Vậy nên nghiên cứu này sẽ giúp mọi người nhận thức rõ ràng hơn về cáclợi ích khoa học tác động lên sức khoẻ ,tinh thần của người luyện võ.Ảnh 2: Các võ sinh vovinam nhỏ tuổi.*Ý nghĩa thự
Trang 1Sinh viên thực hiện: Nguyễn Gia Long
MSSV: DE170355
Đà Nẵng Tháng 7 năm 2022
Trang 2Sinh viên thực hiện: Nguyễn Gia Long
MSSV: DE170355
Đà Nẵng Tháng 7 năm 2022
Trang 3NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2021
Người hướng dẫn
Trang 4NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……… ……… ……
KẾT LUẬN: (đánh dấu X vào ô chọn) Duyệt thông qua Không thông qua Ý kiến đề nghị: ………
………
……… …
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2021 Hội đồng xét duyệt
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Vovinam - Việt Võ Đạo là môn võ thuật truyền thống của dân tộc Việt Nam ta được lưutruyền và phát triển qua nhiều thế hệ.Vovinam được ra đời với mục đích đào tạo,bồidưỡng con người,thúc đẩy phát triển thể chất lẫn tinh thần
Em xin cảm ơn đến trường đại học FPT Đà Nẵng đã mang đến cho em một môn võ mangđến rất nhiều ý nghĩa sâu sắc, đậm đà bản sắc dân tộc, tình đồng bào, đồng môn Ngoài racòn giúp chung em nâng cao thể chất và tinh thần, biết thế nào là lẽ phải, quý trọng đồngmôn
Em cũng vô cùng biết ơn quý thầy cô giáo bộ môn Vovinam của trường đại học FPT ĐàNẵng đã tạo điều kiện hết mức và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập,tiếp xúc với
bộ môn thú vị và đầy ý nghĩa này
Và đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Trung Hiếu – Giảng viên lớpPC1730 - Đại học FPT Đà Nẵng đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong quá trình họctập môn võ Vovinam và thực hiện bài tiểu luận nghiên cứu này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 9
1.1 TÍNH CẤP THIẾT HOẶC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 9
1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 10
1.3 MỤC ĐÍCH , MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 11
1.3.1 Mục đích chung khi nghiên cứu 1.3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1: Xác định tác động của âm nhạc tới người luyện võ 1.3.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2: Xác định chọn loại âm nhạc phù hợp trong luyện tập 1.3.2.3 Mục tiêu nghiên cứu 3: Xác định các thể loại âm nhạc thường được sử dụng trong biểu diễn võ nhạc 1.3.2.4 Mục tiêu nghiên cứu 4: Xác định nhu cầu tập luyện và xem biểu diễn võ nhạc CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12
2.1 KHÁI NIỆM VỀ VÕ NHẠC 12
2.1.1Võ nhạc là gì? 2.1.2 Biểu diễn võ nhạc là gì? 2.1.3 Luật thi đấu võ nhạc 2.2 KHÁI NIỆM VỀ VOVINAM 13
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 15
3.1.1 1 Hoạt đông nghiên cứu 1
Trang 73.1.2 Kết quả nghiên cứu 1
3.1.3 Kết luận nghiên cứu 1
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 16
3.2.1 1 Hoạt đông nghiên cứu 2
3.2.2 2 Kết quả nghiên cứu 2
3.2.3 3 Kết luận nghiên cứu 2
3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 17
3.3.1 1 Hoạt đông nghiên cứu 3
3.3.2 2 Kết quả nghiên cứu 3
3.3.3 3 Kết luận nghiên cứu 3
3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 20
3.4.1 1 Hoạt đông nghiên cứu 4
3.4.2 2 Kết quả nghiên cứu 4
3.4.3 3 Kết luận nghiên cứu 4
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 21 4.1 Kết luận chung 21
4.1.1 Kết luận về nghiên cứu đề tài
Trang 8*Danh sách từ viết tắt thuật ngữ:
- Cách mạng tâm thân : chủ thuyết riêng biệt độc đáo của môn phái Vovinam do Cố Võ
Sư Sáng Tổ Nguyễn Lộc đề xướng có nghia là con người phải luôn luôn tiến hóa để theokịp thời đại, tiến hóa về cả hai phần: tâm hồn và thân xác
- Nhạc EDM: Electronic dance music được mô tả như một thể loại nhạc có tiết tấu mạnh
*Danh sách hình ảnh:
Hình 1:Sôi động võ nhạc học sinh – Trang 10
Hình 2:Các võ sinh vovinam nhỏ tuổi – Trang 11
Hình 3: Liên hoan võ nhạc Vovinam tỉnh Quảng Ninh lần thứ nhất năm 2020 – Trang 12
Ảnh 4 : Màn biểu diễn võ nhạc mừng lễ giỗ tổ Hùng Vương tại trường THPT Trần Văn Giàu TP Hồ Chí Minh – Trang 13
Ảnh 5: Màn biểu diễn võ nhạc tại chương trình Đấu trường võ nhạc 2018 – Trang14
Ảnh6: Hàng nghìn sinh viên FPT cùng hợp luyện Vovinam – Trang 15
Ảnh 7 : Luyện tập Vovinam – Trang 16
Ảnh 8 : Sinh viên Đại học FPT tập luyện Vovinam – Trang 17
Ảnh 9: Sinh viên đại học FPT luyện tập Vovinam – Trang 18
Ảnh 10: Nhóm Hoa Hướng Dương trong tiết mục Mây và núi tại Đấu trường võ nhạc – Trang 19
Ảnh 11: Nhóm IVS trong tiết mục Đã hơn một lần tại Đấu trường võ nhạc – Trang20
Ảnh 12: Nhóm IVS tại Đấu trường võ nhạc – Trang 20
Ảnh 13: Biểu diễn Vovinam tại lễ khai giảng Đại học FPT TPHCM năm 2020 – Trang 21
Trang 9CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT HOẶC LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vovinam Việt Võ Đạo là môn võ thuật – võ đạo được Võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vàonăm 1936 nhưng lúc này hoạt động âm thầm, đến 1938 mới đem ra công khai đồngthời ông đề ra chủ thuyết “Cách mạng tâm thân” để thúc đẩy môn sinh luôn luôn canhtân bản thân, và hướng thiện về thể chất lẫn tinh thần
Vovinam đã trải qua quá trình hàng chục năm liên tục phát triển và để tiếp tục quátrình ấy chúng ta phải có sự cách tân trong môn võ Vì vậy việc sáng tạo kết hợp âmnhạc được đưa vào Vovinam để thực hiện mục tiêu ấy Học võ ngày nay không chỉhuỳnh huỵch đấm với đá mà ta còn có thể đưa âm nhạc vào trong võ học để thu hútmọi người Đời sống tinh thần con người thay đổi, võ thuật cũng phải thay đổi để tránh
sự nhàm chán khô khan Vì thế em muốn đưa môn võ này quảng bá rộng rãi hơn bằngcách kết hợp âm nhạc với võ thuật làm tăng tính sáng tạo, hấp dẫn thu hút mọi ngườicũng như nhận thấy tư liệu về đề tài mới mẻ này còn hạn chế nên em đã chọn đề tàinày để nghiên cứu
Ả nh 1: Sôi độ ng võ nh ạ c h c sinh ọ
Trang 101.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
*Ýnghĩa khoa học:
Vovinam cũng như võ thuật giữ một vai trò thiết yếu của hoạt động rèn luyện thể chấttrong cuộc sống và việc kết hợp âm nhạc vào vovinam sẽ là sự đổi mới, cải tiến và làm rõvai trò ấy hơn Vậy nên nghiên cứu này sẽ giúp mọi người nhận thức rõ ràng hơn về cáclợi ích khoa học tác động lên sức khoẻ ,tinh thần của người luyện võ
Ảnh 2: Các võ sinh vovinam nhỏ tuổi.
*Ý nghĩa thực tiễn:
-Đưa âm nhạc vào võ thuật là cách hay để quảng bá võ thuật góp phần đưa nền võ thuậtvovinam đến với mọi người
Trang 11.- Dùng võ nhạc để phát triển võ là một hướng tốt, vừa rèn luyện được kỹ năng lại gần gũivới sở thích của giới trẻ chứ không khô cứng như các lò luyện võ xưa nay Điều giúpnhiều
Trang 12người hâm mộ thấy hài lòng là các động tác võ tuy hiện đại nhưng vẫn không làm mất đicái hồn của võ.
-Tạo sự mới mẻ thú vị , tránh cảm giác khô khan nhàm chán trong luyện tập hằng ngày
Ảnh 3: Liên hoan võ nhạc Vovinam tỉnh Quảng Ninh lần thứ nhất năm 2020
1.3 MỤC ĐÍCH , MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3.1 Mục đích chung khi nghiên cứu:
Muốn giới thiệu sinh viên FPT và người xung quanh biết đến một hình thức luyện tập mới
mẻ đầy sinh động khác của vovinam và lợi ích của nó Bài nghiên cứu này cũng hỗ trợcho các b n sinh viên FPT cạ ần thêm tư liệu thông 琀椀n v sáng t o võ nhề ạ ạc
1.3.2 Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể
1.3.2.1Mục tiêu nghiên cứu 1: Xác định tác động của âm nhạc tới người luyện võ.1.3.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2: Xác định chọn loại âm nhạc phù hợp trong luyện tập
Trang 131.3.2.3 Mục tiêu nghiên cứu 3: Xác định các thể loại âm nhạc thường được sử dụng trongbiểu diễn võ nhạc.
1.3.2.4 Mục tiêu nghiên cứu 4: Xác định nhu cầu tập luyện và xem biểu diễn võ nhạc củasinh viên FPT
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1Khái Niệm Về Võ Nhạc
2.1.2 Biểu diễn võ nhạc là gì ?
Trang 14Ảnh 5: Màn biểu diễn võ nhạc tại chương trình Đấu trường võ nhạc 2018.
- Bài biểu diễn sẽ là bài quyền kèm theo các vũ đạo trên nền nhạc Thời gian từ 3-5phút, đòi hỏi sự kết hợp của các kỹ thuật căn bản (tấn, tay, chân); kỹ thuật khó, phốihợp (bay, đá, ); kỹ thuật công phá, tự vệ và nhào lộn; các bước vũ đạo, 6 đội hình dichuyển trở lên, ít nhất có một tháp nâng người (từ 4 thành viên trở lên)…
2.1.3 Luật thi đấu võ nhạc
- Ở đấu trường võ nhạc, các nhóm dự thi sẽ phải biểu diễn trên nền nhạc có thời lượng
từ 2 đến 5 phút, mỗi nhóm gồm 7 đến 9 người, ở độ tuổi từ 13 đến 35
2.2 Khái Niệm Về Vovinam
Trang 15Ảnh6: Hàng nghìn sinh viên FPT cùng hợp luyện Vovinam.
Việt Võ Đạo là môn võ thuật – võ đạo được Võ sư Nguyễn Lộc sáng lập vào năm 1936nhưng lúc này hoạt động âm thầm, đến 1938 mới đem ra công khai đồng thời ông đề rachủ thuyết “Cách mạng tâm thân” để thúc đẩy môn sinh luôn luôn canh tân bản thân, vàhướng thiện về thể chất lẫn tinh thần
Về nội dung, Vovinam có hai phần: võ thuật Việt Nam (Việt Võ Thuật) và võ đạo ViệtNam (Việt Võ Ðạo)
Trang 16Trong cái tên Vovinam Việt Võ Đạo thì Vovinam là gốc rễ, cội nguồn, cònViệt võ Ðạo làhoa trái của Vovinam sau quá trình mấy chục năm phát triển Có thể gọi Vovinam hay Việt
Võ Ðạo cũng Ðược Cách gọi đầy đủ và đúng nhất là Vovinam Việt Võ Ðạo
Vovinam là từ quốc tế hóa của từ võ thuật – võ đạo Việt Nam Bên cạnh việc tập luyện võthuật, binh khí, các võ sinh còn tập luyện ngoại công, khí công và coi trọng việc trau dồiphẩm cách Vovinam có các đòn bay cao kẹp cổ nổi tiếng còn gọi là “Đòn chân tấn công”,luôn có mặt trong các buổi biểu diễn và dần trở thành một nét đẹp môn phái
Hành trình từ Việt Võ Đạo đến Nhân Võ Đạo:
Vovinam lấy con người làm gốc, lấy mục tiêu phát triển con người toàn diện làm trọngyếu Từ một môn phái Võ Việt, Vovinam từng bước tiến lên con đường phổ biến rộng rãi
để cho mọi dân tộc, mọi tầng lớp trên thế giới đều có thể tập luyện võ thuật, rèn luyệnnhân cách và trau dồi võ đạo hướng đến một thế giới với tinh thần thượng võ Nhân VõĐạo chính là như vậy
Ảnh 7: Luyện tập Vovinam
CHƯƠNG 3 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1: Xác định tác động của âm nhạc tới hoạt động tập luyện võ thuật
Trang 173.1.1 Hoạt động nghiên cứu 1
Sau khi đã nghiên cứu tham khảo các tài liệu liên quan về việc nghe nhạc khi luyệnhoạt động thể dục,thể thao thì em đã thực hiện hoạt động khảo sát các bạn trongnhóm võ nhạc thực hiện luyện tập các bài tập vovinam trong 14 ngày và ở 2 điềukiện là nghe nhạc và không nghe nhạc Cuối cùng là tổng kết cảm nhận của từngngười
3.1.2 Kết quả 1
Những người nghe nhạc khi luyện tập cảm thấy thực hiện bài tập với cường độ caohơn, dễ dàng hơn, ít cảm thấy mệt mỏi hơn cũng như khi học và thực hiện các độngtác mới dễ dàng hơn theo nhịp điệu của bản nhạc Đặc biệt là yêu thích việc luyệntập hơn
3.1.3 Kết luận 1
Nghiên cứu đã hoàn thành và cho thấy việc nghe nhạc khi luyện tập võ tác độngtích cực đến tinh thần và thể chất cũng như khả năng người luyện tập Trong quátrình nghiên cứu có thể còn nhiều thiết sót mong quý độc giả đóng góp ủng hộ
Ảnh 8 : Sinh viên Đại học FPT tập luyện Vovinam
3.2 Mục tiêu nghiên cứu 2:Xác định chọn loại âm nhạc phù hợp trong luyện tập.
3.2.1 Hoạt động nghiên cứu 2
Trang 18Sau khi nghiên cứu qua tài liệu cho thấy các bản nhạc sẽ có tiết tấu khác nhau từnhanh đến chậm và khi luyện tập nhóm em đã nghe nhiều bản nhạc nhanh chậmkhác nhau.Cuối cùng là tổng kết cảm nhận của từng người.
3.2.2 Kết quả 2
Khi nghe những bản nhạc sôi động có tiết tấu nhanh thì nhịp tim sẽ cao,cảm thấytràn đầy năng lượng và khi tập ít cảm thấy mệt mỏi có thể thực hiện những bài dễdàng hơn Khi nghe những bản nhạc có tiết tấu chậm làm giảm nhịp tim đập vàgiảm đi lo lắng, căng thẳng phù hợp khi đối mặt với những bài tập có cường độ cực
Ảnh 9: Sinh viên đại học FPT luyện tập Vovinam
3.3 Mục tiêu nghiên cứu 3: Xác định các thể loại âm nhạc thường được
sử dụng trong biểu diễn võ nhạc
3.3.1 Hoạt động nghiên cứu 3
Trang 19Em đã tham khảo và xem các video có nội dung võ nhạc trên internet,em nhận thấy có thể
áp dụng trên rất nhiều thể loại âm nhạc
Ảnh 10: Nhóm Hoa Hướng Dương trong tiết mục Mây và núi tại Đấu trường võ nhạc
* Nhạc Pop : Pop là thể loại âm nhạc phổ biến với đại chúng với giai điệu ,ca từ đơn giảnnhẹ nhàng dễ nghe dễ nhớ với lời bài hát thường lặp đi lặp lại Vì giai điệu đơn giản nhẹnhàng và ca từ về những chủ đề gần gũi như tình cả,cảm xúc nên các bản nhạc Popthường dễ dàng truyền đạt cảm xúc đến khán giả
Trang 20Ảnh 11: Nhóm IVS trong tiết mục Đã hơn một lần tại Đấu trường võ nhạc
*Nhạc Hiphop,EDM: là các thể loại nhạc sôi động đầy năng lượng với những động tácmạnh mẽ dứt khoát dễ dàng đẩy cao cảm hứng của người xem.Cùng với việc đây là nhữngthể loại nhạc thịnh hành ở giới trẻ trong thời gian gần đây thì biểu diễn võ nhạc trênnhững nền nhạc như vậy dễ dàng thu hút các bạn trẻ thanh thiếu niên
Ảnh 12: Nhóm IVS tại Đấu trường võ nhạc
3.3.3 Kết luận 3:
Trang 21Nghiên cứu đã hoàn thành và cho thấy võ nhạc có thể được biểu diễn đa dạng trên các nềnnhạc khác nhau Để chọn một bài hát biểu diễn không chỉ dựa vào nhu cầu thị hiếu củakhán giả mà còn phải phù hợp với khả năng cảm nhận âm nhạc,thể loại sở trường củanhóm Trong quá trình nghiên cứu có thể còn nhiều thiết sót mong quý độc giả đóng gópủng hộ.
3.4Mục tiêu nghiên cứu 4 :Xác định nhu cầu được luyện tập và xem biểu diễn võ nhạc.
3.4.1 Hoạt động nghiên cứu 4
Em đã thực hiện khảo soát 30 bạn sinh viên FPT về mức độ thích hay không thích luyệntập và xem biểu diễn võ nhạc với luyện tập và biểu diễn vovinam thông thường
Trang 22Ảnh 13: Biểu diễn Vovinam tại lễ khai giảng Đại học FPT TPHCM năm 2020.
Trang 23CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 KẾT LUẬN CHUNG
4.1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Xem xét lại lịch học buổi trưa lúc 12h30
*Tài liệu tham khảo :
1.Giới thiệu Vovinam
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Vovinam
2 9 Tầm Quan Trọng Của Âm Nhạc Và Tập Luyện Bạn Cần Phải Biết
Trang 24Nguồn: biet/
https://irace.vn/9-tam-quan-trong-cua-am-nhac-va-tap-luyen-ban-can-phai-3.Âm nhạc gây tác động tới việc tập luyện của bạn như thế nào?
Nguồn: the-nao-20200219115448794.chn
https://afamily.vn/am-nhac-gay-tac-dong-toi-viec-tap-luyen-cua-ban-nhu-4 Khơi nguồn võ nhạc
Nguồn: http://baohaugiang.com.vn/the-thao-trong-nuoc/khoi-nguon-vo-nhac-85968.html\
*Phụ lục: