Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI HOÀNG ĐẠT ĐÁNHGIÁVỀTHÀNHPHẦNLOÀI,NĂNGSUẤT,CHẤTLƯỢNGCỦATẬPĐOÀNCÂYTHỨCĂN GIA SÚCHUYỆNYÊNSƠN - TỈNHTUYÊNQUANGLUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên – 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MAI HOÀNG ĐẠT ĐÁNHGIÁVỀTHÀNHPHẦNLOÀI,NĂNGSUẤT,CHẤTLƯỢNGCỦATẬPĐOÀNCÂYTHỨCĂN GIA SÚCHUYỆNYÊNSƠNTỈNHTUYÊNQUANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60-42-60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG CHUNG Thái Nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Sản lượng VCK và chấtlượng những loài cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt. Bảng 1.2. Sản lượng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày Bảng 1.3. Năng suất của các giống cỏ hoà thảo (tấn/ha/năm) Bảng 1.4. Giá trị dinh dưỡng của một số câythứcăn chăn nuôi được phân tích, đánhgiá tại Việt Nam Bảng 1.5. Những dạng sống chính củathực vật đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam Bảng 1.6. ThànhPhần hoá học và giá trị dưỡng của một số loài cỏ chính Bảng 1.7. Thànhphần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cỏ voi Bảng 1.8. Thànhphần hóa học và giá trị dinh dưỡng của cỏ Ghinê Bảng 1.9. Giá trị dinh dưỡng cỏ Stylo theo tháng tuổi Bảng 1.10. Giá trị dinh dưỡng của ngô trong các giai đoạn khác nhau. Bảng1.11. Giá trị dinh dưỡng một số câythứcăn chăn nuôi cơ bản Bảng 2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế củahuyện Bảng 4.1. Thànhphần loài tại các điểm nghiên cứu Bảng 4.2. Năng suất của các nhóm thực vật tại các điểm nghiên cứu Bảng 4.3. Chấtlượngcủa cỏ tại các điểm nghiên cứu Bảng 4.4. Thànhphầnloài,năngsuất, diện tích cỏ trồng trên địa bàn huyện Bảng 4.5. Thống kê diện tích, năngsuất, sản lượngcủa một số cây trồng khác có thể làm thứcăngiasúc năm 2008 của toàn huyện. Bảng 4.6. Chấtlượng cỏ Voi và cỏ VA 06 tại một số điểm nghiên cứu Bảng 4.7. Giá trị dinh dưỡng đất tại các điểm nghiên cứu Bảng 4.8. Giá trị dinh dưỡng đất tại các điểm nghiên cứu cỏ trồng Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả điều tra mô hình chăn nuôi bò sữa tại Hoàng Khai Bảng 4.10. Số lượng đàn và biến động số lượng qua các năm tại gia đình ông Hoàn Bảng 4.11. Đàn trâu, bò củahuyệnYênSơntính đến 1/10/2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Tình hình nghiên cứu vềcâythứcăngiasúc trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu câythứcăngiasúc trên thế giới 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu câythứcăngiasúc ở Việt Nam 9 1.2. Tình hình nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 14 1.2.1. Vấn đề nguồn gốc và phân bố đồng cỏ trong đai nhiệt đới 14 1.2.2. Những nghiên cứu về khu hệ thực vật 15 1.2.3. Những nghiên cứu về dạng sống 17 1.2.4. Những nghiên cứu vềnăng suất 18 1.2.5. Giá trị chăn thả củatậpđoàncây cỏ trong đồng cỏ Bắc Việt Nam 20 1.2.6. Vấn đề thoái hoá đồng cỏ do chăn thả 23 1.2.7. Những nghiên cứu về sử dụng đồng cỏ Việt Nam 25 1.3. Tình hình nghiên cứu về đồng cỏ trồng 26 1.3.1. Tình hình phát triển đồng cỏ trên thế giới 26 1.3.2. Tình hình phát triển đồng cỏ ở Việt Nam 26 1.3.3. Đặc điểm thànhphần dinh dưỡng của cỏ, cây trồng làm thứcăngiasúc 28 1.4. Nhận xét chung 38 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 39 2.1. Điều kiện tự nhiên 39 2.1.1. Vị trí địa lý 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2. Địa hình, địa mạo 39 2.1.3. Khí hậu, thời tiết 40 2.1.4. Thuỷ văn 42 2.2. Các nguồn tài nguyên 43 2.2.1. Tài nguyên đất 43 2.2.2. Các loại tài nguyên khác 45 2.3. Thực trạng môi trường 47 2.4. Phát triển kinh tế nông nghiệp 48 2.5. Đánhgiá chung 50 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1. Đối tượng nghiên cứu 51 3.2. Phương pháp nghiên cứu 51 3.2.1. Các phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 51 3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 54 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1. Tậpđoàncây cỏ tự nhiên là thứcăn gia súchuyệnYênSơn – TuyênQuang 63 4.1.1. Thànhphần loài cỏ tự nhiên 63 4.1.2. Năngsuất,chấtlượngcủatậpđoàncây cỏ tự nhiên là thứcăngiasúchuyệnYênSơn – TuyênQuang 71 4.2. Thànhphầnloài,năng suất cây và cỏ trồng làm thứcăngiasúc 76 4.2.1. Thànhphầnloài,năng suất cỏ trồng 76 4.2.2. Thànhphầnloài,năng suất các loài cây trồng khác được sử dụng làm thứcăngiasúc 81 4.2.3. Chấtlượngcủa cỏ trồng làm thứcăngiasúc tại các điểm 4.3. Đánhgiáchấtlượng đất tại các điểm nghiên cứu 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.3.1. Đánhgiáchấtlượng đất cỏ tự nhiên 89 4.3.2. Đánhgiáchấtlượng đất trồng cỏ 90 4.4. Đánhgiá một số mô hình kinh tế chăn nuôi trong địa bàn huyện 92 4.4.1. Mô hình trồng cỏ Voi thương phẩm 92 4.4.2. Mô hình chăn nuôi bò sữa tại trại bò Hoàng Khai – Xã Hoàng Khai – YênSơn 93 4.4.3. Mô hình trồng cỏ voi, nuôi bò thịt 97 4.4.4. Mô hình trồng cỏ Voi, VA 06 thương phẩm 98 4.4.5. Mô hình kết hợp trồng cỏ giống và thương phẩm 101 4.4.6. Mô hình trồng cỏ, nuôi bò kết hợp chăn thả 103 4.5. Đề xuất mô hình chăn nuôi 106 4.5.1. Mô hình chăn nuôi hộ gia đình 108 4.5.2. Mô hình chăn nuôi trang trại nhỏ 109 4.5.3. Mô hình trồng cỏ, ngô thương phẩm 110 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 112 1. Kết luận 112 2. Đề nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp lâu đời với hai ngành truyền thống là trồng trọt và chăn nuôi. Sản lượng xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam luôn đứng hàng đầu thế giới. Ngành chăn nuôi của Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ với số lượng và chấtlượng cao, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc. Xác định tầm quan trọng của vấn đề này, Bộ NN&PTNT cùng với Cục chăn nuôi đã tổ chức nhiều hội nghị về đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thứcăn thô xanh, phát triển chăn nuôi giasúcăn cỏ, trong đó nêu rõ: - Chăn nuôi giasúcăn cỏ là một trong những thế mạnh của Việt Nam, góp phần quan trọng để chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho nông dân. - Phát triển chăn nuôi giasúcăn cỏ là một trong những định hướng ưu tiên của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn từ nay đến 2015 và tầm nhìn 2020 để đữa chăn nuôi lên quy mô trang trại sản xuất hàng hoá cung cấp các sản phẩm chăn nuôi giá trị cao và an toàn vệ sinh cho nhu cầu của xã hội - Muốn phát triển chăn nuôi giasúcăn cỏ có hiệu quả kinh tế cao cần phát huy tiềm năng và thế mạnh các vùng sinh thái của các địa phương trong cả nước, sử dụng hợp lý nguồn thứcăn thô xanh để phát triển chăn nuôi bền vững. (Hội nghị đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thứcăn thô xanh phát triển chăn nuôi giasúcăn cỏ tháng 7 năm 2007) Ngày 26 tháng 6 năm 2008, tại Hội nghị triển khai chiến lược phát triển chăn nuôi năm 2020 tại các tỉnh phía Bắc do Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức, Thủ tướng đã phê duyệt chiến lược, đến năm 2010, tỷ trọng chăn nuôi sẽ chiếm khoảng 32%, đến 2015 là 38% và đạt trên 42% vào năm 2020. Như vậy, trong giai đoạn 2008-2010, ngành Chăn nuôi phải tăng bình Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 quân 8%-9%/năm; giai đoạn 2010-2015 là 6% - 7%/năm và giai đoạn 2015- 2020 là 5% - 6%/năm. Hình thức chăn thả tự nhiên theo cung cách truyền thống như trước ngày nay không còn phổ biến. Ngày càng xuất hiện nhiều mô hình kinh tế đạt hiệu quả cao với cách thức trồng cỏ và nuôi nhốt, mô hình chăn nuôi trang trại ngày càng được nhân rộng và khuyến khích phát triển. Theo báo cáo của 64 tỉnh, thành phố (vào cuối năm 2006), toàn quốc có 17.721 trang trại chăn nuôi (trong đó có 6.405 trang trại chăn nuôi bò), trong đó miền Bắc là 6.313 trang trại , chiếm 35,6%; miền Nam là 11.408 trang trại, chiếm 64,4%. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê năm 2001 toàn quốc có 1.761 trang trại chăn nuôi, như vậy, sau 5 năm số lượng trang trại chăn nuôi tăng hơn 15.960 trang trại, bình quân mỗi năm tăng 3.192 trang trại, tăng 58,7%/năm) [4]. Tuy nhiên, trong hình thức nuôi nhốt đại gia súc, nguồn thứcăn là một vấn đề thiết yếu, quyết định tínhthành hay bại của một mô hình. Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam là nơi có ngành chăn nuôi đại giasúc phát triển mạnh, trong đó có tỉnhTuyên Quang. Theo số liệu của Cục Thống kê Tuyên Quang, tính đến thời điểm tháng 4/2009, toàn tỉnh có đàn trâu 144.693 con, đàn bò 53.043 con. Đã có nhiều dự án lớn về chăn nuôi đại giasúc được thực hiện tại Tuyên Quang, với trọng điểm là huyện Yên Sơn. Trong đó có những mô hình thành công bước đầu, có mô hình gặp phải thất bại. Một trong những nguyên nhân chính là do nguồn thứcăn không đáp ứng đủ số lượng và chấtlượng so với nhu cầu thực tế. Với truyền thống làm nghề nông nghiệp lâu đời, nên huyệnYênSơn – TuyênQuang vẫn rất trú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, với mục tiêu cụ thể đến năm 2009: Về trồng trọt: Sản lượnglươngthực đạt trên 71.000 tấn, năng suất lúa bình quân đạt trên 59 tạ/ha (năng suất lúa lai đạt trên 63 tạ/ha) và trồng 2.468,3 ha ngô, năng suất bình quân đạt 45,9 tạ/ ha. Về chăn nuôi: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Tiếp tục phát triển đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn phấn đấu đạt kế hoạch năm 2009; đàn trâu 29.691 con; đàn bò 15.440 con; đàn lợn 103.100 con; đàn gia cầm 1.102.552 con. Tiếp tục thực hiện có hiệu quá chương trình cải tạo, nâng cao thể trạng, chấtlượng đàn bò vàng địa phương bằng phương pháp truyền giống nhân tạo và phối giống trực tiếp cho bò cái bằng giống bò đực lai Sind; chọn lọc những trâu đực giống đủ tiêu chuẩn đưa vào quản lý và luân chuyển giữa các vùng để phục vụ tráng đàn trâu khu vực thượng huyện ATK. Xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện các dự án, mô hình chăn nuôi trên địa bàn huyện, khai thác thế mạnh của vùng quy hoạch tập trung chăn nuôi, xây dựng các mô hình chăn nuôi và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi. [42] Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về chăn nuôi và đồng cỏ thực hiện tại Tuyên Quang, nhưng chưa có một công trình nào đánhgiá một cách đầy đủ vềthực trạng tậpđoàncâythứcăngiasúc bao gồm cả cỏ trồng, cỏ tự nhiên và những cây trồng khác tại huyệnYên Sơn, tỉnhTuyên Quang. Chính vì những lí do trên, chúng tôi chọn thực hiện đề tài:” Đánhgiávềthànhphầnloài,năngsuất,chấtlượngcủatậpđoàncâythứcăn gia súchuyệnYênSơntỉnhTuyên Quang”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu vềcâythứcăngiasúc trên thế giới và ở Việt Nam Câythứcăn xanh bao gồm sản phẩm cây mùa vụ còn lại, cây cỏ hoà thảo, cây đậu, cây thân thảo hay thân gỗ mà có thể được sử dụng là thứcăn cho gia súc. Những cây này cũng có thể được sử dụng vào những mục đích khác nhau như bảo vệ đất, chống xói mòn, làm tăng độ màu mỡ của đất và hạn chế cỏ dại [1]. Hòa thảo là loại thứcăn chủ yếu của trâu bò, vì trong cỏ có đầy đủ chất dinh dưỡng như bột, đường, đạm, khoáng, vitamin mà các loại giasúc nhai lại có khả năng sử dụng và hấp thụ tốt. Mặt khác, các chất dinh dưỡng trong cỏ không những rất cần thiết mà lại có tỉ lệ thích hợp đối với nhu cầu sinh lý của trâu bò. Ví dụ: nếu tỉ lệ đường - đạm thích hợp nhất cho khẩu phầnthứcăncủa bò sữa là 1:1 thì tỉ lệ đó trong cỏ non thay đổi từ 1:1 đến 1.4:1 [2]. Cỏ còn là loại câythứcăn dễ sản xuất, có năng suất cao, tương đối ổn định và là nguồn thứcăn rẻ tiền góp phần làm giảm giáthành sản phẩm chăn nuôi, chưa kể ưu thế của các giống cỏ lâu năm là thường chỉ cần gieo trồng một lần mà sử dụng được nhiều năm. Họ Hoà thảo quan trọng không những vì nó phân bố rộng rãi chiếm tỉ lệ cao trong số thực vật trên đồng cỏ, có giá trị dinh dưỡng cao, nhất là lượng hyđratcacbon và đặc biệt là các chất đinh dưỡng được bảo tồn, ít hao hụt khi thu hoạch. Các cây họ đậu tuy chiếm tỉ lệ ít hơn trong số cây cỏ làm thứcăngiasúc nhưng có vai trò quan trọng vì giá trị dinh dưỡng cao, nhất là lượng Protein và khoáng thích hợp cho việc chế biến thứcăntinh bổ sung. Ở bãi cỏ tự nhiên với điều kiện thổ nhưỡng tốt thì 1kg cỏ tươi cung cấp được 16g protein tiêu hoá và 32g lipit, 8 kg loại cỏ này tương đương 1 đơn vị thứcăn [38]. [...]... 1.1: Sản l-ợng VCK và chất l-ợng những loài cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt Tờn khoa hc Brachiaria mutica Digitaria decumbens Paspalum atratum Tờn Vit Nam Nng sut (tn/ha) Prụtờin (%) 9 15 6 10 Pangola 15 20 7 -1 1 C ng 18 25 6 -7 C lụng Para Paspalum plicatulum 6 -1 0 Ngun: Division of Animal Nutrition, Anon (2000) [46] S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 7 5-6 http://www.lrc-tnu.edu.vn...Theo Meilroy (1972) cn chn c lm thc n gia sỳc l khi thu hoch di dng ny hay dng khỏc phi m bo cỏc yờu cu sau [52]: - C phi cú kh nng tỏi sinh mm chi cũn li sau mi ln thu hoch - Cỏc t bo sinh trng phi tp trung phn ln cỏc gc l ni thu hoch ớt b nh hng ti - Cn sinh trng liờn tc vi kh nng chu hn v chu lnh cao - Cn cú thõn ngm to iu kin phỏt trin c trờn v di mt t - Cú h thng r phỏt trin cho phộp chu ng... trng u t phỏt trin cõy thc n cho gia sỳc t nhng nm 1985 Cho n nay mt s ging c Ho tho v c h u c chn lc, ang phỏt huy hiu qu cao trong sn xut Hng nm sn xut c 2 -3 tn ht c cỏc loi Nh vy, phong tro trng cõy thc n xanh chn nuụi gia sỳc ang c nhiu nc quan tõm Nú thc s l ng lc thỳc y ngnh chn nuụi i gia sỳc phỏt trin 1.1.1.2 Nhng kt qu nghiờn cu v nõng cao nng sut cõy thc n gia sỳc trờn th gii Trờn th gii... ỏp ng nhu cu gia sỳc v cỏc mt; cú kh nng cnh tranh iu kin sinh tn v kh nng c trng kt hp; cú kh nng chu ng s dm p liờn tc ca gia sỳc v c thu ct phi chu c s ct v nộn ca mỏy thu hoch; c chn v c ct u phi cú nng sut cao m bo nhu cu gia sỳc v gim din tớch gieo trng; 1.1.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cu cõy thc n gia sỳc trờn th gii 1.1.1.1 Tỡnh hỡnh phỏt trin Trờn th gii, cỏc nc cú nn chn nuụi i gia sỳc phỏt trin,... cao, cht lng tt, phin lỏ rng, mm, r chựm, phin l di 6 0-8 0 cm Chiu cao ca cõy cú th t n 3, 5-4 một, ng kớnh ti a thõn t 2-3 cm, vin lỏ thụ, mt lỏ trn nhn hoc cú lụng t ph, gõn ni rừ, b lỏ trũn khụng cú lụng Hoa t hỡnh bụng, mu vng nõu, chiu di 20 30 cm C cú hm lng dinh dng cao, nhiu nc, khu v ngon, h s tiờu hoỏ cao, l thc n tt cho cỏc loi gia sỳc n c, gia cm, v cỏ trm c Trong c cú 17 loi axit amin v nhiu... tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nm 1998 chng trỡnh Phỏt trin tht bũ mt cỏch hiu qu Vit Nam - ACIAR Projeet as 2/97/18, nhp 55 loi cõy thc n gm 15 loi cõy h u v 40 loi cõy ho tho Thụng qua hot ng hp tỏc quc t vi trng i hc Hohenhein (c), 20 loi Flemingia c nhp vo nc ta Ngoi ra mt s ging cõy thc n c nhp thụng qua con ng cỏc chuyờn gia i li cụng tỏc Mt s ging cõy c nhp ni ó c... 44.5 Tng s - Cõy thuc tho, sng nhiu nm - Cõy thuc tho, sng mt nm - Cõy cú h r cỏi Sau ú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu phn trờn mt t c tin hnh cựng vi phn di t trong s ph thuc t nhng iu kin to thnh nú ca cỏc kiu thc bỡ khỏc nhau: Balụchina (1950), Gorskova (1954), Salt (1950), Andreev, Lapverenko v Leonchiev (1955); Badilevich (1958) Xrokomskaia v Ponhiatopkaia (1960), Ignachenkụn (1965), Xemen-NovaChiansianskaia... i hc Thỏi Nguyờn 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn - n c: Nhng loi trong ng c Bc Vit Nam cú giỏ tr chn khỏ tt, theo thnh phn loi thỡ trờn 95% Nhng loi trong ng c Bc Vit Nam cú giỏ tr chn khỏ tt v thuc nhúm hũa tho Ngoi ra, trong ng c tn ti mt s loi cõy bi v cõy thuc tho khỏc, phn ln nhng loi cõy ny cng c gia sỳc n Tuy nhiờn, giỏ tr chn th ca ng c cng thay i theo thi gian v theo tng kiu thm, iu ny cú quan... bỏn hoang mc G.I.V xt xki (1915), ó xỏc nh 4 giai on thoỏi hoỏ ca thc bỡ tho nguyờn di tỏc ng chn th Patrụtxki (1917) nghiờn cu i nam ca tho nguyờn Stipa longifolia, ụng chia 5 giai on thoỏi hoỏ trong ú cú c giai on khụng chn th, chn th v ngng chn th G.I.Popov (1931) nghiờn cu thc vt trong i ph tho nguyờn Stipa, tho nguyờn nam Varonhet, ụng cng nhn thy cú cỏc giai on thoỏi hoỏ ca thm thc vt do chn th... Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn trng cú ti 50006000 ha, nhiu c s nh Mc Chõu, Sao , ng Giao, Phỳ Món, ó xõy dng c hng nghỡn ha ng c chn nuụi tp th, ó tin hnh ci to bói c thiờn nhiờn, ng c cho trõu bũ v ln, nhiu HTX ó s dng t ven b sụng nh, ven ờ trng c cung cp cho gia sỳc Nụng trng Mc Chõu vi s giỳp tn tỡnh, ton din ca Chớnh ph v chuyờn gia Cu Ba ó xõy dng thnh cụng ngh h thng . thức ăn gia súc huyện Yên Sơn – Tuyên Quang 71 4.2. Thành phần loài, năng suất cây và cỏ trồng làm thức ăn gia súc 76 4.2.1. Thành phần loài, năng suất cỏ trồng 76 4.2.2. Thành phần loài,. tài:” Đánh giá về thành phần loài, năng suất, chất lượng của tập đoàn cây thức ăn gia súc huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn. VÀ THẢO LUẬN 63 4.1. Tập đoàn cây cỏ tự nhiên là thức ăn gia súc huyện Yên Sơn – Tuyên Quang 63 4.1.1. Thành phần loài cỏ tự nhiên 63 4.1.2. Năng suất, chất lượng của tập đoàn cây cỏ tự