Báocáokhoahọc:Những kết quảnghiêncứu bước đầuvề ứng dụngphầnmềm fluent trongtínhtoándòngnhiềuphaNhững kết quảnghiêncứu bớc đầuvềứngdụngphầnmềmfluenttrongtínhtoándòngnhiềupha Some results of the initial study on applying Fluent software in calculating multi phase flow Hong Đức Liên 1 , Nguyễn Thị Thanh Loan 1 summary This paper presents some results of the initial study on applying Fluent software in calculating hydro-aerodynamics. The application is used to solve the problem about the Numerical simulations of Metan burning in burning chamber. This has proclaimed that the calculation and simulation of kinetics parameters could be done entirely. From that, we can calculate to design quickly, accurately and effectively machines and hydro-aero equipments. Keywords: Fluent software, hydro-aerodynamics, two phase flow 1. đặt vấn đề Lý thuyết dòng phun rối hai pha đã giành đợc sự quan tâm nghiêncứu của nhiều nhà khoa học lớn trên thế giới qua các thời đại nh: Abramovich, Elgobashi, Gavin, Gupta, Kolmogorov, Loisanski, Naumov, Reynolds, Shetz, Sligting, Schreiber nhng tới nay vẫn cha đợc nghiêncứu một cách đầy đủ (Abramovich v cộng sự, 1984). Trớc những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của khoa học công nghệ hiện đại trong các ngành nông nghiệp, năng lợng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp hoá chất, vũ trụ và hàng không, cứu hoả, môi trờng, cũng nh các lĩnh vực khácnghiên cứuvềdòng 2 pha nói riêng, dòng chảy rối nhiềupha đợc ứngdụng rộng rãi trongnhững thập kỷ gần đây. Hiện nay các phầnmềm Phonatics, Flow 3D, Start CD Matlad, Ansys, Fluent .đã và đang đợc sử dụngtrong thủy khí động lực học (Joel H. Ferziger, Milovan Períc Springer, 1999), tuy nhiên đối với mỗi phầnmềm phạm vi ứngdụng để đạt hiệu quảcao nhất chỉ trong một lĩnh vực nhất định nào đó. ở nớc ta, việc ứngdụngphầnmềmFluent để giải quyết các bài toán thủy khí động lực học cha nhiều, tuy nhiên đã có một số nhà khoa học đã bắt đầunghiên cứu, ứng dụng. PhầnmềmFluent có nhiều u điểm: đợc tínhtoán dựa trên cơ sở phơng pháp khối hữu hạn; Thiết kế trên 2D hoặc 3D trên phầnmềm Gambit , CAD, SOLID EDG, I-DEAS cho phép giải các bài toántrong thủy khí động lực học nhanh gọn, chính xác, dễ dàng và hiệu quả cao; Kếtquảtínhtoán đợc biểu diễn dới dạng đồ thị, hay biểu diễn dới dạng trờng biến đổi nh: trờng áp suất, vận tốc cho phép phản ánh một cách đầy đủ hơn bản chất của các hiện tợng vật lý, cơ học hay quá trình làm việc thực của các thiết bị; Tự động hóa quá trình tínhtoán tiết kiệm đợc nhiều lao động và thời gian cũng nh kinh phí (Nguyễn Thị Thanh Loan, 2004). Trong phạm vi bài viết này đề cập đến nghiêncứuứngdụngphầnmềmFluenttrongtínhtoán thủy khí động lực học dòngnhiều pha. 2. Phơng pháp nghiêncứu 2.1. Mô hình rối và điều kiện biên trongtínhtoánnhiềupha Để giải các bài toánvềdòng hai pha thờng sử dụng các mô hình rối. Đối với phầnmềmFluent sử dụng mô hình k - để giải bài toán thủy khí động lực học (Nguyễn Thị Thanh Loan, 2004). Các phơng trình mô hình k - có dạng Elíp do có sự hiện diện của biểu thức Gradient khuếch tán (H.Đ. Liên và N.T.Nam, 2000) và sử dụng các điều kiện biên sau: + Tại miệng vào: phân bố của k và phải đ ợc cho trớc. + Tại miệng ra hay trục đối xứng 0;0 = = nn k + Dòng chảy tự do: k = 0; = 0 + Gần thành rắn: phụ thuộc vào hệ số Reynolds 2.2. Phơng pháp số sử dụngtrongphầnmềmFluentTínhtoán đơn Phơng pháp tính đơn lẻ trớc đây thờng sử dụngtínhtoántrongFluent 4. Cách tính gần đúng này phơng trình đợc tínhtoán liên tục (từ phơng trình này sang phơng trình khác). Bởi vì phơng trình ở đây là không tuyến tính (theo cặp) tính lặp đi lặp lại cho đến khi hội tụ thì chấp nhận đợc. Nó đợc biểu diễn theo sơ đồ sau: Không Nhập chính xác số liệu Tínhtoán các phơng trình động lợng Phơng trình hiệu chỉnh áp suất (liên tục), nhập: áp suất, tốc độ dòng chảy Tínhtoán phơng trình năng lợng, rối, và phơng trình vô hớng khác. Hội tụ Có Nhập chính xác số liệu Tínhtoán các phơng trình động lợng Phơng trình hiệu chỉnh áp suất (liên tục), nhập: áp suất, tốc độ dòng chảy Có Hội tụ Tínhtoán phơng trình năng lợng, rối, và phơng trình vô hớng khác. Kết thúcKết thúc Tínhtoán theo phơng pháp lặp Phơng pháp lặp thờng sử dụngtrong thuật toán RAMPANT. Sử dụng cách tính gần đúng của phơng trình liên tục động lợng, và (tính xấp xỉ) năng lợng cùng với chuyển đổi hình thái (cặp khác nhau), thêm vào đó là phơng trình vô hớng sẽ đợc tínhtoán liên tục (từ đại lợng đơn tính sang một đại lợng khác, tiếp đó tính đến đại lợng kép), phầntínhtoán đơn đã trình bày ở phần 1. Bởi vì phơng trình này là không tuyến tính (theo cặp), các bớc tínhtoán đợc lặp lại cho đến khi hội tụ. Trình tự tínhtoán đợc trình bày theo sơ đồ dới đây: Nhập chính xác số liệu Tínhtoán phơng trình liên tục, động lợng, năng lợng, đồng thời dạng khác của các phơng trình Tínhtoán sự phối trộn và ph ơng trình vô hớng khác Không Kết thúc Có H ộ i t ụ 3. Kết quảnghiêncứu Sau khi nghiêncứu cấu trúc phầnmềm Fluent, trên cơ sở định nghĩa các phần tử thay thế để sử dụngtrong việc xây dựng mô hình, đã xây dựng đợc các bớc giải tổng quát bài toán thủy khí động lực học trên phầnmềm Fluent: Bớc 1: + Vẽ hình 2D hoặc 3D trên các phần mềm: Solid- Edg, I-deas, gambit, Asyns + Tạo lới trên phầnmềm Gambit; + Chọn các điều kiện biên. Bớc 2: Đọc lới trên phầnmềm Gambit, sau đó kiểm tra độ nhẵn mịn và chọn tỉ lệ lới sao cho phù hợp lới. Bớc 3: Lựa chọn mô hình tính là thuật toán ẩn hay tờng, tínhtoán theo các phơng thức nào, chọn hệ phơng trình năng lợng. Bớc 4: Lựa chọn chất lỏng là nén đợc hay không nén đợc; hay chất lỏng đồng nhất hay không đồng nhất. Bớc 5: Tínhtoán điều kiện biên: Kí hiệu đối với từng đoạn ống, thành ống, đầu vào và đầu ra của đối tợng nghiên cứu, nhập các thông số đầu vào. Bớc 6: Tínhtoán các thông số động học của dòng hai pha tơng ứng với giá trị ban đầu. Bớc 7: Chạy sơ bộ kết quả: Sau khi đã có các điều kiện đầu chạy sơ bộ kếtquả tơng ứng với thuật toán rời rạc hóa bậc nhất cho kếtquả tuy nhiên độ chính xác cha cao. Bớc 8: Khả năng rời rạc hóa bậc 2: Từ kếtquả đã chạy sơ bộ, bằng thuật toán rời rạc hóa ta kiểm tra và tínhtoán lại với thuật toán bậc hai từ đó kiểm tra hội tụ và độ chính xác của đối tợng nghiên cứu. Bớc 9: Kiểm tra sự thích hợp của lới: Sau cùng kiểm tra xem với các thông số động học đã tính lới ta chọn chia có phù hợp hay không tơng ứng với sự biến đổi của các thông số động học. ứngdụng các bớc giải tổng quát bài toán thủy khí động lực học trên phầnmềmFluenttrongtrờng hợp mô phỏng đốt cháy khí Metan trong buồng đốt Bài toán đợc cho nh hình vẽ gồm một vòi nhỏ dẫn chất Metan với vận tốc cao là 80m/s, không khí đ ợc dẫn vào với vận tốc thấp 0,5 m/s, Hệ số Reynold (R e = 28000) Xét quá trình cháy của khí Metan trong không khí : CH 4 + 2O 2 = CO 2 + 2H 2 O 0,225 m 1,8 m Khôn g khí: 0,5 m/s, 300 0 K Metan: 80 m/s, 300 0 K 0,005 m Hình 1. Mô hình đốt cháy khí mê tan Các bớc giải bài toán tơng tự nh đã trình bày ở trên đã cho một số kếtquảtínhtoán nh: Dự đoán nhiệt độ biến đổi khi năng suất nhiệt: 1000J/kg K; nhiệt độ trên 3000 độ K, Trờng hợp xác định các hệ số C p nhiệt độ của CO 2 với: - Khối lợng phân tử: 44,00995 kg/kgmol; - Entanpi tiêu chuẩn: -3,935324. 10 8 J/kgmol; - Entropi tiêu chuẩn: 213715,9 J/kgmol-K; - Nhiệt độ tại vùng nhỏ nhất: 300 0 K; - Nhiệt độ tại vùng lớn nhất: 1000 0 K. Phầnmềm sẽ tự tínhtoán cho các hệ số nhiệt độ tơng ứng: C p1 = 429,9289; C p2 =1,874473; C p3 = - 0,001966485; C p4 =1,297251.10 -6 ; C p5 =-3,999956.10 -10 Các trờng hợp tính CH 4 ; N 2 ; O 2 ; và H 2 O làm tơng tự nh vậy Tínhtoán với số phần tử lặp là 500 phần tử Hình 2. Kiểm tra sự hội tụ Từ hình trên nhận thấy ở phần tử thứ 300 thì các thông số vận tốc theo hai trục x, y năng lợng, cờng độ rối, năng lợng rối, và các thành phần tham gia quá trình cháy bắt đầu hội tụ tức là các phần tử tiếp đó phần tử số 301 sẽ song song với trục hoành điều đó chứng tỏ quá trình lặp đã ổn định. Hình 3. Sự phân bố nhiệt độ tĩnh Từ hình 3 nhận thấy tuy kếtquả là sự tiên đoán nhng nó cũng khái quát đợc tổng quát về sự phân bố nhiệt độ cháy: vùng có nhiệt độ cháy cao nhất có nhiệt độ là: 3 080 0 K, nhiệt độ nhỏ nhất bằng: 300 0 K. Hình 4. Biểu diễn độ lớn của vectơ vận tốc (m/s) Từ hình 4 nhận thấy vận tốc đạt giá trị lớn nhất tại vị trí phun nhiên liệu vào 82,6 m/s và vận tốc nhỏ nhất tại các điểm bắt đầu cung cấp nhiên liệu vào phía trên buồng đốt là 0,239 m/s Hình 5. Biểu diễn hàm dòng 4. Kết luận Những kết quảnghiêncứu bớc đầuvềứngdụngphầnmềmfluenttrongtínhtoán thuỷ khí động lực học đã cho thấy các yếu tố ảnh hởng đến dòng chảy và các thiết bị, máy thủy khí, mở ra một triển vọng là có thể hoàn toàntínhtoán và mô phỏng đợc các thông số động học từ đó để tínhtoán thiết kế các máy và thiết bị thuỷ khí một cách nhanh chóng, chính xác, hiệu quả và tối u. Tài liệu tham khảo Nguyễn Thanh Nam, Hoàng Đức Liên, (2000). Phơng pháp khối hữu hạn ứngdụngtrong các bài toán thủy khí động lực học, Nxb khoa học kỹ thuật, tr.28-104. Trần Sĩ Phiệt, Vũ Duy Quang, (1979). Thủy khí động lực kỹ thuật tập I và tập II, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tr. 162-210 (tập I); tr. 60 -102 (tập II). Tạ Văn Đĩnh (2002). Phơng pháp sai phân và phơng pháp phần tử hữu hạn, Nxb khoa học kỹ thuật, tr.103-180. Nguyễn Thị Thanh Loan (2004). NghiêncứuứngdụngphầnmềmFluenttínhtoán một số thông số động học hai dòng chất lỏng hỗn hợp trongđờng ống. Luận án Thạc sĩ kỹ thuật. G.N. Abramovich and et al, (1984). Theory of Turbulent Jet, Nauka, Moscow, Russian, pp. 36-67. Joel H. Ferziger, Milovan Períc Springer, (1999). Computational Methods for Fluid Dynamic, Berlin Hidelbery Germany, pp.76-138. . Báo cáo khoa học: Những kết quả nghiên cứu bước đầu về ứng dụng phần mềm fluent trong tính toán dòng nhiều pha Những kết quả nghiên cứu bớc đầu về ứng dụng phần mềm fluent trong tính toán. bắt đầu cung cấp nhiên liệu vào phía trên buồng đốt là 0,239 m/s Hình 5. Biểu diễn hàm dòng 4. Kết luận Những kết quả nghiên cứu bớc đầu về ứng dụng phần mềm fluent trong tính toán. học dòng nhiều pha. 2. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Mô hình rối và điều kiện biên trong tính toán nhiều pha Để giải các bài toán về dòng hai pha thờng sử dụng các mô hình rối. Đối với phần mềm