1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Quá trình phát sinh và chuyển hóa các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Phát Sinh Và Chuyển Hóa Các Hợp Chất Hữu Cơ Dễ Bay Hơi
Tác giả Trần Mai Thu, Đinh Thu Trà, Nguyễn Thị Thu Hoài
Trường học Chưa có thông tin
Chuyên ngành Chưa có thông tin
Thể loại Chưa có thông tin
Năm xuất bản Chưa có thông tin
Thành phố Chưa có thông tin
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 14,12 MB

Nội dung

quá trình phát sinh và chuyển hóa các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và đưa ra các hướng xử lý và tác hại của các hợp chất sử dụng trong bộ môn hóa học môi trường

Trang 1

QUÁ TRINH PHÁT SINH VÀ

CHUYỂN HÓA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ DỄ BAY HƠI (VOCS)

TRONG MÔI TRƯỜNG

Nhóm 5: Trần Mai Thu - Đinh Thu Trà - Nguyễn Thị Thu Hoài

Trang 2

Nội dung:

Khái niệm

01

Nguồn gốc VOCs

02

Một số hợp chất hợp chất hữu cơ dễ bay hơi thường gặp

03

Trang 3

Nội dung:

Ảnh hưởng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

04

Phương pháp xử lý hợp chất hữu cơ dễ bay hơi

05

Trang 4

niệm

Trang 5

VOCs thực chất là các hóa chất có gốc

Carbon, bay hơi rất nhanh

Khi đã lẫn vào không khí, nhiều loại VOCs có

khả năng liên kết lại với nhau hoặc nối kết với

các phần tử khác trong không khí tạo ra các

hợp chất mới

Một số hỗn hợp có nguồn gốc thiên nhiên,

một số khác không độc hại lắm.

VOCs có nguồn gốc cacbon.

Trang 6

Nguồn gốc

VOCs

Trang 7

a Nguồn gốc tự nhiên:

Rất ít các hợp chất VOC xuất phát từ tự nhiên, mà trong đó

đa số các hợp chất đó có nguồn gốc từ thực vật Trong 1

năm ước tính mỗi năm có khoảng 1150 Tg VOC (1Tg = 1012 g)

thải vào không khí với thành phần chính là isoprene

Trang 8

50% do hoạt động công nghiệp:

được tìm thấy trong sơn, chất kết

dính, dược phẩm, mỹ phẩm, chất

làm lạnh, hóa chất tạo mùi, xăng,…

VOC thường là dung môi công

nghiệp như triclonmetan,

diclometan, benzen, toluen, xylen…

16% do tổ chức, hộ gia đình: chất

tẩy rửa, nước hoa xịt phòng, thuốc

diệt côn trùng,

11% sản xuất nông nghiệp: thuốc

trừ sâu

10% phương tiện giao thông và 1 số

nguyên nhân khác : xăng dầu.

b Nguồn gốc nhân tạo:

Hoạt động công nghiệp

57.5%

Tổ chức, gia đình

18.4%

Sản xuất nông nghiệp

12.6%

Phương tiện giao thông

11.5%

Trang 9

Một số hợp chất hợp chất hữu

cơ dễ bay hơi thường gặp

Acetaldehyde (CH3CHO)

thuộc nhóm aldehyd,

tường xuất hiện trong nhà

bếp thương mại, công

nghiệp chế biến thực

phẩm Trên thực tế,

Acetaldehyde là một khí ô

nhiễm quan trọng vì nó

độc hại, dễ gây kích ứng,

gây ung thư

01

Benzen là hợp chất thơm, được sử dụng rộng rãi làm dung môi hoặc chất trung gian quan trọng trong các ngành hóa chất Benzen

có khả năng gây bệnh ung thư nên nó dần được thay thế trong các ngành công nghiệp

02

Acetone có độc tính không cao cũng được sử dụng làm dung môi trong nhiều quy trình công

nghiệp như công nghiệp sản xuất hóa dầu, hóa

chất, dược phẩm, dệt may

và sơn

03

Trang 10

Một số hợp chất hợp chất hữu

cơ dễ bay hơi thường gặp

Skatole là chất hữu cơ tinh

thể màu trắng độc hại nhẹ

thuộc họ indole Trong tự

nhiên nó được sản sinh

trong quá trình tiêu hóa

Protein, thường được sử

dụng tạo hương thơm

Skatole có liên quan tới

mùi trong nhà máy xử lý

nước thải

04

Xylen là chất trung gian thường để sản xuất chai PolyEthylene

Terephthalate hay gọi là nhựa PET thường dùng sản xuất chai đựng nước khoáng Xylen thường liên quan đến vấn đề mùi do ngưỡng mùi thấp, chúng độc hại nếu phơi nhiễm ở nồng cao

05

Limonene thành phần chính trong dầu của vỏ trái cây có múi Loại khí này thường tìm thấy trong các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và khí sinh học

06

Trang 11

Ảnh hưởng hợp chất hữu cơ dễ

bay hơi

Trang 12

VOC là một yếu tố tạo nên ozone –

một chất gây ô nhiễm môi trường VOC

sẽ phản ứng với ánh sáng mặt trời và

các nito oxit (NOx) để tạo thành ozone Ozone này kết hợp với bụi mịn và các vật liệu khác tạo thành sương khói.

Phản ứng quang hóa dưới tác dụng của nito oxit phân hủy VOC tạo ra những tác nhân oxy hóa.

VOC + ánh sáng + NO2 + O2 -> O3 +

NO + CO2 + H2

Trong phản ứng trên ta còn thấy

phản ứng tạo thành sản phẩm có CO2 – loại khí gây ra hiệu ứng nhà kính.

Trang 13

Phương pháp xử

lý hợp chất hữu

cơ dễ bay hơi

Trang 14

Tháp hấp phụ

Trang 15

Cảm ơn cô và các bạn đã

lắng nghe

Ngày đăng: 07/05/2024, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w