7CHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY S ĐỒ MƠ ẠCH ĐIỆN C A HỦ Ệ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2012 .... TRÌNH BÀY SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN C A CÁC HỦ Ệ THỐNG PH V
TRÌNH BÀY QUY ĐỊNH MÀU DÂY CỦA HÃNG XE TOYOTA
Hệ thống dây điện trên ô tô
Sản ph m ẩ dây điện ô tô là một trong nh ng s n ph m dây ữ ả ẩ điện dùng để ắ l p ráp cho bộ linh ki n cệ ủa các hãng ôtô ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung Lo i dây ạ điện chất lư ng sẽ giúp thiết b thực hiợ ị ện được đúng công năng của nó
Hình I.1: Dây điện trên ô tô
1: Ký hiệu màu dây điện trên ô tô:
Hiện t i trên th gi tiêu chuạ ế ới ẩn dây điện đang có 2 tiêu chuẩn thu c 2 khu v c là ộ ự Châu Âu và Anh Quốc:
• Đen/Xanh Sw/Gn: kiểm soát nguồn đến đánh lửa
• Đen/Xanh Sw/Gn: xi nhan bên phải
• Đen/Đỏ Sw/Rt: đèn thắng
• Đen/Vàng Sw/Ge: dây đến phun xăng
• Đen/Trắng/Xanh Sw/Ws/Gn: công tắc xi nhan
• Đen/Trắng Sw/Ws: xi nhan bên trái
• Đỏ Rt: dây nóng chính từ bình điện
• Trắng/Đen Ws/Sw: công tắc để m ởđèn cốt
• Nâu/Trắng Br/Ws: n i mát ố
• Xám Gr: dây nóng chính để ẫn đến hai bên sườ d n
• Xám/Đen Gr/Sw: đèn bên trái
• Xám/Đỏ Gr/Rt: đèn bên phải
• Xanh/Đen Gn/Sw: đèn sương mù phía sau
• Xanh lạt Br: dây mát dành cho cuộn đánh lửa
• Xanh G: cầu chì có tác d ng ki m soát viụ ể ệc đánh lửa
• Xanh U: công tắc để ật đèn cố b t
• Xanh G: cầu chì có tác d ng ki m soát công tụ ể ắc khởi động
• Xanh đậm/Vàng U/Y: đèn sương mù phía sau
• Xanh/Đỏ G/R: xi nhan trái
• Xanh/Trắng G/T: xi nhan ph i ả
• Xanh/Nâu G/n: đèn lùi xe
• Xanh lạt LG: h ệ thống âm thanh
• Đỏ R: dây nóng chính để ẫn đến hai bên sườ d n
• Đỏ/Đen R/B: bảng số và đèn bên trái
• Đỏ/Cam R/b: đèn bên phải
• Tím P: dây nóng đến cầu chì
• Vàng Y: hệ thống phun xăng – tăng tốc
• Trắng W: đánh lửa đến điện tr (R) ở
• Trắng/ Đen W/B: dây mát của cuộn đánh lửa
• Cam O: mạch gạt nước mưa
• Lam Xám S: cửa sổ điện
• Đen B: tấ ảt c các dây nối mát
• Nâu N: dây nóng chính từ bình điện
2: Ký hiệu số trên dây điện ô tô:
II: M t s ộ ố phương pháp giúp tăng tuổi thọ dây điện trên ô tô:
Bảo dưỡng xe thường xuyên:
Bạn cũng biết, ô tô, xe máy hay nếu không được b o trì, bả ảo dưỡng thường xuyên thì r t d gây tình tr ng h ng hóc ho và nó r t hay b chuấ ễ ạ ỏ ấ ị ột, gián phá ho Bại ảo dưỡng giúp xe ô tô tăng tuổi thọ, đồng thời nó còn giúp chủ nhân phát hiện ra những vị trí bị hỏng, chập cháy để có thể sửa ch a kữ ịp th ời.
Hình 3.1: Bão dưỡng ô tô giúp kiểm tra được hỏng hóc c a hệ ủ thống điện
Một số mẹo mà cánh lái xe thường dùng để giúp ô tô được luôn mới, tránh m mẩ ốc đó là sử ụng băng phiế d n:
Trước khi khởi động xe: cần lưu ý để băng phiến trong túi nilong, bu c chộ ặt để trong ngăn đựng đồ nhỏ trong ô tô để có thể thấy dễ dàng
Khi d ng xe: khi không s d ng xe, cừ ử ụ ần lưu ý treo băng phiến trước n p khoang ắ máy Nhưng không nên để trực ti p nó lên bề ặế m t máy vì nó sẽ rất nóng
Hình 3.2: Băng phiến có tác dụng đuổi chuột và gián
Trong các c a hàng ph tùng ô tô, các ử ụ loại máy đuổi chuột được thi t k d a trên ế ế ự nguyên t c sóng siêu âm, không n, không gây hắ ồ ại cho người dùng
Nó n m trong kho ng t 22 60kHz Khi t t khóa nó s tằ ả ừ – ắ ẽ ự động b t ậ giúp xua đuổi chuột và côn trùng
Hình 3.3: Máy đuổi chu t trên ô tô ộ
CHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY SƠ ĐỒ M ẠCH ĐIỆ N CỦA HỆ THỐNG
KHỞI ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN XE TOYOTA INNOVA 2012 I: Sơ đồ ạch điệ m n của hệ thống khởi động Toyota Innova 2012
Hình II.1: Sơ đồ ạch điệ m n h ệ thống khởi động KIA Morning
II: Nhi m v và phân lo i cệ ụ ạ ủa máy khởi động trên ô tô:
1.: Nhi m v c a máy khệ ụ ủ ởi động:
Hệ thống khởi động có vai trò quan trọng nhất trong hệ thống điện ô tô Hệ thống khởi động sử dụng năng lượng từ bình ắc quy và chuyển năng lượng này thành năng lượng cơ năng máy khởi động áy khởi động truyền cơ năng này cho bánh đà trên trục khuỷu M động cơ thông qua việc gài khớp Chuyển động của bánh đà làm hỗn hợp khí nhiên liệu hút vào viên trong xylanh, được nén và đốt cháy để quay động cơ Hầu hết các động cơ đòi hỏi tốc độ quay khoảng 200v/p
Tốc đô vòng quay khởi động tối thiểu của động cơ xăng khoảng 50-100 v/p và của động cơ desel khoảng 100 – 200 v/p Khi khởi động động cơ không thể tự quay với công xuất của nó Trước kia tia lửa điện xuất hiện ta phải dùng lực từ bên ngoài để làm động cơ máy khởi động thực hiện công việc này Máy khởi động sẽ ngừng hoạt động khi động cơ đã nổ Hệ thống khởi động được điều khiển bởi công tắc máy và được bảo vệ Qua cầu chì, trên một số dòng xe một rơle khởi động được dùng để hởi động mạch điều khiển Trên xe k hộp số tự động có một công tắc khởi động trung gian ngăn trường hợp khởi động xe khi đang cài số trên xe hộp số thường có công tắc ly hợp ngăn trường hợp khởi động xe mà không cần đạp ly hợp Trên các dòng xe đặc biệt có công tắc an toàn cho phép xe khởi động trên đường đồi dốc mà không cần đạp ly hợp
Hình 1.1: Máy khởi động trên ô tô
2: Phân loại máy khởi động: a Loại giảm tốc:
• Máy khởi động loại giảm tốc dung mô tơ tốc độ cao.-
• Máy khởi động loại giảm tốc làm tăng mô men xoắn bằng cách giảm tốc độ quay - của phần ứng lõi mô-tơ nhờ bộ truyền giảm tốc
• Piston của công tắc từ đẩy trực tiếp bánh răng chủ động đặt trên cùng một trục với nó vào ăn khớp với vành răng.
Hình 1.2: Máy khởi động loại giảm tốc b Loại đồng trục (loại thông thường):
• Bánh răng khởi động được đặt trên cùng một trục với lõi mô tơ (phần ứng) và quay - cùng tốc độ với lõi
• Cần dẫn động được nối với thanh đẩy của công tắc từ đẩy bánh răng chủ động và làm cho nó ăn khớp với vành răng
Hình 1.3: Máy khởi động loại đồng trục c Loại bánh răng hành tinh
• Máy khởi động loại bánh răng hành tinh dung bộ truyền hành tinh để giảm tốc độ quay của lõi (phần ứng) của mô-tơ
• Bánh răng khởi động ăn khớp với vành răng thông qua cần dẫn động giống như trường hợp máy khởi động đồng trục
Hình 1.4: Máy khởi động loại bánh răng hành tinh
III Phương pháp đo kiểm hệ thống khởi động
2.: Tháo rã máy khởi động:
Hình 2.1: Tháo máy khởi động
2.2: Tháo rã công tắc từ máy khở ội đ ng:
Hình 2.2: Tháo rã công tắc từ
Hình 2.3: Tháo rã bánh răng bendix
Hình 2.4: Các bước kiểm tra roto
Bước 1: Kiểm tra thông mạch
Bước 2: Kiểm tra cách điện
Bước 3: Kiểm tra chổi than
Bước 4: Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than
Bước 5: Kiểm tra ly hợp
2.6 Kiểm tra điện áp máy khởi động:
2.6.1: Kiểm tra điện áp của accu:
Khi máy khởi động hoạt động, điện áp ở cực của accu giảm xuống do cường độ dòng điện ở trong mạch lớn Thậm chí ngay cả khi điện áp accu bình thường trước khi động cơ khởi động, mà máy không thể khởi động bình thường trừ khi một lượng điện áp accu nhất định tồn tại khi máy khởi động bắt đầu làm việc
Do đó cần phải đo điện áp cực của accu sau đây khi động cơ đang quay khởi động
Ta thực hiện theo trình tự các bước sau:
1 Bật khoá điện đón vị trí START và tiến hành đo điện áp giữa các cực của accu
2 Điện áp tiêu chuẩn: 9.6 V hoặc cao hơn
3 Nếu điện áp đo được thấp hơn 9.6 V thì phải thay thế accu
4 Nếu máy khởi động không hoạt động hoặc quay chậm, thì trước hết phải kiểm tra xem accu có bình thường không
5 Thậm chí ngay cả khi điện áp ở cực của accu đo được là bình thường, thì nếu các cực của accu bị mòn hoặc rỉ cũng có thể làm cho việc khởi động khó khăn vì điện trở tăng lên làm giảm điện áp đặt vào motor khởi động khi bật khoá điện đón vị trí START
Hình 2.5: Kiểm tra điện accu
2.6.2: Kiểm tra điện áp cực 30:
Bật khoá điện đón vị trí START tiến hành đo điện áp gi a cữ ực 30 và điểm ti p mass ế Điện áp tiêu chu n: 8.0 V hoẩ ặc cao hơn Nếu điện áp thấp hơn 8.0 V, thì phả ửa i s chữa ho c thay thặ ế cáp của máy khởi động
Vị trí và ki u dáng c a c c 30 có th khác nhau tu theo lo i motor khể ủ ự ể ỳ ạ ởi động nên phải kiểm tra và xác định đúng cực này theo tài liệu hướng dẫn sửa chữa
Hình 2.6: Kiểm tra điện áp cực 30
2.6.3: Kiểm tra điện áp cực 50:
Bật khoá điện đến vị trí START, tiến hành đo điện áp giữa cực 50 của máy khởi động với điểm tiếp mass Điện áp tiêu chuẩn 8.0 V hoặc cao hơn Nếu điện áp thấp hơn 8.0 V phải kiểm tra cầu chì, khoá điện, công tắc khởi động số trung gian, relay máy khởi động, relay khởi động ly hợp ngay lúc đó Tham khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết hỏng hóc
Máy khởi động của xe có công tắc khởi động ly hợp không hoạt động trừ khi bàn đạp ly hợp được đạp hết hành trình
Trong các xe có hệ thống chống trộm, nếu hệ thống bị kích hoạt thì máy khởi động sẽ không hoạt động, vì relay của máy khởi động ở trạng thái ngắt ngay cả khi khoá điện ở vị trí START
Hình 2.7: Kiểm tra điện áp cực 50
CHƯƠNG 3 TRÌNH BÀY SƠ ĐỒ M ẠCH ĐIỆ N CỦA HỆ THỐNG
SẠC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG SẠC TRÊN XE
I Sơ đồ ạch điệ m n của hệ thống s c ạ
Hình 3.1 Hệ thống s c xe Toyota Innovaạ
II Phương pháp đo kiểm hệ thống sạc
1 Hư hỏng chung và quy trình kh c ph c ắ ụ
Khi th y các hiấ ện tượng lạ (Khác thường) x y ra ta phả ải xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng đó Để việc xác định (Chẩn đoán) được nhanh nh t, chính xác nh t thì vi c kiấ ấ ệ ểm tra đúng thứ tự những vùng liên quan là rất quan trọng Sau đây là lưu đồ chẩn đoán khi các sự c x y ra: ố ả
1.1 Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện
➢ Kiểm tra c u chì: Ki m tra xem c u chì có b cháy hay ti p xúc kém trong mầ ể ầ ị ế ạch đèn báo nạp
➢ Kiểm tra các giắc cắm của tiết chế có b l ng hay ti p xúc kém khôngị ỏ ế
➢ Kiểm tra máy phát: Ki m tra xem có s ng n mể ự ắ ạch trong các Điốt dương của máy phát N u ch mế ỉ ột Điốt dương bị ng n mắ ạch thì, dòng điện sẽ chạ ừ ựy t c c B của Ắc quy qua cực N của Điốt hỏng Dòng điện này sẽ làm cho rơ le tiết ch hoế ạt động hút đóng tiếp điểm do đó đèn báo nạp không sáng
➢ Kiểm tra đèn báo nạp: Kiểm tra xem đèn báo nạp có bị cháy không Nếu nối đất chân L c a gi c Nủ ắ ếu đèn báo nạp sáng ti t ch h ng, nế ế ỏ ếu đèn báo nạp không sáng thì hoặc bóng đèn cháy hoặc dây điện hỏng
1.2: Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ
Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi máy phát không phát ra điện hoặc điện áp đầu ra của máy phát quá cao
➢ Kiểm tra xem đai dẫn động có bị trùng không
➢ Kiểm tra cầu chì IG xem có b cháy hay ti p xúc kém không ị ế
➢ Đo điện áp t i cực B của máy phát: Điện áp quy định 13,8-14,8V ạ
➢ Đo điện áp tại cực F: Nếu có điện áp tức là cuộn Rô to bị đứt hoặc chổi than tiếp xúc kém
1.3: Đèn báo nạp th nh thoỉ ảng sáng khi động cơ làm việc
Hiện tượng này sảy ra khi điện áp phát ra của máy phát là không ổn định
Nhiệm v và phân lo ụ ại củ a máy kh ởi độ ng trên ô tô
• Máy khởi động loại giảm tốc dung mô tơ tốc độ cao.-
• Máy khởi động loại giảm tốc làm tăng mô men xoắn bằng cách giảm tốc độ quay - của phần ứng lõi mô-tơ nhờ bộ truyền giảm tốc
• Piston của công tắc từ đẩy trực tiếp bánh răng chủ động đặt trên cùng một trục với nó vào ăn khớp với vành răng.
Hình 1.2: Máy khởi động loại giảm tốc b Loại đồng trục (loại thông thường):
• Bánh răng khởi động được đặt trên cùng một trục với lõi mô tơ (phần ứng) và quay - cùng tốc độ với lõi
• Cần dẫn động được nối với thanh đẩy của công tắc từ đẩy bánh răng chủ động và làm cho nó ăn khớp với vành răng
Hình 1.3: Máy khởi động loại đồng trục c Loại bánh răng hành tinh
• Máy khởi động loại bánh răng hành tinh dung bộ truyền hành tinh để giảm tốc độ quay của lõi (phần ứng) của mô-tơ
• Bánh răng khởi động ăn khớp với vành răng thông qua cần dẫn động giống như trường hợp máy khởi động đồng trục
Hình 1.4: Máy khởi động loại bánh răng hành tinh.
Phương pháp đo kiểm hệ thống khởi động
2.: Tháo rã máy khởi động:
Hình 2.1: Tháo máy khởi động
2.2: Tháo rã công tắc từ máy khở ội đ ng:
Hình 2.2: Tháo rã công tắc từ
Hình 2.3: Tháo rã bánh răng bendix
Hình 2.4: Các bước kiểm tra roto
Bước 1: Kiểm tra thông mạch
Bước 2: Kiểm tra cách điện
Bước 3: Kiểm tra chổi than
Bước 4: Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than
Bước 5: Kiểm tra ly hợp
2.6 Kiểm tra điện áp máy khởi động:
2.6.1: Kiểm tra điện áp của accu:
Khi máy khởi động hoạt động, điện áp ở cực của accu giảm xuống do cường độ dòng điện ở trong mạch lớn Thậm chí ngay cả khi điện áp accu bình thường trước khi động cơ khởi động, mà máy không thể khởi động bình thường trừ khi một lượng điện áp accu nhất định tồn tại khi máy khởi động bắt đầu làm việc
Do đó cần phải đo điện áp cực của accu sau đây khi động cơ đang quay khởi động
Ta thực hiện theo trình tự các bước sau:
1 Bật khoá điện đón vị trí START và tiến hành đo điện áp giữa các cực của accu
2 Điện áp tiêu chuẩn: 9.6 V hoặc cao hơn
3 Nếu điện áp đo được thấp hơn 9.6 V thì phải thay thế accu
4 Nếu máy khởi động không hoạt động hoặc quay chậm, thì trước hết phải kiểm tra xem accu có bình thường không
5 Thậm chí ngay cả khi điện áp ở cực của accu đo được là bình thường, thì nếu các cực của accu bị mòn hoặc rỉ cũng có thể làm cho việc khởi động khó khăn vì điện trở tăng lên làm giảm điện áp đặt vào motor khởi động khi bật khoá điện đón vị trí START
Hình 2.5: Kiểm tra điện accu
2.6.2: Kiểm tra điện áp cực 30:
Bật khoá điện đón vị trí START tiến hành đo điện áp gi a cữ ực 30 và điểm ti p mass ế Điện áp tiêu chu n: 8.0 V hoẩ ặc cao hơn Nếu điện áp thấp hơn 8.0 V, thì phả ửa i s chữa ho c thay thặ ế cáp của máy khởi động
Vị trí và ki u dáng c a c c 30 có th khác nhau tu theo lo i motor khể ủ ự ể ỳ ạ ởi động nên phải kiểm tra và xác định đúng cực này theo tài liệu hướng dẫn sửa chữa
Hình 2.6: Kiểm tra điện áp cực 30
2.6.3: Kiểm tra điện áp cực 50:
Bật khoá điện đến vị trí START, tiến hành đo điện áp giữa cực 50 của máy khởi động với điểm tiếp mass Điện áp tiêu chuẩn 8.0 V hoặc cao hơn Nếu điện áp thấp hơn 8.0 V phải kiểm tra cầu chì, khoá điện, công tắc khởi động số trung gian, relay máy khởi động, relay khởi động ly hợp ngay lúc đó Tham khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết hỏng hóc
Máy khởi động của xe có công tắc khởi động ly hợp không hoạt động trừ khi bàn đạp ly hợp được đạp hết hành trình
Trong các xe có hệ thống chống trộm, nếu hệ thống bị kích hoạt thì máy khởi động sẽ không hoạt động, vì relay của máy khởi động ở trạng thái ngắt ngay cả khi khoá điện ở vị trí START
Hình 2.7: Kiểm tra điện áp cực 50
CHƯƠNG 3 TRÌNH BÀY SƠ ĐỒ M ẠCH ĐIỆ N CỦA HỆ THỐNG
SẠC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM HỆ THỐNG SẠC TRÊN XE
I Sơ đồ ạch điệ m n của hệ thống s c ạ
Hình 3.1 Hệ thống s c xe Toyota Innovaạ
II Phương pháp đo kiểm hệ thống sạc
1 Hư hỏng chung và quy trình kh c ph c ắ ụ
Khi th y các hiấ ện tượng lạ (Khác thường) x y ra ta phả ải xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng đó Để việc xác định (Chẩn đoán) được nhanh nh t, chính xác nh t thì vi c kiấ ấ ệ ểm tra đúng thứ tự những vùng liên quan là rất quan trọng Sau đây là lưu đồ chẩn đoán khi các sự c x y ra: ố ả
1.1 Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện
➢ Kiểm tra c u chì: Ki m tra xem c u chì có b cháy hay ti p xúc kém trong mầ ể ầ ị ế ạch đèn báo nạp
➢ Kiểm tra các giắc cắm của tiết chế có b l ng hay ti p xúc kém khôngị ỏ ế
➢ Kiểm tra máy phát: Ki m tra xem có s ng n mể ự ắ ạch trong các Điốt dương của máy phát N u ch mế ỉ ột Điốt dương bị ng n mắ ạch thì, dòng điện sẽ chạ ừ ựy t c c B của Ắc quy qua cực N của Điốt hỏng Dòng điện này sẽ làm cho rơ le tiết ch hoế ạt động hút đóng tiếp điểm do đó đèn báo nạp không sáng
➢ Kiểm tra đèn báo nạp: Kiểm tra xem đèn báo nạp có bị cháy không Nếu nối đất chân L c a gi c Nủ ắ ếu đèn báo nạp sáng ti t ch h ng, nế ế ỏ ếu đèn báo nạp không sáng thì hoặc bóng đèn cháy hoặc dây điện hỏng
1.2: Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ
Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi máy phát không phát ra điện hoặc điện áp đầu ra của máy phát quá cao
➢ Kiểm tra xem đai dẫn động có bị trùng không
➢ Kiểm tra cầu chì IG xem có b cháy hay ti p xúc kém không ị ế
➢ Đo điện áp t i cực B của máy phát: Điện áp quy định 13,8-14,8V ạ
➢ Đo điện áp tại cực F: Nếu có điện áp tức là cuộn Rô to bị đứt hoặc chổi than tiếp xúc kém
1.3: Đèn báo nạp th nh thoỉ ảng sáng khi động cơ làm việc
Hiện tượng này sảy ra khi điện áp phát ra của máy phát là không ổn định
➢ Kiểm tra xem gi c n i có b l ng hay ti p xúc kém không bắ ố ị ỏ ế ằng cách: Đập nh lên ẹ giắc c m n u thắ ế ấy đèn báo nạp nh p nháy thì ch ng t s ấ ứ ỏ ự tiếp xúc c a gi c là kém dủ ắ ẫn đến máy phát sẽ không phát ra được điện áp tiêu chuẩn và đèn báo nạp sáng
➢ Kiểm tra ti t ch : Kiế ế ểm tra điện áp t i c c B c a máy phát nạ ự ủ ếu điện áp đo được quá lớn thì ph i thay ti t ch , còn nả ế ế ếu điện áp đo được quá nhỏ thì ph i ti n hành ki m tra máy ả ế ể phát
Hiện tượng này xảy ra khi điện áp của máy phát phát ra không đủ để ạ n p cho c quy Ắ
Nhưng trước khi ti n hành th c hi n ki m tra thì viế ự ệ ể ệc đầu tiên mà người thợ phải xác định đó là tình hình làm việc thực tế của xe ví dụ: Nếu xe chạy trên đoạn đường ngắn mà lại phải khởi động nhi u l n ho c trên xe có l p thêm các thi t bề ầ ặ ắ ế ị tiêu thụ điện trong trường hợp này thì ph i thay máy phát có công su t lả ấ ớn hơn sau đây là lưu đồ chẩn đoán sự cố trên:
- Kiểm tra các cực c a c quy có bủ Ắ ẩn hay b ị ăn mòn không
- Kiểm tra mức dung d ch c a ị ủ Ắc quy n u cế ạn thì đổ thêm nước cất
➢ Kiểm tra đai dẫn động: Kiểm tra xem đai dẫn động có bị trùng không nếu đai bị trùng thì máy phát quay không đủ nhanh và như vậy điện áp phát ra c a máy phát không ủ đủ để nạp cho Ắc quy
➢ Kiểm tra ti t chế ế: Đo điện áp t i c c B c a máy phát nạ ự ủ ếu điện áp quá nh ỏ thì Ắc quy không thể được nạp đủ Ta phải tiến hành kiểm tra máy phát
1.5: Kiểm tra, bảo dưỡng nạp điện cho c quy Ắ
TT Bước kiểm tra Hình vẽ minh h a ọ Nội dung
Kiểm tra đầu cáp bình điện (Ắc quy) và các cực c a ủ Ắc quy
- Quan sát xem các đầu cáp bình điện có bị lỏng hoặc bị Ô xi hóa không
- Kiểm tra xem các c c cự ủa Ắc quy có bị mòn không
Kiểm tra tỷ trọng dung dịch điện phân trong bình và mức dung dịch điện phân
- Đưa đầu hút c a tủ ỷ trọng kế vào trong bình c quy Ắ qua l trên n p bình ỗ ắ
- Dùng tay bóp bóng cao su để hút dung dịch điện phân vào ng th y tinh c a t ố ủ ủ ỷ trọng k ế
- Nhấc tỷ trọng k lên quan ế sát số liệu r i so sánh vồ ới giá tr tiêu chu n ị ẩ
Tỷ trọng dung d ch c a bình ị ủ khi đã nạp no ở 20 0 c:
- Đặt hai đầu mũi đo của phóng điện kế vào hai cọc cực c a mủ ột ngăn Ắc quy
Tối thiểu phóng điện của Ắc quy
- Theo dõi vôn kế trong thời gian 3-5s
- Chênh l ch giệ ữa các ngăn không quá 0,1V
Có hai c p bấ ảo dưỡng Ắc quy:
N u ế Ắc quy thường xuyên s d ng thì t t nhử ụ ố ất hàng ngày đều ti n hành c p bế ấ ảo dưỡng này Tuy nhiên trong điều kiện thực tế cho phép có thể kéo dài chu kỳ bảo dưỡng thêm từ
2 d n 3 ngày N u ế ế Ắc quy không được sử d ng thì chu k bụ ỳ ảo dưỡng c p I t 10- 15 ngày ấ ừ
Công việc bảo dưỡng c p I cấ ụ thể:
➢ Lau khô sạch s toàn b ẽ ộ Ắc quy
➢ Kiểm tra các v t rế ạn nứ ở ỏt v
➢ Thông các lỗ thông hơi ở nắp và nút
➢ Kiểm tra và nếu c n thì siầ ế ạ ằng các đai chằng t l i b
➢ Kiểm tra các đầu cực của Ắc quy, n u th y b ế ấ ị Ô xy hóa thì đánh sạch và b t ch t l i ắ ặ ạ
➢ Kiểm tra mức dung dịch điện phân n u thiế ếu thì đổ thêm nước cất
Thực hiện khi Ô tô đã chạy được 1000 Km hoặc Ắc quy đã để lâu trong m t tháng ộ
Ngoài việc như bảo dưỡng cấp I phải làm thêm:
➢ Kiểm tra tỷ trọng dung d ch bằng tị ỷ trọng k ế
➢ Kiểm tra khả năng phóng điện và nạp điện bằng phóng điện kế
Phương pháp đo kiểm hệ thống sạc
1 Hư hỏng chung và quy trình kh c ph c ắ ụ
Khi th y các hiấ ện tượng lạ (Khác thường) x y ra ta phả ải xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng đó Để việc xác định (Chẩn đoán) được nhanh nh t, chính xác nh t thì vi c kiấ ấ ệ ểm tra đúng thứ tự những vùng liên quan là rất quan trọng Sau đây là lưu đồ chẩn đoán khi các sự c x y ra: ố ả
1.1 Đèn báo nạp không sáng khi bật khóa điện
➢ Kiểm tra c u chì: Ki m tra xem c u chì có b cháy hay ti p xúc kém trong mầ ể ầ ị ế ạch đèn báo nạp
➢ Kiểm tra các giắc cắm của tiết chế có b l ng hay ti p xúc kém khôngị ỏ ế
➢ Kiểm tra máy phát: Ki m tra xem có s ng n mể ự ắ ạch trong các Điốt dương của máy phát N u ch mế ỉ ột Điốt dương bị ng n mắ ạch thì, dòng điện sẽ chạ ừ ựy t c c B của Ắc quy qua cực N của Điốt hỏng Dòng điện này sẽ làm cho rơ le tiết ch hoế ạt động hút đóng tiếp điểm do đó đèn báo nạp không sáng
➢ Kiểm tra đèn báo nạp: Kiểm tra xem đèn báo nạp có bị cháy không Nếu nối đất chân L c a gi c Nủ ắ ếu đèn báo nạp sáng ti t ch h ng, nế ế ỏ ếu đèn báo nạp không sáng thì hoặc bóng đèn cháy hoặc dây điện hỏng
1.2: Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ
Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi máy phát không phát ra điện hoặc điện áp đầu ra của máy phát quá cao
➢ Kiểm tra xem đai dẫn động có bị trùng không
➢ Kiểm tra cầu chì IG xem có b cháy hay ti p xúc kém không ị ế
➢ Đo điện áp t i cực B của máy phát: Điện áp quy định 13,8-14,8V ạ
➢ Đo điện áp tại cực F: Nếu có điện áp tức là cuộn Rô to bị đứt hoặc chổi than tiếp xúc kém
1.3: Đèn báo nạp th nh thoỉ ảng sáng khi động cơ làm việc
Hiện tượng này sảy ra khi điện áp phát ra của máy phát là không ổn định
➢ Kiểm tra xem gi c n i có b l ng hay ti p xúc kém không bắ ố ị ỏ ế ằng cách: Đập nh lên ẹ giắc c m n u thắ ế ấy đèn báo nạp nh p nháy thì ch ng t s ấ ứ ỏ ự tiếp xúc c a gi c là kém dủ ắ ẫn đến máy phát sẽ không phát ra được điện áp tiêu chuẩn và đèn báo nạp sáng
➢ Kiểm tra ti t ch : Kiế ế ểm tra điện áp t i c c B c a máy phát nạ ự ủ ếu điện áp đo được quá lớn thì ph i thay ti t ch , còn nả ế ế ếu điện áp đo được quá nhỏ thì ph i ti n hành ki m tra máy ả ế ể phát
Hiện tượng này xảy ra khi điện áp của máy phát phát ra không đủ để ạ n p cho c quy Ắ
Nhưng trước khi ti n hành th c hi n ki m tra thì viế ự ệ ể ệc đầu tiên mà người thợ phải xác định đó là tình hình làm việc thực tế của xe ví dụ: Nếu xe chạy trên đoạn đường ngắn mà lại phải khởi động nhi u l n ho c trên xe có l p thêm các thi t bề ầ ặ ắ ế ị tiêu thụ điện trong trường hợp này thì ph i thay máy phát có công su t lả ấ ớn hơn sau đây là lưu đồ chẩn đoán sự cố trên:
- Kiểm tra các cực c a c quy có bủ Ắ ẩn hay b ị ăn mòn không
- Kiểm tra mức dung d ch c a ị ủ Ắc quy n u cế ạn thì đổ thêm nước cất
➢ Kiểm tra đai dẫn động: Kiểm tra xem đai dẫn động có bị trùng không nếu đai bị trùng thì máy phát quay không đủ nhanh và như vậy điện áp phát ra c a máy phát không ủ đủ để nạp cho Ắc quy
➢ Kiểm tra ti t chế ế: Đo điện áp t i c c B c a máy phát nạ ự ủ ếu điện áp quá nh ỏ thì Ắc quy không thể được nạp đủ Ta phải tiến hành kiểm tra máy phát
1.5: Kiểm tra, bảo dưỡng nạp điện cho c quy Ắ
TT Bước kiểm tra Hình vẽ minh h a ọ Nội dung
Kiểm tra đầu cáp bình điện (Ắc quy) và các cực c a ủ Ắc quy
- Quan sát xem các đầu cáp bình điện có bị lỏng hoặc bị Ô xi hóa không
- Kiểm tra xem các c c cự ủa Ắc quy có bị mòn không
Kiểm tra tỷ trọng dung dịch điện phân trong bình và mức dung dịch điện phân
- Đưa đầu hút c a tủ ỷ trọng kế vào trong bình c quy Ắ qua l trên n p bình ỗ ắ
- Dùng tay bóp bóng cao su để hút dung dịch điện phân vào ng th y tinh c a t ố ủ ủ ỷ trọng k ế
- Nhấc tỷ trọng k lên quan ế sát số liệu r i so sánh vồ ới giá tr tiêu chu n ị ẩ
Tỷ trọng dung d ch c a bình ị ủ khi đã nạp no ở 20 0 c:
- Đặt hai đầu mũi đo của phóng điện kế vào hai cọc cực c a mủ ột ngăn Ắc quy
Tối thiểu phóng điện của Ắc quy
- Theo dõi vôn kế trong thời gian 3-5s
- Chênh l ch giệ ữa các ngăn không quá 0,1V
Có hai c p bấ ảo dưỡng Ắc quy:
N u ế Ắc quy thường xuyên s d ng thì t t nhử ụ ố ất hàng ngày đều ti n hành c p bế ấ ảo dưỡng này Tuy nhiên trong điều kiện thực tế cho phép có thể kéo dài chu kỳ bảo dưỡng thêm từ
2 d n 3 ngày N u ế ế Ắc quy không được sử d ng thì chu k bụ ỳ ảo dưỡng c p I t 10- 15 ngày ấ ừ
Công việc bảo dưỡng c p I cấ ụ thể:
➢ Lau khô sạch s toàn b ẽ ộ Ắc quy
➢ Kiểm tra các v t rế ạn nứ ở ỏt v
➢ Thông các lỗ thông hơi ở nắp và nút
➢ Kiểm tra và nếu c n thì siầ ế ạ ằng các đai chằng t l i b
➢ Kiểm tra các đầu cực của Ắc quy, n u th y b ế ấ ị Ô xy hóa thì đánh sạch và b t ch t l i ắ ặ ạ
➢ Kiểm tra mức dung dịch điện phân n u thiế ếu thì đổ thêm nước cất
Thực hiện khi Ô tô đã chạy được 1000 Km hoặc Ắc quy đã để lâu trong m t tháng ộ
Ngoài việc như bảo dưỡng cấp I phải làm thêm:
➢ Kiểm tra tỷ trọng dung d ch bằng tị ỷ trọng k ế
➢ Kiểm tra khả năng phóng điện và nạp điện bằng phóng điện kế
3.1 N p vạ ới điện áp không đổi Ở phương pháp này các Ắc quy ph i có cùng th hiả ế ệu được m c song song v i nhau ắ ớ Điện áp nguồn dùng để ạp ph i lớn hơn điệ n ả n áp Ắc quy theo đúng quy định
+ Ắc quy 12V thì điện áp nạp ở nguồn là 15V
+ Ắc quy 6V thì điện áp nạp ở nguồn là 7,5V
1 Động cơ dẫn động máy phát
3 Rơ le đóng ngắt điện tự động
3.2: N p vạ ới dòng điện không đổi Ở phương pháp này các Ắc quy phải có cùng điện dung và m c n i ti p v i nhauắ ố ế ớ dòng điện nạp phải quy định cho từng loại Ắc quy và chế độ nạp
Hình 3.2 Nạp điện với thế hiệu không đổi
Hình 3.3 Nạp điện với cường độ không đổi
- 6 – CT 42: - Ắc quy mới 3A, Ắc quy cũ 4A
- Ắc quy nói chung dòng điện n p khoạ ảng 1/10 dung lượng Ắc quy
3.3 Các ch nế độ ạp Ắc quy
Chế độ ạ ần đầu được tiến hành như sau: n p l
➢ Lau chùi sạch s bên ngoài rẽ ồi tháo nút đổ dung dịch vào
➢ Ngâm 3-4h để dung d ch ng m vào các t m b n c c và các tị ấ ấ ả ự ấm ngăn, nhiệt độ dung dịch t = 25 c b o ắt đầu nạp là tốt nh t ấ
➢ Ắc quy n p ph i luôn theo dõi ki m tra nhiạ ả ể ệt độ, điện áp, t ỷ trọng từng ngăn để điều chỉnh dòng điện nạp kịp thời (Giờ đầu theo dõi từ 3-4 lần, từ giờ thứ 2 trở đi theo dõi một lần)
➢ Nếu nhiệt độ tăng tới 40 c ph i gi o ả ảm dòng điện n p ho c ng ng nạ ặ ừ ạp để ả gi m nhiệt độ
➢ Nước dung ch gidị ảm bổ sung ngay bằng nước cất
➢ Dấu hi u ệ Ắc quy đã nạp đủ là điện áp Ắc quy không giảm trong 3h
➢ Thực hi n phóng n p t 2-3 lệ ạ ừ ần để các tấm b n c c làm quen v i ph n ng hóa hả ự ớ ả ứ ọc và ổn định cực tính.
Là chế độ ạ n p cho Ắc quy đang ử ụng khi điện áp ngăn giả s d m xu ng còn 1,7-1,8V ố
Phải ti n hành n p ngay ch m nhế ạ ậ ất là sau 24h Trước khi n p ph i ti n hành ki m tra các ạ ả ế ể chỉ tiêu k ỹ thuậ ủa Ắt c c quy và dung dịch điện phân để điều ch nh k p thỉ ị ời, sau đó nạp như lần đầu Dòng điện nạp lớn hơn quy định 1A, thời gian nạp từ 12-16h Khi nạp tỷ trọng dung dịch trong các ngăn không lệch nhau quá 0,01g/cm 3 (Thông thường n p v i dòng ạ ớ điện bằng 1/10 dung lượng của Ắc quy đơn cộng lại)
Nạp b sung: ổ Áp d ng cho c quy niêm cụ Ắ ất lâu ngày để ph c hụ ồi điện áp, dung lượng b m t do t ị ấ ự phóng điện
3.4: Kiểm tra, s a ch a và th ử ữ ử nghiệm máy phát điện xoay chi u trên thi t b KPS003 ề ế ị
➢ Đồng hồ đo độ căng đai
➢ Dụng c tháo lụ ắp như: Vam tháo vòng bi, Tuốc nơ vít
➢ Mỏ hàn thiếc 3.4.1 Ki m tra trên xe ể
Kiể Hình vẽ minh h a ọ Nội dung và thông s k thu t ố ỹ ậ
1 Kiểm tra đai dẫn động
Quan sát xem các dây đai có bị nứt hay rách không
Kiểm tra độ trùng của dây đai bằng cách ấn một lực 10Kg lên điểm chỉ bởi mũi tên trên hình vẽ Rồi dùng đồng h ồ đo để xác định độ trùng của dây đai
+Dây m i: ớ 5-7mm + Dây cũ: 7-8mm Hoặc có th dùng d ng ể ụ cụ chuyên dùng để đo độ căng đai
Kiểm tra các dây d n cẫ ủa máy phát điện và phát hiện tiếng n khác ồ thường
- Nghe và phân tích s ự làm vi c c a máy phát ệ ủ xem máy phát làm việc có sự va đập khác thường nào không
- Kiểm tra các dây d n ẫ của hệ thống xem có b ị cháy hay đổi màu không
Kiểm tra máy phát điện khi chạy không t i ả
Tháo dây d n kh i cẫ ỏ ực
B của máy phát điện và đem nối vào cực Âm (-) của Ampe kế Nối đầu dây từ cực dương (+) của Ampe kế vào c c B c a máy phát ự ủ điệnN i dầu dây từ cực ố dương (+) của Vôn kế vào c c B c a máy phát ự ủ điện
- Nối mát cực âm (-) của vôn kế
- Kiểm tra máy phát như sau:
+Tăng số vòng quay của động cơ từ không tải lên tới 2000V/p, ki m tra s ể ố chỉ ủ c a vôn k ế và Ampe k ế
+Nếu điện áp đo đượ ớn hơn điệc l n áp tiêu chuẩn phải thay tiết chế IC
+Nếu điện áp đo được nhỏ hơn điện áp tiêu chu n thì ph i ki m tra c máy phát và ti t ch ẩ ả ể ả ế ế
Kiểm tra máy phát điện khi chạy không t i ả
- Cường độ dòng điện tiêu chuẩn dưới 10A
Kiểm tra máy phát điện khi chạy có tải
- Nổ máy ở ố s vòng quay 2000V/p, bật đèn pha, b t quậ ạt sưở ề ịi v v trí HI (Quạt m nh) ạ
- N u ch sế ỉ ố đo được nhỏ hơn 30 A phải sửa chữa máy phát điện
- Cường độ dòng điện tiêu chu n: ẩ Lớn hơn 30A
(Nếu bình điện đã được nạp no ch sỉ ố đo dược cho phép nhỏ hơn 30A)
Kiể Hình vẽ minh h a ọ Nội dung và thông s k thu t ố ỹ ậ
Rô to Kiểm tra thông mạch
- Dùng Ôm k ki m tra ế ể thông m ch gi a hai ạ ữ vòng tiếp điện
- N u không thông mế ạch phải thay Rô to
- Điện trở tiêu chuẩn (nguội):
- Dùng Ôm k ki m tra ế ể sự thông m ch gi a vòng ạ ữ tiếp điện và thân Rô to
Kiểm tra các vòng tiếp điện
- Quan sát xem các vòng tiếp điện có bị cào xước, cháy xám không N u b ế ị cào xước nhẹ thì dùng giấy nhám mị đánh lại
- Dùng thước cặp đo đường kính vòng tiếp điện Đường kính tiêu chuẩn:
Stator Kiểm tra hở mạch
- Dùng Ôm k ki m tra ế ể sự thông m ch gi a các ạ ữ cuộn dây
- N u không có s thông ế ự mạch ph i ph i thay Rô ả ả to m i ớ
Stator Kiểm tra chạm mát
- Dùng Ôm k ki m tra ế ể sự thông m ch gi a các ạ ữ cuộn dây Rô to và thân máy phát
- N u có s thông mế ự ạch phải thay Rô to mới
Chổi than Đo chiều dài nhô ra của chổi than
- Dùng thước cặp đo chiều dài ph n nhô ra ầ của ch i than (V i loổ ớ ại A)
- Dùng thước d t (mm) ẹ đo chiều dài ph n nhô ra ầ của ch i than (V i loổ ớ ại B)
- N u chi u dài ph n nhô ế ề ầ ra nh ỏ hơn mức tối thiểu phải thay chổi than m i ớ
- Chiều dài tiêu chu n ẩ phần nhô ra c a chủ ổi than: 10,5mm
- Chiều dài t i thi u ph n ố ể ầ nhô ra c a ch i than: ủ ổ 1,5mm
Kiểm tra cụm Đi t ố dương
- Dùng Ôm k n i mế ố ột đầu que đo vào Gugiông cực dương và đầu que đo kia lần lượt ti p xúc vào ế Loại A
Loại B các đầu ra của bộ chỉnh lưu
- Đảo vị trí các đầu que đo
- Quan sát kim đồng h ồ khi th c hiự ện đảo đầu que đo (Từ thông mạch chuyển sang không thông mạch)
Kiểm tra cụm Đi t ố dương
- Nếu không đạt yêu c u ầ trên ph i thay c m ch nh ả ụ ỉ lưu
Kiểm tra cụm Đi t ố Âm
TRÌNH BÀY SƠ ĐỒ M ẠCH ĐIỆ N C A CÁC H Ủ Ệ THỐNG PH VÀ Ụ PHƯƠNG PHÁP ĐO KIỂM CỦA CÁC HỆ THỐNG PHỤ TRÊN XE TOYOTA
Hệ thống nâng h kính ạ
Hình 4.1 Sơ đồ nguồn điện cửa kính
Hình 4.2 Sơ đồ ạch điện điề m u khiển nâng hạ cửa kính
Nguyên lý hoạt động khi động cơ quay sẽ làm cho bánh răng quay Bánh răng này được ăn khớp cơ khí với bánh răng trên cánh tay đòn Kéo theo nó sẽ di chuyển, thanh chữ “X” sẽ được nâng hạ lên hoặc xuống
Cửa kính ô tô sẽ được nâng lên hoặc hạ xuống theo chiều quay của động cơ Cơ cấu chuyển động này hoàn toàn không sử dụng dây cáp Khá đơn giản dễ dàng cho sửa chữa và lắp đặt
Trên t t c các tay cấ ả ửa đều gắn các nút điều khi n chể ức năng nâng hạ ửa kính tương c đương với vị trí cửa đó Chỉ có vị trí người lái là có thể điều khiển được tất cả cửa kính trong xe
Chúng được kết nối với nhau bởi hệ thống điện Sơ đồ điện khá đơn giản chủ yếu dùng các Rơ le để đóng mở Điều khiển động cơ quay thuận, nghịch để đóng hoặc mở kính.-
Thao tác sử đóng mở ấn liền kính sẽ được mở từ từ tới khi bạn nhả tay ra Ngược lại kéo nút nên cửa kính sẽ từ từ được đóng lại
Ngoài ra còn có chức năng Auto bạn chỉ cần ấn một lần tấ ả kính s t c ẽ được đóng hoặc mở ra tức khắc khá là đơn giản
2.1 Kiểm tra sơ bộ ệ thố h ng khi bật khóa điện
Bật khóa điện ON và thực hiện điều khiển các công tắc nâng hạ kính để điều khiển nâng h các c a kính yêu c u hạ ủ ầ ệ thống ph i hoả ạt động bình thường các c a kính ph i lên ử ả xuống đúng vị trí công tắc Khi điều khiển ở công tắc tổng và các công tắc ở các cửa phụ phải lên xuống đúng vị trí
Nếu c u ch ầ ì tháo ra khi đo không thông mạch thì cần ti n h nh ki m tra nguyên nhân ế à ể và kh c ph c N u ch y c u chắ ụ ế á ầ ì thì thay thế đúng tr sị ố đo điện ghi trên nắp hộp rơ le cầu chì Đố ới v i h ệ thống c c u ch t nh y (c u ch ó ầ ì ự ả ầ ì POWER CB) khi đo không thông mạch th thì áo ra n tiấ ếp điểm xuống trước đó ầ c n ti n h nh kiế à ểm tra tại sao c u ch nhầ ì ảy.
2.3 Kiểm tra hoạt động c a các công tủ ắc
Tiến hành ki m tra s thông m ch gi a các chân công t c chính và công t c phía hành ể ự ạ ữ ắ ắ khách
Rút giắc nối cho công tắc chính tiến hành đo công tắ ở các v c ị trí:
+ Ở v ịtrí bình thường các chân 1, 3, 5, 6, 7, 9, 13, 8 phải thông v i chân s 10 (chân ớ ố mát)
+ Ở v ịtrí điều khi n cể ửa trước bên trái: Khi b t UP thì chân 11 (chân c p ngu n) phậ ấ ồ ải thông v i chân 3 và chân 1 thông v i chân 10 (chân mát) khi n công tớ ớ ấ ắc điều khi n sang ể vị trí DOWN thì chân 11 thông v i chân 1 và chân 3 thông v i chân 10 ớ ớ
Hình 4.3 Các chân công tắc chính
+ Ở vị trí điều khi n c a sau bên trái: Khi b t UP thì chân 11 thông v i chân 5 và ể ử ậ ớ chân 6 thông với chân 10 Khi n công tấ ắc điều khi n sang v trí DOWN thì chân 10 thông ể ị với chân 5 và chân 6 thông với chân 11
+ Ở vị trí điều khi n cể ửa trước ph i: Khi b t UP chân 7 thông v i chân 11, chân 8 ả ậ ớ thông với chân 10 Khi bật DOWN thì chân 11 thông với chân 8 và chân 7 thông v i chân ớ
+ Ở vị trí điều khi n c a sau bên phái: Khi b t UP chân 13 thông v i chân 10, chân ể ử ậ ớ
9 thông v i chân 11 Khi b t DOWN thì chân 13 thông v i chân 10 và chân 11 thông vớ ậ ớ ới chân 9
+ Ki m tra hoể ạt động c a công t c khoá củ ắ ửa kính (swicth window lock): Đối v i công ớ tắc khoá cửa kính ta có th ki m tra khể ể ả năng hoạt động điều khi n khoá chể ức năng nâng hạ c a kính cử ủa ba cửa trước trái, sau trái và sau ph i Khi n công t c khoá cả ấ ắ ửa kính thì ba c a này không th ử ể điều khi n nâng h cể ạ ửa kính được Nếu bình thường khi công t c cắ ắt mát được nhả ra nhưng ba cửa này v n không thểẫ điều khiển nâng h cửa kính được thì có ạ thể do h ng công t c này Bỏ ắ ằng cách đo kiểm tra thông m ch g a các chân 11 v i chân 14, ạ ữ ớ nếu không thông m ch là do hạ ỏng công t c ắ
- Kiểm tra điện áp tại cực 11 c a công t c ch nh khi k nh hoạ ột đ ng
Bằng cách dùng đồng hồ vạn năng que + đồng h t vào cồ đặ ực 11 que âm đồng h ồ đặt ra mát Yêu cầu điện áp đo được s t áp so vụ ới điện áp nguồn không đượ ớn hơn 0,5V c l
Nếu sụt á ớn hơn cầp l n ph i ki m tra bả ể ảo dưỡng các ổ ắc cắm tiếp điểm của rơ le ở phía gi trước công tắc
- Kiểm tra điện áp tại cực 11 (mát) c a công t c ch nh khi k nh hoạt động
Bằng cách dùng đồng hồ vạn năng que + đồng h t vào c c 11 qồ đặ ự ue âm đồng h ồ đặt ra mát Yêu cầu điện áp đo được phải nhỏ hơn 0,5V (tốt nhất là 0V tức là tiếp m t tá ốt) nếu không đạt yêu cầu cần kiểm tra các điểm tiếp mát e Kiểm tra s hoạt động của các mô tơ nâng hạ k nh Để kiểm tra sự hoạt động của mô tơ nâng hạ nh ta bật kh kí óa điện ON rồi bật công tắc nâng h kạ ính c a t ng c a v t i công t c t ng phủ ừ ử à ạ ắ ổ ía ngườ ái l i xem các mô tơ có hoạt động tốt không yêu cầu các mô tơ phải quay nâng hạ k nh nhẹ nhàng không b kêu kẹt í ị
Nếu mô tơ nào đó không hoạt động ho c hoặ ạt động không bình thường th c n tiì ầ ến kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa hoặc thay th ế mô tơ Đo kiểm tra thông m ch giạ ữa 2 đầu cu n dây n u không thông m ch th ph i thay ộ ế ạ ì ả mô tơ Kiểm tra sự cách điện của cuộn dây rô to với vỏ yêu cầu không có sự thông mạch f Kiểm tra s rơ lỏng c a kủ nh
Bằng cách l c kắ ính theo các hướng ra-v o, lên-xu ng, trà ố ái-phải nếu c s ó ự rơ lỏng hoặc kêu kẹt lớn c n tháo ra ki m tra kh c phầ ể ắ ục.
Hệ thống gạt mưa
Hình 4.4 Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt mưa, rửa kính trước
Hình 4.5 Sơ đồ ạch điện điề m u khiển gạt mưa, rửa kính sau
2.1 Kiểm tra công tắc gạt mưa ử- r a kính Đo điện trở theo các giá tr trong bị ảng dưới đây Điện trở tiêu chuẩn:
Hình 4.6 Công tắc gạt nước
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay c m công tụ ắc
* Ki m tra công t c rể ắ ửa kính phía trước
- Đo điện tr theo các giá tr trong bở ị ảng dưới đây
Bảng 4.2 Điện trở tiêu chuẩn
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay c m công tụ ắc
* Ki m tra hoể ạt động gián đoạn
- Nối dây dương (+) Vônkế vào c c B10-3 (+1) và dây âm (- vào cự ) ực E9-2 (EW)
- Nối dây dương (+) ắc quy vào c c B10-2 (+B) và dây âm (- c quy vào c c E9-2 (EW) ự ) ắ ự và E10-1 (+S)
- Bật công tắc gạt nước đến v trí INT ị
- Nối cực dương ắc quy với cực E10-1 (+S) trong 5 giây
- N i cáp âm (- c quy vào c c E10-1 (+S) Hoố ) ắ ự ạt động rơle gạt nước ng t quãng và kiắ ểm tra điện áp giữa các cực E10-3 (+1) và E9-2 (EW) Điện áp thay đổi như trong hình vẽ:
Hình 4.7 Điện áp thay đổi giữa các cực E10-3 (+1) và E9-2 (EW)
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay c m công tụ ắc
* Kiểm tra hoạt động rửa kính trước.
- Tắt công tắc rửa kính OFF
- N i cố ực dương (+) ắc quy vào c c E10-2 (+B) và c c âm (- c quy vào c c E10-1 (+S) ự ự ) ắ ự và E9-2 (EW)
- Nối dây dương (+) Vôn kế vào cực E10-3 (+1) và dây âm (-) ắc quy vào c c E9ự -2 (EW)
- B t công t c r a kính ON và OFF, và kiậ ắ ử ểm tra điện áp gi a các c c E10-3 (+1) và E9-ữ ự 2
(EW) Điện áp thay đổi như trong hình vẽ
Hình 4.8 Điện áp thay đổi giữa các cực
Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, thay c m công tụ ắc
2.2 Kiểm tra mô tơ gạt mưa
Hình 4.9 Cụm mô tơ gạt nước kính chắn gió
+ Ki m tra hoể ạt động LO:
- N i cố ực dương (+) ắc quy vào cực 5 (+1) và c c âm (- c quy vào c c 4 (E), và ki m tra ự ) ắ ự ể rằng môtơ hoạt động ở chế tđộ ốc đ thấp (LO) ộ
OK: Môtơ hoạt động ở tốc độ thấp (LO)
+Kiểm tra hoạt động HI:
- N i cố ực dương (+) ắc quy vào c c 3 (+2) và c c âm c quy vào c c 4 (E), và ki m tra ự ự ắ ự ể rằng môtơ hoạt động ở chế tđộ ốc độ cao (HI)
OK: Môtơ hoạt động ở tốc độ cao (HI)
+ Ki m tra hoể ạt động d ng từ ự động:
- N i c c (+) tố ự ừ ắc quy đến c c 5 (+1) và c c âm c quy v i c c 4 (E) Vự ự ắ ớ ự ới môtơ đang quay tở ốc độ thấp (LO), tháo dây d n ra kh i cẫ ỏ ực 5 (+1) để ừ d ng hoạt động của môtơ gạt nướ ởc bất kỳ v trí nào trừ v trí dừng tự ng ị ị độ
- Dùng SST, n i các cố ực 1 (+S) và 5 (+1) Sau đó nố ực dương (+) ắi c c quy vào c c 2 (+) ự và cực âm (-) vào cực 4 (E) để khởi động l i hoạ ạt động mô tơ ở chế độ ốc độ thấ t p (LO)
+Kiểm tra rằng môtơ tự động ng ng v trí ng ng từ ở ị ừ ự động:
- Môtơ gạt nước dừng tại vị trí ngừng tự động
- N u k t quế ế ả không như tiêu chuẩn, thay cụm môtơ
2.3 Kiểm tra mô tơ phun nước
- Tháo bình nước rửa kính
- Ngắt giắc mô tơ rửa kính chắn gió và bơm.
Việc ki m tra này phể ải được thực hiện với môtơ phun nước kính chắn gió và bơm đã được lắp vào bình nước rửa kính
- Đổ nước rửa kính vào bình nước rửa kính
Hình 4.10 Cụm mô tơ bơm phun nước rửa kính chắn gió
- N i cố ực dương (+) ắc quy vào c c 1 cự ủa môtơ gạt nước và bơm, và cực âm (-) ắc quy vào cực 2.
- Kiểm tra rằng nước r a kính phun ra tử ừ vòi phun nước.
- Nước r a kính chử ả ừ bình nước rửy t a kính
- N u kế ết quả không như tiêu chuẩn, thay cụm môtơ phun nước và cụm bơm.
2.4 Ki m tra và thay th ể ế cao su gạt nước
Khi thay cao su gạt nước, hãy tháo lưỡ ại g t ra kh i tay g t và tháo cao su gỏ ạ ạt nước ra khỏi lưỡi gạt Khi cao su gạt nước cũ đi, tính năng gạt bị giảm và tiếng kêu gạt nước sẽ xuất hiện Cũng như, lưỡi g t có th làm h ng kính ch n gió Vì nhạ ể ỏ ắ ững lý do đó, cao su gạt nước cần phải thay thế nh kỳ Hình dạng và chiều dài của cao su gđị ạt nước thay đổi tùy theo kiểu xe; hãy s dử ụng đúng mã.
Hình 4.11 Quy trình thay thế cao su gạt mưa 1- Tay gạt nước, 2 Lưỡi gạt nước, 3- - Cao su gạt nước, 4 Lưỡi thép đỡ cao su gạt nước, -
A-Vết gạt nước, B- G t kém ạ 2.5 Ki m tra các c m b ph n còn l i ể ụ ộ ậ ạ
- Kiểm tra dây dẫn: Nếu đứt dây thì nối lại hoặc thay đo n dây mới ạ