1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng môi trường và con người iuh

186 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môi Trường Và Con Người
Trường học Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi trường
Thể loại bài giảng
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 12,96 MB

Nội dung

1.1.1.Địnhnghĩa Môi trườngTheo khoản 1 Điều 3 luật Bảo vệ Môi trường 2020 cỏ định nghĩa Môi trường như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết

Trang 2

Môi trường và Con người cỏ mối quan hệ qua ỉại và gắn bó mật thiết với nhau Con người sử dụng các yếu tố trong môi trường tự nhiên nhằm phục vụ cho quá trình sinh sống và phát triển của mình, như hít thở khỉ trời, uống nưởc, khai thác tài nguyên thiên nhiên, v.v Mỗi tác động của con người đến môi trường tự nhiên đều

có những phần hồi tương ứng Sự gia tăng dân số và quá trình công nghiệp hỏa, hiện đại hóa ỉà nguyên nhân chính gây sự biến đổi về số ỉượng và chất ỉượng môi trường, gây sức ép rất ỉớn đến môi trường tự nhiên, dẫn đến ô nhiễm và suy thoái môi trường Hiện nay trên toàn Trái Đất, con người đang phải hứng chịu và trả giá cho cảc vấn đề mồi trường như: biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất nóng ỉên, mực nước biển dâng, hiện tượng xâm nhập mặn ngày càng trầm trọng, sa mạc hóa ngày câng tăng, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, xuất hiện nhiều dịch bệnh mới, v.v Cảc vẩn đề này ảnh hưởng trực tiếp đến các yểu tẩ thiết yếu cho cuộc sấng như bầu không khí trong lành để thở, nước sạch để uổng, cũng như sinh kế của con người.

Để khắc phục tình trạng trên, đã đến ỉúc con người cản thay đổi cách ứng xử

và hành động đối với môi trường Con người cản có sự nhận thức đúng đắn và các hành động cụ thể, nhằm bảo vệ môi trường, góp phần cho sự phát triển bền vững Việc đưa các nội dung về tác động qua qua ỉại giữa mâi trường và con người vào hệ thống giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cũng như thải độ của người dân đẩi với mồi trường tự nhiên đã được triển khai ở nhiều quẳc gia trong đỏ có Việt Nam.

Môn học “Môi trường và Con người ” được xây dựng cho sinh viên không thuộc chuyên ngành Môi trường, tại trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chỉ Minh Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các thành phần môi trường, vai trỏ của môi trường tự nhiên, tảc động qua lại giữa môi trường và con người, nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về môi trường, từ đó có góp phần bảo vệ môi trường, lành mạnh hóa mối quan hệ giữa môi trường và con người, và hướng đến phát triển bền vững.

Bài giảng môn học “ Môi trường và Con người” gồm có 6 chương:

- Chương ĩ: Giới thiệu

- Chương 2: Bảo vệ nguồn nước và nước sạch

Trang 3

- Chương 5 Bảo tồn cậy xanh và động vật hoang dã

- Chương 6 Năng lượng sạch

Do kiến thức về lĩnh vực môi trường rất rộng, trong khuồn khổ một bài giảng không thể đề cập đầy đủ hết, vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi rất mong nhận được sự gỏp ỷ, xây dựng của cảc bạn đọc để nhóm biên soạn cập nhật, sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện bài giảng/.

Xin chân thành cảm ơnỉ

Nhóm biên soạn

Trang 4

CHƯƠNG 1 1

1.1 CÁC KHÁI NỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 1

1.1.2 Các chức năng cơ bản của môi trường 1 1.1.3 Một số khái niệm Môi trường cơ bản khác 2 1.1.4 Con người và vị trí trong sinh giới 4

1.1.6 Những vấn đề môi trường cấp bách 7

1.2.3 Các bước tiếp cận lôi sổng xanh 16

2.1.6 Vai trò của nước đối với đời sống con người 28

2.2.2 Những nguy cơ thiếu hụt nguồn nước 31

2.3.2 Các thông sô đánh giá chất lượng nước 36

Trang 5

2.4.2 Cảc hiện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước 42 2.4.3 Các biện pháp bảo vệ và chông suy thoái nguồn nước 43

3.2.2 Thông sổ vật lý của không khỉ ẩm 53

3.5.1 Ảnh hưởng của chất lượng không khí tới sức khỏe con người 64 3.5.2 Ảnh hường lên cây trồng và các vật chất khác 66 3.5.3 Một số vấn đề toàn cầu do ô nhiễm môi trường không khí 67 3.6 BẢO VỆ SỨC KHỎE TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỬA ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 71

3.6.3 Đối với công nghiệp và xây dựng 74

4.1 NGUỒN PHÁT SINH VÀ PHÂN LOẠI RÁC THẢI 78

4.1.2 Nguồn phát sinh và phân loại rác thải 78

Trang 6

4.2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải tại Thành phô Hô Chí Minh 85

5.1.5 Hiện trạng các loài thực vật ở Việt Nam: 127

Trang 7

6.1.5 Môi liên quan việc sử dụng nâng lượng và các vấn đề môi trường toàn cầu 158

6.3 TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG SẠCH VIỆT NAM 164

6.3.3 Tài nguyên năng lượng sinh khôi 168 6.3.4 Điện rác: Biện pháp trong xử lý rác hiện nay 169 6.4 KHAI THÁC sử DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG 170 6.4.1 Giải pháp kỹ thuật: Nâng cao hiệu suất thiết bị 171

6.4.3 Giải pháp chiến lược: chính sách năng lượng 174

Trang 8

1.1.1 Định nghĩa Môi trường

Theo khoản 1 Điều 3 luật Bảo vệ Môi trường (2020) cỏ định nghĩa Môi trường như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.”

“Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải thiện chất lượng môi trường; sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học

và ứng phó với biến đổi khí hậu.” (Khoản 2 Điều 3 luật Bảo vệ Môi trường 2020)

“Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất khác” (Khoản 3 Điều

3 luật Bảo vệ Môi trường 2020)

1.1.2 Các chức năng cơ bản cua môi trường

Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì môi trường sổng có 4 chức năng chủ yếu được mô tả khái quát như sau:

(1)- Cung cấp không gian sống, bao gồm nơi ở, sinh hoạt, sản xuất và các cảnh quan thiên nhiên, văn hoá cần thiết cho đời sống con người và sinh vật;

(2)- Chứa đựng và cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động sổng và sản xuất;

(3)- Tiếp nhận, chửa và phân huỷ chất thải;

(4)- Ghi chép, cất giữ các nguồn thông tin như: lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triền văn hoá của loài người; các tín hiệu và báo động sớm các hiềm hoạ, các nguồn thông tin di truyền,

Các chức năng trên của môi trường đều có giới hạn và có điều kiện, đòi hỏi việc khai thác chúng phải thận trọng và có cơ sở khoa học Mặc dù các chức năng của môi

Trang 9

trường rất đa dạng, nhưng không song hành đồng thời, khai thác một chức năng sẽ có thể làm mất khả năng khai thác các chức năng còn lại Lợi nhuận mà các chức năng trên cung cấp cũng không như nhau và thay đổi theo thời gian, theo tiến trình phát triển của

xã hội loài người

1.1.3 Một số khái niệm Môi trường cư bản khác

Suy thoải môi trường

Là sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên (Khoản 13 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020)

Một thành phần môi trường khi bị coi là suy thoái khi có đầy đủ các dấu hiệu:i) Có sự suy giảm đồng thời cả về sổ lượng và chất lượng thành phần môi trường

đó hoặc là sự thay đổi về số lượng sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng các thành phần môi trường và ngược lại Ví dụ: số lượng động vật hoang dã bị suy giảm do săn bắt quá mức hay diện tích rừng bị thu hẹp sẽ kéo theo sự suy giảm về chất lượng của đa dạng sinh học;

ii) Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đời sống của con người và sinh vật Nghĩa là

sự thay đổi sổ lượng và chất lượng các thành phần môi trường phải đến mức gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của con người hoặc gây những hiện tượng hạn hán, lũ lụt, xóa mỏn đất, sạt lở đất thì mới con thành phần môi trường đó bi suy thoái

Số lượng và chất lượng các thành phần môi trường cỏ thề bị thay thế do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do hành vi khai thác quá mức các yếu tố môi trường, làm hủy hoại các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt trong khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật

Các cấp độ của suy thoái môi trường cũng được chia thành: suy thoái môi trường, suy thoái môi trường nghiêm trọng, suy thoái môi trường đặc biệt nghiêm trọng, cấp

độ suy thoái môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thề thường được xác định dựa vào mức độ khan hiếm của thành phần môi trường đỏ, cũng như dựa vào số lượng các thành phần môi trường bi khai thác, bị tiêu hủy so với trử lượng của nó

nhiễm môi trường

Ồ nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành

Trang 10

phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên (Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020).

Ô nhiễm môi trường là yếu tố cố thể định lượng được qua

- Yểu tố vật lỷ: bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, nhiệt, điện, từ trường, phỗng xạ;

- Yểu tố hoá học: các chất khí, lỏng và rắn;

- Yểu tố sinh học: vi trùng, ký sinh trùng, virut

Tổ hợp các yểu tố trên có thề làm tăng mức độ ô nhiễm lên rất nhiều

Các tác nhân gây ô nhiễm xuất phát từ nguồn ô nhiễm, lan truyền theo các đường: nước mặt, nước ngầm, không khí, theo các vecto trung gian truyền bệnh (côn trùng, vật nuôi), người bị nhiễm bệnh, thức ăn (của người hoặc động vật)

Đưa vào

Tích luỹ

Tiêu chuẩn chất lượng môi trường

Hỉnh 1.1 Mồ hình ô nhiễm "yếu tố A ” trong hệ thống môi trưởng

Ví dụ:

Tác nhân gây ô nhiễm nước như các yểu tố vật lý (pH, độ màu, độ đục, chất rắn tổng sổ - gồm chất rắn lơ lửng và chất rắn hoà tan độ dẫn điện, độ axit, độ kiềm, độ cứng); các yếu tố hoá học (DO, BOD, COD, NH4+, NO3-, NO2-, p, CO2, SO22-, C1-, các hợp chất phenol, hoá chất bảo vệ thực vật (B VTV), lignin, kim loại năng),

Các vụ ô nhiễm môi trường nước: ô nhiễm môi trường do công ty Formosa gây

ra, Công ty Vedan xã thải trực tiếp ra sông Thị Vãi (năm 2008) gây ồ nhiễm nguồn nưốc sông

Sự cổ môi tnrờng

Sự cố môi trường là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc

do biển đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng

Trang 11

(Khoản 14 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020)

Các sự cố có thề có nguồn gốc tự nhiên hay nhân sinh, nhưng thường là do phối hợp cả hai kiểu nguồn gốc đó, vi chính các quá trình nhân sinh thường đóng góp đáng

kể vào sự cố thông qua việc làm thay đổi tính nhạy cảm tai biến của cộng đồng

Các sự cố cỏ thề gồm loại cấp diễn - xảy ra nhanh, mạnh và đột ngột như động đất, cháy rừng, lũ lụt và loại trường diễn - xảy ra chậm chạp, trường kỳ, từ từ như nhiễm mặn, sa mạc hoá, Các sự cố cấp diễn thường nhanh chóng kết thúc và được xen

kẽ bằng một khoảng thời gian dài bình yên không sự cố Trong khi đó, các sự cố trường diễn thường diễn ra liên tục, trường kỳ

Sự cố môi trường có thể xảy ra do:

- Bão, lũ, lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;

- Hỏa hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng

- Sự cố trong tìm kiếm thăm dò, khai thác, vận chuyển khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ đường ổng dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc hóa dầu và các cơ sở công nghiệp khác;

- Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ

1.1.4 Con nguôi và vị trí trong sỉnh giói

Cỏ thể nói con người hiện đại (Homo sapiens) là nấc thang tiến hỏa cao nhất của sinh giới Con người thuộc bộ linh trưởng (Primates) 98% vật liệu di truyền của chúng

ta tương tự như của tinh tinh, chỉ 2 % là sai khác tạo cho chúng ta thế đứng thẳng và bộ

ỏc lớn hơn

Người vượn sớm nhất thuộc giống Australopithecus xuất hiện ở Châu Phi khoảng

5 triệu năm trước Nhờ cỏ sự phát triển của bộ não, kéo theo việc bắt đầu biết cách sử dụng các công cụ lao động nên giống Australopithecus tiến hóa dần thành dạng khởi đầu của con người thuộc giống Homo

Sống dưới đất, phương thức kiếm ăn đã giúp cho con người đứng thẳng, chi trước biến đổi thành tay linh hoạt, có khả năng cầm nắm mọi vật thay cho hàm Việc khai thác

Trang 12

và chế biến thức ăn tinh và gia tăng khả năng cầm nắm đã làm cho xương hàm ngày một rút ngắn Bộ não ngày một phát triển, trán dô ra, bộ sườn khép gọn, khung xương chậu hẹp lại để thích nghi với lối đứng thẳng đã tạo nên dạng cân đối và dáng đẹp của con người.

Yếu tổ khí hậu, yếu tổ địa hóa đã để lại trên con người những dấu ấn mạnh mẽ, đỏ

là vóc dáng người, màu da

Con người ra đời là thành viên mới của hệ sinh thái, song có một vị trí đặc biệt khác xa so với những loài động vật VỊ trí độc tôn này được tạo nên bởi 2 tính chất quy định bản chất con người; đó là bản chất “sinh vật” được kế thừa và phát triền hoàn hảo hơn bất kỳ loài sinh vật nào và bản chất “văn hóa” Bản chất sinh vật và bản chất văn hỏa phát triển song song Con người khai thác nguồn thức ăn, nước uống, khí thở từ thiên nhiên, chế tác ra các công cụ lao động, sử dụng vật liệu để may mặc, làm nơi ở;

sử dụng năng lượng để giảm nhẹ hao phí sức lực cơ bắp, tăng hiệu quả lao động Con người không chỉ khai thác mà còn cải tạo thiên nhiên, biến các cảnh quan tự nhiên thành các cảnh quan văn hóa

1.1.5 Dân sấ và Môi trường

Dân sổ trên thế giới hiện nay (2020) đang tăng với tốc độ khoảng 1,05%/năm (giảm từ 1,08% vào năm 2019), Tổc độ tăng trưởng hàng năm đạt đỉnh điểm vào cuối những năm 1960, khi nỏ ở mức trên 2% Thế giới mất 3 9 năm (1960 - 1999) để tăng dân số từ 3 tỷ lên 6 tỷ, nhưng chỉ mất 12 năm (1987 - 1999) để tạo ra tỷ người thứ 6

Có tới 90% dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, nơi mà các quốc gia ít cỏ khả năng giải quyết các hệ quả do gia tăng dân số đối với việc gây ô nhiễm và suy thoái môi trường Ưu tiên trước hết của các nước đang phát triển là nuôi dưỡng bộ phận dân

số ngày càng gia tăng chứ không đủ sức chăm lo đến môi trường

Trang 13

Biểu đồ tỷ lệ tăng Dán số thế giới - Danso.org

Hình 1.2 Biểu đồ tốc độ tăng dân số Thế Giới

(Nguồn: https://danso.org/dan-so-the-gioi/)

Tuy nhiên, tác động xẩu đến mỗi trường do đông dân và nghèo đói chưa phải là toàn bộ tác động của vấn đề dân số Tiêu dùng quá mức của dần cư các nước công nghiệp cũng là một mặt quan trọng của vấn đề này Chính những nước này đã tạo ra hình mẫu của một xã hội tiêu thụ Một người Mỹ trung bình tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng gấp 17-20 lần một người Nam Á và xả thải bằng lượng xả thải của 25 người Trung Quốc Người ta tính được chỉ riêng cộng đồng Châu Âu, Hoa Kỳ và Liên Xô cũ

đã phát xả khoảng 45% tồng lượng khỉ nhà kính toàn cầu

Như vậy, tác động của dần số tới môi trường, ngoài số dần, còn phản ánh mức tiêu thụ trên đầu người và trinh độ công nghệ

I = P.C.T

trong đổ : I: Tác động của dân số lên môi trường;

p : Số dân ;

c : Tiêu thụ tài nguyên bình quân trên đầu người

T: Công nghệ (quyết định mức tác động của mỗi đơn vị tài nguyên được tiêu thụ).Tác động của dần số đến môi trường cồn phụ thuộc rất nhiều vào các quá trình động lực dân cư: du cư, di cư, di dân, tái định cư, tỵ nạn Bản tính của con người là di chuyển và chỉnh quá trình di chuyền đổ đã làm gia tăng tác động của dân số lên môi trường

Trang 14

Các nước công nghiệp phát triển, tỉ lệ gia tăng 0,5%/năm.

Đa số các nước nghèo có tỉ lệ gia tăng cao hơn 2,0 %/năm Do đỏ, đa số người tăng thêm là ở các quốc gia đang phát triền vốn đã quá đông dân

Dân số một số nước châu Âu đang giảm đi do số người chết nhiều hơn số người được sinh ra

Hệ quả cửa bùng nể đân sổ

Làm giảm thiểu sự đa dạng sinh học: sự đô thị hỏa và đã tàn phá các thảm thực vật rừng, làm mất nơi cư trú của của các động vật hoang dã

Làm gián đọan Chu trình vật chất: Vì chất thải do con người không được phân hủy, khoáng hôa bởi các sinh vật phân hủy do các sinh vật này bị ngăn cản bởi các chất

ô nhiễm rất độc hại (các hỏa chất: thuốc trừ sâu Bệnh, axít, kiềm làm giảm số lượng sinh vật phân hủy trong đất)

Tạo ra vô số các chất không thể phân hủy sinh học được (ni lon, than đá, đá, thủy tinh, vào môi trường đất, nước; Khí mê tan, cacbonic thải vào không khí trong qúa trình khai thác mỏ, than bùn), tích tụ trong khí quyển, thủy quyển và đất, gây xáo trộn cho sự hoạt động của các hệ sinh thái Sự tích tụ chất thải không tái sinh trong nhiều sinh cảnh gây ra 1 sự đảo lộn các chu trình sinh-địa-hỏa trong tự nhiên

Việc sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch đã làm thay đổi đáng kể các chu trình carbon và lưu huỳnh, và thay đổi cả chu trình đạm

1 L6 Những vấn đề môi trường cấp bách

Môi trường là nơi con người sinh sống và hoạt động, cũng là nguồn cung cấp tất

cả các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho con người tồn tại và phát triển Các vấn đề môi trường có thể chia thành hai vấn đề lớn: Một là vấn đề môi trường do nhân tố tự nhiên tự phá hủy và ô nhiễm gây nên Ví dụ các tai họa thiên nhiên như: núi lửa, động đất, bão, sóng thần, thủng tầng ozon, mưa axit, sa mạc hóa, các dịch bệnh do các nhân

tổ môi trường tự nhiên Một vấn đề khác là vấn đề ô nhiễm môi trường và sự phá hủy môi trường sinh thái tự nhiên do con người gây ra Các vật thể ô nhiễm trong môi trường (hoặc các nhân tổ ô nhiễm) do con người gây ra trong quá trình sản xuất và hoạt động vượt quá mức độ cho phép làm cho môi trường bi tàn phá và ô nhiễm; Con người khai thác tài nguyên thiên nhiên vượt quá mức độ, làm cho chất lượng môi trường sinh thái ngày càng xấu đi hoặc gây hiện tượng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, những vấn đề này đều là vấn đề môi trường do con người tạo nên

Trang 15

Hiện nay, các vấn đề môi trường mà loài người đang phải đối mặt ngày càng trở nên nghiêm trọng Không có một quốc gia hay một khu vực nào có thể thoát khỏi thảm họa và sức tàn phá của nó, nó uy hiếp trực tiếp đến môi trường sinh thái cũng như sức khỏe và sự sinh tồn của các thế hệ con cháu chúng ta Vì vậy chúng ta vẫn kêu gọi “chỉ

có một trái đất”, “một khi con người văn minh phá hủy môi trường sinh tồn của mình thì sẽ buột phải rời đi hoặc diệt vong” để nhấn mạnh việc phải bảo vệ môi trường sống của nhân loại

Nguyên nhân căn bản dẫn đến các vấn đề về môi trường là do sự phát triển của kinh tế, xã hội Cụ thể cỏ thề nói khái quát thành một số phương diện như sau

1'1'6'L Biến đẳi khí hậu

Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với mức trung bình và/hoặc dao động cùa khí hậu duy trì trong một khoảng thời gia dài (thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn)

Con người đang tạo ra sự biến đổi khí hậu bằng cách đốt một lượng lớn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí tự nhiên), phá rừng (khi rừng bị chặt hoặc đốt, chúng không còn có thể lưu trữ carbon và carbon được thải ra khí quyển)

Str nóng lên toàn cầu

Trái đất đã nóng lên với tốc độ chưa từng thấy trong hàng trăm năm qua và đặc biệt là trong hai thập kỷ qua Theo những thống kê từ các dự án mô hình khí hậu của ủy ban Liên minh chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC, nhiệt độ trung bình của Trái Đất trong thế kỷ XIX đã tăng 0,8°C và tăng chủ yếu từ khi thế giới bước vào kỷ nguyên công nghiệp Ở giai đoạn tiền công nghiệp đến năm 1950, nguyên nhân chủ yếu làm tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất là hoạt động núi lửa tuy nhiên sau đó có hiện tượng lạnh đi Sự tăng nhiệt độ trung bình của Trái Đất diễn ra mạnh mẽ từ giữa thế kỷ

XX với mức tăng là 0,6°C khi các hoạt động công nghiệp phát triển, nạn chặt phá rừng tràn lan gây hủy hoại môi trường tự nhiên Các nhà khoa học dự đoán nhiệt độ trung bình của Trái Đất trong suốt thề kỷ XXI sẽ tăng từ 1,1 đến ố,4°c (Chi tiết sẽ được nêu tại chương Chất lượng không khí và sức khỏe)

Hiệu ứng nhà kính

Nhiệt độ bề mặt Trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa năng lượng Mặt trời đến bề mặt Trái đất và năng lượng bức xạ của Trái đất vào khoảng không gian giữa các hành tinh “Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa Trái đất với

Trang 16

không gian xung quanh, dẫn đến nhiệt độ khí quyển Trái đất tăng lên Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính”.

Sự nóng lên của toàn cầu chính là ảnh hưởng trực tiếp mà hiệu ứng nhà kính mang lại CƠ2 hấp thụ các bước sóng bức xạ mặt trời gây hiệu ứng nhà kính có nguồn gốc trong tự nhiên do quá trình hoạt động của núi lửa, cháy rừng, được cân bằng qua quá trình quang hợp của cây xanh Tuy nhiên sự tác động của con người, môi trường thiên nhiên bị hủy hoại đã dẫn đến sự mất cân bằng Khí thải công nghiệp chứa CO2 tích tụ với lượng lớn trong bầu khí quyển làm cho hiệu ứng nhà kính diễn ra ngày càng mạnh mẽ

Hiện nay hiệu ứng nhà kính làm thay đổi môi trường, sự nóng lên toàn cầu đã làm biến đổi khí hậu tại nhiều nơi trên thế giới, nếu tiếp diễn, một số vùng sẽ có lượng mưa lớn hơn tuy nhiên sau đó sẽ trở nên nóng và khô hạn hơn Bên cạnh đó các cơn bão sẽ

có sự giảm về số lượng nhưng cường độ và mức độ tàn phá sẽ ngày càng mạnh mẽ

Để tránh đối mặt với nguy cơ hủy diệt, con người cần phải có những biện pháp kịp thời để bảo vệ môi trường sống, và một trong những biện pháp đó là cắt giảm lượng khí thải gây nên hiệu ứng nhà kính

(Chi tiết sẽ được nêu tại chương Chất lượng không khí và sức khỏe)

1.1,6,2 Thủng tầng ozon

Tầng ozon ở độ cao 25 km (trong tầng bình lưu), với nồng độ khoảng 5-10 ppm Tầng này cỏ tác dụng bảo vệ cho mọi sinh vật tránh khỏi tai họa do bức xạ của tia tử ngoại nên nếu bị suy giảm thì sẽ gây ra thảm họa đối với mọi hệ sinh thái trên trái đất.Tầng ozon bị suy giảm là do các khí thải vào bầu khí quyển có sự hiện diện của khí trơ Dưới tác dụng của tia hồng ngoại chúng phân ly thành các nguyên tử tự do Các nguyên tử này sẽ tạo nên phản ứng với ozon và biến ozon thành oxy Tầng ozon phải trải qua hàng tỷ năm mới dần được hình thành, nhưng ngày nay nó đang bị các hoạt động của con người phá hủy, và đã trở thành mối quan tâm toàn cầu

Ngoài chất CFC, một số “thủ phạm tích cực” nữa cũng góp phần vào quá trình này, đó chính là khói bụi và các chất thải công nghiệp do con người thải ra, đặc biệt là khí NOx, CO2 Những chất thải này đang ngày càng tăng lên trong bầu khí quyển và phá hoại nghiêm trọng tầng ozon Ảnh hưởng này ngày càng nghiêm trọng hơn khi quá trình công nghiệp hóa ở các nước đang diễn ra mạnh mẽ, đồng nghĩa với việc sản xuất công nghiệp cũng tăng lên nhanh và thải ra nhiều khí thải hơn

Trang 17

1,1.63 Mưaaxit

Rất nhiều nguồn ô nhiễm tự nhiên hoặc nhân tạo đưa vào khí quyển dạng khí mang tính axit như SƠ2, NOx, HC1 Trong quá trình tạo mưa, các axit này phản ứng với hơi nước trong khí quyển sinh ra các axit như H2SO4, H2SO3, HNO3 Bình thường, nước mưa đều có tính axit nhẹ, độ pH ở mức trên 5,ố; điều này là do sau khi nước mưa bị hòa lẫn một phần CO2 trong không khí, một phần tạo nên axit cacbon tính axit nhẹ Tuy nhiên, trong quá trình đốt than và dầu mỏ đã thải ra một lượng lớn SO2 và với hơi nước trong không khí, hình thành axit sunfuric và axit nitric, khiến cho tính axit trong nước mưa lớn hơn, độ pH nhỏ đi, nước mưa cỏ độ pH nhỏ hơn 5,6 khiến tính axit mạnh lên rất nhiều

Mưa axit là một loại ô nhiễm có thể gây ra nhiều thiệt hại cho các hệ sinh thái, cuộc sống cũng như sức khỏe con người

I.I.6.4 Sa mạc hóa

Sa mạc hóa hay hoang mạc hổa là hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu Khuynh hướng sa mạc hóa gần đây đã tăng nhanh trên toàn thế giới vì áp lực dân số và nhu cầu trồng trọt và chăn nuôi, (theo Wikipedia) Ảnh hưởng lớn nhất của nạn sa mạc hóa là nét đa dạng sinh thái và năng suất đất đai kém đi Sa mạc hỏa bị ảnh hưởng bởi các yếu tổ khác nhau liên quan đến khí hậu, đất đai, địa hình, địa chất, thảm thực vật, áp lực của con người, và quản lý đất và nước

1.1.6.5 An ninh lương thục - thực phẩm

Thực phẩm cung cấp năng lượng cho cơ thể con người Tuỳ vào trọng lượng cơ thể và các hoạt động về thể lực mà cơ thể con người cần khoảng 1000 - 2000 calo năng lượng mỗi ngày Thực phẩm cũng cung cấp các vitamin và các chất vi lượng, nếu không

có các chất này, con người cũng sẽ mắc một số bệnh thiếu hụt

Việc suy thoái đất và cạn kiệt các nguồn nước một cách nhanh chóng cũng tạo ra mổi đe doạ nguy hiểm đối với việc sản xuất lương thực trong tương lai Mặc dù sản xuất lương thực trên thế giới tính trên đầu người gia tăng và năng suất cũng tăng nhưng nạn đỏi và suy dinh dưỡng vẫn xảy ra phổ biến

Trang 18

1.2 SÓNG XANH

1.2.1 Các khái niệm về sổng xanh

Những điều công dân Việt Nam nói chung và sinh viên IUH nói riêng cần biết về những nguyên tắc bảo vệ môi trường, những hành vi bị nghiêm cấm được nêu rõ ở điều

4, 6 trong luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 2020

Một số vấn đề liên quan đến sống xanh

Giám phát thải nhựa

Theo báo cáo của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc năm 2018, mỗi phút thế giới tiêu thụ 1 triệu chai nhựa, mỗi năm cỏ 500 tỷ túi nilon được sử dụng Trong 50 năm qua, lượng nhựa được tiêu dùng đã tăng gấp 20 lần và dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong

20 năm tới Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng chất thải nhựa và túi nilon ở Việt Nam hiện ở mức rất cao, chiếm khoảng 8-12% trong chất thải rắn sinh hoạt, xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năm Tính riêng các loại túi nilon, ước tính mỗi năm Việt Nam sử dụng và thải bỏ khoảng hơn 30 tỷ tũi/năm Ở các đô thị, lượng túi nilon được tiêu thụ trung bình khoảng 10,48 - 52,4 tấn/ngày, riêng tại hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày có khoảng 80 tấn nhựa và túi nilon thải ra môi trường Trong số này, chỉ khoảng 17% số túi nilon được thường xuyên tái sử dụng, số còn lại đều bị thải bỏ sau khi dùng một lần Nếu tính chỉ số sản phẩm nhựa trên đầu người, đến nay là trên 41 kg/người/năm, trong khi chỉ số này năm 1990 là 3,8 kg/người/năm

Do sự tiện lợi cùng giá thành hợp lý, nhựa và những vật dụng làm từ nhựa đã trở nên rất thân thuộc trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta Với lượng thải bỏ rất lớn cùng thời gian phân hủy lâu trong tự nhiên gây nên một gánh nặng lớn cho môi trường Chính vi vậy, việc sử dụng hợp lý, hạn chế rác thải nhựa dùng một lần đang được ngày càng lan rộng trong cộng đồng Dưới đây là một sổ gợi ý góp phần chung tay vào việc giảm phát thải nhựa

( Ị) Từ chổi ống hút nhựa, ly nhựa dùng một lần, túi ni long, trang bị cho bản thân vật dụng cá nhân khi sử dụng dịch vụ;

@ Sử dụng áo mưa dùng nhiều lần thay cho áo mưa tiện lợi, một lần;

@ Tái sử dụng, tái chế nhựa nếu cỏ thể;

( 4) Vứt rảc đúng chỗ;

Trang 19

Giảm phát thài CO2

Cho đến hiện tại, nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, một trong những nguyên nhân lớn gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, ngoai nguyên nhân tự nhiên, là từ những hoạt động của con người, mà phát sinh lớn chủ yếu từ việc con người khai thác và sử dụng quá mức các loại nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt, làm phát thải khí

ra CO2, cũng như việc mất đi nguồn hấp thụ khí CO2 tự nhiên từ việc khai thác, phá hủy rừng, các thảm thực vật bừa bãi như hiện nay Hậu quả của việc biến đổi khí hậu

dễ thấy rõ nhất là hiện tượng nóng lên của toàn cầu diễn ra nhanh hơn so với tự nhiên

Vì vậy, việc cần có những hành động kịp thời nhằm giảm phát thải CO2 là điều trở nên cấp bách không chỉ đối với đất nước ta, mà còn là một trong những vấn đề được đưa ra giải quyết hàng đầu tại những hội nghị quốc tế cấp cao hiện nay Có rất nhiều giải pháp được đưa ra hiện nay từ việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, phát triển năng lượng mới (năng lượng xanh), năng lượng tái tạo, thay đổi công nghệ mới hiệu suất cao, thu giữ và lưu trữ các-bon hoặc tăng cường việc hấp thụ CO2 thông qua việc trồng rừng

Một trong những đàm phán quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu nổi tiếng nhất cỏ thể kể đến là “Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu” (UNFCCC) Vào năm 1992 tại Rio de Janeiro Brazil, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất

về môi trường và phát triển đã đưa ra Công ước trên đến nay đã có 197 Bên tham gia với mục tiêu cao cả là giữ cho nhiệt độ khí quyền của Trái Đất tăng không quá 20C vào cuối Thế kỷ 21

Khái niệm về sổng xanh

Theo cơ quan bảo vệ Môi trường Mỷ (EPA) “Sống xanh có nghĩa là đưa ra những lựa chọn bền vững về những gì chúng ta ăn, cách chúng ta đi du lịch, những gì chúng

ta mua và cách chúng ta sử dụng và thải bỏ nó Chúng ta cỏ thề thực hiện tính bền vững trong thực tiễn nơi làm việc và bằng cách phủ xanh các tòa nhà chúng ta sinh sống Lựa chọn hàng ngày của chúng ta cỏ thề tạo ra một lối sống bền vững, an toàn và thân thiện với môi trường.” sống xanh có liên quan đến môi trường và tác động của chúng ta đến Trái đất Đây là một triết lý công nhận mối quan hệ của con người với môi trường xung quanh, sống xanh có thề khiến chúng ta bất tiện và tốn nhiều thời gian hơn, tuy nhiên

nó mang lại nhiều hơn cho con người về an toàn sức khỏe và bảo vệ môi trường một cách bền vững Thái độ và lối sống xanh quyết định chất lượng cuộc sống và môi trường sống xung quanh chúng ta

Trang 20

Mục tiêu cửa sống Xanh

Mục tiêu sổng xanh là tận dụng mọi thứ cỏ nguồn gốc từ tự nhiên một cách bền vững nhất Sống xanh có thể hiều một cách tổng quát rằng:

> Mỗi lựa chọn không chỉ ảnh hưởng đến người trực tiếp đưa ra lựa chọn mà còn ảnh hưởng đến tất cả mọi người ở khắp mọi nơi;

> Mỗi lựa chọn không chỉ ảnh hưởng đến hiện tại mà còn ảnh hưởng đến tương lai;

> Không phải là “Cứu lấy hành tinh này” hay “cứu lấy môi trường” mà thực sự

là cứu lấy chính chúng ta, trong việc lựa chọn thay đổi hay không để phù hợp dần hơn với lối sống xanh

1.2.2 Tiêu chí sống xanh

(Ị) Cuộc sống kết hợp với sản phẩm thân thiện với môi trường

Sàn phẩm thân thiện với môi trường

Hiện nay, để góp phần vào phát triển bền vững, việc kêu gọi sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trường đã dần trở nên quen thuộc trong đời sống hằng ngày Tuy nhiên, sản phẩm thế nào thì được công nhận là một sản phẩm thân thiện với môi trường, những tiêu chí nào dùng để đanh giá nhanh cho người tiêu dùng khi chọn lựa một sản phẩm thân thiện môi trường đề sử dụng, ủng hộ

Theo nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định chi tiết thi hành một

số điều của Luật BVMT 2014 (Nghị định số 19/2015/NĐ-CP) có đưa ra định nghĩa sản phẩm thân thiện với môi trường tại Điều 3, khoản 9 Theo đó, “sản phẩm thân thiện với môi trường là sản phẩm đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và được chứng nhận nhãn sinh thái” Theo định nghĩa này, một sản phẩm được xác định là sản phẩm thân thiện với môi trường khi đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái và được chứng nhận nhãn sinh thái Tiêu chí “đáp ứng các tiêu chí nhãn sinh thái” là tiêu chí cần và tiêu chí “được chứng nhận nhãn sinh thái” là tiêu chí đủ để một sản phẩm được xác định là sản phẩm thân thiện với môi trường

Nhận dạng và lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường

Cách 1: dựa vào dán nhãn Eco sản phẩm Việt Nam và một số nước

Trang 21

Quốc gia Tên nhãn Logo nhãn nhận dạng

Việt Nam Vietnam Green Label

* ORE«* V

Australia GoodEnvironmental Choice Australia

China (CEC) China Environmental Labelling

Germany The BlueAngel Eco-Label

Thailand Green Label: Thailand

w

Korea KoreanEco-Label Program

[ Korea 1

I Eco-Label 1

Tham khảo thêm một số nước khác tại: https://globalecolabelling.net/eco/green-

certification-by-countrỵ/

Trang 22

Cách 2: Đối với sản phẩm chưa đăng kí qua dán nhãn có thể dựa vào gốc độ xã hội và môi trường như một sản phẩm được xem là sản phẩm thân thiện với môi trường nếu đáp ứng 1 trong 4 tiêu chí:

> Sản phẩm được tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môi trường; (vật liệu dễ phân hủy tự nhiên )

> Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn đối với môi trường và sức khỏe con người, thay cho các sản phẩm độc hại truyền thống;

> Sản phẩm giảm tác động đến môi trường trong quá trình sử dụng (ít chất thải,

sử dụng năng lượng tái sinh, ít chi phí bảo trì);

> Sản phẩm tạo ra một môi trường thân thiện và an toàn đối với sức khỏe con người

@ Sống tối giản và khỏe mạnh

Sống tối giản:

Sasaki Fumio sinh năm 1979 tại tỉnh Kagawa, tốt nghiệp Đại học Waseda chuyên ngành giáo dục Trước đây, anh từng sống trong căn phòng chất đầy đồ đạc, lộn xộn, bẩn thỉu Từ năm 2010, anh bắt đầu theo lối sống tối giản Năm 2014, anh cộng tác với Numahata Naoki - giám đốc sáng tạo, lập nên trang web dành cho người sống tối giản

có tên: Minimal & ism less is future, và “Lối sổng tối giản của người Nhật” - là quyển sách đầu tay khá nổi tiếng của anh về một tư duy, lối sống mới này Trong quyền sách này tác giả đưa ra 55 quy tắc vứt bỏ những đồ đạc không thật sự cần thiết, trả lại một không gian sống tối giản, để cảm nhận hạnh phúc Vậy sống tối giản có liên hệ thế nào với Sống xanh với bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Đó chính là việc sử dụng ít nhũng đồ đạc không cần thiết, bỏ bớt thói quen mua sắm tùy hứng sau đó vứt xó lâu ngày không dùng tới, sẽ giúp giảm bớt gánh nặng sản xuất, giảm thiểu phát sinh CO2

và điều cuối cùng là giảm thiều rác thải không cần thiết ra môi trường

Sống khỏe mạnh: Lựa chọn thực phẩm thông minh, ăn uống lành mạnh và những góp phần bảo vệ môi trường Một số gợi ý cho việc sống khỏe mạnh, bảo vệ môi trường

> Ăn nhiều thực phẩm xanh cải thiện sức khỏe, giảm lượng khí thải cacbon ra môi trường

Trang 23

> Hạn chế sử dụng dầu, giúp bảo vệ sức khỏe, và giảm thiểu lượng thải bỏ ra môi trường

> Chọn ăn rau củ quả theo mùa

@ Du lịch bền vững

Những bước chuẩn bị cho du lịch bền vững:

> Chuẩn bị hành lý cá nhân: tự mang vật dụng và sản phẩm chăm sóc cơ thề từ dầu gội, sữa tắm đến bàn chải và lược Vì các vật dụng này tại khách sạn thường

> Hành xử văn minh tham gia mạng xã hội;

> Chọn lọc, tiếp nhận và chia sẽ thông tin có trách nhiệm

1.2.3 Các bước tiếp cận lối sống xanh

(Ị) Thói quen ăn uống và thực phẩm

Một số gợi ỷ cho cuộc sống hằng ngày:

> Hạn chế lãng phí thức ăn

> Chọn ăn rau củ quả theo mùa

> Chế độ ăn uống cân bằng giữa các nhóm

> Bảo quản thức ăn khoa học

> Hạn chế sử dụng sản phẩm từ dầu cọ

@ Đời sổng hằng ngày (tại gia đình)

Trang 24

Một số gợi V cho cuộc sống hằng ngày:

> Hạn chế sử dụng sản phẩm dùng 1 lần, thay thế một số sản phẩm nhựa trong gia đinh (bàn chải tre)

> Sử dụng một mỹ phẩm, dầu gội thân thiện với môi trường, ko thử nghiệm động vật

> Tiết kiệm nước, điện (hạn chế mở đèn vào ban ngày, điều hòa khi không thật sự cần thiết)

> Phân loại rác đúng cách

> Làm phân compost

> Sử dụng sách điện tử

(3) Đời sống hằng ngày (các hoạt động bên ngoài)

Một số gợi V cho cuộc sống hằng ngày:

> Sử dụng chai của tôi (mang theo chai cốc của mình đề hạn chế sử dụng nhựa 1lần bị động)

> Sử dụng phương tiện công cộng

> Chuẩn bị và mang theo bữa trưa của mình nếu có thề

> Mang theo khăn tay cá nhân, khăn lau (xe)

(ĩ) Thói quen mua sắm mới

Một số gợi ý cho cuộc sống hằng ngày:

> Mang theo túi mua sắm, từ chối túi mua sắm và túi nhỏ khi không thật sự cần thiết

> Mua theo đơn vị lớn hơn cỏ thể

> Hạn chế mua quần áo thời trang nhanh

> Thử nghiệm với quần áo cũ, không phải quần áo mới, trao đổi hoặc tặng đồ đạc

đã cũ không cồn muốn sử dụng,

> Kem chổng nắng, mỹ phẩm thân thiện mồi trường, san hô

@ Theo dõi sự thay đổi bản thân từng ngày thích ứng với lối sống xanh

Bước ĩ: Thiết lập mục tiêu sự thay đẩi bản than

Trang 25

Bước 2: Thực hiện và trao đẩi với bạn bè

Bước 3: Thuyết phục người thân gia đỉnh cùng tham gia

1.2.4 Các dự án và hoạt động

© Các dự án và hoạt động ở Việt Nam

Tham gia ủng hộ những hoạt động chung tay bảo vệ môi trường không những góp phần tuyên truyền cho một cuộc sống bền vững, mà còn là một cơ hội cho bản thân tự trải nghiệm về những hành động thực tế, ý nghĩa, bản thân cảm nhận rõ ràng sự thay đổi tích cực, hình thanh thỏi quen sống xanh một cách tự nhiên nhất

Một số tổ chức với nhiều dự án và hoạt động về sống xanh ý nghĩa:

WildAct là một trong những tổ chức đẩy mạnh giáo dục chuyên sâu về bảo tồn động vật qua những khóa tập huấn kiến thức cần thức WildAct cũng là cầu nối các bạn trẻ Việt Nam với những hội thảo quốc tế về động vật hoang dã thông qua những cuộc thi có quy mô lớn (http://www.wildact-vn.org/)

CHANGE là một tổ chức phi chính phủ với hoạt động “giải cứu môi trường” thông qua những chiến dịch truyền thông sáng tạo, đầy màu sắc, phù hợp với những sở thích của người trẻ như triển lãm, tổ chức vẽ tranh, xây dựng các vừal clip thâm thuý (http://www.changevn.org/)

Việt Nam Sạch và Xanh (VNSX) hướng đến các hoạt động nâng cao nhận thức của người Việt Nam về tác hại của việc xả rác bừa bãi, đổ rác không đúng cách Thông qua hoạt động vệ sinh môi trường với các chương trình giáo dục và nâng cao hiểu biết

về rác thải (http://vietnamsachvaxanh.org/vi/)

Tham khảo thêm: https://vietcetera.com/vn/9-to-chuc-vi-moi-truong-ban-nen-tham- gia-ngạy

Một số dự án về sống xanh ờ Việt Nam

Dự án GREENHAND nhằm mang đến những thay đổi nhỏ trong lối sống của chính mình bằng các hành động thể hiện giá trị cộng đồng, tinh thần sống xanh, hạn chế rác thải nhựa và cũng đày giá trị nhân văn trong việc lan tỏa lối sống tích cực và bảo vệ môi trường

Trang 26

Dự án “ Hạnh phúc xanh ”

“Hạnh phúc xanh” là dự án phát triển cộng đồng, thúc đẩy người dân trồng cây nhằm: tăng mật độ cây xanh ở Việt Nam,tăng sự kếtnối giữacon ngườivàtự nhiên, sựkết nối giữacon ngườivà con người, từ đó mang lại sự bảo vệ và hạnh phúccho mọingười.Hạnh phúcxanh là một dự án trực thuộc QuỹHỗ trợPháttriểnCộngđồng sổng

bền vững,theo Quyết định số 2470/QĐ-BNV củaBộNội Vụ

Dự án “ICHANGEPlastics ”

Dự án ICHANGE Plastics được phát động để tuyêntruyền và giải quyết cácvấn đề

về nhựa dùngmộtlần,khuyến khích cộng đồnghànhđộngvàthayđổi thói quen

@ Cáchoạt độngtại IESEM

Năm 2020 IESEM đã tổ chứccuộc thi Cư dân Xanh IUH nhằmkhuyến khích các ý

tưởngvề Bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thứcvề bảo vệ môi trường và phát huy lối sốngxanh trong cộng đồng sinh viên tại IUH Hoạtđộngnày đã thu hútđược hơn 1000

người quan tâm vàcó hơn 80 dự ánlọtqua vòng sơ loại và9 dự án tham dựchung kếtvới nhiều ý tưởng sáng tạo về bảo vệ môi trường của các bạn sinh viên IUH từ cácchuyên ngành khác nhau

Các dự án vào chung kết: dự án Thu gom và tái chế áo mưa cũ -Nhóm SÔNGXANH; Tái chế que kem- đũa tre sử dụng 1 lầnthành những vật dụngcỏ ích -Nhóm

GREEN ENERY; Thời trang vì khí hậu -Nhóm WE CAN DO IT; Cuộc sống tối giản,khỏe mạnh (hộp cơm mang theo) -Nhóm STAD; sống xanh trong gia đình nhóm BEGINNER; Thờitrang tái chế FAS’T THE GREEN - Nhóm RB; Protectour planet-

Nhóm Flower;Xây dựng lốisống tối giản cho sinh viên ở trọ- NhómHoa hướng dương;

Tái chế nhựa- NhómFLASH&Greenplanet

Một sốhìnhảnh vềcáchoạt động

Tham khảo thêm hình ảnh hoạt động tại: https://www.facebook.com/XanhIUH;

https://www.facebook.com/vienmoitruong

Trang 27

1,2.5 * Cư dân xanh IUH

Project Cư dân xanh IUH

Mô tả về dự án : “Project Cư dân xanh IƯH” là dự án về xây dựng ý thức bảo vệ môi trường dành riêng cho thành viên IUH đã học qua môn “Môi trường và con người”.Nhiệm vụ của sinh viên: thảo luận và xây dựng nền tảng cho dự án, xây dựng kế hoạch, thực hiện dự án, đánh giá kết quả

Tiêu chí đánh giá cho Project Cư dân xanh ĨUH

1 Tính thân thiện môi trường (nội dung hạng mục xoay quanh góp phần giảm thiểu phát thải và chung tay bảo vệ môi trường tại IUH, có thề xem xét kết hợp các tiêu chí AƯN vào, ứng dụng những gì đã học)

2 Thu hút được nhiều lượt bình chọn của cộng đồng mạng thông qua kênh facebook của môn học

Trang 28

CÂU HỎI ÔN TẬP

1 Nêu các giải pháp quản lý đối với an ninh thực phẩm hiện nay?

2 Nêu định nghĩa về sống xanh và tiêu chí sổng xanh đã được đề cập trong môn Môi trường và con người tại IUH

3 Trình bày vai trò của sống xanh trong hoạt động bảo vệ môi trường

4 Trình bày các vấn đề môi trường toàn cầu

5 Trình bày mối quan hệ qua lại giữa gia tang dân số và tác động môi trường

Bài tập hãy áp dụng kiến thức môi trường và sổng xanh, xây dựng và thực hiên dự

án cư dân xanh IUH

Trang 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lối sống tối giản của người Nhật, Sasaki Fumio, NXB Lao động, 2020.[2] Ăn Uống Lành Mạnh Để Bảo Vệ Môi Trường -Greenprint Diet, Marco Borges, 2019

[3] Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim đồng, 2020

[4] Envừonment, Shankar las Academy Book Publications, 6th Revised Edition, 2018

[5] Hien, L T T., Gobin, A., & Huong, p T T spatial indicators for desertification in southeast Vietnam Natural Hazards and Earth System Sciences, 19(10), 2325-2337, 2019

[6] Nguyên, N T H., Linh, T T Giáo trình Sức khỏe môi trường, Đại học Tây

Trang 30

CHƯƠNG2 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC VÀ NƯỚC SẠCH

2'1'1' Một sế khái niệm

Tài nguyên nước:

Mục 1, Điều 2 Luật Tài nguyên nước Việt Nam (2012) quy định: Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ Việt Nam

Nước sạch:

Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc: Nước sạch là nhu cầu cơ bản của con người, nước sạch không phải là nước tinh khiết (như nước cất) mà sẽ bao gồm các hợp chất hòa tan không gây hại cho sức khỏe Nước không uống được có thề uống được sau khi được xử

lý bằng các quá trình như khử muối, chưng cất, thẩm thấu ngược, khử trùng,

Mục 12, Điều 2 Luật Tài nguyên nước Việt Nam (2012) quy định: Nước sạch là nước có chất lượng đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật về nước sạch của Việt Nam

2'1'2' Tính chất cùa nước

Nước là hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O Nước tồn tại được ở cả ba thể rắn, lỏng, hơi và dễ dàng chuyền hóa được từ thề này sang thể khác

Ở trạng thái lỏng, nước nguyên chất không cỏ hình dạng nhất định, không màu, không mùi, không vị; khối lượng riêng của nước cao nhất ở 4°c là 1 g/cm3 Nước hóa rắn ở nhiệt độ o°c Nước sôi ở nhiệt độ 100°C (áp suất khí quyển 760 mmHg) và bắt đầu bay hơi Sự bay hơi của nước phụ thuộc vào áp suất, diện tích bề mặt, nhiệt độ và

tỷ trọng

Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính lưỡng cực Các hợp chất phân cực hoặc cỏ tính ion như axít, rượu và muối đều dễ tan trong nước Tính hòa tan của nước đóng vai trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hôa sinh chỉ xảy ra trong dung dịch nước

Trang 31

Nước là thành phần quan trọng của các tế bào sinh học và là môi trường của các quá trình sinh hỏa cơ bản như quang hợp tạo thành khí oxi: 6H2O + 6CO2 -> CôHhOó + 6O2.

Nước cồn tham gia vào nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật Trong cơ thể con người, nước chiếm hơn 70% trọng lượng

2.1.3 Sự phân bế của nước

Thuỷ quyền là lượng nước được tìm thấy ở trên, dưới bề mặt và trong khí quyển của một hành tinh, tiểu hành tinh hay vệ tinh tự nhiên Mặc dù thủy quyển của Trái đất

đã tồn tại hơn 4 tỷ năm, nhưng nó vẫn tiếp tục thay đổi về mặt kích thước Điều này được gây ra bởi sự tách giãn đáy biển và trôi dạt lục địa, từ đó các vùng đất và đại dương được sắp xếp lại

Trong 1.386 triệu km3 tổng lượng nước trên trái đất thì cố trên 96% là nước mặn Trong tổng lượng nước ngọt trên trái đất thì 68% là băng và sông băng; 30% là nước dưới đất; nguồn nước mặt như nước trong các sông hồ, chỉ chiếm khoảng 93.100 km3, bằng 1/150 của 1% của tổng lượng nước trên trái đất Nhưng nước sông và hồ mới chính

là nguồn nước chủ yếu mà con người sử dụng hàng ngày Sự phân bố của các nguồn nước trên trái đất được thề hiện ở bảng 2.1 và hình 2.1

Bảng 2.1 Ước tính phân bố nước toàn cầu

Nguồn nước Thể tích nước

tính bằng km3

Thể tích nước tính bằng dặm khối

Phần trăm của nước ngọt

Phần trăm của tổng lượng nước

Đại dương, biển, và vịnh 1.338.000.000 321.000.000 “ 96,5

Đỉnh núi băng, sông băng,

Trang 32

Biological water 0.22%

Rivers 0.46%

Swamps and marshes 2.53%

Soil moisture 3.52%

Freshwater Total global

water

Surface water and other freshwater

All Water on Earth

Hỉnh 2.1 Sự phân bố của nước trên Trái Đất

(Nguồn: Igor Skiklomanovfs chapter "Worldfresh water resources" in Peter H Gleick (editor), 1993, Water in Crisis: A Guide to the Worlds Fresh Water Resources)

2.1.4 Các nguồn nước tự nhiên

Nguồn nước là các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác (Mục 2, Điều 2, Luật Tài nguyên nước, 2012)

Nước mặt: là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo Nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông, suối Do kết hợp từ các dòng chảy trên

bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên có các đặc điểm như chứa khí hòa

Trang 33

tan, chứa nhiều chất rắn lơ lửng, hàm lượng chất hữu cơ cao, nhiều loại tảo và vi sinh vật.

Nước dưới đất: là nước tồn tại trong các tàng chứa nước dưới đất Chất lượng nước dưới đất phụ thuộc vào thành phần khoáng hóa và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua Nguồn nước này có các đặc trưng như độ đục thấp, nhiệt độ và thành phần hỏa học tương đối ổn định, không chứa oxy, không hiện diện vi sinh vật nhưng chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo

Nước biển: nguồn nước này thường có độ mặn rất cao Hàm lượng muối trong nước biền thay đổi tùy theo vị trí địa lý như cửa sông, gần hay xa bờ Nước biền cồn chứa nhiều chất rắn lơ lửng chủ yếu là các phiêu sinh động thực vật

Nước lự: nước lợ được hình thành do sự hòa trộn giữa các dòng nước ngọt chảy

từ sông ra hòa trộn với nước biển ở cửa sông và các vùng ven biền Do ảnh hưởng của thủy triều, độ mặn và hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước ở khu vực này luôn thay đổi và thường cỏ trị số cao hơn so tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt nhưng thấp hơn nhiều so với nước biền

Nước khoáng: nước khoáng được khai thác từ tầng sâu dưới đất hay từ các suối

do phun trào từ lòng đất ra Nước khoáng cỏ chứa một vài nguyên tố ở nồng độ cao hơn nồng độ cho phép đổi với nước uống và đặc biệt cỏ tác dụng chữa bệnh

Nước chua phèn: những nơi gần biển thường có nước chua phèn Nước bị nhiễm phèn là do tiếp xúc với đất phèn được hình thành từ quá trình kiến tạo địa chất Nước chua phèn có vị chua, chứa nhiều nguyên tố kim loại như nhôm sắt và ion sunfat

Nước mưa: có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh khiết

do có thể bị ô nhiễm bởi bụi, các khí ô nhiễm, vi khuẩn trong không khí

2.1.5 Vòng tuần hoàn cùa nước

Vòng tuần hoàn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lòng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất Nước Trái Đất luôn vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và ngược lại Vòng tuần hoàn nước đã và đang diễn ra từ hàng tỉ năm và tất cả cuộc sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào điều này Trái Đất chắc hẳn sẽ là một nơi không thể sổng được nếu không cỏ nước

Vòng tuần hoàn nước không có điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể bắt đầu từ các đại dương Mặt Trời điều khiển vòng tuần hoàn nước bằng việc làm nóng nước trên

Trang 34

những đại dương, làm bốc hơi nước vào trong không khí Những dồng khí bốc lên đem theo hơi nước vào trong khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng

tụ thành những đám mây Những dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành giáng thủy (mưa) Giáng thuỷ dưới dạng tuyết được tích lại thành những núi tuyết và băng hà có thể giữ nước đóng băng hàng nghìn nẫm Trong những vùng khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến, tuyết tan và chảy thành dòng trên mặt đất, đôi khi tạo thành lũ Phần lớn lượng giáng thuỷ rơi trên các đại dương; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt Một phần dòng chày mặt chảy vào trong sông theo những thung lũng sông trong khu vực, với dòng chảy chính trong sông chảy ra đại dương Dòng chảy mặt, và nước thấm được tích lũy và được trữ trong những hồ nước ngọt Mặc dù vậy, không phải tất cả dòng chảy mặt đều chảy vào các sông Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sát mặt và được thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương) dưới dạng dòng chảy ngầm Một phần nước ngầm chảy ra thành các dòng suối nước ngọt Nước ngầm tầng nông được rễ cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá cây

Sơ đồ chu trình tuần hoàn tự nhiên của nước được thể hiện ở hình 2.2

Hình 2.2 Vòng tuần hoàn của nước

(Nguồn: United States Geological Survey - ƯSGS)

Trang 35

2.1.6 Vai trò của nròc đối với đời sống con ngirờỉ

Nước là yếu tố cơ bản không thể thiếu trong việc duy trì sự sổng và mọi hoạt động của con người

Vai trò của nước đối với con người: nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống và sinh hoạt của con người Đây là nhu cầu quan trọng nhất Đối với cơ thể và sức khỏe con người, nước có tác dụng điều hòa thân nhiệt; vận chuyền oxy, dinh dưỡng đến các tế bào để nuôi sống cơ thể; làm trơn các khớp xương; làm sạch phổi đồng thời nước còn

có tác dụng giúp thải các độc thải ra khỏi cơ thể Bên cạnh việc ăn uống, con người còn

sử dụng nước hằng ngày cho các nhu cầu cơ bản khác Đốn nay hầu hết các thành phố, thị xã ở Việt Nam đều có hệ thống cấp nước tập trung và khoảng 300/635 thị trấn, thị

tứ cỏ dự án xây dựng hệ thống cấp nước tập trung Tổng công suất thiết kế các nhà máy nước ở các khu vực đô thị đạt khoảng 5,4 triệu m3/ngày, nhưng mới chỉ đáp ứng khoảng 70% nhu cầu sử dụng nước của các đô thi Hiện nay, với yêu cầu cấp nước cho khoảng

30 triệu người dân cùng với nhu cầu nước cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch

vụ, vệ sinh môi trường tại các đô thị thì cần khoảng từ 8 đến 10 triệu m3/ngày Đối với khu vực nông thôn, hiện có khoảng 62% dân số nông thôn được cấp nước sinh hoạt hợp

vệ sinh, nhưng nếu xét theo tiêu chuẩn nước sạch thì tỷ lệ này chỉ đạt khoảng 30% Nguồn cấp nước cho ăn uống và sinh hoạt của người dân ở nhiều đô thị và phần lớn khu vực nông thôn là từ nguồn nước dưới đất

Vai trò cửa nước đổi với ngành nông nghiệp: nước cỏ vai trò chủ đạo đối với ngành nông nghiệp Đây là một trong những yếu tố quan trọng trong những thành tựu đạt được về sản xuất lúa gạo ở Việt Nam, góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới Hiện nay, nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nhiều nhất ở hai khu vực là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, chiếm tỷ lệ 70% lượng nước sử dụng Nước cũng đóng vai trò quyết định trong sự tăng trưởng các sản phẩm cây công nghiệp như chè, cà phê, hồ tiêu, mía đường, cao su Ngoài ra, nước còn cần thiết cả trong hoạt động chăn nuôi

Vai trò cửa nước đổi với ngành công nghiệp: hầu như trong tất cả các ngành công nghiệp, nước là một thành phần quan trọng không thể thiếu Nước tham gia vào quy trình sản xuất để tạo ra sản phẩm, nước sử dụng đề làm mát thiết bị Chẳng hạn,

để sản xuất ra 1 tẩn gang thì cần khoảng 300 tấn nước; 1 tấn NaOH thì cần 800 tấn nước

Trang 36

Vai trò của nước đểi với vấn đề năng lượng: Nước cũng đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm an ninh năng lượng của Việt Nam trong điều kiện nhu cầu về năng lượng không ngừng gia tăng Tiềm năng thủy điện của Việt Nam khá lớn, tập trung chủ yếu trên lưu vực sông Hồng, sông Đồng Nai và các lưu vực sông ở miền Trung và Tây nguyên Năm 2019, thủy điện đã đỏng góp khoảng 37% tổng sản lượng điện toàn quốc

Dự báo tồng công suất thuỷ điện đến năm 2025 là 33.310 MW, trong đó trên 80% trong

số này là từ các nhà máy thuỷ điện xây dựng trên các sông của Việt Nam

Vai trò của nước đổi với ngành giao thông vện tải: Theo số liệu thống kê của Bộ Giao thông vận tải, vận tải đường bộ chiếm 77%, vận tải đường thủy chỉ chiếm khoảng 18% Tuy nhiên chi phí trung bình/tấn-km của vận tải đường bộ cao gấp 5 lần so với vận tải bằng đường thủy Do đó, vận tải đường thủy vẫn giữ vị trí quan trọng không thể thay thế trong việc vận chuyền hàng hóa, nhất là hàng hóa xuất và nhập khẩu đi các nước Hiện nay, Việt Nam có 59 cảng biển, trong đó có 17 cảng biển loại I

Vai trò cửa nước đổi với ngành du lịch: ngành du lịch trong nước ngày càng được quan tâm, nhất là xu hướng du lịch tiếp cận gần hơn với thiên nhiên sông núi Vì vậy, cỏ thể nói đây là tiềm năng đối với một quốc gia có thiên nhiên phong phú, đa dạng như Việt Nam Ngành du lịch trong nước cũng đã tận dụng ưu thế sẵn có về những kỳ quan, thắng cảnh tự nhiên của đất nước như sông Hương (Huế), hang Sơn Đoòng (Quảng Bình), thắng cảnh Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) để tạo nét đặc trưng và phát triển du lịch

Thực tế cho thấy, tất cả mọi hoạt động từ sinh hoạt đến sản xuất, xây dựng, vui chơi giải trí, du lịch của con người đều không thể thiếu nước Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường Vì vậy việc quản lý, bảo vệ hiệu quả tài nguyên nước là việc cần thiết nhằm góp phần vào tiến trình phát triền bền vững của mỗi quốc gia

2.2 HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN NƯỚC TẠI VIỆT NAM

2.2.1 Nguồn tài nguyên nước của Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Ấ, ven biển Thái Bình Dương Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc; với Lào và Campuchia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông Nước ta có địa hình đồi núi chiếm đến 3/4 diện tích lãnh thổ, tập trung phần lớn ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và miền Trung, phần diện tích cồn lại là châu thổ và đồng bằng phù sa, chủ yếu là ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long

Trang 37

Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, mặc dù lượng mưa trung bình nhiều năm trên toàn lãnh thổ vào khoảng 1.940 mm/năm nhưng do ảnh hưởng của địa hình đồi núi, lượng mưa phân bố không đều trên cả nước và biến đổi mạnh theo thời gian đã

và đang tác động lớn đến trữ lượng và phân bố tài nguyên nước ở Việt Nam

Theo thống kê của Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường), nước ta có 108 lưu vực sông với khoảng 3450 sông, suối tương đối lớn (chiều dài từ 10

km trở lên), trong đó có 9 hệ thống sông lớn (diện tích lưu vực lớn hơn 10.000 km2), bao gồm: sông Hồng, Thái Bình, Bằng Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn,

Ba, Đồng Nai và sông Cửu Long Do vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên đặc thù nên khoảng 60% lượng nước mặt của Việt Nam tập trung ở lưu vực sông Mekong, 16% tập trung ở lưu vực sông Hồng - Thái Bình, khoảng 4% ở lưu vực sông Đồng Nai, các lưu vực sông khác có tổng lượng nước chỉ chiếm một phần nhỏ còn lại Tổng lượng nước mặt trung bình hằng năm khoảng 830-840 tỷ m3, trong đó hơn 60% lượng nước được sản sinh từ ngoài lãnh thổ, chỉ có khoảng 310-320 tỷ m3 được sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam Điển hình như lưu vực sông Hồng cỏ nguồn nước chảy từ Trung Quốc vào chiếm 50% tổng khối lượng nước bề mặt Còn ở lưu vực sông Mekong cỏ đến 90% tồng khối lượng nước bề mặt chảy từ Campuchia

Bên cạnh đó, Việt Nam có rất nhiều các loại hồ tự nhiên, hồ đập, đầm phá, vực nước cỏ kích thước khác nhau tùy thuộc vào mùa Một sổ hồ lớn được biết đến như hồ Lắk rộng 10 km2 tại tỉnh Đắk Lắk, Biển Hồ rộng 2,2 km2 ở Gia Lai, hồ Ba Bể rộng 5 km2 tại Bắc Kạn và hồ Tây rộng 4,5 km2 tại Hà Nội Các đầm phá lớn thường gặp ở cửa sông vùng duyên hải miền Trung như Tam Giang, cầu Hai và Thị Nại

Cả nước cổ khoảng 2.900 hồ chứa thủy điện, thủy lợi tương đối lớn (dung tích từ 0,2 triệu m3 trở lên) đã vận hành, đang xây dựng hoặc đã cỏ quy hoạch xây dựng, với tổng dung tích các hồ chứa trên 65 tỷ m3 Trong đỏ, có khoảng 2.100 hồ đang vận hành, tổng dung tích hơn 34 tỷ m3 nước; khoảng 240 hồ đang xây dựng, tổng dung tích hơn

28 tỷ m3, và trên 510 hồ đã có quy hoạch, tổng dung tích gần 4 tỷ m3 Các hồ chứa thủy điện mặc dù với số lượng không lớn, nhưng cỏ tổng dung tích khoảng 56 tỷ m3 nước (chiếm 86% tổng dung tích trữ nước của các hồ chứa) Trong khi đó, trên 2000 hồ chứa thủy lợi nêu trên chỉ có dung tích trữ nước khoảng gần 9 tỷ m3 nước, chiếm khoảng 14% Các lưu vực sông cỏ dung tích hồ chứa lớn gồm: sông Hồng (khoảng 30 tỷ m3); sông Đồng Nai (trên 10 tỷ m3); sông Sê San (gần 3,5 tỷ m3); sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Vũ Gia Thu Bồn và sông Srêpok (có tổng dung tích hồ chứa từ gần 2 tỷ m3 đến 3 tỷ m3) Tổng lượng nước đang được khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 81

Trang 38

tỷ m3, xấp xỉ 10% tổng lượng nước hiện có trung bình hàng năm của cả nước Trong

đó, lượng nước sử dụng tập trung chủ yếu vào 7-9 tháng mùa cạn, khi mà dòng chảy trên hệ thống sông đã bị suy giảm và với tổng lượng nước cả mùa chỉ bằng khoảng 20%

- 30% (khoảng 160 - 250 tỷ m3 so với lượng nước của cả năm

về nước dưới đất, theo kết quả điều tra cùa Cục Quản lý Tài nguyên nước, tổng trữ lượng tiềm năng nguồn nước dưới đất của Việt Nam khoảng 18,23 triệu m3/ngày (khoảng 66,24 tỷ m3/năm); tổng trữ lượng có thể khai thác trên toàn quốc khoảng 45,59 triệu m3/năm (khoảng 16,66 tỷ m3/năm) Hiện nay trung bình mỗi ngày ở Việt Nam khai thác nguồn nước dưới đất khoảng 10,39 triệu m3/ngày (khoảng 3,8 tỷ m3/năm) Nước dưới đất phân bố ở hầu hết các địa phương trong nước, nhưng tập trung chủ yếu ở Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ

Tài nguyên nước ven biền và các vùng đất ngập nước nội địa có tầm quan trọng cao cho việc bảo tồn, duy trì chức năng sinh thái và đa dạng sinh học đất ngập nước Tổng cục Bảo vệ Môi trường (NEA) và IUCN (1999-2000) đã xác định 68 vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế, và đưa ra 39 loại hình đất ngập nước Việt Nam Một vài vùng đất ngập nước đã được công nhận là các khu bảo tồn, các vườn quốc gia hay khu dự trữ sinh quyển như Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đất ngập nước Xuân Thủy (được nâng hạng thành Vườn Quốc gia từ năm 2003), Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sân chim Đầm Dơi, Rừng Đặc dụng Đất Mũi (được nâng hạng thành Vườn Quốc gia

từ năm 2004), Khu Bảo tồn Thiên nhiên u Minh Thượng (được nâng hạng thành Vườn Quốc gia từ năm 2005), Khu Đất ngập nước Láng Sen, Đất ngập nước Tràm Chim

2.2.2 Những nguy cơ thiếu hụt nguồn nước

Nếu chỉ xem xét tổng lượng nước hàng năm cùa cả nước, Việt Nam là quốc gia có tài nguyên nước dồi dào Tuy nhiên, xét theo đặc điểm phân bố lượng nước theo thời gian, không gian cùng với đặc điểm phân bố dân cư, phát triền kinh tế, mức độ khai thác, sử dụng nước thì có thể thấy rằng tài nguyên nước của nước ta đang phải chịu rất nhiều sức ép, tiềm ẩn nhiều nguy cơ trong việc bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia Xét trên từng lưu vực, theo tiêu chuẩn quốc tế1, trong mùa khô, chỉ cỏ 4 lưu vực cỏ đủ nước đỏ là: Mekong, Sê San, Vu Gia - Thu Bồn và Gianh; 2 lưu vực khác là lưu vực sông Hương và lưu vực sông Ba ở ngưỡng xấp xỉ mức đủ nước; lưu vực sông Đông Nam Bộ và Đồng Nai thì việc thiếu nước có thể thường xuyên hơn; lưu vực sông Ba

1 Theo Chi sổ về mức căng thẳng nước của Falkenmark theo đó nguồn cung cấp nước: Mức trên 1.700m3/người/ năm được xem là đủ nước; Trong khoảng 1.700 - 1.000m3/ nguời/năm thì có khả năng xảy ra thiếu nước bất thường hoặc cục bộ; Dưới 1.000 m3/nảm thì xảy ra hiện tượng khan hiếm nước.

Trang 39

gần tiến đến mức này; các lưu vực sông còn lại có khả năng thiếu nước không thường xuyên hoặc cục bộ Nếu xét trên cơ sở tổng lượng nước trung bình năm, 2 lưu vực sông Đồng Nai và Đông Nam Bộ với số dân hiện tại đều cố nguy cơ thiếu nước không thường xuyên hoặc thiếu nước cục bộ, lưu vực sông Mã và lưu vực sông Kôn đang gần với mức này Mặt khác, theo quan điểm của Hiệp hội Nước quốc tế (IWRA), những quốc gia có tài nguyên nước ở mức trung bình thì lượng nước bình quân đạt chuẩn là 10.000 m3/người/năm Như vậy với dân số hơn 98 triệu người, Việt Nam có lượng nước bình quân đầu người theo năm thấp hơn chuẩn, chưa kể nếu tính theo lượng nước nội sinh trong lãnh thổ, mỗi người sẽ chỉ có khoảng 3.222 m3/năm.

Nguyên nhân của sự thiếu hụt này là do:

Nguồn nước của Việt Nam chủ yểu phụ thuộc vào nước ngoài: Gần 2/3 lượng nước của nước ta là từ nước ngoài chảy vào Những năm qua các nước ở thượng lưu đang tăng cường xây dựng các công trình thủy điện, chuyển nước và xây dựng nhiều công trình lấy nước, gây nguy cơ nguồn nước chảy về nước ta sẽ ngày càng suy giảm

và Việt Nam sẽ khó chủ động được về nguồn nước, phụ thuộc nhiều vào các nước ở thượng lưu

Hiện nay, thượng nguồn hệ thống sông Hồng trên lãnh thổ Trung Quốc có khoảng

52 công trình thủy điện đã hoàn thành hoặc đang xây dựng Riêng đối với thượng nguồn sông Đà, về cơ bản đến nay Trung Quốc đã khai thác hết các bậc thang thuỷ điện lớn,

đã vận hành 8 nhà máy, với tổng dung tích hồ chứa trên 2 tỷ m3, công suất lắp máy gần 1,7 nghìn MW (Hãng tin Reuters)

Việc khai thác nước ở thượng nguồn của phía Trung Quốc đã gây ra các tác động đến việc khai thác nguồn nước của nước ta như hiện tượng suy giảm lượng nước từ Trung Quốc chảy vào nước ta, nhất là từ các năm từ 2007-2010; tạo ra lũ đột ngột, bất thường (biên độ dao động mực nước ngày từ 4m đến 10m), gây dao động mực nước giữa ban ngày và ban đêm rất lớn, có thời gian các hồ ngừng xả nước phát điện liên tục, kéo dài làm suy kiệt dồng chảy các sông

Tương tự như vậy, trên thượng nguồn sông Mekong, Trung Quốc đã cỏ kế hoạch xây dựng 14 đập thuỷ điện với tổng công suất lắp đặt trên 22.000 MW Trong đó, có 2 công trình có khả năng điều tiết rất lớn với tổng dung tích khoảng 38 tỷ m3 (thuỷ điện Tiểu Loan công suất 4.200 MW, dung tích hồ chứa khoảng 15 tỷ m3; và thủy điện Nọa Chất Độ công suất rất lớn, 5.500 MW, dung tích hồ chứa khoảng 23 tỷ m3) Trên một phần lưu vực của sông Mekong (thuộc Trung Quốc) đã cỏ 75 công trình thủy điện đã

Trang 40

hoặc đang xây dựng, trong đó có 6 đập trên dòng chính Trên phần lưu vực thuộc các nước Lào, Thái Lan và Campuchia hiện đã có quy hoạch 11 công trình thuỷ điện trên dòng chính với tổng công suất khoảng 10.000-19.000 MW.

Việc xây dựng, vận hành các công trình thủy điện trên thượng nguồn sông Mekong

là mối nguy cơ lớn làm đảo lộn các hoạt động phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội

và bảo vệ môi trường ở vùng hạ lưu, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam do các vấn đề về biến đổi dòng chảy trong mùa lũ, suy giảm dòng chảy mùa kiệt, gia tăng xâm nhập mặn, suy giảm hàm lượng phù sa, suy giảm nguồn lợi thủy sản

Nguồn nước phân bổ không cân đổi giữa các vùng, các lưu vực sông: Toàn bộ phần lãnh thổ từ các tỉnh biên giới phía Bắc đến TP Hồ Chí Minh, nơi có 80% dân số

và trên 90% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhưng chỉ có gần 40% lượng nước của cả nước; 60% lượng nước cồn lại là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long - nơi chỉ có 20% dân sổ và khoảng 10% hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Lưu vực sông Đồng Nai, chỉ có 4,2% lượng nước, nhưng đang đóng góp khoảng 30% GDP của cả nước

Tài ngụyên nước phân bổ không đều theo thời gian trong nãm và không đều giữa các năm: Lượng nước trong 3-5 tháng mùa lũ chiếm tới 70-80%, trong khi đó 7-

9 tháng mùa kiệt chỉ có 20-30% lượng nước cả năm Phân bố lượng nước giữa các năm cũng biến đổi rất lớn, trung bình cứ 100 năm thì có 5 năm lượng nước chỉ bằng khoảng 70-75% lượng nước trung bình nêu trên

Nhu cầu nước gia tăng trong khi nguồn nước đang tiếp tục bị suy giảm, đặc biệt là trong mùa khô: Hiện nay, một số lưu vực sông đã bị khai thác quá mức, nhất là trong mùa khô, cạnh tranh, mâu thuẫn trong sử dụng nước ngày càng tăng Theo tiêu chuẩn quốc tế, đã cỏ 4 lưu vực sông đang bị khai thác ở mức căng thẳng trung bình (sử dụng 20-40% lượng nước) gồm các sông: Mã, Hương, các sông thuộc Ninh Thuận, Bình Thuận và Bà Rịa- Vũng Tàu (cụm sông Đông Nam Bộ) Nếu tính riêng trong mùa khô, thì đã cỏ 10 lưu vực sông đang bị khai thác ở mức căng thẳng trung bình, 6 sông đã đến mức rất căng thẳng (sử dụng trên 40% lượng nước, gồm 4 sông: sông Mã, cụm sông Đông Nam Bộ, Hương và Đồng Nai) Trong đó, cụm sông Đông Nam Bộ và sông Mã

đã khai thác khoảng 75% và 80% lượng nước mùa khô Hiện nay, tình trạng khan hiếm nước, thiếu nước, nhất là trong mùa khô tăng mạnh so với những năm trước đây và hầu hết các lưu vực sông của Việt Nam đều ở trong trạng thái căng thẳng về sử dụng nước, đặc biệt là trong thời kỳ mùa cạn

Ngày đăng: 06/05/2024, 17:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.2. Biểu đồ tốc độ  tăng  dân số  Thế Giới - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 1.2. Biểu đồ tốc độ tăng dân số Thế Giới (Trang 13)
Bảng  2.1. Ước tính phân bố  nước  toàn cầu - bài giảng môi trường và con người iuh
ng 2.1. Ước tính phân bố nước toàn cầu (Trang 31)
Sơ đồ chu trình tuần  hoàn  tự nhiên của  nước  được thể  hiện  ở hình 2.2. - bài giảng môi trường và con người iuh
Sơ đồ chu trình tuần hoàn tự nhiên của nước được thể hiện ở hình 2.2 (Trang 34)
Bảng 3.2. Khoảng  giá trị AQI  và đánh  giá chất  lượng  không khí Khoảng - bài giảng môi trường và con người iuh
Bảng 3.2. Khoảng giá trị AQI và đánh giá chất lượng không khí Khoảng (Trang 63)
Hình  3.5.  Thảm  họa  cháy  rừng  lịch  sử nước  úc  vào tháng  09/2019 - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 3.5. Thảm họa cháy rừng lịch sử nước úc vào tháng 09/2019 (Trang 68)
Hình  3.6. Các  nguồn  gây ô  nhỉễm  không  khí trong nhà - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 3.6. Các nguồn gây ô nhỉễm không khí trong nhà (Trang 69)
Hình 3.9. Ổ nhiễm môi trường không khí gây tác hại lên sức khỏe con ngưửỉ - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 3.9. Ổ nhiễm môi trường không khí gây tác hại lên sức khỏe con ngưửỉ (Trang 72)
Hình  3.10. Hiệu ứng  khí  nhà kính - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 3.10. Hiệu ứng khí nhà kính (Trang 75)
Hình 3.11. Cơ chế gẳy ra  hỉệu  ứng  nhà  kính - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 3.11. Cơ chế gẳy ra hỉệu ứng nhà kính (Trang 76)
Hình 3.12. Lỗ  thủng  tầng ôzôn - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 3.12. Lỗ thủng tầng ôzôn (Trang 78)
Bảng  4.1. Khối  lượng phát  sinh, chỉ số  phát sỉnh chất thảỉ rắn sỉnh hoạt bình  quân trên đầu người cùa  các đỉa phưưng  (2010 - 2019) - bài giảng môi trường và con người iuh
ng 4.1. Khối lượng phát sinh, chỉ số phát sỉnh chất thảỉ rắn sỉnh hoạt bình quân trên đầu người cùa các đỉa phưưng (2010 - 2019) (Trang 87)
Bảng  4.2.  Các loại chất  thải rắn đặc  trưng từ  nguồn thải  sính  hoạt - bài giảng môi trường và con người iuh
ng 4.2. Các loại chất thải rắn đặc trưng từ nguồn thải sính hoạt (Trang 88)
Bảng 4.3.  Thành  phần  chất thải rắn sỉnh hoạt  từ hộ  gia  đình tại một số  địa  phương - bài giảng môi trường và con người iuh
Bảng 4.3. Thành phần chất thải rắn sỉnh hoạt từ hộ gia đình tại một số địa phương (Trang 89)
Bảng  4.4. Thành  phần rác  thải  sinh  hoạt  tại các bãi chôn lấp tại TPHCM - bài giảng môi trường và con người iuh
ng 4.4. Thành phần rác thải sinh hoạt tại các bãi chôn lấp tại TPHCM (Trang 93)
Hình 4X c* kim l"ỉ rf gỉ* trị trong ricthildlịn tho# di dệng - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 4 X c* kim l"ỉ rf gỉ* trị trong ricthildlịn tho# di dệng (Trang 97)
Hình  4.2.  Thứ bậc  ưu tiên  trong  quản  lý tổng hợp chất  thải  rắn - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 4.2. Thứ bậc ưu tiên trong quản lý tổng hợp chất thải rắn (Trang 98)
Hình 4.3.  Các hợp phần chức  năng  của một hệ  thống  quản  lý  chất  thải  rắn - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 4.3. Các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý chất thải rắn (Trang 99)
Hình  4.4.  Thu  gom,  vận  chuyển rác  sinh  hoạt sau phân loại - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 4.4. Thu gom, vận chuyển rác sinh hoạt sau phân loại (Trang 99)
Hình  4.5.  Quy trình  tíi  chế  nhôm  phế  Bệu - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 4.5. Quy trình tíi chế nhôm phế Bệu (Trang 100)
Hình 4.6. Quy  trình tái  chế  sít  thép phế  liệu - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 4.6. Quy trình tái chế sít thép phế liệu (Trang 101)
Hình 4A  HỆ  thống  lò  tót rét - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 4 A HỆ thống lò tót rét (Trang 103)
Hình  4.13. Quy  trình  sản xuất  công nghiệp - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 4.13. Quy trình sản xuất công nghiệp (Trang 111)
Hình  4.16. Những  cách tiếp cận  bảo vệ môi trường - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 4.16. Những cách tiếp cận bảo vệ môi trường (Trang 117)
Hình 4.17. Các  giải  pháp  thực  hiện sản  xuất xanh - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 4.17. Các giải pháp thực hiện sản xuất xanh (Trang 118)
Hình 4.18. Sơ  đô  tông  quát một  quá  trình sản  xuât  công nghiệp - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 4.18. Sơ đô tông quát một quá trình sản xuât công nghiệp (Trang 121)
Hình  5.1  Các  lớp tảo - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 5.1 Các lớp tảo (Trang 130)
Hình  6.2. Thang  bậc phân hạng mức độ đe dọa theo IUCN - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 6.2. Thang bậc phân hạng mức độ đe dọa theo IUCN (Trang 141)
Hình 6.4. Sơ  đồ Công nghệ  NLMT  hội  tụ - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 6.4. Sơ đồ Công nghệ NLMT hội tụ (Trang 168)
Hình  6.5.  Quy  trình  sin xuất Diesel sinh học - bài giảng môi trường và con người iuh
nh 6.5. Quy trình sin xuất Diesel sinh học (Trang 169)
Hình 6.6.  Hiện  trạng  tỷ  trọng Công suất điện  gió  biển toàn  cầu  2016 - bài giảng môi trường và con người iuh
Hình 6.6. Hiện trạng tỷ trọng Công suất điện gió biển toàn cầu 2016 (Trang 170)