Faculty of Traditional MedicineKhi nào cần điều trị?thường kéo dài và HBV DNA cao, có thể điều trị nếu >30tuổi bất chấp độ nặng của sang thương gan trên mô bệnh ngoài gan → điều trị kể c
Trang 1Faculty of Traditional Medicine
UMP
University of Medicine and Pharmacy
VIÊM GAN VIRUS B MẠN
THS.BS Võ Thanh Phong
Trang 3Faculty of Traditional Medicine
UMP
University of Medicine and Pharmacy
1 Đại cương
Trang 4Định nghĩa
Viêm gan (hepatitis) là tình trạng viêm (thâm nhiễm các tế bào
có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra
Viêm gan cấp: Viêm gan diễn tiến < 6 tháng, có thể tự giới hạn
hoặc chuyển sang viêm mạn, đôi khi gây suy gan cấp (acute liver failure)
Viêm gan mạn: Viêm gan kéo dài > 6 tháng, có thể tiến triển âm
thầm dẫn đến xơ gan và ung thƣ gan hoặc đôi khi xuất hiện những đợt viêm gan bùng phát.
Trang 5Faculty of Traditional Medicine
Cấu tạo HBV
5
Source: Bennett, John E., Dolin, Raphael, and Blaser, Martin J (2020), Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases, 9th ed, Elsevier.
Trang 6Cấu tạo HBV
Trang 7Faculty of Traditional Medicine
Dịch tễ học
7
Source: Bennett, John E., Dolin, Raphael, and Blaser, Martin J (2020), Mandell, Douglas, and Bennett's Principles and Practice of Infectious Diseases, 9th ed, Elsevier.
Trang 8Một số thuật ngữ
Viêm gan B mạn (chronic hepatitis B)
Mang HBsAg không hoạt động (inactive HBsAg carrier)
Trang 9Faculty of Traditional Medicine
Một số thuật ngữ
9
VG B đã hồi phục (resolved hepatitis B)
VG B tái hoạt động (reactive of hepatitis B)
• Tiền sử VGB cấp/mạn hay anti HBc
(+) ± anti HBs
• HBsAg (-)
• ALT bình thường
• VGB đã hồi phục (HBsAg âm)
• Mang HBsAg không hoạt động
→ HBV hoạt động trở lại
Đợt kịch phát cấp
(acute exacerbation or hepatitis flare ) ALT > 5 x ULN hay > x 2 giá trị cơ bản của BN
Trang 10University of Medicine and Pharmacy
2 Cơ chế bệnh sinh
Trang 11Faculty of Traditional Medicine
Quá trình sao chép
11
Source: Feldman, Mark, et al (2021), Sleisenger and Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease, 11th ed, Elsevier.
Trang 13Faculty of Traditional Medicine 13
Source: (*)Lok AS, Zoulim F, Dusheiko G, Ghany MG Hepatitis B cure: from discovery to
regulatory approval J Hepatol 2017;67:847–61 (†)EASL 2017 Clinical Practice Guidelines on the management of hepatitis B virus infection J Hepatol 2017;67:370-98.
Trang 14Đáp ứng miễn dịch với HBV
Trang 15Faculty of Traditional Medicine
Đáp ứng miễn dịch với HBV
15
Source: Podolsky, Daniel K., et al (2016), Yamada’s Textbook of Gastroenterology, 6th ed, Wiley Blackwell
Trang 16Đột biến Precore
HBeAg (-) HBV-DNA (+)
Trang 17Faculty of Traditional Medicine
UMP
University of Medicine and Pharmacy
3 Chẩn đoán
Trang 18Lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng gợi ý đến viêm gan chỉ gặp ở thể điển
Có thể phát hiện do tăng men gan (transaminases)
Trang 19Faculty of Traditional Medicine
Lâm sàng
Viêm gan cấp:
chịu, mệt mỏi, đau cơ và khớp, sốt, chán ăn, buồn nôn, nôn,
sườn phải.
lách to
kéo dài trong vài tuần
nhƣ bệnh não gan, phù chân, rối loạn đông máu
19
Trang 20Lâm sàng
Viêm gan mạn:
hoặc không triệu chứng
khỏe
mất bù: vàng da, sụt cân, bầm máu và chảy máu, phù chân,
Trang 21Faculty of Traditional Medicine
Diễn tiến
21
1 EASL CPG J Hepatol 2012;57:167–85 2 Nguyen VT, et al J Viral Hepat 2009;16:453–463
3 Kew MC World J Hepatology 2012;4:99–104 4 Tinkle CL, et al Biologics: Targets and Therapy 2012;6:207–219 5 Liang R et al Hematol Oncol 1990;8:261–270
VGSV B mạn: Diễn tiến khó tiên đoán, nguy cơ biến chứng tăng theo thời gian
Trang 22Chẩn đoán tổn thương gan
• Chỉ điểm tổn thương gan
Trang 23Faculty of Traditional Medicine
Biện luận kết quả test HBV
23
HBsAg Anti-HBc Anti-HBs IgM
anti-HBc
Kết luận
>10 mIU/mL
Miễn dịch do tiêm vaccin
Âm Dương Dương Miễn dịch do đã nhiễm
Dương Dương Âm Dương Nhiễm cấp
2 Test không đủ nhạy do anti-HBs quá thấp
3 Anti-HBc dương giả
4 Nhiễm mạn với HBSAg dưới ngưỡng phát hiện
Source: Malakouti, Mazyar, et al (2017), "Elevated liver enzymes in asymptomatic patients–what should I do?", Journal of clinical and translational hepatology 5(4), p 394
Trang 25Faculty of Traditional Medicine
Trang 26XN lần đầu cho người nhiễm HBV
Xem xét sinh thiết gan nếu cần
Trang 27Faculty of Traditional Medicine
Ý nghĩa các XN
ALT
BN có ALT bình thường vẫn có xơ hóa gan đáng kể
Nguy cơ biến chứng vẫn xảy ra khi ALT bình thường
Anti-HBc IgM
Xác định VGSV B cấp
Thỉnh thoảng có thể gặp trong đợt bùng phát của VGSV B mạn
→ nhiều nguy cơ chuyển sang XG hoặc HCC
27
Trang 28Hiện diện trong VGSV B cấp (gđ phục hồi)
Có thể do dòng HBV đột biến precure, hoặc core promoter,
thường kèm HBV DNA cao
Chuyển đổi huyết thanh HBeAg do điều trị
Trang 29Faculty of Traditional Medicine
Ý nghĩa các XN
APRI được xây dựng bởi Wai CT và cs (2003) tại Hoa Kỳ
ULN AST = 40 IU/mL
2 cut-off để chẩn đoán XG: thấp=1, cao=2
VD: AST 68 IU/ml, tiểu cầu 90.000/µl
APRI= [68/40x100]/90= 1,89
29
Trang 30Đánh giá xơ hóa gan (fibroscan)
Trang 31Faculty of Traditional Medicine
Đánh giá xơ hóa gan (fibroscan)
31
Xơ hóa đáng kể (Significant fibrosis)
≥ F2
Xơ hóa nặng (Advanced fibrosis)
≥ F3
Xơ gan (Cirrhosis)
F4
Trang 32University of Medicine and Pharmacy
4 Điều trị
Trang 33Faculty of Traditional Medicine
Tại sao cần điều trị?
33
Viêm gan B mạn HBeAg (+)
Viêm gan B mạn HBeAg (-)
Trang 34Mục tiêu điều trị
cuộc sống bằng cách ngăn ngừa tiến triển bệnh và phát triển HCC
Trang 35Faculty of Traditional Medicine
Trang 36Khi nào điều trị?
ULN: 30 IU/L (nam); 19 IU/L (nữ)
Trang 37Faculty of Traditional Medicine
Khi nào cần điều trị?
thường kéo dài và HBV DNA cao, có thể điều trị nếu >30 tuổi bất chấp độ nặng của sang thương gan trên mô bệnh
học
ngoài gan → điều trị kể cả khi chưa đủ tiêu chuẩn
20.000 IU/ml (bất kể HBeAg)
37
Trang 38Biểu hiện ngoài gan của HBV mạn
-Viêm mạch tăng bạch cầu trung tính
-Lymphoma non-Hogkin
-Lichen phẳng -Hội chứng Guillain-Barre -Ban xuất huyết dạng thấp
-Viêm màng bồ đào -Pemphigus
Trang 39Faculty of Traditional Medicine
Khi nào cần điều trị?
BN xơ gan còn bù hay mất bù cần điều trị bất kỳ ngưỡng
phát hiện HBV DNA nào và bất chấp ngưỡng ALT
EASL 2017, WHO 2015
39
Trang 40Khi nào cần điều trị?
bất kể ALT, HBeAg hay ngưỡng HBV DNA
• > 30 tuổi : ALT bất thường kéo dài, HBV DNA > 20.000 IU/ml (bất kể HBeAg) hay ALT bình thường kéo dài, HBV DNA cao
Trang 41Faculty of Traditional Medicine
Các thuốc điều trị HBV
41
Trang 42Cơ chế tác động của thuốc
Trang 43Faculty of Traditional Medicine
Cơ chế tác động của thuốc
43
Trang 44100 mg/ngày
10 mg/ngày 0.5 mg/ngày
(1 mg/ngày nếu kháng LAM)
600 mg/ngày
TDF: 300 mg/ngày TAF: 25 mg/ngày
Dung nạp Kém: triệu
chứng giả cúm
Tốt Tốt: theo
dõi chức năng thận
Trang 45Faculty of Traditional Medicine
Các thuốc điều trị
45
Tỷ lệ kháng thuốc theo thời gian điều trị
Trang 46Lựa chọn thuốc đầu tay
Trang 47Faculty of Traditional Medicine
Lựa chọn thuốc đầu tay
47
Ưu tiên chọn ETV hoặc TAF* hơn TDF khi
Tuổi > 60
Bệnh lý xương
1 Dùng steroid dài hạn hoặc các thuốc tác động xấu lên mật độ xương
2 Tiền sử gãy xương bệnh lý
3 Loãng xương
Giảm chức năng thận**
1 eGFR <60 ml/phút/1.73m2 da
2 Tiểu Albumin >30 mg hoặc Protein niệu dipstick mức độ trung bình
3 Giảm phosphate máu (<2.5 mg/dL)
*TAF được ưu tiên hơn ETV trên bệnh nhân đã từng dùng NA trước đó
**ETV cần chỉnh liều khi eGFR<50; Không cần chỉnh liều TAF ở người trưởng thành hoặc >12 tuổi và
>35 kg cân nặng khi CrCl ≥15 ml/phút hoặc CrCl < 15 ml/phút và đã lọc máu
Trang 48Lựa chọn thuốc đầu tay
Ức chế virus 32 (<4 log IU/mL) 67 (<60 IU/mL) 66 (<60 IU/mL) 64 (<29 IU/mL)
Trang 49Faculty of Traditional Medicine
Lựa chọn thuốc đầu tay
49
Ức chế virus 43 (<3 log IU/mL) 90 (<60 IU/mL) 71 (<60 IU/mL) 94 (<29 IU/mL) Bình thường
Trang 50Theo dõi
Bệnh nhân chưa điều trị
APRI, FibroScan)
Trang 51Faculty of Traditional Medicine
Theo dõi
Bệnh nhân đang điều trị
trị TDF hay ADV
đó mỗi 3 -6 tháng
51
Trang 52Khi nào ngưng thuốc?
HBsAg (-), HBV DNA (-)
HBeAg (+): BN không xơ gan, sau chuyển đổi huyết thanh
Trang 53Faculty of Traditional Medicine
Khi nào ngưng thuốc?
HBeAg (-)
dưới ngưỡng phát hiện 3 lần cách nhau 6 tháng
cơ tái hoạt, mất bù, HCC, chi phí…)
53
Trang 54Kháng thuốc
Nếu xét nghiệm được HBV DNA:
• Thất bại điều trị nguyên phát khi thuốc làm giảm HBV DNA
<1xlog10 IU/mL trong 3 tháng
• Thất bại điều trị thứ phát khi HBV DNA tăng trở lại ≥1xlog10
có đáp ứng
Nếu xét nghiệm được HBV DNA:
gan tiến triển
Trang 55Faculty of Traditional Medicine
Chuyển sang LAM/TDF
Thêm ADV
Chuyển sang Peg-IFN
ETV, entecavir; TDF, tenofovir disoproxil fumarate; TAF, tenofovir alafenamide; LAM, lamivudine; ADV, adefovir; LdT, telbivudine.
Trang 56Kháng thuốc
EASL 2017
Nếu đã kháng LAM: chuyển sang TDF hoặc TAF Nếu HBV DNA ổn định: thêm ETV*** hoặc chuyển sang ETV Kháng TDF hoặc TAF** Nếu chưa dùng LAM: chuyển sang ETV
Nếu đã kháng LAM: thêm ETV*
ETV, entecavir; TDF, tenofovir disoproxil fumarate; TAF, tenofovir alafenamide; LAM, lamivudine; ADV, adefovir; TBV, telbivudine.
*Độ an toàn khi dùng kết hợp dài hạn chưa rõ
*Chưa thấy trên lâm sàng; làm genotype và phenotype xác định kháng chéo
Trang 57Faculty of Traditional Medicine
UMP
University of Medicine and Pharmacy
VIÊM GAN MẠN YHCT
THS.BS Võ Thanh Phong
Trang 581 Triển vọng YHCT trong VG mạn
Mục lục
Trang 59Faculty of Traditional Medicine
UMP
University of Medicine and Pharmacy
1 Triển vọng YHCT
Trang 60Hạn chế YHHĐ
Điều trị
VGSV B
mạn
Không tác động vào cccDNA Tồn tại nguy cơ HCC
Sử dụng thuốc kéo dài,
có độc tính Biến chứng điều trị
Tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh thấp, tái phát cao Hiệu quả điều trị kém Các khuyến cáo còn bỏ
sót nguy cơ XG, HCC vẫn còn
Trang 61Faculty of Traditional Medicine
Hạn chế của YHHĐ
61
Tỷ lệ tích lũy chuyển đối HBeAg
Yao, Guang Bi, et al (2009), Journal of digestive diseases 10(2), pp 131-137.
Zhang, Yao, et al (2016), Clinical Microbiology and Infection 22(3), pp 287-e1.
Marcellin, Patrick, et al (2013), The Lancet 381(9865), pp 468-475.
Trang 62Hạn chế của YHHĐ
Nghiên cứu Cỡ mẫu Tái phát virus Tái phát lâm sàng
He, Dengming, et al (2013) 145 95 (65,5%) 93 (64,1%)
Jeng, Wen-Juei, et al (2016) 95 55(57,9%) 43 (45,3%)
Kim, Hee Yeon, et al (2013) 45 33 (73,3%) 24 (53,3%)
Chu, C‐M and Liaw, Y‐F (2007) 169 108 (64,3%) 87 (51,6%)
Jiang, Jian-ning, et al (2015) 39 25 (64,1%) 19 (48,7%)
Lee, I Cheng, et al (2015) 64 50 (77,7%) 26 (41,9%)
Arase, Yasuji, et al (2006) 184 168 (91,4%) 42 (22,8%)
Jung, Kyu Sik, et al (2016) 68 37 (54,4%) 19 (28,9%)
Tái phát cả lâm sàng và virus cao → Cần tăng thời gian ĐT củng cố
Trang 63Faculty of Traditional Medicine
→ tăng hiệu quả, giảm TDP
He, Jinsong, et al (2013), Evidence-based complementary and alternative medicine :
eCAM 2013, pp 961926-961926
Chen, Wan-Ling, et al (2019), Complementary therapies in medicine 42, pp 248-254
Trang 64Điều tra hồi cứu
Trang 65Faculty of Traditional Medicine
Điều tra hồi cứu
65
Tsai, Fuu-Jen, et al (2019), Phytomedicine 57, pp 30-38.
98,788 bệnh nhân VGSV C mạn, chọn ra 829 bệnh nhân sử dụng thuốc YHCT
và 829 bệnh nhân không sử dụng thuốc YHCT
Tử vong giữa nhóm có sử dụng thuốc YHCT thấp hơn nhóm không dùng
Trang 66Điều tra hồi cứu
Tỷ lệ xơ gan (A) và ung thư gan (C) ở nhóm có sử dụng thuốc YHCT thấp hơn
98,788 bệnh nhân VGSV C mạn, chọn ra 829 bệnh nhân sử dụng thuốc YHCT
và 829 bệnh nhân không sử dụng thuốc YHCT
Trang 67Faculty of Traditional Medicine
UMP
University of Medicine and Pharmacy
2 Cơ chế bệnh sinh
Trang 68Bệnh sinh
HOÀNG ĐẢN
Cảm thụ tà khí dịch
độc Tà độc uất át
Nhiệt độc tích thịnh
Nhiệt độc nội hãm Cảm thụ thấp nhiệt
Ẩm thực bất tiết
Thấp nhiệt uẩn trở trung tiêu Tỳ vị thấp nhiệt
Trang 69Faculty of Traditional Medicine
Thấp nhiệt cửu lưu
Tỳ vị nội thương
Thấp nhiệt đình trệ, nhiệt tà thương âm Âm hư thấp trở
Trang 70Diễn tiến bệnh
Hoàng đản
Âm hoàng
Dương hoàng
Cấp hoàng
Thấp hóa nhiệt
Tỳ vị hư nhược, thuốc hàn lương
Dịch độc nặng
Trang 71Faculty of Traditional Medicine
UMP
University of Medicine and Pharmacy
3 Điều trị
Trang 72Dương hoàng:
Tỳ vị thấp nhiệt
Tỳ Vị thấp nhiệt
(thấp nhiệt tà, ăn uống, rượu)
Tiêu chảy Buồn nôn,
nôn
Miệng đắng, hoàng đản, ngứa da
Lưỡi hồng, rêu vàng nhớp, mạch nhu sác
Tứ chi nặng nề
Tỳ chủ
tứ chi, thấp lưu trú chi thể
Thấp nhiệt hun đốt can đởm →
sơ tiết đởm trấp rối loạn
Thấp nhiệt nội uẩn
Sốt cơn,Tiểu
ít, vàng sẫm, miệng khát, uống ko nhiều
Thấp cách trở, nhiệt uất trưng bên trong → thân nhiệt lúc cao lúc thấp, ra
mồ hôi
Đau bụng, đầy trướng,
ăn kém
Thấp nhiệt uẩn kết trung tiêu, tỳ vị vận hóa thăng giáng thất
Trang 73Faculty of Traditional Medicine
Trị pháp: Trừ thấp hóa trọc, tiết nhiệt trừ hoàng.
Phương dược: Nhân trần ngũ linh tán gia vị/Cam lộ tiêu độc đan
Dương hoàng:
Tỳ vị thấp nhiệt
73
Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Hoàng đản", Trung y nội khoa học,
Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã, tr 466-480
Nhân trần ngũ linh tán gia vị
Cam lộ tiêu độc đan
Trang 74Ăn kém, bụng đầy, buồn nôn phân nát
Lưỡi đỏ, rêu vàng nhớt, mạch nhu sác
Tứ chi nặng nề
→ sơ tiết đởm trấp rối loạn
Thấp tính trọng
Thấp nhiệt cản trở vận hóa trung tiêu
Thấp nhiệt nội uẩn
Phiền táo
Can đởm hỏa nhiệt thương nhiễu
Miệng khát, tiểu ít, táo kết
Nhiệt thiêu đốt tân dịch
Trang 75Faculty of Traditional Medicine
Trị pháp: Tiết nhiệt hóa thấp, lợi đởm thoái hoàng.
Phương dược: Đại sài hồ thang.
Dương hoàng:
Can đởm thấp nhiệt
75
Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Hoàng đản", Trung y nội khoa học,
Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã, tr 466-480
Tán bột, mỗi lần 9 g sắc uống
Trang 76Lưỡi đạm, rêu hoạt, mạch trầm trì tế
Đau mạn sườn
Hàn làm
thương
dương
Hàn thấp nội trở, can khí không
sơ tiết đởm trấp
Hàn thấp cản trở huyết vận hành
Hàn thấp
Mệt mỏi, nặng nề
Hàn thương dương khí
Đầy bụng, chán ăn, đại tiện nát
Hàn thấp cản trở vận hóa tỳ dương
Trang 77Faculty of Traditional Medicine
Pháp trị: Ôn trung hóa thấp kiện tỳ hòa vị.
Phương dược: Nhân trần truật phụ thang
Âm hoàng:
Hàn thấp khốn tỳ
77
Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Hoàng đản", Trung y nội khoa học,
Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã, tr 466-480
Sắc uống, ngày 1 thang
Trang 78Huyễn vựng, hoa mắt
Lưỡi đỏ nứt, mạch tế
Rêu trắng bẩn, mạch như
Thấp trở
trệ trung
tiêu
Thấp nhiệt thiêu đốt lâu ngày
Thấp trệ Thấp
nhiệt, nhiệt độc thiêu đốt can âm
Âm hư
Đau lưng, mỏi gối, ù tai
Can âm → thận âm hư
Ngũ tâm phiền nhiệt, tiện táo, họng khô, đạo hãn, triều nhiệt
Âm hư nội nhiệt
Trang 79Faculty of Traditional Medicine
Trị pháp: Tư dưỡng can thận, hoạt huyết hóa thấp.
Phương dược: Lục vị địa hoàng hoàn hoặc Nhất quán tiễn hợp Cách hạ trục ứ thang.
Âm hoàng:
Âm hư thấp trở
79
Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Hoàng đản", Trung y nội khoa học,
Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã, tr 466-480
Cách hạ trục ứ thang
Ngũ linh chi 6 Đương quy 9 Xuyên khung 6
Nhất quán tiễn
Kỷ tử 12 Đương quy 12 Xuyên luyện tử 3
Lục vị địa hoàng hoàn
Trang 80Âm hoàng:
Can tỳ huyết ứ
Can tỳ huyết ứ
(bệnh lâu ngày, khí trệ huyết ứ)
Tích khối Tuần hoàn
bàng hệ
Chi lạnh, chườm nóng
đỡ đau
Lưỡi tím, có
ứ huyết, mạch sáp
Xuất huyết
bì phu
Huyết ứ + huyết nhiệt → bức huyết
Hàn tà Huyết ứ nội
trở
Gầy, triều nhiệt, cốt chưng, da khô, it rêu, mạch tế
Âm hư, tân dịch thiếu
Tích khối đau
Can lạc bất thông
Trang 81Faculty of Traditional Medicine
Trị pháp: hoạt huyết hoá ứ, sơ can giải uất
Phương dược: Miết giáp tiễn hoàn
Âm hoàng:
Can tỳ huyết ứ
81
Source: Vương Vĩnh Viêm và Lỗ Triệu Lân (2011), “Hoàng đản", Trung y nội khoa học,
Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã, tr 466-480
Tán bộ làm hoàn
Trang 82University of Medicine and Pharmacy
4 Bằng chứng lâm sàng
Trang 83Faculty of Traditional Medicine
Hư thực liên quan tiên lượng VGSV B
L-threonine, pyroglutamic acid, L-arabitol, anhydrosorbitol, glyceric acid, L-pipecolic acid, glutaric acid, alpha-tocopherol
1,5-Glycine, ribose, maltose, galactopyranoside, glucose
d-hsa-miR-377-3p, -410-3p và -27a-3p hsa-miR149-5p và 940
Số lượng pDCs
Lang, Q B., et al (2012); Xiao Yu Chen et al (2012); Teng Lichun, et al (2015); Weixia Chen,
et al (2017); Hong Kang, et al (2015; Hui Zhang, et al (2013); Qing-Ya Li, et al (2012); Zhizhong Guo, et al (2012); Yamin Liu, et al (2017); Yi-Yu Lu, et al (2014); Chao-qun Zhao, et
al (2018); Sun, Shujun, et al (2013)