+ Định tính B: Phương pháp sắc ký lớp mỏngDung môi khai triển: Ethanol 96 % - nước 120 : 20.Dung dịch thử: Cân một lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,05gacid ascorbic, thêm 10ml nước,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHIỆP DƯỢC
NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH VIÊN NÉN
VITAMIN C 500mg
Nhóm thực hiện: NHÓM 1 – TỔ 1 – DƯỢC K8A
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NGHIỆP DƯỢC
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH VIÊN NÉN
VITAMIN C 500mg
Bộ môn: Bào Chế- Công Nghiệp Dược
Nhóm thực hiện: Nhóm 1- Tổ 1- Lớp Dược K8A
Đoàn Thị Thanh An
Lê Thị AnhNguyễn Lan AnhĐặng Thị BíchTrần Hồ Minh ChâuNguyễn Thị Dung
HẢI PHÒNG, NĂM 2023
Trang 3I ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH VIÊN NÉNVITAMIN C 500MG ÉP TRONG VỈ PVC
1 Mục đích
Để đánh giá độ ổn định của sản phẩm do việc nâng quy mô từ nghiên
cứu và phát triển sang quy mô sản xuất
2 Thiết kế thử nghiệm
Sản phẩm được ép trong vỉ PVC và được bảo quản theo điều kiện bảo
quản được nêu trong hướng dẫn của nhà sản xuất
2.1 Nguyên liệu thử :
Thuốc được ép trong vỉ PVC gồm các lớp sau:
- Màng dính (push - through foil)
Màng nhôm dày 20 µm, mặt trong phủ keo dính nhiệt, mặt ngoài phủ
tháng)Điều kiện thực (24 tháng); Lão hoá cấp tốc (6
tháng)2.2 Kế hoạch thử nghiệm
2.2.1 Điều kiện bảo quản và khoảng thời gian lấy mẫu
Trang 4Viên nén vitamin C được đưa vào ép vỉ PVC, 10 vỉ được đựng trong
một hộp giấy carton và bảo quản ở các điều kiện sau:
Trang 5Điều kiện bảo quản Khoảng thời gian lấy
mẫuBảo quản ở điều kiện dài hạn
2.2.2 Thử nghiệm và tiêu chuẩn thử
Phòng đảm bảo chất lượng/ kiểm tra chất lượng chịu trách nhiệm bảo
quản và thử nghiệm mẫu tuân theo điều kiện bảo quản và
phương pháp thử đã được thẩm định
Các mẫu được lấy ra khỏi nơi bảo quản trước ngày thử như đã ghi
trong thời gian biểu và để ở 5 C cho đến khi phân tích.°
Công việc phân tích phải được tiến hành không muộn hơn 4 tuần kể từ
khi lấy mẫu ra khỏi nơi bảo quản
Quy trình thử là: Số XXXX Các thông số được thử nghiệm là:
- Độ đồng đều khối lượng: (PL11.3 DĐVN V)
Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình
Không được có quá hai đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn
chênh lệch so với khối lượng trung bình quy định trong bảng dưới
đây và không được có đơn vị nào có khối lượng vượt gấp đôi giới
hạn đó
Trang 6Dạng bào chế Khối lượng trung bình (KLTB) % chênh lệch
Thuốc được coi là rã, khi đáp ứng một trong những yêu cầu sau:
+ Không còn cắn trên mặt lưới, trừ những mảnh vỏ bao không tan của
Cốc đáy bằng dung tích 1 L, chiều cao (149 ± 11) mm, và đường
kính trong (109± 9) mm để chứa môi trường thử
Bộ phận điều nhiệt để làm nóng môi trường thử trong khoảng
35°C đến 39°C
Bộ phận cơ chuyển động lên xuống cho giá đỡ ống thử ở tần số
hằng định trong khoảng 29 r/min đến 32 r/min, với biên độ (55
± 2) mm
Thể tích môi trường thử trong cốc phải đủ, để khi giá đỡ
ống thử ở vị trí cao nhất, lưới kim loại phải ngập sâu ít nhất 15
mm so với bề mặt chất lỏng, còn khi ở vị trí thấp nhất, lưới kim
loại phải cách đáy cốc ít nhất 25 mm và miệng các ống thử vẫn ở
trên bề mặt chất lỏng
Trang 7Thời gian để giá đỡ ống thử đi lên phải bằng với thời gian
giá đỡ ống thử đi xuống và sự thay đổi của hướng chuyển động
phải nhẹ nhàng không được đột ngột Giá đỡ ống thử phải chuyển
động thẳng đúng theo trục của nó, không được dao động ngang
hoặc di chuyển ra khỏi trục thẳng đứng
đều tâm đĩa
và cách đều các lỗ còn lại Gắn vào mặt dưới của đĩa bên dưới là một
nhưng tiêu chuẩn của ống thủy tinh và lưới kim loại phải đúng quy
định Mỗi ống thử của giá đỡ ống thử có một đĩa hình trụ, đường
kính (20,7 ± 0,15) mm và dày (9,5 ±0,15) mm
Đĩa được làm bằng chất dẻo trong suốt có tỷ trọng riêng 1,18 đến
1,20 Đĩa có 5 lỗ song song theo trục đĩa và xuyên qua đĩa 1 lỗ ở
chính giữa, 4 lỗ còn lại nằm cách đều nhau trên vòng tròn bán
Trang 8kính (6 ± 0,2) mm tính từ tâm, các lỗ có đường kính (2±0,1) min.
Có 4 rãnh hình thang, cân xứng, trên thành của đĩa, gần như
vuông góc với bề mặt đĩa, bề mặt song song của nó trùng với hai
mặt của đĩa và song song với trục nối 2 lỗ cạnh nhau, cách trục
đĩa 6 mm Cạnh đáy nhỏ của hình thang trên đáy của đĩa, có
chiều dài (1,6 ± 0,1) mm và trung tâm của cạnh có độ sâu 1,5
đến 1,8 milli tính từ chu vi của đĩa Cạnh đáy lớn của hình thang ở
trên đỉnh của đĩa có chiều dài (9,4 ± 0,2) mm và trung tâm của
cạnh có độ sâu (2,6 ± 0,1) mm tính từ chu vi của đĩa Tất cả các
mặt của đĩa phải phẳng Nếu sử dụng đĩa như chỉ dẫn, cho mỗi
đĩa vào 1 ống và vận hành thiết bị Đĩa phải đáp ứng kích thước
như quy định Việc sử dụng đĩa cải tiến có hệ thống
phát hiện tự động có thể được sử dụng theo chỉ dẫn hoặc cho phép
Đĩa này phải
đáp ứng yêu cầu về tỷ trọng và kích thước theo chuyên luận này
Phương pháp thử
Treo giá đỡ ống thử trong cốc có chứa môi trường theo chỉ
dẫn được duy trì ở (37 ± 2) °C và vận hành thiết bị theo thời gian
quy định Lấy giá đỡ ống thử ra khối chất lỏng và quan sát chế
phẩm thử Mẫu thử đạt yêu cầu nếu tất cả 6 viên đều rã Nếu có 1
đến 2 viên không rã, lặp lại phép thử với 12 viên khác
Mẫu thử đạt yêu cầu nếu không dưới 16 trong số 18 viên
thử rã
+ Viên nén không bao phải rã trong 15 phút
+ Viên bao bảo vệ rã trong vòng 60 phút
+ Viên bao tan trong ruột không được rã trong môi trường HCl 0,1N
trong 120 phút và phải rã trong môi trường đệm phosphate pH
6,8 trong vòng 60 phút
b Thử nghiệm hóa học: (Chuyên luận “Viên nén Acid ascorbic” DĐVN
V)
Trang 9- Định tính:
Sử dụng 20 viên và số liệu của thử nghiệm đo độ đồng đều khối lượng
+ Định tính A: Cân một lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,1g
acid ascorbic, thêm 10ml nước, lắc kỹ, lọc Dịch lọc có phản ứng
acid với giấy quỳ (TT) Lấy 5ml dịch lọc thêm 0,5ml dung dịch bạc
nitrat 2% (TT), xuất hiện tủa xám đen
+ Định tính B: Phương pháp sắc ký lớp mỏng
Dung môi khai triển: Ethanol 96 % - nước (120 : 20)
Dung dịch thử: Cân một lượng bột viên tương ứng với khoảng 0,05g
acid ascorbic, thêm 10ml nước, lắc kỹ vả lọc
Dung dịch đổi chiếu: Dung dịch acid ascorbic chuẩn 0,5 %
Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2μl mỗi dung dịch
trên Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 15 cm
Lấy bản mỏng để khô ngoài không khí ở nhiệt độ phòng Quan sát
dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm Sắc ký đồ thu được
của dung dịch thử phải có vết tương ứng về vị trí và màu sắc với
vết chính trong sắc ký đồ thu được của dung dịch đối chiếu
(Tr25- DĐVN V)
- Hàm lượng vitamin C:
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình (sử dụng 20 viên và số liệu
của thử nghiệm đo độ đồng đều khối lượng) và nghiền thành bột
mịn Cân một lượng bột viên tương ứng khoảng 0.1g acid
ascorbic, thêm 30ml hỗn hợp nước đun sôi để nguội và dung dịch
acid acetic 1M (TT) (10:1), lắc kỹ
Thêm 1ml dung dịch hồ tinh bột (TT), định lượng bằng dung dịch iod
0,1N (CĐ) cho tới khi xuất hiện màu xanh lam bền vững
1ml dung dịch iod 0,1N(CĐ) tương đương với 8,806 mg C6H6O6
Trang 103 Số lượng mẫu thử (của một lô/ một điều kiện bảo quản)
3.2 Nghiên cứu độ ổn định ở điều kiện dài hạn
Tổng số thuốc cần cho cả 2 thử nghiệm cần = 6 hộp x 10 vỉ = 600
viên
* Việc quan sát được thực hiện trên các viên dùng thử các tiêu chuẩn
khác
4 Nội dung báo cáo
1 Người chịu trách nhiệm
1 Tóm tắt
2 Mục đích
3 Nguyên liệu thử
4 Thành phần
Trang 119.2.1 Độ ổn định trong điều kiện bảo quản dài hạn
9.2.2 Độ ổn định trong điều kiện bảo quản lão hoá cấp tốc
10.Bàn luận / kết luận:
11.Kết quả thử ở dạng bảng
thảo
Trang 125 Thời gian biểu nghiên cứu độ ổn định
Viên nén Vitamin C bao phim 500mg
+5%
thảo
Trang 13II BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH VIÊN NÉN
VITAMIN C 500MG
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH
VIÊN NÉN BAO PHIM VITAMIN C 500 mg
ÉP TRONG VỈ PVC (20 viên)
30/10/2023
được bảo quản ở điều kiện dài hạn vàđiều kiện lão hoá cấp tốc
Trang 14Đơn vị nghiên cứu độ ổn định: Nhóm 1 – Tổ 1 – Lớp Dược K8A
Đảm bảo chất lượng:
Trang 15Báo cáo này trình bày số liệu về độ ổn định của viên nén
bì đóng gói sơ cấp như đã lưu hành trên thị trường
Mọi biến đổi có liên quan đến bảo quản xảy ra trong sản phẩm
cuối cùng đã được theo dõi bằng các phép thử kiểm tra độ
ổn định chuyên biệt Thiết kế thử nghiệm được dựa trên
đặc tính ổn định của hoạt chất Acid ascorbic và những yêu
cầu cụ thể của dạng bào chế
Tuổi thọ:
Chế phẩm có tuổi thọ 2 năm
Hướng dẫn bảo quản:
Chế phẩm không có nhãn ghi hướng dẫn bảo quản
Trang 163 Mục tiêu
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá độ ổn định của viên
nén Vitamin C 500mg được bảo quản ở điều kiện dài hạn
và điều kiện lão hoá cấp tốc Các mẫu thuốc được lật
ngược để thuốc chắc chắn tiếp xúc với hệ thống bao bì
đóng gói
Thông tin chi tiết về các lô đem thử nghiệm độ ổn định được liệt
kê trong bảng sau:
Trang 17Cỡlô(Hộp)
Dượcchất có lôsố
Ngàysảnxuất
Nơisảnxuất500
10/202210/202210/2022
ViệtNamViệtNamViệtNam
SảnxuấtSảnxuấtSảnxuất
5 Thành phần
1 viên nén Vitamin C có chứa:
Acid Ascorbic
Tá dược
500mgvừa đủTổng cộng
Trang 186 Đóng gói
Các thử nghiệm về độ ổn định đối với các lô thuốc đã nêu trên
được đóng gói trong bao bì sơ cấp như sau:
Thuốc được ép trong vỉ PVC gồm các lớp sau:
Màng dính: Màng nhôm dày 20 µm, mặt trong phủ
ngoài sáng ánh thiếc bạc
Màng tạo hình: Màng PVC dày 250 2µm
Các mẫu thuốc khác nhau của các chế phẩm thuốc đã được
đóng gói đã được thử theo lịch trình sau đây:
Trang 19Điều kiện bảo
Các phép thử độ ổn định của viên nén Vitamin C đã được
tiến hành theo các phương pháp thử của Dược điển Việt
Nam V
Trong quá trình thử nghiệm về độ ổn định, các chỉ tiêu
chính để đánh giá độ ổn định được ghi ở bảng dưới đây:
thử
Giới hạnTính chất: cảm
quan
Dược điển ViệtNam V
Viên rắn, mặt viên nhẵnhoặc lồi, trên mặt cóthể có rãnh, chữ hoặc
ký hiệu, cạnh và thànhviên lành lặn Viênkhông bị gãy vỡ, bở vụntrong quá trình bảoquản, phân phối và vậnchuyển
Trang 20Nam V lưới, trừ những mảnh vỏ
bao không tan của viênnén hoặc vỏ nang trênmặt lưới; hoặc dính vàomặt dưới của đĩa, nếu
sử dụng đĩa
Nếu còn cắn, đây làkhối mềm không cónhân khô
Thời gian rã của viênnén bao phim: 30 phút
Nam V
1 Định tính A:
+Dịch lọc có phản ứngacid với giấy quỳ (TT)+Lấy 5ml dịch lọc thêm0,5ml dung dịch bạcnitrat 2% (TT), xuấthiện tủa xám đen
2 Định tính B:
Sắc ký đồ thu được củadung dịch thử phải cóvết tương ứng về vị trí
và màu sắc với vếtchính trong sắc ký đồthu được của dung dịchchuẩn đối chiếuHàm lượng
Vitamin C
Dược điển ViệtNam V
95% tới 110% so vớihàm lượng ghi trênnhãn
Trang 219 Chuẩn đối chiếu
Đã dùng bột Acid ascorbic chuẩn
10 Kết quả
Các kết quả thử được trình bày trong các bảng kèm theo
10.1 Độ ổn định vật lý
Độ ổn định vật lý của viên nén bao phim Vitamin C 500mg
được thử tại thời điểm ban đầu (t=0) trong điều kiện dài hạn và
điều kiện lão hóa cấp tốc thu được kết quả như sau:
- Hình thức, cảm quan: Viên rắn bao phim, màu đỏ cam,
lồi 2 mặt, trên mặt có rãnh và được in chìm; cạnh và thanh
viên lành lặn, không vỡ vụn, gãy nứt trong quá trình bảo
quản, phân phối thuốc trong quá trình vận chuyển
Kết luận: Đạt tiêu chuẩn hình thức cảm quan theo
Dược điển Viêt Nam V
- Độ đồng đều khối lượng:
Cân 20 viên có khối lượng là 14,536 (g)
mtb= m20 viên
20 = 14,536
Trang 22STT Khối lượng (g) STT Khối lượng (g)
Kết luận: Chế phẩm đạt yêu cầu về độ đồng đều khối
lượng (< 5%) theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V
Trang 23Kết luận: Chế phẩm đạt yêu cầu về độ rã theo tiêu
chuẩn Dược điển Việt Nam V
Trang 2410.2 Độ ổn định hoá học
Độ ổn định hóa học của viên nén bao phim Vitamin C 500mg
được thử tại thời điểm ban đầu (t=0) trong điều kiện dài hạn và
điều kiện lão hóa cấp tốc thu được kết quả như sau:
- Định tính A:
+ Tiến hành
● Cân một lượng bột tương ứng với khoảng 0,1g acid
ascorbic, thêm 10ml nước, lắc kỹ và lọc
● Thử dịch lọc với giấy quỳ
● Lấy 5ml dịch lọc thêm 0,5ml dung dịch AgNO3 2%
của acid ascorbic
Trang 25Đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam V
- Định tính B: Phương pháp sắc ký lớp mỏng
Dung môi khai triển: Ethanol 96 % - nước (120 : 20)
Dung dịch thử: Cân một lượng bột viên tương ứng với khoảng
0,05 g acid ascorbic, thêm 10ml nước, lắc kỹ vả lọc
Dung dịch đổi chiếu: Dung dịch acid ascorbic chuẩn 0,5%
+ Cách tiến hành:
Chấm riêng biệt lên bản mỏng 2μl mỗi dung dịch
trên Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 15
cm Lấy bản mỏng để khô ngoài không khí ở nhiệt độ
phòng Quan sát dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254
nm
Sắc ký đồ thu được của dung dịch thử phải có vết
tương ứng về vị trí và màu sắc với vết chính trong sắc ký
đồ thu được của dung dịch đối chiếu (Tr25- DĐVN V)
+ Kết quả:
Sắc ký đồ của dung dịch thử có vết và màu sắc tương tự với sắc
ký đồ của dung dịch đối chiếu
Trang 26Kết luận: Sắc ký đồ thu được của dung dịch thử có
tương ứng về vị trí và màu sắc với vết chính Đạt tiêu
chuẩn Dược điển Việt Nam V
Trang 27- Định lượng:
+ Tiến hành:
Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình (sử dụng 20
viên và số liệu của thử nghiệm đo độ đồng đều khối lượng
và nghiền thành bột mịn Cân một lượng bột viên tương
ứng khoảng 0.1g acid ascorbic, thêm 30ml hỗn hợp nước
đun sôi để nguội và dung dịch acid acetic 1M (TT) (10:1),
lắc kỹ
Thêm 1ml dung dịch hồ tinh bột (TT), định lượngbằng dung dịch iod 0,1N (CĐ) cho tới khi xuất hiện màu
xanh lam bền vững
1ml dung dịch iod 0,1N(CĐ) tương đương với 8,806
mg C6H6O6 (acid ascorbic)
+ Kết quả:
xuất hiện màu xanh bền
vững
Trang 28Vitamin C hay còn được gọi là acid ascorbic là chất
dinh dưỡng cần thiết cho sự sống của sinh vật Trong phân
tử Vitamin C hai nhóm enol làm cho H của nhóm -OH gắn
trên C có nối đôi trở nên rất linh động, có khả năng phân ly
cho ion H+ vì thế có tính acid
Công thức hóa học của Vitamin CVitamin C ở dạng tinh thể trắng, dễ tan trong nước và
tan được trong ethanol 96°, khó tan trong rượu và trên thực
tế không tan được trong ether và clorofom, không tan trong
dung môi hữu cơ Vitamin C tồn tại được ở 100 °C trong môi
trường trung tính và acid
Trang 29Vitamin C không phải là một ion bền và có xu hướng
cho đi các điện tử của nó trong các điều kiện thích hợp
Vitamin C dễ bị oxy hóa, làm mất một số điện tử của nó
Phản ứng oxi hóa là một ví dụ về phản ứng oxi hóa khử
Trong loại phản ứng này, các electron được chuyển từ dạng
này sang loài khác Điều này sẽ trông giống như:
C6H7O6– ↔ C6H6O6 + 2e – + H+
11.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định thuốc:
- Nhiệt độ cao có thể đẩy nhanh phản ứng oxy hóa, khử và
thủy phân
- Độ pH: Cần điều chỉnh phù hợp tránh trường hợp dung môi
hòa tan trong nước có thể tham gia vào sản phẩm
- Độ ẩm: Nước có thể là tác nhân xúc tác các phản ứng hóa
học Nước thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật
- Ánh sáng (vàng, trắng, ánh sáng mặt trời): Ảnh hưởng đến
độ ổn định của thuốc thông qua năng lượng hoặc hiệu ứng nhiệt
dẫn đến oxy hóa
- Dạng bào chế dược phẩm: Dạng bào chế rắn ổn định hơn
dạng bào chế lỏng khi có nước
- Nồng độ: Tốc độ phân huỷ của dược chất không đổi đối với
các dung dịch của cùng một dược chất có nồng độ khác nhau
- Tương kỵ thuốc: Phản ứng giữa các thành phần của dược
chất tạo thành chính nó (chế phẩm) hoặc giữa các thành phần
này với vỏ bao bì hoặc sau khi trộn các dạng thuốc lỏng khác
nhau
- Sự tiếp xúc của các công thức thuốc với oxy ảnh hưởng đến
sự ổn định của chúng