1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

138 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Một Số Đặc Điểm Cấu Trúc Cơ Bản Của Rừng Tự Nhiên Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Tây Yên Tử, Huyện Sơn Động, Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Nguyễn Văn Hưng
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Tiến Hinh
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa Học Lâm Nghiệp
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 6,96 MB

Nội dung

Để sử dụng và quan lý bền vững các hệ sinh tháirừng tự nhiên, cin phải dựa trên sự hiểu biết về hai nhóm nhân tố cơ bảnđólà: ~ Nhóm nhân tố nội tai của hệ sinh thái rừng các đặc trưng, q

Trang 1

‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

XÁC ĐỊNH MOT SO ĐẶC DIEM CÁU TRÚC CƠ BẢN CUA RUNG |

‘TY NHIÊN TẠI KHU BAO TON THIÊN NHIÊN TAY YEN TỦ,

HUYỆN SƠN DONG, TINH BAC GIANG

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn Thạc sỹ, tôi luôn nhận

được sự động viên, giúp đỡ nhiệt tỉnh của Nhà trường, các cơ quan và bạn bèđồng nghiệp

"Nhân dip này, cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo

Trường Đại học Lâm nghiệp, Trường Cao đẳng Nông - Lâm, UBND huyện

Ba Vì, Ban quản ly Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tứ, đã tạo điều kiện thuậnTợi cho tôi trong quá tình thu thập và xử lý số liệu: Đặc biệt cho tôi bay t lòng,biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Tiến Hinh, người đã tive tiếp hướng dẫn, giúp đỡ,chỉ bảo, động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn chân-thành tới bạn bè, các bạn đồngnghiệp gin xa và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi

hoàn thành luận văn này.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và kinhnghiệm còn hạn chế, để tài mới €hý nghiên cứu được một số đặc điểm cấu trúc

cơ bản của rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động

~ Bắc Giang, do vậy, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Ratmong nhận được nhữn¿ 4:kfê đóng góp quý báu của các thầy cô giáo, cácnhà khoa học, cùng bạn bè đẻøz nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn

‘Toi xin cam đoan: số liệu điều tra, tính toán là đúng; công trình nghiêncứu này là sản phẩm khoa học của bản thân tdi

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6 năm 2010

Tác giả

Nguyễn Văn Hưng

Trang 3

Mục lục.

Danh mục các bảng.

Danh mục các hình

DAT VAN ĐÊ

Chương 1: TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước ngoài

1.1.1 Phân loại trang thái rừng.

1.1.2 Nghiên cứu về edu trúc rừng

1.1.3 Nghiên cứu về quản lý rừng bền vững

1.1.4 Nghiên cứu về tái sinh rừng

1.2 Ở Việt Nam ai

1.2.1 Nghiên cửu về phân loại trang thai rừng.

1.2.2, Nghiên cứ về câu trúc rừng.

1.2.3, Nghiên cứu về quản lý rừng bằn vững

1.2.4 Nghiên cứu vé tái sinh tự nhiên.

21-1 Vimiđịa lý.

3.1.2 Địa hình, địa thé

2.1.3 Điễu kiện khí hậu, thủy văn

2.1.4 Địa chất tho nhưỡng

2.2 Những kết quả hoạt động chủ yếu

Trang 4

2.2.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng.

2.2.2 Công tác Báo tồn và nghién cứa khoa học

rường 21

2.3 Hiện trạng tài nguyên rừng va đa dang sinh học :

Chương 3: MỤC TIÊU, ĐÔI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu.

3.11 Mu tiêu chun

3.1.2 Mục tiêu cu thể

3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Phân loại trạng thái rừng

3.3.2, Nghiên cứu mgt số đặc điểm cầu trúc tang cây cao

3.3.3 Tái sinh rừng =

334 Ủng dụ akg GDI cá 0 SRE dc Bl pW el gan

lý bền vững rừng tự nhiên tai Khu bảo tin thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện

‘Son Động, tỉnh Bắc Giang

3.4 Phương pháp nại

3.4.1 Phương pháp tận <

3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu.

Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

4.1 Phân loại trạng thái hiện rừng

Trang 5

4.2.4 Quy luật cấu trúc chiều cao

4.3 Một số đặc điểm tái sinh rừng

4.3.1 Tổ thành loài cây tai sinh

4.3.2 Phân bỗ cây tải sinh theo chiéu cao

4.3.3, Hình thái phân bổ cây tái sinh

4.3.4 Mật độ cây ái sinh,

4.4 Đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững rừng tại khu bảo tổn thiên

nhiên Tây Yên Từ, tinh Bắc Giang

44.1 Những thuận lợi, khỏ khăn trong công tắc quản lý rừng.

4.4.2 Đề xuất một số giải pháp quản ký bên vững rừng tại khu bảo tận thiên

nhiên Tây Yên Tử Bắc Giang, Sennen để

Chương 5: KET LUẬN, TON TẠI VÀ KABA NH,

5.1 Kết luận,

5.1.2 Về tổ thành ting cây cao của các trạng thải rừng tự nhiên

513 inh thải phy bd ey rừng trên mặt dit của các trạng thải rừng ne

Mã3.14 Về đặc điểm câu trúc tang cây cao của các trạng thái rừng tự nhiên.T13.1.5 Về đặc điểm tang cây tai sinh 715.2 Ton tại 72

5.3 Kiến nghị 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

DANH MỤC CÁC BANG

Su Tênbảng

4.1 Kết qua phân loại trang thái rừng

4.2: Công thức tổ thành của các trạng thái theo N%

4.3: Công thức tổ thành của các trạng thái theo IV%

4.4: Kết quả nghiên cứu hình thái phân bố cây rừng trên mặt đắt của các trang

thái rùng tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Từ 424.5: Mô phỏng phân bố N,/D, ¿ bằng hàm Khoảng cách: “44

lô phỏng phân bố N,/D, ; bằng hàm Weibull

4.7: Mô phỏng phân bố N/D, ; bằng hàm Khoảng cách

4.8: Mô phỏng phân bố N/D; 5 bằng hàm Weibull

4.9: Mô phỏng phân bổ Ni/Hy, bằng ham Weibull

4.15: Tổ thành loài cây tái sinh ở các trạng thái rừng theo N%

4,16: Số loài, tỷ lệ cây tái sinh mục dich

4.17: Tỷ lệ cây tái sinh theo chiều cao

4.18: Hình thái phân bé cây tái sinh của các trạng thai rừng

4.19: Mật độ cây tái sinh ở các tring thái rừng,

Trang 7

4.1 Đường biểu điễn hệ số tổ thành theo N% và IV% của các loài tham gia.vào công thức tổ thành _4.2: Biểu đồ phân bố NL/DI.3 theo hàm Weibull

4.3: Biểu đồ phân bố N/D1.3 theo ham Khoảng cách

4.4: Biểu đồ phân bố NL/Hvn theo hàm Weibull

4.5: Biểu đồ phân bố N/Hvn theo hàm Weibull

Trang 8

ĐẶT VAN ĐÈ:

Rừng có vai trò quan trọng trong xã hội loài người và được thể hiệntrong nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, môitrường, do lịch sinh ái, cũng với sự phát triển của nỀn kinh tẾ thị trường,nhất là trong thời ky hội nhập, tình trạng lạm dụng tài nguyên rừng do sức ép

dân số, lương thực, chất đốt, cũng như tình trạng du canh du cư và công tác

cquản lý chưa chặt chẽ, nên rừng bị tin phá nghiêm trọng cả về số lượng vàchất lượng

‘Theo số liệu công bố hiện trạng rừng toàn quốc của Bộ NN & PTNT thìdiện tích rừng tự nhiên của nước ta tính đến thời điểm 31/12/2006 là 10,4triệu ha Nhưng công bố của các tổ chức IUCN, UNDP và WWF (1993) [34]trung bình mỗi năm trên thé giới mắt đi khoảng 20 triệu ha rừng (riêng Việt

‘Nam tổng diện tích rừng bị mắt đến tháng 5/2009 là 1.522,20 ha và ở tỉnh Bắc.Giang là 29,67 ha) Ở Việt Nam, độ the phủ rừng giảm đáng kể so với trước.đây: Nam 1943, diện tích rừng nước tạ vào khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủkhoảng 43%, năm 1993 còn 28% [33] Đến năm 1999, theo số liệu thống kê

chỉ còn 10,9 triệu ha, trong đổ 9,4 riệu ha là rừng tự nhiên; 1,5 triệu ha làrừng trồng với độ che phủ sing ứng là 33,2 % Vì vậy, để duy trì nguồn tải

nguyên này, việc tìm hiểu, các Quy luật cấu trúc co bản, cũng như đặc điểmcủa lớp cây tái sinh có ý nghĩa rất lớn đối với sự hình thành những khu rừng mới

có chit lượng tốt hơn cũng như đối với việc quản lý bén vững tài nguyên rừng

Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang được thành lập

theo Quyết định số 117/QĐ-UB ngày 22/7/2002 của Chủ tịch UBND tinh Bắc

Giang Nằm trên địa phận của hai huyện Lục Nam và Sơn Động, tổng ditích rừng tự nhiên 16.462 ha, độ che phủ đạt 73%, trong đó: phân khu bảo vệnghiêm ngặt 6.716 ha; phục hồi sinh thái 9.724 ha và phân khu du lịch sinh

Trang 9

bố trên núi đất; Kiểu rừng thứ sinh nhiệt đới và á nhiệt đới Với một quan thểsinh vật phong phú và đa đạng, có tới 728 loài thực vật thuộc 189 chỉ của 86 họ; 51 loài thú và 102 loài chim Trong lưu vực Yên Ti tây, được bao bọc bởiday Yên Tử, có đỉnh cao nhất là 1068m, với nhiều vách đá dựng đứng và thấp.din từ hướng Đông nam sang Tây bắc, có độ đốc >30° - Đây là nơi sinh sống.của một số đồng bào dân tộc ít người như: Tày, Nùng, San dìu, Sán tring,Hoa, Cao lan, Sán chí, trình độ dân trí còn thắp, thy nhập chủ yếu bằng trồng.trot, chăn nuôi, thu hái lâm sản ngoài gỗ Hiện nay, các công trình nghiên cứu.

về rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên.Tử còn ít và phân tán, chưa diy

đủ và mang tính hệ thống, dẫn tới những hiểu biết về rừng tự nhiên ở đây cònnhiều hạn chế Đồng thời để duy trì và phát triển rừng theo hướng bền vữngcần có những hiểu biết sâu về cấu trúc rừng, làm cơ sở đề xuất các giải pháp

kỹ thuật trong quản lý rừng hợp lý, đồng bộ Xuất phat từ thực tỉ

Trang 10

Chương 1: TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN COU

‘Cc khu bảo tồn thiên nhiên có một hệ sinh thai rt da dang, phong phú

và phức tạp cả về cấu trúc và đặc điểm tái sinh Cau trúc rừng là quy luật sắp.xếp td hợp của các thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật theo không gian

và theo thời gian [16] Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình

thái và cấu trúc thời gian Để sử dụng và quan lý bền vững các hệ sinh tháirừng tự nhiên, cin phải dựa trên sự hiểu biết về hai nhóm nhân tố cơ bảnđólà:

~ Nhóm nhân tố nội tai của hệ sinh thái rừng (các đặc trưng, quy luật cấu trúc và động thái: tăng trưởng, tái sinh, điễn thể của hệ sinh thái rừng).

- Nhóm nhân tổ bên ngoài có ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng (cơ cấu

xã hội, các chính sách sử dụng rimg ).

Nhóm nhân tổ thứ nhất là cơ sở quan trọng để xây dựng các biện pháp

kỹ thuật tác động nhằm sử dụng bền vững tài nguyên rừng và hiểu bit

nhóm nhân tổ thứ hai giúp xây dựng các giải pháp kinh tế - xã hội thích hợp

cho từng điều kiện sinh thái - nhân văn cụ thể

‘Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên hỗn loài

khác tuổi da dang, phức tgp (huộc các vùng nhiệt đới là chưa đủ, đặc biệt là

việc xác định cấu trúc ting LôY cao va ting cây tái sinh của các vùng sinh thái

khác nhau, làm cơ sở quả ly rừng bền vững và phục vụ công tác kinh doanh rừng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu về kinh tế, xã hội, sinh thái còn chưa được đề

cập nhiễu.

1.1 Ở nước ngoài

1.1.1 Phân loại trạng thái rừng

Phân loại rừng theo điều kiện tự nhiên trên thé giới rit đa dạng với cáctrường phái khác nhau như:

về

Trang 11

kinh doanh Ông đi sâu vào bản chất của rừng và tiến hành phân loại rừng dựavào 5 nhân tố hình thành: Đặc tính sinh thái học của loài cây cao; Hoàn cảnh.địa lý (khí hậu, thổ nhưỡng, ); Quan hệ giữa các thực vật tạo nên quần lạc.

và quan hệ qua lại giữa chúng với khu hệ động vật rừng; Nhân tố lịch sử, địachất, Tác động của con người

Xuất phát từ quan điểm của G.F.Môrôdốp coi rừng là thể thống nhấtgiữa sinh vật rừng và hoàn cảnh, P.S Pôgrepnhfae phân loại rừng tự nhiên ra3eấp:

1 Kiểu lập địa: là cấp phân loại lớn nhất, bao gồm mọi khu đất có điềukiện thé nhưỡng giống nhau, kể cả khu dit có rừng hay không có rừng

2 Kiểu rừng: là tổng hợp những khu đắt có điều kiện thé nhưỡng và khíhậu giỐng nhan

3 Kiểu lâm phần: bao gồm những khoảnh rừng giống nhau cả về điềukiện thé nhưỡng, khí hau và quản lạc thực vật rừng

~ Trường phải Bắc Âu: có hai trường phải

+ Trường phái sinh thái ioe:

Phân loại kiểu rừn: số cứ vào hai nhân tố: độ ẩm và độ phì Độ Amchia làm 5 cấp: rất khô, khô, hoi dm, ẩm, ướt; độ phi chia làm 4 cấp: xắu, tốt,

sïảu, rất giàu Sự kết hợp các chỉ tiêu độ im, độ phì, cùng với các loài cây gỗ.

và thực vật thảm tươi chỉ thị là cơ sở để phân loại kiểu rừng.

+ Trường phái Quin xã thực vật:

Phân loại kiểu rừng dựa vào đặc trưng chủ yếu là tổ thành thực vật vàcoi quần hợp thực vật là đơn vị phân loại cơ bản [16]

Trang 12

1.1.3, Nghiên cứu về cầu trúc rừng.

1.1.2.1, Cấu trúc tổ thành

Richard P.W (1952) [26], cho rằng trong rừng mưa nhiệt đới, trên mỗi

hecta luôn có hơn 40 loài cây gỗ, có trường hợp còn trên 100 loài Nhiễu loài cây gỗ lớn sinh trưởng hỗn giao với nhau theo tỷ lệ khá đồng đều, nhưng cũng.

có khi có một hoặc hai loài chiếm ưu thế Trong rừng mưa nhiệt đới ngoài cây.

gỗ lớn, cây bụi và các loài thân cỏ còn có nhiều loài cây leo đủ hình dáng và.kích thước, cùng nhiều thực vật phụ sinh trên thân cây, cành cây “Rừng mưathực sự là một quần lạc hoàn chỉnh và cầu kỳ nhất về mặt cấu tạo và cũng

phpng phú nhất về mặt loài cây”.

Trong rừng dm nhiệt đới châu Phi, Catinol/R (1974)[4] thống kê tới vài trăm loài thực vật, còn trong t6 thành thực vật của rừng nhiệt đới dm ở Đông Nam A thường có một nhóm loài ưu thé chiếm đến 50% quần thụ (nhóm loài cây họ Dầu).

1.1.2.2 Về cấu trúc ting thử

“Trong quần xã thực vật rừng sự phẫn ting là một trong những đặc trưng,

nỗi bật của rừng nhiệt đới, là kết quả của chọn lọc tự nhiên mà ở đó có sự.chung sống giữa loài cây wa sáng (ting trên) và loài cây chịu bóng (ting

đưới), giữa chúng là những [0â thực vật trung tinh, Do sự đa dạng, phức tạptrong cách thể hiện sự phần láng thứ của rừng nên có nhiều ý kiến không.

đồng nhắt trong việc phân chia, có tác giả cho rằng ở loại rừng này chỉ có một.tầng cây gỗ Ngược lại, có nhiễu tác giả lại cho rằng rừng lá rộng thường xanh

có từ 3 đến 5 ting Richards (1939) phân chia rừng ở Nigieria thành 5 - 6ting, Tuy nhiên, hau hết các tác giả khi nghiên cứu tang thứ rừng tự nhiên đều

nhắc đến sự phân ting nhưng mới đừng lại ở mức nhận xét hoặc đưa ra những kết luận mang tính định tính; việc phân chia các ting theo chiều cao cũng,

Trang 13

1.1.2.3 Quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/D, ))

Phin bố số cây theo cỡ đường kính là quy luật kết cấu cơ bản của lâm.

phần và được các nhà Lâm học, điều tra rừng quan tâm nghiên cứu Đầu tiên

phải kể đến công trình nghiên cứu của Meyer (1934), ông đã mô phỏng phân 'bố số cây theo đường kính bằng phương trình toán học (ham Meyer), mà dang

của nó là đường cong giảm liên tục J1.E Batista và-IET:Z Docuto (1992),khi nghiên cứu 19 ô tiêu chuẩn với 60 loài cây của rừng nhiệt đới ở Maranhoo

~ Brazin đã dùng ham Weibull để mô phỏng phân bố N/D [37]

1.1.2.4 Quy luật phân bồ số cây theo chiều cao (Ñ/H,„)

Một trong những đặc trưng nỗi bật nhất của cấu trúc rừng nhiệt đới là

hiện tượng phân chia thành ting Để nghiên cứu sự phân ting trong rừng mưa

ở Guana, Davis và Richard P.W (1933 - 1934) [26] đã dùng phương pháp vẽbiểu đồ mặt cắt đứng của rừng, phương pháp này được đánh giá có giá trị nhất

về mặt nghiên cứu lý luận cũng hu thực tiễn sản xuất Kết quả đã phân rừng hỗn giao nguyên sinh ở sông Moraballi tại Guana thành năm ting với ba ting

cây gỗ (A, B, C), ting cây bụi (D) vả tằng mặt đắt (E)

Catinot R (1974) [4j:eur cho rằng rừng ẩm nhiệt đới có sự phân hóa

mạnh, những ting trong quan thụ rõ nét, cụ thể là có một ting vượt tán với những cây có chiều cao trên 40 m và những ting bên dưới.

'Tóm lại, mặc dù có các ý kiến trái ngược vẻ sự phân tang và phươngpháp thể hiện tầng tán trong rừng mưa nhiệt đới, nhưng quan điểm có sự phân

tầng trong rừng mưa nhiệt đới được nhiều nhà khoa học xác nhận.

1.1.3 Nghiên cứu về quân lý rừng bén vững,

6 Mỹ, Richard (1991) [26] đã nêu lên: “Rừng phải bền vững như thếnào” Vấn dé này ông đưa ra 8 câu trả lời:

Trang 14

~ Chủ yếu là bền vững vé sản phim

= Bền vững về xã hội

~ Bên vững về lợi ích nhân loại

ving về thôn địa cầu

‘ving về khả năng tự duy tri hệ sinh thái

~ Bền vững về loại hình sinh thái

~ Bên vững về đảm bảo an toàn hệ sinh thái

~ Bén vững hệ sinh thải hạt nhân và ông chỉ rõ phải có phương thứckinh doanh tổng hợp

6 Ca Na Da, thing 8 năm 1990 Thứ trưởng Bộ Lâm nghiệp Canada,

Maini [5] đưa ra khái niệm “Phát triển lâm Nghiệp bén vững” Ông địnhnghĩa: Phát triển bền vững đất rừng và giá trị môi trường, bao gồm cả đảmbảo năng lực sản xuất của đất rừng, khả năng tái sinh, tính đa dạng loài và hệsinh thái không tổn thất

Với định nghĩa “Quản lý rừng bền vững” là quá trình quản lý đất rừng

cố định để dat được một hoặc nhiều mục tiêu được xác định rõ ring của côngtác quản lý trong vấn đề sản xuất liên tục các lâm sản và địch vụ rừng màkhông làm giảm đi đáng kể những giá trị vốn có và khả năng sản xuất sau này.của rừng và không gây ra chilpg ảnh hưởng tiêu cực thái quá đến môi trường

và xã hội” Tổ chức gỗ nh¡ệt đói (ITTO) đã xây dựng bảng tiêu chuẩn và chi

thị (Criteria and Indicators - C&I) cho việc quản lý rừng tự nhiên, theo đó bên

cạnh những vấn dé kỹ thuật như sản lượng, chất lượng bền vững, các vấn đềkinh tế xã hội, chính sách, thể chế được nhắn mạnh như là những điều kiện

tiên quyết cho sự thành công của công tác quản lý rừng

Thang 9/1998, các nước trong khu vực Đông Nam A đã họp hội nghị linthứ 18 tại Hà Nội để thoả thuận về đề nghị của Malaysia xây dựng bộ tiêu chí

và chỉ số vùng ASEAN vẻ quản lý rừng bền vững (viết tắt là C& ASEAN)

Trang 15

1.1.4 Nghiên cứu về tii sinh rừng.

“Tái sinh rừng lả một quá trình sinh học mang tinh đặc thù của hệ sinh

thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con những loài

cây gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng: dưới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Sứ mạng lịch sử của lớp cây

‘con này là thay thé thế hệ cây giả cdi Vi vậy, tái sinh rừng có thể được hiểu

à quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là cây gỗ.

Kết quả và quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh được

xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc điểm phân bố Sự tương đồng hay khác biệt giữa t6 thành lớp cây tái sinh và

ting cây gỗ lớn đã được nhiều nhà khoa học quan tâm (Richard, 1933;

Aubreville, 1938; Baur, 1964; Rollet, 1969, ) Do tính chất phức tạp về tổ

thành loài cây, trong đó chỉ có một số loài có giá trị nên trong thực tiễn, người

ta chỉ khảo sát những loài cây có ý: nghĩa nhất định.

'Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và còn ít

được nghiên cứu, phần lớn tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa thường chỉ tập trung 989 not số loài cây có giá trị kinh tế dưới điều kiện

rừng đã ít nhiều bị biến dài Vanstenis (1956) đã nghiên cứu hai đặc điểm táisinh phổ biển của rừng mưa nhiệt đới là tất sinh phân tin, liên tục của các loàicây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây ưa bóng

‘Vin dé tái sinh rừng nhiệt đới được thảo luận nhiều nhất là hiệu quả

của các cách thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục

đích ở các kiểu rừng Từ đó các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành công.nhiều phương thức chặt tái sinh Công trình của Bernard (1954, 1959), Wyatt

Smith (1961, 1963) với phương thúc rừng đều tuổi & mã Lai; Nicholson

Trang 16

(1958) ở Bắc Borneo; Donis và Maudoux (1951, 1954) với công thức đồng nhất hóa ting trên ở Zaia; phương thức chặt dần tái sinh dưới tán ở Nigieria

và Ghana Nội dung chi tiết các bước và hiệu quả của từng phương thức với tái sinh đã được Baur (1964) tổng kết trong tác phẩm:

học của kinh doanh rừng mưa”.

“Co sở sinh thái

“Nhận xét:

Trên thé giới, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng tự

nhiên rit phong phú và đa dang Hau hết các tác giả đã đi sâu vào việc tìm ra

‘ham toán học thích hợp mô phỏng các quy luật phân 66 thực nghiệm và quy

luật tương quan Những nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc đã phát triển từ thấp.

đến cao, từ chỗ nghiên cứu chỉ là định tính, mỡ tả, nay đã chuyển sang định

lượng đã mở ra hướng phát triển mới trong nghiên cứu lâm sinh học hiện đại Đồng thời, công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng đã được các tác giả cũng như nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và đang trong giai đoạn

những bước đi ban dầu Vì vậy, hướng nghién cứu về đặc điểm cấu trúc rừng.

tự nhiên đang rất đáng quan tâm của các nha Lâm nghiệp

Ở Việt Nam

1.2.1 Nghiên cứu về phân loại trạng thái rừng.

Mục đích chủ yếu cua giản loại rừng là nhằm xác định các đối tượng

rừng với những đặc trưo¿ of trúc cụ thể, từ đó lựa chọn, đề xuất các biện pháp lâm sinh thích hợp dé điều khiển, dẫn dắt rừng đạt trang thai chuẩn.

Loeschau (1966) đã phân loại rừng theo trạng thái hiện tại trong côngtrình: Phân chia kiểu trạng thái và phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao lá rộng thường xanh nhiệt đới Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã dựa trên hệ thống phân loại của Loeschau đã sửa đổi, bd sung và cải tiến cho phủ hợp với

đặc điểm rừng tự nhiên của Việt Nam và cho đến nay vẫn áp dụng hệ thống.

phân loại này (QPN 6 - 84) [43].

Trang 17

nhiệt đới, tác giả kết luận: Không thể dùng quần hợp thực vật làm đơn vị phânloại cơ bản như các tác giả kinh điển đã sử dụng ở vùng ôn đới Ong đẻ xuấtdùng kiểu thảm thực vật làm đơn vị phân loại cơ bản và lấy hình thái, cấu trúc.quan thé làm tiêu chuẩn phân loại.

Bảo Huy (1993) [12] đã xác định trang thái hiện tại của các lâm phầnBing Lăng ở Tây Nguyên theo hệ thống phân loại của Loeschau, đồng thờitác già cũng xác định các loại hình xã hợp thực Vật với các tu hợp khác nhauthông qua trị số [V%

Lê Sáu (1996) [27], Trần Cam Tú (1999) [37], Nguyễn Thành Mén(2005) [19] khi phân loại trạng thái rừng tự nhiên tại Kon Hà Nừng - TâyNguyên, Hương Sơn - Hà Tĩnh, Phú Yên đã dựa trên hệ thống phân loại rừngcủa Loeschau (1960) đã được Viện Điều tra Quy hoạch rừng Việt Nam bỏsung (QPN6 - 84) [43].

Gan đây, một số tác giả đã sử dụng mô hình toán học để phân loại trạngthái rừng, như: Ngô Út (2003), bước đầu định lượng hoá việc phân loại cáctrạng thái rừng thuộc kiểu rừng kin thường xanh và nửa rụng lá vùng Đông.Nam Bộ; Nguyễn Văn Tic (2003), ứng dung ham lập nhóm trong phân loạitrạng thái rừng và đưa ra kết luận: Các trạng thái rừng theo hệ thống phân loạicủa Loeschau có thể được nhận biết chính xác thông qua các hàm phân loạituyển tính được xây dựng dựa trên nhiều biến số định lượng Ngô Út, Nguyễn.Phú Hùng (2003) đưa ra một số ý kiến về cải thiện hệ thống phân chia trạng

thái rừng lá rộng thường xanh Việt Nam Các tác giả này đã nghiên cứu và

đề xuất các ý kiến nhằm bổ sung cho hệ

Việt Nam, khả năng ứng dung him toán học trong phân chia trạng thái rừng.

ing phân loại trang thái rừng của

Trang 18

Nhu vậy, các tác giả đều cho rằng: Việc phân loại trang thái rừng ởViệt Nam là rất cần thiết trong công tác nghiên cứu cũng như sản xuất kinhdoanh Tùy các mục tiêu cụ thể mà lựa chọn các phương pháp phân loại khác.nhau, nhưng đều nhằm làm rõ hơn các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.1.2.2 Nghiên cứu về cấu trite rừng.

1.2.2.1 Câu trúc 16 thành

Đây là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến cấu trúc sinh thái và hình.thái của rừng Tổ thành rừng là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá mức độ

đa dạng sinh học, tính én định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng Cấu trúc

tổ thành đã được nhiều nhà khoa học Việt Nam để cập trong công trìnhnghiên cứu của mình.

Bảo Huy (1993) [12], Đào Công Khanh (1995) [13] khi n

thành loài cây đối với rừng tự nhiên ở Đãk Lak và Hương Sơn - Hà Tĩnh đềuxác định: Ty lệ tổ thành của các nhóm loài cây mục đích, nhóm loài cây hỗ.trợ và nhóm loài cây phi mục đích cụ thể, từ đó đề xuất biện pháp khai thácthích hợp cho từng đối tượng theo hướng điều chỉnh tổ thành hợp lý

Lê Sáu (1996) [27], Trần Cắm Tú (1999) [37] khi nghiên cứu cấu trúcrừng tự nhiên ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên và Hương Sơn - Hà Tĩnh đã xác

định danh mục các loài cây cụ thể theo cấp tổ thanh và các tác giả đều kếtluận sự phân bố của số thi cây theo cấp tổ thành tuân theo luật

phân bố giảm.

1.2.2.2 Về edu trúc tầng thie

Tầng thứ là nhân tố cấu trúc phản ánh sự phân bố cây rừng theo chiềuthẳng đứng Ở Việt Nam, Thái Văn Trừng (1978) [32] đã phân chia rừng.nhiệt đới nước ta thành 5 ting: ting vượt tán, ting ưu thé sinh thai, ting đưới

tán, ting cây bụi thấp và tring cỏ và có chỉ ra độ cao giới han cho các tingnhưng cũng chỉ mang tính định tính.

Trang 19

tươi nhưng không tán thành việc phân tầng theo các cấp chiều cao Tuy nhiên,

thực tế cho thấy nếu việc phân tằng mà không chỉ rõ giới hạn về cắp chiều cao

thì việc phân ting thứ chỉ mang tính chất định tính

Nguyễn Văn Trương (1973, 1983, 1984) [35] khi nghiên cứu cấu trúc

rừng hỗn loài cũng xem xét sự phân tng theo hướng định lượng nhưng việc phan ting theo cấp chiều cao lại được thực hiện một cách cơ giới.

‘Vai Đình Phương (1988) [22] xuất phát từ kết quả nghiên cứu của các tác

giả trước đã nhận định rằng: việc xác định ting thứ của rừng lá rộng thường.

xanh là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nhưng bằng phương pháp định lượng để.xác định giới hạn của các ting thứ này chỉ-có thể làm được khi có sự phânting rõ rét, có nghĩa là khi rừng đã phát triển ổn định và theo tác giả thì rừng

lá rộng thường xanh ở miền Bắc nước ta ở giai đoạn én định thường có.

3 ting

Lê Minh Trung (1991) [31] đã phân các ưu hợp gidi xanh, ưu hợp binglăng thành 3 ting và ưu hợp đầu đỏ thành 02 ting với các giá trị đường giới

hạn ting khác nhau cho rừng ở Gia Nghĩa - Đắc Nông trên cơ sở phân cấp

chiều cao với cự ly mỗi cấígđÑn

Sự phân ting trong rung nua nhiệt đới đã được các tác giả trên dé cập vàgiải quyết bằng các phương pháp khác nhau, nhưng đều chung một quan điểm

là có sự phân ting trong rừng tự nhiên nhiệt đới và sự phân ting này cần phảiđược định lượng hóa thông qua các trắc đồ và công cụ toán học

1.2.2.3 Quy luật phâm bố số cây theo cỡ đường kính (N/D, )

Thống kê các công trình nghiên cứu về rừng tự nhiên ở Việt Nam chothay: Phân bố N/D, ; của ting cây cao (D > 6 cm) có 2 dang chính:

Trang 20

tự nhiên miền Bắc Việt Nam đã đưa ra kết luận: Dạng tổng quát của phân bố.

N/D là phân bố giảm, nhưng do quá trình khai thác chọn thô không theo quy tắc nên đường thực nghiệm có dạng hình răng cưa Với kiểu phân bố thực nghiệm như vậy, tác giả đã dùng hàm Meyer và họ đường cong Pearson để

mô tả Nguyễn Hải Tuất (1986) [38] đã sử dụng hàm Khoảng cách để mô tả

phân bố thực nghiệm dạng một đỉnh ở ngay sát cỡ đường kính bắt đầu đo Kết

qua mô tả phân bố N/D theo hàm Khoảng cách đã được Trần Cẩm Tú (1999) [37] kiểm nghiệm khi nghiên cứu đặc điểm rừng sa khai thác ở Hương Sơn.

Ha Tĩnh va cho kết quả tốt Trin Văn Con (1991) [5] đã thử nghiệm một số

phân bố xác suất mô tả phân bố N/D và đưa ra nhận xét là phân bố Weibull

thích hợp nhất cho rừng tự nhiên ở Đắc Lãk,

Lê Sáu (1996) [27] khi nghiên cứu cấu trúc rừng tại Kon Hà Nim Tây Nguyên đã kết luận: Hàm Weibull là thích hợp nhất khi mô tả phân bối NID cho tắt cả các trạng thái rừng tự nhiên, cho dù phân bố thực nghiệm có.

dạng giảm liên tục hay moi dink

Gan đây, Nguyễn ThAnh Mén (2005) [19] đã khẳng định: Hàm Weibull

mô phỏng phân bố N/D trên các lâm phần sau khai thác tại tỉnh Phú Yên là

tốt nhất

1.2.2.4 Quy luật phân bồ số cây theo chiều cao (N/H„„)

Những nghiên cứu của Dồng Sỹ Hiển (1974) cho thấy: Phân bố số cây theo chiều cao (N/H) ở các lâm phan tự nhiên hay trong từng loài cây thường,

có nhiều đỉnh, phản ánh kết cdu phức tạp của rừng chặt chọn Gin đây, một số tác giả khác như: Bảo Huy (1993), Lê Sáu (1996), Trần Cẩm Tú (1999),

Trang 21

Nguyễn Thanh Mến (2005), đã nghiên cứu phân bố N/H để tim ting tích tụtán cây Các tác giả đều đi đến nhận xét chung là: Phân bố N/H có dạng mộtđình, nhiều đỉnh phụ hình răng cưa và mô tả thích hợp bằng hàm Weibull [14].1.2.3 Nghiên cứu về quản lý rừng bén vững

1.2.3.1 Cơ sở lâm học dé quản lý rừng tự nhiên bên vững

‘Theo Tran Văn Con [5], cơ sở lâm học để quản lý rừng tự nhiên bềnhing ta phải xem xét hai nhóm đi tượng:

~ Các nhân tố bên trong của hệ sinh thái

~ Các nhân tố bên ngoài phụ thuộc vào cơ cấu thể chế xã hội

Do vậy, cơ sở để quản lý rừng bền vững cñính là kiến thức

tố bên trong của hệ sinh thái rừng (kiến thức lấn học)

Hiện nay, hệ thống quản lý rừng ở các nước tiên tiến đều dựa vào:

~ Một định nghĩa về “Rừng chuẩn” (bằng một mô hình rừng có cấu trúcphù hợp nhất với các mục đích quản lý)

~ Kiến thức về quá trình tái sinh Va diễn thé của rừng.

~ Sự cần thiết phải bảo toàn độ phì của đất và đa dạng sinh học

~ Kiến thức về năng suất lập địa và sinh trưởng của các |

kinh doanh.

vững

các nhân

cây

Cần thấy rằng, đối vúi rùng tự nhiên nhiệt đới không dễ dàng để xác

định và đạt được các cơ sở:nói trên Đây là một thách thức đã dẫn đến haiquan điểm cực đoan mà chúng ta cần tránh:

+ Thứ nhất, một số người cho rằng không thể đạt được kết quả khảquan trong các cố gắng quản lý rừng nhiệt đới bền vững khi ma sự hiểu biết

về nó còn quá it 6i

+ Thứ hai, một số khác cho rằng rừng nhiệt đới không phải là nguồn tàinguyên có khả năng tái tạo do đó không thể quản lý nó theo phương thức

bén vững.

Trang 22

Ching ta có thể thấy rằng: Không thé sử dụng một khu rừng nhiệt đới

mà vẫn giữ được nguyên trạng tính đa dạng sinh học, sự hỗn giao và kích thước ban đầu của nó Tuy nhiên, các kỹ thuật lâm sinh và các biện pháp quản.

lý dựa trên cơ sở khoa học đúng đắn có thể được phát triển để bảo đảm tương.

giá trị của tài nguyên rừng nhiệt đớ

1.2.3.2 Những mục tiêu cơ bản của quản Ij rừng bền vững.

~ Bên vững về môi trường: Đảm bảo hệ sinh thái én định, giữ gìn bảo.

toàn sản phẩm của rừng, đáp ứng khả năng phục hồi rừng trên quá trình

tự nhiên

~ Ban vững vẻ xã hội: Phản anh sự liên hệ giữa sự phat triển tài nguyên

rừng và tiêu chuẩn xã hội, không diỄn ra ngoài sự chap nhận của cộng đồng.

~ Bén vững về kinh tế: Lợi ích mang lại lớn hơn chỉ phí đầu tư và được truyền lại từ thé hệ này sang thé hệ khác.

6 Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu phân tích những yếu.

16 ảnh hưởng đến quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững Một số dé tai

nghiên cứu đã bước đầu dé xuất các giải pháp cụ thể áp dung cho một số vùng

như quản lý sử dụng tài nguyền rừng bền vững lưu vực sông Sê San của Phạm Đức Lân và Lê Huy Cường, quản lý bền vững rừng khộp ở Ea Sup -

Dac Lắc của Hồ Viết Sắc, dv canh với vẫn đề quản lý rừng bền vững ở Việt

Nam của Đỗ Dinh Sâm

Nhu vậy, quản lý rity bên vững tức là điều khiển các hệ sinh thái rừng,

sao cho rừng vừa đảm bảo đáp ứng được các nhu cầu kinh tế vừa thoả mãn.

các lợi ích về môi trường - xã hội một cách liên tục, lâu dai và các giải pháp

quản lý rừng về kỹ thuật, vẻ kinh tế, xã hội phải được tiến hành một cách hợp.

lý và đồng bộ.

1.2.4 Nghiên cứu về tái sinh tự nhiễm

'Bên cạnh các nghiên cứu về cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng ở Việt Nam.

là vấn đề được sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều tác giả.

Trang 23

‘Thai Van Trimg (1963, 1978) [32] đã nêu 2 phương thức tái sinh của các

xã hợp thực vật rừng nhiệt đới nguyên sinh hay thứ sinh là tái sinh tự nhiênliên tục dưới tán rậm của những loài chịu bóng và tái sinh theo vệt để hàn gắn

các lỗ trống đầu tiên với các loài cây tiên phong Qua đó, tác giả cũng khẳng.

định ánh sáng là nhân tổ sinh thái đã khống chế và điều khiển quá trình táixinh tự nhiên.

Gin đây, phương pháp định lượng cũng đã được nhiều tác giả áp dungtrong khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên, điển hình là các tác giả: Dinh Quangiệp (1993) đã sử dung phân bố khoảng cách để mô phỏng phân bố N/H ci

cây tái sinh rừng Khộp - Đắc Lak Ngô Kim Khôi (1999) dùng tiêu chuẩn U

của Clark và Evans để nghiên cứu hình thái phân bố cây tái sinh trên bỀ mặtđất rừng, chọn hàm Meyer để mô hình hóa quy luật cấu trúc tần số phân bố số.cây, số loài tái sinh theo cấp chiều cao cho rừng vùng đệm khu bảo tồn thiên.nhiên Pù Mat - Nghệ An.

1.2.5 Một số công trình có liên quan đến khu vực nghiên cứu

Nguyễn Tuấn Dương (2009) [6], khi nghiền cứu về một số nguyên tắc

và giải pháp đồng quản lý rừng tại khu Bảo tổn thiên nhiên Tây Yên Tử Bắc

pháp lý, bình đẳng; tài chính ýà neuyén tắc bén vững với các thành phần thamgia đồng quản lý tài nguyen rimg: Cộng đồng dân cư; hộ gia đình; chínhquyền xã; BQL khu bảo tổn; kiểm lâm Bắc Giang; cơ quan du lịch và cơ quanhoa học, nỉ

Trang 24

được những tiém năng, lợi ích to lớn mà rừng mang lại, đồng thời thấy được.những nguy cơ đã và đang phá hoại tài nguyên rừng của Việt Nam.

'Các nghiên cứu từ cấu trúc rừng đến việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật

trong quản lý rừng tự nhiên tại các Khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng và phong phú.

“Trong khi đó, những công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc tingcây gỗ, tầng cây tái sinh cho các trang thai rừng tự nhiên ở khu bảo tồn thiênnhiên Tây Yên Tử Bắc Giang còn ít và phân tán, chưa đầy đủ và có hệ thống

Do đó, nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên ở Khu biotồn thiên nhiên Tây Yên Từ Bắc Giang là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng.trong công tác phân loại đối tượng phục vụ việc bảo tồn, phòng hộ và pháttriển rừng bền vững

Trang 25

2.1.1 Vị tí địa lý

Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử nằm trên 4 xã là: An Lạc, Thanh

Sơn, Thanh Luận (huyện Sơn Động), Lục Sơn (huyện Lục Nam).

- Toa độ địa lý:

+ Từ 219! đến 21°13' Vĩ độ Bắc

+ Từ 106°33' đến 107°2' Kinh độ Đông

~ Địa giới hành chính:

Phía Đông và phía Nam giáp tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương.

Phía Tây và Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn và phần còn lại của các xã ThanhSơn, Thanh Luận, An Lạc, Dương Hưu, Long Sơn, Lục Sơn.

‘Trung tâm Khu bảo tồn đặt tại thôn Nồn, xã Thanh Sơn Cách thị trấn

An Châu, huyện Sơn Động 25 km vẻ phía Đông Nam

~ Tổng diện tích rừng tự nhiên Gia khu vực nghiên cứu 16.462 ha

3.1.2 Địa hình, địa thé

Khu bảo tổn thiên nhiên Tây Yên Tử nằm trong lưu vực Yên Tử Tây,

được bao bọc bởi diy Ye Tu, có đỉnh Yên Tử cao là 1068 m Địa thếthấp dan từ Đông Nam sang iy Bắc Day Yên Tử có độ dốc >30°, Địa hìnhcao đốc, chia cắt phức tạp với nhiều vách đá dựng đứng Khu vực giáp ranhtinh Quảng Ninh có độ đốc bình quân 35-40°, Với địa hình phức tạp như vậy,nên khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử có những khu vực còn tương đốinguyên vẹn, với một quần thé sinh vật phong phú va đa dạng

2.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy vain

* Khí hậu, thời tiết:

Trang 26

‘Theo số liệu thu thập của tram khí tượng thuỷ văn tinh Bắc Giang Khu

vực khu bảo tồn Tây Yên Tử, thuộc 2 huyện Sơn Động và Lục Nam có khíhậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm là23°C (trung bình tháng cao nhất là 28,5°, trung bình tháng thấp nhất là15,8°C), Lượng mưa trung bình năm là 1483,3mm (trung bình tháng cao nhất

là 291,9 mm, trung bình tháng thấp nhất là 31,2mm) Tổng số ngày mưa là

120 ngày, tập trung vào các tháng 5,6,7,8 Độ ẩm không khí bình quân hàng năm là 82% thấp nhất là 79% Lượng bốc bơi trung bình hàng năm là 1050mm, thường bốc hơi vào các tháng 5, 6, 7 nhìn chung lượng bốc hơi thấp.hơn lượng mưa nên mùa khô ít bị hạn.

* Thuỷ văn:

Khu bảo tồn Tây Yên Tử thuộc lưu vực Yên Tử Tây Lưu vực này có 7

con suối lớn là: Suối Đồng Rì, suối Bài, suối Nước Nóng, suối Nước Vàng,

suối Đá Ngang, suối Khe Din và suối Khe Rỗ Đây là những con suối thuộc.thượng nguồn của sông Lục Nam Do Ïữu vực còn nhiều rừng nên 7 con suối

trên có nước quanh năm Là nguồn cung cấp nước cho các xã Thanh Sơn,Thanh Luận, Lục Sơn và Án Lạc Đảm bảo sinh hoạt và cho sản xuất cho

nhân dân địa phương.

2.14 Địa chất thé nhưưõi/c,

‘iit thuộc các xã An: Lạc Thanh Sơn, Thanh Luận, Lục Sơn được hình

thành trên phức hệ đắt trim tích, gồm các loại đá mẹ Sa thạch, Phién thạch

sét, Sa phiến thạch, Cuội kết và phủ sa cổ

Khu bảo tồn Tây Yên Tử có 2 loại đất chính sau:

~ Dat Feralit trên núi, phân bố ở độ cao 300m trở lên Hau hết còn thực.vat che phủ, ting dat sâu ẩm Có lớp thảm mục khá diy Dat giàu đỉnh dưỡng

‘Trong loại đắt này thấy xuất hiện các loại phụ sau:

+ Đất Ferilít núi màu vàng

Trang 27

+ at Feralit núi màu vàng nâu.

+ Dat Feralit núi bằng, ting B không rõ

~ Đất Feralit điển hình, phân bố ở độ cao 200 - 300m Tập trung chủyếu ở khu Tây Bắc khu bảo tồn, hình thành trên đá mẹ phiến thạch, Sa thạch

‘Ting đất từ trung bình đến day còn tinh chất đất rừng Nơi còn rừng thì tingđất sâu ẩm, độ phì cao Nơi mắt rừng thì đất bị thoái hoá mạnh, nghèo dinhdưỡng Có các loại phy sau:

+ Dat Ferlit màu vàng, phát triển trên đá mẹ Sa thạch, tầng đất nông,nghèo dinh đưỡng.

+ Đất Ferlit màu vàng đỏ, phát triển trên đá mẹ Phiến thạch sét, Sa

phiến thạch tằng đắt trung bình, chit dinh dưỡng trung bình.

2.2 Những kết quả hoạt động chủ yếu.

2.2.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng.

Ban quản lý khu bảo tồn đã khoán công tác BVR cho 5 tổ đội chuyêntrách và nhóm hộ, hộ gia đình Khoanh nuôi phục hồi tái sinh trên 200 ha

rừng từ năm 2002 Về công tác uyên truyền BVR: Phối hợp với trung tâm

giáo dục thiên nhiên năm 2008 mở 2 lớp tuyên truyền cho cộng đồng ngườidan sinh sống ở ven rừng, phối hợp với các trường PTCS tổ chức các cuộc thitìm hiểu luật BV và phat (rita rừng.

2.2.2 Công tác Bảo tồn va nghién cứu khoa học

Đã thử nghiệm nuôi nhốt thành công 2 loài động vật hoang đã: Lonrừng và Nhím Sưu tập trồng thành vườn rừng các loài cây quý hiếm, đặc hữuvới điện tích 10 ha Sưu tập trồng thành vườn cây thuốc nam với diện tích 2

ba Luôn có các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài nghiên cứu khoahọc, điều tra động thực vật rừng trong khu bảo tổn, bước đầu đã tìm ra 02 loàiđặc hữu là Cá cóc sẵn và Ech đồng thông

Trang 28

2.2.3 Công tác hoạt động du lịch sinh thái và tuyên truyền giáo dụcmôi trường

'Đã xây dựng các tuyến du lịch sinh thái trong khu bảo tồn Hàng năm,

có hàng ngàn lượt người trong và ngoài nước tham quan khu bảo tổn du lịch

sinh thái Nhiều nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh đã đến nghiên cứu và xây

dựng dự án đầu tư du lịch song vẫn chưa được thực hiện do nhiều nguyên.nhân khác nhau Hiện nay đã xây dựng khu nuôi nhốt cứu hộ động vật hoang,

đã 1,3 ha,

2.3 Hiện trạng tài nguyÊn rừng và da dang sinh học

= Thực vật đặc hiữu và quý hiễm:

Theo kết qua điều tra sơ bộ, rừng Tây Yên Tử có tới 728 loài thực vậtthuộc 189 chỉ của 86 họ Trong đó có hàng chục loài thực vật đặc hữu, quýhiểm như: Po mu, Thông tre, Dinh, Lim, Sến mật, Gy, Lat hoa, Trim hương,

Ba kích, Sa nhân

~ Động vật đặc hitu và quý hiểm:

‘Theo kết quả điều tra sơ bộ, rừng Tây Yên Tử có 226 loài động vật rừng,thuộc 81 họ của 24 bộ Trong đỏ có hàng chục loài động vật đặc hữu, quý hiếmđược xếp trong sách đỏ Việt Nam đang có nguy cơ tuyệt chủng, như: Cu li nhỏ.(Nycticebuspygmaeus), Vooc- den má trắng (Trchypithecusfrancoisi), Sói lửa(Cuon Alpinus), Géu ngựa \ipsihibetarus), Khi vàng (Macaca mulatta), Hươn

én mit ving (Polyplectronbicalcaratum), Galôi trắng (Lophuranycthemera), Rùa vàng (Indotesttudoelongata), Rắn hỗ mangchúa (Ophiophagushannah) Gần đây qua nghiên cứu mới phát hiện thêm các loài

động vật đặc biệt quý hiếm như: Cá cóc sin Việt Nam (Tylototritonviemamensis),

ch Yên Tit (Odormayentuensis).

vàng (Axis (Cervus) poreinus), Gà

Trang 29

+ Nhận xét:

~ Khu vực nghiên cứu với điện tích 16.462 ha; có vị trí địa lý, điều kiện

tự nhiên, đất đai, khí hậu thủy văn thuận lợi cho việc phát triển sản xuấtlâm nghiệp.

~ Dân cư trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là người dân tộc thiểu số,đây là nguồn lao động dồi dào tham gia cùng quản lý, bảo vệ và phát triểnrừng cho khu bảo tồn

~ Chủ yếu diện tích rùng tự nhiên trong khu vực nghiên cứu là rừng.trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phục hồi sinh thái, do đó cần thiết phảinghiên cứu đầy đủ, có hệ thống hơn về cấu trúc rừng, làm cơ sở đề xuất biệnpháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, nhằm dẫn đất rừng đến trạng thái ổn định,đáp ứng yêu cầu về bảo vệ nguồn gen, nghiên cứu khoa học và tăng cường

khả năng phòng hộ của rừng.

Trang 30

Chương 3: MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DUNG

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

3.11 Mục tiêu chung

Gép phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các

giải pháp kỹ thuật quản lý bên vững rừng ty nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên

‘Tay Yên Tử - huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang

3.1.2, Mục tiêu cụ thé

~ Xác định được đặc diém cầu trúc tầng cây cao.

= Xác định đặc điểm cấu trúc ting cây tái sinh.

~ Đề xuất các giải pháp kỹ thuật cho công tác quản lý bền vững rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh

'Bắc Giang

3.2 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu

= Đối tượng nghiên cứu: Các trạng thái rừng tự nhiên ở Khu bảo tồnthiên nhiên Tây Yên Tit, huyện Sơn Động, tinh

~ Phạm vi nghiên cứu: Một số quy luật

ắc Giang

trúc cơ bản của ting câycao, ting cây tái sinh, làm ver sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong quản.

ly bền vững rừng tự nhiệo ‘ai kliu vực nghiên cứu

3.3 Nội dụng nghiên cứu.

DE đạt được mục tiêu đặt ra, dé tài tập trung nghiên cứu một số nộidung chính sau đây:

3.3.1 Phân loại trạng thái rừng,

3.3.2 Nghiên cứu một số đặc điểm chu trác ting cây cao

3.3.2.1 Cấu trúc tổ thành

3.2.2.2 Hình thái phân bồ tng cây cao

Trang 31

3.3.2.3 Quy luật phân bố.

~ Quy luật phân bố số loài theo đường kính ở vị trí 1,3m (Nự/D,3),

chiều cao vit ngọn (N./H„)

~ Quy luật phân bố số cây theo đường kính ở vị trí 1,3m (N/D;›),

chiều cao vit ngọn (N/H„)

3.8.8 Tái sinh rừng

~ Tổ thành cây tái sinh

~ Mật độ và hình thái phân bé cây tái sinh

~ Chất lượng cây tái sinh theo cắp chiều cao

3.3.4, Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào đề xuất các biện pháp kỹ thuậtquan {ý bền vững rừng tự nhiên tại Khu bảo tin thiên nhiên Tây Yên Tử,kuyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp luận

Rừng và ngoại cảnh là một thé thống nhất luôn ảnh hưởng qua lại lẫn

nhau và phát trién theo quy luật tự nhiên, được phản ánh trong đặc điểm cầu.

trúc quần thể tương ứng

Để đạt được mục tiêu và nội dung nghiên cứu, dé tài sử dụng cácphương pháp truyền théng icone nghiên cứu điều tra rừng để thu thập số liệu,các phương pháp trong thì 0g ké toán học để xử lý, phân tích, sing lọc loại bỏ

số liệu thô, tổng hợp tà liệu và tính toán đảm bảo độ chính xác cần thiết trong

nghiên cứu khoa học Từ đó đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trong quản lýrừng bén vững

3.4.2, Phương pháp thu thập số liệu

~ Phương pháp thu thập số liệu.

Số liệu thu thập trên các OTC có diện tích 5.000 mỂ, các OTC được lựa

chọn theo phương pháp điển hình, có tính đại diện cao cho khu vực nghiên

Trang 32

cứu và cho từng trang thái rừng Phương pháp đo đếm, thống kê, ghi chép các

chỉ tiêu theo quy trình hướng dẫn của Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng và Bộ.môn Lâm sinh trường Đại học Lâm nghiệp Trên mỗi ÔTC đo đếm các chỉ

tiêu sau:

+ Điều tra ting cây cao:

~ Do đường kính ngang ngực (1); ›): Do bằng thước kẹp kính tại vị trí 1,3mtắt cả các cây có đường kính từ 6 cm trở lên, đồng thời xác định tên loài

và đánh giá phẩm chất từng cây trong 6.

~ Đo chiều cao vit ngọn (H,u): Trong mỗi OTC, đo chiều cao vút ngọn

và chiều cao dưới cành của tắt cá các cây (có đường kính từ 6 em trở lên)

bằng thước Blumeleiss

- Đo đường kính tán (D): Cùng với các cây đo chiều cao, đường kính

tán được đo gián tiếp thông qua hình chiếu của nó theo 2 chiều vuông góc

Kết quả điều tra ghi vào mẫu biểu sau (phụ biểu 01).

+ Điều tra cây tái sinh:

~ Cây tái sinh được điều tra trên hai dai vuông góc, xuất phát từ giữa

các cạnh của ô tiêu chuẩn Daj có chiều rộng 2,5m, diện tích điều tra tái sinh/ô

là 368 m’) với OTC 5.000 m?

~ Nội dung điều tra oni; xác định tên cây, đo chiều cao, đánh giá chất

lượng, nguồn gốc từng câ+ 1d? sinh

Kết quả điều tra ghỉ vào mẫu biểu sau (phụ biểu 02).

3.4.3 Phương pháp xử tý số liệu

Số liệu thu thập được xử lý trên máy tính với sự trợ giúp của phẩm

mềm Excel và phần mềm SPSS 13.0 [40, 41, 42].

3.4.3.1 Phân loại trang thải rừng hiện tại

Đề tài sử dụng phương pháp phân loại của Loetschau (1960) được.'Viện Điều tra Quy hoạch rừng nghiên cứu, bổ sung và kết hợp với một số đặc

Trang 33

trưng tổng quát các trang thái rừng Căn cứ vào tổng tiết diện ngang (ZG

m’/ha), trữ lượng (M = m’/ha) và một số thông tin điều tra ngoài thực địa, tiến

hành phân chia trạng thái cho từng ô đo đếm Cụ thể tiêu chuẩn phân chia cáctrạng thái rừng như sau:

+ Kiễu trạng thái II: Rừng non phục hồi sau nương rẫy hoặc khai thác

trắng, kiểu rừng này là rừng cây gỗ có đường kính nhỏ, chủ yếu là những cây.

tiên phong hoặc có tính chất tiên phong ưa sáng mọc nhanh, nó có thể chiathành 2 kiểu phụ:

~ Kiểu phụ II„: Rừng phục hồi còn non và đặc trưng bởi lớp cây tiênphong ưa sáng, mọc nhanh, thường đều tuổi và kết cấu một ting, đường kính

D < 10 em, XG < I0m/ha, rừng có trữ lượng nhỏ, thuộc đối tượng nuôi

đường.

- Kiểu phụ My: Rừng cây tiên phong phục hồi phát triển đã lớn, đặc trưng tổ thành gồm những cây tiên phong hoặc có tính chất tiên phong ua

sáng, mọc nhanh, thành phần loài đã phức tạp, đã có sự phân hóa vé ting thir

và tuổi Dường kính cây cao phổ biển bình quân D > 10 cm, EG > 10m’/ha.Thuộc đối tượng nuôi dưỡng

+ Kiểu trạng thái III: Trạng thái rừng đã qua khai thác chọn, là kiểutrạng thái đã bị tác độnz cùa ©on người ở nhiều mức độ khác nhau, làm chokết cầu của rừng bị thay đó Túy theo mức độ tác động, khả năng tái sinh vàcung cấp lâm sản mà có thể phân loại trạng thái rừng khác nhau:

~ Dang trạng thái rừng IIIA,: Rừng bị khai thác kiệt, cấu trúc bị phá vỡ

hoàn toàn, tin rừng bị phá vỡ thành những mảng lớn Độ tin che § < 0,3; 3G

< 10mÈ/ha, 2Gp> 49 <2 mẺ/ha, M < 80m /ha.

~ Dạng trạng thái rừng HIA;: Rừng bị khai thác kiệt, nhưng đã có thời

gian phục hồi và có triển vọng Đã hình thành ting giữa vươn lên chiếm ưuthé với lớp cây đại bộ phận có đường kính từ 20 - 30cm, rừng có 2 ting trở

Trang 34

~ Kiểu phụ ITB: Rừng chỉ bị tác động nhẹ, kết cấu rừng chưa bị phá vỡ,

có 2 ting trở lên, quần tụ khép tán, rừng giàu có S > 0,7; LG = 21 - 26m”/ha,

M>230mÌ/ha.

+ Kiểu trạng thái rừng IV: Rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh phục hồi, đã

phát triển đến giai đoạn ổn định, trữ lượng và sản lượng cao, nhiều tầng, rừng.giàu trữ lượng, có đủ các cấp kính, có độ tin che S > 0,7; #G > 25m ha,

'EGo> ¿ > 5 m/ha, M > 230 mÌ/ha.

~ Kiểu phụ IV: Rừng nguyên sinh

- Kiểu phụ IVạ: Rừng thứ sinh phục hồi đã phát triển đến giai đoạn

+ Xác định tổ 1g số cá thé chung cho các loài A' = 5° ø,

+ Tính số cá thể trung bình của | loài:

oN @.D

+ So sinh các n, với x:

Nếu mị > x và N% > 5% thì loài cây đó có mặt trong công thức tổ thành

Trang 35

"Nếu n,< z và N% < 5% thì loài cây đó cỏ thé bò qua.

+ Công thức tổ thành có dang: NỊA; + NạA; + +NoAn

Trong đó: - A,làtên loài

Ni hệ số được tinh theo công thức:

TV.%: là chỉ số quan trọng của loài important Value)

'N% là phần trăm số cá thể ở ting cây cao của loài nao đó so với tổng sốcây trên ÔTC

G% là phần trăm tiết diện ngang của loài cây nào đó so với tổng tiết

diện ngang của OTC

‘Theo Daniel Marmillod, những loài cây nào có 1V% > 5% mới thực sự

có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phần Mặt khác, theo Thái Văn Trừng(1978) trong một lâm phn¿ #hòm loài cây nào đó chiếm trên 50% tổng số cá

thể của ting cây cao thi Aisin loài đó được coi là nhóm loài ưu thế, Đó là

những chỉ dẫn làm cơ sở quan trọng xác định loài và nhóm loài ưu thé Tính.tổng IV% của những loài có trị số này > 5% từ cao đến thấp và dừng lại khi

1% dat 50%.

'b Quy luật phân bố đường kính và chiều cao

Bao gồm quy luật phân bố số cây và số loài theo cỡ đường kính và

chiều cao Phương pháp mô phỏng theo các bước: Thiết lập dãy phân bồ thựcnghiệm, từ đó xem xét kiểu dang phân bố cụ thé để lựa chọn hàm phân bố ly

Trang 36

~ y: Đặc trưng cho độ nhọn của phân bố.

~ a: Đặc trưng cho độ lệch của phân bố (a < 3 phân bố có dạng lệch.trái, œ > 3 phân bố có dạng lệch phải, œ = 3 phân bố có dạng đối xứng)

Giá trị œ và y được ước lượng nhờ sự trợ giúp của phần mềm

Khi 1~y =ø thì phi bố khoảng cách trở về dang phân bố hình học:

#@)=(1=a)e* vớix>0, G2)

Bing phương pháp tối đa hợp lý có thé xác định được tham số của phân

G9)

Trang 37

* Kiểm tra giả thuyết về luật phân bồ:

Sự phù hợp giữa phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm được đánhgiá thông qua tiêu chuẩn 7° của Pearson, với giả thuyết:

~ Ho: Phân bố lý thuyết được chọn (Khoảng cách, Weibull) phù hợp vớiphan bố thực nghiệm

~ Hy: Phân bố lý thuyết được chọn (Khoảng cách, Weibull) không phù.hợp với phân bố thực nghiệm

Trong đó:

~ f¢ Tin số thực nghiệm ở từng cỡ kính

~ fi: Tần số lý thuyết, m là số tổ sau khi gộp

“Tổ nào có f, < 5 thì ghép với f tổ trên hoặc tổ dưới, sao cho fj sau khitỘp 3 5

~ Nếu 72, > XŠoœạ = ms) thi giả thuyết bị bác bỏ, nghĩa là phân bố lýthuyết không phù hợp với phân bổ thực nghiệm

~ Nếu 775 < Zoos = m „2; thì chấp nhận giả thuyết, nghĩa là phân bố lý

thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm

© Xác định kiểu phân bố cây rừng trên mặt đất

Nghiên cứu hình th: phần bố cây rừng trên mặt đất thông qua khoảng.cách từ một cây chọn ngẫu nhiên đến cây gần nhất, với dung lượng quan sát

đủ lớn, dùng tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn để kiểm tra (theo Clark và

Evans);

Trang 38

Trong đó: r là giá trị trung bình khoảng cách của cây ngẫu nhiên đến.gin nhất của n lần quan sát; n là số lần quan sát; 2 là mật độ cây/đơn vị diện.tích (cây/mˆ)

~ Nếu /U/ < 1.96 thì tổng thé cây có phân bố ngẫu nhiên.

~ Nếu U > 1.96 thì tổng thể cây có phân bố cách đều.

~ Nếu U <-1,96 thì tổng thể cây có phân bố cụm.

4 Đánh giá ái sinh của rừng

~ Xác định mật độ (cây/ha), nguồn gốc cây tái sinh:

~ Đánh giá chất lượng cây tái sinh theo 05 cấp chiều cao: Cấp 1: h<1,0m;

cấp 2: h >I,0m; cắp 3: h > 2,0m; cấp 4: h > 3,0m; cấp 5: h > 4,0m

~ Xác định tổ thành cây tái sinh theo tỷ lệ số cây như công thức (3.2):

Trang 39

Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN

4.1 Phân loại trạng thái rừng hiện tại

Phan loại trạng thái hiện tại của rừng nhằm tạo diéu kiện thuận lợi chocông tác nghiên cứu cấu trúc rừng và định hướng cho việc đề xuất các biện

pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp.

Đề tài sử dụng phương pháp phân loại trang thái rừng của Loetschau(1966), phương pháp này đã được Viện Điều tra Quy hoạch rừng sửa đổi, bổ.sung, cải tiến và áp dụng rộng rãi trong thời gian gần day để phân chia trangthái trong quá trình điều tra tai nguyên, phân chia lô kinh doanh Đồng thờicăn cứ vào bản đồ hiện trạng, kết hợp với việc mô tả trực tiếp kiểu trạng tháitrong quá trình điều tra thực địa như: tổ thành loài cây, nguồn gốc phát sinh,SG), điều kiện lập địa, độ dốc, ) đẻ phân loại trạng thái rừng hiện tại ở Khubao tổn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tinh Bắc Giang Kết quaphân loại được tổng hợp trong bảng 4.1

Bang 4.1 Kết quả phân loại trạng thái rừng

Trang 40

‘Tir bảng 4.1 cho thấy:

Theo phân loại của Loetschau đối tượng nghiên cứu gồm 3 trang thái

rừng: rừng non (IIB), rừng trung bình và giàu (IIIA; và HIA;).

4.1.1 Trạng thái rừng IB

~ Trạng thái này thường phân bố ở các sườn đổi và núi thấp, nơi có địa

hình tương đối bằng phẳng , phân bố ở độ cao < 200m Kiểu rừng này đã có

thời gian phục hồi, trong cấu trúc có sự phân ting và da dạng về loài cây,thuộc kiểu rừng kin thường xanh nhiệt đới trên núi đất Qua điều tra phânloại thấy có các ưu hợp tiêu biểu sau:

~ Ưu hợp cây tiên phong với các loài cây: Bứa, Sau sau, Tau muối, Dé

đỏ, Chẹo, Lim xanh; ưu hợp tre vẫu thuần loài 66 gỗ rải rác; ưu hợp tring cỏ,

cây bụi, tre róc,

+ Mật độ biến động từ 684 đến 940 cây/ha, các cá thể sinh trưởng tốt,xuất hiện nhiều loài cây có giá trị kinh tế

+ Tổng tiết diện ngang (SG/ha) dao động từ 12,190

4.12 Trạng thái rừng IITA;

~ Trang thái rừng ITA, trước đây đã bị khai thác quá mức, edu trúc bịphá vỡ, nhưng đã có thời gian phục hồi tự nhiên, hình thành một ting câytương lai; phân bố ở những noi vỏ địa hình đốc từ 25-35”, ở độ cao 200 - 500m

và thuộc kiểu rừng lá rộng thường xanh, mưa dm nhiệt đới núi đất Tại độ

‘cao này, các loài trong họ Dầu (Dipterocarpaceae) không còn xuất hiện, các.loài thực vật thường xanh mua ẩm nhiệt đới chiếm tỷ lệ lớn như Dé, Bứa,Khéo vàng, Nhung nhựa, Côm trâu

~ Xác định được các ưu hợp sau: wu hợp Lim xanh, ưu hợp Thông tre,

uu hợp Sén tau và ưu hợp Dé

+ Mật độ biến động từ 666 đến 758 cây/ha, các cá thể ở tầng cao vàtầng cây tái sinh phát triển tốt

lến 13,911 m”

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.3.3, Hình thái phân bổ cây tái sinh. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
4.3.3 Hình thái phân bổ cây tái sinh (Trang 5)
4.18: Hình thái phân bé cây tái sinh của các trạng thai rừng.. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
4.18 Hình thái phân bé cây tái sinh của các trạng thai rừng (Trang 6)
3.2.2.2. Hình thái phân bồ tng cây cao - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
3.2.2.2. Hình thái phân bồ tng cây cao (Trang 30)
Hình tương đối bằng phẳng , phân bố ở độ cao &lt; 200m. Kiểu rừng này đã có thời gian phục hồi, trong cấu trúc có sự phân ting và da dạng về loài cây, thuộc kiểu rừng kin thường xanh nhiệt đới trên núi đất - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình t ương đối bằng phẳng , phân bố ở độ cao &lt; 200m. Kiểu rừng này đã có thời gian phục hồi, trong cấu trúc có sự phân ting và da dạng về loài cây, thuộc kiểu rừng kin thường xanh nhiệt đới trên núi đất (Trang 40)
Bảng 4.3: Công thức tổ thành của các trạng thái theo 1V% - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Bảng 4.3 Công thức tổ thành của các trạng thái theo 1V% (Trang 45)
Hình 4.1. Đường biễu diễn hệ số tổ thành theo N% và 1V% - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 4.1. Đường biễu diễn hệ số tổ thành theo N% và 1V% (Trang 48)
4.2.2. Hình thái phân bb cây rừng trên mặt đắt - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
4.2.2. Hình thái phân bb cây rừng trên mặt đắt (Trang 49)
Hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất của 5 6 tiêu chuẩn có dang ngẫu nhiờn (rừ nhất ở trang thỏi IIIA;), cú 4 ụ tiờu chuẩn cú dạng. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình th ái phân bố cây rừng trên mặt đất của 5 6 tiêu chuẩn có dang ngẫu nhiờn (rừ nhất ở trang thỏi IIIA;), cú 4 ụ tiờu chuẩn cú dạng (Trang 50)
Hình 4.2: Biểu đồ phân bỗ N,/D,; theo hàm Weibull - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 4.2 Biểu đồ phân bỗ N,/D,; theo hàm Weibull (Trang 53)
Hỡnh chữ J. Số cõy cú D &lt; 10 em chiếm khoảng ẽ4,Đ% tổng số cõy ở cỏc kiểu trạng thái rừng - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
nh chữ J. Số cõy cú D &lt; 10 em chiếm khoảng ẽ4,Đ% tổng số cõy ở cỏc kiểu trạng thái rừng (Trang 54)
Bảng 4.8: Mô phỏng phân bồ N/D,; bằng ham Weibull - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Bảng 4.8 Mô phỏng phân bồ N/D,; bằng ham Weibull (Trang 55)
Hình 4.3: Biểu đồ phân bổ N/D; 3 theo hàm Khoảng cách - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 4.3 Biểu đồ phân bổ N/D; 3 theo hàm Khoảng cách (Trang 56)
Hình 4.4: Biéu dé phân bố Ni/Hy, theo ham Weibull 4.2.4.2. Phân bồ số cây theo cỡ chiều cao (N/H) - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình 4.4 Biéu dé phân bố Ni/Hy, theo ham Weibull 4.2.4.2. Phân bồ số cây theo cỡ chiều cao (N/H) (Trang 59)
43,3. Hình thái phân bồ cây tái sinh - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
43 3. Hình thái phân bồ cây tái sinh (Trang 69)
Bảng 4.19: Mật độ cây tái sinh ở các trạng thái rừng. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Bảng 4.19 Mật độ cây tái sinh ở các trạng thái rừng (Trang 70)
Hình thái phân bố cây tái sinh trên mặt đắt của trạng thái IIB va HIA;, có dang phân bố cụm; trạng thái IIIA; có cả dang phan bố cụm và ngẫu nhiên. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Hình th ái phân bố cây tái sinh trên mặt đắt của trạng thái IIB va HIA;, có dang phân bố cụm; trạng thái IIIA; có cả dang phan bố cụm và ngẫu nhiên (Trang 79)
Bảng ghi chú tên loài viết tắt. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản của rừng tự nhiên tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang
Bảng ghi chú tên loài viết tắt (Trang 88)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN