“Mục tiêu của để tài là: ~ Đưa ra được bản đổ đơn vị đất dai chỉ tiết chẽ một tiểu khu = Nắm vững được đặc điểm cơ bản của đất dai trong khu vực nghiên cứu, = Đánh giá tiêm năng của đất
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO_ BỘNÔNGNGHỆP&PHÁTTHẾNNÔNGTHÔN.
'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.
PHI ĐĂNG SON
bài:
“—pANH GIÁ TIỀM NANG VÀ TINH HÌNH SỬ DỤNG DAT
TIỂU KHU TAN LĨNH - VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ?
† 3 if '#8/Xtatocr:
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP.
Hướng dẫn khoa hoc:PGS PTS Trần Thanh Bình
Hà Tây, năm 1998
Trang 2101 CẮM ON
‘rong qia tinh học lập và thực hiên luện vin Thạo af Khoa học lâm nghiệp, lõi
ds nhận được sự động viên và giip đỡ cin gn đhh, nhà Lrường, oo quan và các bạn
“đồng nghiệp.
Nhân dịp ny tôi xin bây lỗ lòng biết ơn chân ảnh lới a thy cô gio trườngDai học lần nghiệp, côn bộ công shin Vườn Quée Gin Ba Vi, cóc bạn dang nghiệp cùngngời in
Đặc biệt ti xin gi lồi cd ơn chân thinh tới thậy ó6 hướng dẫn PCS: PTSTrần Thanh Binh, PTS Quang Kit đ giợp dỡ lôi trong Gul trinh thực iện luận văn
"rong khuên kh thời gjan và kính phí có heh để tải không tránh Hỏi nhữngtiiến sốt, kíh mong được sự giúp dB và đóng asp ý BER ote các théy cô, bạn bè vàche nhủ khes học
16 T6y, Thông 8 nim 1998
The gì
Trang 3MỤC LUCNội dung
“Chương 2: lược sử vốn để nghiên cứu.
2.1 những nghiên cứu vế tải nguyên đất và đánh giá đất đai
trên thế giới
2.1.1 Những kết quả nghiên cứu về phân loại
2.1.2 Những nghiên cứu tài nguyên đấi gắn với hiện trạng và
giải pháp sử đụng đất
2.2 Những nghiên cứu về đất và đánh giả đất ở Việt Nam
2.2.1 Những kết quả nghiên cứu về phân loại
2.2.2 Những nghiên cứu tài nguyên đất gắn i
giải pháp sử đụng đất
'Chương 3: nội dung - phương hap nghiên cứu
3.1 Nội dưng nghiên cứu.
3.1.1 Xây đụng bản đồ đơn vị đất đã
3.1.2 Nghiên cứu đặc điểm và ảnh hưởng của các yếu tố đá mẹ,
độ đốc và độ dày ting đất tới tính chất đất đ
3.1.3 Đánh giá tiểm năng sản x
3.1.4 Đánh giá hiện trang sử đụng trên cơ sở đối chiếu với tiêm
năng đất xác định các loại hình sử đọng đất hop lý theo hướng
mục dich bên vững và sinh th
Trang 4.3.2 Phương pháp nghiên cứu.
3.2.1 Thu thập số liệu và các tà liệu có liên quan
3.2.2 Điều tra thực địa
3.2.3 Xử lý và phân tích mẫu đất
'Chương 4: kết qué và phôn tích kết qué,
.4.1 Xây dựng ban dé đơn vị đối dat
4.LL.¥ nghĩa của việc xây dụng bản đổ các đơn vị đất dai
4.1.2 Các nhân tổ tham gia xác định các đơn vị bản đồ đất
.4.2 Đặc điểm đất trong khu vực nghiên cứu.
4.2.1, Đặc điểm phẩu điện đất
4.22 Tính chất đất theo loại đá mẹ
4.2.3 Tính chất đất theo nhóm độ đốc
4.3, So sónh độc điểm của cóc don vị dé
43.1 Thành phần cơ giới
4.3.2 Tính chất hoá học cũa các đơn vị đất
4.4, Đánh gi tiém năng đất dai
44.1 Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá và phân cấp
4.4.2 Tổng hợp các chỉ tien để đánh giá
4.5 sử dụng đốt trong khu vực nghiên cứu
4.5.1 Mục tiêu sử đụng đất
4.5.2 Diễn biến và thực tng sử dụng d
4.5.3 Phân ích đánh gid =e loại hình sử đụng đất
4.54 Đánh giá sử dụng đất trên cơ sở tiém năng đất đai
'Chương 5: Kết luộn - tổn tại - kiến nghị
Trang 5ĐẶT VẤN ĐỀ
'Vườn quốc gia Ba Vì được thành lập từ ngày 1/1/1992 với nhiệm vụ bảo vệnghiêm ngặt những tài nguyên động, thực vật rừng hiện còn đặc biệt là bảo vệnguồn gen một số loài quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng như bách xanh, thông đỏ,
gà lôi trắng, khôi phục hệ sinh thái vốn có và phát triển thành trung tâm gi gìn,
"bảo tổn, trình diễn, giữ giống, nhân giống phục vụ công tác nghiên cứu khoa học về
tính đã dang sinh học cña thi nguyên động, thực vật cả nước.
Theo tài liệu "Thực vật chí Đóng Dương” và những nghiên cứu tiếp theo thì
hệ thực vật Ba Vì có khoảng 812 loài thực vat bậc cao thuộc 472 chỉ, 98 họ và 45
loài Thi thuộc 8 bộ, 115 loài chim (trong đó có 21 loài chim, thú quý hiếm cần bảo
vệ như gà lôi trắng, báo gấm, sóc bay, [6]
Những nghiên cứu gần day (1990 - 1992) các nhà thực vật Việt Nam chỉ pháthiện được 450 loài thực vat thuộc 128 ho [21], như vậy tài nguyên thực vật đã nghèo.4i về chủng loại quý và đã mất hơn 1/3 số loài Trước tình trạng đó, bên cạnh nhiệm
vụ cấp thiết là bảo tổn nguyên vẹn nguồn tài nguyên động thực vật cũng cần chứtrọng tới công tác làm giàu nguồn tài nguyễn này
‘Voi diện tích 4132 ha, phan khu phực hồi sinh thái chủ yếu là rùng thứ sinhnghèo kiệt, thẳm cô, cây bụi là đối tượng được quan tâm để thực hiện nhiệm vụ làm
stm them tài nguyên động thir (41 Mặt khác phan khu phục hồi sinh thai tao thành
một vành dai (từ độ cao 1000) 409/9) tiếp giáp với 7 xã vồng đệm_có chức nănglàm giảm sức ép của dân cư đối với khu bảo vệ nghiêm ngặt, phục hồi, gây tạo rừng
bảo vệ nguồn mide, bio vệ môi trường và tạo cảnh quan cho các khu du lịch như Ao
vua, Đồng Mô Trong gần 7 năm qua (từ khi thành lập) vườn Quốc gia Ba Vì đã có
6 gắng tổ chức quản lý, đầu tư vào việc trồng rừng nhằm phit xanh điện tích bằng
các loài cây thông, keo, bach đàn, tuy nhiên thực tế kết quả chỉ đại được 40% (1205
hha) so với dự kiến (đạt 80%) Chất lượng rừng phn lớn là trúng bình và kém
Si di công tác trồng rừng chưa dat được hiệu quả cao 1A do nhiều nguyênnhân khách quan và chủ quan gây nên như công tác chim sóc bảo vệ rồng, trồng
Trang 6rimg, va đặc biệt là chọn loài cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai cũng như lậndung tối da tiểm lực của dat, Nghiên cứu về đất, đánh giá tiêm năng sản xuất của.đất trong khu vực để từ đó để ra biện pháp lựa chọn loài cây trồng hợp lý “Đất nàocây Ay” là một việc làm không thể thiếu được và mang {ai hiệu quả cao Bởi vậy đểtài "Đánh giá tiểm năng và tình hình sit dụng đất tiểu khu Tản Linh vườn Quốcgia Ba Vi" được nghiên cứu.
Nghiên cứu những đặc điểm tư nhiên đất dai, qua đó đánh giá dược tiêmmăng tổng hợp đất dai của khu vực lầm cơ sở khai thác tối, hợp If tài nguyên đấttrên cơ sử sinh t in vững.
“Mục tiêu của để tài là:
~ Đưa ra được bản đổ đơn vị đất dai chỉ tiết chẽ một tiểu khu
= Nắm vững được đặc điểm cơ bản của đất dai trong khu vực nghiên cứu,
= Đánh giá tiêm năng của đất làm cơ sỡ quy hoạch sử dụng đất và giao đất
giao rừng
- Xác định mức độ thích hợp của hệ thống sử đụng đất, cơ cấu cây trồng, phát
huy tiêm năng sản xuất của đất
Do điển kiện vé thời gian, kinh phí cũng như những tài liệu có ti
chứng tôi chỉ đánh giá tiém năng và tình hình sử dụng đất tại một tiểu khu (Tân
khu vực rộng lớn hơn
quan
Trang 7"Ngoài ra còn có đỉnh thấp hơn như Hang Him (776m), Gia Dé (714m).
Khối núi Ba Vì gồm có 2 đãi dong chính:
1) Dai đông theo hướng Đông - Tây từ suối Oi đến cầu Bat qua đỉnh Tải
là Hang Him, đồi 9 km:
2) Dai dong theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam, từ Yên Sơn qua đỉnh Tân
Viên đến núi Quyết đài 11km
Ba Vì có độ đốc trung bình là 25” Nhìn chung cing lên cao độ đốc càngtăng Từ cốt 400m trở lên, độ 469 ung bình 35° và có nhiều vách đá lộ dựng đứng,
Xang quanh núi Ba V3 Ehime dải đất đối thấp, lượn sóng xen kế ruộngnước Địa thế này tạo điều kiện thuận lợi để xây đựng các hổ nhân tạo như Suối Hai
(900 ha)
4.3 Sinh khí hậu
Đặc điểm chung của Khí
Vĩ độ, cơ chế gió mùa, địa hình
bởi các yếu tố sau đây:
Trang 8Khu vực Ba Vì nằm ở khoảng vĩ tuyến 21B, chịu tác động cơ chế giĩ mùa.
"Tác động phối hợp của vĩ độ và giĩ mita tạo nên loại khí hậu nhiệt đới ẩm với một
ma dong lạnh và khơ.
Địa hình nhơ cao, đĩn giĩ từ nhiều phía, nhất là giĩ hướng đơng nên lượng
mưa khá phong phú và phân bố khơng déw trên khu vực
1.4 Chế độ nhiệt
1.4.1 Phân bổ nhiệt độ trung bình năm:
O các vùng thấp dưới 100m, nhiệt độ trưng bình năm pln bố tương đối đồng
đều, biến đổi trong khoảng 23,0 23,5° (tương đương với tổng nhiệt độ 8300 840C)
-Nhigt độ giảm dẫn theo độ cao Tính bình quân cứ lên cao 100m, nhiệt độ
giảm 0,55°C Ở độ cao 500m nhiệt độ trung bì hâm giảm xuống cịn 20,5°C (tương đương với 7500°C) và ở độ cao 1000m nhiệt độ trung bình năm là 18°C,
Su biến đổi nên nhiệt kéo theo sự biến đổi tương ứng trong cảnh quan thiênnhiên: Cảnh quan nĩng - ẩm vùng (hấp chuyển dẫn sang cảnh quan lạnh - ẩm vùng,cao, đãi chuyển tiếp nằm ở độ cao khộfjy 500m:
1.4.2 Biển đổi nhiệt theo mùa:
O kine vực Ba Vì biên độ seh nam rất lớn, khoảng 12°C, ít biến đổi theo độcao: Sự tương phần nhiệt lớn (I0 ih» ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu phát triển
, các quấn xã thực vat tự nhiên và nhân tạo
và cảnh quan nhiệt đới, mùa lạnh thườngđược quy định là thời kỳ nhiệt độ thấp hơn 20°C Theo tiêu chuẩn này ở vùng chân.núi mùa lạnh đài khoảng từ 4 4,5 háng (từ giữa tháng 11 đến giữa tháng 3) Tháng,lạnh nhất là tháng giêng, 16,0 - 16,5%C Mùa nĩng đài 7,5 8 tháng (từ giữa tháng 3
En giữa tháng 11) Các tháng giữa mùa nĩng nhiệt độ lên rất cao 28"C - 28,5°C.Mùa nĩng đài tạo điều kiện thuận lợi để bố trí 2 vụ cây nhiệt đổi nối tiếp nhan, he
phiên với một vụ cây chịu lạnh trong sản xuất nơng nghiệp như hiện nay.
hang năm của cảnh quan thiên ¡
“Trong nghiên cứu khí tượng nơng ng
Trang 9“Theo độ cao địa hình, nhiệt độ càng giảm và mùa lạnh càng kéo đài Ở vùng
‘inh núi, với độ cao trên đưới 1000m , thời kỳ có nhiệt độ trên 20°C chỉ kéo đài 5
-6 thắng và không có thắng nào lên quá 23°C
1.4.3 Dao động nhiệt độ ngày đêm
Biên độ nhiệt ngày đêm tương đối lớn, có giá trị trung bình năm khoảng 8°C,
ting lên đến 9°C trong nửa đầu mùa dong (tháng 11 đến thắng giêng) và đầu mùa hè(tháng 5,6,7)
Vio thời kỳ mưa phim (tháng 2,3) và thời kỳ mưa ngà (tháng 8) biên độngày đếm giảm tbấp, khoảng 7%C
1.5 Chế độ ẩm
Điều kiện ẩm ớt được quyết định bởi tương quan giữa hai quá nh ngượcnhau: Mưa và bốc - thoát hơi
1.5.1, Chế độ mưa:
Lượng mưa và số ngày mưa cả năm:
Lượng mưa hàng năm tương đối lới, phan bổ không đồng đều giữa các khu vực
‘Ving núi cao và suờn phía Đông rãi nhiều mưa 2000 - 2400mmnăm
Vang xung quanh núi có lượng mưa vờa phải 1600 - 2000mm/năm, vùngphía Đông mưa nhiều hơn vine pli Pay (đọc sông ĐÀ)
Số ngày mưa tương để chú 2: 130 - 150 ngày/năm Giữa lượng mưa và sốngày mưa có tương quan tỷ lệ thuận
Phan phối mua theo mùa:
Phân phối mưa trong năm không đều, hàng năm điễn ra sự luân phiên củamột mùa mưa lớn và một thời kỳ t mưa
“Trong mùa mưa, lượng mưa hàng thing trên 100mm, kéo đài 6 tháng từ.tháng năm đến tháng mười Hàng tháng có 15 đến 20 ngầy mưa Lượng mưa trong 6
Trang 10tháng này chiếm hơn 80% lượng mưa của cả năm Mưa lớn300-400mmitháng trong,các tháng bẩy, tấm, chín
“Thời kỳ ít mưa kéo đài từ thắng mười mot đến tháng tư, hàng thắng có từ 5
dn Í ngày mưa.
“Các tháng giữa mùa(tháng mười hai, giêng, bai, ba) có lượng mưa nhỏ nhất:15.30 mm/tháng Tháng mười motva tháng tư có lượng mưa khá lớn: 50- 100
mm/tháng.
1.8.2, Khả năng bốc- thuát hơi
Khả năng bốc - thoát hơi ở khu vực Ba Vì vào khoảng 1000- 1200mm/năm.Khả năng bốc thoát hơi tương đối ít biến động trong Không gian so với mưa Khảtăng bốc- thoát hơi tăng lên vào mùa nóng: 100- 15Ônpythángvà giảm xuống trong
"mùa lạnh: 50- I00mm/tháng
Tương quan gitta lượng mua và bốc- thoát hơi:
“Tương quan giữa lượng mưa (P) vàkhã năng bốc - thoát hơi (W) thường đượcbiển hiện đưới dạng tỷ số k=P/W và gọi là chỉ số ẩm ướt (Đại lượng nghịch đảo của
Mita Ẩm- mùa khôi
Mùa ẩm ở Ba Vì kéo đài 7 tháng, từ khoảng giữa tháng tư đến tháng mườimột (rong khỉ mùa mua là 6 tháng) Mùa mưa khéo dài 5 tháng từ giữa tháng tư đếntháng mười một Mùa khô thường có mưa nhỏ và mưa phim, cường độ bốc thoát hơitương đối yếu vì vậy mùa khô không quá gay gắt
Trang 111.5.4 Các yếu tố khác.
"Độ ẩm không khí
Không khí hầu như ẩm ướt quanh năm Giá trị trung bình của độ ẩm tươngđới các tháng biến thiên trong khoảng 80-96%, cao nhất vào đầu mùa hè, liên quanvới gió tây khô nóng và đầu mũa đông- liên quan với gió mùa đông bắc trong thời
kỳ liến triển của nó
1.6, Địa chất và thổ nhưỡng.
1.6.1 Nén mồng địa chất
Đặc điểm về thành phần đá gốc, nên móng địa cất là nhân tố quan trọng cóảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành, phát triển địa hình, lớp phủ thổ nhưỡng vàmọi hoạt động kinh tế xã hội khác
Mặc dù là khu vực tương đối hẹp nhưng thành phần đá nến ở đây cũng rấtphong phú bao gồm dé biến chất, trầm tích, trầm tích ~ phun trào, đá vôi và đá bở rời
'Nên chính ở day là các loại phiến thạch sét và sa thạch, với các loại đất chính
~ Đất ferait có mầu vàng trên núi trung bình, phân bố ở quanh đỉnh Ngọctích hep, ting đất mỏng, có nhiều đá lẫn và đá lộ đâu
Hoa, có di
Trang 12= Đất feralit màu vàng nâu phát trién trên đá phiến thạch sét, sa thạch, lắngđất từ mỏng đến trung bình (30 - 80m) Có nhiễu đá lẫn, nhiễn nơi có đá lộ đầu,
phạm vi phan bố rộng.
- Đất feralit mầu vàng đỏ phát triển trên phiến thạch sét và sa thạch, phân bố
ở độ cao 500 - 600m, ting đất còn đầy (§Oem) nhưng tỷ lệ mùn thấp,
iit đỗ vàng trên đá phiến thạch sét (Fe)
Diện tích 8.365ha chiếm 46,8% tổng điện tích tự nhiên Loại hình thể nhưỡng nầy phân bổ ở bầu khắp các xã, song tập trung chì yếu ở Khánh Thượng,
Minh Quang, Ba Trại và Yên Bài (Phần đất dưới cốt 100m)
“Toàn bộ điện tích từ cốt 100 - 400 cũng đều là đất này, đất được hình thành chit yếu trên đá phiến thạch, một vài khu vực xen kế 4 phiến xa thạch.
ic tính chủ yếu của đất như sau: Đất có thành phẩn cơ giới từ thịt trung Đình đến sét, kết cấu từ cục bé đến hạt, đất khá tơi xếp, độ ẩm trong đất khá cao.
Phần ứng của đãi từ rất chua đến chua, pHT,g, từ 3,8 4/2, hầm lượng can xỉ, ma nhtrong đát rấ thấp, An tổng số và lân dB iềt từ nghềo đến rất nghèo Các yếu tố khác.như chất hữu cơ, đạm tổng số, ka lí tổig số và để iêo, dung tích hấp thy tuỳ theo
vùng khác nhau
Đi màn đổ trên dé mắc ma bøzơ về ung tính (Spilit) P,
(ích 2.335 ba chị Dị 13% tổng điện ích tự nhiên, phân bố trên núi Ba Vì
{ir cót 400 - 900m Đất hình, (loulv tên sản phẩm phong hoá của đá Spili, thành
pin cơ giới của đấ là sét
Phản ứng rất chua, pHgey =
để tiên nghèo
Do có độ đốc lớn, ting đất mỏng lại nằm trong khu rừng cấm, do đó cần gây
ôi và bảo ve rừng Hiện nay triển đất phía Tây đang bị khai thác làm rẫy, chặt và đốt rừng bừa bãi, nhất thiết phải chấm dứt tình trạng này để khôi phục lại rùng.
64 Các chất tổng số déu giầu và khá, các chất
Trang 13Chương 2
LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CUU
Những hiểu biết về đất đại của nhân dan hình thành từ xa xưa, tích luỹ trong
kinh nghiệm qua quá tình sống lâu dai và các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Những hiểu biết này được thể hiện qua việc xem xét, lựa chọn và canh tác đất Việc đặt tên đất với những loại đất đặc thờ của địa phương đã được sử dụng trong phạm vi rong hay sử đọng riêng cho từng miễn đã thể hiện những ý tưởng xuất phát cho công
te phân loại đất
Khoa học đất thực sự hình thành từ sau những kết quả nghiên cứu của nhà bác học Nga V.V Docuchaev vào nữa cuối thế kỷ XIX, từ đó đất trở thành đối tượng
điều tra nghiên cứ và phát triển thành một ngành khoa học [25]
2.1 những nghiên cứu về tài nguyên đất và đánh giá đất đai trên thế giới
2.1.1 Những kết quả nghiên cứu về phân loại
‘Ti khi ngành khoa học đất được hình thành, các nhà khoa học nổi tiếng đã
công bố nhiều công trình về đất nói chung và phân loại nồi riêng Ở Nga có thể kể
đến: NLM Sibiiesev; V.A Kosluse; V.A Kovda; A.A Rode Ở Mỹ đó là E.
Raffin; Mitton Whitney; G.\’ Coffey: CP Marbut Các nhà khoa học đất Tây Âu
như Fall, Knop; Ph DucbaU(9ue F Ehwald các tác giả đã cổ gắng xây dung, phát triển hệ thống phân loại đai vĩ dây là cơ sở của hầu hết các nghiên cứu đất Cho
tới giữa thế kỷ XX có 3 khuynh hướng phân loại chính.
- Phân loại phat sinh (địa lý phát „ yếu tố phát sinh, tiến hoá phát sinh)
- Phan loại Tây Âu (kết hợp nông học và địa cht),
- Phân loại cña Mỹ (kinh nghiêm sử dong đất, tí
cây trồng)
Hh chất của đất và nang suất
Trang 14"Từ những khuynh hướng nêu trên, ngày nay phân loại đất thE giới có 3 hệthống phân loại đang được sử đụng:
- Hệ thống phân loại của Liên Xô (ct)
= Hệ thống phan loại Soil - Taxonomy
= He thống phân loại FAO - UNESCO
Mỗi khuynh hướng hệ thống phân loại đất dựa vào những nguyên lắc, tiêuchuẩn để xây đựng, do vay có những điểm không thống nhất, phương pháp và hệthống phân loại FAO - UNESCO được phổ cập và áp dung rộng rãi trong các nghiêncứu về đất của nhiều quốc gia trên thế giới
cứu tài nguyên đất gắn liên với hiên trạng và giải pháp sử
Cho tới nhữug năm của thập niên 50 của thế kỷ này, Khi mà các kết quảnghiên cứu tiêng lẻ vẻ đặc điểm đất không cung cấp được những hướng dẫn đây đủ
Vẻ cách thức và hiệu quả của việc sử dụng đất dai thì cẩn thiết phải đánh giá khả
tăng sử đụng đất dại Vấn để này được đật ta nhằm ngăn chặn những suy thoái của tài nguyên gây ra đo sự thiếu hiểu biết hodS khai thác quá mức, đồng thời hướng dẫn Việc sử dụng và quần lý đất dai một Cách hợp lý cho nhủ cầu của loài người
cũng như trong tương lai Đánh gi khả năng sử dụng đất được xem như là bước kế.tiếp của công tắc nghiên cứu dain) đất và trở thành chuyên ngành nghiên cứu
tân trong.
tại
“heo Stewart, đánh giá đất đại là "Đánh giả khả năng thích nghỉ của đối dai
“đối với các mục tiêu sử dụng của con người trong nông nghiệp, Lâm nghiệp, thuỷ
Ie, quy hoạch các từng, hảo tổn thiên nhiên, (26) Theo khái niệm này đánh giá đất thực sự quan tâm vào kết quả đạt được so với mục tiêu để ra, ít ch ý tới iểm,
‘nang của đất thể hiện qua các tính chất của đá
Trang 15‘Theo Paraphrasing Aandabl - đánh giá khả năng đất đai là: "Cung cấp những thông tin để sác định những cơ hội và nhương hạn chế đối với sử dụng đấi" (27) Day
Tà khái niệm có tinh tổng quát, những thông tin đưa ra có thể bao gồm: Đặc điểm
đất đai, các yếu tố tự nhiên (nước, khí hậu, địa hinh, ) cũng như điều kiện kinh tế
-xã hội
“Trong dé tài nầy qua việc nghiên cứu hai khái niệm trên để lựa chọn phương
pháp đánh gi đất trên cơ sở tiêm nâng đất và khả năng thích nghĩ của đất với mỗiloại hình sử dụng đất
Những nghiên cứu và các hệ thống đánh giá đất san đây được sử dụng kháphổ biến:
~ Công tác đánh giá đất đai ở Mỹ đưa ra khái niệm Khổ năng đất dai" (Landcapability) Trong đó các đơn vị bản đổ đất được nhóm lại đựa vào khả năng sản.xuất một loại cây trồng hay thực vật tự nhiên nào đó, chỉ tiêu chính là các hạn chế”của lớp phi thổ nhường đối với mục tiêu canh tác được để nghị Đây là một dạng,đánh giá đất đai sơ lược, gắn đất với loại hình sử đụng đất
~ Ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu, từ những năm của thập niên 60, việc.
phân hạng và đánh giá đấi đai cũng được thực hiện bao gồm 3 bước như sau: (1)cđánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh cấc loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên):(2) đánh gia khả năng sẵn xuất của đất di (yếu tố được xem xét kết hợp với khí bậu,
449 ẩm, địa hình ) và (3) đánh ¿ Linh te (chủ yếu đánh giá khả năng sử dụnghiện tại của đất dai)
= Từ những năm của thâp kỷ 70, nhiều quốc gia ở châu Âu đã cố gắng phát
triển các hệ thống canh tác của họ, cuối cùng các nhà nghiên cứu thấy rằng cân có
một nỗ lực quốc tế để dat được sự thống nhất và tiêu chuẩn hoá việc đánh giá đất
đai Kếi quả là một dự thảo đầu tiên ra đời (FAO, 1976) sau đó biên soạn lại vào các.năm 1973, 1975 dé hình thành nôi dung phương pháp đầu tiên của FAO về đánh giá
Trang 16đất dai (A framework for Land Evaluation) công bố vào năm 1976, được bổ xung và
chỉnh sửa vào năm 1983
2.2 Những nghiên cứu về đất và đánh giá đất ở Việt Nam.
"Từ thế kỷ XV, một số kiến thức về khoa học nông học được tim thay trong.địa chí" của Nguyễn Trãi, tiếp sau đó có nhiều tác phẩm khác của Le Tác, LeQuy Đôn, Nguyễn Nghiêm, Văn An, đã để cập các văn để liên quan tới khí hận,
đất, nước và cây trồng (17).
Khoa học đất Việt Nam xuất hiện cùng với sự xâm chiếm của thực dân Pháp.Các nhà khoa học người Pháp J Lan; F Roule; G Fromou; R Auriol; R.Dumont, Từ những năm 30 mới ấp dụng những phương pháp nghiên cứu chính
uy, đứng đầu là EM Costagnol cùng mot số cộng sự người Việt Nam như Lê VietKhoa, Phạm Gia Tu, Đoàn Bá Phương, Hồ Đắc Vy, Thân Trọng Khoi, Nguyễn
Cong Viên Ở miền Nam B Tkatchenko nghiêñ cứu đất đỏ, đất xám để phát triển
cao su Các chuyên gia của Tức mễ cục (O.LR) khảo sft đất lúa, chủ yếu ở các đôn
điển phía Nam
Nghiên cứu sử dụng đất trên phạm vi toàn Đông Dương có các công trình của
'Từ tháng 8 năm 1945 cách mang thống 8 thành công, trải qua 2 cuộc khángchiến khó khăn, ngành khoa học đất Viet Nam không ngừng phát trién và đạt đượcnhững thành tự to lớn Những yshiep cứu toàn điện trên mọi chuyên ngành của khoahọc đất như: Phát sinh học a, phy Joni và bản đổ, vat lý thổ nhưỡng, hoá học thổnhưỡng, sinh học thé nhưỡng, trên các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp và
ở phạm vi cả nước
“Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học trong nước, sự
“mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế tạo ra những hướng nghiên cứu mới trong ngànhkhoa học đất Soug với những nghiên cứu cơ bin vẻ dit, các nhà khoa học dang
‘quan tâm tối các vấn để công nghệ đất, sinh thái học và môi trường đất
Trang 172.2.1, Những kết quả nghiên cứu về phân loại
Phan loại đất miễn Bắc (1959) có 5 nhóm và 18 đơn vị, sau đó được bổ xung,
có cơ sở hơn (V.M Pidland 1964) gồm 5 nhóm và 28 đơn vị Phan loại đầu tiên đấtmiễn Nam (F.R Moorman 1960) có 7 nhóm và 25 đơn vị Phân loại chung đất ViệtNam ong bản đồ tỷ lệ /I.000000 (1976) gồm 13 nhóm và 30 đơn vị Phân loạiđất ding cho bản đổ tỷ lệ trong bình và lớn (1978) gốm 14 nhóm và 64 đơn vị
‘Bait Việt Nam (chú giải bản 46 đất, tỷ lệ 1/1.000.000) nhằm đúc kết, cập nhật
và hệ thống hoá các nghiên cứu đất toàn quốc và tiến hành theo hệ thong phân vị 3cấp tương đương như FAO - UNESCO: Nhóm (cấp 1), đơn vị {Cfp 1), đơn vị phụ
(cấp M1 Các tác giả đã phân chia đất Việt Nam thành 19 nhóm bao gồm 54 dom vị.
Cong trình này có ý nghĩa rất lớn trong các nghiên cứu đất efi như quy hoạch sửđụng đất ở những phạm v lớn
2.2.2, Những nghiên cứu tài nguyên đất gần liên sói hiện trang và giải pháp sử
dụng đất
~ Trần An Phong - Nguyễn Văn Nhâu đã nghiên cứu đánh giá tài nguyên đấtdai và hiện trang sử dụng đái đồng bằng sông Cu Long 12], với mục tiêu sử dungđất nông nghiệp can cứ vào các tiêu chuẩn: (a) độ sâu tầng phèn hay ting sinh phèn,(b) sa cấu tầng mặt, (c) thời gian xâm hập mặn và (4) độ sâu ngập lũ để phân chiathành 37 đơn vị đất đại Đánh giá khả ang thích nghỉ đất dai cia các đơn vị sửdung, đất theo phương pháp của PAO (1983) đựa vào đối chiếu giữa chất lượng đất
hình sử đụng đất
dài của từng đơn vị và yêu cầu tị (HEN của từng I
~ Nguyễn Văn Nhân nghiên cứu ` Đặc điểm đất và đánh gia khả năng sử dưngđãi trong sản xuấi nông nghiập của vàng đồng bằng xông Cine Long'( Luận ấn PTS)(10]43 vận đụng những khái niệm, nguyên tắc và tiến trình đánh giá đất đai của
FAO và vin đọng kỹ thuật GIS vào công tác đánh giá đất đai Tác giả đã khẳng định
khả năng ứng dung phương pháp đánh giá đất dai của FAO và kỹ thuật GIS vào
“ghiên cứu tài nguyên i nhiên và sân xuất nông nghiệp ở Viet Nam
Trang 18đưa ra những kết luận:
quyếi định" (decision tree)
+ Ap đụng các tiêu chuẩn của FAO để đánh giá đất đai đồng nhánh quyếtđịnh sẽ đễ dang cho người sử dụng hon là đồng bằng đối chiến trong việcphân hạng khả năng thích nghỉ đất đai
+ Sử dụng khung tiêu chuẩn cho đánh giá đất đai của FAO dua trên cơ sở đốichiếu giữa yên cầu sử dụng đất đai cia cây trồng với cất lượng đất đai chonhững kiểu sử đụng đã được xác định trước thường thấy không liên hệ nhiễu.đến đánh giá đất đại ở mức độ nông trang
"Như vậy có thể nhận thấy để đánh giá đất đai ở phạm vi hẹp và là đối tượngtrực tiếp sin xuất thì sử dụng nhánh quyết định La phương pháp đơn giản hơn và cóliên hệ chặt chẽ với người sản xuất (có tính thu †ế cao) Tuy nhiên do hạn chế trongviệc tham khảo tài liêu nầy tiên không thể nghiên cứu áp dung đối với đánh giá đất ở
cấp xã với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
Trong lĩnh vực sản xuất Lâm ngiệp những nghiên cứu theo hướng sir dụng đất đai như đánh giá, phân hạng đất đai cho một loại rừng trồng: Bổ để (Hoàng,
“Xuân Tý 1978), thông nhựa (Nee (Jinh €Ju - 1985), tre luồng (Nguyễn Ngọc Bình
- 1979), quế, thông ba lá (Đỗ Đình Suy Ngô Đình Quế - 1983, 1987)/18], NgõĐăng Duyên “Phan hạng đất trắng Tech
Nguyễn Xuân Quit nghiên csv về chọn lập địa và sử đụng đất trong trồng
rừng t6ch [13], ác giã đã xác định được độ no ba 20 là chỉ tiêu tổng hợp lầm căn cứ chon đất trồng tếch Các mô hình sy dụng đất trồng tếch dưa trên 3 yến tố: Các biện
pháp kỹ thuật, kinh tế xã hội và hiệu quả tổng hợp, từ đó xác định các chỉ tiga làm
cơ sở cho việc xác lập mô hình cụ thể
Trang 19Những nghiên cứu chọn lập địa (hay đánh giá lập dia) thường dùng phương pháp phân tích thống kế toán học do vậy kết quả đảm bio độ tin cậy về khoa học và thực tiến Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu là một loài cây cụ thé, do vậy phương, nhấp này tất khó áp đụng cho một địa bàn da dang hoá cơ cấu cây trồng
Đỗ Đình Sam, Ngô Đình Quế và các cộng tác viên thực hiện dễ lài "Nghiên itu đánh gid tiém năng sản xuất đất Lâm nghiệp và hoàn thiện phương pháp điền tra lập địa (I4)(Để tài mang mã số KN.03.01 trong chương trình cấp nhà nước KN.
03 "Khoi phục ring và phat triển Lâm nghiệp") Các nội dung cơ bản được thực hiện theo thứ te (a) xác định đơn vi sin xuất đất dai, (b) đánh gi
xuất đất và (c) xác định độ thích hợp cây trồng Các yến tố để Xác định đơn vị đất đài à độ cao so với mật biển, nhóm hay loại đất chính, độ doc, độ day ting đất, lượng mưa Theo các tác giả việc phân chia các cấp khác nhan (chia làm bao nhiều cấp) tuỳ thuộc vào từng vùng, sự phân chia càng chỉ tiết sẽ pha hợp đánh giá tiềm năng sản xuất đất ở phạm vi hẹp (huyện, xã) Tuy nhiên nếu chia các cấp quá tỷ mi
sẽ tạo ra bin đổ don vị đất phức tạp hơn, vì vay viỆ€ phân chia các cấp nên căn cứ theo các đối tượng sử dụng như vườn đổi, nương tẫy, rừng trồng, nông lâm kết
hợp,
Đánh giá tiềm năng sản xuất dat, các chỉ tiêu được sử dung: Đọ day ting đất,
thành phân cơ giới, hàm lượng hữu cơ ting thật, độ đốc Các chỉ tiêu này được phân cấp và cho điểm (1, 2, 3, ) Điểm trung bình của 4 chỉ tiêu này cho mỗi đơn vị đất
sẽ được so sánh với thang đánh gi tiv nang,
lêm năng sản
Bay là phương pháp hệ this, mang tính tổng quát có thể chỉ tiết hoá hoặc
“mở rộng các chỉ tiêu đánh giá (oh Phi năng quản lý: tưới tiêu, chăm sóc, bảo vệ )
để áp đụng vào đánh giá tiềm nay sẵn xuất ở phạm vi một nhỗ (xã, thôn).
“Trong phạm vĩ khu vực nghiên cứu, năm 1992 Viện Điều tra Quy hoạch rừng
đã điều tra xây dựng bản đổ lập địa cấp 1 (Dạng lập địa) đã và đang được sử dụng
phục vụ công tác trồng rừng của Vườn Quốc Gia
“Tham khảo một số nghiên cứu về đánh giá đất và hiệu quả sử dụng đái có thể
rita nhận xét
nh trên cơ sở những nghiên cứu đặc điểm đất dai
Trang 20- Đánh giá đất vA sử dụng đất là hướng nghiên cứu khá mới mẽ (đối với sản
xuất Lâm nghiệp), có ý nghĩa quan trong trong việc phát triển sản xuất nông lâm
nghiệp
= Các công tình nghiên cứu thường thực hiện ở quy mô lớn (ton quốc haymột vùng sinh thái), Các yến tố được lựa chọn để phân cấp, đánh giá rất da dang tuỳthuộc vào đối tượng nghiên cứu hay lĩnh vực san xuất
nghiên cứu déu tiếp cận phương pháp đánh giá đất và khả năng
sử dụng đất của FAO có những điều chỉnh để phù hợp với điều kiện Việt Nam Kỹthuật GIS được ứng dụng và khẳng định với công tác đánh giá đất
“Từ những tài liệu tham khảo xác định những khái niệm, nguyên tắc đánh giáđất của FAO và để định hướng phương pháp nghiên cứu của để tai
Trang 21Chương 3
NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Xây dựng bản đổ đơn vị đất đại
~ Lựa chọn các yếu tổ xác định đơn vị đất ai: Độ cao (tuyệt đối hoặc tươnghóm bay loại đất chính, độ day ting đái, độ đốc
- Phân chia ra các cấp cho mỗi yếu tố,
~ Tổng hợp trên bản đồ đơn vị đất
3.1.2, Nghiên cứu đặc điểm và ảnh hưởng của các yếu 16 đó mẹ, độ đốc và độ
day tầng đất tới tinh chất đất đai
3.1.3 Đánh giá tiếm nang sin xuất của đất
~ Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá
~ Xác định điểm cho các chỉ tiêu cho mồi đớn VỊ bản đồ đất
~ Xác định điểm tổng hợp và xây đựng với thang đánh giá tiêm năng
3.1.4 Đánh giá hiện trang sử dụng trên cơ sở đổi chiếu với tiềm năng đất
Xe định các loại hình sử đụng đất hợp lý theo hướng mục đích bền vững và
sinh tha
đối),
3.2 Phương pháp nghiên cứu
"Để tài nghiên cứu kết hợp sử đụng tài liệu và điển tra thực tế Các phương,
pháp được ấp dụng và trình tris như sau:
3.2.1 Thu thập số liệu và các Li eu vó liên quan
2.1 Thụ thập các tài liệu có liên quan cho việc xáy dựng bản đổ don vị đất
Trang 223.2.1.2 Điều tra sơ bộ xác định vị bí, ranh giới và tink hình sử dung trên các
đơn vị đất
Tiến hành chồng ghếp bản d6 xây dựng bin đổ đất sơ bộ Dựa trên bản đồ phác thảo này kiểm tra độ chính xác của các bản đổ chuyên khảo.
3.2.2, Điều tra thực địa
‘sp ứng yêu cầu thu thập số liệu cho những tội dung nghiên cứu, trên cơ sở.xây dựng được bản đồ đất dai và xác định ranh giới trên thực địa, ấp đụng phương,pháp điều ta trực tiếp rên các đơn vị
Điều tra đất
Do có những đơn vị đất không tiền khoảnh nằm ở 646 vị tH khác nhan, ti mỗi vị tí lấy một mẫu (tổng số 35 mẫu)
+ Phương pháp lấy mẫu: Dùng khoan (độ sâu 20 em) đại điện cho từng đơn
vị tại mỗi vị tf cần cứ vào hiện trạng (đất có rùng và đất không có rừng) khoan từ
15 - 20 mũi (cho mỗi loại hiện trang) và được bố tí ngẫu nhiên.
+ Đào, mô ti và chụp ảnh hai phẫu diện da acho dat trên 2 loại đá me.Điều tro rừng trồng:
"Điều tra trên 2 6 tiêu chuẩn 500g? (20m > 25m) các chỉ tiêu điều tra Hy, Dyas
- Điều ba ring tự nhiên:
0 tiêu chuẩn 100m? trong, tra các nhân tố như tổ thành, H.„, Dị „
32.3, Xử lý và phân ích mẫn đất
Mẫu đất được xử lý và phân tích tại phòng phân tích, bộ môn đất Trường Đại
học Lâm nghiệp, các chỉ tiêu được phân tích theo các phương pháp:
+ Độ ẩm sử dụng phương pháp sấy
3+ Thành phần cơ giới sử dụng phương pháp ống hút Robinxon
Trang 23+ Min sử dụng phương pháp TÍud
+ pHzep sử đụng phương pháp đo bằng pH nước
3+ Độ chưa thủy phân sử dụng phương phấp Kapen
+ Tổng số kiểm trao đổi sử dụng phương pháp Kapen GinKðVfc
+ Dam tổng số sử dụng phương pháp Kendan
+ Lân tổng số sử dụng phương pháp so mầu quang điện
+ Kali tổng số sử dụng phương phấp quang kế ngọn lữa
-+P,O, để tiêu sử dong phương pháp Kiếcxanốp
+ NH," để tiêu sử dụng phương pháp Neste
+ K;O để tiên ding Na,[CoNO,], so độ đục
~ Các chỉ tiêu phân tích được tính giá tị trang bình cho từng đơn vị sau đó sosánh và đánh giá
= Để đánh giá hiệu quả kinh tế - môi truờng đối với các loại hình sử dung đấttrong khu vực nghiên cứu áp đọng mô hình đánh giá hiện quả kính tế môi trường,
được xây dựng tong để tài KT - 02.13 [I6] Và vận dụng bằng cho điểm cải tiến [1]
ket hợp với việc tinh toán chỉ tiêu Eet ( chỉ Số hiệu qua canh tác)
Trang 24Chương 4
KẾT QUA VÀ PHAN TICH KẾT QUA
4.1 Xôy dựng ban đồ đơn vị đốt dat
-,1-ILÝ nghĩa của việc xây dựng bản đổ các đơn vị đất đai
Đơn vị bản đồ đất đại (Land Mapping Unit -LMU) là một điện tích được, 'khoanh vẽ trên bản đổ ng với các vùng đất ngoài thực tế: Mỗi đơn vị bản đồ đất có những đặc trưng nhất định và được phân biệt bởi sự khác nhau của ít nhất một nhân
16 cấu thành Xây đựng bản đồ đơn vị đất dai là phân chia điện ích lớn của toàn bộ,
lãnh (hổ (Quốc gia, nh, vồng thành những đơn vị nhỏ hơn thống nhất về một số
nhân tổ được lựa chọn, rên cơ sở đó làm nến ting cho cất công tác đánh giá, quy
lý sử đọng đất và lựa chọn những loại Kink Canh tác hop lý
4.1.2, Các nhân tổ tham gia xác định các đơn vi bảo đồ đất
Đơn vị đt là tập hyp của một số nhân tố (được coi như một thuộc tính) và thong qua việc liệt kê các thuộc tính đồ sẽ xác định được một đơn vi đất, Về lý
thuyết số các đơn vị bản đồ đất là tích của số cấp các nhân tổ tham gia
Nhu vậy việc lựa chọn và phân chia các cấp thâu tố rất quan trọng Nếu các, yếu tố được lựa chọn nhiều và các cấp phần chia ở mức độ tỷ mi sẽ cho kết quả là số.
lượng đơn vị bản đổ đất lớn, điện tích của từng đơn vị đất nhỏ Điêu d6 din tới việcbiểu diễn các đơn vi đất trên bản đổ rất phúc tạp (thậm chí không thể hiện được
mn) cũng sat bông thể phân ánh sự khác biệt Đáng kể vềđặc điểm của các đơn vị đái Các ¡thân (ý phân chia không quá it, phải dim bảo kháiuất xác định các đặc điểm đất đai và điều kiện tự nhiên liên quan ti vị
~ Nhãn tố nhóm đá mẹ: Qua nghiên cín thực địa đã xác định tai khu vực nghiên cứu thuộc 2 nhóm đá me và như vậy nhân tố này được chia ra làm 2 nhóm.
Trang 254 Đất Feralit phát triển trên đá macma bazơ (Spilt - Fy)
+ Dat Ferlit phát triém trên đá trầm tích (phiến thạch sét - Fe)
~ Nhân tổ độ dày tầng đất: Là nhân tổ thể hiện tiêm năng của đất, quyết định
khả năng cung cấp nước, định dưỡng có ý nghĩa đối với sinh trưởng của thực va
"Nhân tế này được chia thành 3 fp.
+ Cấp 1: Tầng đất đầy hơn 100 em
++ Cấp 2: Tổng đất trung bình từ 50em đến 100 em
4 Cấp 3: Tổng đất mỏng hơn 50 cm
~ Nhãn tố độ dốc: Ảnh hường của nhân tổ này đến sinh trưởng của cây trồng
nói chung chưa được khẳng định Hoàng Xuân Tý nghiên Cứu sinh trưởng của bổ để
có nhận xét “Độ đốc không ảnh hưởng trực tiếp đến phần bố và sinh trưởng của bổ i
dé" [23] Tuy nhiên độ đốc có ý nghĩa rấ lớn trong sử dung đất, đồng thời là nhân
16 quan trọng xác định tiém năng xói mòn và có ảnh hưởng tới sự hình thành các
tính chất đất Đối với khu vực nghiên cứu độ đốc được chia thành 5 cấp.
Sự phân chia này phù hợp với điều kiện địa hình cụ thé của khu vực cũng như
ive đích quy hoạch sử đụng đất
“Từ bản đồ khoanh vẽ theo nhóm đá mẹ và độ day ting đất (gop chung) và bản
đổ đọ đốc (phụ biểu OF và 02), số hoá và chng ghếp sử dung chương trình
MAPINFO được bản đồ đơn vi đất đại (hình 01).
Trang 26n
Trang 27“Khu vực nghiên cứu được phân chia thành 14 đơn vị đất đai với điện tích được
thống kể trong bảng OF dưới day
Being 01: Thống kê diện tích các đơn vị đất đai
Don vi dit đại Điện woh đa) ye)
6160
E,LH 206
Fu 4L4Feo 636
Fav 98
F,2mL 163.2
2 1269FeV 36
Trang 28Cap CY Cấp - apy cops Cap 1
13.31% 052% 120% Jpg, ae 43
2a Tỷ lệ % điện tích ở các cấp 2b Tỷ lệ % diện ích ở các cấp độ dây
độ dốc hư
Mình 03: TỶ lệ phân tram diện tích theo các cấp độ đốc và độ dày tầng đất
Phần lớn diện tích đất tập trung ở cấp độ dốc Từ 16 =25° (64,5%) bao gồm 5,
dom vị đất (5, 6, 8, 12 và 14) Ở cấp độ đốc nity không thực sự có những hạn chế
trong sử dụng đất, tuy nhiên cũng cần chú ý tới công tác chống xói mòn khi áp đựng
các loại hình sử dung đất Những cấp độ đốc thuận lợi (S 7°) và cấp độ đốc nhiều
bạn chế, đặc biệt khó khăn khi sử đụng chiếm tỷ lệrấtí (1,2% và 0,6%)
Trong khu vực nghiên cứu đất ó độ dày từ SOcm - 100cm chiếm 75,3% điện
ích, Đối với lâm nghiệp đất có đô đầy trung bình nhìn chung Tà thuận lợi cho sản
xuất Cây trồng (ci cây lâm nglj4:2281,z nghiệp, cây An quả, ) hấu hết thích nghỉ
ở mức khá đối với cấp độ đầy nà —ˆ
"Nhóm đất Feral rên đá sét có 8 đơn vị (I, 2,5, 10, 11, 12, 13 và 14) chiếm
47.7% bao gồm đủ 3 cấp độ dày và phân bố từ độ đốc cấp I đến cấp IV Nhóm đấtrên đá mác ma trung tính có độ day từ trung bình đến mỏng và không phân
bố ở cấp độ đốc <7%
Trang 294.2 Đặc điểm đốt trong khu vực nghiên cứu.
4.2.1 Đặc điểm phẫu diện đất
42.1.1 Đặc điểm hình thái phẫu điện
‘Qua xem xét sự phân bố diện tích đất theo các cấp độ đốc và cấp độ dày ting đất cho thấy: Đất trong khu vực nghiên cứu phẩn lớn có độ day trung bình, độ đốc tir 7 - 35° (ap trang nhất ở cấp độ đốc từ 16° ~ 25°) Do vay để mô tả hình thấi phẫu diện đất có thể chọn đất dại điện (E,2.IH và Fy 2.1) Những đơn vị nny chiếm diện tích lớn nhất trong tổng sổ 14 đơn vị đất
đơn
* Phẫu diện số: 1 (1ã me phiến thạch sốt)
Vi uí: Sườn đổi Độ đốc: 25°
Hướng đốc: Tây Bắc Độ cao layer adi: 185m
“Thực vật: Bach & Mie độ thoát nước: Tốt
Mô tả phẫu diện:
0 - Som (A): Min nau hơi vàng, thành phần cơ giới thịt nhẹ, cấu trúc viên, hạt
1 - 2mm, chuyển lớp không rõ về mầu sẩÐ) xốp trìng bình.
5 - Sem (AB): Mau nâu hơi vàng: thành phần cơ giới thịt nhẹ, cấu trú viên,
bại 1 = 2mm, hơi xốp, chuyển lớp không rõ.
15 - 35cm (B): Màu nâu vàng, thành phần cơ giới
trúc hạt, viên, chuyển lớp r
trung bình, hơi chat, cấu
35 - 70cm (BC): Màu \ hye, thành phần cơ giới thịt pha sét, cấu trúc hat,
cục, chuyển lớp từ từ
* Phẫu diện số: 2 (D4 me Spill)
‘Vi trí: Sườn đổi Độ đốc: 25°
Hướng đốc: Tây Bắc Độ cao tuyệt đối: 250m
“Thực vật: Keo tai tương Mức độ thoát nước: Tốt
Mô ti phẫu di
Trang 30©) Phẫu diện trên đá me Spilit Phau diện tren đá mẹ Phiến thạch sét
Trang 310 Sem (A): Maw nâu vàng nhạt, thành phần co giới thịt nhẹ, cấu trúc viên hat
1 - 2mm, chuyển lớp không rõ, hơi xốp
5 I0em (AB): Màu nàn vàng, thành phần cơ giới thịt nhẹ, cấntrc viên, hạt 1
Những mô tả hình thái phẫu
~ Toàn bo phẫu điện theo chi sta tương đốt đồng nhất Ủ những độ sâu khácnhau không thấy sự khác biệt rõ ring về màu sắc, kết cất để có thé dễ dàng nhận ra
"bằng mắt khi quan sắt sơ bo
= Me đà có nguôn gốc từ hai loại đá mẹ khác nhau nhưng không thể hiện
những đặc trưng riêng biệt, điểu này có thé do nguyên nhân là ở một phạm vỉ nhỏ,
khi các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình phorig hoá hình thành đất như hệ thực vat,
chế độ nhiệt ẩm, độ sâu mực nước ngầm đồng nhất sẽ hạn chế sự thể hiện vai tròcủa yếu tố đá mẹ trong quá trình đó
Trang 32~ Các tính chất vật lý khác như: Tỷ trọng, dung trọng, hàm lượng sét vật lý đều
tân theo những quy luật phổ biến, có xu hướng tăng theo chiều sâu phẫu diện Tỷ
trọng và dung trọng đất khá cao Độ xốp giảm dẫn ở các tầng đất phía đưới, đất có
49 xốp trung bình và khá xốp ở tắng mặt (52,2%; 63.7%) và có độ xốp kém ở tầngđưới (49,2% và 49,874) Trên đá mẹ spilit đất có độ xốp cad ho không đáng kể sovới đất trên phiến thạch sét Theo số liệu nghiên cứu đất tững Việt Nam trình bày ởtài liệu nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Binh [2] đối với đất ferlit nam d trên đá mac
ma {rung tính và kiểm trong tổng độ xốp chủ yếu là độ xố: mao quản Như vậy khảnăng giữ nước của đất cao nhưng đất kém thoáng khí
4.2.13 Tính chất hoá học
(Bằng 03 xem trang sau)
Nhập xét:
~ Trị số pHyoy từ 4/6 đến 5,4 rằm tong phạm vi đấi chưa cho tới đất ít chua,
gắn trung tính Sự biến đổi trị s⁄ƒ Đ[h:o độ sâu ở hai phẫu điện có điểm khác biệt,phẫu diện 1 (đá mẹ phiến thạc: S22 Ất ít chua ở ting mặt và độ chua tăng dfn ởnhững tầng đưới, phẫu diện số 2 (đá mẹ split) độ pH thấp nhất ở ting mặt và ở độ
sâu 20-55 em độ pH cao nhất (5,6).
~ Độ chua thủy phân của đất khế cao Kết quả phân tích cho thấy trên đá mẹ
spilt độ chua thủy phân thường cao hou và biến động từ 11,9 141/100, đất đến 13,214Y/100g đất, trên đá mẹ phiến thạch sét tương đối đồng đều giữa các tầng đất trong
phẫu di
Trang 33‘Gap wre gt ft)
Trang 34- Tổng số cation Ca?" và Mg? tra đổi tùy thuộc loại đá mẹ, thực vật và ngay
theo chiều sâu phẫu điện Tỷ lệ Ca”"/ Mg?* lớn hơn 1 ở tầng mat và giảm xuống ở'
những ting đất dưới, kết quả này đã được khẳng định bởi V.M.Fridland khi ông,
nghiên cứu về đất và vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm J4), tác giả giải thích hàm lượng,
Ca ting mặt cao hơn là đo tích tụ sinh vật Phẫu điện đất rên phiến thạch sét tổng,
số Cat và Mẹ?! tương đối đồng đều giữa các ting đất trong khi đó hàm lượng Ca”"
và Mp? có giảm ở các ting đất phía dưới phẫu diện đất tren đá mẹ spilt Tổng số
cation trao đổi ở mỗi ting, đất lớn nhất là 6,6 IđV/100g đất, nhin chung đất có hàm.
lượng cation trao đổi thấp.
~ Độ no bazơ của đất (hấp và tương đối đồng đều ở hai phẫu điện cũng như.
giữn các ting đất thuộc cũng phẫu điện (22,2% đến 26,6%) Tủy nhiên có thể nhận thấy trên đá mẹ phiến thạch sét độ no bazơ giảm theo chiều sau phẩu diện trong khỉ
trên đá mẹ spilit độ no bara thấp nhất ở độ sâu 20cme55cm.
10 20 30 40
: š
.Độ sâm ting, đấi (cm)
Hình 03: Độ no bare của đất
“Chiều hướng diễn biến độ no bazơ có liên hệ với thành phân cơ giới (bảng 02)
Ichi tỷ lệ cấp hạt sét tăng lên thì độ no bazơ giảm xuống.
Trang 35~ Phin diện 1 hầm lượng man trong ting đất 0 - Sem và 3/23, nhưng ở ting
tiếp theo (5 - 15cm) giảm xuống còn 2,47% Ở phẫu điện 2 hàm lượng min ting
mật (0 - Sem và 5 - I0em) là gần bằng nhau Những tổng đất phía đưới của phẫuđiện 1 tỷ lệ mũn giảm mạnh hơn so với phẫu diệu 2
tự số trong cả phẫu diệu tng phạm vi trang bình ở độ sân Ö - Sem
2 đất giầu dam và ở tầng đốt ii phẫu diện 1 có hàm lượng đạm nghèo
(Qua tính toán tỷ lệ C/N, min « tổng giữa phẫu diện chứa nhiều đạm nhất và ítđạm nhất ở ting dưới Tỷ lệ CIN biến dong từ 7,6 - 12,7 cho thấy quá trình phân giải
‘man ở mức trung bình
= Các chất để tiêu NHL, K;O và hàm lượng tổng số thường ở mức trung bình ởtầng đất mặt và giảm xuống mức nghèo ở các ting đất phía dưới Riêng lân dễ tiêunghèo (dưới 0,07mg/100 đất) trong khi rất giầu lân tổng số Như vậy có thể đotrong đất có nhiều AV" và FeTM tự đơ hấp phụ acid photphode
Trang 36Ko 017-024 020 022-026 023
sai 68 - 1252 1043 | 824-1348 | 1050
9.80 túng 6) ogn-0.70 045 025-091
10,0,(Tồng số) 021 -040 032 020 - 046
Dựa vào giá trị trung bình có thể chận xét tổng quất đất rên 2 loại đá mẹ phiến
thạch sét và spilit không thể hiện “khác biệt đáng kể về các tính chất.
- Hầm lượng sết vật lý của đất trên spilit dao động từ 37,19% đến 53,91% rộng
.đất rên phiến thạch sét Theo bảng phân loại đất theo thành phẩn cơ giới
Liên Xo 1957 [9] đất trong khu vực thuộc loại thịt trung bình và thịt nặng Trở Tại với kết quả phn tích thành phần cơ giới đất theo các tổng do sâu phẫu điện (bằng
(02) hàm lượng sết tang íLở các tầng đất phía dưới cho thấy quá tình sét đi chuyển
không mạnh
Trang 37+ Phạm vi biến động ở từng tính chất có sự khác nhau, tuy nhiên điều này chỉ do kết quả phân tích của một dom vị đất của nhóm đá mẹ nầy vượt trội hoặc thấp,
hơn so với khoảng biến động ở nhóm đá mẹ kỉ:
Như vay trong khu vực nghiên cứu có hai loại đá mẹ thuộc hai nhóm khác
nhau (đá trung tính, kiểm và để trầm tích) nhưng sự ảnh hưởng của chúng tối tính
chất của đất không rõ rệt mặc dù cũng thể hiện chiều hướng thống nhất
4.2.3, Tính chất đất theo nhóm độ đốc:
Độ đốc khi xây đụng bản đồ đơn vị đất đai được chia thành 5 cấp, để nghiên
‘ai ảnh hưởng cña nhân tố độ đốc tới nh chất đất đại các đơn vị đất được nhóm lạitheo 3 cấp độ đốc < 15", 16-257, 26” vi
= Mục dich nghiêu cứu nhằm tim hiểu ảnh hưởng củ nhân tố này (có ảnhbưởng hay không và chiều hướng biến đổi của tính chất Ast)
- Ở cấp độ đốc < 7° và >35° mỗi cấp chỉ có một đơn vị sẽ không chính xác khi
Trang 38~ Hàm lượng sét vật lý cao nhất ở độ đốc II (rung bình là 50,03%) Độ dốc có
cảnh hưởng tới mức độ biến động về thành phần cơ giới giữa các don vi đất O cấp độ.
đốc 1V, V phạm vi biến động hầm lượng sét vật lý 49,3% - 37,19%, cấp độ đốc I, IL
biến động từ 44,599 - 50,91%.
~ Độ chua tao đổi có sự sai khác ở các cấp độ đốc, khi cấp dộ đốc tăng lên trị
số pHye„ tăng từ 5.2 - 5,32 Sự biến đổi này rất bé, thực sự không đáng kể, không,
cổ ý nghĩa ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây trồng,
~ Độ chua thủy phân cho thấy khi cấp độ đốc tàng lên, độ chua thủy phan thểhiện chiếu hướng ngược ta, tr 12,62 kf/I00s đất giảm xuống 11,49 IA/100g đất
(ip độ đốc IV, V) Sy biến đổi này là không đáng kể vì ngây ở một cấp độ đốc,
sila các đơn vị đất có phạm vi biến động cũng lớn hơn.
- Tổng số cation kiểm bình quân đạt giá tị nhỏ nhất 2,82 f8/I00g đất ở độ đốccấp HH và lớn nhất ở cấp độ đốc 1V, V (6,32 141/100g đất): Nhìn chung giữa các đơn
Vi đất rong cùng cấp độ đốc có tri số cation kiểm tương đổi ổn định, chênh lệch.trong phạm sỉ nhỏ hơn 2 kH/I00g đất, cá biệt ở cấp độ đốc IV, V có đơn vị trị số
cation kiểm dat tới 8 M1/100g đãi Theo tài liệu [245 “Hed lượng Ca’*, My? trong
các đất ving đổi chênh lệch nhau rất nhiều: ngdy củ trong càng một loại đất, sechênh lệch d6 do thảm thực vật, độ dấc, mite độ rita tôi và tình hình sit dụng đất"
Như vậy những nhận xét trên về sự biến đổi hàm lượng cation tổng số theo các cấp.
<0 đốc không khẳng định vai trò ảnh hưởng của độ đốc
= Độ no bara được tính toán từ độ chua thủy phân và tổng số kiểm trao đổi
Kết quả cho thấy độ no bazơ biến dối đắng đều với tổng số cation Điễn này có thể
suy luận đơn giản từ công thức È((ÍẾĐ/hua thủy phân không có khác biệt lớn độ no'baươ, phú thuộc vào hàm lượng ca: 0 cấp độ dốc 1, I độ no bazơ của các đơn vị
.đấi chênh lệch 7,18%: trong khi 40 đốc tăng không thé hiện ảnh hưởng thống nhất
tới mức độ phân hoá các đơn vị đất về chỉ iêu độ no bazơ
= Hầm lượng min của đất ở độ đốc I, I tương đối đồng đều giữa các đơn vị đất(3:28 - 3/97%) Tỷ lệ mi bình quân cao nhất ở độ đốc cấp IV, V , các đơn vị đấtthuộc loại giàu min Cấp độ đốc HL bầm lượng min biến đổi từ mức nghèo min tớigiàu mũu, tỷ lệ mùn là thấp nhất (3,54%) Những đơn vi dất ở độ dốc cấp 1, có tỷ
lệ min bình quan cao hon (3,6%) theo các cấp độ dốc
Trang 39- Tỷ lệ % Ni tơ tổng số có những biến đổi theo các cấp độ đốc tương tự nhưhầm lượng min, Mặc di phạm vi biển động giữa các đơn vị đất & mỗi cấp đến từ.trang bình đến giàu thực sự chỉ giao động trên dưới ranh giới phân chia (0,2) Tỷ
lệ CỰN có sự sai khác rất bể và có tang lên ở các cấp độ đốc lớn Theo tài liệu [15]
*Tỷ lệ CIN tầng đất mặt các loại đất giao động trong khoảng & - 20 Đất trồng trọt1ý lệ này giao động khodng 8 - 15, đa số từ 9 12" Như vậy phạm vì biến động cia,
19 lệ CIN ở các cấp độ đốc nằm trong phạm vi biến động phổ biến không thể hiện sự.khác biết
~ P,O, tổng số thấp nhất Jà 029% ở cấp độ dốc IT trong khi lân tổng số có
"hầm lượng cao nhất (0,53%) Các cấp độ đốc 1V, V và I, II hàøĩ lượng chất tổng số.
xấp xỉ nhau
Những phân tích nêu trên với mục tiêu ti! biểu và đặc biệt quanhướng ảnh hưởng của nhân tố đô đốc tới ác tính chất của đất có thể
út ra một số nhận Xét
© Ở các cấp độ đốc khác nhau kết quả phân tích từng chỉ tiêu cho thấy có sự
ai đị tuy nhiên sự khác biệt này 1 rất BE
+ Theo chiêu tăng của cấp độ đốc các chỉ tiêu biến đổi theo những chiềuhướng khác nhau Độ chua trao đổi, tỷ lệ C/N có xu thế tăng trong khi độchua thủy phân biến đổi theo chiêu ngược li Phần lớn các chỉ tiêu dat giá
tỏ nhất ở cấp độ đốc TH, ngoại trừ kali tổng số có hàm lượng lớn nhất.
4.3 So sánh đặc điểm của các đơn vị đất
Trong những phạm vi lớn số các đơn vị đất nhiều, do đó để nghiên cứu đạcđiểm của các đơn vị đất người 14M cộp thành từng nhóm đựa trên một vài yếu
tố như: Nên vật chất, nguồn gốc plist sink [7], nhóm đất chính [10] Thực tế khu vựcnghiên cứu có điện tích nhỏ, số lượng dem vị đất í vì thế không cần phải gop thành.tặng nhóm khi so sinh đặc điểm của các đơn vị đất
4.3.1 Thành phần cơ giới
Hàm lượng sét vật lý cña các đơn vị đất trong khu vục nghiên cứu đao đông từ37.19% đến 53,91% (đất thịt trong bình tới thịt nặng), trong đó chỉ só đơn vị đất số
4 thuộc loi đất thị trung hình (ÿ lệ % sét vật lý 37,199
4.3.2 Tính chất hoá học của các đơn vị đất (xem bảng 06 ở trang bên)
tị
Trang 40ove #008 9 WHO]