ÀNG A rên đỗ thể hiện đầy đủ và chính biên vẽ trên nền bản dé địa hình cùng ty xác vị trí, diện tích các loại trang phù hợp với kết quả thông kê,kiểm kê tài nguyên rừng theo định kỳ.. a
Trang 1BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP
HỖ SĨ MẠNH VŨ
PHAN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIEN BIEN 1 NGUYEN RUNG TẠI XÃ HƯỚNG HIỆP, HUYỆN DAKRO!
TINH QUANG TR] GIẢI DOAN 2014 - 2019
'CHUYÊN NGÀNH: LAM HOC
MÃ NGÀNH: 8620201
LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN HONG HALPGS.TS PHÙNG VAN KHOA
Trang 2Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bỗ trong,
bắt kỳ công trình nghiên cứu nào khác Những số liệu trong các bảng, bi:phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các ngi khác nhau có ghỉ rõ trong phan tài liệu tham khảo 4
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nÌ ám Sổ, đánh giá cũng
như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ el đỒi có trích dẫn và chú
HỀ Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2019
S Người cam đoan
Hồ Sĩ Mạnh Vũ
Trang 3LỜI CẢM ƠN
“Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn
học Lâm nghiệp đã day và giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm on TS Nguyễn Hồng Hải và PGS TS Phùng VănKhoa, đã hướng dẫn tận tình và tạo mọi điều ki 1, giúp đỡ trong suốt thờithực hiện và hoàn thành luận văn -
, đồng nghiệp lòng, biết ợh chân thành đã
tạo điều kiện trong quá trình học tập và hoàn thamh lận.Ps
Mặc dù ban thân đã cố gắng trong, qua Wish Yhục hiện nghiên cứu
nhưng do thời gian và trình độ có han i ie luận văn này còn nhiều.
Trang 4LỜI CAM DOAN
LỜI CẢM ON
DANH MỤC CÁC BANG BIEU, viDANH MUC CAC H
DAT VAN 1Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊ: 31.1 Các khái niệm về rừng 3
12 Phê loại Gì nguyên rừng bang = 4
1.4, Hệ thống thông tin địa lý ey a ca System) 7
14.1, Tổng quan công nghệ GIS : : -71.4.2 Ứng dung GIS trong công tác than lập bản đỏ soe
1.5 Ban đồ số pes eae 9
1.5.1 Khái quất về bái ® 9 1.5.2 Cơ sở dữ liệu Ất bạn ads 10
1.5.3 Phân men đứng dụng trong thành lập bản dé hiện
trạng rừng ee ¬
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU14
4
13.1.2 Mục tiêu cụ thé “2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
2.2.1 ĐI tượng nghiên cứu 42.2.2 Pham vi nghiên cứu 4 2.3 Nội dung nghiên cứu, 15 2.4 Phương pháp nghiên cứu : : oo IS
Trang 524.1 Phương pháp kế thừa số liệu „I52.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 163.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 16
2.4.4 Phương pháp cập nhật biển động tài nguyên rừng 16
18 động tài
2.4.5, Phương pháp xây dựng bản đổ hiện trạng rừng
24.6 Phương pháp phân tích nguyên nhân,
nguyen rừng : :
2.4.7 Phương pháp phân tích các giải pl
thoái rừng os
Chương 3 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, ayy É
VUC NGHIÊN CỨU —
3.1 Điều kiện tự nhiên yan ty 21
411 Vi tri địa IS 21 3.1.2 Địa hình 22 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 2 3.14 Hệ thẳng giao t 24 3.1.5 Thả nhường 24
3.2 Tinh hình kinh 24
3.2.1 Dân ev z
25 25 26
3.3 Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ rừng và phát
triển rừng _
Chương 4 KÉT QUÁ NGHIÊN cứu vàm THẢO.LUẬN "1,
4.1, Hiện trạng rừng và đất rừng xã Hướng Hiệp 28
28 29 4.1.1 Hiện trang rừng xã Hướng Hiệp năm 2016.
4.1.2 Hiện trang tài nguyên rừng xã Hướng Hiệp năm 2018.
Trang 64.2.1 Biển động tài nguyên rừng giai đoạn 2016 - 2018 38
4.2.2 Biến động tài nguyên rừng giai đoạn 2018 - 2019 39
4.2.3 Tong hợp biển động tài nguyên rừng giai đoạn 2016 - 2019 404.3 Tổng hợp nguyên nhân biến động tài “< rừng giai đoạn 2016 -
2018 và giai đoạn 2018 - 2019 AD
4.3.1, Nguyên nhân tích cực làm tăng điện ch, eR, hy rừng AD
4.3.2 Nguyên nhân làm mắt rừng, suy WES 45
4.4, Đề xuất các giải pháp nhằm quản Iggy yimgTH nguyên rừng trên địa
bản xã Hướng Hiệp -Ấ snr one dD
4.4.1 Giải pháp về kinh té cho waysdig phương 49
4.4.2 Giải pháp về tuyên truyền, nâng cáp nhận th soos 50
44.3 Các giải pháp bảo véPsit dungephat triển rừng phòng cháy chữa
= eee ¬ SL tách rthiém của chủ rừng, chính quyền các cấp.
cháy rừng
4.44 Giải pháp nà
và sự tham gia của c th cấc tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 54
44.5 Giải pháp SE cơ chế thính sách, nguồn lực đầu te, khoa học
— ~
công nghệ rev 55
cường năng lực quản lý 56
Trang 7DANH MUC CAC BANG BIEU
Bang 4.1: Thống kê hiện trạng rừng và dat rừng xã Hướng Hiệp năm 2016 29Bảng 4.2: Thông kẻ hiện trạng rừng và đất rừng xã Hướng Hiệp năm 2018 30Bảng 4.3: Các nguyên nhân biến động rừng và đất rừng chủ yếu trong năm.2019.
Bảng 4.4: Thống kê các lô rùng có diễn biển năm 2
Bang 4.5: Thống kê hiện trạng rừng và dat rừng xã
Bang 4.6: Biến động tai nguyên rừng giai đoạnZ
Bang 4.7: Biến động tài nguyên rừng giai d
Bảng 4.8: Biển động tài nguyên rừng xã oy, aiệg giai đoạn 2016 - 2019 40
Bang 4.9: Các hình thức tuyên truyền cog tác điãn lý, bảo vệ rừng, phòng
sf
cchay chữa cháy rừng trên dia bản 44
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1; Sơ đồ cập nhật diễn bién và tạo lập bản đồ hiện trạng tải nguyên rừng
Hình 2.2: Sơ dé cây vấn đề
Hình 2.3: Sơ dé cây mục tiêu,
Hình 3.1 Vị trí địa lý xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông, tinh Quang Trị 2 Hình 4.1; Bản đồ hiện trạng rừng xã Hướng Hiệp 28Hình 4.2: Ban đỏ hiện trang tải nguyên rừng xã Hux
Hình 43:
Trang 9ĐẠT VẤN DERừng là một hệ sinh thái mà quần xã thực vật rừng giữ vai trò chủ đạotrong mỗi quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường Rig có vai trò rấtquan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường.
Tuy nhiên, trong những năm gần day, rừng bị chặt phá quá nhiễ en
lượng khí các-bon-níc thai vào bầu khí quyển ngày càng nhiễu Do đó khí hậuđang thay đổi và sẽ gây ra nhiều tác động tiêu cực cho con người, tác động tớimôi trường toàn cầu nhưng rõ rệt nhất là việc sụt giảm nguồn nước ngằm, bão
tổ, lũ lụt nắng hạn thường xuyên xảy ra, đã ảnh hưởng đến đời sống dân
cư, hủy hoại sản xuất nông nghiệp và làm suy thoái đa đạng sinh học và tài
nguyên nước,
“Trước thực trang đó đồi hỏi nhà nước phải có những biện pháp phù hop
để bảo vệ rừng, cin tăng cường hơn nữa công tác quản lý Nhà nước đối vớitài nguyên rừng, trong đó đặc biệt nhắn mạnh vai t của công tác theo dõiđánh giá và dự báo xu thé diễn biến rừng làm căn cứ khoa học cho việc ay
dựng các chiến lược hoặc kế hoạch phát triển tài nguyên rừng và nghề rừngtrên phạm vi toàn quốc cũng như các địa phương Theo dõi diễn biến rừng vàđất lâm nghiệp hàng năm là một trong những hoạt động quan trọng của ngànhlâm nghiệp Kết quả kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng va đất lâm nghiệp có ýnghĩa quan trọng phục vụ việc hoạch định các chủ trương, xây dựng kế hoạch.phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định hướng phát triển kinh
doanh Lâm nghiệp đối với các đơn vị chủ rừng.
“Thực tiễn công tác quản lý tài nguyên rừng ở nước ta nói chung cho
thấy v xây dựng mô hình giám sắt và đánh giá diễn biến tài nguyên rừngbằng công nghệ địa không gian là một yêu cầu hiện hữu và cấp bách Côngnghệ này cho phép cập nhật và đánh giá sự thay đổi về điện , hiện trạng khoanh vùng s iu bệnh, dich hại, xác định vùng ngập lụt và vùng chịu tá
Trang 10để này vẫn cần được làm sáng tỏ, xác định được mô hình cụ thể dé ứng dung,xây dựng quy trình và phương pháp tổ chức thực hiện; Cấu trúc và những đặc.trưng cơ bản của cơ sở dữ liệu địa không gian ở địa phương Lam sao để pháthuy được sự tham gia của các bộ và người dân cấp lắng xã tham gia vào theo
dõi và đánh giá diễn bién tài nguyên Các kỹ xen phân tích diễn
biến rừng bing công nghệ địa không gian củ nụ heading hóa một cách
khoa học và đưa ra các phương án lựa chọn CHồ(ứmg đối tượng ving/tiéu
vùng sinh thái của mỗi địa phương Py =
Xã Hướng Hiệp nằm về phía Dé aN c Huyện Đakrông, tinh Quang
Trị: tổng diện h tự nhiên của x: 0 Ra, cách trung tâm huyện ly
©
khoảng 03 km nằm dọc theo ghốc lộ 9.Dién tích địa bàn xã trải rong
trên nhidu dang địa hình mg tap Đời sống của hơn 5000 dân địa
phương chủ yếu dựa vào rừng néf vige quản lý bền vững tài nguyên rừng
x
dang là một vấn để hết bách Trong những năm gần đây, rừng
trên địa bàn xã có nhiều biến phức tạp dưới tác động của các hoạt
động phát triển ứng hội vì vay ảnh hưởng nhiều đến kết theo dõi
diễn biển rừng hàng năm đùi xã Do đó cần phải có những đánh giá vềthực trạng và Ấ \Ìài nguyên rừng của xã làm cơ sở cho việc dé
xuẤt các giải HỆ bảo vệ rừng một cích có hiệu quả
Với nhiệm vụ ÏÑ một cán bộ Kiểm lâm địa bàn, tôi đã nhận thấy đượcnhững hạn chế, khó khăn trong việc theo dõi, giám sát tài nguyên rừng và đấtrimg của xã bằng phương pháp truyền thống so với việc ứng dụng hệ thốngthông tin địa lý và xử lý bằng máy tính Tir những lý do nêu trên tôi lựa chọn
đề tài: “Phân tích thực trạng, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng tại xãNướng Hiệp, huyện Đakrông, tinh Quảng Trị giai đoạn 2014 - 2019”
Trang 11Chương 1TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU
1.1 Các khái niệm về rừng
Luật Lâm nghiệp năm 2017 [16] quy định: Rừng là một hệ sinh thái
bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nắm, vi sinh vật, đất rừng và
~
ce yếu tổ môi tường khác, tong đó thành phần chính là một hoặc một số
loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chigu cao được xác định theo hệ thực
vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng
we
khác; diện tích liên vùng tir 0,3 ha trở lên; độ tan che từ 0,1 trở lên.
Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày TỪ hay 11 năm 2018 [14] của
Chính phủ quy định một đối tượng được`Sác định.là rừng nếu đạt được các
1g nguyên sinh và rừng thứ sinh nhiên bao gồm)
sigs ng tre nứa, cây ho cau (sau đây gọi
tắt là cây rừng) là thành phẳn chính củừng tự nhiên từ 0, trở lên.
- Diện tích liễn rr hit lên
rừng là thành pl
“cr a0 ti
nhiên được phan Ys kiện lập địa như sau:
+ Rũng tự nhiên te ni, núi đất và đồng bằng: chiều cao trung bình
+ Rừng tự nhiên trên núi đá, đất cát, đất ngập mặn và các kiểu rừng &
điều kiện sinh thái đặc biệt khác: chiều cao trung bình của cây rừng từ 1,0 mtrở lên.
Trang 12nhiên nghèo kiệt và rừng trồng tái sinh sau khai thác:
~ Độ tàn che của cây rừng trồng từ 0,1 trở lên,
- Điện tich lên ving từ 0,3 ha tr lên
- Chiều cao trung bình của cây rừng được phâế-chia theo các điều kiện
lập địa như sau:
+ Rừng trồng trên đồi, núi đất và đồng ney pend &, ngập phèn: chiều.
Oo
cao trung bình của cây rừng tir5,0 m trở lên;
+ Rừng trồng trên núi đá có đắt xen Rayon dắt ngập nước ngọt: chỉ
cao trung bình của cây rừng từ 2,0 m trở ign;
+ Rừng trồng trên đất ất ñgập mặn: hiểu cao trung bình của cây
rừng từ 1,0 m trở lên ˆ a
>
1.2, Phan loại tài nguyên rừng, 2 ng
‘Thong tư số 33/2018/TT- PENT [15] qui định như sau:
- Phân chia rimg theo ngubn ghe hình thành: Rừng tự nhiên (Rừng nguyên sinh; Rừng thứ sinh: rừng thứ sinh phục hồi, rừng thứ sinh sau khaithác) và rừng trồng (Rừng trồng mới trên đất chưa có rừng; Rừng trồng lại:Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng trồng sau khai thác)
- Phân chia rừng theo điều kiện lập địa: Rừng núi đất (rừng trên các đồi, núi đấu, Rừng núi đá (rừng trên núi đá hoặc trên những diện tích đá lộđầu không có hoặc có rit ít đất trên bề mặt), Rừng ngập nước thường xuyên.hoặc định kỳ (Rừng ngập mặn; Rừng ngập phèn; Rừng ngập nước ngọt thường xu) sn hoặc định ky), Rừng dat cát (rừng trên các côn cát, ba
- Phân chia rừng theo loài cây: Rừng gỗ (Ring cây lá rộng; Rừng cây lá
kim; Rừng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim), Rừng tre nứa Rừng hỗn giaotre nứa va rừng hỗn giao tre nứa - gỗ, Rừng cau dừa,
Trang 13- Phân chia rừng tự nhiên theo trữ lượng,
+ Đối với rừng gỗ: Rừng giàu: trữ lượng cây đứng lớn hơn 200 mÌ/ha;Rừng trung bình: trừ lượng cây đứng từ lớn hơn 100 đến 200 mÌ/ha; Rừng
nghèo: trữ lượng cây đứng từ lớn hơn 50 đến 100 m`/ha; Rừng nghèo kiệt: trữ
lượng cây đứng từ 10 đến 50 m”ha; Rừng chưa có trữ lượng: trữ lượng câyđứng dưới 10 mÌ/ha
+ Đối với rừng tre nứa: rừng được phân theo loài cây, cấp dường kính
và cấp mật độ
1.3 Bản đồ hiện trạng rừng ^% ey
- Bản đồ hiện trạng rừng là ban đi sn đểtài nguyên rừng được
ÀNG A rên đỗ thể hiện đầy đủ và chính
biên vẽ trên nền bản dé địa hình cùng ty
xác vị trí, diện tích các loại trang phù hợp với kết quả thông kê,kiểm kê tài nguyên rừng theo định kỳ a
~ Bản dé hiện trang rừng là tài liệu qian trong va cần thiết cho công tác
quản lý, phát triển rừng và SA oộych Ế, ky thuật khác dang sử dụng
và khai thác tài nguyên rim a
~ Ban đồ hiện trạng/ Š hiện các nội dung sau:
+ Ranh giới hành chính tỉnh, huyện, xã
+ Ranh giới 3 loại rừng, ranh giới lô, tiểu khu
+ Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp
Ban dé phải thể hiện được tỷ lệ xích và hướng quy ước (hướng Bắc)
Trang 14công tác quản lý, phát triển tài nguyên rừng và cho các ngành kinh tế, kỹ thuật khác đang sử dụng và khai thác tài nguyên rừng,
+ Bản đồ hiện trạng rừng thể hiện kết quả thống kê, kiểm kê tài nguyênrùng lên bản vẽ Thông qua các loại bản đồ ta có thế-m được các thông tin
day đủ, chính xác về: số lượng, chất lượng và ee pin bé tài nguyên.
rùng, hiện trạng sử dụng đất của đối tượng sing >
+ Bản đồ hiện trạng rừng là một trong nhữÑờ 6ơ sỡ đề xác định phương,
nguyế Tặng, xây dựng phương án quy
kế hoạch sử dụng h 'nguyên rừng, lập phươn
hướng, nhiệm vụ quản lý đất dai t
hoạch lâm nghĩ
c-diéu kiện cơ bản của khu vực,
bảo vệ, quản lý rừng, dat rừng Trên cỡ sở €:
cùng với các tài liệu khác có iê quan có(HỆ tiễn hành phân ch, xác định
mục tiêu, nhiệm vụ quản lý, Xe: fai tài nguyên rùng cho các đối
tượng lâm nghiệp, sau đó tiến hi Su hoạch đất dai, quy hoạch các biện.
pháp kinh doanh lợi dụng “bŠÖ Xà lập ra phương án quy hoạch lâm nghiệp toàn diện và hợp lý s
+ Ngoài ra, b bung doc Ade rừng còn là công cụ đắc lực để kiếm ra
việc thực hiện các phương.á quy hoạch cũng như theo dõi diễn biến tài
nguyên rừng lầm nghiệp là một công tác phức tạp, phạm vi, quy
mô rộng và thị ‘ii, Muốn tiến hành công tác này có kết quả, ngoài
c 1g cụ theo dai đầy đủ và chính xác tài nguyên rừng.Vì vậy, bản đỗ với các thông tin được thé hiện rõ ràng sẽ phục vụ hiệu quả cho công tác này.
Trang 151.4 Hệ thống thông tin địa lý (GIS-Geographic Information System)
1.4.1 Tổng quan công nghệ GIS
Hệ thống thông tin Địa lý (GIS - Geographic Information System) đãđược sử dụng rộng rãi ở các nước phát triển, đây là một dạng ứng dụng côngnghệ tin nhằm mô tả thé giới thực mà chúng ta đang sống [2, 4, 5] Với những.tính năng ưu việt của nó ma các hệ thống thông tin Khác không có được như
công nghệ GIS kết hợp các thao tác cơ sở dữ liệuấÑfống thường và các phép.
phân tích thống ke, phân tích dữ liệu không giãn và thuộc tính Những khả
năng này phân biệt GIS với các hệ thống he khẩt và khiến cho GIS
ngày nay đang được ứng dụng rộng rãi ‘roy liêu ¡nh vực khác nhau trong.
oy an tác động và hoạch định
nghiên cứu và quản lý (phân tích các sự
chiến lược), đặc biệt trong lĩnh vực p nhằm quan lý và quy hoạch sửđụng và khai thác các nguồn tải nguyên thị Hiên một cách có hiệu quả,
vững và hợp lý Khí xác yarn án mỗi (như tìm một khu đất tốt chophát triển chăn nuôi, nuôi trồn tản a trồng cây nông lâm nghiệp) Công
nghệ GIS sẽ cho phép tạo lậg.bản đồ, tộp nhát, phối hợp thông tin, giải quyết
các vấn để phức tạp, đư: vác quyết định và phát triển các giải pháp hiệu
aqui mà trước đây khôngthục hiện được hoặc chưa từng biết đến Làm bản đồ
và phân tích số liệu hôy phải là mới, nhưng hệ thống thông tn địa lý
thực hiện ha nhiệm vụ này dễ hơn và nhanh hơn phương pháp truyền thống,
Bởi vậy GIS là®ốteônh vụ được chính phú, các cá nhân, các doanh nghiệp,
các tổ chức, val ai học sử dụng nhằm hướng tới các phương thứcmới giải quyết vẫn đề:
1.4.2 Ứng dụng GIS trong công tác thành lập bản dé,
GIS được biết đến như n 4 công cụ đắc lực trong việc quản lý, phantích những dữ liệu không gian trong việc xây dựng bản đồ, cung cấp các.thông tin địa lý của một khu vực nào đó trên mặt đất [2, 5, 12] Những thôngtin này giúp ích cho rat nhiều lĩnh vực, với sự hỗ trợ của máy tính, GIS có thé
Trang 16“Thực chất việc tạo bản đồ bằng GIS là biến đổi các dữ liệu đầu vàothành dạng số để GIS có thể hiểu và xử lý, xây dựng thành bản đỗ với sự trợ.giúp của máy tính Đây là một quá tình xử lý đồi hỏi người sử dụng phải amhiểu về máy tính Thông tin được nhập vào qua một/phần mềm chuyên dụng.
đảm bảo độ chính xác Mỗi một chương trình pl set: trong hệ thông
đo đạc ngoại nghiệp thì phải tách các lớp số lệ
vào máy, GIS sẽ biến đôi, xử \y,đờng thành ban đồ Nếu dữ liệu
vào là từ bản đỗ có sẵn thì tấacũng ue tiến hành tách lớp thông tin tùy theo
“không ‘Ging ké Vì thế, với phương pháp này sẽ cho ta
đảm bảo độ tin cậy inh xác.
b, dự án ứng dung GIS trong xây dựng bản đồ hiện
trạng và quản lý tải nguyên như:
‘Tir những năm 80 của thé ky XX được sự giúp đỡ của FAO công nghệ
viễn thám và GIS được sử dụng mạnh mẽ ở nước ta
Dự án VIE 76 - 014 lần đầu tiên xây dựng bản đồ hi trạng rừng vàcác trạng thái rừng trên cơ sở sử dụng ảnh viễn thám Landsat va bước đầu tiếp
cận công nghệ GIS Đây là thời điểm quan trọng đánh dấu sự phát triển của
Trang 17việc ứng dụng viễn thám và GIS vào ngành Lâm nghiệp nói chung và điều traquy hoạch rừng nói riêng ở Việt Nam Tir đó đến nay, công nghệ viễn thámGIS đã được ứng dụng rộng rãi và trở thành công cụ không thé thay thé trong Tĩnh vực đánh giá theo dõi tài nguyên thiên nhiên trong đó có tải nguyên rừng.
“Trong ngành Lâm nghiệp, các chương trình ứng dung GIS cụ thể như: Chương trình điều tra nguyên liệu giấy (1972 1975);
Chương trình theo dõi, đánh giá bi te rừng (1991
-1995) - FIPI, Re
Dy ấn ứng dung viễn thám theo dõi bi g¢ khu bảo tồn thiên
(1991 - 1995) - WWF;
Bác te vi ae ha nko ein 9
ban Mê Kông; ^ `
Chương trình ứng dụng GIS trong d theddõi diễn biến rừng - Cục kiếm
Những nghiên cứu của ef kh’ học trong nước về ứng dụng GIS
trong Lâm nghiệp thời gian y: ©
uấƒ Ân PhóLại Huy Phương ( nông nghiệp với nghiêncứu "Ứng dung kỹ th
Trang 18hoàn thiện Trên cơ sở đó người ta xây dựng hệ thống thông tin địa lý, hệ thống.thông tin đất đai ma phần quan trọng của nó là cơ sở dữ liệu bản đổ.
Ban dé số: Là một tập hợp có tô chức các dữ liệu bản đỏ trên thiết bị cókhả năng đọc bằng may tinh và được thể hiện dưới dang hình ảnh bản đồ [3,5]
Ban đồ số bao gồm các thành phần cơ bản sau: Thiết bị ghi dữ liệu,May tính, Cơ sỡ dữ liệu bản đỏ, Thiết bị thể hiện bản
Bản đồ số được lưu ữ gọn nhẹ khác với VẾẾ đồ tiễn thông ở ch
thể hiện dưới dạng hình ảnh giống như bản
máy về, ta có {hin được 'bản đồ trên giấy giống
như bản đỗ thông thường và có thé in x lượng và ty lệ tùy ý.
Bản đồ hiện trạng rừng là loại Bản đồ chuyên dé được thiết kế
is loại Bần dé thông thường.
>
Nhờ các máy tính có kha nănÈ` trữ khối lượng thông tin lớn, khả năng.
cập nhật phân tích thông tin và xử Ñ dữliệu bản đồ phong phú nên bản dé s
`
được ứng dụng rộng rãi và hợn nhiều so với bản đồ giấy truyền thống,
1.5.2 Cơ sở dữ liệu cũ số
Cơ sở dữ liệu váng na một tập hợp số liệu được lựa chọn và phân chia
bởi người sử dụng E Đồ làmũi nhóm các bản ghi và các file số liệu được lưu
tên thống trên màn hình
máy tính Nếu sử dụng các
lưu tr và hiển thị trong máy tinh như c;
trữ trong một tổ dị Lúc [3, 5] Nhờ phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu,
người ta có ind liệu cho các mục đích tính toán, phân tích tong
loại dữ liệu đó là dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
- Dữ liệu không gian: Là loại dữ liệu thể hiện vị trí chính xác trong khônggian thực của đối tượng và quan hệ của các đối tượng qua mô tả hình học và
mô tả không gian Các dữ liệu không gian thể hiện các đối tượng bản đồ.thông qua ba yếu tổ hình học là điểm, đường, vùng
Trang 19- Dữ liệu thuộc tinh (dữ liệu phi không gian): Là các dữ liệu thể hiện
+6 hai loại thuộc tính:các thông tin về đặc điểm cần có của các yếu tổ bản đỗ
+ Thuộc tính định lượng: Kích thước, diện tích
+ Thuộc tính định tính: Phân lớp, kiều, màu sắc
Dữ liệu của bản đỗ số có thể được lưu trữ ở hai dạng là: Vector và Raster
- Dạng dữ liệu Vector: La đại lượng bi 6 độ dai và hướng
*w biết tọa độ điểm
-dềU có thể xác định
à mô tả qua dang dữ lig Le
và mô tả qua dang dữ liệu vector 2Ô
~ Dạng dữ liện Raster: Là kết quả bất, diễn fr rạc hóa các thông tin
04 gen Fre hót các tông
h ảnh trên mặt phẳng thành dang lướicác ô vuGRE Các phần tử của lưới ôvuông cô kích thước rất nhõ chữa tia Yê độ xâm, 46 là các pixel.kịch thước của pixel càng nhỏ thi độ phân alii càng lớn và lượng thông tin
a
phải ghi nhận càng nhiễu +
Dữ liệu dạng raster có ém JYedu trúc đơn giản, đồng nhất ghỉ
nhận nhanh qua máy quét ing thiết bị đơn giản dé nhập thông tin, dé kết hợp với thiết bị đầu ra nhu nh; máy in phun Nó có nhược điểm là khỏi
tương ứng Một vector được xác định trong khôi
trợ
đầu và điểm cụ ia nó Như vậy các
lượng thông tr ty Bi, tính toán và độ chính xác thấp
sử dụng các thiết bỹ đơn giản ê nhập số liệu, ít tốn bộ nhớ khi lưu trữ, dễ xử
lý, dễ tinh toán ef
này là có bu
Ï\ độ chính xác cao Nhược điểm của dang dữ liệu
1p: truy cập tốn nhiều thời gian.
Hai loại dữ liệu vector và raster có thé chuyển đồi lẫn nhau Tuy nhiên
việc chuyển đổi từ dạng vector sang raster chỉ xảy ra trong một số Ít trường.hợp vì trong phép chuyển đổi này sẽ làm mắt thông tin tọa độ thực Còn phép chuyển đổi từ dữ liệu raster sang vector thường xuyên được ứng dụng trong thực tế, Khi ở dạng raster các đường thẳng thường có độ dày chiêm một sốlượng pixel nhất định Trước hết ta tién hành làm mỏng các đường thành băng
Trang 20mang 01 pixel sau đó chuyển băng mỏng 01 pixel thành chuỗi các vector nốicác điểm nút (đây còn gọi là quá trình “Vector hóa”).
1.5.3 Phần mềm Mapinfo và ứng dụng trong thành lập bản đô hiện
trạng rừng.
Mapinfo là phần mềm được sử dụng trong GIS chuyên về quản lý dữliệu bản đồ, trình bày, trang trí cho in ấn [4] Nó có khả năng rắt tốt trong việc
liên kết bai dạng dữ liệu thông tin là dữ liệu » + i liệu thuộc tính,
day là một công cụ khá hữu hiệu để tạo ra và quấn lý gn sở dữ liệu vừa vànhỏ, nhằm xây dựng một hệ thống (hông tin hye vụ cho những mục
đích cụ thể, Cho đến nay theo nhiều chuyế Ềềig bản đồ đã sử dụng Mapinfo
đánh giá chưa có một hệ GIS nào dễ ee như Mapinfo,
Các thông tin trong Mapinfo đợc LỄ chif® theo từng bảng (table), mỗi
bảng là một tập hợp các file thông tin đồ hổi hoặc phí đỗ họa chứa các bản
ahi số liệu mà hệ thống đề rà gry , dng tin côn được quản ý theo từng
hhlớp (layer), mỗi lớp thong tin higiimot khía cạnh của mảnh bản đồ
‘ ` ¬-.
quản lý đối tượng theo khống in của một chủ thể cụ thể, phục vụ cho mục
đích nhất định trong hệ t Ván tổ chức thông tin theo từng lớp như
vậy đã giúp cho Mapiff xây dors thành các khối thông tin độc lập cho các mảnh bản đồ, tạo điều ki lu đo chúng ta có thể tông hợp các lớp thông tin
khác nhau trong’ ya dé dàng thêm vào bản đồ đã có các lớp thông tin
mới hoặc xóa di tượng thông tin không cần thiết
Các đối Rey trong Mapinfo được thé hiện thành các đối tượng,
bản dé khác nhau, cụ thé như sau:
- Các đối tượng dang vùng (Region): Thể hiện các đối tượng khép kin
hình học và bao phũ một vùng điện ích nhất định
n các đi
ác đối tượng dạng đường (Line): Thể tượng không khép,
hình học và chạy dài theo một khoảng cách nhất định.
Trang 21- Đối tượng dang điểm (Point): Thé hiện vị tri cụ thé của các đối tượngđịa lý
- Đối tượng dang chữ (Text): Thể hiện các đối tượng không phải là địa
ý của bản đồ như: nhãn, tiêu đẻ, ghỉ chú.
Sự liên kết thông tin thuộc tính với các đổi tượng bản đổ:
- Trong cơ cấu tổ chức và quản lý cơ sở dữ liếm Mapinfo được chia ra
làm hai thành phần cơ bản: Cơ sở dữ liệu thuộc tiể và suất đữ liệu bản dé.
I độc lập
lại được liên kết với nhau thông qua chỉ số I lưu Ÿrữ và quan lý chung.
Các bản ghỉ trong các cơ sở dữ liệu nảy được với nhau, nhưng,
cho cả hai loại bản ghỉ nói trên.
Trang 22Chúng tôi giới hạn nghiên cứu biến động tài nguyên rừng của xã từ năm
2016 - 2019 với lý do là từ năm 2016 (sau kiểm kê rừng toàn quốc) số liệu đã được chuẩn hóa
2.1.2, Mục tiêu cự thể ©
+ Từ bản dé hiện trạng rừng năm 2016, 2018 tiến hành cập nhật diễn biến
rừng năm 2019 để xây dựng bản đỗ hiện trạng rừng xà Hướng Hiệp năm 2019+ Đánh giá, xác định nguyên nhân biến động rừng giai đoạn 2016 -
2018, giai đoạn 2018 - 2019 và tổng hợp cho giai đoạn 2016 - 2019
+ Đề xuất các giải pháp nhằm phục vụ công tác quản lý tài nguyên rừngtại xã Hướng Hiệp.
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 232.3 Nội dung nghiên cứu
+ Nghiên cứu sử dung dữ liệu về hiện trạng rừng năm 2016, 2018, tiến
hành cập nhật diễn biển rừng năm 2019 và xây dựng ban đỗ hiện trạng rừngnăm 2019
+ Đánh giá, phân tích nguyên nhân dẫn đến biến động tài nguyên
rùng qua 02 giai đoạn: 2016 - 2018 và 2018 - 2019 và tổng hợp cho giaiđoạn 2016 - 2019,
+ Để xuất một số giải pháp nhằm phục vụ công tác quản lý tài nguyênrừng tại xã Hướng Hiệp.
2.4 Phương pháp nghiên cứu Fee:
2.4.1 Phương pháp kế thừa số lig s
Trong công tác xây dựng bản đỏ Lệ bản đồ hiện trạng rin
riêng, công việc đầu tiên không thể thế ïà cônÿ'tác chuẩn bị Do đó việc thu thập, kiểm tr, đánh giá ee tả liệu, số liệu Sỹ sẵn và điều ta thực địa theo những yêu cầu đặt ra được chú aS Sử dụng phương pháp sau day
^
để thu thập số liệu: wr
Phuong pháp kế thừ:
tài liệu đã có tại khu vực nhiên cứu> `
Đối với những bả# đồ kế tha phải có tỷ lệ phù hợp với tỷ lệ bản đồ
NT cờ van heen parade
^
"Các tài liệu liên quan được thu thập tử các tài liệu có
wong pháp kế thừa có chọn lọc các bản đỏ,
sẵn trên khu vad)
lý dat dai đủ tin cậy để sử dụng
~ Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, dat đai, địa hình, tài
|, các tài liệu trên được cung cắp bởi
nguyên rừng ở khu vực nghiên cứu,
~ Thông tin, tài liệu về điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội: dan số, lao
động, thành phân dan tộc, tập quán canh tác khu vực nghiên cứu
- Những kết quả điều tra, nghiên cứu, báo cáo đánh giá diễn biến tàinguyên rừng tại khu vực nghiên cứu.
Trang 24~ Cơ sở dữ liệu về hiện trạng rừng năm 2016, 2018 của xã Hướng Hiệp.2.4.2, Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
'Việc thu thập số liệu thực địa được thực hii
S (Hệ tọa độ VN2000), bản đồ
bằng cách đo đếm trực tingoài hiện trường, sử dụng máy định vị
hiện trạng rừng năm 2018 để cập nhật diễn biến rừng khi có sự thay đổi vềhiện trạng Cần xác định được hiện trạng thực tế so với bản đồ hiện trạng rừngnăm 2018
Đối với các lô rừng có sự thay đối nguyên lô thì tiến hành đền trung tam
lô đó và dùng máy GPS xác định tọa độ rồi đối chiếu bản
năm 2018 để xác định lô bid
tọa độ vào máy GPS
Đối với các lô có sự thay đôi khôi An + lô-thì tiến hành sử dụng máy.
my tiến hành đi đường bao đốivới vùng biển động, kết thúc quá gình khoanl vũng thi lưu vùng đã đi lại để
hiện trạng rùng động, đánh đấu trên bán đỗ biện trạng và lưu
GPS vào chức năng khoanh vùng, sau
tiến hành nội nghiệp vào máy: +
2.4.3 Phương pháp xử lý số i wt
Sau khi đánh giá chi Ifa đã thu thập được tiến hành xử lý số liệu đối với từng loại tài liếu đhứ sae”
Đối với tài liệu là Bản 'hành chuẩn hóa, cập nhật các lớp cơ sở dữ.
liệu, biên vẽ, bỗ sung(VÖÖđp théng tin không gian.
Đối với tài liệu là các số iu thống kê: Tiến hành xử lý và cập nhật vào
bản đỗ thông qua “áo öhÿ`xụ máy tính
Phương phối Hie và phân tích kết quả: Việc thống kê sẽ có đượcmột cái nhìn tổng quaw frong quá trình thực hiện quản lý đắt Việc phân tích.kết quả thống kê sẽ thé hiện những kết luận in trạng khu vực nghiên cứu
để từ đó đưa ra c c giải pháp quản lý và sử dung dat lâm nghiệp hợp lý
2.4.4, Phương pháp cập nhật biến động tài nguyên rừng
Từ ố liệu thu ip được nạc mapinfo xửthực địa sử dụng phần
lý số liệu, điều chỉnh màu sắc phù hợp với từng hiện trạng rừng, đất rừng
Các bước thực hiện như sau:
Trang 25“Chuyển dữ liệu tir máy GPS vào phần mềm Mapinfo
“Xuất dữ liệu từ GPS vào Mapsource
'Chuyển dữ liệu sang file trung gian (*.dx)
Chon những point (track) cần chuyển, vào File/Save As
Xuất dữ liệu sang Mapinfo với hệ quy chiều VN2000
Tiến hành khoanh vẽ trực tiếp trên lớp hiện trạng rừng bằng phần mềmmapinfo
B sung thông tin thuộc tính vào bảng danh sich các lô có diễn biển
- Xuất dữ liệu và thống kê diện tích loại trạng thái rừng: Từ phần mềm.mapinfo, có lớp hiện trạng rừng vao table — export table -> chọn lớp cẩn.xuất dữ li — chon export —» chọn kiểu dữ liệu và lưu thành đuôi csv Sau
đó thống kê điện tích theo trạng thái
THIET KE CHUNG
_—
‘Thu thập dữ liệu bản đồ
aCập nhật, xử lý dữ liệu bản đồ
Hình 2.1: Sơ đồ cập nhật diễn biến và tạo lập
ban đồ hiện trạng tài nguyên rừng
Trang 262.4.5 Phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng rừng.
Sử dụng phần mềm Mapinfo phiên bản 10.5 để xây dựng và cập nhật dữ
liệu ban đỏ, khái quát như sau:
Bude 1: Mở lớp bản đồ hiện trạng rừng trên phần mềm Mapinfo
lô nhỏ gần nhau có cùng trạng thái và cắp tnt lượng
a: Kích.
Bước 2: Ghép cá
tạo thành lô trạng thái lớn hơn được lớp bản dé hiện trạng rừng cấp
chọn một lô rừng sau dé vào object chọn Set target rồi bam chọn các lô rừngcần gộp, sau đó vào object chon combine
Bước 3: Xây dựng trang in: Từ bản dé hiện trạng rừng, tiến hành xâydựng tiêu để, chú giải, lưới tọa độ, thước tỷ lệ, mũi tên chỉ hướng Bắc
2.4.6 Phương pháp phan tích nguyên Whan dẫn đến biến động tài
nguyên rừng \ a
"Ngoài các nguyên nhân dẫn đế bien độữÿ tài nguyên rừng khi di thụ thập thông tin ở ngoài hiện trường thì để phận ích nguyên nhân dẫn đến biến động tài nguyên rừng Sử dụng sổ độ cây Xẵn dé nhằm cung cấp thông tin &
các cuộc phỏng vấn trực tiếp 18 địa phương và cán bộ xã bằng các
bộ câu hỏi nhằm phân tíchnguyen nhấn ẫn đến biển động tài nguyên rừng.
Trang 27Với mỗi nguyên nhân được xác định dẫn đến mat rừng, ty thoái rừng
và tăng diện tích, chất lượng rừng tién hành phỏng vấn các người dân, cán bộ
xã để xa định các giái phá cho từng nguyên nhân, với những nguyên nl
Trang 29Chương 3DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TE, XÃ HỘI CỦA
KHU VỰC NGHIÊN CUU
3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vj trí da lý
Xã Hướng Hiệp nằm vẻ phía Đông Bắc huyé mẹ tỉnh Quang Tri;
tổng diện tích tự nhiên cũa xã 14,188.40 ha, cách tung tât huyện ly khoảng
- Phía Nam giáp với thị trấn Krông Klang
= Phía Đông giáp xã Cam ore Lộ
huyện Hướng Hoá.
9
- Phía Tây giáp xã Huong’
Trang 303006 Vị TRÍ
XA HUONG HIỆP - HUYỆN ĐA KRÔNG - TINH QUANG TRI
HUYỆN GIÓ LINH
HUYỆN CAM LỘ
Hình 3.1
3.1.2 Địa hình
Hướng Hiệp, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị
Xa Hướng Hiệp nằm trong khu vực địa hình đặc trưng bởi đồi núi cao và
bị chia cắt khá phức tạp, ở nhiều thôn đất đai có độ dốc lớn, bị chia mạnh
bởi nhiều khe suối và các thung lũng nhỏ Địa hình thuộc địa hình vùng đổivới 3 cấp độ đổi thấp, đồi trung bình, đồi cao; độ cao giảm dẫn từ Tây đến.Bac Độ cao lớn nhất 900m, độ cao thấp nhất 30m
Trang 313.1.3 Khí hậu, thấy văn
Xã Hướng Hiệp chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu chung của tỉnhQuang Tri Tỉnh Quảng Trị nói chung và huyện Ðakrông nói riêng nằm ở phíaNam của Bắc Trung Bộ, nằm trọn ven trong khu vực nhiệt đới dm gió mùa, là.vùng chuyển tiếp giữa hai 2 miền khí hậu Miễn khí hậu phía bắc có mù
đông lạnh và phía nam nóng ẩm quanh năm Ở vùng này khí hậu khắc nghiệt,
chịu hậu quả nặng nề của gió tây nam khô nồng, akin, khí hậu biểnđộng mạnh, thời tết diễn biến thất thường, vì vậy tong sắt: xuất và đời sốngnhân dan gặp không ít khó khăn [19] my v
Do nằm trọn vẹn trong nội chí tuyến bắc bị Aa hang năm có hai lần.mặt trời đi qua đỉnh (tháng 5 và tháng 8 eR cao (Cực đại vào thing
5, cực tiểu vào thang 12) Tông lượng, x Đức xạ cả năm đao động trong.
khoảng 70 - 80 Kcalo/cm” năm), những tháng mùa hẻ gấp 2 - 3 lần những,
tháng mùa đông Tổng số giờ nắy trung ‘ain năm đao động từ 1700 - 1800 giờ Số giờ nắng nhất vào tháng, = 230 giờ.
* Nhiệt độ: Nhiệt độ trung nh bling năm đao động từ 20 - 25°C, cao.
nhất là tháng 7 còn tháng OT ip nhát Nhiệt độ
tháng nóng 34 - 35°C Nhị thấp nhất trong năm có thể xuống tới 8 - 10°C
* Am độ: Độ hi ự đội rung bình 85%, phân thành hai mùa rô rệt Miia khô nóng kéo dài 04 that, từ tháng 5 để
¡ 30%.
thường dưới 50%, có khi xuống
mưa bắt đầu diễn ra tử tháng 9 kéo đài đến đếnthing 2 năm sau, lượng mưa khoảng 75 - 85% tổng lượng mưa cả năm; lượngmưa đạt cực đại vào tháng 10,11 chiếm 70% lượng mưa cả năm (Tháng 10 là.tháng có lượng mưa cao nhất khoảng 600 mm); tử tháng 3 đến tháng 7 lượng.mưa thắp nhất chiếm 30% lượng mưa cả năm
Tổng lượng mưa cả năm dao động khoảng 2300 - 2700 mm; số ngày
mưa trong năm khoảng 130 - 180 ngày.
Trang 32* Chế độ gió: Có 2 mùa gid chính trong năm đó là gió mùa Tây Nam
và gió mùa đông Bắc,Gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ thing 9 đến tháng 2
năm sau, với tần suất xuất hiện từ 40 - 50%; Gió Tây Nam khô nóng, thường.gọi là gió “Lào”, thường xuất hiện vào tháng 5 đến tháng 8 và gay gắt nhấttháng 6 đến thắng 7, v
60 ngày khô nóng gay gắt.
* Thủy văn: Xã Hướng Hiệp có hệ thing ina có 02 dòngsuối chính đó là suối Giang Thoang, suối Chỉ
tần suất xuất hiện từ 40 50%; Hằng năm có từ 40
-h \YSuốŸTiên Hiên; 03 con
m 3v vào động sôi áu val é ae kể
suối này là hợp thủy vào dng sông Hiếu.Với lồng The suối dây đặc kể
trên đã gây khó khăn cho đời sông nhân dân trong tay im lũ và cũng tạo điều
kiện thuận lợi cho việc xây dựng các công trinh húyŸÖợi giữ nước phục vụ sinh
hoạt, sản xuất và phát triển kinh tế ning trong mùa khô,
3.1.4 Hệ thống giao thông, ©
Xã Hướng Hiệp có Quốc lổ 9 chạy qua Mạng lưới giao thông trên địa
bàn xã đã được chú trọng đầu tuphadtrién, Tắt cả các tuyển đường giao thông
về các thôn trên địa bàn xã đều dug bê tông hóa, kiên cố Có các tuyến
cđường giao thông liên huyện đỀNúa tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương
3.5, Thổ nhường „ —
Do chịu ảnh hưởng của nhiều yêu tổ tự nhiên khác nhau nên đất đai ở
ất màuHướng Hiệp rat đa dạng va phong phú bao gồm năm loại chính đó là:
tím trên đá sét, đất đỏ vàng trên đá phiến thạch sét, đất đỏ vàng trên đất
aaa
micmaxit và dat vàng nhạt trên đá cát, Nhóm đắt có địa hình đồi chiếm hon
95% điện tích phù hợp trồng các loại cây công nghiệp có giá tr cao như cảphê, tiu, cao su và trồng cây lâm nghiệp
Trang 33thống kê Huyện Đakrông đến ngày 31 tháng 12 năm 2018: 1205 hộ, dân số
5190 người Mật độ số bình quân trên toàn xã là: 36,4 ngudi/km’, trong
đó hộ nghẻo là 623 hộ, hộ cận nghèo là 105 hộ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên:2.29%, số lao động có việc làm: 960 lao động.
“Thanh phần dân tộc:
“rên địa bàn xã Hướng Hiệp gồm có 03 dân tộc sinh sống, trong đó: Dântộc Bru - Vân Kiểu chiếm đã số, với 85% tổng dân gốfØẦh xa trình độ vănhóa thấp, kém phát triển, Dân tộc Kinh chiếm 1 6a tập trang chủ
yếu ở thôn Ra Lu va thôn Phú An nơi đóng qi om ‘vi quân sự Ngoài
ra có 2 hộ là dân tộc Thái với 07 nhân khả =
a Wy s
-Tập quán canh tác: =
Sản xuất nông nghiệp phần lớn phương thức quảng canh, trình
độ canh tác lạc hậu, chủ yếu dựa và thiên nhiên nên hiện dang ở trong tình
: xa ai h
trạng có nhiều hộ còn thiếu wend số hinghéo đói chiếm ty lệ lớn.
“Trồng cây lâm nghiệp mang tí tự phat, chưa đồng bộ, chủ yếu trong
ly keo nên sản lượng gỗ cdiithdp so đổi bình quân toàn tinh.
3.2.2 Tình hình kinh tế o
Những năm qua, ur qilan tâm của Đảng và nhà nước, sự nỗ lực
é nhiều thành phẳmzs «
Hướng Hi
tích cây có hạt Í)
tích trồng rừng keo: 1900 ha.
~ Chăn nuôi: Số đàn gia súc, gia cằm: Trâu 930 con, bò 970 con, lợn 980
nông, sản phẩm chủ yếu trên địa bàn là: Diện
„): 364,2 ha; Diện tích trồng sắn: 330 ha; Diện
con, dé 881 con, gia cằm các loại 11.000 con Diện tích ao cá 2,7 ha.
33.3 Cơ sở hạ ting
- Vé thuy lợi: Công tác thuỷ lợi trong những năm gần đây được x chú trọngđầu tư Nhận thức được tầm quan trọng của thuỷ lợi trong việc phát triển nông,
Trang 34nghiệp và kinh tế nông thôn, huyện đã đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi về
cho xã, thôn nhằm đảm bảo điều kiện tưới tiêu cho lúa và hoa màu Xã có cáccông trình thủy lợi lớn như đập chỉnh hinh, đập tiên hình, đập sa mưu
- Hệ thing điện, nước và thông tin liên lạc
Hầu hi các thôn trên địa bản xã đều có điện lướ và phần lớn ngườidân đã được sử dụng điện lưới để sinh hoạt phục vụ,sản xuất phát triển kinh
tế Phin lớn người dân vẫn sữ dụng nước khe, — sản xuất và
sinh hoại, Xã có trung tim Văn hóa xã; Mạng lưới Nóng thông tin di động, hiện trên toàn xã đã phủ sóng di động và dan; lệq ồanh mẽ công nghệ
3G, 4G tạo điều kiện cho phấn lớn người dân duge tiếp cận với những tiền bộ
khoa học kỹ thuật mới của nhân loại, “A VN động lực thúc day quá trình
phát triển kinh tế - xã hội theo hướng nội nghiệp: - công nghiệp tiên tiến và
hiện ©
- Cơ sở hạ tang xã hội: 2 SS
- Giáo dye: Trên địa bin xãxo mồ THCS, 02 trường tiểu học, 01
trường mim non Tổng số học sint năm học 2018 - 2019 là 1.247 em Trong
dong TH số 1 là 321 em; trường TH số 2 là
đó: trường Mẫu giáo 415
ha rùng trồng phi ið/ toàn xã chủ yếu là rồng cây keo
- Hệ thực vật: Rừng tự nhiên trên địa bản xã tập trung chủ yếu ở phía
“Tây, thảm thực vật khá da dạng và phong phú vé loài từ cây gỗ lớn gỗ lớn,
nhở, nhỏ, cây bụi quí hiếm va thông thường (Gy lau, Gy mật, Sến, Huynh,Xoan dio, Lòng Mang, Trim, Bang, Trâm, Dẻ, ), đến các loài cây đặc sản (Mây, lá Nón, đoác ) và
các loài lan,
Ving ding, Ngũ gia bì,được liệu (Hoàng din;
Ha thi ô,