1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng

94 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGEYỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

Trang 2

tính da dang sinh học cao, đặc biệt là các khu dự trữ sinh quyển, Vườn Quốc.

gia và các khu bảo tồn thiên nhiên ĐDSH là yếu tố quan trọng, việc bảo tồn'ĐDSH được cả xã hội quan tâm Với sự gia tăng dân số và nhu cầu của con

người sử dụng tải nguyên thiên ngày cảng nhiều, gây ảnh hưởng đến tính dadang sinh học của Việt Nam nói chung và các vùng sinh thái trong điểm nóiriêng, Vấn đề đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nước, các cấp, các ngành là

làm thế nào để phát triển kinh tế xã hội vẫn đảm bảo quản lý các Vườn Quốc.gia và Khu Bảo tồn Thiên nhiên một cách bền vững.

Du lịch bền vững đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng,

du lịch, bảo đảm đáp ứng nhu cầu cho các thé hệ tương lai Du lịch bén vững,phải quản lý tất cả các dang tài nguyên để chúng ta có thể đáp ứng các nhưcầu kinh tế, xã hội, vẫn duy trì được bản sắc văn hoá và các quá trình sinh tháicơ bản, đa dạng sinh học và đảm bảo sự sống.

Du lịch là những cách thức kết hợp giữa bảo tồn và phát triển kinh tế xã

hội một cách hiệu quả Những năm gần đây, du lịch đã có những biến đổi

mạnh mẽ, dẫn trở thành xu thé trên toàn cầu Theo Ong Francesco Erangialli Tổng thư kí Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc (WTO): “Du lịch là mộttrong những ngành phát triển nhanh nhất, đóng góp lớn nhất cho phatbên vững và xoá đói giảm nghèo,

-"Nhận thứ

phat triển, cũng như đang phát tr

nhiên, việc phát triển du lịch ở ạt, không có quy hoạch cụ thể, chú trọng đếnlợi ích kinh tế trước mắt, thiếu di sự quản lí và bảo tồn tai nguyên tất yếu.dem đến những hậu quả khó lường về văn hóa, xã hội và môi trường Đặc.được tầm quan trọng đó hiện nay hẳu như tắt cả các nước.

in đều có một chiến lược về du lịch, Tuy

biệt là ở các Vườn Quốc gia và khu bảo tổn thiên nhiên.

Trang 3

`Với tiềm năng du lịch da dạng của các VQG, các KBT thiên nhiên trêntoàn quốc, trong những năm qua các hoạt động khai thác tiém năng du lịch,phát triển du lịch đã được thực hiện với nhiều hình thức khác nhau Thu hútbach du lịch trong nước và quốc tế và số lượng ngày càng nhiều Hoạt động.

‘du lịch phát triển mạnh thi con người nhận thấy rằng các hoạt động phát triển

du lịch làm tác động đến kinh tế, xã hội, văn hoá và môi trường.

Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt6 các khu bảo tồn thiên nhiên VQG Cát Bà là một trong số những VQG cónhiều tiềm năng để phát triển du lịch VQG Cát Bà được thành lập từ năm.

1986, tại đây có các hệ sinh thai tự nhiên điễn hình với sự phong phú về thành

phan, số lượng các loài sinh vật quý hiểm, đặc hữu Hơn thé, cảnh quan thiên

nhiên hùng vĩ của rừng và biển Cát Ba còn có mỗi quan hệ chat chẽ, tồn tạiâu đời, hài hòa với những giá trị lịch sử cách mang, văn hóa đã tạo nên chonơi đây một hình ảnh đặc sắc riêng hiếm thấy, có giá tị to lớn về du lịch.

"Vườn Quốc gia Cát Bà có chức năng bảo tồn sự đa dạng sinh học nên việc

đầu từ cho phát triển du

được vai trò của du lịch gắn với bảo tổn thiên nhiên.tăng nhanh hằng năm, nhưng địch vụ chưa phát tri

chưa được quan tâm đúng mực, chưa phát huyLượng khách du lịch

Hiện nay

nguồn ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động bao tồn hạn chế, chưa đáp img

cho hoạt động của VQG Cát Bà, gây ảnh hưởng tới hoạt động bảo tồn, đồi hỏiphải có những biện pháp khai thác hợp lý tiém năng, tạo nguồn thu phục vụcho các hoạt động chuyên môn của Vườn kết hợp chia sẻ lợi ích với cộng,

Trang 4

1.1 Trên thé gi

1.1.1 Khái niệm du lich và phát triển du lịch bỀn vững

* Khai niệm du lịch:

Từ giữa thé ky XIX, du lịch đã bắt đầu phát triển mạnh và ngày nay du

lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biển Hiệp hội lữ hành quốctế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cảngành sin xuất 6 tô, thép điện tir và nông nghiệp Vì vậy, du lich đã trở thành:một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thé giới Thuật ngữ dulịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đimột vòng Du lịch gắn liền với nghĩ ngoi, giải trí, tuy nhiên do hoàn cảnh,

thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau nên.khái niệm du lịch cũng không giống nhau.

‘Theo Liên Hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (Iaternatonal

Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): Du lịch được hiểu là hành.động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình.nhằm mục đích không phải dé làm ăn, tức không ph: 18 làm một nghề haymột việc kiếm tiền sinh sống,

ii hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia ( 21/8 - 5/9/1963),các chuyên gia đưa ra định nghĩa vé du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quanhệ, hiện tượng va các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và

lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hayngoài nước họ với mục đích hoa bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơilàm việc cuả họ.

Theo LI pirdgionie, 1985: Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư

trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài

Trang 5

nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và

tinh thin, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc

tiêu thụ những giá tri về tự nhiên, kinh tế và văn hoá.

inh nghĩa nhĩn từ góc độ du khách; nhìn tir

sóc độ kinh tế; từ góc độ thị trường du lịch; Xét từ góc độ các quốc sách phát

Ngoài ra du lịch cồn được.

triển du lịch; Xét từ góc độ sản phẩm du lich * Phát triển dụ lịch bền vững:

Du lịch bền vững đáp ứng nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du

lịch vẫn bảo dim những khả năng đáp ứng nhu cầu thé hệ tương lai.

Du lịch bền vững đồi hỏi phải quản lý tất cả các dạng tài nguyên theo

cách nào đó để chúng ta có thể đáp ứng các nhu cầu kinh tế, xã hội và thẩm

mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản,

đa dạng dạng sinh học và các hệ đảm bảo sự sống

Mục tiêu của du lịch bền vững là: Phát triển, gia tăng sự đóng góp của.

du lịch vào kinh tế và môi trường; Cài thiện tính công bằng xã hội trong phát

triển; Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa; Đáp ứng cao độ

nhu cầu của du khách; Duy trì chất lượng môi trường.

Có rất nhiều khái niệm, cách hiểu đã đưa ra về du lịch

định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hiệp quốc (UNWTO) năm.2005 thì “Du lịch bén văng bao gdm tắt cả các loại hình du lịch, bao gém cả

vững Theo.

du lịch quy mô lớn và những loại hình du lịch nhỏ Nguyên tắc của sự bềnvững trong du lịch là đề cập đến các yếu tổ, khía cạnh về môi trường, kinh tếvà văn hóa - xã hội của phát triển du lịch và sự cân bằng giữa 3 yéu tố naycân được thiết lập nhằm đám bảo mục tiêu bằn vững dai hẹn

Trên cơ sở đó UNWTO (2005) đã nêu ra 2 nguyên tắc cơ bản của dulịch bền vững bao gồm:

Trang 6

~ Tăng cường tối đa đóng góp của ngành du lịch cho nền kinh tế và tăng.

lợi ich cho cả du khách và cộng đồng địa phương, bảo vệ tai nguyên thiên

nhiên và các giá trị văn hóa truyền thống.

suối nước nóng tự nhiên và nghỉ ngơi, thư giãn Trong các thé ky 18 và 19

người La Mã giàu có đã đi đến

việc đi thăm nhiều nơi trên thé giới đã trở nên một hoạt động rất được ưa

chuộng trong giới quý tộc châu Âu Dau thé kỷ 20, việc xuất hiện của 6 tô

-một phương tiện đi lại linh hoạt lại càng khuyến khích người Mỹ và châu Âuđi du lịch nhiều hơn Đặc biệt, sau chiến tranh thế giới thứ hai, các chuyến

inh Các khách du lịch phương

‘Tay đã đặt chân tới những vùng dat trước đó được coi là rất xa xôi Tuy nhiên,chỉ đến những năm 50 và 60 của thé ky 20, khi ngành hàng không phục vụ.khách phát triển rộng khắp thì ngành du lịch mới thật sy“ cắt cánh”.

“Thế kỷ 20 đã chứng kiến sự thay đổi day kịch tính và liên tục của lữ

hành thiên nhiên Khi số lượng tăng lên thì uy tín của du lịch lại trở nên xấu.bay chờ khách cũng đồng một vai tr quyết

đi Du lịch dai chúng đi kèm với sự phát triển quá độ và sự phá vỡ những giá

trị văn hóa và những nền kinh tế địa phương, tài nguyên thiên nhiên

“Trong vài thập niên gần đây, hoạt động du lịch trên thé giới phát triển.

làm tác động đến nền kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường của các lãnh thddu lịch Vì thé các nghiên cứu du lịch đã rất quan tâm nghiên cứu đến những,

tác động này và tìm ra những mô hình phát triển du lịch hiệu quả (hạn chế

Trang 7

thấp nhất những tác hại và gia tăng tối da những |

"nhằm mục tiêu phat triển du lịch bn vững.

ích mà du lịch mang lại)

Trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững.Phin lớn, các nghiên cứu này xuất phát từ góc nhìn của khái niệm phát triển

bin vững, sau đó phát tiễn thành những nghiên cứu về phát triển bền vũng

trong ngành du lịch, gọi tắt là phát triển du lịch bền vững Chỉ tính đến năm.1999, theo thống kê của Tổ chức du lịch thế giới (The World Tourism

Organization) đã có trên 100 cuốn sách và 250 bài báo (công bố quốc tổ) nốivề du lịch bền vững (Lucian Cernar va Julien Gourdon, 2007), Từ đó đến nay,con số nói trên chắc chắn da tang hon rat nhiễu.

1.1.3 Du lịch tại Khu bảo tồn và Vườn Quốc gia

VQG là một khái niệm phd biến trong hoạt động bảo tồn da dạng sinh

học Ở Việt Nam, khái niệm VQG được đưa ra trong quyết định số186/2006QD - TTg của Thủ tướng Chính phủ [16].

Trén thé giới, tại các nước đang phát triển như Thụy Điển, Nhật Bản,

Mỹ, các KBT được xây dựng dựa trên sự bảo tổn va phát triển du lịch, nhiều.loại hình du lịch được hình thành như leo núi, ding xe xem động vật hoang.đã, bảo vệ, theo dõi cuộc sống của các loài linh trưởng, ngắm nhìn các loàiđộng thực vật bi

vàphát triển bền vững Ở Costa Rica và Venezuela, một số chủ trang trại chăn.

nuôi đã bảo vệ nhiều điện tích rừng nhiệt đới quan trọng và họ đã biến những

nơi dé thành điểm du lịch hoạt động tốt, g

tạo việc làm và thu n

Du lịch đã mang lại nhiều hiệu quả cy thé trong lĩnh vực bảo tổ

cho người dân địa phương.

Ecuado sử dụng khoản thu nhập từ du lịch tại đảo Galapago để giúp

duy trì toàn bộ mạng lưới Vườn Quốc gia.

Trang 8

tham gia nhiều vào các hoạt động du lịch.

Chính phủ Ba lan cũng tích cực khuyén khích du lịch và gần đây đã

thiết lập một số vùng thiên nhiên va du lịch của quốc gia dé tăng cường công,

tic bảo vệ thiên nhiên và phát triển du lịch quốc gia

“Tại Úc và Niuziland, du lịch là ngành công nghiệp được xếp hang caotrong nền kinh tế của cả hai nước.

1.14 Tác động của du lịch sinh thái tới kinh tế, xã hội và môi trường tự.nhiên

a) Tác động đến môi trường re nhiên

* Tác động tích cực:

+ Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường

+ Cung cấp nguồn tài chính cho các chương trình và hoạt động bảo tổnnói chung, trả lương cho các nhân viên, kiểm lâm và bảo vệ vườn.

+ Gia tăng nhận thức đối với môi trường: du lịch cung cắp các thông tin

môi trường, nâng cao ý thức cho du khách và cộng đồng địa phương về bảo.

vé tài nguyên môi trường,

phương

Trang 9

+ Ảnh hưởng lên tài nguyên không khí: Hàm lượng bụi, khói và các

chất gây ô nhiễm không khí từ các hoạt động giao thông phục vụ DL thường

nằm dưới mức cho phép và bị hòa loãng nhanh nhưng các khu dân cư ven

đặc biệt là tiếng ồn quá mức

đường bj ảnh hưởng hàng ngây của bụi, khói,cho phép.

+ Ảnh hưởng lên tài nguyên đất: Phát triển du lịch sẽ kéo theo việc xây.dựng kết cấu hạ tầng như khách sạn, các công trình phục vụ du lịch khác sẽ.

gn tích đất bị xâm lấn, thu hep.lầm cho

+ Ảnh hướng lên tải nguyên sinh vật và đa dạng sinh học:

~ Du khách tham quan trong một số khu rừng chưa được quản lí nghiêm

ngặt với đoàn khách có số lượng đông từ 70 - 80 người Tạo ra tiếng ồn và xả.

rác trong rừng; làm ảnh hưởng đến không gian và môi trường sống của một số.loài động vật.

~ Một số du khách còn chặt cây, bẻ cảnh, săn ban chim thú va sự s

bắt tự do các thú rừng quý hiếm, hoang dã như nai, gấu, heo rừng, gà lôilam. của người dân 48 phục vụ khách du lịch cũng là nguyên nhân làm giảmsút cả số lượng và chất lượng của sinh vật trong phạm vi khu du lich.

9) Tác động tới kinh ễ

* Tác động tích cực:

+ Tăng nguồn thu ngoại tệ manh, tỉ lệ thuận với sự tăng hoặc giảm

lượng du khách quốc tế

+ Tạo ra nhiều việc làm để tái đầu tư các khu du lịch và đào tạo đội ngũ

hướng dẫn viên du lịch, những người canh gác rừng, những neu

tác phục vụ du Khách

lâm công

++ Phát triển khu vực thông qua việc khai thác các khu riêng biệt.

+ Kích thích sự đầu tư của chính quyền vào cơ sở hạ tng giúp cải thiện

và nâng cao đời sống người dan, thúc day sự phát triển của địa phương.

Trang 10

du lịch cũng cần có những khoản chỉ ngoại lệ.

+ Sự phát triển của một số hoạt động kinh tế phụ thuộc vào ngành dulịch không Ôn định.

+ Tác động tiêu cực đến nên kinh tế địa phương như sự chênh lệch đầu.

tư, tiềm lực kinh tế được sử dụng vào việc xây dựng cơ sở hạ ting giảm sự

đầu tư cho giáo dục, y tễ, tinh mùa vụ của du lịch cũng gây bắt lợi cho thunhập cộng đồng địa phương

©) Tác động du lịch dén văn hóa - xã hội

* Tác động tích cực:

+ Góp phần vào sự bảo tồn, phát huy và sự quảng bá rộng rãi văn hóa

địa phương, các lễ hội truyền thống, các làng nghé thủ công

+ Cổ vũ lòng tự hào dân tộc và góp phần tạo nên mối quan hệ khăng.

khít trong cộng đồng

=> Việc phát tin DI, còn nhằm giới thiệu với khách nước ngoài về

văn hóa, lịch sử của dân tộc và sự giàu đẹp, da dang, phong phú của "rừng,vàng, biển bạc” ở nước ta,

* Tác động tiêu cực:

+ Du lịch thu hút lượng du khách trong và ngoài nước càng đông gồm.

nhiều thành phải

của người dân địa phương, Hoạt động du lịch phát triển, người dân địa

nhiều giai cấp và thường rit khác với nếp sống, lối suy nghĩ

phương được tiếp cận với du khách nhiều sẽ làm ảnh hưởng tới giá tị truyền

thống và tổ chức của cộng đồng.

+ Sự phát triển du lịch đem lại việc làm, tăng thu nhập cho người dân

nhưng nó cũng tác động đến việc nhập cư lao động - là một hiện tượng khá

Trang 11

Ngày 05/06/1951 vua Bảo Đại đã cho thành lập sở du

'Nam, lúc này đang thuộc quyển kiểm soát của thực dân Pháp Nhiều khu du

tại miễnlịch đẹp tại miền Nam đã được sở du lịch lúc đó phát hiện như Vũng Tàu ,

‘Nha Trang, Khánh Hòa Do ảnh hưởng của chiến tranh nên ngành kinh doanh.này vẫn gặp rất nhiều khó khăn và khó phát triển.

‘Nam 1960 sở du lich miền Bắc mới chính thức được thành lập Sau khichiến tranh kết thúc và phát triển chậm so với các nước trong khu vực trong,tuy nhiên, với những lợi thé ma đi cùng là các chính sách

du lịch mới, ngành công nghiệp kinh doanh này đã nhanh chóng phục hồi và

có bước phát triển nhanh chóng,

Là một đất nước có cảnh quan thiên nhiên đẹp, nên Việt Nam có tiềm.

én du lịch rất lớn Theo số liệu thống kê trên thế giới, Việt Nammột thời gian dai.

năng phát

xếp thứ 27 trong những quốc gia có nhiều bãi bién trên thé giới, đó là những,

bãi biển nổi tiếng với vẻ đẹp tự nhiên như: bãi biển Nha Trang, biển Cát

Bà Cho đến nay có bảy địa điểm được UNESCO công nhận là Di sản thế

giới, bao gồm Vịnh Hạ Long, Thành nhà Hồ, hoàng thành Thăng Long, Cô 46Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ.

Bang Nỗi bật nhất trong số đó là Vịnh Hạ Long đã được bau là một trong bay

kỳ quan thiên nhiên của thé giới Ngoài ra còn có nhiều khu du lịch nổi tiếng,

thu hút nhiều du khách như Sapa, Da Lạt, Hạ Long, du lịch Tuần Châu Việt

Nam hiện nay có tm khu dự trữ sinh quyển được tổ chức quốc tế UNESCO.công nhận Với sự đa dạng của các loài động vật và thực vật phong phú, với

sự đa dạng về dân tộc cũng tạo nên nền văn hóa riêng của mỗi vùng như lễ

Trang 12

Mặc dù có rất nhiều tiềm năng dé phát triển du lich ở Việt Nam, hoạt

thực sự diễn ra sôi nỗi từ sau năm 1990 lền với chính.

động du lịch chỉ

sách mở cửa của Đảng và Nhà nước Theo số liệu thống kê từ năm 1990 đến.

2002 lượng khách quốc tế tăng 10,5 lần (từ 250.000 đến 2.620.000) khách nội

địa tăng 13 lần (từ 1000.000 tăng lên 13.000.000) Thu nhập xã hội cũng tăng,đáng kể, năm 1991 là 2.240 tỷ đồng đến năm 2002 là 23.000 tỷ đồng, trong đóhoạt động du lịch trong các khu bảo tồn và vườn quốc gia va du lịch biển

đóng góp một tỷ trọng lớn Các sé liệu thống kê ở một số Vườn Quốc gia như.

Cúc Phương, Cát Ba, Côn Đảo, Bạch Mã các khu bảo tổn thiên nhiên như

ồ Kẻ Gỗ bình quân mỗi năm tăng 50% khách nội dia và 30 % khách quốc

tế Trong năm 2008, nước ta đón hơn 4,2 triệu du khách quốc tế và hang chục.

triệu lượt khách du lịch trong nước Những con số này được ting di

thời gian, chỉ đến năm 2010 Việt Nam đã chào đón gần 5 triệu khách du lịchtheo

quốc tế và 27 triệu lượt khách du lịch trong nước Theo dự báo tăng trưởng,

trong ngành du lịch trong năm 2015 sẽ đạt từ 7 đến 8 triệu khách quốc tế vànăm 2020 có thé đạt 12 triệu lượt.

1.2.2 Du lịch tại các Khu bảo tổn và Vườn Quốc gia

Tinh đến năm 2015 cả nước ta đã có 30 VQG va 115 KBT thiên nhiên

được thành lập và trong tương lai sẽ có nhiều bơn nữa các KBT được thànhlập trong cả nước Các KBT và các VQG ra đời là điều kiện rất tốt để bảo tồn.

các nguồn gen động thực vật quý hiểm trước các hiểm hoạ bị tuyệt chủngMặt khác, các KBT cũng đang chứa đựng một tiềm năng rất lớn về du lịch machữa được khai thác hợp lý.

'Ở Việt Nam, từ lâu đã có những chuyển thăm quan, cắm trại tại các khurừng tự nhiên (Cúc Phương, Nam Cát Tiên) nhưng các chuyển thăm quan này.

Trang 13

‘inh đa dạng sinh học tại các KBT là rất cao, tại đây có rất nhiều loài

động, thực vật quý hiểm,

~ Tại hầu hết các KBT, địa hình đều chia cắt rất phức tạp là điều kiện

tốt cho các hoạt động du lịch mạo hiểm.

~ Không khí ở các KBT hoàn toàn trong lành giúp cho du khách có cảm

giác thoải mái, giảm căng thing.

~ Sống xen kế hoặc xung quanh KBT chủ yếu là người dân tộc, đây là

những nơi rắt đa dạng về văn hoá và ngành nghề truyền thống là nơi lý tưởng.

cho du khách đừng chân.

~ Các hình thức bảo tồn tại các khu bảo vệ sẽ đáp ứng được thị hiểu đa.

dạng của du khách; ví dụ như nếu du khách thích biển có thể thăm các KBTnhư Côn Đảo, Cát Bà, Bình Châu - Phước Bửu; du khách leo núi và thíchtham khảo truyền thống văn hoá của dân tộc miễn núi pl

thăm các KBT như Pù Luông và nếu du khách thích thăm các khu rừng khộprộng lớn và truyền thống văn hoá của đồng bào Tây Nguyên thì có thể thămcác KBT như KonCharang

* Lợi thế

~ Các KBT được bảo vệ chặt chế bằng hệ thống luật pháp và lực lượng,

bảo vệ, do vậy mà các tiềm năng về du lịch sinh thái sẽ tồn tại lâu dài.

Trang 14

~ Gan liền với các KBT là truyền thống văn hoá và tập quán canh tác da

dạng của bà con dân tộc thiểu số, bên cạnh đó là sự thân thiện và mến khách của

người dân, đây sẽ là một trong những lợi thé lớn nhất trong phát triển du lịch.Hiện tại ở Việt Nam, VQG Cúc Phương, VQG Bạch Mã là các Vườn.Quốc gia thành công trong việc tổ chức các chương trình Du lịch đem lại

nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương Du lịch tại VQG Bạch Mã được tổchức theo mô hình đường mòn diễn giải:

1 Đường mòn trĩ sao

2 Đường mòn thác Đỗ Quyên3 Đường mòn thác Ngũ Hỗ

4, Đường môn khám phá thiên nhiên

5 Đường mòn đỉnh Bạch Mã.

6 Tuyến tham quan làng Khe Su

Du lịch VQG Cúc Phuong được tổ chức tuyến du lịch theo chuyên dé

tyễn khám phá bí ấn thiên nhiên Cúc Phương,

2 Tuyển tìm hiểu các giá trị khảo cỗ Cúc Phương,

3 Tuyến tìm hiểu văn hoá Cúc Phương.

4 Tuyển tìm hiểu thiên nhiên, văn hoá và lich sử Cúc Phương

Du lịch giúp cả cộng đồng địa phương và các KBT thiên nhiên & VQG.

bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên, thúc day thu hút kháchdu lich ma không gây tác hại tới thiên nhiên của khu vực La một công cụ.quan trọng trong quản lý các KBT thiên nhiên & VQG Vì vậy phát triển dulịch phải đảm bảo phù hợp với từng khu vực cụ thể.

1.2.3 Hoạt động du lịch (gi Hai Phòng

Lợi thé về bitạo thương hiệu cho Hải Phòng trong những năm qua,‘Hai Phòng tập trung phát triển du lịch biển đã có những thành công nhất định.

Du lịch biển Hải Phòng mang đặc trưng của vùng duyên hải Bắc Bộ, đó là du.

Trang 15

lịch biển Nhung Hải Phòng còn có th

phố khác là có nhiều hoạt động du lịch gắn với biển Du lich tắm biển của Hải

Phong tại Cát Bà và Đồ Sơn ngày cảng thu hút nhiều du khách Tìm trênlợi hon nhiều so với các tinh, thành

Google về “du lịch biển Hải Phòng” có tới 1,36 triệu lượt thông tin, điều đóchứng tỏ du lịch biển Hai Phòng được du khách trong nước và nước ngoài

“Cùng với du lịch tắm biển, du lịch khám phá biển và tổ chức các tròchơi trên biển cho du khách đang từng bước phát triển Sự quan tâm đầu tư

của Nha nước và các doanh nghiệp nên hoạt động du lịch biển Hải Phòng dadang và phong phú hơn.

1.2.4 Du lịch tại VQG Cát Bà

Tai Cát Bà, những tuor du lich thăm vịnh luôn là chương trình hấp dẫn

đối với du khách Là một phần của avin thé vịnh Ha Long, Cát Bà đã mở

ốc và kayak.

“Cát Bà là nơi có tiềm năng phát triển du lịch lặn biển đang được du

ông tuor, tuyến bằng thuyễn trên vixudng cao

khách trong và ngoài nước chú ý Theo chuyên gia du lịch biển Lê Đình Tuấn,

gidm đốc Công ty tư vấn du lịch Celadon Iiternational thì còn tới 2/3 tiềm.năng du lịch bi

những tiềm năng này lên phải có các doanh nghiệp ginhưng nghiêm túc của các cơ quan quản lý Nhà nước.

của Hai Phòng dang “chim” đưới mặt nước “Lôi” được.

và cơ chế thoáng,“Cát Bà có tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phú, có những,biển, vịnh - ting - áng và các hang động kỳ thú có sức hdp dẫn lớn đổi với du

Trang 16

khách Biển và bãi biển Cát Bà có những cảnh quan đẹp và các loài thực vật

quý hiểm dưới biển, có tiểm năng lớn trong phát triển du lịch Sự kết hợp.

không thể tách rời của các hệ sinh thái rừng, biển và hệ thông đảo đá vôi độcđáo mà thiên nhiên đã trao tặng cho VQG Cát Ba là

để phát triển du lịch Quần Đảo Cát Bà nói chung và VQG Cát Bà nói riênghàng năm đón một lượng khách không nhỏ đến tham quan các tuyến du lịchsinh thái rừng, hang động, đi thuyền, thăm quan, nghiên cứu vườn, kết hopthăm vịnh.

1.2.5 Các nghiên cứu đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả dụ lịch taiVỌG Cứt Bà

Pham Văn Thương, 2010 đã có đề tai nghiên cửa: “Tim hiéu tiềm năng,thực trạng hoạt động và đề xuất giải pháp phát

Quốc gia Cát Ba Hai Phòng”, Dé tai tập trung đánh giá tiềm năng, thực trạng,đề xuất các giải pháp phát triển du lịch sinh thái, tuy nhiên chưa có một sốliệu cụ thể nào về các tác động ma hoạt động du lịch sinh thái mang lại nêncác giải pháp đề ra mới mang tính chung chung, thiếu các số liệu điều tra thựctế về kinh tế, xã hội, môi trường.[17]

'Vũ Thị Huyền Trang, 2013 trong dé tài nghiên cứu: “Phat triển du lịchsinh thái tại Vườn Quốc gia Cát Ba”, đề tài đã đánh giá khả năng, hiện trang,

phát triển du lịch của VOG Cát Bà để định hướng phát triển DLST, nhằmquản lý, bảo vệ môi trường, phát huy các giá trị truyền thống và hỗ trợ cộng,đồng địa phương phát triển Tuy nhiên các số liệu được thực hiện chủ yếumang tính kế thừa, đánh giá tổng hợp từ đó đề xuất các giải pháp.[18]

Nhu vậy, từ trước đến nay chưa có một nghiên cứu nào đánh giá hiệu,du lịch sinh thái Vườn.

quả của hoạt động du lịch tại Vườn Quốc gia Cát Bà Các đề tài nghiên cứu.mới chỉ dimg lại ở việc tim hiểu tiềm năng, thực trạng du lịch tại đây Chính.

vì vậy việc thực hiện một nghiên cứu đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh tế, xãhội, môi trường tại VQG Cát Bà là việc lâm quan trọng và cần thiết làm cơ séđề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tại đây.

Trang 17

ĐỀ tai góp phần cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm phát triển

bền vững hoạt động du lịch cho VQG Cát Bà, Hải Phòng,2.1.2, Mục tiêu cụ thể

~ Đánh giá được thực trang hoạt động phát triển du lịch ở Vườn Quốc

gia Cát Bà.

~ Xác định được hiệu quả của hoạt động du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà.

= Đánh giá được tiềm năng, lợi thé 48 phát triển du lich ở Vườn Quốc

gia Cát Bà,

~ Xây dựng và đề xuất các chương trình hành động, giải pháp phát triển.du lịch bền vững gắn với công tác quản lý Vườn Quốc gia Cát Bà

2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

tượng nghiên cứu.

kiện tự nhiên (da dang sinh học, cảnh quan); văn hóa lịch sử

điều kiện kinh tế, xã hội vùng đệm; cơ chế chính sách quản lý du lịch; hiệu

qua về kinh té, xã hội và môi trường do các hoạt động du lịch mang lại tại'Vườn Quốc gia Cát Ba.

Trang 18

2.3 Nội dung nghiên cứu.

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu những,nội dung sau:

~ Nghiên cứu thực trạng hoạt động phát triển du lịch ở VQG Cát Bà.siá hiệu quả của hoạt động du lịch của VQG Cát Bà: hiệu quả

liệu quả xã hội, tác động môi trường của các hoạt động du lịch.

~ Đánh giá tiềm năng, lợi thể để phát triển du lịch ở VQG Cát Bà.

i pháp phát triển du lịch bền vững gắn với công tác quản lýVườn Quốc gia Cát Bà.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

24.1 Nghiên cứu thực trạng hoạt động phát triển dự lịch ở VQG Cát Bà

* Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin

‘Tham khảo và kế thừa các tài liệu về du lịch của các cơ quan và tổ chức.

.đã và đang thực hiện, triển khai khai thác du lich trong khu vực VQG Cát Ba:báo cáo hoạt động du lịch hàng năm của Trung tâm du lịch VQG Cát Ba, báo.cáo tổng kết hoạt động hàng năm của VQG Cát Bà, để án phát triển du lịch

'VQG Cát Ba Các tài liệu về kinh tế xã hội, văn hóa, lễ hội của người dan ởcác xã vùng đệm của VQG.

‘Tir đó tiến hành thống kê, phân tích và xử lý các số liệu để đánh giáthực trạng hoạt động và phát trién du lich tại VQG Cát Ba trong thời gian vừa

- Tài nguyên du lịch: Vị trí dja lý thuận lợi, tải nguyên thiên nhiên phục.vụ cho hoạt động du lịch (động, thực vật đa dạng, đa dạng hệ sinh thái; cảnh.

quan thiên nhiên

~ Thực trang cơ sở hạ ting, các điểm, tuyến tiểm năng tổ chức du lịch.

= Thực trạng công tác quản lý du lịch: bộ máy quản lý, chức năng,

nhiệm vụ, lao động trong ngành du lịch (số lượng, chất lượng )

Trang 19

* Đi thực địa theo tuyến - khảo sát và đánh giá về hiện trạng tài nguyên

du lịch: loài/ sinh cảnh/ cảnh quan: tác giả sẽ tiến hành khảo sát thực địa để

đánh giá các tuyến tiềm năng Sử dụng máy ảnh để lưu giữ hiện trạng rừng,

những phong cảnh có giá trị tham quan, các hệ sinh thái rừng tiêu biểu, sự

xuất hiện của các |

24.2 Đánh giá hiệu quả ting hợp của hoạt động du lịch của VQG Cát Ba

24.2.1 Hiệu quả kinh tế

* Để đánh giá được hiệu quả kinh tế từ hoạt động du lich tại VQG Cát

Bà tác giả sẽ thu thập các thông tin về thu nhập, chỉ phí hing năm để từ đó

tính toán được hiệu quả kinh tế của chúng.

* Phương pháp được tác giả thực hiện là kế thừa số liệu từ các báo cáo

hằng năm của Trung tâm du lịch VQG Cát Bà trong 5 năm từ 2010 - 2014,

inh vật quý hiểm, đặc hữu

nhằm đánh giá được số lượng khách du lịch, mức độ đầu tư theo từng năm, cơ

chính của VQG Cát Bà Đồng thời kế thừa số liệ

hoạt động du lich rong 2 goi đoạn trước đây: 2008 200, 2000 - 2004 ếnhành so sánh đánh giá các giai đoạn hiệu quả kinh tế thay đổi như thé nào?

* Dang thời tác giả sử dụng phương pháp tham vấn những cán bộ đã và

đang làm tại trung tâm du lịch VQG Cát Bà để xác định xem sự tăng trưởng,

kinh tế phụ thuộc vào nhân tố nào: số lượng du khách, mức độ đầu tư 3.4.3.2 Hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch

* Hiệu quả xã hội của hoạt động du lịch được thể hiện thông qua mộtcấu thu nhậ

Trang 20

trực tiếp tại Vườn trong những năm gin đây 2010 - 2014.

(Mẫu phiéu phỏng vấn được trình bày chỉ tiết ở phan phụ biểu)

* Tham vẫn của cắn bộ công tác tại Vườn Quốc gia Cát Bà: tham vẫn cánbộ và người lao động đã và đang công tắc tại Trung tâm Du lịch VQG Cát Bà.24.2.3, Tác động môi trường của hoạt động dự lịch:

* Các tác động của hoạt động du lịch đến môi trường được thể hiệnthông qua các chỉ tiêu:

~ Lượng rác thải- Xói mòn, sat lở~ Ba dang sinh học

Để làm rõ các vấn đề trên, tác giả sử dụng các phương pháp sau:

* Phương pháp nghiên cứu thực địa: Di thực địa theo tuyến - khảo sắt và

đánh giá môi các tác động đến môi trường trên các tuyển điểm du lịch của

Vườn, các địa điểm cho thuê môi trường làm dịch vụ, cụ thể các tuyến vàđiểm điều tra:

~ Trung tâm Vườn - Rừng Kim giao - đỉnh Ngự lâm - động Trung Trang,

Trang 21

- Đông Trung Trang - Hang Ủy ban - Suối Treo Com~ Da lịch giáo dục môi trường - động Trung Trang~ Rừng ngập mặn - động Thiên Long,

~ Trung tâm Vườn - Ao Ech - Việt Hải

~ Trung tâm Vườn - Mây Bầu - Khe sâu.~Mé gợ - Mây Bau - Ang De

- Khe sâu - Cái Minh Tự

- Việt Hải - Trả Báu

~ Trung Trang - Ang Xum - Liên Minh - Suối Gôi

* Phương pháp lập 6 tiêu chuẩn để xác định sự biến động thành phần loài

thực vật do các hoạt động du lich.

+ Phương pháp lập OTC: trên các tuyến điều tra chủ yếu là núi đá vôi,

địa hình phức tạp lập 6 tiêu chuẩn có diện tích là 500m Tùy thuộc vào chiều.

dai của tuyến điều tra để xác định số lượng OTC, lập nửa số OTC ở gầnđường tuyến du lịch, nửa số OTC lập ở vị trí cách xa đường của tuyến du lịch.Lập OTC nhằm xác định sự thay đi

cây trong OTC nên trong mỗi OTC tác giả chỉ xác định thành phần loài cây va

tính đa dạng cũng như số lượng các loàisố lượng các loài cây trong OTC Số lượng OTC cụ thể trên mỗi tuyến như.

~ Trung tâm Vườn - Ao Ech - Việt Hai: 8 OTC

~ Trung tâm Vườn - May Bau - Khe sâu: 4 OTC

~ Mé gợ - May Bau - Ang De: 4 OFC

Trang 22

~ Trung Trang Ang Xum

-Để xác định chỉ số đa dạng loài tác giả sử dụng cland Weiner (1963), có phương trình tính toán như sau:

Dia (Ni/N) loge (NEN}

‘Chi số đa dang sinh học hay chỉ số Shannon and Weiner$6 lượng cá thể của loài thứ ï

N: Tổng số số lượng cá thể của tắt cả các loài trong OTCs: số lượng loài trong OTC

lên Minh - Sui orc

số đa dang loài Shannon

* Xác định lượng rác thai

~ Điều tra lượng rác thải trong 10 ngày liên tiếp, lượng khách tương ứng.

‘rong những ngày đó.

+ Xác định lượng rác thai bang phương pháp cân trực tiếp.

~ Lượng khách du lịch trong ngày điều tra được kế thừa từ Trung tâm du

~ Xác định mỗi liên hệ giữa lượng rác thải với lượng khách du lịch.* Xác định điểm xói mòn, sat lở :

Việc xói mòn, sat lở xảy ra thé hiện rõ nét nhất trên các tuyến có số

lượng khách hay đi nhất, các tuyến du lịch khác hiện tượng xói mòn xảy rachủ yếu do thiên nhiên Chính vì vậy tác giả tập trung nghiên cứu trên 03“Trên các tuyến xác định các điểm đã bị

có nguy cơ bị sat lở: xác định chiều dài đoạn sat lở, độ dốc,

tọa độ điểm bị sat lở và có nguy cơ bị sạt lỡ được thể hiện trên bảntuyển có số lượng khách nhiều nhất.

sat lở, các đi

~ Sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng dat kết bợp với máy GPS điều tra.

theo từng tuyến một nhằm ghi nhận toa độ các điểm bị sat lở hoặc có nguy cơ.bị sat lo.

Trang 23

~ Sử dụng phan mềm MapSoure 4.0 để chuyển dữ liệu từ máy GPS vào.phan mềm Mapinfo.

- Sử dụng phần mềm Mepinfo 11.5 và nền bản đồ số của Vườn Quốcgia Cát Bà để xây dựng các bản để tọa độ các điểm bị xói mòn và có nguy cơbị xói man.

2.4.3 Dánh giá tiềm năng, lợi thé dé phát triển du lịch ở VQG Cát Bà.

Dựa vào các thông tin thu được từ điều kiện về tự nhiên, dân sinh kinh

tế xã hội, cơ sở hạ ting, sự tham gia của người dân với hoạt động du lịch để.lập sơ đồ SWOT để đánh giá được thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thứctrong hoạt động du lịch của khu vực nghiên cứu, những mối tác động qua lạigiữa phát triển du lịch với quản lý bảo tổn Thông qua việc phân tích sơ đồ.

SWOT, những nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu, thách thức đối với việc

phát triển hoạt động du lịch tại VQG Cát Bà sẽ được nhận diện để từ đó có

định hướng khắc phục và phát huy những cơ hội, điểm mạnh của Vườn.

SƠ ĐÔ SWOT

Điểm mạnh Điểm yếu

(Strength) | (Weakness) |

Cơhội “Thách thức.

Đimạnh và yếu tập trung vào các yếu tố bên trong, trong khicác cơ hội và các mỗi đe dọa lại phản ánh những tác động của hoàn cảnh bên.ngoài ảnh hưởng tới tổ chức, cộng đồng hoặc hoạt động Điều này bao gồm cả

các khía cạnh về văn hóa - xã hội, chính trị, kinh tế, môi trường, kỹ thuật và

các khía cạnh khác Phương pháp phân tích SWOT có thể bd sung cho các

công cụ khác bao gồm cả phương pháp phân tích những người liên quan và

thể chế.

Trang 24

~ Điểm mạnh (S): Những điểm tích cực của nhóm, hoạt động của khu vực.

~ Điểm yếu (W): Những điểm tiêu cực của nhóm, hoạt động của khu vực.

~ Cơ hội (O): Các yếu tổ thuận lợi trong môi trường.-Mi

3.4.4 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững gắn với công tác quản

ý Vườn Quốc gia Cát Bà.cong

Cin cứ vào thực trạng hoạt động phát triển du lich ở VQG Cát Ba, tir‘ie phân ích hiệ quả tổng hop của hot động du lịch, dựa và tiềm năng lợi

có của VQG Cát Ba tác giả đề xuất một

du lịch bên vững gắn với công tá

ce quản lý VQG Cát Ba,

i pháp nhằm phát triển

Trang 25

phổ và là trang tâm về đa dạng sinh học, địa chất, cảnh quan thiên nhiên vàcũng là trung tâm du lịch của thành phố Hai Phòng.

“Cát Bà nằm trong khoảng toa độ địa lý sau:‘Tir 20344 - 20° 52'vĩ độ Bắc.

‘Tir 106)59 - 107° 06 "Kinh độ Đông

~ Phía Đông và Đông Bắc giáp vịnh Hạ Long được ngăn cách bởi lạch

Ngăn và lạch Đầu xuôi của tỉnh Quảng Ninh.

~ Phía Tây và Tây Nam là cửa sông Bạch Đằng, sông Cấm và biển Hải.Phòng - Bd Sơn.

~ Phía Đông và Dong Nam giáp với vịnh Lan Hạ

Đây là vùng nằm trong hệ thống quần déo vịnh Hạ Long gồm rất nhiềuđảo đá vôi lớn nhỏ khác nhau, trong đó Cát Bà là đảo đá voi lớn nhất Vùng,

nay nằm trong vùng địa lý thực vật Bắc bộ có khí hậu nhiệt đ"Như vậy, hệ thực vật ở day mang tính chất của khu hệ thực.

Việt Nam.

3.1.2, Địa hình, địa thé

iio Cét Bà có độ cao phổ biế

im mưa mùa.ật bản địa Bắc

‘rong vùng là 100m, những đình có độ.cao trên 200m không nhiễu, cao nhất có đỉnh Cao Vọng 322m Các đảo nhỏ.

Trang 26

có đầy đủ các dạng địa hình của một miễn Karst bị ngập nước biển Nhìnchung Cát Bà có các kiểu địa hình chính như sau:

+ Kiểu địa hình múi đá vôi

+ Kiểu địa hình thung lũng giữa núi

+ Kiểu địa hình dai đá phiến+ Kiểu địa hình bôi tích ven biển3.1.3 Địa chất, thô nhưỡng.

© Đất Feralit đỏ nâu phát triển trên đá vôi (Fy):© Đất Feralit nâu đỏ dốc ty chân núi đá vôi (T,).

© Đất Feralit nâu vàng phát triển từ các sản phẩm phong hóa đá vôi dốc.

sn hợp (Ts):

© Đất dốc tụ thung lũng(T):‘Dit bồi chua mặn (D,);© Đất mặn Sứ vet (D yP 2):3.1 Khí hu th

tụ

Trang 27

xuống tới 5°C, Mùa nóng bắt dầu từ tháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh từ tháng,

11 đến tháng 4 năm sau Giữa bai mùa chênh lệch từ 11 - 12%

“Tổng số ngày nắng trong năm giao động tir 150 đến 160 ngày, thắng

‘cao nhất có 188 giờ nắng, tháng 5, tháng.* Lượng mưa

Lượng mưa trung bình quân cả năm là: 1.500 - 2.000 mnvnăm Mộtnăm có hai mùa rõ rộ

~ Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10): lượng mưa trong mùa này chiếm.gan 80 - 90 % tổng lượng mưa cả năm, tập trung vào các tháng 7,8,9.

~ Mùa khô (từ tháng 11 - tháng 4 năm sau): Đầu mùa khô thường hanh,thắng 4).

Độ âm không khí trung bình cả năm là 86%, thấp nhất vào thang! là

73%, cao nhất tháng 4 đạt 91% Lượng bốc hơi nước hàng năm khoảng,

700mm, trong các tháng khô hanh thường xảy ra khô hạn thiếu nước.

cuối mùa Am wét và có mưa phùn (từ thắng 2

Sương mù thường xuất hiện vào mùa Đông và mùa xuân từ tháng 12 đếnthing 4 năm sau Thời gian này còn có mưa phùn (20 - 40 ngày/năm) đã làmgiảm đáng kể chế độ khô hạn trong vùng.

* Giá bão

“Trong vùng, có hai loại gió chính: về mùa khô là gió Đông - Đông bắc,về mùa mưa là gió Đông, Đông Nam Ngoài ra, bão thường xuất hiện từ tháng.6 đến tháng 10, bình quân có 2,5 trận bão/năm Bão thường kéo theo mưa lớn.gây lụt lội, nhất là trong các thung, áng Bão kèm theo mưa lớn gây anhhưởng nặng đến các hệ thống đê, các khu vực canh tác nuôi ông thuỷ sản.

Trang 28

3.14.2, Đặc did

* Đặc

Cát Bà là quần đảo đá vôi, gần như hệ thống sông suối trên đảo không.

phát triển Những dòng chảy tạm thời chỉ xuất hiện trong cơn mưa và ngừng,

hệ thong thuỷ văn, hãi vẫn

jém thy văn

ngay sau khí mưa, Vào mùa mưa, nước đọng lại ở một số vùng nhỏ, thắm đột

trong những hang động Tuy rất ft, nhưng đây lại là nguồn nước khá thường

xuyên cho động thực vật trên đảo Trên một số đảo nhỏ hoặc ven đảo lớn Cát Bà,

nơi có nứt gãy kiến tạo chạy qua có xuất hiện "nước xuất Lộ" với dung lượng từvài lít đến vài chục lít mỗi ngày Nguồn nước xuất lộ lớn nhất ở suối ThudngLuỗng có lưu lượng trung bình lis (mùa mưa 7,5 li s), mùa khô 2,5 Us) Cát

| Bà có ede túi nước ngằm, nguồn gốc thắm đọng từ nước mưa (đã khai thác 6giếng khoan, trữ lượng khoảng 1500 - 2000m'/ ngày, mức độ khai thác cho phép.khoảng 1000mŸ/ ngày.

* Hệ thong suối

Hệ thống suối ở Cát Bà gồm các con suối sau:

Suối Thuồng Luồng (xã Trân Châu): Lưu lượng khá tốt, chảy quanh.

năm cung cấp đủ nước cho sinh hoạt.

Suối Trung Trang: Nguồn nước nhỏ, có nhiều nước trong mùa mưa, lưu

lượng về mùa khô chỉ đạt khoảng 0,1 llivgidy.

Suối Treo Cơm (khu Đồng Cö) Mùa mưa nhiều nước, về mùa khô, chỉđạt 26 liUgiây.

"Nguồn nước ao Ech: ao Beh là hd nước thiên nhiên trên núi đá vôi, diệntích khoảng trên 3,6 ha, nước có quanh năm, đạt trên dưới 30em, nằm giữa| khu Vựe rừng nguyên sinh, Ngoài a một số ng cũng có nước quanh năm như

| áng Bèo, dng Bg, áng Thim, áng Ver

* Đặc diém hải văn

{ ~ Thuy triều theo chế độ nhật triều thuần nhất, mức nước trung bình.3,3- 3,5 m Mùa mưa (tháng 5 - tháng 9) thuỷ triều lên cao vào buổi chiều.

‘Mia khô (tháng 10-thing 4 năm sau) thuỷ triều lên cao vào buổi sáng.

a

Trang 29

~ Thủy triều và mực nước: Thủy có tính nhật triều đều rõ ràng.(trong một ngày đêm có 1 lần nước lớn và 1 lần nước ròng) Biên độ cựcđại gin 4m Do ảnh hưởng của địa hình nên thường chậm pha hơn Hòn.

Dấu đến 30 phút.

Mỗi tháng có 2 kỳ nước cường (mỗi kỳ 11 - 13 ngày) Biên độ giao động

2,6 - 3,6m, xen kế là 2 ky nước kém (mỗi ky 3 - 4 ngày, có biên độ 0,5 - Im).

“Trong năm, biên độ triều lớn vào các tháng 6, 7 và tháng 11, 12, còn nhdhơn vào các thang 3, 4 và thắng 8, 9

- Sóng ving Cát Bà thường nhỏ, chủ yếu theo hướng Đông Bắc và

‘Dong Nam, trung bình 0,5 - Im, lớn nhất có thé đạt tới 2,8m.

~ Dòng chảy vùng đảo Cát Bà khá phức tạp, tốc độ trung bình 8 - 12ems và có thể đến 50 cm/s ở các lạch hẹp Chịu ảnh hưởng của ding chảymùa, nên có độ đục cao vào mùa hè do dòng nước đục từ BS Sơn lên (hướng.‘Tay Nam) Vùng ven bờ Cát Hải dòng triều lên đến Gia Lộc rễ thành 2 nhánh:

chây về bến Got ở bên phải và chảy về Hoàng Châu về bên trái với tốc độ cực

đại 90em/s Dòng triều xuống có hướng ngược lại Nhìn chung điều kiện khítượng thủy văn bao gồm cả thủy văn biển ở đây thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế va địch vụ du lich eda quần dio Cát Bà Trong tương lai đảo Cát Bà vàvịnh Hạ Long sẽ trở thành vùng kinh tế - du lịch và môi trường phát triển"mạnh nhất, có tằm cỡ quốc gia và quốc tế,

3.15, Thâm thực vật rừng

“Cát Bà nằm trong khu vực xen kẽ giữa núi đất và núi đá vôi, với sự tácđộng tổng hợp, nhiều mặt của điều kiện tự nhiên khu vực hải đảo, cùng sự tácđộng của các điều kiện kinh tế - xã hội, nên các kiểu thảm thực vật rừng vàcác kiểu thảm nông nghiệp trong khu vực tương đổi đa dang.

“Tiêu biểu nhất trong các kiểu thảm ở quần đảo Cát Ba là kiểu rừng kínthường xanh mưa Âm trên núi đá vôi, và kiểu thảm rừng cây ngập mặn venbiển, cửa sông Ngoài ra, trong khu vực cũng đã xuất hiện một số kiểu thảm.

Trang 30

đặc thù và khá hiếm hoi dé là kiểu thảm cây ngập nước trên núi cao (loải cây

hầu như chỉ phân bố ở miễn Tây Nam Bộ).

Ngoài các kiểu thảm thực vật rừng, chiếm vai trò chủ đạo còn có kiểu.

thảm cây,nông nghiệp đất dân cư Loại thảm này bao gồm: rừng trồng, cây

nông nghiệp cây ăn quả, cây lâu năm, nuôi trồng thuỷ sản và các khu dân cư.

Dưới đây là

vực quần đảo Cát Bà thuộc 6 xã và thị trần Cát Bà.

thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật trong khu.Băng 3.1 Thống kê diện tích các kiểu thảm thực vật rừng đảo Cát Bà

Bon vị: ha

Kiểu thâm a Điện tích | Tý lệ% || ‘Tong đất Lâm nghiệp 18120 [40

T | Thâm thực vật 155100 |52

1 [Rừng nguyên sinh TX mưa ẩm trên núi đá vôi | 1045, 6

2 [Rừng TS nghéo TX mua im tén nai dé voi — J49002 |27

3 _ [Rừng TX mưa âm PH trên núi đá vôi ar4 |Rừng ngập nước trên thung núi đá vôi 36

5 | Rimg phy thirsinh tre ntia PH saunwongray | 41,6

Trang 31

Theo số liệu của Cục Thống kê thành phố Hai Phòng, gia tăng dân số ở

trong khu vực đáo Cát Bà chủ yếu là sự tăng tự nhiên với mức trung bình là194/năm trong cả thời kỳ 1996 - 2004, thấp hơn nhiều so với mức tăng bình.quân hàng năm của thành phd Hai Phòng và cả nước Dân cư tương đối énđịnh trong,đây, hiện tượng di cư tự do đến đảo ít xây ra Tìnhhình phát triển dân số được phản ánh ở biểu thống kê dưới đây:

Đăng 3.2 Tình hình dân số các xã, thị trần khu vực dio Cát Bà

6 | VigtHai 78 "J2is [24 09 T87 [TT Ci Ba [2141 827 [11 053 — [057

Tông 3577 | 13573 | 1,65 0,65 1

(Nguồn: UBND các xã, thị trần Cát Ba và Nign giảm thông kế huyện,2012)+ Cơ cấu dân số.

‘TY lệ nam và nữ trong những nam vừa qua không có biến động lớn, tỷ

lệ nữ thường cao hơn nam một chút Theo số liệu thống kê năm 2004 thì tỷ lệ

trong khu vực chiếm 50,6%.

+ Phân bồ dân cw.

nữ gi

Dân cư phân bố không đồng đều với mật độ bình quân các xã vùng,

đệm: 127 người/kmẺ, mật độ này thấp hơn so với mật độ bình quân của huyện.Cát Hải là 207 người/km” Sự phân bố dan cư không đồng đều, cao nhất là.

Trang 32

Thị trấn Cát Ba với 4.596 người/kmỶ và thấp nhất là xã Việt Hai 7 ngwoi/km’,‘Thanh phần dân tộc chủ yếu là người kinh sống tập trung ở khu vực có vị tríthuận lợi hơn về các hoạt động mưu sinh.

* Cơ cấu dân số và lao động,

Tỷ lao động nam và nữ không biển động nhiều trong những năm quavà số lao động nữ thường cao hơn ham Trong năm 2004 tỷ lệ lao động nữchiếm 50,9%, lao động nam chiếm 49,1% Cơ cấu dan số và lao động đượcphan ánh chỉ tiết ở biểu thống kê sau:

Bing 3.3 Cơ cầu dan số và lao động khu vực đảo Cát Bà

(Nguồn: UBND các xã, thị tran Cát Ba và Nién giảm thông kê luyện, 2012)

TY lệ lao động được đào tạo của huyện Cát Hải tăng chậm trong thời kỳ1995 - 2004 Mặc dù công tác đảo tạo, dạy nghề được chú trọng hơn trước.nhưng tỷ lệ lao động qua đảo tạo của huyện vẫn thấp hơn nhiều so với mức.trung bình của toàn thành phố Hải Phòng, Năm 2004 con số này đạt khoảng.

16,5% so với tỷ lệ 35% của toàn thành phố Hải Phòng va 25,5% của cả nước.

Trang 33

Nếu tinh thêm số lượng lao động có kỹ năng thông qua tự đảo tạo.(không có chứng chỉ chuyên môn) thì tỷ lệ có thé đạt 18% (nguồn Quy hoạch.tổng thể kinh tế - xã hội huyện Cát Hải giai đoạn đến năm 2020).

Lao động Nông lâm nghỉ

22%, Dịch vụ du lịch 14.3%, nghề khác 12,1% Như vậy lao động trong.chiếm 21,1%, thuỷ sản 30,5, công nghiệ

ngành thuỷ sản là cao nhất.

3.2.2 Các hoạt động sản xuất kink tế chủ yếu.* Nông nghiệp

Ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất:nhỏ trong nền kinh tế

của huyện (trên toàn huyện chỉ chiếm 1,5% tổng GTSX và 2,3% GDP huyện.năm 2004) Các sản phẩm chủ yếu là lúa, ngô, khoai, sẵn, đậu, lạc, rau xanh,hoa quả tươi và chăn nuôi gia súc gia cầm các loại Các mô hình canh tác

vườn đồi và chăn nuôi ngày cảng trở nên phổ biến trong khu vực đảo và đãmang lại hiệu quả cao Hướng sản xuất theo mô hình này tập trung vào các.

loài cây, con có sản lượng và giá trị kinh tế cao, phục vụ nhu cầu tại chỗ, nhấtlà phục vụ nhu cầu của khách du lịch.

~ Trằng trọt

"Những năm qua giá trị sản xuất ngành trồng trọt trên địa ban luôn tăng.với mức tăng trưởng trung bình Trong giai đoạn năm 2001 - 2004 sản lượng.trồng trọt tăng là 4,7%/nam,

* Thug lợi

Hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp.‘Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi trong các xã còn hạn chế, chưa đáp ứng được

nhu cẩu tưới tiêu cho các hoạt động sản xuất Hiện nay mọi hoạt động sinh

hoạt và sân xuất của cộng đồng chủ yếu dựa vào nguồn nước tự nhiên như:nước mưa, nước suối ‘4 nước giếng khơi, do thiếu các công trình thuỷ lợi nên.một số điện tích đất nông nghiệp chỉ trồng lúa được một vụ.

Trang 34

VQG đã chi đạo thực hiện được một số công vi

s- Trông ring tập trang 15 ha

~ Khai thắc thuỷ sản: Vịnh Cảng Cát Bà được đầu tư xây dựng khá

kiên cố, có sức tiếp nhận gần 1000 phương tiện tàu, thuyền lớn nhỏ, nạcđảo Cát Bà còn có rất nhiều Vụng Vịnh kín gió được huyện quy hoạch làm.ơi tránh trú bão an toàn.

~ Nuôi trằng thay sản

"Những năm qua mặc dù diện tích nuôi trồng trên địa bàn không có sựthay đổi lớn, tuy nhiên sản lượng nuôi trồng lại tăng lên rắt lớn Trong đó,việc nuôi trồng thuỷ sản được chia làm hai hình thức là nuôi cá lồng bè và.

nuôi đầm hồ.

Nhìn chung, việc nuôi trồng thuỷ sản trong khu vực có sản lượng tăng.

nhanh với một số loài cá có giá trị kinh tế cao trong xuất khâu như; Ta hai, Cá

Song, Cá Hồng, Cá Thác, Cá Vược nhưng nuôi trồng thủy sản trong những.

năm qua gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân chính là do thiếu quy hogéh, sắp

xếp, bố trí chưa hợp lý và công tác vệ sinh môi trường ở các khu vực nuôi cá lồng.bè và nuôi tôm chưa được quan tâm đúng mức từ các nhà quản lý, ý thức về môitrường của người dân còn hạn chế dẫn đến ô nhiễm môi trường tại khu vực nuôi.

Trang 35

(0000 WYN NBG ‘ONQHA IYH OHA HNYHL- VÀ V2 VIO SỌnĐ NAA NDA Ngg NZIUL LyHd VA NO1 Oya HOVOH AnD ga Nya

Trang 36

4.1 Hiện trạng hoạt động du lịch VQG Cát Bà41.1, Tài nguyên thiên nhiên

4.1.1.1 Hệ sinh thái rừng da dang

'VQG Cát Bà là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thé giới quần đảoCát Bà, được UNESCO công nhận năm 2004 Với những tiềm năng lợi thé đónên VQG Cát Bà có nhiều cơ hội để phát triển du lịch không chỉ mức độ trong,nước mà còn cả trong khu vực và tầm cỡ thé giới

‘Da dạng hệ sinh thai (HST) bao gồm: HST rừng thường xanh trên núi đávôi; HST rừng ngập nướ trên núi cao; HST rừng ngập mặn ving duyên haiHST vùng biển với các ran san hô gần bờ, hệ thống hang động; HST nông

nghiệp nằm giữa các thung lũng như ở Khe Sâu hoặc gần các khu dân cư.

“Tài nguyên sinh học có tính đại điện cho 3 hệ sinh thái nhiệt đới cận chi

Hình 4.1 Dinh Ngự Lâm - Hệ sinh _ Hình 4.2 Vịnh Lan Hạ - Hệ sinh.

n- VQG Cát Bàthái rừng trên núi đá vôi -VOG

Cát Bà

Trang 37

| (Nguồn ảnh: Vườn Quốc gia Cát Ba)

'VQG Cát Ba không chi hắp dẫn du khách bởi sự phong phú của các hệ

sinh thái, đa dạng sinh học với rất nhiễu loài động thực vật quý hiểm, ma còn.

thu hút khách tham quan trong và ngoài nước cả về cảnh sắc thiên nhiên tuyệttrên núi đá ví

diệu mà thiên nhiên da ban tặng, có khả năng khai thác va phát triển du lịch.

a

Trang 38

| 41.12 Cảnh quan thiên nhiên

* Biển và bãi biển: Biển là một trong những tiém năng du lịch quan

trọng nhất của Cát Bà.

~ Hệ thống các bãi tắm: Các bãi tắm tuy không lớn nhưng rất đẹp, nước.

trong xanh, bờ cát trắng mịn, liễn kể với những khu rừng, những giá trịđa dạng sinh học đã thu hút nhiều người từ mọi miễn đến du lịch, tham quan.

và tắm biển hàng.

~_ Hệ thống các khu vực biển có tim năng khai thác các loại hình du

lịch thú vị như tổ chức lặn biển, xem san hô và các sinh vật biển qua làn nước.

trong vất, chèo kayark, câu cá, câu mực,

"Ngoài ra, biển còn đóng vai trò kết nối Cát Bà với Vịnh Hạ Long tạo ra

| khả năng kéo đài tour tuyển du lich, đa dạng hóa sản phẩm.* Hệ thống dio núi đá vôi độc đáo:

Quin đảo Cát Ba, ngoài dio chính còn có 366 hòn đảo nhỏ khác vớinhiều hình tha riêng tạo cảnh quan độc dáo, sinh cảnh độc đáo như một vịnhHa Long thu nhỏ, có sức hấp dẫn, thu hút khách du ich Tiêu biểu như vịnh

Lan Hạ, vùng vịnh Việt Hải, khu Vạn Bội Nhiều đảo có hình dạng kỳ lạ, bờ

.đảo có nhiều mũi nh, cung lõm và nhiều bờ vách dốc đứng, chân có ngắn ăn

| mòn tạo cảm giác kỳ bi, hoặc được bồi tạo những bãi cát rất thuận lợi cho

c khai thác và phát triển thành các bai tim mini gắn liền với khu nghỉcđưỡng ngoài đảo Đa s

Trang 39

rừng như rừng núi thấp và ven thung lũng, rừng trên núi đá dốc, rừng trênđinh núi cao, rừng ngập nước nội địa (Ao Ech).

* Hệ thống hang động:

Quin dao Cát Bà được hình thành hing triệu năm trước đây Theo các

nhà nghiên cứu địa chất thì quần đảo Cát Bà có địa hình karster (đá vôi), với

nhiều hang động ky thú như động Quả Vàng, Thiên long, Trung Trang, hang,

Vem, Tiền Đức, bãi Cat Co, Cát Dita, Ba Trái Đào, Vạn Bội Nhiều nơitrong đồ còn rất nguyên sơ nằm dưới những tang cây edi phủ xanh ri trongmột phong cảnh hữu tinh núi biển quấn quýt như khu vực hang Vem, hang

Tiền Đức

* Hệ thống suối và hồ nước.

'VQG Cát Bà có hệ thống suối

| Trân Châu), suỗi Trung Trang, suối Treo Cơm (khu Đồng Cỏ).

i tiếng như: Suối Thuồng Luỗng (xã

| Neoii ra, VQG Cát Bà có hồ nước thiên nhiên trên núi đá vôi (ao Ech)với diện tích khoảng trên 3,6 ha, nước có quanh năm, nằm giữa khu vực rừng,nguyên sinh Bên cạnh đó còn có một số dng cũng có nước quanh năm như.

‘ang Bao, ang Bg, ang Thảm, ang Vem.

Tiềm năng du lịch nhân văn

~ Văn hóa, di chỉ và tín ngưỡng.

Khu vực Cát Bà có nhiều các di tích văn hóa, lịch sử va khảo cổ trong

'VQG và trên quần dio Cát Ba như di el

| Yshang ‘Uy ban, hang Huyện Uy

i

Trang 40

Khách du lich cũng có thể tham gia để thương thúc cảm giác khác lạ từlễ hội

- Ẩm thực

Cát Bà có các sin phẩm đặc trưng, và những mn dm thực địa phươnghip dẫn như: gỏi cá thác, canh chua cá hồng, đặc biệt có tu hài nướng trên

than mùi thơm tỏa ngào ngạt Ngoài ra Cát Bà còn hấp dẫn bởi các món ăn tir

biển với vô số các loài có giá trị cao như Cá Song, Cá chim, mực lá hoặc các

loài vừa lạ, vừa dân dã lại ngon như Bàn Mai, Sam, Bề Bề (hay còn gọi là Bọngựa biển)

Các đặc sản khác cũng khá thú vị như cam Gia Luận, gà Liên Minh,

khoai Myt ốc Việt Hải, là những sản phẩm của địa phương nỗi tiếng khiến

cho nhiều du khách khó quên khi đã được một lần thưởng thức Dé núi cũng,được đánh giá cao, nhiều người nói dé ở Cát Bà ngon hơn các nơi khác.

4.1.2 Cơ sở hạ ting, các điểm, tuyến tiềm năng tô chức du lịch

4.1.2.1 Hiện trạng hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lich

Công tác du lịch của VQG đang được đầu tư và cải tạo trong những,năm qua như nâng cắp cơ sở hạ tầng, cải tạo tuyến đường tuần tra kết hợp với

du lịch, mở các tuyến thăm quan và giáo giáo dục môi trường tại Ang Vat, tu

sửa các tuyến đường thăm quan rừng Kim Giao, định Ngự Lâm, Động Trung

‘Trang để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dang của du khách.

~ Giao thông vận tải: khách du lịch đến VQG Cát Ba bằng cả đường bộ

và đường thủy, trải qua một thời gian trên biển, khách du lịch phải di chuyển

trên ô tô để đến được Vườn.

~ Hệ thống cung cắp điện, nước và thông tin liên lạc:

+ Hệ thống cung cấp điện: Hiện nay VQG Cát Ba đã có một trạm biểncho các khu vực trong vườn Hệ thống đường dây4p riêng để phân phối di

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phát triển dân số được phản ánh ở biểu thống kê dưới đây: - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Hình ph át triển dân số được phản ánh ở biểu thống kê dưới đây: (Trang 31)
Hình 4.1. Dinh Ngự Lâm - Hệ sinh _ Hình 4.2. Vịnh Lan Hạ - Hệ sinh. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Hình 4.1. Dinh Ngự Lâm - Hệ sinh _ Hình 4.2. Vịnh Lan Hạ - Hệ sinh (Trang 36)
Hình 4.3. Động Trung Trang - Hệ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Hình 4.3. Động Trung Trang - Hệ (Trang 37)
Hình 4.7. Một số tuyến du lich VQG Cát Bà - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Hình 4.7. Một số tuyến du lich VQG Cát Bà (Trang 44)
Hình 4.8. Điểm du lịch Đảo Cát Dứa - Vườn Quốc gia Cát Bà - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Hình 4.8. Điểm du lịch Đảo Cát Dứa - Vườn Quốc gia Cát Bà (Trang 45)
Hình 4.11. Biểu đồ lượng khách du lịch tham quan tuyến biển - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Hình 4.11. Biểu đồ lượng khách du lịch tham quan tuyến biển (Trang 51)
Hình 4.13. Biểu đồ so sánh lượng khách du lịch tuyến rừng, tuyến biển, tham quan cả rừng và biển từ năm 2000 - 2014 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Hình 4.13. Biểu đồ so sánh lượng khách du lịch tuyến rừng, tuyến biển, tham quan cả rừng và biển từ năm 2000 - 2014 (Trang 53)
Hình 4.14, Biểu tổng thu từ hoạt động du lịch từ năm 2000 - 2014 Tổng thu | năm của hoạt động du lịch từ 5 nguồn thu, qua hình 4.21 ta thấy rằng tổng thu từ hoạt động du lịch từ năm 2000 đến nay liên tục tăng lên qua các năm - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững cho vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Hình 4.14 Biểu tổng thu từ hoạt động du lịch từ năm 2000 - 2014 Tổng thu | năm của hoạt động du lịch từ 5 nguồn thu, qua hình 4.21 ta thấy rằng tổng thu từ hoạt động du lịch từ năm 2000 đến nay liên tục tăng lên qua các năm (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w