1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Quy hoạch lâm nghiệp xã Bak Khum Kham, huyện Tha Phang Thong, tỉnh Savan Na Khet Lào

115 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy hoạch lâm nghiệp xã Bak Khum Kham, huyện Tha Phang Thong, tỉnh Savan Na Khet Lào
Tác giả Khanthaly KhamPhilavong
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Nhậm
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Khoa Học Lâm Nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

+ Có thể đáp ứng về mặt kinh tế~ Quản lý rừng bền vững là quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng một cách tổng hợp nhằm khai thác sec cv nguyên khí hậu, tài nguyên đất, tài

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BONONG NGHIỆP VÀ PINT ]

‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

sce ieee

KHANTHALY snore)

„47

233D can

QUY HOẠCH LAM NGHIỆP XA”

BAK KHUM KHAM, HUYỆ PHANG THONG,

TINH SAV: A SAVANNA KHET,LAO

Trang 2

LỜI CẢM ON

DE hoăn thănh chương trình đăo tạo cao học tại lọc

hiệp Việt Nam, gin việc dio tạo với thực tiễn sản xuất, tôi thc hiện lúện

văn: "Nghiín cứu để xuất phương ân quy hoạch sản sen

bản Bakkhumkham, huyện Thabangthong - tỉnh Sa ‘Trong quâ

trình thực hiện vă hoăn thănh để tăi tôi xin tran trọng cẻ fa, toh vin

trường Đại hoc Lđm nghiệp, Khoa Sau đại học, iy cô giẩc đặc biệt lă

thđy PGS.TS Vũ Nhđm, người trực tiếp hướng TA,đê tận tình giúp.

đỡ, truyền đạt những kiến thức vă kinh nghiệm quý bâu cño tôi trong thờigian học tập cũng như trong quâ trình hoăn văn

Nhđn dip năy, tôi cũng xin băy tỏ lòng biết ơn tới MA đạo vă cân bộ.

Sở lđm nghiệp tỉnh Savannakhet, Chỉ nhânh lđm ration ‘Thapangthong,

Uỷ ban nhđn dan huyện Thapangthong, Dự ân Quy +h lđm nghiệp vă Phât

triển nông thôn (SUFORD), câc phụ fo Phòng Lam nghiệp vă

Phât triển nông thôn huyệt Thapangthong, Hat kiểm lđm huyện

‘Thapangthong, cùng toăn thể câc tghiệp Ÿ bạn bỉ gần xa đê giúp đỡ tôi

hoăn thănh bản luận văn n x»

Mac dù đê lăm việc với tate sự nỗ lướ nhưng về trinh độ vă thời gian hạn

chế cho nín luận văn khi trânh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận

được những ý kiến đồng góp ay đựng quý bâu của câc nhă khoa học vă bạn.

bỉ đồng nghiệp rey’

Ha Tđy, thâng 8 năm 2005

Tâc giảKhanthaly KHAMPHILAVONG

Trang 3

MOT SỐ KÝ HIỆU VÀ VIET TAT TRONG LUẬN VAN

ADB "Ngân hàng phat triển Châu A

CCR Chứng chỉ rừng.

cnx Chủ nghĩa xã bội

CHDCNDL Cong hoà dân chủ nhân dan lào

CRESS ‘Trung tim nghiên cứu tài nguyên và môi

cies “Tổ chức bảo ve dong vat

DHLN Đại học Lâm nghiệp

ĐTQHR Điểuraquyhoachring

FAO “Tổ chức nông nghiệp và lương

FSA Phương pháp phan tích hệ

Trang 4

Quy hoạch lâm nghiệp.

Phuong pháp đánh giá nhanh nông

Kj thuật canh tác nông nghiệp trên,

‘Quy hoạch lâm nghiệp bền

Sin xuất nông lâm nghiệp

Uỷ ban nhân dan

"Hội đồng Liên hiệp quốc

Trang 5

MỤC LỤC CHUONG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Các kiểu rừng ở Lào

1.2 Diện tích và loại rừng

CHƯƠNG 2 : TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN Cl

2.1 Trên thế giới :

2.1.1 Những quan niệm về quản lý rừng bên

2.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quản ty

2.1.3 Những nghiên cứu liền quan đến quy hoạch

2.2 6 Việt Nam :

2.2.1 Những thông tin chung về quy nghiệp ›

2.2.2 Những nghiên cứu liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp

2.2.2.1 Các đạo luật Sed

xuất kình doanh lâm nghiệp

nhu cầu lâm sản tại địa phương, 31

ig hướng và mục tiêu sản xuất kinh doanh lâm nghiệp

31

3.3.2.1 Phương hướng kinh doanh 31

Trang 6

3.3.2.2 Các nhiệm vụ kinh đoanh

3.3.2.3 Quy hoạch kinh doanh rừng

3.3.3 Qui hoạch các biện pháp kinh doanh rừng

3.3.4 Vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

3.4.2 Phương pháp chỉnh lý tổng hợp số liệu

CHUONG 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU

4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bak

4.1.1 Lịch sử hình thành xã Bak Khurn

4.1.2 Đặc điểm tự nhiên

4.1.3, Đặc điểm kinh tế - xã hội

4.2 Đặc điểm tài nguyên rừng xã Bak

4.2.1 Tai nguyên thực vật rừng

4.2.2 Tài nguyên động vat

4.4, Phân tích thuận lợi,

SXKDLN xã Bak Khum Kh:

45 Xác định phương hi

4.5.1 Những căn cứ

doanh lâm nghiệp

ashi vụ ân i kinh oar lan nghiệp 6

— hướng, nhiệm vy sản xuất kinh

Trang 7

4.7.1 Dự đoán hiu quả quy hoạch

4.7.1.1 Hiệu quả kinh tế

4.7.1.2 Hiệu quả xã hội

4.7.1.3 Hiệu quả môi trường

KET LUẬN, TON TẠI VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến QHLN của xã

1.2 Kết quả nghiên cứu thực trạng và quy.

Khum Kham Ñ

2 Tén tại

3 Kiến

Trang 8

DANH MỤC CÁC BIEU

Tr Nội dung Trang.

4.1 Cơ cấu sử dụng đất dai của xã Bak Khum Kham ss4.2 Cơcấu hiện trang đất dai xã bak Khum Kham OY 38

43 Dign tich, trữ lượng các loại rừng (Rừng kín thường, O x»

44° Diện tích, trữ lượng các loại rừng (Rừng 404-5 Tang trường bình quân chung trong các loại rừng, 42

4.6 Tang trưởng trữ lượng gỗ trong 30 l4 4

“Số lượng và giá cả của động vặt dug dang xa Bác

47 ˆ Khum Kham (trong { bản 80 hộ điều tra, năm 2004) *%

4.8 Các loại lam sin ngoài gỗ được người dân khái thác sử dụng, 45

Số lượng và giá cả các ny sản goài gỗ được khai

4.9 thác sử dụng ở xã Bak im (tong I bản 60 hộ điều — 47

tra, năm 2004) sân

4/10 Sốloạicây thuốc 4

4.11 Quy hoạch đất “4.12 Quy hoach 24/13 Gia thanh v 64

4.14 Tổnghợp 64

4.15 Kếhoạch lim gidu rimgel'x& Bak Khum Kham năm 2005-2014 664.16 6

417 684.18 68

4.19 70

420 70

Trang 9

“Tính toán về số liệu để khai thác gỗ ở rừng khộp n

“Tính toán trữ lượng khai thác gỗ (rừng khộp)

“Tổng hợp doanh thu, trong 10 năm quy hoạch

‘Chi phí cho việc khai thác trong 10 năm quy

'Kết quả phân loại một số loại cay cho LSNG xã

“Tổng hợp vốn đầu tư cho các hoạt động sản xuất kinh

'Tổng hợp hiệu quả kinh tế cho ——

“Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế.

“Tổng hợp số người tham gia các “HÀ:

Trang 10

CHUONG 1

ĐẶT VẤN ĐỀ.

"Nước Cộng hoà dân chủ nhân dan Lào (CHDCND Lào) nằm, rên fin

đảo Đông Dương, dân số khoảng 6.200.000 người (2 thành 1 mi

và Thủ đô Vieng Chan, bao gồm như sau; Miền bắc có tiển truẩg;có 5

tinh và miễn nam có 4 tỉnh Khí hậu của nước Lào có hai mùa ế đậu, mùa mưa

và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến thần mùa khố Đất đầu từ

tháng 11 đến tháng 4 Nhiệt độ trung bình khoảng 20 - 45° Luging mưa tính

trung bình khoảng 1500 - 2500 mm/nam Diện nước Lão là 236.800 km? (23,680,000 ha), diện tích rừng có khoảng, ha chiếm 47% điện tích

cA nước 4

So với nhiều nước trên thế giới, do mật độ dan hp nên tài nguyên.

rừng của nước Lào còn tương đối phong phú và trong Nhiều khu rùng, tổ thành thực vật và động vật rừng còn tương đối biàu cả VỀ N lượng loài lăn số lượng

cá thé, Theo tài liệu Le comte ) và Vidal (1959) ở Lào có khoảng

10.000.000 loài thực vật và cố khoảng 10.000 Jlöài động vật Tuy nhiên do xu

thé dan số dang tang nay (2.3 %) thì nguy cơ mất rừng và suy

giảm về tính đa dạng si trofg các Khử rùng sẽ một ngày tăng lên H4

1.1 Các kiểu rừng ở Lào a

Dic điểm cid kiểu rừng ở Läð so với cùng loại rừng ở các nước lân cận

có thể khác nh: loài thục vật, bởi vì ở Lào không có biển, phần lớn chi có các sông suối, điều đó rất ảnh hưởng đến trang mùa, độ ẩm không khí

Trang 11

1.1.5 Rừng lá kim (Coniferous forest)

1.1.6 Rừng trim (Swamp forest)

1.2 Điện tích và loại rừng ^eQ

* Diện tích rừng ở Lào hiện nay có kboảng 11.200/000 ha ed

Phan thành 5 loại rừng như sau: A ể

'Rừng phòng hộ (Protection Forests) =

Rimg bảo tồn (Conservation Forests) ay ey

"Rừng sản xuất (Production Forests) ^

Rừng tái sinh tự nhiên (phục hồi tự nhiên) ( abiltated Forests).

Rừng nghèo (Degraded Forests or yy

"Rừng là vàng, nếu con người biết bảo vệ, sử dung thì rừng rất quý""

9 OL witts chi ich

Lam nghiệp là một ngành ng của nd kinh tế quốc dan Đối tượng sản xuất , kinh doanh của lắm nghiệp là tài pguyên rừng, bao gồm rừng.

và đất rừng Tác dụng của lâm nghiệp đối với nến kinh tế có nhiều mat, không

chỉ cung cấp lâm, đặc sản là còn có.đe ng giữ đất, giữ nước và phòng.

hộ Rừng ở nước Lào phân bố: đều, điệu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất

khác nhau và nhu cầu của la phương và các ngành kinh tế khác đối với.

lâm nghiệp cũng khofig giống nhau, Vi vậy céin phải tiến hành quy hoạch lâm.

ụ lý Về mật không gian tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất theo các cấp quản lý lãnh thổ và quản.

làm Eơ, sở cho việc lập kế hoạch, định hướng cho sản

iệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốc

„ cho xuất khẩu và cho đời giống nhân dan, đồng.

1g có lợi khác của rừng

jg của nhân loại chỉ có th tổn tại khi các hệ sinh thi tạo và phát triển

Trang 12

nương ry, du canh, du cu, chiến tranh đã làm cho

chóng, diện tích rừng bị giảm đi rõ rệt, hậu qủa xấu

hội loài người rất lớn: La lụt, hạn hán, sat lở đất fa ng xây ra

‘trong nhiều năm gần day, đời sống của người dan nee ong

vòng nghèo đối.

Tinh trạng đó phần lớn là do vấn để quy hogch rừng chữa hợp lý Đứng,

trước thực tế đó vấn đẻ đặt ra là cần thiết ach ftnŠ sao cho có hiệu

qủa, bảo vệ lâu bén tài nguyên thiên nhiên và môitrường sinh thấi.

Trải qua một thời gian đài khai thác chọn nhiều lần không đúng qui

trình kỹ thuật, không đảm bảo luân kỳ để rừng kịỡ phục hồi, đến nay rừng ở

nước Lào đã bị giảm sút nghiêm (rong cŠ vẻ số lượng và chất lượng Diện tích

rùng nghèo kiệt đang ngày càng Các điện tích rừng non phục hổi sau

khai thác và sau nương rẫy cũng chiếm moval tích rất lớn.

“Trong quy hoạch tim nee thon miễn núi, vấn để đặt lên

hàng déu là quy hoạch: cấp 3ã CÓ sự tham gia của người dân nhằm

giúp người dan có thể tự quản lý rửng một cách hợp lý và có hiệu quả trên

nguyên tác bến ảo đảm hài hod giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và

môi trường sinh thái Peg

Cuộc sống của người da chủ yếu đựa vào sản xuất lâm nghiệp, do đó.

Trang 13

nông lâm nghiệp một cách liên hoàn, chọn lựa được tập đoàn cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện địa phương và kinh tế thị trường.

“Trong những nam gần day, Đăng và nhà nước Lào đã và.

iệc bảo vệ phát triển rừng tự nhiên Tuy nhiên các biện pháp quy hoạch

uôi phục hồi, nuôi dưỡng rùng, xúc tiến tổ sinh rừng tự nhị i

nhiều hạn chế, đặc biệt là cơ si Khoa học của các biện

“Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi th

lâm nghiệp xã Bak Khum Kham, huyện Thong, tỉnhSaVanNaKhet, Lao” và làm cơ sở xây dựng Luận van thạc sĩ:

Ỷ—

Y

~x

Trang 14

'CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Trên thé giới

2.1.1 Những quan niệm về quản vệ, sử dụng và phát triển rừng Quy hoạch rừng là một lĩnh vực tương đối “at lý rừng bến vững wy án li bảo

Quan lý rừng bền vững dé cập đến khía ÔN» xi «con

dụng các nguồn tài nguyên rừng phục vụ các ayx3 hội và việc đáp

ứng các nhu cầu đó phải được diễn ra một cách thường Xuyên, liên tục và én

định Quản lý rừng lâu bền bao hầm các qt công nghệ, chính sách và

hoạt động, nhằm hội nhập những nguyên MB, xã HỒ Mới các mới quan

tâm về môi trường sao cho có thể đồng thị

+ Duy trì và nâng cao sự phụé Wy sẵn xuất ©

Trang 15

+ Có thể đáp ứng về mặt kinh tế

~ Quản lý rừng bền vững là quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh lợi

dụng rừng một cách tổng hợp nhằm khai thác sec cv nguyên khí

hậu, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật một cách tối da hợp lý đỗng thời duy

trì tiêm năng của các nguồn tài nguyên đó một cách ổn dinky dài và phát huy những lợi ích trước mắt, làm cơ sở ra những lợi ích lớn hơn

tong ning lá id

~ Quản lý rùng bên vững là quá tình hoạt độn phúc tạp trong sin xuất

kinh doanh lâm nghiệp có liên quấn đến chính sfeb va đất dai, tài nguyên

ring, đi kiện tự nhiên, điêu kiện kin (x hội và môi trường Quản lý rừng

"bên vững chỉ có thể đạt được khí chúng ta kết hợp hài hoà giữa

các yếu tố về chính sách, tế, xã hội tÑ mộ trường, nghĩa là đạt được

những mục tiêu về kinh à môi trường trước mắt, đồng thời cũng

cđảm bảo phát trién bên © ;

~ Quản lý rimgsbén vững là một vấn dé phức tạp, dé cập tới nhiều khía

cạnh khác nhau và €hịu ảnh huởng Hiột cách trực tiếp hoặc gián tiếp nhiều yếu

tổ Vì vậy, nhữấg giải Đáp qui lý sử dụng rừng bên vững phải được xây

dạng dy trên các quan điển ng bợp toàn điện và hệ thống

lâm sản gỗ và các loại lam sản ngoài gỗ với các

môi trường Các mô hình sử đụng đất đều phải kếthợp hài hoà iệp với các ngành kinh tế khác theo phương thức

Trang 16

+ Hai là, kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội và môitrường sinh thái

+ Ba là, đáp ứng được nhủ cầu trước mắt song đồng tiốẾ Ni duy tt) được giá tri di truyền và năng suất tương lai của rừng, đảm bảo lợi đâi,

không gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với môi trường S;8h thái es

+ Bốn là, kết hợp hài hoà giữa các ưu tiên quốc xãhội với

nhu cẩu, nguyện vọng của người dan với cộng đồng J —~

= Tinh bên vũng: Bao gồm các hoạt động s ệu của ing năng

xuất song phải đảm bảo được sự ổn định và bên gale vican

bằng về sinh thái Muốn dat được điều đó cần chứ trọng:

+ Duy trì sự cân bằng dinh dưỡng

- Phát triển lâu bên lồn tài ngưyêh: Là hoạt động kinh tế đáp ứng

các nhu cầu của hiện tại tà bhai tới khả năng tái tạo của các thế

hệ mai sau nhằm dim cấu riêng của người dan.

Nếu coi lâm nghiệp là mã ling đầu mà không quy hoạch rừng và

đất rừng hợp lý thi Min xuất lâm nghiệp sẽ không có hiệu quả

FAO 1980, thông báo 0nh hình sử dụng đất lâm nghiệp toàn thế giớivới loại hình quản cạnh và du canh đạt tới 45 % Tỷ lệ này quá lớn đã hạn chế

Trang 17

2.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quản lý rừng bền văng

"rước day, trên thế giới có 17,6 tỷ ha rừng thì hiện nay chỉ cồ

ha Mỗi năm, tính trung bình điện tích rừng nhiệt đới bị thu,

diện tích rừng trồng chỉ bằng 1/10 diện tích rừng bị mất, đó là €

dang của rừng trồng và việc phát huy vai trò của nó rất Hạn chế am

A Thái bình dương trong thời gian từ 1976 - 1980 m:

rừng Se i ng i ne 3 mt lg uộc chiến tranh thế giới lần thứ 3, UNDP và ngân hàng thế gi0j(World bank)=4 với tốc

độ phá rừng như hiện nay thì đến năm 2000 thế giới sẽ mất Ld1225 triệu ha đất

trồng trot Do nạn phá rừng nên tinh trạn; đất diy sa mạc hoá ngày càng diễn ra nghiêm trọng Hiện nay có hon 875 triệu người phải sống ở vùng

sa mạc hoá, sa mạc hoá đã làm mất đi 26 tỷ đô la củã giá trị sàn phẩm mỗi

năm Cũng do xới mòn hàng năm thé giới mat đ khoảng 12 tỷ tấn đất, vớilượng đất mất đi lớn như vay có thể sản xhất ra khoảng 50 triệu tấn lương thực

mỗi năm Hàng ngần hồ chứa n 1g nhiệt đới đang bị cạn dần, tuổi tho

của nhiều công trình thuỷ điện của vùng nhiệt Mới đang bị rút ngắn [5]

‘Tinh trạng mat gia trên thế giới cũng chính là do việc

QUSD rùng và đất img bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người dân

'Việc QHSD rừng và đất rừng thường théo một chiếu từ trên xuống bằng các hệ thống chính sác! nước mà chưa nghĩ tới vấn để lấy người dân làm

gốc hay theo chiếu từ HỖ lên, Song trong hơn một thập kỳ qua vấn để QHISD

rừng và đất r những chuyển biến mới Nhiều công trình đã đi sâu

Trang 18

sở sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững Về mat pk

chính là phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham

Tà thu hút người dân tham gia vào lĩnh vực QHSD đất đai Ũ

Theo Robert Chamber (1985) có các cách =au

+ Tiếp cận Sondeo của Peter Hildebrand Idebrand, 1s

+ Tiếp cận “Nông thon - trở lại - về nônh thôn” ciiaRobert Rhoades

(Rhoades,1982) ^

+ Tiếp cận theo tài liệu của Robert Chamber “ Nghiên cứu nông nghiệp

cho nông dân nghèo” phần 2 một hệ biến hoá tổi fỆ, (đồng tác giả Javice

Jiggins ~

trong Agricaltural Administation and Ext sơn, 1927

+ Cách tiếp cận "Chu/ thiết kế của ICRAF" (Rain ree) và

nhiều cách tiếp cận khác Ry

Nhin chung, các in đó déu xem xét đính giá nhanh nông,

thôn như một quá tri lêntye dang tiếp diễn, co sở khoa học của phương pháp tiếp cặn này là cũng tham gia và lấy người dân làm chủ thể Qua

đánh giá kết quả cất mỗi giai đu Tiêu được sử dụng để đánh giá hoại động

và các biện php dự Ki NhiỄỪ kỹ thuật điều tra và phỏng vấn được xây

dựng qua các cách tiếp cản đồ bó khả năng áp dụng tốt đối với lâm nghiệp

nh edu coi hệ canh tác như một tổng thể để xem điểm của từng nông dân cá thể và cả cộng đồng

dụng đất tác động đến việc để xuất qui định của

Trang 19

nghiệp vẻ cải tạo đồng cỏ chan nuôi, hoặc các đầu vào nguồn lực chủ yếu cần

phải có sự đóng góp sức lao động của cộng đồng

~ Những nghiên cứu liền quan đến sử dụng đất cấp vi mý tham gid)

của người dân R,

Vấn để quy hoạch sit dung đất có sự tham gia ñ dân đã điợc

nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và công ‘~

+ Tại Hội thảo quốc tế tại Việt Nam năm 1998 về v ea ach sử: dụng đất cấp làng bản đã được FAO để cập mot chỉ tiết cả về mặt Khối niệm Hin ny thâm gia trong việc để xuất các chiết ly XỐy hoạch sử

dung đất và giao đất cấp làng bản - t

2.1.3 Những nghiên cứu liên quan đếm dich ring)

6 xã hội phong kiến, quá trình sản xuất lâm nghiệp lúc đầu chưa được.

phan chia ti mi, mà thuộc khu vực sẵn xuất nông nghiệp, Rồi lâm nghiệp phát

triển lên, vấn để mua bán gỗ đ ra, lúc đổ tới cần có điều tra kinhdoanh rừng như vậy, sự phát sinh của điều tra thiết kế kinh doanh rừng đã có,

mầm mống và nó gắn liền với sự phátấễn củš Kính tế tư bản chủ nghĩa Nhất

iệp, do codSSyhiệp và giao thông vận ải phát

tối lượng gỗ yêu cầu ngày cảng tăng, sản xuất gỗ đã tách khỏi tự nhiên có tính chất địa phương của phong

kiến mà bước vào thời đại kit tầnghoá từ bản chủ nghĩa Thực tiến sản

xuất lâm nghiệp, sòn bộ họp rong việc sản xuất gỗ đơ thuần mà cần

phải có ngay những lý luận và biện pháp nhằm bảo đảm thu hoạch lợi nhuận

lâu đài cho c† chủ nghĩatừ bản: Chính hệ thống hoàn chỉnh vẻ lý luận quy hoạch.

.đã được hình thành trong hoàn cảnh lịch sử như

rừng, We

Tà sau cuộc cách mạng côn)

triển nên ở nhiều nước

mn là ở Đức vào cuối thế kỳ 18 Vì trước đó, tuy lam

hơn các nước khác, song cách mạng công nghiệp

Trang 20

tế tự tức với qui mơ nhỏ Năm 1812 Limasai học được phương pháp xây dung

đường ở Trung quốc đem về áp dụng ở Châu Âu, đồng thời với.

mạng cơng nghiệp thì nhu cầu vẻ gỗ hàng hố cây lá kim

nghiệp tư bản chủ nghĩa cũng dn din chuyển hướng theo đuổi tiến tài lợi:

nhuận Muốn bảo dim lợi nhuận, cần xây dụng lý luaiyA@ điều tra thiết kế

kinh doanh rừng, do đĩ mơn học dân dân hình thành i dang của mơ

học lúc đĩ chủ yếu nhằm giải quyết phương pháp thu hoạch gi we rt thời

gian và khơng gian Hệ thống lý luận này hiện sate ce nước.

từ bản chủ nghĩa [191

Hồi đầu thế kỳ18, nội dung mơn học nhằm giải quYết phương pháp.

"'Khoanh khu chat luân chuyển” hay phi tân phối” (bao gồm phân phối thể tích và phân phối điện tích) Theo phương pháp này tức là đem trữ

lượng hoặc diện tích tồn rừng phân phối đều cho mỗi năm của luân kỳ Khaithác lấy đĩ làm khối lượng khai thác hàng năm để'bảo đảm thu hoạch được

âu di và liên tục, đồng thời dựa Yào đĩ nhà kiến lập những tổ chức cần thiết.Phương pháp này thích hợp 1á rộng chổi Sau cách mạng cơngnghiệp ở thế kỳ 19, phương,

‘vu cho chất đốt trước kia đã

dụng rừng hạt chuyên

kinh doan§ Tọi dụng rừng chéi chuyên phục

ty thế bằng phương thức kinh doanh lợi

ng hoÏ Cây lá kim Người ta thấy như vậy

i, khĩ thực hiện phương pháp “phan phối”, do đĩ xuất iia đều” do GÌ Hang (1764-1837) Theo phương pháp

déu vào từng kỳ lợi dụng, lấy đĩ để khống chế

lĩ xuất hiện phương pháp “bình quân thu hoạch” cĩ

Trang 21

sau Trên cơ sở đó yêu cầu về mặt thời gian, có trình tự nhất định từ tuổi non đến tuổi già trong phạm vi luân kỳ khai thác; vẻ mat không gian Cần có sự sắp đặt lâm phan từ già đến non ngược lại với hướng gió để bảo leo hạt ra nhiên va tránh gió đổ, do đó xuất hiện kết cấu "rừng tiêu chuẩn” [

Dien tích khai thác hàng năm nhiều ít thì dựa vag’ nnd

phân phối cấp tuổi hạn thực và phân phối "tiêu ch inh, ae

đính khiến cho những lâm phần thuộc loại hình kinh doanl dat wh phân

thể fp tl lê duấn Vi BE) 19 ae quấn ngư

bản, trong lâm nghiệp lạ xuất hiện chiều hướng lấy thiền tuộ Thu nhập để

quyết định luân kỳ khai thác cho loại hình kinh doanh, nghía là đối với vấn dé

thành thục của rừng thì không lấy cấp tu: lầm tiêu chuẩn mà là lấy

lợi nhuận nhiều ít làm tiêu chuẩn Lâm phần nào bdo đảm thu hoạch được.

nhiều tiến nhất sẽ được vào diện Ki thác, sau đó fam khảo phân phối cấp

tuổi mà định lượng khai thác hàng Adm Đó là phứơng pháp “Lâm phần kinh

tế” do J.F Judeich (Pháp) đề hướng vào hăm Agi 'Cũng vì phương pháp naydựa vào mức thành thục của mối |, tình-hình sinh trưởng của mối lâm

phần và nhu cầu trần tự íc để lựa chốf địa điểm khái thác cho thời kỳ

trước mắt và lập phương án kỉ nên còn gọi là phương pháp “Lâm phẩn”

Phương pháp * pháp “lâm phẩn” được nước Đức

dùng nhiều nhất từ thế kỷ 19 đến trướckhi đại chiến thế giới lần thứ hai.

nay Liên xô và Tr đang 'dỀNg phương pháp “cấp tuổi"; phương pháp.

này biểu hiện ở €hỗ quyết định lầm phân ở nhóm tuổi nào đó, để tính lượng

khai thác theo tuổi rừng và ome cp tuổi than at nguyên rin

Trang 22

phẩn" ở nước cộng hoà dân chủ Đức và phương pháp "kinh doanh 10” ở Liên

x0.

“Trong phương pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng, li kế đế phương pháp “tri lượng tiêu chuẩn” còn gọi là phương pháp "số hoe Phương ` pháp này lấy lượng sinh trưởng làm cơ sở để xác định l\ ác cớ hiệu số giữa trữ lượng thực tế va tt lượng tiều chuẩn đi

thác Nếu hai trữ lượng này bằng nhau, lượng khai thác cling sàn trưởng tiêu chuẩn thì có thể giữ vững lâu dài ee lượng thực tế lớn hơn trữ lượng tiêu chuẩn, như yay lượng kh: có thể lớn chuẩn: Nếu trữ tiệm

"hơn lượng sinh trưởng tiêu chuẩn, qua đó trữ lượng giảm đí Và dân dân bằng trữ lượng tiêu chuẩn, vậy lượng khai trữ: lửợng sinh trưởng, tiêu chuẩn, do đó trữ lượng thực tế sẽ lớn dần bằng.trữ lượngtiêu chuẩn [23].

Sau đại chiến thé giới lần thứ nhất Moller lại plist triển thêm và coi đó

Ja nguyên tắc căn bản của điều tra thiết kế kinh rừng Ông cho rằng chỉ

c6 tong trường hợp, bấ cứ bộ phn nào dĩa rừng cha bể bị phá hoại thi mới

có thé bảo đảm rừng khoẻ mạn! số lâu dài đến mức lớn nhất Do

đó ông chủ trương nghiêm khắc khong thực liện chặt trắng mà phải chat chon

từng cây, đồng thời muốn ta điểu kiện tự nhiên phải trồng rừng hỗnsito, khác tuổi ~

‘Tren cơ sở đó, Adoephe Gournatid (Đức 1878) và Henri Biolley (Thuỷ

si) lại phát triển t 19 để xuất jdong pháp “kiểm tra” Theo phương pháp.

này thì căn cứ vàế lượng Binh trườï§ thực tế của rừng mà xác định lượng khai

thác Định kỳ thường 5 ~10 na in bành kiểm ta sự chênh lệnh giữa lượng

lượng khai thác, qua đó phản đoán trữ lượng tănghoặc gi ») đổi Song cần giữ vững trữ lượng nhiều đến mức

nào và ờng kính như thế nào cho thích hợp thì nhất thiết

phải xuất pha c tiết kiệm tài nguyên rừng và sản xuất nhiều gỗ có

apna

chất lượng t6t, rồi dựa vào thực tế mà quyết định [19]

Trang 23

300 - 400 m3/ha thì lượng sinh trưởng và suất sinh trưởng lớn nhatyKhi kiểm.

tra, cần xem các tỷ lệ trên có bảo đảm không Cấp kính slag mà trữ lượng ôi

ra, cần khai thác số lượng đó Cấp kính nào trữ lượng: Í lạ và

điều chỉnh Như vậy đối tượng chat chọn không hạn chế ở gỗ lớn, aol

yeu cấu cải thiện sinh trường cây rùng tiến bà 2 đối với mọi cấp

Kish, Qua kiếm tra việc điều chính quan hệ gig trữ Iu, Iga nh tring

và lượng khai thác sẽ hợp lý dần, tạo thành rừng chặt chọn lý*†ướng Đặc điểm.

của phương pháp này là kết hợp chặt chế fh doanh và lợi dụng, dựa vào tình hình thực tế của lâm phần và kinh nghiệm mà xác định lượng khai thác.

~ Từ năm 1951-1953 ở khu rằng Tiểu hưng an Tah và Trường bạch sơn lần đầu tiên Trung quốc đã tiến công tic tra thiết kế kinh doanh răng với quy mô lớn, chỗ dựa củá công tắc này là qủy tình tạm thời của công

tác điều tra thiết kế kinh doanh 1952 và phương pháp lập phương án

kinh doanh lợi dụng rùng của khu vực Trường bạch sơn, day là quá trình điều

tra thiết kế Kinh doanh của Tạng quốc [I9

~ Quy hoạch rim; (ga.

Liên xô trước đó là một nứợÈ'cố tài nguyên rừng phong phú nhất thế

giới, căn cứ vào ê 1956 NÀY" rừng là 113.100 vạn ha Trong đó đất

có răng là 72.226 vạn ã độ che phù của rừng là 39%, trữ lượng là 75 ngàn

triệu mết khối, trong đó trữ lứợng lợi dụng được là 69 ngàn triệu khối

ig là một nước có tài nguyên rừng phong phú mà

âm nghiệp phát triển sớm nhất, công tác điều tra

có 120 năm lịch sử sau thắng lợi của cách mạng.

Trang 24

867 triệu ha (khoảng 80%) đã tiến hành điều tra thiết kế kinh doanh rừng được

217 triệu ha (khoảng 20%) Sau hơn 40 năm công tác Liên xố đã rút được

những kinh nghiệm sau: m5

+ Công tác điều tra thiết kế kinh doanh rừng phải phục vụ EO Igi‘feh,lâu đài của toàn dân ry Ie

+ Công tác điểu tra thiết kế kinh doanh rừng pl tt với

kế hoạch lam nghiệp và kế hoạch kinh tế quốc dân =

+ Công tác điều tra thiết kế kinh doanh mật thiết với

kinh doanh rừng và khai thác công nghiệp rùng, =

+ Phải phát triển công tác điều tra thiết kế kinh doanliTững với qui mô lớn và đốc độ nhanh v

+ Phải có một qui trình điều tra thiết kế kinh doanh rừng thống nhất.

+ Trong công tác điều tra thiế kế kinh doanh Từng cần sử dung những

kỹ thuật lâm nghiệp mới nhất xy

+ Phương pháp điều tra thiết kế kinh doanh rừng hiện tại của Liên xô là

phương pháp cấp tuổi với sự kh lạ Năng cao cường độ kinh doanh,phương pháp điều tra thiết Kế kinh doanh tii này không thoả mãn yêu cầucủa thực tiến sản xuất từng kinh doanh rừng theo 10 kinhdoanh, phương pháp n lớn phường pháp cấp tuổi, có người dé nghịdùng phương pháp này trong loại ng thứ nhất và loại rừng thứ hai [19]

~ Quy hoạch đững ở nước Đức

Cong hoà dan chữiúc truGÈ đây, có một điện tích rùng là 2.935.000 ha,

đại bộ phận là rừng của nhà nữớc, rừng phân bố tương đối đếu trong toàn

trong đó cây lá kim chiếm 80% Ở Đức cũng chia

ng là đơn vị kinh doanh chủ yếu của nhà nước, bình

Trang 25

quản lý, khu quản lý là một xí nghiệp có tinh chất tổng hợp, mạng lưới giao.

thông trong rừng tốt, cường độ kinh doanh rất cao

Don vị điều tra thiết kế kinh doanh rừng là lâm trườn; u liệu we

văn kiện của điều tra thiết kế kinh doanh rừng lập theo đơn vị là Khaya)

khu kinh doanh, dùng phương pháp phân chia theo tự nhiên để pian

chia rừng Diện tích khoảng từ 10 - 30 ha, diện tích l - l5 ha, chữ yếu

phan chia theo điều kiện lập địa Trong con dựa vào lền của lâm

phân (loại cây, tuổi) chia thành 10 nhỏ, ding máy để phân chia ranh.giới 10 và có mốc, lò nhỏ diện tích phải lớn hơn 95 ha NỘI dung iu tr lâm

phan gồm có: điều kiện lập địa, ghi chép vẻ lam phần, để Xuất ý kiến kinh

cđoanh Lo 1a đơn vị để ghi chép digu kiện òn lô nhỏ là đơn vị để ghi

chép làm phân và để xuất biện pháp kinh doanh Nhựng ở Đức không chia

thành khu kinh doanh nên một số nguyên tá điều triết kế kin doanh cũng

có khác (4 x

Phương pháp diều tra thiết kế kinh Yoanh rừng của Đức là phương pháp

“lam phẩn” không có khái niet kinh-doanh Nhưng tuổi khai thác

chính, phương thức khai tháé và lượng, kha Thác xác định theo loại cây, như vay trên thực tế cũng gần giốn| lình ‘en doanh [19],

2.2, 6 Việt Nam P<

2.2.1 Những thông fin chung về ani hoạch lâm nghiệp

© Việt Nai h rùng cũng đang được chú trọng, người ta ngày càng chứ ý tới vấn để bảo vệTỔI trường sinh thái nghĩa là sử dụng lâu bền đất

để nầy là yêu cầu cần có của bất kỳ hệ thống QHSD

co quan trọng hơn đối với các vùng đổi núi Việt Nam

\g manh, đất đai kém phì nhiêu, thực bì bị tàn phá.ong cong đồng nông thon Việt Nam [I6]

hai frotb thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ tình trạng

tài nguyên rừng cùng với những nguyên nhân gây ra mất rừng như sức ép vẻ

Trang 26

dan số, lương thực, đất canh tác thì tình trang chiến tranh kéo dai là một

trong những nguyên nhân gây nên sự suy giảm các nguồn tài nguyên sinh học

‘Ty lệ che phủ của rừng giảm từ 43.3 % vào năm 1943 xuống L8 % x'Š năm 1976 và 28.2 % vào năm 1995 [3] Sự suy giảm về tài nguyên không _

chỉ làm suy giảm về chữ lượng gỗ, lâm sản mà kéo thị suy giản Về tính da dang sinh học, khả năng bio vệ đất và nguồn nổ; Công An việt làm

Y9 các ngin lợi khác của nhân dân Trong tời gian này toàp bộ rồng và đt

rừng thuộc quyền quản lý của Nhà nước trên seh là của toàn dan,

song vì thế mà tất cả mọi người dan déu có quyền khai thác, ding bất kỳ

một nguồn tài nguyên nào từ rừng [7] t

Song với hình thức QHLN như trên có higu quả, trong thực

tế rừng bị sức ép lớn hơn do tình trạng du canh du cư, dợ hoạt động nương rẫy,

do dan số tăng nhanh đã làm cho tài nguyên rừng Gold Nam bị tan phá năng nẻ Hình thức tổ chức quản lý trên kéo dai trong gắn 4 thập kỷ va do đó

tài nguyên rừng Việt Nam đã bị suy giảm nhanh chóng (din ích bị thụ họp từ14.3 triệu ha xuống còn gần 10 I0] x

Cong tác QHSD dat teh.qui mô cả nướê giai đoạn 1995 - 2000 đã đượctổng cục địa chính xây dựng 1994, Trong đó việc lập kế hoạch giao

đất nông nghiệp, lâm nj fa để strdung vào mye đích khác cũng được

để cập tới Báo cáo đánh giá tổng quát hiện trạng sử dụng dat và định hướng

phát triển đến năm 2000 làm căn &fÊNể các địa phương, các ngành thống nhất triển khai công tế qui hoich và lỹ kế hoạch sử dụng đất.

Nhin lại cả thời gian đât Những tác động vào rừng ở Việt Nam chỉ là

Khai thác li, khai thác quá mức diễn ra trong lịch sử lâu dai là

Trang 27

trong luật pháp QHSD rừng và đất rừng Luật bảo vệ và phát triển rừng được

nghiệp, Nhà nước ban hành Đây thực sự là bước ngoạt

triển lâm nghiệp Nước nhà, làm cho luật pháp về rim;

bật đó là luật vẻ GĐLN, GĐGR gắn với định canh định cur Soh tồn miễn

ni, người dân thực sự biết sản xuất kinh doanh tí đít mấnh răng để

góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống nông thôn, từng b đổi giảm

nghèo, mà tài nguyên rừng vẫn được quản lý bảo ¥¢ và phát ir:

2.2.2 Những nghiên cứu liên quan đến qi im nghiệp

2.2.2.1 Các đạo luật ©

DE quy hoạch lâm nghiệp chobgplý hơn Đăng Tà Chính phủ Việt Nam

đã có những chính sách mới, kịp im bớt ning áp lục vào ring và đt

ring é

- Luật Bảo vệ và phát tr bi năm 991 (1,

số261/CT về chính sách h đâu tư và phát triển rừng (2).

- Ngày 15 tháng phủ ban hành nghị định 02 vẻ giao

đất lâm nghiệp (GDL) cho tổ chức, 'HGĐ, cá nhân, sử dung ổn định lâu.

dài vào mục đích läếnnghiệp._ 1 `

- Ngày 02 tháng 3 Bấm tủ tướng chính phủ ban hành quyết định

Trang 28

luật bảo vệ va phát triển rừng quy định trên phạm vi

đích sử dung, phân chia và xác định ranh giới 3 loại rừng: Rừng phống ho,

rừng đặc dụng và rừng sản xuất Như vay cả2 luật trng và khẳng định

vai trồ cấp xã trong việc QHSD đất lâm nghiệp „ ÔNG:

Sự tham gia của người dân trong quá rình quy hoạch TŠ một Kt

mới ở nước Việt Nam Trước nam 1992 lịa phttong chưa được thu

hút vào việc lap kế hoạch (Reichemberg 1992) Vũ Văn ME và Desloges 1996

cho rằng điểm quan trọng là thu hút người dân tham ia vào tất cả các giai

đoạn trong quá trình QHSD đất và/GĐLN ngay tử Khi bất đầu Sự tham gia

này tất nhiên sẽ khác nhau về phạín vi và hức độ, tuỳ theo nội dung hoạt dong

và giai đoạn tiến hành để QH rừng €u quấ thì không thể tách rời vấn để

QLBV và vấn đẻ QHSD đất các cấp đặc biệ(1Š cấp vi mô,

~ Vũ Văn Mễ và 196) đẻ,xuất 5 nguyên tắc và các bước cơ

"bản trong qui hoạch cấp eo) triển phương pháp qui hoạch (3]

- Ngày 10 thán§-12 năm 2003 Chủ tịch nước ra lệnh số 23/2003 L-CTN,chương 2, mục 2, VỆ nguyên tic lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

- Ngày 10 tháng TỔ n 3 Chủ tịch nước ra lệnh số 23/2003 L

-2, điểu 75, 76,77 về đất lâm nghiệp (đất rừng sản

niệm

gân đây, các chương trình và dự án nông lâm

nghiệp "án PM, ay án trồng rừng Việt Đức tại Lạng Sơn, Hà Bác,

‘Thanh Hoá, inh do GTZ tài trợ cũng đã sử dụng triệt để phương

Trang 29

pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia Về mat lý luận, một số để tài nghiên cứu của Định Văn Đề, Nguyễn Hit Tan, Nguyễn Bá Ngãi cũng đã tỉ a

một số dia phương A

Phải nói rằng vấn để đổi mới vẻ luật pháp, chính sách của Nhà nage trong lĩnh vực QHSD rừng và đất rừng ở nước Viet N: se động viên, khích lệ bà con các dan tộc miễn núi Đó cata đổi nhanh trồng từ quản lý rừng theo hướng truyền thong vis va đãi rừng theo hướng LNXH nhằm hướng tới sử dun l lâu bền Song trong thực tế hiện tại vẫn chưa có cơ sở lý luận vững chấc cho QHSD.

rừng và đất rừng cấp vi mô Sey

~ Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội ct iệt năm khoá XI, kỳ họp.

thứ 6 số: 29/2004/QH 11 từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 03 tháng 12 năm

2004 Chủ tịch Quốc hội ban hành quyết định vé Luật bảo vệ và phát triển

rừng (Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội thủ nghĩa Việt nam năm.

1992 đã được sửa đổi, bổ sung nghị tuyết số 51/QH10 ngày 25/12/2001

của Quốc hội khoá X, kỳ họp thị lật HAY quy định về bảo vệ va phát

triển từng Ry

+ Quy hoạch, kế hoạch và há tiến rùng phải phi hợp vớ chiến

lược, quy hoạch toàn thể, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, chiến lược phát tủy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả

ach tệ và phát rin rừng phải bảo đảm khai

, bên sing, có hiệu quả tài nguyên rừng, bảo vệ hệ sinh.

nguồn nhân lực nhằm nang cao hiệu quả và tính hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

Trang 30

+ Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phải được lập và được

+ Uỷ ban nhân dân xã, phường thị trấn tổ chức

hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của địa phương

“của Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp `

+ Diện tích rừng, đất để phát triển rùng gỉ trong quy hoạch, kế hoạch

bảo vệ và phát triển rừng của địa phương đã được công bố Bi thu hồi mà

Nhà nước chưa thực hiện việc thu hồi thì tiếp tục sử dụng theo

đã được xác định ước khi công bố quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng Trường hợp chủ rừng không còn như cầu tiếp tục sử dụng thì

mục đí

'Nhà nước thu hồi rừng, đất để trổ và Bội thường hoặc hỗ trợ theo quyđịnh của pháp luật Trường hợp sau 3 năm không thực hiện kế hoạch bảo vệ và

phát triển rừng đó thì cơ quan thẩiữ quyển xét duyệt phải huỷ bỏ

+ Rừng phòng ho nai xây dựng thành rừng tập trung,

liên vùng, nhiều tầng -~>

+ Những khu rừng phor hộ đây nguồn tập trung có điện tích từ 5.000'ha trở lên hoặc nhị thưng có tâm quan trọng vẻ trức năng phòng hộ hoặc

rig phòng hộ ven biển quan trong phải có ban quản lý.

bảo tổn thiên nhiên phải được xác định rõ phânsân khu phục hồi sinh thái, phân khu dich vụ hành

Trang 31

+ Đối với khu rừng đặc dung là khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa

học thì giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công m tồ,

day nghề vẻ lâm nghiệp trực tiếp quan lý m5

+ Rừng sản xuất : Việc khai thác , sử dung rừng sin xuất phẩy bảo dim, dduy trì điện tích, phát triển trữ lượng, chất lượng của n theo qùy

chế quản lý răng Chủ rùng phải có kế hoạch trồng rimg Shing diện tich đất

rừng sản xuất chưa có rừng, sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp bee

kết hợp; có biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái tin rìng, làn giàu

rừng, năng cao hiệu quả kinh tế của rừng Vig rừng phải theo quy

“chế quản lý rừng va chấp hành quy phạm, qu ÿ thuật BIS và phát triển

làm Bia rừng cho đến ky

khái thác san, ©

‘img; sau khi khai thác phải tổ chức bảo vệ,

+ Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn và €ð quan trong ngành về.

lâm nghiệp của tỉnh, thành pho thuộc “Trun£`Ương có nhiệm vụ quy

hoạch và chỉ đạo việc xây dựng Hệ thống rừng giống quốc gia và khu vực để

chọn lọc, lai tạo, nhân giống va ội cáế loại giống cân thiết, bảo đảmcung ứng giống tốt cho ‘inh tuyển, công nhận rừng,

i lạm hgiệp phải aan theo quy định của pháp

tiêu chuẩn của FS

“Từ xa xưa; rừng, Gi che phủ phân lớn iện ích mat đt của tá

đất, nhưng do nhữn lv: on ui như khai thác lam sản, khai phá

ay dựng, đô thị hoá nên diện tích rừng tự nhiện đãriêng trong gia đoạn 1990 - 1995 ở các nước đanghha rừng bị mất Tính đến 1995 diện tích rừng củanhiên và rừng trồng, chỉ còn 3.454 triệu ha (FAO

Trang 32

1997), tỷ lệ che phủ chỉ khoảng 35% Hiện nay, mỗi tuần trên thế giới có

khoảng 500.000 ha rừng tự nhiên bị biến mất hoặc bị thoái hoá

Cùng với việc mất rừng tự nhiên, môi trường sống của loài dong)

thực vật rừng cũng biến mất hoặc bị thoái hoá nghiêm trọng, và dầyyChính là,

nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiễu loài sinh vật rừng, hoặc đờïg

có nguy cơ bị tuyệt chủng, da dang sinh học đang bị x6i ching”

Thue tế đã chứng tò nếu chỉ có các biện pháp truy tr luật

pháp, chương trình, công ước thì không thể bảo diện tích rùng tự

nhiên còn lại của nhân loại, nhất là rừng nhiệt đổi tập chung chủ yếu ở các nước

đang phát triển Một trong những biện pháp quan thọng hiện ñãÿ; được cả cộng,

đồng quốc tế cũng như từng quốc gia đặc big im là tùng với những giải pháp truyền thống trên, cần phải thiết lập quản lý rừng bên vững (QLRBV) và

chứng chỉ rừng (CCR) Khó có thcó được một đffh nghĩa tổng quất vẻ QLRBY được me ngời đông ý Hiện ti đã có tsố định nga ví dụ như định nghĩa của Tổ ~

chức gỗ nhiệt đới (ITTO) như sau! Ned

(Quin lý rừng bên vững Íà qué trình quấn)ý những diện tích rừng cố định.nhằm dat được một hoặc nh mg trục tiêu quản lý đã được đề ra mộtcách rõ rằng như đảm iit liên fic những sản phẩm và dịch vụ rừng

‘mong muốn mà không làm giảm đáng kể những giá trị di truyền và năng suất

tương lai của rừng, gay ra những tác động không mong muốn đối với

Hoac của tiến trình Mets như sau:

ut.

g là sự quản lý rùng va đất rừng theo cách thức và

da dang sinh học, năng suất, khả năng tái sinh,

tiểm năng của rừng trong việc thực hiện, hiện nay -chife năng sinh thái, kinh tế và xã hội của chúng, ở cấp,

Trang 33

địa phường, quốc gia và toàn cẩn, và không gây ra những tác hai đối với hệ sinh thái

khác

Nói ngắn gọn, QLRBV có nhiệm vụ phải đạt được st ig moi)

trường, kinh tế và xã hội Bằng giải pháp QLRBV rừng sẽ vừa đảm bào đáp lá:các nhu cầu kinh tế vừa thoả mãn các lợi ích về môi

QLRBV có thé được thiết kế và thực hiện ở

khác nhau như đơn vị trực tiếp quản lý rừng (lâm

nghiệp ) huyện, tỉnh, quốc gia, vùng hoặc toàn hiên những quan

điểm và nguyên tắc chủ yếu nói chung không cóđhay đổi là ở vùng

ôn d6i hay nhiệt đới Trên thế giới hiện đã có một 86 bộ tiêu mia QLRBV cấp

quốc gia (Canada, Thuỷ điện, Malaysia, In và cấp qhốc tế như: Tiến

trình Helsinki, tiến hành Montreal, Hội đồng quản lý ing và các tổ chức gỗ.

nhiệt đới (hướng dẫn quản lý rừng của ITO gồm một Bọ cho ring tự nhiền và

‘mot bộ cho rừng trồng) Hiện nay *u chuẩn “ ñhững tiêu chuẩn và những.

tiêu chí quản lý rừng” (viet tất là P&C) cửa hội đồng quản tị ừng (FSC) quốc

tế đã được công nhận và áp dung nước trên thé giới, và các cưng cấp.

chứng chỉ rừng đều dùng bộ điêu chuẩn.này để đánh giá quản lý và cấp chứng.

chỉ rừng Tài liệu “ Tiêu chuẩn, lake)lý rừng bén vững” [20]

+ Nguyên tác áp F

1 Chủ rùng tuân cả = in bo công ước quốc tế điểu khoản của thoả thuận Tiên quan đến bảo vệ rừng mà Nhà nước ký.

| quốc tế như côn§ ước ve buon bait ket biến: công ước CITES, ILO, TTTA và |

| fe loại quy hiếm CITES, ILO, | công ước vẻ đa dạng sinh học

TA và dimg sinh hoc.

2 Di kề bo VỆ tỐI: [+ Không xảy ra các vụ việc khai thác lậu,

chống pháp, lấn lấn chiếm dat, nếu đã xây ra thì đã được

phép khác |

Trang 34

“3, Chủ rừng phấn đấu tới mục tiêu.

bên vững kinh tế, môi trường và xã

2

[+ Có phương án điểu chế \ đài hạn

được cấp có thẩm quyển phê d lông

khác của rừng

(Bội, giá thành xản suất, dim bảo | khai thác vượt sản lượn A

đành những đâu tư cin thiết để duy | thác cho phép, ›

trì năng suất sinh thái của rừng | (Xét trong 5 năm li ha

+ Các báo cáo kí kinh

tế tài chính của đơn chỉ ra

được đâu tư tư my trì năng.

suất và thái của rùng

4 Chủ rừng hạn chế đến mức thấp | + Các Tăng được Khai thác phải có.

nhất những tổn thất trong quá trình | thiết y và^được cấp có thẩm.

'khai thác và chế biến, và gây tránh | quyển phê duyệt.

tổn hại cho những nguồn sản phẩm |+ C6 biên bản nghiệm thu đánh giá rừng.

uu khai thác tit đến on

khác phục trong thời

mer le

+ C6 hệthống đường vận xuất vận lêy gỗ phù hợp với thiết kế và

giải fe động xấu của khai thác đến môi

Aco sử dụng các thiết bị khai thác, vận

4) xuất pha hợp với điều kiện sản xuất để ít gây tổn hai đến rừng.

+ Phải có cán bộ kỹ thuật thường xuyên

hướng dẫn, kiểm tra việc khai thác, phương tiện vận chuyển bảo đảm quy trình

kỹ thuật,

+ Các công nhân khai thác, vận xuất đềuphải được đào tạo

Trang 35

5 Chi rừng luôn tim cách tang

cường và đa dạng hoá kinh tế địa

( phương, tránh phụ thuộc vào một

loại sản phẩm rừng duy nhất.

'C6 áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học

công nghệ để nâng cao

dạng hoá các sản phẩm.

+ Có phương án mở

lâm sản ngoài gỗ “⁄

6 Mức độ Khai thác sản phẩm.

rừng không được vượt quá mức có.

thể để duy tr tài nguyên rừng được

ổn định lâu đài

+ Cie khu rừng

với địa điểm và chu ky

Xinh doanh `+ Sản lugng gỗ khai thác Bằng nam không

gt quá lượng tăng trưởỡš hàng năm Sản

lượng năÊBhẢ¡ đảm bảo „ổn.

định, lâu đài và igh tực.

— a:

2.3 6 nước CHDCND Lao xy

(Những chính sách về l iệp ya bảo Ve mới trường ở Lào)

~ Chính sách đầu tiên là Nghị 74/TTCP ra ngày 19/1/1979 về việc.

quản lý và sử dụng tài ng

quyền sở hữu của Nhà m

26, cấm các hành động chị

z trong ghi định này đã quy định, (30)

tài nguyên rằng, bảo tổn thiên nhiên, khai thác

im nương ray các khu vực đầu nguồn,

sử dụng tài nguyên đẳng theo phong tịc tập quán và việc khuyến khích trồng

rừng Sau nghị di "hành, và đã được thực hiện trong toàn quốc song.

trong việc thực hiện còn gặp tấthiêu khó khan và rất hạn chế do thiếu vốn,

šn/tbiếu kinh Bghiệm và trình độ chuyên môn han chế.

Trang 36

+ Kinh doanh lợi dụng rừng phải đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển của tài nguyên rừng.

* Phải tiến hành công tác phục hồi rừng, quản lý, bảo vệ và phát

xố việc ning cao đồi sống vật chất và tink thần của nhân dân miền núi vùng

* Tháng 10/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trường đã Bah hành nghị di

117/CT.HĐBT về việc quản lý, sử dụng đất và tài ngu) „Nghị định dã

kho LAS

©

nhận định phải bất đâu thử nghiệm và tiến hành giao đất hình

thức giao là [311] “ae

+ Giao rừng va đất rừng cho hộ gia đình quản lý và sử dung Và sin xuất

lâu dai từ 2-5 ha và giao khoán rừng cho cộng đồng (Bản) quäy lý, sử dụng và

"bảo vệ từ 100-500 ha

+ Cho phép nhân dân quản lý và sử dụng rừng đã giao vì mục dich kinh

tế nếu trữ lượng và chất lượng rừng d&giao tăng lên ®

+ Cho phép dân có quyền thì -huyểniste va đất rừng đã giao.

+ Chấp nhận quyền quản lý, sử duig của tập thể, hộ gia đình, cá nhân

đã trồng, phục hồi rừng hoặc sin lam nghiệp khác trên diện tích

rimg nghèo, đổi núi trọc, bằng lao động và nguồn vốn của họ.

+ Trong thực tế nghị lã được thử nghiệm đầu tiên ở một số tinh

miền Bắc và được tiến yn aoe năm 1994 {30}

~ Tháng 10/1994*1 phi đã ban hành Nghị định số 186 /

'TTg.CP về việc giad đất lâm nghiệp quản lý sử dụng sản xuất lâu đài và khoánrừng cho cộng đóÁg quay, bảo SỸ và sử dụng Nghị định này làm cơ sở cho

việc khuyến khích cho nhân (lân trồng rừng, và được phép miễn thuế với hộ

i pti ty trồng từ 1 ha trở lên tương ứng 1.100 cây/ha trở lên

và có quá dạ ii x ng, bán và thừa kế, Nghị định này đã bảo đảm cho

at ya các doanh nghiệp ong và ngoài nước [2i

` +2 cia Luật lam nghiệp số 01/96 ngày 11 tháng 11

Trang 37

hộ gia đình, cá nhân mà nhà nước đã giao cho quản lý,

dung gỗ và lâm sản (Luật lam nghiệp điều 7); Luật đất

cho phép sử dụng đất nông nghiệp hợp lý theo qui hoạch và đứng

Si di kh te ca Nh vớt a Nhận

nghĩa vụ, bảo hộ quyền làm an chính đáng và hợp pháp của người được.giao vi vay đã khuyến khích nông dan nhận đất, nhận rừng,

trong gia đình Công tác giao đất khoán đã được triển khai thực.

hiện ở tất cả các tỉnh trong toàn Quốc Kết quả giao đất lăn nghiệp tinh đến ngày.

20/8/2003(s6 liệu lưu trữ của văn phòng định canh, định cư thuộc tổng cục làm

nghiệp) trên địa bản cả Nước như sau: xy

~ Ngày 21 thing 03 nãm,1997 BQ trưởng, Bộ Nông nghiệp va lâm.

nghiệp ra quyết định số 0185/BT, NUYế Qui ze bảo vệ và quản lý động vậtcấm săn bắn và thu lại các loại vũ khí săn BẨn động vật quí hiếm, và quyết

định ngày thả cá và cấm săn Ông a quốc gia, đó là ngày 13 tháng 7

hàng năm =

- Ngày 13 théng-10 ni ii tướng Chính phủ ban hành qui chế

số 0221/TTg CP quản lý khai thác rừng và các lâm sin khác [33

- Ngày 15 tăm 2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định

ý khai tháe rừng và doanh nghiệp lâm nghiệp trong năm

2004-cap

'% băm 2002 Phó thủ tướng ban hành nghị định số

# tần xuất lâu bên (34)

2003, Bộ trưởng, Bộ Nông nghiệp va lâm nghiệp

Trang 38

+ Diện tích rừng phải lớn hơn 5.000 ha trở lên.

+ Diện tích rừng sản xuất phải có độ che phủ lớn hơn 40 % trổ lến và ổ `.chữ lượng khoảng 60 %, có đường kính lớn hơn 30 cm trở ay

+ Diện tích đó không được tring với điện tích hal Gắn

dụng =

+ Diện tích rừng sin xuất phải có danh s9 lãm se Qe, suối,

hồ, núi Phải cách ra biên giới khoảng 5 km, Nhưng danh:giới đó có thể

ro

thay đổi được khi quy hoạch thực tế.

- Ngày 11, tháng 1, năm 2005 Bộ Iươnfrnài ra quyết định

xố 0044/BT.TM về chính sich giá cả các loại gỗ và các hang gỗ trong năm 2005

B5) 9 a

~ Chúng tôi tiến hành thực hi tài m Quy hoạch lâm nghiệp, để

xuất các giải pháp nhằm quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bến vững tại xãBak Khum Kham, huyện TI lang ‘Thong, tỉnh SaVanNaKhet

CHDCND Lao " để mở liên cứu VÊ)Ìệc qui hoạch lâm nghiệp, tìm giải pháp mới dé quản lý bảo vệ bên vững ở các khu vực đó

Trang 39

CHƯƠNG 3

'.MỤC TIÊU, GIỚI HAN, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGI là

3.1 Mục tiêu nghiên cứu NS

BLL Về lý luận ~ À

Để tài thực hiện nhằm gĩp phần xây dựng cơ sở ca thực in

cho việc xây dựng các nội dung QHLN của nước Lào (AG)

3.1.2 Về thực tiễn =

‘Dé tài thực hiện nhằm xây dựng được nội dung, vindé xuất các

giải pháp thực hiện quy hoạch theo hướng ổn định, lâu bên xi Bak Khum

Kham, huyện Tha Pang Thong, tỉnh SaVanN: lào

3.2, Giới hạn để tài `

QHIN là tĩnh engin hi ong đi quỆ 1g do thời gian cĩ

hạn nên để tài tập trung giải quyết mt số vấn để sau

~ Điều tra hiện trạng lâm nghiệp tại xã BaÏ£' Khum Kham, huyện Tha

phang Thong, tỉnh SaVanNaKh vờ

- Xác định phương hướng phất triển lân nghiệp tại xã Bak Khum

Kham, huyện Tha phang inh SaVanNaKhet, Lào.

~ Để suất phương iy hoạch lâm nghiệp tại xã Bak Khum Kham,

huyện Tha phang Thong, tinl Nakhet, Lao.

- Phương pháế nghiên cứu chủ Yếu là kế thu tài liệu cĩ chọn lọc và

phương pháp đ thơn ed Sy tham gia (PRA).

3.3 Nội dung nghiên eau”

dé tiêu dé ra luận văn tiến hành nghiên cứu những

Trang 40

33.1.2 Đặc điểm KTXH

~ _ Tổng số dan lao động, cơ sở hạ ting, văn hoá, giáo đục

3.3.1.3, Đặc điền tài nguyên ring R

= Đất dai tai nguyên rừng CS

3.3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh lamnyghiệgƒ ⁄ x»

~ Rừng tự nhiên hiện có, trữ lượng của rừng tror Tà

3.3.1.5 Thị trường và như cầu lâm sản tại địa phương ` —``

~ Mức độ tiêu thụ sản phẩm, trữ lượng sản xu tá cả thị tng.

3.3.2 Xác định phương hướng và mục tiêu kinh dọạnh lâm nghiệp

3.3.2.1 Phương hướng kinh doanh M

3.3.2.2 Các nhiệm vụ kink doanh: `

3.3.2.3 Quy hoạch kink doanh rừng

~-3.33 Qu hoạch các biện pháp kink doanh rừng ©.

Quy hoạch kinh doanh rừng là tổ chức các Điện pháp kinh doanh rừng

như tái sinh, cải tạo, nuôi dưỡn; nif xây dựng vốn rừng, không

ngòng nang cao số va chất lượng tài nguyên rồng, đầm bảo cho việc kinh doanh:

lợi dụng rừng được lu dài i ng t8i đa các nhu cầu về mat cung cấp

lâm sản, đồng thời phát cao nhất các tinh năng có lợi khác của

răng, lợi dụng tổng hợp tài nguyễn rim

3.3.4, Vấn đầu tự v nguồn vốn đẩu

- Vốn đâu 1g hợp öàn bộ và tổng hợp theo tiến độ thực hiện

uy hoạch với các nội dung:

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w