và để có thé hiểu rõ được những điểm nổi bật của nó so với các hệ thống thông tin khác trước tiênchúng ta cần phải hiểu những kiến thức chung về các hệ thông thông tin và sau đó cùngtìm
Đặc tính của hệ trợ giúp quyết định - + 2+s2+++£++£zzz++£x+rxerxee 7 1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định . - 2-2 s2 s22 7 2 Những mô hình ra quyết định - 2-2 +¿+++x++xe+zxezrxerxezred 8 3 Quản lý và thực thi hệ trợ giúp quyết định
Kiến trúc chung của hệ thống mạng - +52 5¿+52+5z25+2 13 2.1.3 Vai trò của các tuyến truyền dẫn - 2-52 s+cx+zEezxczxerxezree 14 2.2 Các mạng di đỘng . 5 11+ TH nh ng nghệ 14 2.2.1 Lịch sử ra đời và phát triỂn - 2 2 + x+EEeEEeEEerkerkerrerrerree 14 2.2.2 Mạng di động tế bào 86 eeceecsesssesseessesssessesssessesssessecssecsesssesssessecsseeses 15 2.3 Nhu cầu quy hoạch mạng viễn thông . 2- 2: ©++©+22zx++zx++z+2 15 2.3.1 Các yếu ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ . - 2+ 15 2.3.2 Quy cuc
Về cơ bản chúng gồm những thành phần sau: ¢ Nguồn thông tin. e© Thiết bị truyền. ¢ Duong truyền dẫn. e Thiết bị nhận.
2.1.3 Vai trò của các tuyến truyền dẫn
Việc thiết kế được một đường truyền tối ưu sẽ tiết kiệm cho chúng ta về kinh tế, nhân lực, xây dựng, giúp tránh được ô nhiễm môi trường do xây dựng gây ra và rất nhiều thứ khác nữa.
2.2.1 Lịch sử ra đời và phát triển
Các hệ thống thông tin di động thé hệ dau tiên e Hệ thống AMPS (Advanced Mobile Phone Service): Hệ thống dịch vụ điện thoại di động tiên tiễn ở Mi. e Hệ thống TACS (Total Access Communications System): Hệ thống thông tin truy cập tông thể ở vương quốc Anh. e Hệ thống NMT (Nordic Mobile Telephone): Hệ thống thông tin di động Bắc Âu.
Các hệ thống thông tin thé hệ thứ hai (2G) ¢ có nhiều ưu điểm vượt trội so với thế hệ thứ nhất (1G) Các ưu điểm vượt trội đó là việc sử dụng các công nghệ số cho phép cải thiện chất lượng thông tin và tăng số lượng người sử dụng. ¢ Các hệ thống này sử dụng băng tần 450-900MHz và sử dụng kết hợp phương pháp đa truy cập theo thời gian và tần số (TDMA / FDMA) hoặc đa truy cập theo mã và tần số (CDMA / FDMA) làm tăng số lượng người sử dụng. ¢ Các phương thức điều chế số như GMSK (Gaussian Minimum Shift Keying)
, p⁄4 DQPSK (Differential Quadrature Phase Shift Keying) làm tăng chat lượng thông tin. ¢ Khong những thế có thêm các dịch vụ di động mới như SMS,Fax và các dich vụ bố sung cho thoại
Các hệ thống thông tin thé hệ thứ ba (3G)
Chính là những hệ thống thông tin di động chúng ta dang sử dụng hiện nay, cung cấp các dịch vụ gói tốc độ cao, hỗ trợ các dịch vụ đa phương tiện như: video
Và hiện nay chúng ta đang tiếp tục cải tiễn kỹ thuật, nâng cấp lên thé he thứ tư
(4ỉ) với nhiờu ưu điểm nụi trội hơn nữa.
2.2.2 Mạng di động tế bào số
Hệ thống thông tin di động tế bào số (Digital Cellular mobile communication systems) là hệ thống liên lạc với nhiều điểm truy nhập khác nhau (access points, or base stations) trên một vùng địa lý hay còn goi là các cell Nguời sử dụng có thể di chuyền trong vùng phủ sóng của các tram (base station)
Cầu trúc chung của mạng di động tế bào số.
Một hệ thống mạng di động tế bào số thường bao gồm những thành phần sau: e Tram di động (MS-Mobile Station): Tram di động, đó chính là những chiếc điện thoại di động mà chúng ta đang sử dụng, hay một thiết bị di động đặt trên ô tô. e Trạm thu phát gốc (BTS-Base Transceiver Station): Một BTS bao gồm các thiết bị phát thu, anten và xử lí tín hiệu đặc thù cho giao diện vô tuyến. e© Bộ điều khiến trạm sốc (BSC-Base Station Controller): BSC có nhiệm vụ kết nối các mobile với MSC. ¢ Trung tâm chuyên mạch (MSC-Mobile Switching Center):
2.3 Nhu cầu quy hoạch mạng viễn thông
2.3.1 Các yếu ảnh hưởng dén chất lượng dịch vụ
Khi thực hiện việc quy hoạch mang thông tin di động bao gồm tất cả công việc thiệt kê mạng, trạm gôc thu phát vô tuyên Và vô sô vân đê chúng ta cân xét đên.
Bước đầu tiên những vấn đề sau cần phải được xem xét: ô Giỏ cả thiết bi ¢ Dung lượng toàn hệ thống e Vùng phủ sóng ¢ Cấp độ dịch vụ (GoS) ¢ Chất lượng thoại ¢ Kha năng mở rộng của hệ thống
Sự phân bố địa lý của nhu cầu về lưu lượng có thể được tính toán qua việc sử dụng dir liệu về nhân khẩu học, như sau: ¢ Phan bố dân cư ¢ Phân bố việc sử dung 6 tô e Phan bố mức thu nhập e© Số liệu về sử dụng đất ° Thống kê về sử dụng điện thoại Anh hưởng nhiễu C/I và C/A đối với van dé quy hoạch mạng.
Nhiễu đồng kênh xảy ra khi cả hai máy phát phát trên cùng một tần số hoặc trên cùng một kênh Máy thu điều chỉnh ở kênh này sẽ thu được cả hai tín hiệu với cường độ phụ thuộc vào vi trí của máy thu so với hai máy phát.
Nhiễu kênh lân cận xảy ra khi sóng vô tuyến được điều chỉnh và thu riêng kênh
C song lại chịu nhiễu từ kênh lân cận C-1 hoặc C+1 Mặc dù thực tế sóng vô tuyến không được chỉnh dé thu kênh lân cận đó, nhưng nó vẫn đề nghị một sự đáp ứng nhỏ là cho phép kênh lân cận gây nhiễu tới kênh mà máy thu đang điều chỉnh.
Phân tán thời gian xảy ra là do có nhiều đường truyền sóng Hiện tượng phân tán thời gian gây ra một số vẫn đề cho mạng thông tin di động số.
Những môi trường nguy hiểm
Những loại môi trường sau có thể gây nên vấn đề về phân tán thời gian: e những vùng núi ¢ ho sâu hoặc nhiều nhà cao tầng e những toa nhà cao bằng kim loại,
Một số giải pháp khắc phục
Những giải pháp khả thi dé tránh tác hai của phân tán thời gian là: e Chọn vi trí đặt BTS: ¢ Di chuyển BTS đến càng gần vật gây phản xạ càng tốt (hình 2.8) Điều này sẽ đảm bảo cho hiệu khoảng cách nằm trong phạm vi cửa số cân bằng.
Chuyển hướng anten của BTS ra khỏi phía vật chướng ngại gây phản xạ nếu
BTS được đặt xa nó.
Thay đổi anten và nghiêng antent. Điều chỉnh tham số cell.
Bước tiếp theo là thiết kế mạng truyền dẫn tương ứng cho trạm gốc.
Vai trò hệ trợ giúp quyết định trong quy hoạch mạng di động
Từ những phân tích ở trên ta thấy có rất nhiều yếu tố tác động đến quá trình tối ưu mạng di động như vấn đề nhiễu kênh lân cận (C/A), nhiễu đồng kênh (C/I), phân tán thời gian, ton hao đường truyền, fading, và rất nhiều van đề khác nữa chính vì vậy việc quy hoạch mạng di động gặp rất nhiều khó khăn trong việc quyết định chia ô
(cell), chon vi trí đặt tram BTS, tái sử dụng tần số, chọn loại anten sao cho thỏa mãn được những yêu cầu dé ra Chính vì vậy vai trò của hệ trợ giúp quyết định trong quy hoạch mạng di động là rất lớn trong việc lựa chọn vi trí đặt anten, chiều cao anten,ngóc ngâng anten, lựa chọn các thiết bị, xây dựng các tuyến truyền dẫn sao cho đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật và các yêu cầu về kinh tế.