ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐƯỜNG Tuyến đường thiết kế từ A– Z thuộc địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Đây là tuyến đường làm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Tuyến đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh nhằm từng bước phát triển kinh tế văn hóa toàn tỉnh. Tuyến được xây dựng ngoài công việc chính yếu là vận chuyển hàng hóa phục vụ đi lại của người dân mà còn nâng cao trình độ dân trí của người dân khu vực lân cận tuyến. Vì vậy, nó thực sự cần thiết và phù hợp với chính sách phát triển.
Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [1] Lớp : CD09LT KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG BỘ MÔN CẦU ĐƢỜNG MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐƢỜNG ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ ĐƢỜNG MỤC LỤC Chƣơng I. GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN 4 I.1. GIỚI THIỆU CHUNG DỰ ÁN: 4 I.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 I.1.2. Những căn cứ pháp lý 4 I.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ DÂN SINH VÙNG DỰ ÁN 4 I.3. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG TUYẾN ĐI QUA 4 I.3.1. Đặc điểm địa hình: 4 I.3.2. Đặc điểm địa chất: 5 I.3.3. Vật liệu xây dựng 5 I.3.4. Đặc điểm khí hậu thời tiết 5 I.3.5. Đặc điểm thủy văn 9 I.4. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG NGHIÊN CỨU. 9 I.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG. 9 Chƣơng II. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN 10 II.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 10 II.1.1. Lưu lượng xe thiết kế 10 II.1.2. Cấp thiết kế của đường: 10 II.1.3. Tốc độ thiết kế (V tk ) 10 II.2. XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 11 II.2.1. Các yếu tố mặt cắt ngang đường 11 II.2.2. Xác định độ dốc dọc lớn nhất (I d max ) 13 II.2.3. Tính toán chiều dài tầm nhìn 15 II.2.4. Tính bán kính đường cong nằm 17 II.2.5. Tính toán độ mở rộng trong đường cong : 19 II.2.6. Đoạn nối siêu cao – đường cong chuyển tiếp: 20 II.2.7. Xác định đoạn chêm m giữa 2 đường cong 21 II.2.8. Xác định phạm vi phá bỏ chướng ngại vật trong đường cong: 22 II.2.9. Tính bán kính đường cong đứng 24 II.3. BẢNG TỔNG HỢP CÁC THÔNG SỐ KỶ THUẬT CỦA TUYẾN 24 Chƣơng III. THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 26 III.1. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH BÌNH ĐỒ : 26 III.2. CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ VÀ CÁC ĐIỂM CƠ SỞ : 26 III.3. NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ: 26 III.3.1. Các nguyên tắc khi vạch tuyến trên bình đồ : 26 III.3.2. Cách vạch tuyến trên bình đồ: 27 Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [2] Lớp : CD09LT III.3.3. Thiết kế bình đồ: 27 III.4. TÍNH TOÁN VÀ CẮM ĐƯỜNG CONG CHUYỂN TIẾP 29 Chƣơng IV.THIẾT KẾ THOÁT NƢỚC 31 IV.1. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN: 31 IV.2. TÍNH TOÁN CÁC YẾU TỐ THUỶ VĂN: 32 IV.3. TÍNH KHẨU ĐỘ CỐNG- CẦU NHỎ : 34 IV.3.1. Trình tự thiết kế. 34 IV.3.2. Chọn khẩu độ cống- cầu. 35 IV.3.3. Tính toán thủy lực cầu nhỏ. 36 IV.3.4. Tính toán rãnh thoát nước : 40 Chƣơng V. THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG 43 V.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ : 43 V.1.1. Lưu lượng và thành phần dòng xe : 43 V.1.2. Tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 120 kN : 43 V.1.3. Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục tiêu chuẩn 120 kN (năm thứ 15) 44 V.1.4. Tính số trục xe tính toán tiêu chuẩn trên một làn xe N tt : 44 V.1.5. Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn tính toán 15 năm : 45 V.1.6. Môdun đàn hồi yêu cầu E yc : 45 V.2. KIỂM TOÁN KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG 46 Chƣơng VI.THIẾT KẾ TRẮC DỌC 55 VI.1. XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ MẶT ĐẤT TẠI VỊ TRÍ TIM ĐƯỜNG : 55 VI.2. XÁC ĐỊNH CAO ĐỘ ĐƯỜNG THIẾT KẾ 55 VI.3. XÁC ĐỊNH ĐỘ DÓC MÁI TALUY ĐÀO, MÁI TALUY ĐẮP 55 Chƣơng VII. THIẾT KẾ TRẮC NGANG 60 VII.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NỀN ĐƯỜNG 60 VII.1.1. Tác dụng của nền đường : 60 VII.1.2. Yêu cầu đối với nền đường : 60 VII.1.3. Yêu cầu khi thiết kế cao độ nền đường : 60 VII.1.4. Cấu tạo nền đường : 61 VII.1.5. Vật liệu đắp nền đường : 65 VII.1.6. Khối lượng đào đắp nền đường : 66 Chƣơng VIII. THIẾT KẾ ĐẢM BẢO GIAO THÔNG 70 VIII.1. BIỂN BÁO HIỆU 70 VIII.1.1. Biển nguy hiểm (biển tam giác). 70 VIII.1.2. Biển chỉ dẫn (biển chữ nhật) 70 VIII.2. CỌC TIÊU, CỘT CÂY SỐ, LAN CAN PHÕNG HỘ. 70 VIII.2.1. Cột cây số. 70 VIII.2.2. Cọc tiêu. 70 VIII.2.3. Lan can phòng hộ. 71 VIII.3. DẤU HIỆU TRÊN PHẦN XE CHẠY. 71 Chƣơng IX.SO SÁNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN TUYẾN 73 IX.1. TÍNH GIÁ THÀNH XÂY DỰNG 73 IX.1.1. Chi phí xây dựng nền đường 73 Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [3] Lớp : CD09LT IX.1.2. Chi phí xây dựng mặt đường 73 IX.1.3. Bảng tổng hợp chi phí xây dựng 74 IX.2. TÍNH GIÁ THÀNH KHAI THÁC` 74 IX.3. TÍNH QUY ĐỔI VỀ NĂM GỐC 75 IX.4. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN 77 IX.4.1. Chiều dài tuyến đường : 77 IX.4.2. Góc chuyển hướng bình quân : 79 IX.4.3. Bán kính bình quân : 79 IX.4.4. Mức độ thoải trên trắc dọc : 79 IX.5. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 80 Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [4] Lớp : CD09LT Chƣơng I. GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TUYẾN I.1. GIỚI THIỆU CHUNG DỰ ÁN: I.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tuyến đường thiết kế từ A– Z thuộc địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Đây là tuyến đường làm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Tuyến đường nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh nhằm từng bước phát triển kinh tế văn hóa toàn tỉnh. Tuyến được xây dựng ngoài công việc chính yếu là vận chuyển hàng hóa phục vụ đi lại của người dân mà còn nâng cao trình độ dân trí của người dân khu vực lân cận tuyến. Vì vậy, nó thực sự cần thiết và phù hợp với chính sách phát triển I.1.2. Những căn cứ pháp lý - Luật Xây dựng - Luật Giao thông đường bộ - Luật Đất đai - Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2021. - Kết quả dự báo về mật độ xe cho tuyến A– Z đến năm tương lai đạt N15 = 3874xcqđ/ngày đêm. - Căn cứ vào số liệu điều tra, khảo sát tại hiện trường. - Căn cứ vào các quy trình, quy phạm thiết kế giao thông hiện hành. - Căn cứ vào các yêu cầu do giáo viên hướng dẫn giao cho. I.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ DÂN SINH VÙNG DỰ ÁN - Nơi đây là địa hình miền đồng bằng và đồi dân cư phân bố tập trung hai bên tuyến đường. Nghề nghiệp chính của họ là làm nông và chăn nuôi, các cây trồng chính ở đây chủ yếu là cây cao su, hồ tiêu, cà phê việc hoàn thành tuyến đường này sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hóa được dể dàng hơn. Giúp cho đời sống và kinh tế vùng này được cải thiện đáng kể . - Trong vùng này có một vài trường tiểu học còn các trường cấp II, III ở rất xa, việc đi lại của các em thật sự khó khăn nhất là vào mùa mưa. Việc chuyên chở nông sản và hàng hóa ở đây tương đối bất lợi, chủ yếu là dùng sức kéo của gia súc và xe công nông . - Về chính trị thì trật tự ổn định, ở đây có nhiều dân sinh sống, mức sống và văn hoá vùng này tương đối thấp, đời sống văn hóa, sinh hoạt giải trí chưa cao. Việc học của người dân đi lại thật khó khăn vào những mùa mưa,việc vận chuyển nông sản,hàng hóa còn nhiều hạn chế, chủ yếu là dùng gia súc để kéo.Vì vậy khi tuyến đường được xây dựng sẽ tạo điều kiện phát triển hơn nửa bệnh viện, trường học, khu vui chơi giải trí…trình độ dân trí càng được gia tăng. I.3. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VÙNG TUYẾN ĐI QUA I.3.1. Đặc điểm địa hình: - Tuyến từ A – Z chạy theo hướng Đông –Tây. Điểm bắt đầu có cao độ là 45 m và điểm kết thúc có cao độ là 45m. Độ chênh cao trên giữa hai đường đồng mức 5m. Khoảng cách theo đường chim bay của tuyến là 3658 m. Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [5] Lớp : CD09LT - Địa hình ở đây tương đối bằng phẳng, vùng tuyến đi qua và khu vực lân cận tuyến là vùng đồi, tuyến đi ở cao độ tương đối cao, đi ven sườn đồi gần suối trong đó có 1 suối có dòng chảy tập trung tương đối lớn, độ dốc trung bình của lòng suối không lớn lắm, lưu vực xung quanh ít ao hồ hay nơi động nước, nên việc thiết kế các công trình thoát nước đều tính lưu lượng vào mùa mưa. Nói chung, khi thiết kế tuyến phải đặt nhiều đường cong, thỉnh thoảng có những đoạn có độ dốc lớn. - Địa mạo chủ yếu là cỏ và các bụi cây bao bọc, có những chỗ tuyến đi qua rừng, vườn cây, suối, ao hồ. I.3.2. Đặc điểm địa chất: - Địa chất vùng tuyến đi qua khá tốt : đất đồi núi, có cấu tạo không phức tạp (đất cấp III) lớp trên là lớp á cát, lớp dưới là á sét lẫn laterrit. Nên tuyến thiết kế không cần xử lí đất nền. Nói chung địa chất vùng này rất thuận lợi cho việc làm đường . Ở trên đoạn tuyến có một vài mỏ sỏi đỏ và mỏ đá có thể khai thác tại chỗ làm kết cấu áo đường và các công trình trên đường nhằm giảm giá thành xây dựng. - Ở vùng này hầu như không có hiện tượng đá lăn, hiện tượng sụt lở, hang động castơ nên rất thuận lợi. - Qua khảo sát thực tế ta có thể lấy đất từ nền đào gần đó hoặc đất từ thùng đấu ngay bên cạnh đường để xây dựng nền đất đấp rất tốt. I.3.3. Vật liệu xây dựng - Tuyến đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác vật liệu xây dựng. Để làm giảm giá thành khai thác và vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa các vật liệu địa phương sẳn có như : cát, đá, cấp phối cuội sỏi. - Để xây dựng nền đường ta có thể điều phối đào – đắp đất trên tuyến sau khi tiến hành dọn dẹp đất hữu cơ. Ngoài ra còn có những vật liệu phục vụ cho việc làm láng trại như tre, nứa, gỗ, lá lợp nhà vv. Nói chung là sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng. I.3.4. Đặc điểm khí hậu thời tiết - Khu vực tuyến A - B đi qua là vùng đồi núi, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng nhiều mưa ít. Khu vực tuyến chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc phân biệt thành 2 mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. - Mùa nắng từ tháng 10 đến tháng 3. Vùng này thuộc khu vực mưa rào, chịu ảnh hưởng của gió mùa khô. Vì vậy phải chú ý chọn thời điểm xây dựng vào mùa nắng tốt. - Theo số liệu khí tượng thủy văn nhiều năm quan trắc có thể lập bảng, và đồ thị các yếu tố khí tượng thuỷ văn của khu vực mà tuyến đi qua như sau : Hướng gió - Ngày gió -Tần suất Hướng gió B BĐB ĐB ĐĐB Đ ĐĐN ĐN NĐN N Số ngày gió 18 13 41 24 15 16 24 34 24 Tần suất 4.9 3.6 11.2 6.6 4.1 4.4 6.6 9.3 6.6 Hướng gió NTN TN TTN T TTB TB BTB Lặng Tổng Số ngày gió 22 25 37 18 13 14 27 0 365 Tần suất 6.1 6.8 10.1 4.9 3.6 3.8 7.4 0 100 Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [6] Lớp : CD09LT Độ ẩm – Nhiệt độ – Lượng bốc hơi – Lượng mưa Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ( o C) 19 21 22 24 26 26.5 25 24.5 23 22.5 20 18 Lượng bốc hơi (mm) 50 58 63 97 110 115 130 170 165 90 87 83 Lượng mưa (mm) 19 24 32 47 150 190 210 197 163 140 100 44 Số ngày mưa 2 3 5 6 13 15 16 14 13 12 8 4 Độ ẩm (%) 74 75 77 79 82 83 84 82 80 79 77 76 Các số liệu này được biểu diển bằng các biểu đồ sau BIEÅU ÑOÀ HOA GIOÙ 6.6 6.1 6.8 10.1 4.9 3.6 3.8 7.4 4.9 3.6 11.2 6.6 4.1 4.4 6.6 T B 9.3 N Ñ Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [7] Lớp : CD09LT LƯNG BỐC HƠI THÁNG TRONG NĂM BIỂU ĐỒ LƯNG BỐC HƠI 180 170 (mm) 150 130 110 90 70 50 121110987654321 ĐỘ ẨM THÁNG TRONG NĂM BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM %)( 90 80 70 11 12 60 9 107 85 63 4 50 1 2 Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [8] Lớp : CD09LT LƯNG MƯA THÁNG TRONG NĂM BIỂU ĐỒ LƯNG MƯA 11 12108 975 643 (mm) 300 200 100 1 2 0 NHIỆT ĐỘ THÁNG TRONG NĂM BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ c (o ) 30 20 10 0 121198 1065432 71 Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [9] Lớp : CD09LT NGÀY NGÀY MƯA THÁNG TRONG NĂM BIỂU ĐỒ SỐ NGÀY MƯA TRONG THÁNG 0 11 12108 975 643 ) ( 30 20 10 1 2 I.3.5. Đặc điểm thủy văn - Ở khu vực này chỉ có nước mặt, hầu như khơng thấy nước ngầm. Dọc theo khu vực mà tuyến đi qua có một vài nhánh sơng, kênh, suối có nước theo mùa. Vào mùa khơ thì tương đối ít nước, nhưng vào mùa mưa thì nước ở các suối tương đối lớn có thể gây ra lũ nhỏ. - Tại các khu vực suối nhỏ (suối cạn) ta có thể đặt cống hoặc làm cầu nhỏ, với những suối lớn hoặc sơng để vượt qua cần phải làm cầu. - Địa chất ở hai bên các nhánh sơng, kênh này ít bị xói lở, tương đối thuận lợi cho việc thi cơng cơng trình thốt nước và cho tồn bộ cơng trình. Ở khu vực này khơng có khe xói. I.4. HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI GIAO THƠNG NGHIÊN CỨU. - Mạng luới giao thơng trong vùng chưa hồn thiện chủ yếu là các đường nội bộ bằng cấp phối thiên nhiên đã xuống cấp nên việc giao thơng đi lại gặp khó khăn đặc biệt là vào mùa mưa bão. I.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƢỜNG. - Việc đầu tư xây dựng Đường A-Z là cần thiết vì những lý do sau: - Góp phần phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ giao thơng liên lạc giữa các vùng.Bảo vệ an ninh quốc phòng - Phục vụ dân sinh và phát triển kinh tế cho khu vực miền núi, góp phần thực hiện chủ trương của Nhà nước trong cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Thúc đẩy kinh tế cho xã ABC là một trong những thơn nghèo thuộc “vùng trũng” về kinh tế của huyện. - Tóm lại, việc đầu tư xây dựng Đường A-B là cần thiết và phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và chính quyền địa phương. Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [10] Lớp : CD09LT Chƣơng II. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN II.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG KỸ THUẬT CỦA TUYẾN II.1.1. Lưu lượng xe thiết kế Lưu lượng xe năm hiện tại : N=383 xe/ng.đêm Địa hình vùng: Đồng bằng, đồi Stt Loại xe Thành phần % Số xe (chiếc) Hệ số quy đổi Xe con quy đổi Đồng bằng, đồi Núi 1 Xe máy 7%+X*0.25% = 8.93% 34 0.3 0.3 10.20 2 Xe con 16%+X*0.5% = 19.85% 76 1 1 76.00 3 Xe hai trục Nhẹ 3%+X*0.25% = 4.93% 19 2 2.5 38.00 Vừa 5%+X*0.5% = 8.85% 34 2 2.5 68.00 Nặng 4%+X*0.5% = 7.85% 30 2 2.5 60.00 4 Xe ba trục Nhẹ 7%+X*0.25% = 8.93% 34 2.5 3 85.00 Vừa 3%+X*0.25% = 4.93% 19 2.5 3 47.50 Nặng 8%+X*0.25% = 9.93% 38 2.5 3 95.00 5 Xe kéo móc 4%+X*0.25% = 5.93% 23 4 5 92.00 6 Xe buýt nhỏ 5%+X*0.5% = 8.85% 34 2 2.5 68.00 7 Xe buýt lớn 100%-SUM(1-6) = 11.05% 42 2.5 3 105.00 TỔNG CỘNG: 383 744.70 - Với X=7.7 Lưu lượng xe con quy đổi ở năm hiện tại : N xcqđ = 744.70 xcqđ/nd.đêm Lưu lượng xe thiết kế bình quân ngày đêm trong năm tương lai (N tbnđ ) t-1 tbnd N N (1 p) xcqd (xcqđ/ngđ) - Trong đó: N xcqđ : Lưu lượng xe chạy tại thời điểm hiện tại (xcqđ/ngđ) t: Năm tương lai của công trình: t= 15 năm. p: Mức tăng xe hàng năm theo số liệu thống kê p = 12.5%. Vậy lưu lượng xe thiết kế với năm tương lai là năm thứ 15: N tbnđ =744.7*(1+0.125) 15-1 =3873.617 (xcqđ/ngđ) Lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm trong năm tương lai (N gcđ ) N gcđ =(0.1-:-0.12)N tbnđ =387.3617-:-464.834 (xcqđ/ngđ) II.1.2. Cấp thiết kế của đường: - Tuyến được xây dựng trên địa hình đồng bằng, đồi và có lưu lượng xe thiết kế N tbnđ =3873.617 (xcqđ/ng.đ) : 3000 < N tbnđ < 6000 (xcqđ/ngđ). - Dựa vào Bảng 3 TCVN 4054-05, ta chọn : - Cấp thiết kế của đường: cấp III - Chức năng của đường: Đường trục chính nối các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá lớn của đất nước, của địa phương. Quốc lộ hay liên tỉnh). II.1.3. Tốc độ thiết kế (V tk ) [...]... Bằng cách này ta vạch được một số các phương án tuyến Bằng mắt ta lựa chọn, cân nhắc và chỉ chọn duy nhất một phương án tuyến tối ưu nhất như trên bình đồ để đưa vào luận chứng KT-KT III.3.3 Thiết kế bình đồ: Tuyến đường A-Z thiết kế thuộc loại đường đồng bằng và đồi cho phép độ dốc dọc tối đa là 5%, độ dốc trên đường cong (độ dốc siêu cao) là 4%, bán kính đường cong tối thiểu cho phép là 250 m Nếu R... CD09LT Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc Phải vạch tuyến sao cho cơng vận chuyển, thời gian vận chuyển hàng hóa và hành khách là nhỏ nhất III.3.2 Cách vạch tuyến trên bình đồ: Dựa vào các tiêu chuẩn đã xác định với đường cấp III đồng bằng - đồi, tốc độ thiết kế V=80km/h và nhìn vào bình đồ, ta vạch được 2 phương án tuyến có thể đi qua Để thuận lợi cho việc vạch tuyến trên bình đồ ta nên... 4054-2005, ta có: Vì Bán kính đường cong nằm tối thiểu là Rminsc >250 m nên khơng cần mở rộng trong đường cong SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [19] Lớp : CD09LT Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc II.2.6 Đoạn nối siêu cao – đường cong chuyển tiếp: Để dẫn ơtơ từ đường thẳng vào đường cong có độ cong khơng đổi một cách êm thuận cần phải bố trí đường cong chuyển tiếp ở hai đầu đường cong sao cho phù... hoặc chiều dài đường cong chuyển tiếp ứng với bán kính Rmin=250m là 110m Vậy ta kiến nghị chọn chiều dài đường cong chuyển tiếp ứng với đường cong có bán kính tối thiểu là 110m II.2.7 Xác định đoạn chêm m giữa 2 đường cong Bố trí nối tiếp các đường cong trên bình đồ a,b) đường cong cùng chiều c) đường cong ngược chiều II.2.7.1 Hai đường cong cùng chiều : Hai đường cong cùng chiều có bán kính lớn khơng... tố đường cong nằm: Các yếu tố cơ bản của đường cong tròn được tính theo cơng thức : - Độ dài tiếp tuyến : T R tg 2 1 - Độ dài đường phân giác : P R 1 cos 2 - Độ dài đường cong : SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú K R [27] 180 Lớp : CD09LT Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc Các yếu tố đường cong tròn Trong đó: : Góc chuyển hướng trên đường cong R: Bán kính đường. . .Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc - Tốc độ thiết kế là tốc độ được dùng để tính tốn các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của đường trong trường hợp khó khăn Tốc độ này khác với tốc độ cho phép lưu hành trên đường của cơ quan quản lý đường. Tốc độ lưu hành cho phép phụ thuộc tình trạng thực tế của đường (khí hậu, thời tiết, tình trạng đường, điều kiện giao thơng,…)... trong đường cong : Khi xe chạy trên đường cong có bán kính R≤ 250m thì mỗi bánh xe chạy trên một quỹ đạo khác nhau, đầu xe ngồi có bán kính lớn nhất và thùng xe phía trong có bán kính nhỏ nhất, do vậy xe chạy trên đường cong chiếm phần đường rộng hơn so với xe chạy trên đường thẳng nên u cầu phải mở rộng đường cong để dảm bảo xe chạy vẩn bình thường Cơng thức xác định độ mỡ rộng của đường trong đường. .. ngang phần mặt đường phần lề gia cố % 2 2 17 - Độ dốc ngang phần mặt đường phần lề đất % 6 6 18 - Độ dốc siêu cao (iscmax) % 8 8 19 - Chiều dài đoạn nối chuyển tiếp với Rmin m 110 110 SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [25] 112 Lớp : CD09LT Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc Chƣơng III THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ III.1 NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH BÌNH ĐỒ : Để vạch được tuyến trên bình đồ, cần dựa vào... [16] Lớp : CD09LT Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc Theo bảng 10 TCVN 4054-2005 thì tầm nhìn trước xe ngược chiều S2 = 200m ứng với tốc độ thiết kế 80 Km/h Vậy chọn S2 = 200m để thiết kế II.2.3.3 Tầm nhìn vượt xe : Là đoạn đường có chiều dài đủ để người lái xe ở phía sau vượt qua xe tải cùng chiều ở phía trước bằng cách đi qua làn xe chạy ngược chiều khi thực hiện vượt xe Khi đường có dải phân... 150 = = 66.14o R 3.14 130 Trong đó : R= 130 m : bán kính đường cong bất lợi nhất trên tuyến S= 150 m : chiều dài tầm nhìn SVTH: Nguyễn Đình Hòa Phú [23] Lớp : CD09LT Đồ án Thiết kế đường GVHD: Ths.Trần Văn Phúc 66.140 Vậy Z = Z 130 1 Cos 21.06m 2 II.2.9 Tính bán kính đường cong đứng II.2.9.1 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng lồi: Được xác định từ điều kiện đảm bảo tầm