1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Lớn Cuối Kỳ Giáo Dục Stem Ở Tiểu Học.pdf

26 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Lớn Cuối Kỳ Giáo Dục Stem Ở Tiểu Học
Tác giả Dương Thị Bích Thủy
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Phân tích sự khác biệt cơ bản về cách thức dạy một bài học trong chương trình 2018 bậc tiểu học thuộc lĩnh vực STEM/STEAM theo môn học thông thường và theo phương thức giáo dục STEM/STEA

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘIKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ

HỌC PHẦN: GIÁO DỤC STEM Ở TIỂU HỌC

Họ và tên sinh viên: Dương Thị Bích Thủy

Mã sinh viên: 705904136

Ngày sinh: 22/11/2002

Lớp: K70-B

Hà Nôi, năm 2023

Trang 2

Điểm: Cán bộ chấm thi 1 Cán bộ chấm thi 2

Câu hoi:

1 Phân tích sự khác biệt cơ bản về cách thức dạy một bài học trong chương trình

2018 bậc tiểu học thuộc lĩnh vực STEM/STEAM theo môn học thông thường

và theo phương thức giáo dục STEM/STEAM Minh họa bằng một hoạt độngdạy học cụ thể để làm nổi bật sự khác biệt đó (Thể hiện được mục tiêu, phânphối thời gian cho hoạt động, nội dung, phương tiện, phương pháp dạy học vàđánh giá hoạt động của HS đã đáp ứng được mục tiêu chưa; sản phẩm cụ thểminh họa cho hoạt động)

2 Lập kê hoạch dạy học chủ đề dạy kiên thức mới của môn học lớp 4 chươngtrình 2018 theo đinh hướng giáo dục STEM/STEAM (Yêu câu thể hiện đây đủcông cụ kiểm tra đánh giá, hình ảnh minh họa; chủ đề được chọn khác với chủ

đề minh họa trong câu 1)

Lưu ý: + Cuối bài thu hoạch cân ghi rõ danh mục tài liệu tham khảo

+ Bài tập tuân thủ quy tắc kiểm tra đạo văn (tỉ lệ trùng lắp <=20%)

Bài làm:

Trình bày nội dung bài làm tại đây

Trang 3

MỤC LỤC:

Nôi dung:

Câu hoi 1……… …….1

Phân tích sự khác biệt cơ bản……… ……… …1

Minh họa một hoạt động dạy học……… …4

Câu hoi 2……….… 9

Tài liệu tham khảo……….… 23

Kiểm tra đạo văn……….23

Trang 4

- Phát triển các năng lực riêng

biệt của từng môn học

- Thông qua các bài học cụ thể

học sinh hình thành các phẩm

chất theo đinh hướng chương

trình giáo dục phổ thông 2018

- Các năng lực và phẩm chất

được hình thành giúp học sinh

thích nghi với cuộc sống

- Phát triển các năng lực và phẩmchất chung theo chương trình giáodục phổ thông 2018

- Bên cạnh đó, rèn luyện thêm các kĩnăng mềm, phát triển tư duy để họcsinh dễ dành tích nghi với thời đạisố: kĩ năng làm việc nhóm, kĩ nănggiải quyêt vấn đề và sáng tạo, tư duyphản biện, tư duy thiêt kê

Nội

dung

giáo

dục

Bao gồm cả những nội dung lý

thuyêt trong các môn học: khoa

học, toán học, công nghệ, tin

học

Học sinh vận dụng những nội dung

lý thuyêt đã được học trong các mônhọc để giải quyêt các vấn đề thựctiễn của cuộc sống Phương thứcgiáo dục này thu hút được sự hứngthú của học sinh

- Giáo viên đặt ra các tình huống,các vấn đề học tập đòi hoi học sinh

Trang 5

thành nên nội dung, tri thức

mới

- Nội dung tích hợp không

mang tính xuyên suốt trong mỗi

bài học mà chỉ đôi khi xuất hiện

trong những nhiệm vụ cụ thể

phải tích hợp những kiên thức thực

tê và những kiên thức được họctrong môn học trên để giải quyêt cácvấn đề được đưa ra

- Rèn luyện cho học sinh vận dụngkiên thức toàn diện và khám phá cáckhía cạnh khác nhau của thê giớithực, giải quyêt các vấn đề dưới sựđinh hướng của tư duy liên ngành.Quy

được quy đinh trong công văn

2345 của bô Giáo dục và đào

tạo

Tùy vào từng nội dung giảng dạy màgiáo viên có thể lựa chọn một tronghai quy trình sau:

+ Quy trình khoa học: phù hợp vớicác nội dung giáo dục theo hướngnghiên cứu khoa học điển hình nhưcác bài học tìm hiểu về môi trường

tự nhiên của môn khoa học.+ Quy trình kĩ thuật: phù hợp với nộidung dạy học những bài cần đưa ra

kĩ thuật, công nghệ để giải quyêt vấnđề; tạo sản phẩm kĩ thuật, công nghệ,thử nghiệm và đánh giá mức độ đápứng của sản phẩm theo các tiêu chí

đã đặt ra

Các quy trình trên dựa trên quy trìnhchung của Chương trình Giáo dụcphổ thông 2018 tuy nhiên các bướcthực hiện trong mỗi phần được đinhhướng để học sinh tự mình chiêmlĩnh tri thức, đưa ra được cách thức

Trang 6

giải quyêt vấn đề, thử nghiệm và rút

ra bài học

1 Quy trình khoa học:

Bước 1: Quan sát và đặt câu hoi –tương ứng với bước khởi động củacông văn 2345

Bước 2: Đưa ra dự án

Bước 3: Đề xuất phương án.Bước 2 và 3 tương ứng với hoạtđộng khám phá – hình thành kiếnthức trong công văn 2345

Bước 4: Thực hiện thí nghiệm và kêtluận

Bước 4 tương ứng với hoạt độngluyện tập – thực hành trong côngvăn 2345

+ Bước 5: Chia sẻ và thảo luận.Bước 5 tương ứng với hoạt động vậndụng kết nối trong công văn 2345

2 Quy trình kĩ thuật:

Bước 1: Xác đinh vấn đề –tương ứngvới bước khởi động của công văn2345

Bước 2: Nghiên cứu kiên thức nền.Bước 3: Đề xuất và lựa chọn giảipháp

Bước 2 và 3 tương ứng với hoạtđộng khám phá – hình thành kiếnthức trong công văn 2345

Bước 4: Chê tạo sản phẩm  thử

Trang 7

nghiệm  đánh giá  chê tạo sảnphẩm.

Bước 4 tương ứng với hoạt độngluyện tập – thực hành trong côngvăn 2345

+ Bước 5: Chia sẻ và thảo luận điềuchỉnh

Bước 5 tương ứng với hoạt động vậndụng kết nối trong công văn 2345

Hoạt đông giảng dạy minh họa: Bài: “Em làm diều giấy” – sách giáo khoaCông nghệ lớp 4 bộ Chân trời sáng tạo

Hoạt động: Nghiên cứu các bước làm diều giấyNôi dung Quy trình dạy học theo môn

Công nghệ

Quy trình dạy học theo địnhhướng STEMYêu cầu cần

- Học sinh nêu được các bước

làm diều giấy theo sách giáo

khoa

- Học sinh nêu được đầy đủcác đồ dùng làm chiêc diềugiấy theo quan sát và thảo luậnnhóm

- Học sinh giải thích được vìsao cần phải sử dụng những

đồ dùng đó

- Học sinh nêu ra được cácbước làm diều giấy dưới sựquan sát và tri giác hiện vật

- Học sinh giải thích được vìsao phải sử dụng vật dụng đó

Trang 8

Sách giáo khoa, sách giáo viên,

bài giảng powerpoint

Đồ vật mẫu, bài giảng, phiêu

- Giáo viên yêu cầu học sinh

quan sát vật mẫu và sách giáo

- Giáo viên mời 1 nhóm lêntrình bày

- Giáo viên tổ chức cho cácnhóm nhận xét, bổ sung chonhau

- Giáo viên mời 1 HS chốt lạinhững món đồ cần thiêt

Hoạt đông 2: Các bước làm chiếc diều giấy

10 phútGiáo viên giao nhiệm vụ: “Em

10 phút

- Giáo viên giao nhiệm vụ 2:

Trang 9

hãy quan sát sách giáo khoa và

nêu các bước làm một chiếc

- Giáo viên mời 1 nhóm lêntrình bày sản phẩm và nêu vìsao lại có các bước thực hiệnđó

- Giáo viên tổ chức cho cácnhóm nhận xét lẫn nhau

- Giáo viên chốt lại các ý kiên

và mời 1 học sinh chốt lại cácbước

Giáo viên trình bày các bướctheo kêt quả thảo luận của họcsinh

Phương

pháp đánh

giá

- Giáo viên ghi nhận lại các câu

trả lời của và thái độ của từng

- Giáo viên chấm phiêu họctập của các nhóm

- Giáo viên đặt ra hệ thống cáccâu hoi kiểm tra quá trình tưduy của học sinh:

+Món đồ đó phục vụ nhu cầunào cho em ?

+ Vì sao phải thực hiện bướcđó? Nêu thiêu bước …thì sao?Sản phẩm dự

kiến

Các đồ dùng cần thiêt làm sản

phẩm học sinh đã chuẩn bi từ

Phiêu học tập ghi chú các đồdùng cần chuẩn bi, các bước

Trang 10

trước thực hiện.

Các đồ dùng cần thiêt đươcchuẩn bi sẵn

Phiếu bài tập

Trang 12

 Trình bày được cấu tạo cơ bản của cây đàn guitar.

 Phát hiện được các kiên thức nền liên quan và nêu được nguyên lý hoạtđộng tạo ra âm thanh của cây đàn guitar

 HS thiêt kê, phác thảo được bản vẽ minh họa về cách chê tạo cây đànguitar; tham gia xác đinh được nội dung và cách tiên hành làm đàn

2 Phát triển năng lực, phẩm chất

a) Năng lực

* Năng lực chung:

Trang 14

Hoạt đông củaHS1

Xác

định

vấn đề

Tên hoạt động : Ai nhanh – Ai đúng

Mục tiêu: Gợi hứng thú cho học sinh, giúp HS xác đinh được nhiệm

vụ thiêt kê cây đàn guitar

Nội dung hoạt động: GV cho HS chơi trò chơi đã thiêt kê từ trước vàthi đua giành sao

Phương tiện dạy học: Nội dung câu hoi, video, đoạn nhạc trình chiêutrên Powerpoint

Sản phẩm học tập : Câu trả lời của HS, HS có nhu cầu tự tìm hiểu vềnhạc cụ guitar

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp trò chơi, Phương phápquan sát

Cách thức đánh giá: Bảng kiểm [phụ lục 1]

Cách thức thực hiện:

- GV chia lớp thành nhóm 4

- GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh – ai đúng”

Luật chơi: GV sẽ phát các đoạn nhạc hoặc video,

câu hoi trắc nghiệm, nhóm HS nào đoán nhanh

và chính xác nhất sẽ được tính 3 sao trong cuộc

đua giành chiên thắng

Lưu ý: Các video, đoạn nhạc và câu hoi được

lồng ghép yêu tố sử dụng nhạc cụ là guitar ( tăng

độ khó đoán đồng thời dẫn dắt vào nội dung

Trang 15

hiện ra điểm chung các bài hát đoạn nhạc câu hoi

chúng ta vừa nghe liên quan tới loại nhạc cụ nào

không nhỉ Cả lớp cùng nêu to loại nhạc cụ đó

Tên hoạt động : Đi tìm cây đàn guitar của chính mình

Mục tiêu: Nêu được những kiên thức nền cần có để chê tạo cây đànguitar

Nội dung hoạt động: Từ nhiệm vụ tiêt học, đề ra được kiên thứckhoa học và kĩ thuật liên quan

Phương tiện dạy học: Máy chiêu, loa, phiêu thảo luận

Sản phẩm học tập: Sản phẩm thảo luận nhóm

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP thảo luận nhóm, KT động nãoCách thức đánh giá: Phêu đánh giá theo tiêu chí [phụ lục 2]

Cách thức thực hiện:

- GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đã

chia và cùng thảo luận để tìm hiểu những kiên

thức nhằm chê tạo ra một cây đàn guitar hoàn

chỉnh Kiên thức cần tìm hiểu bao gồm:

+ Nguyên lí hoạt động (tạo ra âm thanh)

của đàn guitar

+ Những bộ phận của cây đàn guitar

- GV chiêu video giới thiệu nguyên lí hoạt động

Trang 16

Nôi dung Kết quả thảo luận

Âm thanh tiêng đàn

guitar được tạo ra khi

Bộ phận nào của cây

đàn tạo ra âm thanh ?

Khi gẩy đàn, thùng

đàn sẽ cộng hưởng

với tần số rung của

dây, âm thanh lan

truyền qua môi trường

nào ?

Miêu tả âm thanh em

nghe được từ cây đàn

guitar

Trong phiêu thảo luận GV yêu cầu mỗi nhóm

phác họa hình ảnh của cây đàn guitar

 Sau khi thảo luận, GV gọi 1-2 nhóm đại

- HS đại diệnnhóm lên trình bàyphiêu thảo luận

- HS lắng nghenhận xét và bổsung vào phiêuhọc tập của nhómmình

Trang 17

dây đàn làm cho dây đàn rung động, thùng đàn

cộng hưởng với tần số rung động của dây đàn,

làm cho không khí xung quanh mặt thùng rung

động lan truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung

động, từ đó tai ta nghe được âm thanh Tùy theo

tần số dao động của dây đàn mà tai ta nghe

được các âm thanh trầm bổng khác nhau.

Tên hoạt động : Đi tìm cây đàn guitar của chính mình

Mục tiêu:Đề xuất các giải pháp và lựa chọn giải pháp thiêt kê cây đànguitar một cách tối ưu ( dễ làm, dễ tìm nguyên vật liệu…)

Nội dung hoạt động: Nghiên cứu tài liệu và đề xuất giải pháp thiêt

kê, trình bày, giải thích về giải pháp đã lựa chọn để thiêt kê cây đànguitar phù hợp

Phương tiện dạy học: Máy chiêu, loa, phiêu thảo luận

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đề

xuất các giải pháp thiêt kê cây đàn guitar từ

nguyên vật liệu đã chuẩn bi sẵn

- GV đặt ra các câu hoi gợi mở:

1 Để làm cây đàn guitar, phần

- HS tiên hànhthảo luận nhóm,thảo luận để đưa

ra giải pháp

- HS trả lời cáccâu hoi thảo luậnvào phiêu học tập:1.Dùng một hộpcarton rỗng 1

Trang 18

thùng của đàn nên làm như thê

nào để có đặc điểm của phần

thùng đàn thật?

2 Dây đàn cần có chất liệu như

thê nào để lan truyền âm thanh

đên tai người nghe?

3 Nhằm giữ các dây đàn có độ

trầm, bổng ổn đinh, ta cần thiêt

kê thêm bộ phận như thê nào ?

4 Trang trí cây đàn ra sao cho

hài hòa và đẹp mắt

- GV phát phiêu thảo luận cho các nhóm

Phiêu thảo luận nhóm

Nôi dung Kết quả thảo luận

liệu như thê nào để lan

truyền âm thanh đên

mặt2.Dây đàn cóchất liệu co giãnnhư dây thun3.Thêm 1-2 kẹp

gỗ giữ ổn đinhdây đàn tránh xôlệch gây ảnhhưởng âm thanh4.Trang trí màusắc có sẵn, dánstikers

- HS lựa chọn gảipháp tối ưu :Phần thùng: hộpcarton rỗng 1 mặt,dây đàn làm từdây thun, …

Trang 19

tai người nghe?

Nhằm giữ các dây đàn

có độ trầm, bổng ổn

đinh, ta cần thiêt kê

thêm bộ phận như thê

nào ?

Trang trí cây đàn ra

sao cho hài hòa và đẹp

mắt

- Sau khi thảo luận, GV gọi một số HS trình bày

ý tưởng của nhóm và giải thích giải pháp mà

nhóm mình lựa chọn

- GV cho HS nhận xét đánh giá, GV tổng kêt

- HS quan sát,nhận xét phầntrình bày cácnhóm lẫn nhau

4

Chế tạo

sản

phẩm

Tên hoạt động : Em làm đàn guitar

Mục tiêu: HS chê tạo và trang trí được cây đàn guitar

Nội dung hoạt động: HS dựa vào bản kê hoạch đã hoàn thiện để thựchành chê tạo sản phẩm

Phương tiện dạy học: Máy chiêu, các nguyên vật liệu minh họaSản phẩm học tập: Thành phẩm đàn guitar tự làm

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP quan sát, PP thực hành

Cách thức đánh giá: Bảng đánh giá [phụ lục 3]

Cách thức thực hiện:

- GV quan sát, hướng dẫn HS trong quá trình

thực hiện

1 Bước 1: Căng dây

Căng dây thun lần lượt vào dọc phần hộp carton,

- HS tiên hànhthực hiện theo cácbước

- Nêu có khókhăn, vướng mắc

Trang 20

ngay ngắn không xô lệch.

2 Bước 2: Cố đinh dây đàn

Xo 2 que gỗ giáp nhau vuông góc với các dây

đàn ( 1 que ở phía trên dây đàn, 1 que phía dưới

dây đàn) tạo độ chắc chắn

3 Bước 3: Gắn cần đàn

Trước khi gắn cần đàn, em cần trang trí ( vẽ các

đường sọc màu sắc) dọc theo tấm bìa carton Sau

đó, em gắn phần cần vào phần thùng đàn

có thể tìm sự trợgiúp từ thầy cô

Trang 21

4 Bước 4: Trang trí cây đàn guitar

Ơ bước này, các em thoa sức sáng tạo, dùng dây

thủ công cắt dán, dùng màu vẽ, gắn thêm các

stikers cho chiêc guitar của mình đẹp nhất

5 Bước 5: Nghệ sĩ guitar

Điều chỉnh dây đàn theo các nốt âm: đồ, rê, mi,

pha, sol

Sau khi điều chỉnh các dây đàn tương ứng các

nốt, các em hãy phát huy sở trường đánh thử 1

đoạn nhạc bằng cây đàn guitar tự chê này nhé

Nội dung hoạt động: HS dựa vào phiêu đánh giá GV đã thiêt kê đểthực hiện các thao tác trên phiêu

Phương tiện dạy học: Máy chiêu, loa, phiêu thảo luận

Sản phẩm học tập: Phiêu đánh giá cá nhân trong quá trình

Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyêtvấn đề, phương pháp đóng vai

Cách thức đánh giá: Đánh giá đồng đẳng [phụ lục 3]

Cách thức thực hiện:

- GV gọi các nhóm xung phong lên trình bày sản - HS trình bày sản

Trang 22

phẩm , đóng vai là nghệ sĩ biểu diễn 1 đoạn nhạc.

- GV hoi các câu hoi bổ sung

- GV phát phiêu đánh giá cho từng HS, hướng

dẫn HS thực hiện phiêu

phẩm và thể hiệnđoạn đánh 1 đoạnnhạc

Học sinh tập trung trước khi vào bài

Học sinh trả lời câu hoi của GV

HS nhận xét được câu trả lời của các bạn

Mức 3( 3 điểm)

âm thanh và

Đã xác đinhđược nội dungkiên thức liênquan âm thanh

và sự lan

Xác đinh đúng

và nêu chính xáckiên thức liênquan đên âmthanh và sự lan

Trang 23

thanh sự lan truyền

âm thanh

truyền âmthanh

truyền âm thanh

Quan sát đượcmột số bộ phậncủa cây đànguitar và nêuđúng bộ phậnchính tạo âmthanh

Quan sát đượccác bộ phận vàgiải thíchnguyên lý chínhxác tạo ra âmthanh của câyđàn guitar

đã lựa chọnđược phương

án thiêt kê

Đã đề xuấtđược các giảipháp khả thi vàlựa chọnphương án thiêt

kê phù hợp

Đề xuất nhiềugiải pháp khácnhau từ đó cóphương án thiêt

kê mang tínhsáng tạo cao

Tham gia thảoluận nhóm sôinổi nhưng chưamạnh dạn phátbiểu ý kiên

Tham gia thảoluận nhóm sôinổi và tự tin đưa

ra ý kiên nhậnxét, góp ý cho

Trang 24

mở rộng củagiáo viên.

Trả lời đượccâu hoi mởrộng của giáoviên nhưngchưa giải thíchđược vì sao

Trả lời đượccâu hoi mởrộng và giảithích đượcchính xác vì sao

Tổng điểm :

3 Phụ lục 3

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG

Em đánh giá theo các tiêu chí bằng cách tô màu vào ô phù hợp

Trang 25

Tiêu chí Em tự đánh giá Bạn đánh giá emĐem đủ nguyên vật liêu, đồ dùng

Trang 26

Bài tập tuân thủ quy tắc kiểm tra đạo văn (tỉ lệ trùng lắp <=20%)

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w