1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hành vi con người và môi trường xã hội

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Con Người Và Môi Trường Xã Hội
Tác giả Nhóm 2
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 8,66 MB

Nội dung

Pavlov để lại cho nhân loại di sản khoa học đồ sộ trên con đường khoa học của mình, Pavlov đã nghiên cứu ba lĩnh vực cơ bản: các vấn đề liên quan đến dây thần kinh tim; các cơ quan tiêu

Trang 1

nhóm 2

hành vi

con người và môi trường xã hội

Trang 2

t huyết điều

kiện hóa cổ điển

CHƯƠNG II

Ivan Petrovitch Palov (1849- 1936) nhà bác học đặt nền móng quan trọng và đưa ra phát hiện mang tính kinh điển

về điều kiện hóa cổ điển.

Vào năm 1875, I.P Pavlov nhận học vị tiến

sĩ và bắt đầu dạy y khoa với hy vọng nghiên cứu sinh học

Trong suốt cuộc đời khoa học của mình, Pavlov luôn nhận được sự ủng

hộ của Nhà nước Xô Viết

và nhân dân Liên Xô

Ivan Petrovitch Pavlov

1

nhóm 2 – D17TL02

Trang 3

I.P Pavlov để lại cho nhân loại di sản khoa học đồ sộ trên con đường khoa học của mình, Pavlov đã nghiên cứu ba lĩnh vực cơ bản: các vấn đề liên quan đến dây thần kinh tim; các cơ quan tiêu hóa cơ bản và nghiên cứu các phản xạ có điều kiện Trong các lĩnh vực nghiên cứu của mình ông đặc biệt thành công với các nghiên cứu về phản xạ có điều kiện

thuyết

2

nhóm 2 – D17TL02

nghiên cứu quá trình

tiêu hóa của loài chó

đưa những ống nhỏ vào

trong bộ phận và tuyến

tiêu hóa của 1 con chó để

dẫn lưu các chất tiết dịch,

cho chảy vào đồ hứng bên

ngoài, sau đó định lượng và

phân tích các chất dịch để

khởi động quá trình này, sẽ

nhét bột thịt vào miệng

những con chó.

I.P Pavlov đã sử dụng kết hợp thức ăn cùng tiếng chuông và phải lặp đi lặp lại nhiều lần

Đây là 1 dẫn chứng khoa học để Pavlov đưa

ra lý thuyết về điều kiện hóa cổ điển

kết

luận

Trang 4

nhóm 2 – D17TL02

điều kiện hóa cổ điển

điều kiện hóa cổ

điển là phản xạ bị

chế ước hay phụ

thuộc vào các

điều kiện hình

thành mối liên hệ

(liên tưởng) giữa

kích thích và phản

ứng

khái quát hóa kích

thích

điều kiện hóa cổ điển là một qá trình học tập, trong đó một kích thích mới có thể tạo ra một phản

xạ kết hợp kích thích cũ, tạo ra phản ứng cũ trong tình huống mới

điều kiện hóa cổ điển là một loại hình học tập trong

đó phản ứng tự nhiên của loài vật đối với một vật kích thích hay kích thích từ cơ quan cảm giác chuyển sang một kích thích khác

khái quát hóa kích thích là quá trình hàng đầu của việc di chuyển trong học tập khái quát hóa xuất hiện để giải thích sự di chuyển phản xạ sang tình huống khác khi cái học được ban đầu xuất hiện

trong tự nhiên, ít khi các kích thích diễn

ra hoàn toàn giống nhau, do đó việc khái

quát hóa kích thích có tác dụng như một

nhân tố an toàn về tính tương đồng, mở

rộng khả năng học tập ra ngoài trải

nghiệm ban đầu

Trang 5

nhóm 2 – D17TL02

thích

phân biệt các kích

thích là quá trình

một con vật học

cách đáp ứng khác

nhau với các kích

thích khác với kích

thích ban đầu ở một

khía cạnh nào đó

sự phân biệt các kích thích có ứng dụng quan trọng trong lớp học học cách phân biệt là yếu tố quy định thành công trong học tập và cuộc sống sau này

mất thói

quen

(dập/ tắt

thói quen)

mất thói quen là sự biến mất dần các phản xạ có điều kiện đã hình thành trong học tập cũng vậy

ngoài hiện tượng mất thôi quen còn xuất hiện phục hồi tự nhiên, Pavlov gọi đó là sự trở lại của các phản xạ sau thời gian nghỉ

Trang 6

nhóm 2 – D17TL02

ứng dụng

thuyết vào can thiệp tâm lý hành vi

nghiên cứu của Pavlov đã giúp chúng ta hiểu rõ những hành vi hàng ngày có ý nghĩa điều kiện hóa cổ điển

đã giải thích được điều mà chúng ta cảm nhận và thái

độ của chúng ta với hành vi đó

trong thí nghiệm của mình, Pavlov cho rằng muốn tạo

ra các phản xạ có điều kiện thì hai kích thích phải diễn

ra liên tiếp

Robert cho rằng đối tượng người học phải liên tục được tiếp xúc với kích thích và kích thích có chọn lọc thì có tác dụng hơn các kích thích mang tính ngẫu nhiên

trải nghiệm không chỉ có một kích thích báo trước mà

có cả loạt kích thích mới, tuy nhiên đối tượng chỉ đáp ứng kích thích cung cấp thông tin quan trọng về môi trường

Robert rescorla

leon kamin

Trang 7

nhóm 2 – D17TL02

lý thuyết

nghiên

cứu hành

vi của

john

waston

John Waston (1878-

1958) người chịu ảnh

hưởng từ những tư

tưởng của Pavlov cũng

giống Pavlov, ông sử

dụng những nguyên tắc

của điều kiện hóa cổ

điển trong việc làm thí

nghiệm

theo ông, đối tượng

nghiên cứu cơ sở và

những tư liệu ban đầu

là các thành tố cơ bản

của hành vi như: cử

động bắp tay hay tiết

dịch

phản ứng có thể công khai hay ngầm ẩn những phản ứng công khai là những phản ứng bên ngoài và quan sát trực tiếp, còn phản ứng ngầm ẩn là sự co bóp của các cơ quan bên trong, các tiết dịch, các xung động thần kinh

Trang 8

nhóm 2 – D17TL02

Waston

J Waston phân biệt hành vi người không giống với hành vi động vật, theo ông sự khác biệt thể hiện ở 3 điểm

một là:

sự khác biệt trong

bản chất sinh học

dẫn đến sự khác

biệt trong hành

vi

hai là:

con người có thế giới từ ngữ, cái có thể thay thế cho thế giới đồ vật tạm thời

ba là:

con người là “tồn tại xã hội” vì chỉ trong môi trường

xã hội con người mới kích thích lẫn nhau làm ngôn từ nảy sinh và tồn tại

theo John hành

vi có 4 loại: hành vi bên ngoài, hành vi bên trong, hành

vi tự động minh nhiên và hành

vi tự động mặc nhiên

với công thức S (stimuli) – R

(response), J.Waston đã đặt cho thuyết

hành vi một mục đích cao cả là điều

khiển hành vi của động vật và con

người

s-r

Trang 9

nhóm 2 – D17TL02

ứng

dụn

g

thuyết

vào can

thiệp

tâm lý

hành vi

tuy còn một số vấn đề hạn chế trong khoa học, song những đóng góp của J.Waston cho thuyết hành

vi là thực sự lớn lao, một số quan điểm của ông được xem là cương lĩnh của thuyết hành vi

trong can thiệp, hành vi xét trên quan điểm thuyết hành vi, ta chú

ý tới hành vi (phản ứng) và bối cảnh môi trường (kích thích) để tạo thành hành vi đó

muốn huấn luyện một chức năng nào đó, cần phải đưa chủ thể vào trong các điều kiện xác định tuy nhiên sự cực đoan hóa yếu tố môi trường kích thích, coi nhẹ vai trò chủ thể người học sẽ dẫn đến sự

“định mệnh xã hội” trong dạy học

và phát triển

Trang 10

nhóm 2 – D17TL02

thuyết

điều

kiện

hóa

thao

tác Thorndike Edward

người đầu tiên ứng dụng nguyên tắc của điều kiện hóa thao tác trong việc nghiên cứu mối quan hệ giữa hành vi của giống vật

Edward Thorndike

(1874- 1949) là một

nhà tâm lý học người

Mỹ

Trang 11

nhóm 2 – D17TL02

thí

nghiệm cái cũi thử

tài

trong thí nghiệm

này, Thorndike

đã ghi lại những

nhận xét và suy

diễn về kiểu học

tập đã diễn ra ở

con vật

quan điểm của

Thorndike

học tập là một kiểu gắn liền với nhau, không phải giữa hai kích thích mà là kịch thích trong một tình huống và một đáp ứng mà chủ thể học các thực hiện

Định luật hiệu quả là việc học tập các mối liên kết kích thích –cho thấy sức mạnh của một kích thích nhằm gợi ra một đáp ứng.

Trang 12

nhóm 2 – D17TL02

ứng

dụng

thuyết vào can thiệp tâm lý hành vi

khi Thorndike dữa vào

cách học của động vật

để xây dựng lý thuyết,

ông cũng tin rằng định

luật hiệu quả cũng có

thể vận dụng vào con

người

tuy nhiên ông nhận thấy

việc nghiên cứu trên

động vật là dễ hơn, có

kiểm soát các biến số

liên quan, dễ hơn so với

việc học tập của con

người

việc hình thành, thay đổi hành vi rất cần sự cổ vũ tích cực sự cổ vũ này là điều kiện đề hình thành hành vi tích cực ở con người và thay thế hành vi không mong muốn đã có

ở họ

Trang 13

nhóm 2 – D17TL02

b.f skinner

và sự phát

triển của thuyết

điều kiện hóa thao tác

Burrhus Frederic Skinner (20/03/1904- 18/08/1990)

nhà tâm lý học, nhà hành vi, tác giả, nhà phát minh và

là nhà triết học xã hội người Mỹ ông là giáo sư tấm lý

học Edgar Pierce tại Đại học Harvard từ năm 1958 cho

tới khi nghỉ hưu năm 1974

Trang 14

nhóm 2 – D17TL02

nội dung

chính của lý

thuyết

khái niệm: điều kiện hóa thao tác là việc củng cố (khen thưởng) hoặc trừng phạt nhằm giảm hành vi không mong muốn đồng thời tăng cường những hành

vi mong muốn

theo B.F Skinner, điều kiện hóa có tác dụng là một quá trình uốn nắn hành vi bằng cách thưởng và phạt

qua hình minh hoạ, Skinner cho rằng việc con chuột vượt qua mê trận không phụ thuộc vào các nhân tố kích thích ban đầu mà còn phụ thuộc vào chính mê trận đó

Trang 15

nhóm 2 – D17TL02

ứng dụng

thuyết vào can

thiệp tâm lý,

hành vi

tính xã hội bây giờ chú ý

vào việc phân tích sự khác

nhau giữa những trẻ ở lứa

tuổi khác nhau 1 con người học tập

thông qua quan sát người khác thực hiện hành vi

2 nhận thức đóng vai

trò quan trọng trong học tập

3 học thuyết học tập

mang tính xã hội lí giải cách thức học tập của trẻ em

4 học thuyết học tập

mang tính xã hội có thể xem là cây cầu hay sự chuyển tiếp giữa học thuyết học tập hành vi và thuyết học tập nhận thức

ảnh hưởng của việc học tập

thông qua quan sát lên

hành vi ít nhất 4 khía cạnh:

học hành vi mới, làm hành

vi xảy ra dễ dàng hơn, thay

đổi điều kiện để hành vi

xảy ra và khơi dậy những

cảm xúc

ức chế là sự hạn chế hành

vi mỗi cá nhân, khi chúng

ta thay đổi nhân tố ức chế,

các khuôn mẫu có thể trở

nên mạnh hoặc yếu hơn

đa số các hành vi đều có

thể học được thông qua

việc lặp lại mẫu

Trang 16

nhóm 2 – D17TL02

than

k you

nội dung:

Đặng Thị Cát Khánh

Hà Đức Lam

thuyết trình:

Nguyễn Hồng Minh

Đặng Thị Cát Khánh

Hà Đức Lam

hình ảnh:

Nguyễn Hồng Minh

Đặng Thị Cát Khánh

Hà Đức Lam

slides:

Nguyễn Hồng Minh

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:38

w