Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI KHÓA ĐÀO TẠO CTXH CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC CTXH (CSWA) TÀI LIỆU TẬP HUẤN CHỦ ĐỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI TS Ines Danao (ASI) ThS Hà Thị Thư (ULSA2) ThS Tiêu Thị Minh Hường (ULSA1) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA - ULSA - CFSI- ASI – AP - UNICEF 2012 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Khái niệm chung hành vi 1.1 Khái niệm hành vi người .5 1.2 Phân loại hành vi Một số cách tiếp cận ngành Công tác xã hội 2.1 Quan điểm sức mạnh 2.2 Quan điểm phục hồi rủi ro 2.3 Mơ hình diễn giải (Interpetive Paradigm) 11 Thuyết hệ thống người môi trường 11 3.1 Thuyết hệ thống .11 3.2 Hệ thống sinh thái học, sinh thái học chiều sâu, sinh thái bên bên 15 3.3 Quan điểm “Con người môi trường” 19 PHẦN 21 MỘT SỐ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN 21 HÀNH VI CON NGƯỜI 21 Thuyết tâm lý- xã hội E Erickson 21 Thuyết phân tâm học S Freud 24 Thuyết phát triển nhận thức J Piaget 30 Lý thuyết hành vi học tập xã hội Albert Bandura 33 Thuyết tương tác biểu trưng 36 Thuyết gắn bó J Bowbly 37 PHẦN 44 VIỄN CẢNH CUỘC ĐỜI CON NGƯỜI 44 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Giai đoạn sơ sinh (0-12 tháng) 44 1.1 Sự thay đổi môi trường sống 44 1.2 Đặc điểm tâm lý hành vi tuổi sơ sinh 45 Giai đoạn nhà trẻ (1- tuổi) 47 2.1 Sự phát triển mặt xã hội .47 2.2 Đặc điểm tâm lý tuổi nhà trẻ 47 Giai đoạn mẫu giáo (3-6 tuổi) 50 3.1 Sự phát triển mặt xã hội .50 3.2 Đặc điểm tâm lý hành vi tuổi mẫu giáo 51 Giai đoạn nhi đồng (6-11 tuổi) 55 4.1 Sự phát triển mặt xã hội .55 4.2 Đặc điểm tâm lý hành vi 57 Tuổi thiếu niên (11-15 tuổi) 60 5.1 Đặc điểm sinh lý .60 5.2 Đặc điểm tâm lý hành vi lứa tuổi 61 Giai đoạn đầu niên (15-18 tuổi) 68 6.1 Sự phát triển mặt xã hội .68 6.2 Đặc điểm tâm lý hành vi 70 Giai đoạn niên (18-25 tuổi) 75 7.1.Về mặt xã hội 75 7.2 Đặc điểm tâm lý, hành vi 76 Giai đoạn trưởng thành (25- 40 tuổi) 80 8.1 Điều kiện phát triển tâm lý hành vi .80 8.2 Đặc điểm tâm lý hành vi 82 Giai đoạn trung niên (40- 60 tuổi) 85 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI 9.1 Điều kiện phát triển tâm lý hành vi .85 9.2 Đặc điểm tâm lý hành vi 85 10 Giai đoạn tuổi già (60 tuổi trở lên) 88 10.1 Những thay đổi sinh lý 88 10.2 Đặc điểm tâm lý hành vi 89 PHẦN 95 HÀNH VI LỆCH CHUẨN 95 Hành vi lệch chuẩn 95 1.1 Khái niệm hành vi lệch chuẩn 95 1.2 Các quan điểm hành vi lệch chuẩn 97 Các rối loạn tâm thần 101 2.1 Chứng rối loạn tâm thần 101 2.2 Rối loạn thần kinh chức 104 2.3 Rối loạn nhân cách 107 2.4 Rối loạn hành vi tình dục 109 2.5 Trầm cảm tự sát 113 PHỤ LỤC 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI PHẦN TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Khái niệm chung hành vi 1.1 Khái niệm hành vi người Theo từ điển Tiếng Việt (1986): Hành vi toàn phản ứng, cách cư xử biểu bên người hoàn cảnh cụ thể định Như vậy, hành vi hiểu yếu tố mang tính xã hội hình thành trình hoạt động sống giao tiếp xã hội Mọi ứng xử người đề có nguyên tắc định, cá nhân thời điểm, hoàn cảnh, cần có hành vi ứng xử phù hợp Khơng thể có cách ứng xử chung cho tất người, tuỳ thuộc vào hồn cảnh, tâm trạng, mục đích có hành vi, cách ứng xử khác Theo Từ điển Tâm lý học Mỹ Hành vi thuật ngữ khái quát nhằm họat động, hành động, phản ứng, phản hồi, di chuyển, tiến trình đo lường cá thể đơn lẻ Trước có số nhà khoa học lĩnh vực có ý đưa số giới hạn để thu hẹp nghĩa thuật ngữ Hành vi Đương nhiên nỗ lực cần phải đánh giá cao điều định hình ngành tâm lý môn “khoa học hành vi”, sau khó để định nghĩa cách xác thuật ngữ hành vi Điểm qua lịch sử phát triển lịch sử nghiên cứu hành vi nghiên cứu họat động liệt vào nghĩa hành vi phải tùy thuộc xem chúng nghiên cứu theo cách nào.Ví dụ, theo Watson Skinner bao gồm phản ứng hành vi mà theo họ quan sát cách chủ quan Do đó, hành vi liên quan đến tâm trí ý thức, nhận thức, trí nhớ, tưởng tượng khơng liệt vào khái niệm hành vi Từ phương thức tiếp cận cho thấy hiểu biết, tìm tịi, khám phá thêm khoa học Hành vi người cần thiết Những nhà nghiên cứu môn khoa học hành vi gần có nhìn khái quát định nghĩa hành vi Họ cho rằng, hành vi bao gồm trạng thái bên trong, trình trao đổi sinh học, hay trạng thái tương tự Như vậy, theo cách tiếp cận này, khái niệm hành vi hiểu linh hoạt định nghĩa nêu trước đó: yếu tố hành vi cịn bao hàm phạm trù tâm trí nhận thức Thực tế cho thấy hành vi liên quan đến tâm trí cịn nhiều hành vi thuộc phạm trù đo lường Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI 1.2 Phân loại hành vi Hành vi năng: hành vi bẩm sinh, di truyền, sở sinh lý loại hành vi phản xạ không điều kiện Hành vi nhằm thoả mãn nhu cầu sinh lý thể Loại hành vi có động vật người Việc loài chim việc làm tổ, mớm mồi cho hành vi để sinh tồn Hành vi người biểu tự vệ, sinh dục, dinh dưỡng Tuy nhiên, hành vi người có tham gia tư ý chí mang tính xã hội mang đặc điểm lịch sử Hành vi kỹ xảo: Là hành vi tự tạo sở luyện tập Hành vi kỹ xảo có tính mềm dẻo thay đổi Loại hành vi rèn luyện củng cố thường xuyên định hình vỏ não Hành vi trí tuệ: hành vi kết hoạt động, nhằm nhận thức chất, mối quan hệ xã hội có tính quy luật nhằm thích ứng cải tạo giới khách quan Hành vi trí tuệ người ln gắn liền hệ thống tín hiệu thứ - ngơn ngữ - lồi vật khơng có hành vi trí tuệ Hành vi đáp ứng (ứng phó để tồn tại, phát triển ): hành vi ngược lại tự nguyện thân, hành vi mà khơng có lựa chọn Hành vi chủ động: hành vi tự nguyện, tự phát, loại hành vi thường điều khiển chuỗi hành vi khác Ngoài Tâm lý học dân số đề cập đến loại hành vi đặc biệt hành vi sinh đẻ Bản chất xã hội vấn đề sinh đẻ vấn đề ước chế xã hội hành vi.Ý nghĩa chế ước với vấn đề sinh đẻ chỗ: tái sản xuất dân số thực hoàn cảnh định Chủ thể khách thể hành vi sinh đẻ người - thực thể có ý thức, ý chí đặc điểm tâm lý định, sống hình thái kinh tế xã hội định Hành vi sinh đẻ hiểu hệ thống hành động thái độ có nguyên nhân xã hội tâm lý, hướng vào việc sinh hướng vào hạn chế số lượng cái, kể việc từ chối không sinh đẻ Các nhân tố giao tiếp gia đình ( trí, xung đột, tác động lẫn nhau) có liên quan đến việc sinh đẻ kế hoặch sinh đẻ Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Hành vi sinh đẻ phương tiện điều chỉnh quan hệ người môi trường xã hội Trong nhân tố qui định hành vi sinh đẻ cấp vĩ mơ nhân tố trị, mức độ ổn định hệ thống xã hội, hoạt động thiết chế xã hội bao gồm xã hội hố niên, sách tuyên truyền dân số Ở cấp độ trung mơ, cấp độ gia đình nhân tố tác động đến hành vi sinh đẻ đặc điểm giáo dục nhân cách gia đình, số lượng anh, chị ,em , độ bền hôn nhân, việc thực chức cặp vợ chồng, tham gia hệ lớn tuổi vào việc giúp đỡ gia đình trẻ tuổi, tổ chức hình thức họat động gia đình Ở hệ thống vi mô - nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sinh đẻ vị cá nhân xã hội, quan điểm sống, tính tích cực, kinh nghiệm sống, trình độ văn hóa, học vấn vợ chồng Một số cách tiếp cận ngành Công tác xã hội 2.1 Quan điểm sức mạnh Quan điểm sức mạnh mơ hình địi hỏi người Nhân viên xã hội trình làm việc phải thoát khỏi quan điểm tập trung vào vấn đề thân chủ, mà nhằm đưa sức mạnh cá nhân môi trường sức mạnh từ phía nguồn lực góp phần giải vấn đề Quan điểm sức mạnh giúp nhân viên xã hội nhận khám phá nguồn thông tin quý giá để giải vấn đề thân chủ theo hướng dựa vào sức mạnh Điều khuyến khích hệ thống thân chủ tạo dựng niềm tin cho tương lai Định hưỡng cho nhân viên xã hội trước nói chuyện với thân chủ giúp khả tư tích cực nhân viên xã hội sắc bén chuân bị câu hỏi làm việc thân chủ Nguyên tắc: Tất thân chủ hay hệ thống có sức mạnh tiềm Cá nhân, vợ chồng, gia đình, quan, tổ chức, hàng xóm cộng đồng có nguồn lực từ phía thân họ từ phía xã hội Những nguồn lực tài sản vật chất, hiểu biết liên quan đến vấn đề họ Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người mơi trường xã hội ASI-CFSI Những khó khăn, đột xuất thường xuyên mang theo hội để phát triển thay đổi Nhiệm vụ nhân viên xã hội cần phải giúp đỡ hệ thống thân chủ nhận tất công việc trước họ làm để vượt qua hay đương đầu với khó khăn tương tự Nó thúc đẩy thân chủ hành động tham gia trở thành người phối kết hợp tiến trình giải vấn đề dựa sức mạnh Nó địi hỏi nhân viên xã hội cần nhìn nhận hệ thống thân chủ giống mơt chun gia việc nhìn nhận hiểu biêt, đương đầu đáp ứng với hệ thống vấn đề vưỡng mắc thân Bất kể thân chủ tình nào, thực tế có đủ nguồn lực, tiềm sức mạnh để giải khó khăn Tóm lại, sau nguyên tắc quan điểm sức mạnh: a Mỗi thân chủ, hành động hệ thống đích có sức mạnh tiềm b Khó khăn đem lại hội cho trưởng thành thay đổi c Mỗi thân chủ, hệ thống có mong muốn thay đổi d Thân chủ, hệ thống có sức mạnh, nguồn lực tài nguyên để vượt qua khó khăn Quan điểm sức mạnh mô tả thực hành tập trung vào lực, khả lòng dũng cảm; cam kết, mong muốn tích cực; khả đề kháng phục hồi nguồn lực Các câu hỏi khai thác điểm mạnh: Như trích dẫn từ nhiều tác giả (Shazer, 1988; Saleebey, 2006), có nhiều dạng câu hỏi giúp chuyển từ trạng thái chán nản sang khung quan điểm dựa sức mạnh Dạng câu hỏi biết đến nhiều câu hỏi thần kỳ, câu hỏi loại trừ, câu hỏi khác biệt * Câu hỏi thần kỳ Giúp thân chủ nhìn thấy giải pháp vấn đề hay nhu cầu Mục đích dạng câu hỏi nhằm giúp đưa suy nghĩ hệ thống thân chủ tới điểm mà họ mong muốn đến * Dạng câu hỏi loại trừ Dạng câu hỏi hỏi thân chủ xem có lúc mà vấn đề khơng cịn xuất vấn đề bớt trầm trọng Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Dạng câu hỏi cho phép hệ thống thân chủ hướng thảo luận sang lĩnh vực có liên quan nhìn thấy thành cơng * Dạng câu hỏi khác biệt Mục đích dạng câu hỏi nhằm giúp thân chủ nỗ lực thơng qua việc nhận thức họ có khả làm việc khác mà họ làm khứ “Làm điều nói điều cách khác đem lại khác biệt cho anh/ chị?” * Các câu hỏi khác Những câu hỏi vấn khác thể quan điểm dựa sức mạnh (De Jong, Miller, 1995; Sleebey 1997): Thân chủ làm để trụ qua thử thách Hệ thống thân chủ dựa vào để có hỗ trợ Khi vấn đề trở nên tốt đẹp Hệ thống thân chủ mong muốn điều để khỏi khó khăn sống Điều đem lại cho hệ thống thân chủ cảm giác vượt qua vấn đề? Tất nhằm giúp nhân viên xã hội hệ thống thân chủ tìm điểm mạnh dùng làm cơng cụ phương pháp làm việc dựa sức mạnh 2.2 Quan điểm phục hồi rủi ro1 Các yếu tố rủi ro định nghĩa “là tác động làm tăng thêm/ trầm trọng thêm tính chất vấn đề kéo dài tình trạng tồi tệ” Nó bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống sinh học, tâm lý, xã hội chất tinh thần cá nhân điều kiện môi trường gia đình mơi trường xã hội làm tăng khả xảy hậu xấu Thuật ngữ đề kháng hồi phục đề cập đến hệ thống thân chủ đạt kết tích cực đối mặt với rủi ro Trích dẫn từ sách Timberlake, M.E et al.(2008).Generalist SOCIAL WORK PRACTICE A Strengths-Based ProblemSolving Approach Pearson Education, Inc U.S.A (pp 141-143) Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Các dạng đề kháng hồi phục: Đạt kết tích cực tình rủi ro cao vượt qua thách thức Khả trì hay lấy lại thăng điều kiện đối mặt với căng thẳng từ mối quan hệ cá nhân môi trường, lực điều kiện căng thẳng Đề kháng hồi phục bao gồm việc hiểu người thích nghi tốt với hồn cảnh xấu, phục hồi từ sang chấn Để áp dụng mơ hình này, nhân viên xã hội cần tập trung vào việc tìm yếu tố bảo vệ nhằm hạn chế rủi ro, với tăng cường khả đề kháng hồi phục Các yếu tố bảo vệ lực nội sinh ngoại sinh nhằm khắc phục rủi ro Tuy nhiên, theo khái niệm chúng bao gồm nỗ lực liên quan đến hệ thống vĩ mô, trung mô, vi mô Các yếu tố bảo vệ thuộc môi trường chủ yếu liên quan đến hội cá nhân xã hội: Ở mức vĩ mô, yếu tố bảo vệ bao gồm việc làm, giáo dục, sức khỏe… yếu tố rủi ro bao gồm cản trở để tiếp cận hội Ở mức trung mô hệ thống gia đình, làng xóm, trường học… Các yếu tố bảo vệ hệ thống bao gồm mối quan hệ tích cực gia đình, ví dụ mối quan hệ cha mẹ hiệu quả, hỗ trợ hàng xóm… Hệ thống vi mơ đề cấp đến đặc tính cá nhân liên quan đến sinh học, nhận thức, thể chất, phát triển, tâm lý trưởng thành mặt xã hội Các yếu tố bảo vệ sức khỏe thể chất, khả tư bình thường, khí chất cân bằng, lịng tự trọng… Các yếu tố rủi ro việc thiếu hụt yếu tố hệ thống tâm sinh lý kể rào cản khác bộc lộ thân cá nhân Đối tượng hỗ trợ: Theo yêu cầu nghề nghiệp, nhân viên xã hội cần phải nghiên cứu chứng thực nghiệm nguyên nhân hệ thống thân chủ quan người NVXH hỗ trợ, hiểu chiều hướng tiến trình hồn cảnh cá nhân mơi trường cần giải để có thay đổi lập kế hoạch Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 10 Module 2: Hành vi người mơi trường xã hội ASI-CFSI liên quan đến việc đánh đập, bị ràng buộc, bị lạm dụng Khổ dâm hành động tưởng tượng hướng thân họ chẳng hạn cắt xun da, đốt cháy - tìm kiếm đối tác thích gây đau đớn hay sỉ nhục người khác (người có tính khổ dâm) Các hoạt động với đối tác bao gồm trói, đánh địn, cưỡng hãm hiếp Thơng dâm ác dâm Là tưởng tượng hoạt động khơng bình thường người lớn Trong hầu hết trường hợp hành động sỉ nhục lạm dụng tưởng tượng Những người tham gia nhận thức hành vi "trò chơi" thực tế đau đớn tổn nên tránh Một điều có khả gây nguy hiểm gây tử vong, hoạt động bạo dâm tự động làm ngạt thở, người sử dụng thòng lọng, túi nhựa để tạo trạng thái ngạt (gián đoạn thở) điểm cực khoái Điều thực để tăng cường cực khối, chết ngẫu nhiên đơi xảy Bạo dâm Những người có rối loạn có tưởng tượng liên tục, kết hưng phấn tình dục gây đau khổ tâm lý hay vật lý (bao gồm sỉ nhục khủng bố) đối tác tình dục Rối loạn khác từ hành vi xâm lược nhỏ hoạt động tình dục bình thường - ví dụ tình dục thơ Trong số trường hợp, kẻ tàn ác tình dục tìm kiếm đối tác sẵn sàng tham gia vào hoạt động tàn bạo Tính bạo dâm tình dục cực đoan, liên quan đến hoạt động bất hợp pháp hãm hiếp, tra giết người trường hợp chết nạn nhân cung cập hưng phấn tình dục Cần lưu ý hiếp dâm biểu tình dục bạo dâm, tra khảo đau khổ động cho hầu hết kẻ hiếp dâm, đau đớn nạn nhân thường khơng làm tăng hưng phấn tình dục tên hiếp dâm Thay vào đó, hãm hiếp liên quan đến kết hợp quan hệ tình dục sức mạnh đạt nạn nhân Những cá nhân cần điều trị tâm thần chuyên sâu bị bỏ tù hoạt động Thị Dâm Rối loạn liên quan đến việc kích dục cách quan sát người mà người khơng biết khơng mặc quần áo, hoạt động tình dục Hành vi Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 111 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI dẫn đến thủ dâm nhịm người khác y “Thị dục” khơng địi hỏi quan hệ tình dục với người mà họ quan sát Các tên khác cho hành vi "tò mò" Hầu hết rối loạn tình dục phổ biến nam nữ giới (khoảng 20/1 nam so với nữ) Tuy nhiên, lý cho khác biệt không rõ Trong số rối loạn có liên quan đến hành vi cơng kích, hành vi khác khơng cơng kích có hại Một số bệnh rối loạn tình dục ấu dâm, phơ trương, tị mò, bạo dâm, xúc giác dục tội phạm hình Rối loạn tình dục tưởng tượng rối loạn hành vi tình dục khơng phải lúc có nghĩa người có bệnh tâm thần Nó tồn hình thức nghiêm trọng mà rối loạn chức trường hợp làm cản trở phát triển mối quan hệ lành mạnh, không gây hại cho cá nhân người khác khơng có tội phạm hình Họ giới hạn tưởng tượng trình thủ dâm hay quan hệ tình dục với đối tác Những người bị kích thích dục vọng mặc quần áo nữ giới/ Transvestitism Đề cập đến người nam thích quan hệ tình dục khác giới mặc quần áo họ để tạo hay tăng cường kích thích tình dục Kích thích tình dục thường khơng liên quan đến đối tác thực sự, tưởng tượng cá nhân đối tác nữ Một số đàn ông mặc có phần đặc biệt quần áo phụ nữ, chẳng hạn đồ lót, người khác hoàn toàn ăn mặc phụ nữ, bao gồm phong cách tóc trang điểm Mặc quần áo lẫn vấn đề, trừ cần thiết cho cá nhân kích thích tình dục thực nghiệm cao trào tình dục Ngun nhân rối loạn tình dục: Người ta khơng biết xác ngun nhân rối loạn tình dục Một số chuyên gia tin gây chấn thương thời thơ ấu, chẳng hạn bị lạm dụng tình dục Những người khác đề nghị đối tượng tình trở thành tình dục kích động họ thường xun liên tục kết hợp với hoạt động tình dục thú vị Trong hầu hết trường hợp, cá nhân bị bệnh rối loạn tình dục gặp khó khăn việc phát triển cá nhân mối quan hệ tình dục với người khác Rối loạn tình dục bắt đầu tuổi vị thành niên tiếp tục vào tuổi trưởng thành Cường độ xuất tưởng tượng liên quan đến rối loạn tình dục khác cá nhân, thường giảm theo tuổi Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 112 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI 2.5 Trầm cảm tự sát Trầm cảm phần nỗi buồn hay thờ với triệu chứng khác kéo dài hai tuần liên tiếp nghiêm trọng đủ để gián đoạn hoạt động hàng ngày Trầm cảm dấu hiệu yếu đuối hay cá tính tiêu cực Nó vấn đề sức khỏe chung tình trạng điều trị y tế Đó tự nhiên cảm thấy, tâm trạng tái phát ngày qua ngày khác, dấu hiệu trầm cảm Trầm cảm mang nguy tự sát cao Bất thể suy nghĩ hay ý định tự tử nên quan tâm đặc biệt Đừng ngần ngại gọi cho đường dây nóng địa phương bạn Nguyên nhân gây trầm cảm Các bác sĩ không chắn gây trầm cảm, lý thuyết bật thay đổi cấu trúc não chức hóa học Hóa chất gọi chất dẫn truyền thần kinh trở nên khơng cân Cái đẩy hóa chất tắt nghẽn? Một khả căng thẳng kiện chấn thương, chẳng hạn người thân công việc Kích hoạt khác bao gồm số thuốc men, rượu lạm dụng thuốc, thay đổi nội tiết tố, chí mùa Kevin Caruso cảnh báo trầm cảm không điều trị nguyên nhân số cho tự tử Bạn chán nản bạn cảm thấy buồn hai ngày, bạn chán nản bạn gặp thời gian dài nỗi buồn cản trở khả bạn hoạt động Đại suy thoái xảy cân hóa chất não vấn đề vật lý Đó bệnh Và điều trị Thật khơng may, nhiều người khơng điều trị trầm cảm, có nguy tự tử "Caruso khuyên trải qua triệu chứng trầm cảm sau phải tìm giúp đỡ lập tức”: Cảm thấy buồn hai nhiều tuần Cảm giác mê - cảm giác bạn khơng có lượng Không thể tập trung Ngủ nhiều Ăn nhiều Cảm thấy vô dụng Cảm thấy vô vọng Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 113 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Cảm thấy bất lực Cảm giác tiêu cực bi quan Mất hứng thú hoạt động mà trước bạn thích Khóc thường xun Rút lui khỏi người khác Bỏ qua xuất cá nhân Cảm thấy tức giận Cảm thấy tội lỗi Không thể suy nghĩ rõ rang Không thể để đưa định Các yếu tố nguy cho tự sát Các yếu tố nguy cho ý nghĩ tự tử thay đổi theo tuổi tác, giới tính, nhóm dân tộc Và yếu tố nguy thường xảy kết hợp Hơn 90% người chết tự tử trầm cảm lâm sàng rối loạn tâm thần chẩn đoán Nhiều lần, người chết tự tử có vấn đề lạm dụng thuốc Thường họ có vấn đề kết hợp với rối loạn tâm thần khác Các kiện sống bất lợi sau chấn thương kết hợp với yếu tố nguy khác, chẳng hạn trầm cảm lâm sàng, dẫn đến tự tử Tuy nhiên, tự tử hành vi tự tử không phản ứng bình thường để căng thẳng Các yếu tố nguy tự tử bao gồm: Một nhiều cố gắng tự tử trước Tiền sử gia đình rối loạn tâm thần lạm dụng thuốc Tiền sử gia đình tự tử Bạo hành gia đình Lạm dụng tình dục Giữ súng nhà Bệnh mãn tính vật lý, bao gồm đau mãn tính Giam giữ Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 114 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Tiếp xúc với hành vi tự tử người khác Các dấu hiệu cảnh báo tự tử: Dấu hiệu cảnh báo người suy nghĩ kế hoạch tự tử bao gồm: Ln ln nói chuyện suy nghĩ chết Trầm cảm lâm sàng - nỗi buồn sâu, hứng thú, khó ngủ ăn uống – ngày nặng Có "mong ước chết", hấp dẫn số phận cách chấp nhận rủi ro dẫn đến tử vong lái xe nhanh hay vượt đèn đỏ Mất hứng thú việc mà thường quan tâm Nhận thấy vô vọng, bất lực, vô giá trị Đưa công việc theo thứ tự, hời hợt, thay đổi hội Nói câu "nó tốt tơi không đây" hay "Tôi muốn khỏi" Đột ngột, bất ngờ chuyển đổi từ buồn bình tĩnh xuất để hạnh phúc Nói tự sát giết chết người Tham gia kêu gọi người để nói lời tạm biệt Một người thể dấu cảnh báo tự tử cố gắng tự tử khứ nguy tự tử cao Cách giảm Căng thẳng Chọn thực phẩm để tăng cường tâm trạng bạn: - Axit béo omega-3 vitamin B12 dễ dàng thay đổi tâm trạng phần trầm cảm Cá béo cá hồi, cá ngừ cá thu có chứa omega-3 axit béo; hạt lanh, hạch, đậu nành, loại rau màu xanh đậm, hải sản sản phẩm từ sữa chất béo nguồn B12 Người ăn chay không ăn thịt cá nhận B12 ngũ cốc, sản phẩm từ sữa, bổ sung - Giảm chất béo Carbonhydrate Nâng cao trình độ serotonin não bạn Nên ăn thức ăn chất béo bắp nướng, khoai tây nướng, bánh quy giòn, mì Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 115 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI ống tùy chọn Rau quả, trái cây, tùy chọn ngũ cốc nguyên hạt cung cấp chất xơ - Uống cà phê để cải thiện tâm trạng - Lo lắng kèm với trầm cảm Và nhiều cà phê làm cho bạn lo lắng, bồn chồn, hay lo âu Vì vậy, việc giảm uống soda, cà phê, trà, sơ-cơ-la tạo khác biệt tâm trạng bạn Nó giúp bạn ngủ tốt vào ban đêm Chọn mơn thể dục bạn thích, tập thể dục vừa phải, xe đạp, làm việc khu vườn, chơi quần vợt, bơi lội Điều quan trọng phải chọn mơn bạn thích, sau bạn phải cảm thấy tốt làm điều Hãy chắn bạn có đủ ánh sáng mặt trời - tình cảm rối loạn theo mùa, khủng hoản bị ảnh hưởng theo mùa phổ biến mùa đơng, có ánh sáng mặt trời Khủng hoản bị ảnh hưởng theo điều trị liệu pháp ánh sáng tiếp xúc với ánh sáng mặt trời nhân tạo, thuốc chống trầm cảm, tâm lý trị liệu Khám phá sáng tạo bạn - hội họa, nhiếp ảnh, âm nhạc, đan lát, viết tạp chí: Đây tất cách người khám phá cảm xúc thể vào tâm trí họ Sáng tạo giúp bạn cảm thấy tốt Mục đích để tạo kiệt tác Mà làm điều mang đến cho bạn niềm vui Nó giúp bạn hiểu rõ bạn bạn cảm thấy Thư giãn tích cực - căng thẳng lo lắng làm tăng triệu chứng trầm cảm bạn làm cho khó khăn để phục hồi Học để tinh thần thư giãn giúp khơi phục lại cảm giác bình tĩnh kiểm sốt Bạn xem xét lớp học yoga thiền định Hoặc bạn nghe nhạc nhẹ nhàng bạn tắm lâu nước nóng Hoạt động tích cực tham gia với người khác giúp bạn lấy lại cảm giác tốt Và khơng nhiều để bắt đầu Hãy thử tình nguyện với tổ chức từ thiện Hoặc tham gia nhóm thảo luận thư viện nhà thờ Hội nghị người làm điều giúp bạn cảm thấy tốt thân Giữ mối quan hệ với bạn bè gia đình sống bạn - người người yêu thương bạn muốn hỗ trợ bạn Nếu bạn tách họ ra, họ khơng Nếu bạn cho họ vào, bạn cảm thấy tốt nhiều Gọi người bạn Có Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 116 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI tách cà phê với bạn đời Bạn cần trợ giúp để nói trầm cảm bạn Bạn cảm thấy tốt có người lắng nghe Có giấc ngủ an lành mà bạn cần – Suy nghĩ tiêu cực gây trở ngại cho giấc ngủ khỏe mạnh Một số người bị trầm cảm ngủ nhiều, người khác ngủ dễ dàng Khi bạn khơi phục lại từ trầm cảm, học lại thói quen ngủ tốt Bắt đầu cách ngủ thức dậy thời điểm ngày Sử dụng kỹ thư giãn để giúp bạn chìm vào giấc ngủ Ngủ khỏe mạnh làm cho bạn cảm thấy tốt thể chất tinh thần Tránh rượu bia thuốc - Rượu ma túy làm chậm ngăn chặn phục hồi trầm cảm Chúng làm trầm cảm bạn tồi tệ gây trở ngại cho loại thuốc giảm trầm cảm bạn dùng Nếu bạn có vấn đề lạm dụng thuốc, yêu cầu giúp đỡ Bạn có hội tốt phục hồi trầm cảm Tỷ lệ rủi ro khủng hoảng Trầm cảm ảnh hưởng đến người khác Một số người khóc nhiều cảm thấy buồn Những người khác giận dữ, cáu kỉnh, hay lo lắng Đối với người khác, trầm cảm cho thấy vấn đề mơ hồ vật lý táo bón, đau cơ, đau đầu Hãy dành phút để suy nghĩ cách bạn cảm nhận suốt hai tuần qua Các câu sau mô tả bạn? Tôi cảm thấy buồn cảm thấy thất vọng hầu hết thời gian Yes No Tôi quan tâm hoạt động mà tơi thường u thích Yes No Lúc tơi cảm thấy mệt mỏi Yes No Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 117 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Tôi gặp vấn đề việc ngủ Tôi ngủ nhiều ngủ Yes No Sự thèm ăn thay đổi Tôi không ăn đủ, ăn q nhiều Yes No Tơi khó tập trung Yes No Bạn bè tơi nói hành động khác thường Tôi lo lắng bồn chồn mê mệt Yes No Tôi cảm thấy vơ dụng tuyệt vọng Yes No Tôi thấy nhức đầu thường xuyên, vấn đề dày, đau cơ, bệnh trở lại Yes No 10 Tơi thấy suy nghĩ nhiều chết Yes No Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 118 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI PHỤ LỤC 1 Mô tả thân chủ Trường hợp Minh 11 tuổi Cậu chuyển đến Hà Nội bốn tháng trước với anh trai Bình 14 tuổi Hai anh em quận Hai Bà Trưng Hà Nội Hai cậu bé làm nghề đánh giày đường phố Hà Nội Chúng thuê phòng với hai cậu bé khác khu vực Căn phịng khơng có bếp bị dột có mưa Bọn trẻ gửi tiền khả chúng cho bố mẹ quê Chúng thường bị đói Một tháng trước Bình cậu trai lớn tuổi thuê vận chuyển ma túy thành phố Mỗi lần Bình trả 20,000 VND Một tuần trước Bình bị người nghiện cơng biết em mang ma túy người Bình chạy bị vài vết cắt tay vết thâm tím mặt Bất chấp điều đó, Bình muốn em trai vận chuyển ma túy Cậu cho em khơng cịn bé khơng bị nghi ngờ Câu hỏi thảo luận: - Vẽ sơ đồ hệ thống tác động lên thân chủ Bình - Xác định tính chất mức độ mối quan hệ hệ thống lên thân chủ - Bình giai đoạn nhận thức theo quan niệm J Piaget Chi tiết chứng minh điều - Cái tơi Bình hình thành nào? Trường hợp Trung tâm Công tác xã hội trẻ em Thành phố vừa nhận thông báo từ trường học `một vụ nghi ngờ lạm dụng tình dục Lan kể với giáo cha dượng em nằm giường sờ soạng thân thể em Cán xã hội gặp người giáo viên thu thập thông tin sau Lan 10 tuổi học trường từ tuổi Khi Lan tuổi, bố bé chết bệnh ung thư ruột sau thời gian dài ốm đau Người giáo viên biết rõ mẹ (Thu) bố (Đạt) Lan nói gia đình sống hạnh phúc Cơ giáo nói Lan thân thiết với cha Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 119 Module 2: Hành vi người mơi trường xã hội ASI-CFSI bị tác động mạnh trước bệnh tình chết bố (với lần nhập viện dài ngày) Sau chồng chết, bà Thu cịn lại phải chăm sóc Lan hai em gái, tuổi tuổi Một năm sau mẹ Lan tái giá với người tên Chiến, ông làm nghề đầu bếp nhà hàng nhỏ Sáu tháng trước, cô giáo Lan nhận thấy thay đổi đáng kể tính cách, hành vi việc học em Người giáo viên nói Lan khơng cịn cười hay chơi với bạn gái khác Lan thường ngồi khơng trả lời người lớn hỏi chuyện Trước tháng, Lan cịn bé vui vẻ hạnh phúc bạn gái khác u mến cho dù lúc bé phải chịu áp lực bệnh tình sau chết bố Hơm đó, người giáo viên phát Lan ngồi khóc lớp học Cơ nói có thời gian dài Lan khơng đến trường Khi giáo hỏi có chuyện xảy Lan chối khơng nói chuyện xảy khỏi lớp học Vào ăn trưa, Lan quay lại kể chuyện với giáo Lan kể bố dượng thường xuyên đánh, đá em mẹ nhà Em phải làm việc nhà nấu ăn, chăm sóc hai em gái nhỏ Bố dượng mẹ em thường xuyên uống rượu Em kể nói lại với mẹ chuyện bố dượng mò vào giường buổi đêm sờ soạng người em, nhiên mẹ không tin cho em nói dối để phá vỡ hôn nhân bà Và em kể chuyện cho ai, gia đình họ tan vỡ lỗi em Lan kể với giáo bố dượng nói mẹ em khơng thương em em kể chuyện ơng ta giết ba chị em Lan nói hai đứa em bị cấm khơng nói chuyện với chị khơng bị đánh… Lan biết khóc bị bố dượng đánh đập, sờ vào người, cười nói em đứa ngu ngốc Lan kể bố dượng làm cho mẹ em tin em hư ăn cắp đồ ông ta Mẹ em tin người bố dượng Lan bảo mẹ thường không cho em ăn nói “khơng cho đứa gái hư đốn ăn”, Lan thường xun bị đói Khi ăn thức ăn tồn đồ ăn chất lượng so với gia đình ăn Ở nhà em phải làm việc nhà bố dượng không cho em học bắt em phải nhà để lau dọn nhà cửa Thỉnh thoảng buổi đêm bố dượng lại đẩy em khỏi nhà nói “ bé không ngoan nên không gia đình” Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 120 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Cơ giáo cịn nói giáo viên khác nhận thấy tháng gần đây, Lan thường học mặc quần áo bẩn, bé mỏng khơng đủ ấm Cơ giáo cịn thấy Lan bị đói, nhiên người đề nghị cho Lan đồ ăn em từ chối Lan tìm gặp bà nội Bà nội em sống quận thường gặp bà tới trường sau học Bà nội em khơng thích người bố dượng không đến nhà em Lan khơng kể với bà chuyện gì, nhiên người bà lo cho cháu nên hỏi nhiều điều Khi bà nội cho em ăn em lại từ chối nói khơng đói Khi giáo nói thử nói chuyện với bố mẹ Lan hoảng hốt, lo lắng cầu xin cô giáo đừng gặp bố mẹ kể chuyện cho Câu hỏi thảo luận: - Vẽ sơ đồ hệ thống tác động lên thân chủ Lan - Xác định tính chất mức độ mối quan hệ hệ thống lên thân chủ - Bình giai đoạn nhận thức theo quan niệm J Piaget Chi tiết chứng minh điều - Theo quan niệm E Erickson, Lan độ tuổi nào? Ở độ tuổi có đặc điểm tâm lý xã hội sao? - Cái Lan hình thành nào? Nhân cách phản ánh Lan ai? - Theo anh/chị, Lan dạng quan hệ gắn bó nào? Chi tiết tình cho phép anh/chị có nhận định đó? Trường hợp Bà Liên 33 tuổi mẹ ba đứa trẻ (1 bé trai 10 tuổi , bé gái tuổi bé gái tuổi) Gia đình họ chuyển từ An Giang vào thành phố Hồ Chí Minh người chồng- Hùng 45 tuổi tìm việc thợ mộc Một năm trước bà Liên phát thấy chồng có biểu khó tính bình thường Liên kể lại chồng Hùng từ trước đến người khó tính dễ bạo với bà phương diện hành động lời nói Bà Liên lấy ông Hùng mà không đồng ý gia đình (do bố bà đặc biệt lo ngại thói quen uống rượu, hành vi bất thường nghề nghiệp ông Hùng từ họ cịn u vào 10 năm trước Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 121 Module 2: Hành vi người mơi trường xã hội ASI-CFSI Tuy nhiên vào năm ngối theo bà hành động ông ta trở nên ‘bất thường’ Bà kể ông ta thường xuyên tự lẩm bẩm mình, quanh nhà Nếu bà cố nói chuyện ơng qt đe doạ đánh bà Khi tức giận ơng ta đập vỡ đồ đạc nhà Ba tháng trước ơng Hùng việc thợ mộc công ty xây dựng nhỏ Bà Liên kể ông Hùng từ trước đến nghiện rượu uống nhiều vào ngày cuối tuần Do nghiện rượu nên ông ta gặp nhiều vấn đề công việc quan hệ với người Bà Liên nói ơng Hùng khơng thích giao thiệp cách giao tiếp với người Hàng xóm thường xuyên phàn nàn hành vi ông say lẫn tỉnh gọi cảnh sát vài lần Gia đình bà khơng có tiền vàphải sống nhờ lịng tốt hàng xóm Họ khơng có họ hàng thành phố Hồ Chí Minh Bà nói muốn tìm việc khơng dám để lũ trẻ nhà với chồng Bà nói lũ trẻ sợ bố hành vi bạo lực ông nhà Bà kể tuần trước chồng chửi người hàng xóm mang thức ăn đến cho gia đình Bà kể ơng Hùng thường nói chuyện mình,buộc tội bà chống lại ông ta, phá vỡ đồ đạc nhà, khóa người nhà sợ bị ‘ma quỷ’ công,và uống rượu nhiều Hành động bạo lực ông với vợ tăng vài ngày trước ông đá vào lưng bà Hầu hết bạo lực xảy trước mặt lũ trẻ Bà Liên kể lấy ơng Hùng mà khơng đồng ý gia đình tin việc xảy gia đình báo khơng nghe lời bố trước Bà khơng dám bỏ chồng ơng ta đe doạ giết tự tử bà bỏ ông Chồng bà cấm không cho lũ trẻ học gần trường có hồn ma bóng quỷ Các bà phải nhà hai tuần Chị nói phải khóa lũ trẻ phịng ngồi Chị nói lũ trẻ muốn học khơng thích bi phịng thời gian dài Một người hàng xóm nói với bà Liên họ không dám đến nhà giúp gia đình sợ ơng Hùng Bà Liên kể tình cho người hàng xóm xin người hàng xóm tìm cách giúp đỡ cho họ Người hàng xóm gọi điện cho đại diện đường dây tư vấn trẻ em nói chuyện với người cán XH Người cán thơng qua người hàng xóm hẹn gặp bà Liên quan Câu hỏi thảo luận: - Vẽ sơ đồ hệ thống tác động lên thân chủ - Xác định tính chất mức độ mối quan hệ hệ thống lên thân chủ Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 122 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội - ASI-CFSI Theo quan niệm E Erickson, đứa trẻ độ tuổi nào? Ở độ tuổi có đặc điểm tâm lý xã hội sao? - Nhânn cách phản ánh đứa trẻ ai? - Theo ly thuyết J Piaget, đứa trẻ có khả nhận thức hồn cảnh đến đâu? Điều giúp cho bạn cơng tác trợ giúp cho đứa trẻ? Trường hợp Đông (61 tuổi) chủ nhà hàng lớn Hà Nội Ông làm việc vất vả qua nhiều năm Gia đình ơng Đơng chuyển lên Hà Nội ơng tuổi Ơng học hết cấp phải phụ giúp cho cửa hàng rau gia đình Ơng Đơng làm việc vất vả để có nhà hàng từ khởi đầu xe bán đồ ăn dạo Đông lập gia đình với bà Lê ơng 48 tuổi Họ có đứa trai 14 tuổi tên Tùng Khi Tùng tuổi bà Lê bị phát ung thư buồng trứng Bà Lê phải điều trị khơng thể có Gia đình ơng Đông giả Tùng học trường tốt Hà Nội Cả gia đình nội ngoại khơng muốn can thiệp vào việc gia đình ơng Đơng lúc ơng người thành cơng Và gia đình bà Lê cơng nhận ông thuê y tá tốt để chăm sóc cho bà Lê từ bà bị bệnh Đơng muốn Tùng học thật giỏi để trở thành bác sĩ Đơng muốn phải học sinh đứng đầu thuê gia sư giỏi cho Tùng Tùng cố gắng học tương đối giỏi lớp, ba học sinh đứng đầu khố Ngồi việc học Tùng khơng có thời gian làm việc khác Đầu năm 2006 ơng Đơng bắt đầu muốn Tùng phải đứng đầu khoá Lần kiểm tra năm 2006, Tùng đứng đầu khoá kiểm tra khoa học Vào tháng năm nay, Tùng đứng thứ kiểm tra toán Khi nghe kết này, Đông đánh cậu bé mảnh gỗ nói cậu bé thật vơ dụng, Đơng khơng muốn có đứa Bà Lê, mẹ Tùng khơng có cách can thiệp cho dù thương Bệnh ung thư bà lại tái phát ln có y tá thường trực bên cạnh Cánh tay Tùng bị gãy nghiêm trọng Đơng đánh cậu Ơng Đơng nói với nhà trường Tùng bị tai nạn Ông bắt Tùng với nhà trường ngã làm gẫy tay khơng biết thật bà Lê ốm nặng Đông không đưa Tùng bác sĩ cánh tay cậu bị vẹo Nhà trường báo cho ông Đông tay Tùng bị sưng em viết đề nghị ông cho khám Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 123 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI Do cánh tay bị sưng đau buốt nên cuối Đơng cho khám Tùng nói với bác sỹ bị ngã gãy tay Tùng phải lại bệnh viện hai tuần để nắn lại cánh tay Trong thời gian này, bố mẹ em không đến thăm nom Khi bệnh viện liên lạc ơng Đơng cáu nói bận, vợ ốm nên khơng phải việc làm hết Khi Tùng viện học trở lại, giáo viên thấy cậu khóc lớp hỏi có chuyện xảy Tùng nói em lo cho kiểm tra tới, khơng đứng đầu bố đánh em Người giáo viên báo lại cho TT CTXH Người giáo viên nói lớp Tùng khơng có nhiều bạn Em quan tâm đến việc đứng đầu khố, khơng giúp đỡ bạn ln cho giỏi bạn khác cho dù em khơng có bạn cô đơn Giáo viên kể làm xong kiểm tra, Tùng hỏi giáo viên điểm số muốn biết có đứng đầu khố hay khơng Câu hỏi thảo luận: - Vẽ sơ đồ hệ thống tác động lên thân chủ Tùng - Xác định tính chất mức độ mối quan hệ hệ thống lên thân chủ - Tùng giai đoạn nhận thức theo quan niệm J Piaget Chi tiết chứng minh điều đó? - Theo quan niệm E Erickson, Tùng độ tuổi nào? Ở độ tuổi có đặc điểm tâm lý xã hội sao? - Cái Tùng hình thành nào? Nhân cách phản ánh Tùng ai? Nhân cách phản ánh tác động đến nhân cách Tùng tương lai? - Theo anh/chị, Tùng dạng quan hệ gắn bó nào? Chi tiết tình cho phép anh/chị có nhận định đó? Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 124 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI-CFSI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồng Nga, Hành vi người môi trường, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội, 2010 Hà Thị Thư, Tâm lý học phát triển, NXB Lao động- xã hội, Hà Nội, 2008 Lại Kim Thuý, Tâm bệnh học, NXB Đại học quốc gia Hà nội, Hà Nội, 2001 Nguyễn Minh Tuấn, Các rối loạn tâm thần- chẩn trị điều trị, NXB Y học, Hà Nội, 2004 Võ Văn Bản, Thực hành điều trị tâm lý, NXB Y học, Hà Nội, 2002 Tài liệu Tập huấn CFSI- ULSA1 Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Việt Nam MOLISA-ULSA-CFSI-ASI-AP-UNICEF 2012 125 ... án đào tạo CTXH Vi? ??t Nam MOLISA- ULSA- CFSI- ASI- AP- UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI -CFSI PHẦN TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Khái niệm chung hành vi. .. Khố đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Vi? ??t Nam MOLISA- ULSA- CFSI- ASI- AP- UNICEF 2012 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI -CFSI 1.2 Phân loại hành vi Hành. .. kiềm chế hành vi Khoá đào tạo CTXH cho nhà quản lý lĩnh vực CTXH (CSWA) Dự án đào tạo CTXH Vi? ??t Nam MOLISA- ULSA- CFSI- ASI- AP- UNICEF 2012 25 Module 2: Hành vi người môi trường xã hội ASI -CFSI * Các