Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J5 J6 J8 J9 Biên độVout A Nhận xét - Dạng sóng lối ra ngược pha với dạng sóng lối vào - Sóng được khuếch đại K lần so với sóng lối vào - Bộ khuếch đại này là bộ
Trang 1VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY
UNIVERSITY OF ENGINEERING AND TECHNOLOGY FALCUTY OF ELECTRONICS AND TELECOMMUNICATIONS
*****************************************
LAB 3 – CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI GHÉP TẦNG THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ - ELT3102_25
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Tùng - 21021646
Nguyễn Việt Hoàng -19021460
Trang 2I.Thực nghiệm bộ khuếch đại nối tầng ghép RC
Kiểm tra đường nối giữa các chân:
Sử dụng multimeter để kiểm tra đường nối giữa các chân của BJT
Đặt mũi dò dương (+) của multimeter lên một trong các chân (ví dụ: Collector), và đặt mũi dò âm (-) lên một trong các chân còn lại (ví dụ: Base)
Nếu BJT là hoạt động và được kết nối đúng, ta sẽ thấy một mức điện áp cơ bản trên multimeter Điều này chỉ ra rằng có đường nối PN (tức là diode) giữa các chân Kiểm tra đường nối đảo ngược:
Thực hiện thử nghiệm ngược lại: đặt mũi dò dương (+) lên chân còn lại (ví dụ: Emitter)
và mũi dò âm (-) lên một trong các chân đã được kiểm tra trước đó (ví dụ: Base) Nếu BJT là hoạt động và được kết nối đúng sẽ thấy rằng multimeter không hiển thị bất
kỳ mức điện áp nào hoặc chỉ hiển thị mức điện áp rất nhỏ Điều này chỉ ra rằng không có đường nối PN ở chế độ này
Sử dụng multimeter ở chế độ kiểm tra diode như đã mô tả trong câu trước
Sẽ thực hiện kiểm tra diode giữa mọi cặp chân của transistor để xác định cặp chân nào tạo ra hiển thị tích cực (dioda dẫn) và cặp chân nào không tạo ra hiển thị (dioda bị chặn) Xác định Base (B):
Sau khi đã xác định được cặp chân nào tạo ra hiển thị khi kiểm tra diode, cặp chân đó chứa Base (B) của transistor
Chân còn lại trong cặp chân đó sẽ là Emitter (E), và chân còn lại trong hai chân còn lại
sẽ là Collector (C)
1.2 Đo đặc tuyến lối ra iC = f(vCE) với các iB = const của transistor NPN
Trang 3Vẽ họ đặc tuyến lối ra
Trang 4Hệ số khuếch đại Beta = 50
2.Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Emitor chung CE
Trang 5Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J5 J6 J8 J9 Biên độ
Vout
A
Nhận xét
- Dạng sóng lối ra ngược pha với dạng sóng lối vào
- Sóng được khuếch đại K lần so với sóng lối vào
- Bộ khuếch đại này là bộ đảo dạng sóng vì: Khi điện áp tín hiệu vào tăng → dòng I_BE tăng → dòng I_CE tăng → điện áp chân C giảm , và ngược lại khi điện áp đầu vào giảm thì điện áp chân C lại tăng → vì vậy điện áp đầu ra ngược pha với tín hiệu đầu vào, gây ra hiện tượng đảo dạng sóng
- Khi biên độ vào quá lớn, transistor có thể bị đẩy vào trạng thái bão hòa hoặc cắt, khiến cho dạng sóng ra không còn tương ứng tuyến tính với dạng sóng vào Điều này dẫn đến sự méo dạng của sóng tín hiệu ra
- Đặc tuyến truyền đạt của transistor cho thấy mối quan hệ giữa dòng điện ngõ vào
và ngõ ra Trong vùng hoạt động của transistor, đặc tuyến truyền đạt có dạng hàm mũ Tuy nhiên, khi biên độ tín hiệu vào quá lớn, transistor có thể chuyển sang vùng bão hòa hoặc cắt, nơi mà dòng điện ngõ ra không còn phản ánh tuyến tính so với dòng điện ngõ vào Vùng này được gọi là vùng không tuyến tính và là nơi xảy ra sự méo dạng sóng
Trang 6- Đối với bộ khuếch đại kiểu Emitter chung (CE), việc kiểm soát biên độ tín hiệu vào để tránh méo dạng sóng là rất quan trọng Bởi vì CE là loại bộ khuếch đại phổ biến nhất và có độ lợi điện áp lớn, nên việc kiểm soát chính xác biên độ tín hiệu vào là cần thiết để đảm bảo chất lượng tín hiệu ra
2.2 Đo đáp ứng tần số của bộ khuếch đại
Đồ thị hệ số khuếch đại A
Dải truyền qua của bộ khuếch đại : dải truyền là dải tần số mà bộ khuếch đại có thể khuếch đại mà không bị suy giảm đáng kể Từ bảng ta thấy dải truyền của bộ là 100Hz đến 1KHz
Nguyên nhân suy giảm ở tần số thấp và cao
+ Tại tần số thấp bộ khuếch đại có thể hạn chế trong việc truyền tín hiệu do tụ điện ( khi tần số giảm giá trị trở kháng thấp gây ra hiện tượng chảy điện ) và điểm cắt thấp của transistor ,dẫn đến giảm biên độ đầu ra do mất mát tín hiệu
+ Tại tần số cao tụ điện và các hiện tượng không mong muôn trong mạch có thể gây
ra mất mát tín hiệu và giảm biên độ đầu ra
2.3 Khảo sát các mạch phản hồi âm cho tầng khuếch đại emitter chung
2.3.1 Xác định hệ số khuếch đại
Trang 7Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J7 Vin Vout A
1 Không có phản hồi
âm
2.3.2 Khảo sát ảnh hưởng của các kiểu phản hồi âm lên đặc trưng tần số:
Trang 8f 100hz 1KH
z 100KHz 1Mhz 2Mhz 7Mhz 10Mhz 20Mhz Vin khi nối J1 J5
mV
42 m V
40 mV
24 mV
23 mV
37 mV
46 mV 41.7
mV
Vout khi nối J1 J5
V
4 V 60 mV
51 mV
28 mV
26 mV 41.5
mV A
1
Vin khi nối J2 J4
mV
48 m V
47 mV
50 mV
50 mV
54 mV
61 mV 88 mV
Vout khi nối J2 J4
8 V
0.1
8 V
64 mV
36 mV
27 mV
18 mV 15 mV
A
4.04 3.7 5
3.8 3
Trang 9Biểu diễn sự phụ thuộc
2.3.3 Khảo sát ảnh hưởng phản hồi âm lên tổng trở vào:
Kiểu Trạng thái J1 J2 J4 J5 J7 J8 Vm(0) Vm(1)
1 Không có phản
2 Có phản hồi âm
Kết luận về mạch phản hồi âm :
Tăng tính ổn định : tăng tính ổn định của mạch khuếch đại Nó làm cho dãy tần
số các thông số khác của mạch ít nhạy đối với biến đổi
Giảm hiện tượng bão hòa :Trong mạch khuếch đại emitter chung, khi tín hiệu đầu vào tăng lên, có khả năng xảy ra hiện tượng bão hòa cắt (saturation) Mạch phản hồi âm giúp hạn chế hiện tượng này bằng cách điều khiển dòng điện qua transistor
Tăng độ rộng băng tần: Mạch phản hồi âm có thể tăng độ rộng băng tần của mạch khuếch đại Điều này có lợi cho việc truyền tín hiệu ở nhiều tần số khác nhau
3 Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Collector chung CC (bộ lặp lại emitter)
Trang 10Dòng iB /T1 (chỉnh P1) Dòng iE /T1
4 Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Base chung CB
Dòng iE/ T1 (chỉnh P1) Dòng iC / T1
Hệ số khuếch đại a= 168
Khi nối J3 (trở R6 = 51 Ohm)
Dòng ib /T1 (chỉnh P1) Dòng ie /T1
Hệ số khuếch đại A=350
4 Khảo sát bộ khuếch đại kiểu Base chung CB
Trang 11Dòng iE/ T1 (chỉnh P1) Dòng iC / T1
Hệ số truyền anpha =1
TỔNG KẾT
1 Mạch khuếch đại E-C
Hệ số khuếch đại công suất : Kp=Ku*Ki
Trang 12+ Emitier chung (CE) làm đảo pha tín hiệu lối ra so với tín hiệu lối vào ( do Ki có dấu trừ )
+ Vưà khuếch đại dòng vừa khuếch đại điện áp
+ Giá trị điện trở ở mức trung bình không quá lớn
2 Collector chung (CC): Cấu hình này có độ lợi điện áp gần bằng 1, độ lợi dòng lớn và trở kháng ra thấp Do đó, nó thường được sử dụng như một bộ điều chỉnh trở kháng Khi nối trở tải, biên độ sóng ít bị ảnh hưởng Bộ khuếch đại kiểu CC thường được sử dụng trong các ứng dụng cần trở kháng ra thấp
3 Base chung (CB): Cấu hình này ít được sử dụng hơn hai cấu hình kia Nó có độ lợi dòng gần bằng 1, độ lợi điện áp lớn và trở kháng vào thấp Khi nối trở tải, biên độ sóng
có thể giảm mạnh Bộ khuếch đại kiểu CB thường được sử dụng trong các ứng dụng cần trở kháng vào thấp