1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhóm sinh viên sử dụng đề cương môn học bất kì để xác địnhmục tiêu đầu ra phải đạt được hoặc những yêu cầu sinh viênphải chuẩn bị cho từng tuần học đối với một môn học nào đó có ví dụ minh họa cụ thể

25 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 905,02 KB

Nội dung

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘTHAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓMNhóm : 5Lớp : N02 – TL2 Đề bài : Nhóm sinh viên sử dụng Đề cương môn học bất kì để xác định mục tiêu đầu ra phải đạt đượ

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHÓM MÔN: NGHỀ LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT

ĐỀ BÀI : 05

Nhóm sinh viên sử dụng Đề cương môn học bất kì để xác định mục tiêu đầu ra phải đạt được hoặc những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho từng tuần học đối với một môn học nào đó,

có ví dụ minh họa cụ thể Từ đó nhóm hãy luận giải cho sự cần thiết sử dụng đề cương môn học trong việc học tập.

LỚP: N02 – TL2 NHÓM: 05 -* -

Hà Nội, 2024

Trang 2

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ

THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓMNhóm : 5

Lớp : N02 – TL2

Đề bài : Nhóm sinh viên sử dụng Đề cương môn học bất kì để xác định mục tiêu đầu

ra phải đạt được hoặc những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho từng tuần học đối với một môn học nào đó, có ví dụ minh họa cụ thể Từ đó nhóm hãy luận giải cho sự cần thiết sử dụng đề cương môn học trong việc học tập

I Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm

1 Thời gian: Từ ngày 30/3/2023 đến ngày 8/4/2023

2 Địa điểm: Tại nhà

3 Hình thức làm việc nhóm: Họp nhóm online

II Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm

III Nội dung:

- Họp bàn và thống nhất đề tài bài tập nhóm

- Xây dựng dàn ý khái quát cho đề tài đã được thống nhất

- Phân công công việc

IV Đánh giá:

1 Mức độ hoàn thành công việc đặt ra:

Công việc

Mức độ hoàn thànhChưa triển khai Chưa thống nhất Đã hoàn thành

2 Mức độ tham gia làm bài tập nhóm của từng cá nhân:

STT MSSV Họ và tên Công việc Tiến độ Mức độ hoàn Kết Ký tên

Trang 3

thực hiện

thực hiện(đúng hạn)

thành

luận xếp loại

Có Không

Khô ng tốt

6 481208 Tạ Thị Hải Anh Đóng góp nội

7 481222 Nguyễn Hoàng

Tóm tắt nội dung, thuyết

- Kết quả điểm bài viết:

- Kết quả điểm thuyết trình:

- Điểm kết luận cuối cùng:

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Trưởng nhóm đại diện kí tên

Trang 4

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

NỘI DUNG 2

I/ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP 6 CHIẾC MŨ TƯ DUY: 2

1 Chiếc mũ trắng: Thông tin khách quan và sự thật 2

2 Chiếc mũ đỏ: Cảm xúc và trực giác 2

3 Chiếc mũ đen: Tiêu cực và rủi ro 2

4 Chiếc mũ vàng: Tích cực và cơ hội Tư duy tích cực nhất trong 6 chiếc mũ 2 5 Chiếc mũ xanh lá cây: Sáng tạo 3

6 Chiếc mũ xanh dương: Tóm tắt, định hướng và tổng kết 3

II/ NGUYÊN TẮC + QUY TRÌNH : 3

1 Nguyên tắc : 3

2 Quy trình tiến hành 6 chiếc mũ tư duy : 3

III/ ƯU ĐIỂM + NHƯỢC ĐIỂM : 4

1 Ưu điểm của phương pháp 6 chiếc mũ tư duy: 4

2 Nhược điểm của phương pháp 6 chiếc mũ tư duy: 4

IV/ Ý NGHĨA : 5

V/ ỨNG DỤNG : TRONG CUỘC SỐNG + TRONG HỌC TẬP: 5

1 Áp dụng phương pháp sáu chiếc mũ tư duy để giải quyết vấn đề “HỌC SINH KHÔNG CHUẨN BỊ BÀI TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP” 5

2 Áp dụng phương pháp sáu chiếc mũ tư duy để giải quyết vấn đề “CÓ NÊN ĐẦU TƯ MUA MÁY CÀ PHÊ MỚI NHẤT ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT HAY KHÔNG?” 7

KẾT LUẬN 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy của Edward de Bono là một trong những phương pháp tư duy phổ biến và được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ doanh nghiệp đến giáo dục và thậm chí là trong cuộc sống hàng ngày Được sáng tạo bởi Tiến sĩ Edward de Bono, một nhà tư duy hàng đầu thế giới, phương pháp này đem lại một cách tiếp cận mới mẻ và có hệ thống đối với việc suy nghĩ và giải quyết vấn đề

Mỗi chiếc mũ trong phương pháp này có thể thực hiện một cách tiếp cận vấn đề khác Triết lý của Mũ trắng tập trung vào dữ liệu và tính toán của thế giới, không có ýkiến nào được đưa ra về vấn đề này Mũ đỏ gắn liền với niềm đam mê và cảm xúc xúc động, điều này tạo ra cơ hội thể hiện cá nhân dưới dạng tâm trạng Mũ đen quan tâm đến việc nhận ra những nguy hiểm và thiếu sót, đưa ra quyết định một cách thận trọng và suy ngẫm Mũ vàng quan tâm đến việc tìm kiếm lợi ích và giá trị, giúp tạo racác giải pháp mang lại lợi ích lớn nhất Mũ Xanh tập trung vào việc quản lý quy trình

và tổ chức, trong khi Mũ Xanh đảm bảo rằng mọi ý kiến và thông tin đều được thu thập và sắp xếp theo cách hợp lý và có trật tự

Với kiến thức bộ môn Tâm lý học đại cương, nhóm chúng tôi sẽ đi vào phân tích

đề tài " Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy của Edward de Bono: Nội dung và ứng

dụng trong cuộc sống và trong học tập "

Trong quá trình làm bài có thể có những sai sót chúng em mong nhận được sự nhận xét đánh giá, chỉ bảo của các thầy cô giáo bộ môn Tâm lý học đại cương để chúng em sửa đổi, tiếp thu những kiến thức một cách toàn diện và chính xác

Trang 6

NỘI DUNG

I Khái quát chung về đề cương môn học và đề cương môn Luật Dân sự: 1.Đề cương môn học:

1.1 Khái niệm đề cương môn học:

Đề cương môn học là tài liệu do giảng viên hoặc nhóm giảng viên cùng dạy một môn học biên soạn, cung cấp các thông tin quan trọng cho người học trước khi giảng dạy môn học, gồm các nội dung chủ yếu sau đây:

1.2 Đặc điểm của đề cương môn học:

1.2.1 Tính khoa học

Tính khoa học là một trong những đặc điểm quan trọng của đề cương môn học Nội dung đề cương môn học được xây dựng dựa trên cơ sở mục tiêu đào tạo, chương trình khung và chương trình môn học Các thông tin trong đề cương phải chính xác, cập nhật, có tính hệ thống và phù hợp với thực tiễn Đề cương được xây dựng một cách khoa học sẽ giúp cho việc giảng dạy và học tập đạt hiệu quả nhất

1.2.2 Tính logic

Việc xây dựng đề cương môn học một cách logic là điều cần thiết, giúp cho việc trình bày nội dung khoa học, dễ hiểu và dễ tiếp thu Các phần trong đề cương phải được sắp xếp với một trật tự phù hợp, đảm bảo tính liên kết và mạch lạc Đồng thời, nội dung trong đề cương cũng cần trình bày một cách rõ ràng, súc tích, ngôn ngữ chính xác, nhất quán

1.2.3 Tính thực tiễn

Việc giảng dạy và học tập luôn gắn liền với thực tế, đáp ứng nhu cầu của xã hội

và giúp sinh viên có thể áp dụng kiến thức vào thực tiễn công việc Vì vậy, tính thực tiễn là yếu tố không thể thiếu của đề cương môn học Nội dung đề cương phải gắn liền với thực tiễn, cập nhật những kiến thức mới nhất và phù hợp với nhu cầu của xã hội Cùng với đó, học liệu cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết để sinh viên nghiên cứu khoa học, giải quyết tình huống Các vấn đề thảo luận và hoạt động học tập trong đề cương phải được xây dựng phù hợp với mục tiêu và nội dung môn học

Trang 7

1.2.4 Tính khả thi

Tính khả thi trong đề cương môn học là đặc điểm đảm bảo cho việc triển khai thực hiện đề cương được thuận lợi, đạt hiệu quả cao và tiết kiệm nguồn nhân lực Cácyêu cầu được đưa ra trong đề cương phải cụ thể, đo lường được và phù hợp với điều kiện, khả năng của sinh viên Phương pháp giảng dạy và học tập phù hợp với mục tiêu, nội dung từng môn học Khối lượng kiến thức và thời lượng học tập cũng cần được phân bổ hợp lý

1.3 Vai trò của đề cương môn học:

1.3.1.Đối với sinh viên

Đề cương môn học đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập của sinh viên

Đề cương là tài liệu hướng dẫn học tập, giúp nắm được mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, học liệu và phương pháp đánh giá của môn học Từ đó, dựa vào đề cương, sinh viên có thể lập kế hoạch học tập và ôn tập hiệu quả, chuẩn bị bài trước khi lên lớp tạo điều kiện nắm vững kiến thức hơn Sau khi học xong từng phần, đề cương môn học là cơ sở để sinh viên tự đánh giá kết quả học tập của mình dựa vào các mục tiêu nhận thức chuẩn đầu ra, đẩy mạnh khâu tự học, tự nghiên cứu, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của sinh viên

1.3.2 Đối với giảng viên

Dựa vào đề cương môn học, quá trình giảng dạy của giảng viên được tổ chức một cách khoa học, hiệu quả và đảm bảo thời gian và tiến độ giảng dạy Đề cương giúp giảng viên hệ thống hóa kiến thức, lựa chọn nội dung phù hợp, chuẩn bị giáo án

và các tài liệu, công cụ giảng dạy khác Tài liệu này còn cung cấp cho giảng viên các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách khách quan, chính xác Bên cạnh đó, đề cương môn học góp phần đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên, rút kinh nghiệm và nâng cao chất lượng bài giảng

1.3.3 Đối với nhà trường

Đề cương môn học là công cụ quản lý chương trình đào tạo và chất lượng giáo dục các bộ môn của nhà trường Là tài liệu hướng dẫn cho giảng viên trong quá trình giảng dạy và học tập, đồng thời là cơ sở để nhà trường đánh giá chất lượng môn học

và chương trình đào tạo Đề cương đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong chươngtrình giảng dạy, đảm bảo một môn học đều sẽ có chung mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, hệ thống đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục Đề cương môn học giúp nhà trường đánh giá tính phù hợp của chất lượng môn học và chương trình đào tạo, từ đó có thể bổ sung, điều chỉnh kịp thời, hoàn thiện hệ thống dạy-học Nhà trường có thể căn cứ vào để cương để sử dụng nguồn lực, phân bổ ngânsách cho các hoạt động giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học một cách hợp lý

và hiệu quả

Trang 8

2 Đề cương môn Luật Dân sự:

2.1 Lí do chọn đề cương môn luật dân sự:

đề cương môn Luật Dân sự có sự thống nhất, mạch lạc, dễ tiếp cận, thông tin chính thống

đề cương môn Luật Dân sự có tính ứng dụng cao trong thực tiễn như: kinh doanh, lao động, hôn nhân và gia đình, đất đai, nhà ở

nội dung phong phú, đa dạng Gồm nhiều chủ đề như:

- Hợp đồng: Các quy định về việc thành lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng

- Tài sản: Các quy định về quyền sở hữu, sử dụng, chuyển nhượng tài sản

- Thừa kế: Các quy định về việc di truyền tài sản sau khi chết

- Hành vi vi phạm pháp luật dân sự: Các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

Luật Dân sự hướng đến sự bình đẳng trong bảo vệ lợi ích của các chủ thể trong xã hội

2.2 Cấu trúc đề cương môn Luật Dân sự:

- Thông tin về giảng viên: Cung cấp những thông tin cơ bản về giảng viên tham gia giảng dạy môn học, trợ giảng (nếu có) như họ tên, học hàm, học vị, các hướng nghiên cứu chính, địa chỉ liên hệ (cơ quan, email, điện thoại ), thời gian và địa điểm làm việc ở trường

- Học phần tiên quyết: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật

- Tóm tắt nội dung học phần: các khái niệm, lí thuyết phạm trù, lí thuyết chính của nội dung môn học Nghiên cứu khái quát về phần các quy định chung trong bộ luật dân sự như giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu , các quy định chung về thừa

kế, phân chia tài sản,

- Nội dung chi tiết học phần: 13 vấn đề

Khái niệm chung luật dân sự Việt Nam

Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.(tiếp)

Trang 9

Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu.

Quyền khác đối với tài sản

Bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác với tài sản

Những quy định chung về thừa kế

Thừa kế theo di chúc

Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa kế

- Chuẩn đầu ra của học phần và sự đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: Là những mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được sau khi học môn học

- Mục tiêu nhận thức

- Học liệu: Tài liệu tham khảo xác định những nội dung và hình thức chính dạy –học như: giáo trình, văn bản quy phạm pháp luật, sách, đề tài, đề án, văn bản pháp luật

- Hình thức tổ chức dạy học: Là thông tin rất quan trọng đối với giảng viên, sinh viên và người quản lí Do đặc thù của hình thức tổ chức dạy học theo tín chỉ, mỗi nội dung kiến thức đều được tổ chức dưới các hình thức chủ yếu: 1í thuyết, thảo luận, thực hành, hoạt động theo nhóm và tự học, tự nghiên cứu

- Chính sách đối với học phần: Theo quy định của Trường

- Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá:

+ Đánh giá thường xuyên

+ Đánh giá định kì với học trực tiếp và gián tiếp

2.3 Mục đích của đề cương môn Luật Dân sự:

- Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về luật dân sự: Đề cương bao gồm các khái niệm, nguyên tắc, quy định cơ bản về luật dân sự Việt Nam, giúp sinh viên nắm vững nền tảng pháp lý để giải quyết các vấn đề liên quan đến quan hệ dân sự

- Rèn luyện kỹ năng tư duy pháp lý và áp dụng pháp luật vào thực tiễn: Thông qua việc học tập và nghiên cứu đề cương, sinh viên được rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý, đồng thời trau dồi khả năng áp dụng luật dân sự

Trang 10

- Giúp sinh viên hiểu rõ vai trò và vị trí của luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

- Nâng cao khả năng sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, gia đình và xã hội

- Đề cương môn Luật Dân Sự là tài liệu ôn tập hiệu quả để chuẩn bị cho các kỳ thi

II Những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho từng tuần học đối với môn Luật Dân sự và ví dụ minh họa:

1 Tinh thần và thái độ học tập:

Sinh viên cần nắm chắc đề cương môn học, chuẩn bị bài trước giờ lý thuyết, sinh viên phải nắm chắc mục tiêu môn học Sinh viên cần giữ tinh thần học tập hăng say, chăm chỉ, lắng nghe và ghi chép đầy đủ bài giảng của thầy cô trong giờ lý thuyết.Đối với sinh viên ngành luật học phải nghiêm túc tìm hiểu, nghiên cứu luật và văn bản pháp luật tại mục 8.2 “Tài liệu tham khảo lựa chọn” và chuẩn bị mục 9.5 “yêu cầu sinh viên chuẩn bị”

Tinh thần và thái độ học tập của sinh viên phụ thuộc vào ý thức của mỗi cá nhân khi tham gia các môn học tại trường

2 Xác định vấn đề của tuần học:

Mục 4 của đề cương Luật Dân sự đã chỉ rõ học phần 1 - môn Luật Dân sự gồm

15 tuần học, 13 vấn đề Tại mỗi vấn đề của tuần học gồm có khái niệm, đặc điểm và nội dung chi tiết của vấn đề yêu cầu sinh viên nhận thức, nhận thức nâng cao, ý nghĩa

và phân biệt Mục 9.2 bổ sung chi tiết và rõ ràng cho mục 4 của đề cương môn học: nội dung chính và yêu cầu danh mục tài liệu tham khảo của mỗi vấn đề cụ thể, các câu hỏi tiết thảo luận Tại các vấn đề môn học đã đưa ra nội dung chi tiết, cụ thể, các câu hỏi gợi mở nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu trước giờ lý thuyết và nghiên cứu chuyên sâu sau giờ lý thuyết, chuẩn bị trước giờ thảo luận vấn đề

Trang 11

3 Xác định mục tiêu nhận thức của tuần học:

Mục 6 của đề cương môn Luật Dân sự đã chỉ rõ các mục tiêu nhận thức dành cho sinh viên qua từng vấn đề Mỗi tuần học, sinh viên sẽ nghiên cứu 1 đến 2 vấn đề

và tương ứng với đó là các mục tiêu nhận thức của từng vấn đề Đối với môn Luật Dân sự, mục tiêu nhận thức được chia thành 3 thang bậc khác nhau từ bậc 1 đến bậc

3 Bậc 1 là mục tiêu nhận thức cơ bản mà sinh viên cần đạt được khi nghiên cứu nội dung của vấn đề đó và bậc 2, bậc 3 là những yêu cầu nhận thức nâng cao hơn Với mục tiêu nhận thức bậc 2, đề cương nêu rõ các yêu cầu nhận thức mà đa số là sinh viên phải nhìn nhận được và đưa ra các ví dụ cụ thể về vấn đề đó trong thực tế cuộc sống hiện nay Trong khi đó yêu cầu của mục tiêu nhận thức bậc 3 thường về việc xácđịnh được các ý nghĩa pháp lý của vấn đề đó hoặc phân biệt, chỉ ra điểm khác nhau giữa một số nội dung của vấn đề

4 Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu liên quan:

Trong mục 9.5 “ Đề cương chi tiết ” của đề cương môn Luật Dân sự có chỉ rõ những “ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị ” Thông qua nội dung của mục này, sinh viên cóthể biết được những tài liệu liên quan mà bản thân cần nghiên cứu trước khi lên lớp Các yêu cầu này đã chỉ rõ ngoài giáo trình luật dân sự Việt Nam là tài liệu bắt buộc thì sinh viên cần đọc và nghiên cứu những văn bản quy phạm pháp luật hay bài nghiên cứu nào liên quan đến chủ đề sẽ học

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w