1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đềbài quyền có tài sản riêng của con theo quy định của pháp luật hiện hành

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con.Về độ tuổi, căn cứ theo Điều 21 Bộ Luật Dân sJ năm 20151 quy định thì khi đó đối với con chưa thành niên theo từng độ tuổi sẽ có những

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhóm: 06 Lớp: N01 – TL2

1 Kế hoạch làm việc của nhóm

- Họp bàn ý tưởng, xây dựng khung luận điểm chung của cả bài, phân công côngviệc cho từng thành viên

- Tổng hợp bài làm các thành viên lần 1, họp nhận xét, đánh giá để bổ sung và sửabài làm lần 1

- Tổng hợp bài làm đã sửa chữa lần 2, họp nhận xét, đánh giá để bổ sung và sửa bàilàm lần 2

- Tổng hợp bài làm đã sửa chữa lần 3, họp nhận xét, đánh giá để bổ sung và sửa bàilàm lần cuối

- Chốt bài làm chính thức, nhóm trưởng thực hiện tổng hợp, làm bảng đánh giá hoạtđộng nhóm

2

Trang 3

Tên bài tập: Bài tập nhóm

Môn học: Luật Hôn nhân và gia đình

Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm với kết quả như sau:

GIÁ CỦA SV

SV KÝ TÊN

ĐÁNH GIÁ CỦA GV ĐIỂM

(số)

ĐIỂM (Chữ)

GV (Ký tên)

7 470263 Nguyễn Thị Phương Thanh

Trang 5

NỘI DUNG 7

I Cơ sở pháp lý, vấn đề lý luận 7

1 Quyền có tài sản riêng của con 7

2 Quản lý tài sản riêng của con 9

3 Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự 12

4 Bồi thường thiệt hại do con gây ra 14

II Thực tiễn và một số đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về quyền có tài sản riêng của con 15

1 Thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành về quyền có tài sản riêng của con 16

2 Một số đề xuất nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về quyền có tài sản riêng của con 19

KẾT LUẬN 21

PHỤ LỤC 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26

MỞ ĐẦU

Hệ thống pháp luật về hôn nhân gia đình tại Việt Nam hiện nay đã và đang có những đóng góp tích cực trong việc xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân

5

Trang 6

gia đình; bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình.Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành đều có nhữngquy định tiến bộ để đảm bảo thực hiện được trên thực tế; tuy nhiên, vẫn còn nhiềubất cập trong việc thực thi và bảo vệ một số nhóm quyền, mà một trong số đó làquyền có tài sản riêng của con Trong thực tế hiện nay, nguyên nhân chủ yếu củaviệc này thường đến từ tâm lý chung của các bậc phụ huynh, cho rằng con chưathành niên vì còn nhỏ chưa biết gì nên không có quyền được quản lý tài sản Đây làmột hạn chế rất lớn trong việc đảm bảo thực hiện được đầy đủ các quyền của concái Nhận thấy tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề, nhóm 06 lựa chọn đềbài “Quyền có tài sản riêng của con theo quy định của pháp luật hiện hành”, thôngqua việc phân tích cơ sở lý luận của các quy định liên quan đến quyền có tài sảnriêng của con và liên hệ giải quyết một vấn đề trên thực tiễn để làm rõ hơn góc độ lýluận và thực tiễn xoay quanh việc bảo đảm thực hiện quyền này.

NỘI DUNG

I Cơ sở pháp lý, vấn đề lý luận

1 Quyền có tài sản riêng của con

Theo Điều 75 Luật hôn nhân và gia đình hiện hành năm 2014 quy định:

6

Trang 7

“1 Con có quyền có tài sản riêng Tài sản riêng của con bao gồm tài sản đượcthừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tứcphát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác Tài sản được hìnhthành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.

2 Con từ đủ 15 tuổi trở lên sống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lođời sống chung của gia đình; đóng góp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của giađình nếu có thu nhập

3 Con đG thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầucủa gia đình theo quy định khi con đG thành niên có quyền tJ do lJa chKn nghềnghiê Lp, nơi cư trN, hKc tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ;tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xG hội theo nguyện vKng và khả năngcủa mình Khi sống cSng với cha mẹ, con có nghĩa vụ tham gia công việc gia đình,lao đô Lng, sản xuTt, tạo thu nhập nhằm bảo đảm đời sống chung của gia đình; đónggóp thu nhâ Lp vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình phS hợp với khả năng củamình”

Theo Hiến pháp và các văn bản pháp luật liên quan về bảo vệ quyền sở hữuriêng của cá nhân, Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 công nhận quyền có tàisản riêng cho con Do đó, quy định này thể hiện quyền sở hữu riêng của con về tàisản Theo đó, tài sản riêng của con được hình thành dựa trên các nguyên tắc xácđịnh quyền sở hữu về tài sản

Cụ thể, tài sản riêng của con bao gồm:

- Tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng;

- Thu nhập do lao động của con;

- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con;

- Thu nhập hợp pháp khác;

7

Trang 8

- Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con.

Về độ tuổi, căn cứ theo Điều 21 Bộ Luật Dân sJ năm 20151 quy định thì khi

đó đối với con chưa thành niên theo từng độ tuổi sẽ có những quy định riêng:

- Giao dịch dân sự của con chưa đủ 6 tuổi do người đại diện theo pháp luật củangười đó xác lập, thực hiện

- Con từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ 15 tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sựphải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụnhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi

- Con từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tự mình xác lập, thực hiện giaodịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phảiđăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đạidiện theo pháp luật đồng ý

Nghĩa vụ thực hiện bằng tài sản riêng của con Khi Con từ đủ 15 tuổi trở lênsống chung với cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; đónggóp vào việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình nếu có thu nhập Ngoài ra, Con

đã thành niên có nghĩa vụ đóng góp thu nhập vào việc đáp ứng nhu cầu của gia đình.Đối với con đã thành niên không sống chung với cha, mẹ: có nghĩa vụ cấp dưỡngcho cha, mẹ trong trường hợp cha, mẹ không có khả năng lao động và không có tàisản để tự nuôi mình

Với tư cách là chủ sở hữu tài sản, về nguyên tắc, theo quy định của pháp luậtdân sự, con có đầy đủ các quyền năng của chủ sở hữu Đó là quyền chiếm hữu, sửdụng và định đoạt tài sản Tuy nhiên, trong một số trường hợp chủ sở hữu không thể

tự mình thực hiện các quyền năng này mà các quyền này phải được bảo đảm thựchiện thông qua tư cách của người đại diện Vì vậy, pháp luật cũng quy định cụ thểđối với việc quản lí, định đoạt tài sản riêng của con

1 Điều 21 Bộ Luật Dân sJ năm 2015

8

Trang 9

2 Quản lý tài sản riêng của con

Theo Điều 76 Luật hôn nhân và gia đình hiện hành năm 2014 quy định: “1 Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tJ mình quản lý tài sản riêng hoặc nhờcha mẹ quản lý

2 Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mTt năng lJc hành vi dân sJ do cha

mẹ quản lý Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con.Tài sản riêng của con do cha mẹ hoặc người khác quản lý được giao lại cho con khicon từ đủ 15 tuổi trở lên hoặc khi con khôi phục năng lJc hành vi dân sJ đầy đủ, trừtrường hợp cha mẹ và con có thỏa thuận khác

3 Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp con đangđược người khác giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sJ; người tặng cho tài sảnhoặc để lại tài sản thừa kế theo di chNc cho người con đG chỉ định người khác quản

lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật

4 Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thànhniên, con đG thành niên mTt năng lJc hành vi dân sJ mà con được giao cho ngườikhác giám hộ thì tài sản riêng của con được giao lại cho người giám hộ quản lýtheo quy định của Bộ luật dân sJ”

Theo pháp luật, cha mẹ chỉ có trách nhiệm quản lý tài sản riêng của con khicon chưa đủ 15 tuổi hoặc con đã trưởng thành nhưng mất năng lực hành vi dân sự.Tuy nhiên, không phải tất cả các trường hợp như vậy thì cha mẹ đều là người quản

lý tài sản riêng của con Pháp luật cũng quy định cụ thể những trường hợp cha mẹkhông được phép quản lí tài sản riêng của con bao gồm:

- Trường hợp con đang được người khác giám hộ theo quy định của Bộ luậtDân sự;

9

Trang 10

- Người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con

đã chỉ định người khác quản lí tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy địnhcủa pháp luật

Căn cứ Khoản 3 Điều 55 Bộ Luật dân sJ năm 20152 thì người giám hộ đối vớingười được giám hộ chưa đủ 15 tuổi có nghĩa vụ quản lí tài sản của người đượcgiám hộ Do đó, trong trường hợp con chưa đủ 15 tuổi thuộc người được giám hộtheo Điểm a, Điểm b Điều 47 Bộ Luật dân sJ năm 2015 3bao gồm:

- Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được cha,mẹ;

- Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành vidân sự; cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹđều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạnchế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều kiện chăm sóc, giáo dụccon và có yêu cầu người giám hộ

Khi đó, tài sản của con chưa đủ 15 tuổi là người được giám hộ sẽ được quản lí bởingười giám hộ

Căn cứ Khoản 2 Điều 56 Bộ Luật Dân sJ năm 2015 4thì người giám hộ đốivới người được giám hộ từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có nghĩa vụ quản lí tài sảncủa người được giám hộ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trườnghợp này, con từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà thuộc người được giám hộ theoĐiểm a, Điểm b Điều 47 Bộ Luật dân sJ năm 2015 đã nêu ở trên thì tài sản của conđược người giám hộ quản lí, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

Đối với con từ đủ 18 tuổi nhưng thuộc người được giám hộ quy định tại Điểm

c, Điểm d Điều 47 Bộ Luật dân sJ năm 2015 5bao gồm:

2 Khoản 3 Điều 55 Bộ Luật dân sJ năm 2015 2014

3 Điểm a, Điểm b Điều 47 Bộ Luật dân sJ năm 2015

4 Khoản 2 Điều 56 Bộ Luật Dân sJ năm 2015

5 Điểm c, Điểm d Điều 47 Bộ Luật dân sJ năm 2015

10

Trang 11

- Người mất năng lực hành vi dân sự;

- Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi

Căn cứ theo Điểm c Điều 57 Bộ Luật Dân sJ năm 2015 thì người giám hộ đốivới người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi có nghĩa vụ quản lí tài sản của người được giám hộ Khi đó,tài sản của con từ đủ 18 tuổi nhưng mất lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành vi thì người giám của con từ đủ 18 tuổi ở đây là ngườiđược giám hộ, có nghĩa vụ quản lí của người được giám hộ

Theo Khoản 1 Điều 59 Bộ Luật Dân sJ năm 2015 thì người giám hộ của conchưa thành niên, con mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản củacon như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tàisản của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ

Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giaodịch dân sự khác đối với tài sản có giá trị lớn của con phải được sự đồng ý của ngườigiám sát việc giám hộ

Người giám hộ không được đem tài sản của con hộ tặng cho người khác Cácgiao dịch dân sự giữa người giám hộ với con hộ có liên quan đến tài sản của ngườiđược giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích củacon và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ

3 Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự

Theo Điều 77 Luật hôn nhân và gia đình hiện hành năm 2014 quy định: “1 Trường hợp cha mẹ hoặc người giám hộ quản lý tài sản riêng của condưới 15 tuổi thì có quyền định đoạt tài sản đó vì lợi ích của con, nếu con từ đủ 09tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vKng của con

11

Trang 12

2 Con từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng, trừtrường hợp tài sản là bTt động sản, động sản có đăng ký quyền sở hữu, quyền sửdụng hoặc dSng tài sản để kinh doanh thì phải có sJ đồng ý bằng văn bản của cha

mẹ hoặc người giám hộ

3 Trong trường hợp con đG thành niên mTt năng lJc hành vi dân sJ thì việcđịnh đoạt tài sản riêng của con do người giám hộ thJc hiện.”

Căn cứ Khoản 1 Điều 136 Bộ Luật Dân sJ năm 20156 và Khoản 1 Điều 73Luật hôn nhân và gia đình hiện hành năm 20147 thì cha mẹ là người đại diện theopháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự,trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác đại diện theopháp luật Đối với con dưới 15 tuổi thì cha mẹ hoặc người giám hộ sẽ là người quản

lý tài sản riêng của con

Căc cứ Khoản 2 Điều 55 Bộ Luật Dân sJ năm 20158 theo đó người giám hộđối với người được giám hộ chưa đủ 15 tuổi có nghĩa vụ đại diện cho người đượcgiám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người chưa

đủ 15 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự Khi đó, tài sản conchưa đủ 15 tuổi sẽ được đại diện bởi người giám hộ của con trong các giao dịch dân

sự, trừ trường hợp pháp luật quy định con chưa đủ 15 tuổi có thể tự mình xác lập,thực hiện giao dịch dân sự

Trong trường hợp, người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ 15 tuổiđến chưa đủ 18 tuổi thì người giám hộ đại diện cho người được giám hộ trong cácgiao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ

18 tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự được quy định tại Khoản

2 Điều 56 Bộ Luật Dân sJ năm 20159 Theo đó, đối với con từ đủ 15 tuổi đến chưa

6 Khoản 1 Điều 136 Bộ Luật Dân sJ năm 2015

7 Khoản 1 Điều 73 Luật hôn nhân và gia đình hiện hành năm 2014

8 Khoản 2 Điều 55 Bộ Luật Dân sJ năm 2015

9 Khoản 2 Điều 56 Bộ Luật Dân sJ năm 2015

12

Trang 13

đủ 18 tuổi thì tài sản của con sẽ được đại diện người giám hộ trong các giao dịch dân

sự, trừ trường hợp pháp luật quy định con từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể tựmình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự

Đối với con từ đủ 18 tuổi nhưng lại thuộc người mất năng lực hành vi dân sựhay thuộc người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì tài sản của con từ

đủ 18 tuổi được người giám hộ đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịchdân sự theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 57 Bộ Luật Dân sJ năm 201510.Căn cứ theo Điểm b Khoản 1 Điều 85 Luật hôn nhân và gia đình hiện hànhnăm 201411 thì quyền lợi của con được bảo vệ rõ ràng bởi pháp luật khi quyết định

về tài sản riêng của mình Cha mẹ chỉ có thể can thiệp vào tài sản riêng của controng phạm vi luật cho phép và phải tôn trọng quyền tham gia ý kiến của con Quyđịnh này nhằm ngăn chặn sự lạm dụng quyền hành của cha mẹ đối với con, bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của con như là chủ sở hữu tài sản

Như vậy, pháp luật quy định về quyền định đoạt tài sản riêng của con phảnánh rõ nguyên tắc bảo vệ quyền lợi của con Cha mẹ chỉ có quyền định đoạt tài sảnriêng của con theo giới hạn luật định và việc định đoạt tài sản riêng của con còn phảibảo đảm quyền tham gia của con Quy định này góp phần hạn chế tình trạng lạmquyền của cha mẹ đối với con, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con với tư cách

là chủ sở hữu tài sản

4 Bồi thường thiệt hại do con gây ra

Căn cứ theo Điều 586 Bộ luật Dân sJ 201512và Điều 74 Luật hôn nhân vàgia đình hiện hành năm 2014 13theo đó:

10 Điểm b Khoản 1 Điều 57 Bộ Luật Dân sJ năm 2015

11 Điểm b Khoản 1 Điều 85 Luật hôn nhân và gia đình hiện hành năm 2014

12 Điều 586 Bộ luật Dân sJ 2015

13 Điều 74 Luật hôn nhân và gia đình hiện hành năm 2014

13

Trang 14

- Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên, con đã thành niênmất năng lực hành vi dân sự gây ra.

- Đối với con chưa đủ 15 tuổi gây thiệt hại thì còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồithường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường màcon chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồithường phần còn thiếu

- Đối với con từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì phải bồi thườngbằng tài sản của con; nếu không đủ tài sản để bồi thường thì cha, mẹ phải bồithường phần còn thiếu bằng tài sản của mình

- Đối với con từ đủ 18 tuổi gây thiệt hại thì tự phải tự bồi thường

Căn cứ theo Điều 599 Bộ luật Dân sJ 2015 14thì những trường hợp:

- Con chưa đủ 15 tuổi trong thời gian trường học trực tiếp quản lý mà gây thiệthại thì trường học phải bồi thường thiệt hại xảy ra

- Con mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác trong thời gianbệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý thì bệnh viện, pháp nhân khácphải bồi thường thiệt hại xảy ra

Trường hợp con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hạikhông thuộc lỗi của tổ chức, bệnh viện đang quản lí người đó thì người giám hộ sẽdùng tài sản của người được giám hộ để bồi thường; nếu người được giám hộ không

có tài sản hoặc không đủ tài sản để bồi thường thì người giám hộ phải bồi thườngthiệt hại bằng tài sản của mình nếu người giám hộ có lỗi

Như vậy, việc xác định người phải bồi thường thiệt hại dựa vào năng lực chịutrách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân cũng như yếu tố lỗi của người có tráchnhiệm quản lí đối với người trực tiếp gây thiệt hại Do vậy, với tư cách là người đạidiện hợp pháp, người giám hộ của con, cha, mẹ chi phải chịu trách nhiệm bởi

14 Điều 599 Bộ luật Dân sJ 2015

14

Ngày đăng: 04/05/2024, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w