1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: " Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cầu I Thăng Long " pdf

66 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 480,81 KB

Nội dung

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 I HC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LUẬN VĂN Đề tài: Hồn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương cơng ty cầu I Thăng Long Đà Nẵng - 05 / 2004 Gi¸o Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Lời nói đầu Lao động hoạt động quan trọng người để tạo cải vật chất giá trị tinh thần x• hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Lao động ba yếu tố trình sản xuất yếu tố định Chi phí lao động yếu tố chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Sử dụng hợp lý lao động trình sản xuất kinh doanh tiết kiệm chi phí lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động doanh nghiệp Tiền lương (hay tiền cơng) phần sản phẩm x• hội Nhà nước phân phối cho người lao động cách có kế hoạch, vào kết lao động mà người cống hiến cho x• hội biểu tiền phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động cơng nhân viên đ• bỏ trình sản xuất kinh doanh Tiền lương gắn liền với thời gian kết lao động mà công nhân viên đ• thực hiện, tiền lương phần thu nhập cơng nhân viên Trong doanh nghiệp việc trả lương cho cơng nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, chế độ tiền lương tính theo sản phẩm thực số doanh nghiệp quan tâm Trong nội dung làm chủ người lao động mặt kinh tế, vấn đề làm chủ việc phân phối sản phẩm x• hội nhằm thực nguyên tắc “phân phối theo lao động” Thực tốt chế độ tiền lương sản phẩm kết hợp nghĩa vụ quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm sở sản xuất, nhóm lao động người lao động sản phẩm làm đồng thời phát huy lực sáng tạo người lao động, khắc phục khó khăn sản xuất đời sống để hoàn thành kế hoạch Trong chế quản lý thực rộng r•i hình thức tiền lương sản phẩm sở sn xut kinh doanh cú Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Kh¸nh 6D-B2 ý nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp vào làm ăn có l•i, kích thích sản xuất phát triển Ngồi tiền lương (tiền cơng) để đảm bảo tái tạo sức lao động sống lâu dài người lao động, theo chế độ tài hành doanh nghiệp cịn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh phận chi phí gồm khoản trích bảo hiểm x• hội, bảo hiểm y tế kinh phí cơng đồn Trong đó, BHXH trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, sức, nghỉ hưu Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phịng, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ người lao động Kinh phí cơng đồn chủ yếu hoạt động tổ chức giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi người lao động Cùng với tiền lương (tiền cơng) khoản trích lập quỹ nói hợp thành khoản chi phí lao động sống giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Từ vai trò, ý nghĩa công tác tiền lương, BHXH người lao động Với kiến thức hạn hẹp mình, em mạnh dạn nghiên cứu trình bày chun đề: “Hồn thiện kế tốn tiền lương khoản trích theo lương công ty cầu I Thăng Long” Trong thời gian thực tế để viết chuyên đề Công ty cầu I Thăng Long, em giúp đỡ nhiệt tình cơng ty đặc biệt phịng tổ chức lao động với phịng kế tốn Bên cạnh đó, hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm thầygiáo Nguyễn Viết Tiến cố gắng nỗ lực thân để hồn thành chun đề Gi¸o Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Chương I Lý luận chung kế toán tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp I Lý luận tiền lương khoản trích theo lương Tiền lương 1.1 Khái niệm Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sức lao động tự cho thuê (bán sức lao động cho người sử dụng lao động: Nhà nước, chủ doanh nghiệp ) thông qua hợp đồng lao động Sau trình làm việc, chủ doanh nghiệp trả khoản tiền có liên quan chặt chẽ ®Õn kÕt qu¶ lao ®éng cđa ng­êi ®ã VỊ tỉng thể tiền lương xem phần trình trao đổi doanh nghiệp người lao ®éng - Ng­êi lao ®éng cung cÊp cho hä vÒ mặt thời gian, sức lao động, trình độ nghề nghiệp kỹ lao động - Đổi lại, người lao động nhận lại doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp xà hội, khả đào tạo phát triển nghề nghiệp Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hoá người sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất Họ người làm thuê bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất Giá trị sức lao động thông qua thoả thuận hai bên vào pháp luật hành Đối với thành phần kinh tế thuộc sởn hữu Nhà nước, tập thể người lao động từ giám đốc đến công nhân người cung cấp sức lao động Nhà nước trả công Nhà nước giao quyền sử dơng qu¶n lý t­ liƯu s¶n xt cho tËp thĨ người lao động Giám đốc công nhân viên chức người làm chủ Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 uỷ quyền không đầy đủ, tự quyền tư liệu Tuy nhiên, đặc thù riêng việc sử dụng lao động khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nên quan hệ thuê mướn, mua bán, hợp đồng lao động khác nhau, thoả thuận tiền lương chế quản lý tiền lương thể theo nhiều hình thức khác Tiền lương phận (hay nhất) thu nhập người lao động, đồng thời chi phí đầu vào sản xuất kinh doanh xí nghiệp Vậy hiểu: Tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động, giá yếu tố sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá thị trường pháp luật hành Nhà nước Cùng với khả tiền lương, tiền công biểu hiện, tên gọi khác tiền lương Tiền công gắn với quan hệ thoả thuận mua bán sức lao động thường sử dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hợp đồng thuê lao động có thời hạn Tiền công hiểu tiền trả cho đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lượng công việc thực phổ biến trung thoả thuận thuê nhân công thị trường tự Trong kinh tế thị trường phát triển khái niệm tiền lương tiền công xem đồng chất kinh tế phạm vi đối tượng áp dụng 1.2 Bản chất tiền lương, chức tiền lương a Các quan điểm tiền lương * Quan điểm chung tiền lương Lịch sử xà hội loài người trải qua nhiều hình thái kinh tế xà hội khác nhau, phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Một đặc điểm quan hệ sản xuất xà hội hình thức phân phối Phân phối khâu quan trọng tái sản xuất trao đổi Như hoạt động kinh tế sản xuất đóng vai trò định, phân phối khâu khác phụ thuộc vào sản xuất sản xuất định có ảnh hưởng trực tiếp, tích cực trở lại sản xuất Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Tổng sản phẩm xà hội người lao động tạo phải đem phân phối cho tiêu dùng cá nhân, tích luỹ tái sản xuất mở rộng tiêu dùng công cộng Hình thức phân phối vật phẩm cho tiêu dùng cá nhân chủ nghĩa xà hội (CNXH) tiến hành theo nguyên tắc: Làm theo lực, hưởng theo lao động Bởi vậy, phân phối theo lao động quy luật kinh tế Phân phối theo lao động chế độ CNXH chủ yếu tiền lương, tiền thưởng Tiền lương CNXH khác hẳn tiền lương chế độ tư chủ nghĩa Tiền lương chế độ XHCN hiểu theo cách đơn giản là: số tiền mà người lao động nhận sau thời gian lao động định sau đà hoàn thành công việc Còn theo nghĩa rộng: tiền lương phần thu nhËp cđa nỊn kinh tÕ qc d©n biĨu hiƯn d­íi hình thức tiền tệ Nhà nước phân phối kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượng chất lượng lao động người đà cống hiến Như xét theo quan điểm sản xuất tiền lương khoản đÃi ngộ sức lao động đà tiêu dùng để làm sản phẩm Trả lương thoả đáng cho người lao động nguyên tắc bắt buộc muốn đạt hiệu kinh doanh cao Nếu xét quan điểm phân phối tiền lương phần tư liệu tiêu dùng cá nhân dành cho người lao động, phân phối dựa sở cân đối quỹ hàng hoá xà hội với công sức đóng góp người Nhà nước điều tiết toàn hệ thống quan hệ kinh tế: sản xuất, cung cấp vật tư, tiêu hao sản phẩm, xây dựng giá ban hành chế độ, trả công lao động Trong lĩnh vực trả công lao động Nhà nước quản lý tập trung cách quy định mức lương tối thiểu ban hành hệ thống thang lương phụ cấp Trong hệ thống sách Nhà nước quy định theo khu vực kinh tế quốc doanh áp đặt từ xuống Sở dĩ xuất phát từ nhận thức tuyệt đối hoá quy luật phân phối theo lao động phân phối quỹ tiêu dùng cá nhân phạm vi toàn xà hội Những quan niệm tiền lương đà bị coi không phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất hàng hoá b Bản chất phạm trù tiền lương theo chế thị trường Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Trong nhiều năm qua, công đổi kinh tế nước ta đà đạt thành tựu to lớn Song tình hình thực tế cho thấy đổi số lĩnh vực xà hội chưa kịp với công cc ®ỉi míi chung nhÊt cđa ®Êt n­íc VÊn ®Ị tiền lương chưa tạo động lực phát triển kinh tÕ x· héi HiƯn cã nhiỊu ý thøc khác tiền lương, song quan niệm thống coi sức lao động hàng hoá Mặc dù trước không công nhận thức, thị trường sức lao động đà hình thành từ lâu nước ta tồn phỉ biÕn ë nhiỊu vïng ®Êt n­íc Søc lao ®éng yếu tố định yếu tố bản, trình sản xuất, nên tiền lương, tiền công vốn đầu tư ứng trước quan trọng nhất, giá sức lao động Vì việc trả công lao động tính toán cách chi tiết hạch toán kinh doanh đơn vị sở thuộc thành phần kinh tế Để xác định tiền lương hợp lí cần tìm sở để tính ,tính đủ giá trị søc lao ®éng Ng­êi lao ®éng sau bá sức lao động,tạo sản phẩm số tiền công định.Vậy coi sức lao động loại hàng hoá,một loại hàng hoá đặc biệt.Tiền lương giá hàng hoá đặc biệt - hàng hoá sức lao động Hàng hoá sức lao động có mặt giống hàng hoá khác có giá trị Người ta định giá trị số lượng tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất Sức lao động gắn liền với người nên giá trị sức lao động đo giá trị tư liệu sinh hoạt đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho sống (ăn, ở, học hành,đi lại ) nhu cầu cao nữa.Song phải chịu tác động quy luật kinh tế thị trường Vì vậy, chất tiền công, tiền lương giá hàng hoá sức lao động, động lực định hành vi cung ứng sức lao động Tiền lương phạm trù kinh tế hàng hoá chịu chi phèi cđa c¸c quy lt kinh tÕ kh¸ch quan TiỊn lương tác động đến định chủ doanh nghiệp để hình thành thoả thuận hợp đồng thuê lao động 1.2.2 Chức tiền lương Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Tiền lương phạm trù kinh tế tổng hợp bao gồm chức năngsau: -Tiền lương công cụ để thực chức phân phối thu nhập quốc dân, chức toán người sử dụng sức lao động người lao động -Tiền lương nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ thu nhập mang lại với vật dụng sinh hoạt cần thiết cho người lao động gia ®×nh hä -KÝch thÝch ng­êi tham gia lao ®éng, lẽ tiền lương phận quan trọng thu nhập, chi phối định mức sống người lao động Do công cụ quan trọng quản lí Người ta sử dụng để thúc đẩy người lao động hăng hái lao động sáng tạo, coi công cụ tạo động lực sản xuất kinh doanh (SXKD) 1.3 Nguyên tắc tính lương 1.3.1 Những sở pháp lí việc quản lí tiền lương doanh nghiệp -Quy định nhà nước chế độ trả lương Năm 1960 lần nhà nước ta ban hành chế độ tiền lương áp dụng cho công chức, viên chức, công nhân thuộc lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động khác Nét bật chế độ tiền lương mang tính vật sâu sắc, ổn định quy định chi tiết, cụ thể: Năm 1985 với nghị định 235 HĐBT ngày 18/4/1985 đà ban hành chế độ tiền lương thay cho chế độ tiền lương năm 1960 Ưu điểm chế độ tiền lương từ nhu cầu tối thiểu để tính mức lương tối thiểu song ch­a hÕt yÕu tè bao cÊp mang tÝnh cøng nh¾c thụ động Ngày 23/5/1993 phủ ban hành nghị định NĐ25/CP, NĐ26/CP quy định tạm thời chế độ tiền lương doanh nghiệp với mức tiền lương tối thiểu 144.000 đ/người/tháng Những văn pháp lí xây dựng chế độ trả lương cho người lao động, chế độ trả lương cấp bậc Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Tiền lương cấp bậc tiền lương áp dụng cho công nhân vào số lượng chất lượng lao động công nhân Hệ số tiền lương cấp bậc toàn quy định Nhà nước mà doanh nghiệp dựa vào để trả lương cho công nhân theo chất lượng điều kiện lao động họ hoàn thành công việc định Chế độ tiền lương cấp bậc tạo khả điều chỉnh tiền lương nghành, nghề cách hợp lí, hạn chế tính chất bình quân việc trả lương, đồng thời có tác dụng bố trí công việc thích hợp với trình độ lành nghề công nhân Theo chế độ doanh nghiệp phải áp dụng vận dụng thang lương, mức lương, hành Nhà nước - Mức lương: lượng tiền trả cho người lao động cho đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng ) phù hợp với cấp bậc thang lương Thông thường Nhà nước quy định mức lương bậc I mức lương tèi thiĨu víi hƯ sè l­¬ng cđa cÊp bËc t­¬ng ứng - Thang lương: biểu xác định quan hệ tỷ lệ tiền lương công nhân nghề nhiều nghề giống theo trình tự theo cấp bậc họ Mỗi thang lương có hệ số cấp bậc tỷ lệ tiền lương cấp bậc khác so với tiền lương tối thiểu * Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật văn quy định mức độ phức tạp công việc yêu cầu trình độ lành nghề công nhân bậc phải biết mặt kỹ thuật phải làm mặt thực hành Giữa cấp bậc công nhân cấp bậc công việc có mối quan hệ chặt chẽ Công nhân hoàn thành tốt công việc xếp vào cấp bậc Cũng theo văn nàý nghĩa cán quản lý doanh nghiệp thực chế độ tiền lương theo chức vụ Chế độ tiền lương chức vụ thể thông qua bảng lương chức vụ Nhà nước quy định Bảng lương chức vụ gồm có nhóm chức vụ khác nhau, bậc lương, hệ số lưong mức lương 1.3.2 Phương pháp tính lương Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Bộ luật lao động nước cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam chương điều 56 có ghi: Khi số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế người lao động bị giảm sút phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để đảm bảo tiền lương thực tế Theo quy định nghị định 06/CP ngày 21/1/97 áp dụng từ ngày 1/1/97 mức lương tối thiểu chung 144.000 đ/ tháng/ người Theo nghị định số 175/1999 ND-CP Chính phủ ngày 15-12/1999 tính ngày 1/1/2000 mức lương tối thiểu chung 180.000 đ/ tháng/ người quan hành nghiệp, ngày 27/3/2000 ban hành nghị định số 10/2000, ND-CP quy định tiền lương tối thiểu cho doanh nghiệp Tuỳ theo vùng ngành doanh nghiệp điều chỉnh mức lương cho phù hợp Nhà nước cho phép tính hệ số điều chỉnh tăng thêm không 1,5n lần mức lương tối thiểu chung Hệ số điều chỉnh tính theo công thức: K®c = K1 + K2 Trong ®ã: K®c : HƯ số điều chỉnh tăng thêm K1 : Hệ số điều chØnh theo vïng (cã møc 0,3; 0,2; 0,1) K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành (có nhóm 1,2; 1,0; 0,8) Sau cã hƯ sè ®iỊu chØnh tăng thêm tối đa (Kđc = K1 + K2), doanh nghiệp phép lựa chọn hệ số điều chỉnh tăng thêm khung để tính đơn giá phù hợp với hiệu sản xuất, kinh doanh, mà giới hạn mức lương tối thiểu chung phủ quy định (tại thời điểm thực từ ngày 01/01/1997 144.000 đ/ tháng) giới hạn ®­ỵc tÝnh nh­ sau: TL min®c = TLmin x (1 + Kđc) Trong đó: TLmin đc : tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp phép áp dụng; TLmin : mức lương tối thiểu chung phủ quy định , giới hạn khung lương tối thiểu; Kđc : hệ số điều chỉnh tăng thêm doanh nghiệp Giáo Viên Hướng Dẫn 10 TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 -Việc tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo nhóm , tổ , đội cÃn vào số lượng thời gian lao động mà chưa tính đến chất lượng công tác người tháng để đảm bảo tính công việc tính lương công ty phải xây dựng hệ số lương cấp bậc công việc xác định chất lượng công tác cá nhân Nói tóm lại công tác tiền lương công ty nhiều khuyết điểm công ty cần có giải pháp thích hợp để hoàn thiện công tác tiền lương nhằm khuyến khích đội ngũ cán công nhân viên công ty hăng say có trách nhiệm công tác II/ Cơ sở đề giải pháp Căn vào quy định nhà nước Để hoàn thiện công tác tiền lương cần vào quy định nhà nước như: - Các luật lao động , luật dân sù , lt doanh nghiƯp , lu©t th GTGT , pháp lệnh hợp đồng kinh tế -Các nghị định phủ thông tư hướng dẫn công tác quản lý đầu tư XDCB quy chế đấu thầu nghị định số 52/ 1999/NĐ-CP , nghị định số 88/1999/ NĐ - CP -Các định mức XDCB 1242, đơn giá ca máy 1260 , thông tư số 01/ 1999/TT- BXD hướng dẫn lập dự án công trình XDCB theo luËt thuÕ GTGT vÒ thuÕ thu nhËp DN , văn hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương ,quy định khấu hao TSCĐ số 166/TC/ CĐ/CSTC ngày 30/12/1999 tài -Chế độ trợ cấp cho người lao động theo định số 91/2000/QĐ/TT ngày 4-8-2000 thủ tướng phủ -Ngoài vào quy hoạch phát triển giao thông đường đến năm 2020 giao thông vận tải 2.Phương hướng chiến lược phát triển công ty tương lai Năm 2002 công tycầu I Thăng Long đà hoàn thành tốt nhiệm vụ tiêu kế hoạch đề tường bước tạo đà phát triển cho năm sau Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Năm 2002 nhìn chung hoạt động kinh tế việt nam có xu phát triển ổn định mở rộng tốc độ tăng trưởng kính tế khu vực giới tiếp tục trì Năm 2002 năm mở đầu cho cách mạng nước giới , Năm 2001 phủ thực chiến lược phát triển kinh tÕ x· héi ( 2001 – 2010 ) víi mục tiêu đẩy mạnh kinh tế toàn quốc mà công ty cầu I Thăng Long không nằm chiến lược Và công ty đề chiến lược nhằm mạnh kinh tế công ty nói riêng toàn quốc nói chung * Phương hướng phát triển công ty tương lai -Công ty tiếp tục mở lớp đào tạo đội ngũ CBCNV nhằm thúc đẩy trình độ tay nghề họ ngày cao đẻ đáp ứng công việc ngày đòi hỏi trình độ , tay nghề máy móc phức tạp -Nâng cấp đổi máy móc trang thiết bị đại -Thu hút khách hàng chất lượng công việc nhằm nhận nhiều công trình có giá trị đem lại loị nhuận kinh doanh ngày cao -Thiết lập đội kiểm tra , giám sát công trình nhằm kiểm tra đôn đốc đội sản xuất -Mở rộng dịa bàn kinh doanh tỉnh phía Nam Chỉtiêu kế hoạch năm 2003 -Năm 2003 nhìn chung kinh doanh có xu phát triển ổn định công ty phấn đấu tăng trưởng tiêu doanh số 25% nộp ngân sách nhà nước tăng 5% , phấn đấu tăng bình quân thu nhập đàu người 15% -Chỉ tiêu doanh số : tổng doanh thu 132% so với kế hoạch năm 2002 Với phương hướng kế hoạch muốn đạt đòi hỏi phải hoàn thiện mặt tổ chức , đòi hỏi phải có lỗ lực cố gắng thành viên công ty Thật vậy, đà nói để người lao động cố gắng , tích cực làm việc với tinh thần trách nhiệm khả , dốc tâm với công việc phải làm cho người lao động thấy sức lao động họ bỏ đóng góp xây dựng công ty đà trả , trả đủ Muốn công ty phải có chế độ trả lương , trả công hợp lý cho người lao động , Để tiền Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 lương công ty thực đòn bẩy góp phần đưa doanh thu lợi nhuận công ty ngày tăng III/ Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương khoản trích theo lương 1.Xây dựng quy chế Công ty phải xây dưng đồng quy chế nội để triển khai công tác tiền lương , quan chức đơn vị chủ động thực , tránh vi phạm quy định công tác quản lý: - Quy chế quản lý lao động - Quy chế quản lý giám sát chất lượng thi công công trình - Quy chế quản lý tài , quản lý vật tư thiết bị - Quy chế phân phối lương thưởng - Quy chế khai thác , tìm kiếm việc làm - Xây dựng đơn giá chuẩn nhân công thiết bị nội công ty *Về phương pháp chia lương a Đối với khối gián tiếp : để khắc phục tồn đà nêu lương khối gián tiếp chưa gắn với việc hoàn thành kế hoach công ty , chưa đánh giá chất lượng công tác cán Ta áp dụng c«ng thøc : QLTH khãi gt = QLKH x K HTKH công ty QLTHTTiếp Từ suy ra: KHTKH = QLKHTTiếp QLKH : Quy lương kế hoạch khối gián tiếp KHTKH : hệ số hoàn thành kế hoạch công ty - Chia lương khối gián tiếp : LGT = LTG + LSP +LBH(nÕu cã) QLTH - QLTG = LTG + x XFF + LBH ( nÕu cã ) n XFF i Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Xuất phân phối cá nhân XFFi = ngày công SX x Hệ số lương x Hệ số chất lượng QLTHgt - QLTG LSPi = x XFFi n  XFF Bảng hệ số chất lượng i T Phân T loại A Số công SX 15 - 20 15 xuèng B C 20 - 25 KÕt qu¶ LĐ đạt Hệ số Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, có tinh thần trách nhiệm công việc Hoàn thành nhiệm vụ trở muộn sím hoµn thµnh nhiƯm vơ 0,9 0,8 VD : QLKHgt : 50.000.000 QLKHTT : 500.000.000 QLTHTT : 600.000.000 QLTHgt = QLKHGgt x KHTKHc«ngty = 50.000.000 x600.000.000 500.000.000 = 60.000.000 Lgt = LTG + L SPgt QLTHgt - QLTG LSPi = x XFFi n  XFF i 1 LSPgt = (60.000.000 - 50.000.000) x 100 5000 = 20.000 ® L gt = 700.000 + 20.000 = 720.000 b §èi víi khối trực tiếp *Quản lý đội : Để việc chia lương có hiệu khắc phục tồn Công ty nên lập bảng hệ số đánh giá chất lượng công tác sau : Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Bảng hệ số chất lượng Thị Phân loại Sè c«ng tr­ ên g A 20 - 25 B C 15 - 20 15 trë xuèng Kết LĐ đạt Hệ số Vượt định mức LĐ , có tinh thần trách nhiệm công việc Hoàn thành định mức đề Năng xuất LĐ , muộn sớm 0,9 0,8 Ta ¸p dơng c«ng thøc sau: C¸ch 1: QLTH khãi tt = QLKH x K HTKH công ty QLTHTTiếp Từ suy ra: KHTKH = QLKHTTiÕp QLKH : Quy l­¬ng kÕ hoạch khối trực tiếp KHTKH : hệ số hoàn thành kế hoạch công ty - Chia lương khối trùc tiÕp : LGT = LTG + LSP +LBH(nÕu cã) QLTH - QLTG = LTG + x XFF + LBH ( nÕu cã ) n  XFF i 1 XuÊt phân phối cá nhân XFFi = ngày công SX x Hệ số lương x Hệ số chất lượng QLTHgt - QLTG LSPi = x XFFj n  XFF i 1 Cách 2: lao đông gián tiếp LSPj = LK tổ x XFFj n  XFF i 1 XFFj = ngµy công SX x hệ số PL x hệ số lương CB , CV Cách : lao đông trực tiếp LSPm = LK tæ x XFFm n  XFF i Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 XFFm = ngày công SX x hệ số PL 2.Quản lý lương người lao động Vấn đề quản lý lương người lao động, cụ thể việc theo dõi thời gian lao động công nhân viên Để tránh tình trạng tính sai lệch, không thời gian lao động thực tế cán công nhân viên, việc theo dõi chặt chẽ ngày công làm qua " Bảng chấm công " Công ty cầuI Thăng Long cần theo dõi thêm số làm việc lao động Nếu lao động làm việc không đủ số theo quy định thực trừ công theo người lao động làm thêm nên lập thêm chứng từ " Phiếu báo làm thêm (mẫu số 07 -LĐTL) mức thưởng hợp lý để thực việc trả lương đắn khuyến khích người lao động tăng suất công việc Mẫu số 18 phiếu báo làm thêm Ngày Tháng Năm Họ tên : Đơn vị công tác : Ngày tháng Công việc Thời gian làm thêm Đơn Thành Ký Từ Đến Tổng giá tiền nhận Tổng céng x x x x Ng­êi lËp (Ký tªn) Cuèi tháng vào phiếu báo làm thêm cán công nhân viên, nhân viên hạch toán tiền lương quy đổi số làm thêm ngày công cách lấy tổng số làm thêm chia cho Nếu số ngày lẻ (dạng số thập phân) làm tròn đem bù trừ thời gian sang tháng sau Làm người lao động công ty thấy phấn trấn lao động họ bù đắp thoả đáng Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 3.Các khoản trích theo lương Công ty nên quản lý danh sách lao động có nộp BHXH không nộp BHXH tong trình hạch toán Hiện Bảng toán lương công ty số người không tham gia nộp BH không tách riêng khỏi số người nộp BH Do gây nhiều khó khăn việc tính toán khoản BH cho lao động Theo em, Công ty nên tách, phân chia nhân viên thành loại : +Nộp bảo hiểm + Không nộp bảo hiểm Nh­ vËy viƯc tÝnh khÊu trõ hay kh«ng khÊu trõ BH vào tiền lương tiến hành cách đồng loạt, đơn giản nhiều Khi dòng tổng cộng cuối bảng toán lương thể rõ : Tổng số tiền trích quỹ BH = % BH phải khấu trừ x Tổng quỹ lương số nhân viên có tham gia nộp BH Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực Hiện công tác tuyển chọn nguồn nhân lực Công ty tương đối hợp lý với chế độ, sách Tuy nhiên công tác có hiệu Công ty nên: - Xác định rõ yêu cầu trình độ người lao động tất công việc - Việc tuyển chọn nguồn nhân lực Công ty không nên tập trung vào viƯc xem xÐt b»ng cÊp hay sù giíi thiÕu cđa người khác Nên tập trung vào trình vấn, thử việc - Ưu tiên cho người biết nhiều việc * Trong số công nhân kỹ thuật Công ty, thợ bậc cao tương đối (thợ bậc VI ,VII), Công ty nên tạo điều kiện cho công nhân viên thi nâng bậc thợ Mặt khác số lao động trẻ, có ý thức lao động tốt Công ty nên gửi họ học để đào tạo thành thợ bậc cao giao cho thợ lành nghề, lâu năm Công ty kèm cặp, đào tạo trình làm việc - gián tiếp, Công ty nên khuyến khích cán công nhân viên học nâng cao, học chức, học văn hai hay học cao học Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 -Một vấn đề cấp thiết Công ty nên tăng cường công tác trẻ hoá đội ngũ công nhân viên Đồng thời nên trọng dụng thợ bậc cao, cán khoa học kỹ thuật có lực, trình độ, công tác lâu năm nghề Quản lý sử dụng máy móc , thiết bị Do nguồn kính phí công ty hạn hẹp máy móc trang thiết bị lại đắt nên công ty chưa cải thiện đổi nhiều máy móc mà chủ yếu máy móc cũ Đây vấn đề nhức nhối công ty đà làm cho công ty nhiều sức lao động Với số máy móc trang thiết bị sản xuất , thi công cũ lạc hậu chiếm phần lớn số lượng toàn máy móc trang thiết bị công ty đà làm ảnh hưởng đến nhiều hiệu công trình xuất lao động Chính lẽ mạnh dạn đưa giải pháp công ty phải đổi trang thiết bị máy móc đại lý số máy móc lạc hậu sử dụng hiệu nh­ hiƯn ®i , NÕu thiÕu cã thĨ huy động vốn đề nghị tổng công ty trợ cấp Có công ty phát triển đạt kết cao công việc Đối với công ty cầu I Thăng Long Công ngiệp hoá đại hoá trình chuyển đổi hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng phổ biến công nghệ , phương tiện tiên tiến đại , dựa phát triển công nghệ tiến KH - CN , tạo xuất lao động cho công ty cao Để làm công ty cần có giải pháp sau : - Cần có sách cụ thể , đồng để nâng cao trình độ học vấn , tay nghề phẩm chát đạo đức công nhân viên công ty Được đào tạo theo yêu cầu công nghệ , kỹ thuật đáp ứng đòi hỏi tới công ty -Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn nhân viên công ty vai trò , vị trí việc đào tạo nghề phát triển kinh tế xà hội , tạo nên phong trào học nghề công nhân đặc biệt lớp trẻ , với việc đào tạo công nhân , việc chuẩn bị đội ngũ cán khoa học kỹ thuật số cán đầu nghành rât cần thiết Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 - Cần nghiên cứu cải cách , sửa đổi sách tiền lương phù hợp tính chất đặc thù công ty tiền lương phải đảm bảo đủ cho người lao động tái sản xuất tái sản xuất mở rộng sưc lao động - Cần có chế độ thưởng , phạt phù hợp giúp cho người lao động hăng say làm việc - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập nâng cao trình độ mặt đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá - Bổ xung hoàn thiện cớ chế sách công nhân lao động - Cải tiến trang thiết bị may móc Những điều kiện thực giải pháp Việc hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lương khoản trích theo lương yêu cầu tất yếu Công ty cầu I Thăng Long nói riêng doanh nghiệp nói chung Để hoàn thiện công tác Nhà nước phải thường xuyên có điều chỉnh chế độ tiền lương đà ban hành cho phù hợp với lợi ích người lao động, đồng thời doanh nghiệp phải tự hoàn thiện Công ty cầu I Thăng Long để thực giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hạch toán lao động tiền lương linh hoạt nữa, đồng thời công tác quản lý lao động phải trọng hơn, quan tâm Mặt khác người lao động công ty nên cố gắng hết mình, nhiệt tình hăng say công việc để đưa công ty lên , phát triển vững vàng Đặc biệt nhân viên hạch toán , quản lý lao động, tiền lương cán kế toán tiền lương công ty cần phải phát huy tính tự giác , cẩn thận tinh thần trách nhiệm cao công việc để tránh sai sót không đáng có hạch toán , nhằm đảm bảo quyền lợi xứng đáng cho người lao động Tóm lại công tác quản lý, hạch toán lao động , tiền lương khoản trích theo lương có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến quyền lợi người lao động Do việc hoàn thiện công tác doanh nghiệp đề cao xây dựng điều kiện để thực thi Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 kết luận Trong trình phát triển kinh tế, xà hội quốc gia đặc biệt kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam, tiền lương - lao động tồn song song có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, mối quan hệ tương hỗ, qua lại: lao động định mức lương, mức lương tác động đến mức sống người lao động Nhận thức rõ điều này, Công ty cầu I Thăng Long đà sử dụng tiền lương khoản trích theo lương đòn bẩy, công cụ hữu hiệu để quản lý khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm, xuất lao động cán công nhân viên Để từ hiệu qủa sản xuất kinh doanh Công ty đạt mức cao nhất, đồng thời thu nhập công nhân viên ngày ổn định tăng thêm Với khả thời gian hạn chế, thân đà có nhiều cố gắng học hỏi, tìm tòi chuyên đề không tránh khỏi sai sót Do em mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo hướng dẫn toàn thể cán Phòng Hành chính, lao động tiền lương Công ty cầuI Thăng Long bạn sinh viên để chuyên đề tốt nghiệp hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn bảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Viết Tiến cô Phòng Hành - lao động tiền lương Công ty cầu I Thăng Long để chuyên đề tốt nghiệp em hoàn thiện tiến độ Hà Nội, ngày tháng năm 2003 Sinh viên Bùi Xuân Khánh Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Nhận xét giáo viên hướng dẫn Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Nhận xét quan thực tập Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 Mục lục Trang Lời nói đầu Ch­¬ng I Lý ln chung vỊ kÕ toán tiền lương khoản trích theo lương c¸c doanh nghiƯp I Lý luËn vÒ tiÒn lương khoản trích theo lương TiỊn l­¬ng 1.1 Kh¸i niÖm 1.2 Bản chất tiền lương, chức tiền lương 1.3 Nguyên tắc tính lương 1.4 Các hình thức trả lương: 10 1.5 Q tiỊn l­¬ng doanh nghiÖp 11 Các khoản trích theo lương 12 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán 12 3.1 Yêu cầu quản lý 12 3.2 NhiƯm vơ kÕ to¸n 13 II KÕ to¸n lao động tiền lương khoản trích theo lương theo chế độ kế toán hành 14 Kế toán lao động tiền lương 14 1.1 Hạch toán lao ®éng 14 1.2 Kế toán tổng hợp tiền lương 15 III Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương khoản trích theo lương 20 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương khoản trích theo lương 20 ý nghÜa cđa viƯc hoµn thiƯn kÕ toán tiền lương khoản trích theo lương 21 2.1 Tiền lương với tư cách yếu tố chi phí đầu vào trình sản xuất 22 Chương II.Thực trạng kế toán tiền lương khoản trích theo lương công tycầu I Thăng Long 24 I.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh công tác kế toán công ty cầu I Thăng Long 24 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh công tác quản lý công ty 24 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 26 II Thực trạng công tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty cầu I Thăng Long 27 Xây dựng quỹ lương 27 Xây dựng đơn giá tiền lương 28 Phương pháp trả lương 29 3.1 Nguyên tắc trả lương 3.2 Phương pháp trả lương 4.Hạch toán khoản trích theo lương 39 Các khoản thu nhập khác tiền lương 42 5.1.Các khoản phụ cấp Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp Bùi Xuân Khánh 6D-B2 5.2 Các hình thức tiền thưởng 6.Tài khoản sử dụng phương pháp hạch toán 43 6.1.Sổ kế toán tổng hợp Chương III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty cầuI Thăng Long 50 I Đánh giá công tác tiền lương công ty cầu I Thăng Long 50 II Cơ sở đề giải pháp 51 Căn vào quy định nhà nước 51 III Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lương 53 Xây dựng quy chế 53 2.Quản lý lương ng­êi lao ®éng 56 Các khoản trích theo lương 57 Tăng cường công tác tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực 57 Quản lý sử dụng máy mãc 57 Đối với công ty cầu I Thăng Long 57 Những điều kiện để thực giải pháp 59 KÕt LuËn 60 Giáo Viên Hướng Dẫn TS Nguyễn Viết Tiến ... Viết Tiến Chuyên Đề Tốt Nghiệp B? ?i Xuân Khánh 6D-B2 Chươngiii số gi? ?i pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương khoản trích theo lương công ty cầu I thăng long i/ Đánh giá thực trạng kế toán tiền. .. tuỳ theo ? ?i? ??u kiện tăng hiệu kinh doanh góp phần tiết kiệm chi phí tiền lương, hạ giá thành sản phẩm ý nghĩa việc hoàn thiện kế toán tiền lương khoản trích theo lương Tiền lương khoản trích theo. .. nhập công nhân viên Kết cấu n? ?i dung phản ánh t? ?i khoản 334 TK 334 - Các khoản khấu trừ vào tiền công, Tiền lương, tiền công lương tiền lương CNV khoản khác ph? ?i trả cho CNV chức - Tiền lương, tiền

Ngày đăng: 27/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w