1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TỪ NHẬT BÁO ĐẾN SÁCH: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ VÀ XUẤT BẢN CỦA CÁC YẾU NHÂN NAM ĐỒNG THƯ XÃ LƯU NGỌC AN

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Từ Nhặt Báo Đến Sách: Hoạt Động Báo Chí Và Xuất Bản Của Các Yếu Nhân Nam Đồng Thư Xã Lưu Ngọc An
Người hướng dẫn Giảng Viên - Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN
Trường học Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 1926
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Khoa học xã hội - Giáo Dục - Education TỪ NHẶT BÁO ĐẾN SÁCH: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ VÀ XUẤT BẢN CỦA CÁC YẾU NHÂN NAM ĐỒNG THU XÃ LƯU NGỌC AN(,) Tóm tắt: Dựa trên các tư liệu sách và báo chí tiếng Việt liên quan, bài viết trình bày lịch sử tồn tại tuy ngắn ngủi nhưng quan trọng của Nam Đồng thư xã, một tiền thân của hội kín Nguyễn Thái Học. Trong tình thế bị kiểm soát ngôn luận, các yếu nhân Nam Đồng thư xã đã kết hợp linh động hoạt động ấn hành sách và làm báo, sử dụng ưu thế của từng địa hạt in ấn để cất tiếng nói chính trị. Bài viết chỉ ra cái cách mà Khai hóa nhật báo, trong giai đoạn bắt tay với Nam Đồng thư xã, đã tham gia linh hoạt vào việc du nhập và lan truyền học thuyết tam dân chủ nghĩa của Tôn Trung Sơn ở Việt Nam thuộc địa. Nhìn Nam Đồng thư xã trong tương quan đời sống báo chí và xuất bản, bài viết nhấn mạnh sự hiện diện quan trọng của các yếu nhân Nam Đồng thư xã trong tư cách một nhóm trí thức cởi mở và năng nổ nhất những năm 1925-1927 trong việc tiếp thu các ảnh hưởng chính trị quốc tế từ Trung Hoa dân quốc. Từ khóa: Nam Đồng thư xã, Khai hóa nhật báo, Nhượng Tống, tam dân chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa. Abstract: The article presents the short but important history of the Nam Đồng publishing house, a forerunner of the secret society of Nguyễn Thái Học. Caught under strict colonial surveillance, Nam Dong’s members thoughtfully combined book publishing and newspaper activities, using these domains to express their political voices. The article shows how the daily news, Khai hóa, participated in the introduction and spread of Tôn Trung Son’s doctrine of the Three Principles of the People in colonial Vietnam during the period of collaborating with Nam Dong. Looking at Nam Dong from both book and newspaper publications, the article highlights the significant contribution of Nam Dong’s members in absorbing international political influences from The Republic of China from 1925 tol927. Keywords: Nam Đồng Publishing House, Khai Hóa Daily News, Nhượng Tống, Three Principles of the People, Socialism. Dẩn nhập Trong hoạt động in ấn và xuât bản ở Việt Nam thập niên 1920, sự xuất hiện hàng loạt các cơ sở xuất bản có tên “thư xã”, “thư cục”, “tùng thư” tại các thành phố lớn (Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng) là một hiện tượng đặc biệt đáng chú ý, thể hiện sự lan tỏa của sách in trong xã hội và nhu cầu tiêu thụ tri thức của một cộng đồng đọc tiếng Việt ngày càng đông đảo. Ngoài những “thư xã” ít ỏi được nhà nước thuộc địa bảo trợ (như Dịch văn thư xã do thống sứ Bắc Kỳ Robin thành lập năm 1926, Vayrac và Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ nhiệm), phần đa những nhà xuất bản như thế đều thuộc về tư nhân, tồn tại dựa vào danh tiếng và năng lực trước thuật cá nhân, vào các mối quan hệ xã hội và khả năng tự xoay xở về mặt kinh tế để duy trì hoạt động của những người đứng chủ trương. Các thư xã này đứng tên một người hoặc quy tụ một số trí thức có cùng chí hướng trước thuật. Chúng ít nhiều khác nhau về mục đích và dòng sách xuất bản, có số phận khác nhau tùy theo khả năng tương thích với thị trường xuất bản và tùy vào việc lựa chọn thái độ chính trị. Ngoại trừ những thư xã chọn văn chương, sách giải trí hoặc sách giáo khoa làm đầu mục xuất bản chính vốn không đụng chạm (,) Giảng viên - Trường ĐHKHXHNV, ĐHQGHN. Email: ruantaoyuan85126.com. 72 NGHIÊN CỬU VẦN HỌC, SỐ 6-2022 đến “cuộc trị an” của chính quyền, một số thư xã chọn ấn hành các sách có chủ đích thức tỉnh ý thức chống đối của người Việt, phát tán tư tưởng quốc gia và vì vậy chịu sự áp chế của nhà cầm quyền chỉ sau một thời gian ngắn tồn tại. Các hoạt động trấn áp in ấn của chính quyền đã nhắm vào một số thư xã như thế, biểu thị qua các sắc lệnh cấm sách ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong các năm 1927-1929, tiêu biểu là các sắc lệnh cấm đối với sách Cường học thư xã của Trần Huy Liệu và Tồn Việt thư xã của Trần Hữu Độ tại Sài Gòn, Nữ lưu thư quán của Phan Thị Bạch Vân tại Gò Công, Quan hải tùng thư của Đào Duy Anh tại Huế và đặc biệt sách Nam Đồng thư xã của anh em Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm và Nhượng Tống tại Hà Nội. Không chọn văn chương làm hạng mục xuất bản chính, Nam Đồng thư xã chủ yếu ấn hành các sách phổ biến tư tưởng và học thuyết tam dân chủ nghĩa của Tôn Trung Sơn, có ảnh hưởng thực sự lên các độc giả thanh niên thành thị và trở thành cơ quan phát ngôn cho lập trường chính trị của Việt Nam Quốc dân đảng. Do gắn với câu chuyện hội kín cúa Nguyễn Thái Học, hoạt động của Nam Đồng thư xã ít nhiều được đề cập đến trong một số công bố. Đã có một số tường thuật và nghiên cứu cho biết hoạt động của nhà xuất bản này, nhưng nhìn chung vẫn khó có thể đưa ra một quan sát đầy đủ 10, tr. 16-17; 9, tr.25- 26; 5, tr.37-52; 8, tr.28-34; 7, tr.57-62; 12, 39-43; 1, tr.23-26, một phần vì Nam Đồng không phải là trọng tâm trong các mô tả về hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng, một phần vì thiếu tư liệu do nhiều sách Nam Đồng đã bị chính quyền tịch thu sau khi xuất bản, và đặc biệt - mà đây mới là nguyên do chính - vì không đặt Nam Đồng trong một mạng lưới xuất bản linh động hơn nơi các yếu nhân của thư xã không chỉ là những nhà làm sách mà còn là các cây viết chủ lực của các tờ báo lớn. Chủ đích phổ biến tri thức về chủ nghĩa tam dân, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa quốc gia ở các thành viên Nam Đồng không chỉ gói gọn trong địa hạt ấn hành sách mà còn có liên hệ chặt chẽ tới việc tổ chức nội dung của các tờ nhật báo quan trọng ở Hà Nội trong thời gian Nam Đồng tồn tại như Thực nghiệp dân báo'''' và Khai hóa nhật báo12. Việc nhận thấy nội dung các cuốn sách chính của Nam Đồng có tiền thân là các bài báo, đặc biệt trên Khai hóa nhật báo, sẽ minh chứng cho sự tham dự linh hoạt của các thành viên thư xã vào mạng lưới xuất bản và báo chí tại Hà Nội những năm 1926-1927. Nhìn từ báo chí sang sách, người quan sát sẽ có cơ hội nhận diện Nam Đồng thư xã đầy đủ hơn, từ đó thấy được dấu ấn đậm nét của nhà xuất bản này so 1 Thực nghiệp dân báo do hai nhà tư bản Nguyễn Hữu Thu và Bùi Huy Tín chù trương, Mai Du Lân làm chủ nhiệm, tòa soạn đặt tại số 43 phố Hoàn Kiếm (sau chuyển về số 83 Hàng Gai, Hà Nội), số 1 (1071920). Tháng 3 năm 1933, Thực nghiệp dãn báo đổi bộ mới, Mai Du Lân làm giám đốc chính trị, Hồ Khác Quảng làm chù nhiệm, số 1 (21- 2231933). Trong các năm 1934-1935, báo chuỵển khổ nhỏ và chỉ ra được 6 số thì đình bản. Tổng cộng Thực nghiệp ra được 3733 số, và cùng với Trung Bắc tân văn, là một trong hai nhật báo lớn nhất Hà Nội thập niên 1920. 2 Khai hóa nhật báo do Bạch Thái Bưởi chủ trương, đặt tòa soạn tại số 82 phố Hàng Gai, số 1 (1571921). Trong ba tháng đầu, báo do Kế Thương Hoàng Tích Chu và Lê Văn Phúc phụ trách nội dung. Từ đó đến tháng 41927, báo hai lần đổi chủ nhiệm: Đỗ Thận (từ tháng 101921 đến tháng 111924), Lê Sỹ Tổ (từ tháng 111924 đến tháng 41927). Báo chạy đến giữa tháng 41927 thì đình bản do Lê Sỹ Tổ mất đột ngột. Tháng 7 cùng năm, báo tái bản bộ mới, đổi chủ nhiệm (Lê Xuân Hựu thay Lê Sỹ Tổ), đồng thời tòa soạn cũng chuyển sang số 15 phố Cửa Nam, số đầu 1713-1 (1171927). Báo chạy thêm được 48 số thì chính thức đình bản, số cuối 1760-48 (891927). Từ nhật báo đến sách... 73 với các cơ sở xuất bản sách và báo chí khác trong việc truyền dẫn các tri thức mới về chính trị khu vực và quốc tế vào Việt Nam thuộc địa ở nửa sau thập niên 1920. Nam Đồng thư xã và hoạt động xuất bẳn sách Nam Đồng thư xã do Phạm Tuấn Tài (bút hiệu Mộng Tiên) cùng anh trai Phạm Tuấn Lâm (bút hiệu Dật Công, Quế Lâm) và Nhượng Tống lập nên vào cuối năm 1926, do Phạm Tuấn Tài làm chủ nhiệm, tồn tại chỉ trong hơn một năm ngắn ngủi (đến đầu 1928). Thư xã đặt tại số 6, đường 96 cạnh hồ Trúc Bạch, chuyên in những sách khổ vừa và nhỏ, bìa mỏng nhiều màu, phát hành “với giá rẻ và bán rất chạy” 11, tr.48. Tuy hiện, diện tại Hà Nội không lâu, nhưng cảm tình mà Nam Đồng đem đến cho giới trí thức và sinh viên tại đây là rất sâu đậm. Tuấn - chàng trai nước Việt, một bản tự thuật của Nguyễn Vỹ có ghi lại ấn tượng của một trí thức trẻ trước không khí chính trị và tình hình xuất bản tại Hà Nội những năm 1926-1927, đã cho biết ảnh hưởng sâu sắc của dòng sách Nam Đồng, bên cạnh sách của Quan Hải tùng thư và Nữ lưu thư quán được bán tại các hiệu sách 11, tr.49. Sau khi gây được ảnh hưởng, Nam Đồng thư xã nhanh chóng được sinh viên và các trí thức trẻ ở Hà Nội tìm đến kết giao, nhiều người về sau sẽ trở thành các yếu nhân quan trọng của Việt Nam Quốc dân đảng, đặc biệt là Nguyễn Thái Học. Chủ yếu do các thành viên giỏi Hán văn chấp bút, sách của Nam Đồng thư xã phần lớn chọn dịch và biên soạn các tài liệu của Trung Hoa dân quốc, lấy cảm hứng trọng tâm là các sách phổ biến những nội dung cơ bản của học thuyết tam dân chủ nghĩa, giới thiệu tiểu sử và tư tưởng Tôn Dật Tiên (bút hiệu Dật Công và Mộng Tiên có thể được gợi hứng từ cái tên Dật Tiên) và hoạt động chính trị của Quốc dân đảng Trung Hoa. Họ trở thành các “tín đồ của Tôn Trung Sơn” 9, tr.29 sau một thời gian tiếp xúc với sách báo Trung Hoa dân quốc và say mê với tư tưởng chính trị mới của Tôn Văn. Chủ đích dịch và biên soạn này được phát ngôn ngay từ thời điểm thư xã mới thành lập cuối năm 1926, như “Lời kính bạch” ở cuối sách Tiếu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên (in lần 2, Kim Khuê ấn quán, 1927): “Những sách của Tôn Dật Tiên như ‘Dân tộc chủ nghĩa’, ‘Dân quyền chủ nghĩa’, ‘Dân sinh chủ nghĩa’, ‘Tri dị hành nan’, ‘Kiến quốc phương lược’ vân vân... hiện chúng tôi đương sửa soạn biên dịch, khi xong sẽ in ra cống hiến đồng bào”. Từ chồ là một thư xã chỉ có tham vọng ấn hành các sách phổ biến tri thức chính trị mới lan truyền từ Trung Hoa, Nam Đồng thư xã chuyển hóa thành “chi bộ Nam Đồng” và trở thành cơ quan phát ngôn cho lập trường chính trị của Việt Nam Quốc dân đảng, một chính đảng hoạt động theo kiểu mẫu Quốc dân đảng Trung Hoa. Lựa chọn chính trị đó buộc nhà cầm quyền phải ra các sắc lệnh lệnh tịch thu sách, và cuối cùng cho đóng cửa thư xã, không lâu sau khi Việt Nam Quốc dân đảng chính thức thành lập (25 121927). Các sách của Nam Đồng bị cấm phát hành tại Bắc Kỳ và Trung Kỳ từ giữa năm 1927 sang giữa năm 1928, trong đó có một số cuốn bị tịch thu ngay sau khi đưa in và không nằm trong danh mục nộp lưu chiểu của chính quyền. Thống kê dựa trên các sách Nam Đồng mà chúng tôi có được cũng như thông tin về sách đã ấn hành ở cuối mồi ấn phẩm và thông tin sách cấm trên công báo Bắc Kỳ và Trung Kỳ, có thể đưa ra một danh mục sách Nam Đồng xuất hiện trong thời gian cuối 1926 đầu 1928: Sóng hồ Ba Be (Phạm Bùi cầm soạn, trọn bộ 2 cuốn, Nghiêm Hàm ấn quán, 1926); Dật Công và 74 NGHIÊN CỬU VẦN HỌC số 6-2022 Mộng Tiên soạn, Gương thiếu niên (Dật Công và Mộng Tiên soạn, trọn bộ 5 cuốn, 1926-1927); Trưng Vương - Thế giới đệ nhất nữ anh hùng (Nhượng Tống soạn, cuốn I, II, 1927); Nhượng Tống, Dật Công soạn, Tiểu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên (Nhượng Tống, Dật Công soạn, in lần 2, 1927, in lần 3, 1928); Thạch Bằng dịch, Tân Hán - Truyện cách mạng nước Tàu (Thạch Bằng dịch, trọn bộ 6 cuốn, Vĩnh Thành ấn quán, 1927); Dân sinh chủ nghĩa (Socialisme) (Nhượng Tống dịch, Vĩnh Thành ấn quán, 1927); Dân tộc chủ nghĩa (Le Nationalisme) (Nhượng Tống dịch, Long Quang ấn quán, 1927); Gương thành bại (Dật Công soạn, Long Quang ấn quán, 1927); Một bầu tâm sự (Trần Huy Liệu soạn, nhà in Bảo Tồn, 1927). Trong địa hạt ấn hành và phát hành sách, các thành viên của Nam Đồng thư xã tỏ ra là những nhà làm sách linh hoạt và có mối liên hệ xã hội rộng rãi với giới xuất bản, báo chí, với các cơ sở ấn loát, các nhà sách và tự bản thân tạo ra một mạng lưới phát hành sách ở nhiều địa phương. Nam Đồng thư xã không có nhà in riêng, mặc dù ban đầu các yếu nhân của thư xã từng “đi cổ động lấy tiền lập nhà in để truyền bá tư tường quốc gia”, như tường thuật mà Hội đồng đề hình xử vụ Việt Nam Quốc dân đảng cho biết (Thực nghiệp dân báo, số 2586 (8-971929); bài “Hội đồng Đe hình xử vụ Việt Nam Quốc dân đảng”). Có lẽ vì không huy động được nguồn lực kinh tế đủ lớn, Nam Đồng buộc phải xoay sở tìm cách kết nối với các cơ sở ấn loát khác. Nam Đồng không chỉ in duy nhất tại một nhà. Tương tự Cường học thư xã tại Sài Gòn, Nam Đồng có mối liên hệ rộng rãi với giới chủ in. Thống kê sơ bộ cho thấy có ít nhất 6 cơ sở in ấn tham gia ấn hành sách của Nam Đồng, gồm Kim Khuê, Nghiêm Hàm, Thụy Ký, Long Quang, Vĩnh Thành tại Hà Nội, Bảo Tồn tại Sài Gòn (in Một bầu tâm sự của Trần Huy Liệu), Nguyễn Kính tại Hải Phòng (in Tiểu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên, bản in lần 3). Một số nhà in chỉ in một ấn phẩm (chẳng hạn trọn bộ 6 cuốn Tân Hán - Lịch sử cách mạng nước Tàu in tại nhà Vĩnh Thành, trọn bộ 2 cuốn Sóng hồ Ba Bể và Trưng Vương (I, II) in tại Kim Khuê ấn quán), nhưng cũng có những sách Nam Đồng in tại vài ba cơ sở ấn loát khác nhau, tùy theo tập sách hoặc tùy theo lần tái bản (Bộ Gương thiếu niên in tại Thụy Ký, Vĩnh Thành, Long Quang, bộ Tiếu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên tại Kim Khuê và Nguyễn Kính). Cũng có trường hợp đặc biệt khi cùng một bản in lần thứ nhất của một tập sách được in ở hai nơi, chẳng hạn Gương thiếu niên cuốn thứ nhất được in tại cả nhà Thụy Ký và nhà Long Quang vào cuối năm 1926. Cùng với mối liên hệ in ấn đa dạng, Nam Đồng cũng sở hữu mạng lưới tiêu thụ sách trải trên ba kì, với các đại lí phát hành đặt tại Hà Nội (Nghiêm Hàm), Hải Phòng (Nam Tân), Nam Định (Hội Ký), Huế (Mai Ký), Thanh Hóa (Mỹ Hữu Đào), Nha Trang (Vương Gia Bật), Sài Gòn (Lê Mai). Riêng tại Nam Định, theo thông tin trên đầu sách Nam Đồng (bộ Tân Hán), thư xã còn mở thêm Nam Đồng thư quán tại nhà số 5 phố Bắc Ninh (Hàng Mành) để bán các sách đã xuất bản. Có thể nhận thấy, từ giữa 1927 trở đi là giai đoạn bận rộn và cũng chật vật nhất của các thành viên Nam Đồng, khi khối lượng công việc làm sách và phát hành sách tăng lên, sách bắt đầu bị cấm lưu hành, Phạm Tuấn Tài bị điều đi Tuyên Quang, trong khi các yếu nhân giỏi trước thuật của Nam Đồng (Nhượng Tống, Dật Công) phải cáng đáng nhiệm vụ trợ bút cho Khai hỏa nhật báo, vào thời điểm tờ báo bắt đầu tái bản bộ mới, thay chủ nhiệm và cơ cấu lại toàn bộ nội dung cũng Từ nhật báo đến sách... 75 như hình thức in ấn. Khối lượng công việc lớn và việc khuyết thiếu nhân sự chủ chốt (vắng Phạm Tuấn Tài) buộc thư xã, như lời “Kính cáo các bạn hàng” của những sách phát hành vào nửa sau 1927 cho biết, phải “ký giấy nhượng quyền phát hành” các sách của mình cho Quốc Hoa thư quán (1071927) để giảm tải áp lực công việc. Các yếu nhân của Nam Đồng thư xã, dựa vào uy tín cá nhân trên địa hạt báo chí đã có được từ đầu những năm 1920 cũng như nồ lực vận động kết nối, cũng gây dựng được những mối quan hệ cộng tác rộng rãi, chủ yếu là các “ký giả” thân cận từng tham gia viết báo ở Hà Nội, để phát triển tủ sách của mình. Thuấn Phong Phạm Bùi Cầm là một cộng tác viên của Thực nghiệp dân báo, một nhân vật, theo Bạch Diện Nguyễn Văn Cư, từng nhận Nhượng Tống làm con nuôi và giới thiệu Nhượng Tống vào làm ở nhật báo này từ khi còn rất trẻ 2, tr.282. Thạch Bằng (bút hiệu của Nguyễn Đăng Giuẩn) là một cây bút quen thuộc của báo giới Hà Nội, thường xuyên dịch cho Thực nghiệp dãn bảo, Trung Bắc tân văn, và thi thoảng xuất hiện ở các bài xã thuyết của Khai hóa từ năm 1923. Thực tế trước khi in thành sách ở Nam Đồng thư xã, bộ Tân Hán diễn nghĩa đã được Thạch Bằng dịch và công bố dài kì trên Th ực nghiệp dãn báo trong nửa đầu năm 1926. Trần Huy Liệu (bút hiệu Nam Kiều, Đẩu Nam), trước khi vào Sài Gòn khuấy động báo giới Nam Kỳ, từng là người cũ của Thực nghiệp dân báo và là một cộng tác viên của Khai hóa nhật bảo, có tham gia viết bài trên báo này ngay từ năm 1922. Trước khi Trần Huy Liệu trở thành thành viên Nam Đồng chi nhánh Nam Kỳ (thời điểm cho in Một bầu tâm sự tại nhà Bảo Tồn năm 1927), có thể thấy, những mối liên hệ thân cận nhất định giữa ông và Nhượng Tống khi tờ Đông Pháp thời báo do ông làm chủ bút (giai đoạn 1925-1926) từng đăng lại một số bài báo của Nhượng Tống về phê bình và phê bình văn học trên Thực nghiệp dân báo năm 1925, ngược lại Thực nghiệp dân báo thời điểm đó cũng cho đăng lại một số bài báo đã được công bố trên Đông Pháp thời báo của Trần Huy Liệu. Cuốn sách của Trần Huy Liệu biên soạn chung với Bùi Công Trừng, Việc ông Phan Bội Châu (in tại nhà Xưa Nay, 1926), lấy tư liệu chủ yếu từ những bài tường thuật vụ xử án Phan Bội Châu tại Hội đồng đề hình Hà Nội đăng trên Thực nghiệp dân báo cuối năm 1925, mà ta biết rằng người phụ trách tường thuật, đưa tin và tổ chức bài vở liên quan Phan Bội Châu tại Thực nghiệp dân báo lúc đó chính là Nhượng Tống. Một vị chủ bút khác của Đông Pháp thời báo giai đoạn sau Trần Huy Liệu là Bùi Thế Mỹ, có thể cũng có những liên hệ gần gũi với các yếu nhân của Nam Đồng. Chính nhà báo này, ngay từ khi Nam Đồng mới thành lập, đã viết những lời giới thiệu khá nồng hậu cho thư xã này trên tờ báo của ông, bởi muốn “vội vàng giới thiệu cùng các bạn độc giả” các sách quốc văn “có giá trị” được Nam Đồng gửi tặng (Đông pháp thời báo, số 532 (1211927); bài “Những sách nên xem”). Cũng có thể nhận ra một số liên hệ cá nhân của các thành viên Nam Đồng khi ta nhìn vào danh mục các sách dự kiến xuất bản. Đãi Sính (bút hiệu của Vũ Huy Chân), người dự kiến biên soạn cuốn Tiếu truyện và học thuyết Cam Địa trong tủ sách Nam Đồng là một cộng tác viên của tờ Thực nghiệp dân báo, bắt đầu có bài trên nhật báo này từ năm 1925. Một cái tên khác, Tân Nam Tử, người dự kiến in cuốn Dãn đạo và dân quyền trong tủ sách Nam Đồng (thông tin dự kiến in sách này nằm cuối bộ Sóng hồ Ba Bể của Phạm Bùi Cầm) là một nhà trước thuật ở Nam Kỳ, chủ nhiệm của Minh Đức thư xã tại 76 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, số 6-2022 Sài Gòn. Nhưng Dân đạo và dân quyền khi được in ra (nhà in Bảo Tồn, 1926) không thấy đề tên Nam Đồng thư xã ở bìa sách. Chưa rõ lí do tại sao, song dù sao qua việc dự kiến in trong tủ sách Nam Đồng ta cũng thấy được sự liên hệ và kết nối của các yếu nhân Nam Đồng với trí thức Nam Kỳ, mà vai trò chính và chủ động nhất có lẽ không ai lớn hơn ngoài Nhượng Tống. Tầm quan trọng của Nhượng Tống trong tư cách tác nhân kết nối tích cực và nổi bật nhất giữa Nam Đồng với các cá nhân và tổ chức in ấn khác nhau được thừa nhận bởi chính các nhà đương cục thực dân. Bản cáo trạng của Hội đồng đề hình xử vụ Việt Nam Quốc dân đảng tại Hà Nội mô tả Nhượng Tống là người “mẫn cán hơn cả, vừa đi vừa cổ động, vừa làm thư ký, vừa trước thuật trong thư xã”. Trong hoạt động kết nối xuất bản, Nhượng Tống đảm nhiệm vai trò “giao thiệp với các nhà trước thuật bị tình nghi ở Nam Kỳ” khi “định mở chi điếm ở Sài Gòn và trong các tỉnh lớn”. Bản cáo trạng cũng cho biết Nhượng Tống “làm sách rất khôn khéo”, thậm chí còn “khuyên các bạn độc giả Nam Kỳ nên lợi dụng các quyền ngôn luận ở xứ ấy mà trước thuật những sách hùng luận” (TNDB, số 2586 (8-971929); bài “Họi đồng Đe hình xử vụ Việt Nam Quốc dân đảng”). Có thể thấy, trong địa hạt xuất bản sách, để thực thi chủ đích lan truyền chủ nghĩa quốc gia cho độc giả tiếng Việt ở thành thị, các yếu nhân của Nam Đồng thư xã đã nồ lực huy động nguồn lực kinh tế, xây dựng các mối liên hệ in ấn và xuất bản rộng mở (từ mạng lưới bạn bè cũ và từ các quan hệ mới), lựa chọn chủ đề phiên dịch và trước thuật đang gây ảnh hưởng (chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tam dân) và phát huy mạng lưới phát hành sách ở nhiều địa phương. Với khổ sách vừa và nhỏ, phát hành với giá rẻ (mồi cuốn một đến hai hào), cộng với danh tiếng của những người cầm bút, không khó hiểu khi sách Nam Đồng bán chạy (một dẫn chứng là bộ Tiểu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên được tái bản đến lần thứ 3 trong hai năm) và có ảnh hưởng nhanh chóng lên trí thức trẻ thành thị. Một điều cần nhấn mạnh ở đây là các mối liên hệ cộng tác làm sách của các yếu nhân Nam Đồng chủ yếu có được từ “vốn quan hệ” trong giới làm báo ở Hà Nội, bởi các yếu nhân thư xã đã sớm tham gia và gây dựng được danh tiếng trong báo giới thủ phủ thuộc địa này từ nửa đầu những năm 1920. Trước khi thực sự bước vào địa hạt xuất bản sách, các thành viên Nam Đồng đã có khoảng thời gian nửa thập kỉ trưởng thành trong địa hạt báo chí, nhất là những tờ báo có thể thu nạp các cây viết trẻ có học vấn, sắc sảo và nhạy bén với thời cuộc. Những tờ báo Hà Nội mà các thành viên Nam Đồng tham gia trước và trong khi Nam Đồng thư xã tồn tại là các diễn đàn mà tiếng nói chính trị của họ cất lên trước hết, nơi họ nỗ lực công khai những nhận thức chính trị của mình, dù rằng nồ lực phát ngôn đó bị kiểm soát do luật kiếm duyệt của chính quyền và do sự hạn chế của báo giới xứ bảo hộ trong việc bày tỏ lập trường tranh đấu chính trị cho một đảng phái, điều mà báo giới Nam Kỳ có được sự tự do hơn. Chuyển từ báo sang sách, các cây bút của Nam Đồng chuyển từ một không gian công cộng bị hạn chế quyền phát ngôn sang một địa hạt có phần tự do hơn (sách không bị kiểm duyệt) và vì vậy, có thể thực hiện các dự án dịch thuật và biên soạn chủ động và có chủ đích chính trị mạnh hơn. Khởi sự từ báo chí, chuyển hướng sang sách, rồi vừa làm báo vừa làm sách là sự dịch chuyển và kết hợp linh động của các cây bút Nam Đồng trong nỗ lực duy trì tiếng nói chính trị của mình ở các môi trường in ấn khác nhau, trong Từ nhật bảo đến sách... 77 bối cảnh chính quyền ngày càng thắt chặt việc kiểm soát thông tin và thực hiện các biện pháp trấn áp in ấn mạnh tay ở nừa cuối thập niên 1920. Hoạt động báo chí của các yếu nhân Nam Đồng thư xã Trước và trong khi Nam Đồng thư xã thành lập, cả ba yếu nhân của nhà xuất bản này đều là những kí giả tham gia vào báo giới Hà Nội ở nhiều mức độ khác nhau. Chủ nhiệm Nam Đồng, Phạm Tuấn Tài, xuất thân là một giáo học có tham gia viết báo. Phạm Tuấn Tài đăng không ít thơ trên Nam Phong tạp chí trong hai năm 1923- 1924. Trên Thực nghiệp dân báo ta cũng thấy thơ Phạm Tuấn Tài được đăng trong mục “Văn đàn” từ năm 1923. Cái tên của ông cũng thi thoảng xuất hiện trên Khai hóa nhật báo. Có thể khẳng định bút danh P.T.T là của Phạm Tuấn Tài trên Khai hóa năm 1926 khi ông viết về nạn tự từ đương thời (Khai hóa (KH), số 1236 (6101926); bài “Những người mắc bệnh tự tử ở nước mình”). Dưới tên Phạm Tuấn Tài, ông cũng viết loạt bài đề cập đến vấn đề lập Nữ công học hội tại Hà Nội và đưa chủ đề này thành một nội dung thảo luận trên Khai hóa, thu hút sự tham gia trao đổi cúa dư luận (KH, số 1705, 1707, 1710 (41927); loạt bài “Vấn đề lập nữ công học hội”). Tuy còn có thể xuất hiện dưới một số bút danh khác trên Khai hóa nhật báo nhưng về cơ bản có thế nhận thấy Phạm Tuấn Tài tham gia viết báo ở mức độ vừa phải. Vai trò của ông chủ yếu là cùng các thành viên khác biên soạn sách của Nam Đồng, đặc biệt là việc đứng ra tổ chức thư xã, sau đó định hướng thư xã theo hoạt động của một cơ quan phát ngôn chính trị cho hội kín Nguyễn Thái Học. Người anh của Phạm Tuấn Tài là Phạm Tuấn Lâm có sự nghiệp báo chí nổi trội hơn hẳn. Trên Khai hỏa nhật báo, cái tên Phạm Tuấn Lâm bắt đầu xuất hiện bằng bản dịch từ Hán văn Vân Lan nhật ký (42 số, tháng 10- 121925). Kể từ đó cho đến cuối năm 1926, thời điểm Nam Đồng thư xã thành lập, chủ yếu với bút hiệu Dật Công, Phạm Tuấn Lâm xuất hiện thường xuyên trên Khai hóa trong tư cách một trợ bút chủ lực của nhật báo này. Ông tham gia viết xã thuyết, đặc biệt là dịch các tiểu thuyết Hán văn dài kì. Đáng chú ý trong số tiểu thuyết dịch này là Bèo nước duyên may (65 số báo, tháng 2-41926), nguyên tác của Từ Chẩm Á, một dự phần văn chương quan trọng của Phạm Tuấn Lâm cần phải được nhắc đến trong phong trào dịch Từ Chẩm Á tại Việt Nam thập niên 1920. Trong quãng thời gian cuối năm 1926, cùng với Doãn Ke Thiện (bút hiệu Ái Quần), Phạm Tuấn Lâm dịch nhiều văn xuôi của Lương Khải Siêu. Có thể do bận công việc trước thuật cho Nam Đồng, Phạm Tuấn Lâm hầu như không xuất hiện từ cuối 1926 cho đến khi Khai hóa nhật báo đình bản lần thứ nhất (tháng 41927). Tuy nhiên, khi báo này tái bản và đổi chủ nhiệm vào tháng 7 cùng năm, cái tên Phạm Tuấn Lâm xuất hiện trở lại trong bộ biên tập, cùng với Nhượng Tống, Vũ Đình Chí và Lê Văn Phúc. Phạm Tuấn Lâm tiếp tục viết và dịch cho Khai hóa cho đến khi báo đình bản hẳn vào tháng 9 năm 1927. Trên Thực nghiệp dân báo trong vòng 6 năm từ đầu năm 1927 cho đến cuối năm 1933, tức là trước và sau Nam Đống thư xã, Phạm Tuấn Lâm cũng có vai trò cực kì quan trọng, nếu không muốn nói là quan trọng nhất của tòa soạn Thực nghiệp dân bảo. Bút hiệu Dật Công xuất hiện gần như không gián đoạn trong vòng 6 năm, tham gia vào đủ mọi mục bài của Thực nghiệp. Giai đoạn Thực nghiệp dãn bảo cũng là giai đoạn Phạm Tuấn Lâm từ bỏ con đường làm chính trị trực tiếp để chuyên tâm viết báo và làm sách văn chương. 78 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, số 6-2022 Trong số các thành viên Nam Đồng, Nhượng Tống trẻ tuổi nhất nhưng là nhân vật sớm tạo được danh tiếng nhất trong địa hạt báo chí. Nhượng Tống khởi đầu sự nghiệp viết báo trên Khai hóa nhật báo ngay từ năm 1922, nhưng tòa báo thực sự gây dựng nên tên tuổi Nhượng Tống giai đoạn tiền Nam Đồng là Thực nghiệp dân bảo. Xuất hiện trên Thực nghiệp từ đầu 1923 với bút danh B.T hoặc B.T Hoàng Phạm Trân, Nhượng Tống nhanh chóng gây dựng uy tín của mình và xuất hiện ngày một thường xuyên trên nhật báo này trong ba năm 1924, 1925, 1926. Bút danh Nhượng Tống bắt đầu được sử dụng trên Thực nghiệp dãn bảo năm 1924 và kể từ đây Nhượng Tống bắt đầu chứng tỏ vai trò quan trọng trong tòa soạn Thực nghiệp, thê hiện một nhãn quan thời cuộc sắc sảo khi nhìn vào nhiều vấn đề văn chương, kinh tế và xã hội. Nhượng Tống viết nhiều xã thuyết, nhắm đến hàng loạt chủ đề, bên cạnh nhiều đầu mục dịch thuật từ cả chữ Hán và chừ Pháp (tiểu thuyết, truyện ngắn, xã thuyết, diễn văn) trên Thực nghiệp dân báo. Trong giai đoạn 1924-1926, tuy không có tên trên manchette của tờ báo, nhưng nhìn vào tần suất xuất hiện của Nhượng Tống tại nhiều đầu mục công việc của tòa soạn, có thể nhận ra vai trò không khác một vị chủ bút của Nhượng Tống ở Thực nghiệp dân báo. Riêng năm 1925, không có cái tên nào xuất hiện trên mặt báo Thực nghiệp nhiều hơn Nhượng Tống. Tuy nhiên, điều đáng nói nhất ở đây là xu hướng chính trị ở Nhượng Tống, thứ sẽ giải thích tại sao về sau ông lại chọn làm sách Nam Đồng và chăm sóc nội dung cho Khai hỏa nhật báo giai đoạn qua lại mật thiết giữa tờ báo này và thư xã của Phạm Tuấn Tài. Nhượng Tống có vai trò quan trọng trong việc lan truyền thông tin về sự kiện rất nổi bật gây khuấy động dư luận tại Việt Nam vào cuối năm 1925 là vụ xử Phan Bội Châu tại Tòa Đại hình Hà Nội (23111925). Nhượng Tống phụ trách việc đưa tin và tường thuật chi tiết vụ xử này, cho đăng liên tục trong bốn số báo (TNDB, các số 1529, 1530, 1531, 1532 (tháng 111925)). Có thể khẳng định, cũng không ai khác ngoài Nhượng Tống đã tập hợp các bài tường thuật này của mình thành cuốn Tập án Phan Bội Châu (24 trang, không đề tên người biên soạn), in tại nhà in Thực nghiệp với số lượng lớn (5000 bản cho mồi lần in), được tái bản nhiều lần (5 lần) do “người mua xem tới tấp”, thậm chí “đổ xô cả cửa nhà báo để mua” 2, tr.2591. Những nội dung phiên tòa do Nhượng Tống ký lục chính là kênh thông tin bằng quốc ngừ tường tận nhất lan truyền tin tức về vụ án Phan Bội Châu. Trên Thực nghiệp dân báo, tin tức và các phát ngôn sau đó của Phan Bội Châu, diễn thuyết của Phan Châu Trinh, tường thuật về đám tang Phan Châu Trinh được đăng tải cập nhật theo dòng sự kiện, điều mà ở báo giới quốc ngữ Hà Nội, người ta chỉ có thể thấy thực tế tương tự trên một tờ báo tư nhân khác là Khai hóa nhật báo. Trong bối cảnh các báo quốc ngữ đang quan tâm đến chủ nghĩa xã hội và kì vọng vào các chính sách cởi mở hơn dành cho người Việt của Varenne, vị toàn quyền thuộc đảng xã hội vừa sang Đông Dương nhận chức, Nhượng Tống cũng chính là người dịch toàn văn bài diễn thuyết của nhà cầm quyền này tại Hội đồng chính phủ Đông Pháp (121925), cho đăng liền 6 số trên Thực nghiệp dân báo (từ số 1554 đến 1559, (tháng 121925). Nương theo chính 1 Trong thời gian này Nhượng Tống cũng là người đứng ra in cuốn Một tập văn Lo nước thương dãn của cụ Nguyễn Thượng Hiền, Minh Trân xuất bản xã, in tại nhà in Chân Phưoug, 1926. Từ nhật báo đến sách... 79 sách của chính trị gia xã hội chủ nghĩa này, Nhượng Tống cũng thảo luận về quyền tự do ngôn luận của báo chí, về luật lao động ở Đông Dương, về chính sách Pháp Việt đề huề, về giáo dục sơ...

Trang 1

TỪ NHẶT BÁO ĐẾN SÁCH: HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ VÀ

LƯU NGỌC AN(,)

Tóm tắt: Dựa trên các tư liệu sách và báo chí tiếng Việt liên quan, bài viết trình bày lịch sử tồn tại

tuy ngắn ngủi nhưng quan trọng của Nam Đồng thư xã, một tiền thân của hội kín Nguyễn Thái Học Trong tình thế bị kiểm soát ngôn luận, các yếu nhân Nam Đồng thư xã đã kết hợp linh động hoạt động

ấn hành sách và làm báo, sử dụng ưu thế của từng địa hạt in ấn để cất tiếng nói chính trị Bài viết chỉ

ra cái cách mà Khai hóa nhật báo, trong giai đoạn bắt tay với Nam Đồng thư xã, đã tham gia linh hoạt vào việc du nhập và lan truyền học thuyết tam dân chủ nghĩa của Tôn Trung Sơn ở Việt Nam thuộc địa Nhìn Nam Đồng thư xã trong tương quan đời sống báo chí và xuất bản, bài viết nhấn mạnh sự hiện diện quan trọng của các yếu nhân Nam Đồng thư xã trong tư cách một nhóm trí thức cởi mở và năng nổ nhất những năm 1925-1927 trong việc tiếp thu các ảnh hưởng chính trị quốc tế từ Trung Hoa dân quốc.

Từ khóa: Nam Đồng thư xã, Khai hóa nhật báo, Nhượng Tống, tam dân chủ nghĩa,

xã hội chủ nghĩa.

Abstract: The article presents the short but important history of the Nam Đồng publishing house,

a forerunner of the secret society of Nguyễn Thái Học Caught under strict colonial surveillance, Nam Dong’s members thoughtfully combined book publishing and newspaper activities, using these domains to express their political voices The article shows how the daily news, Khai hóa, participated

in the introduction and spread of Tôn Trung Son’s doctrine of the Three Principles of the People in colonial Vietnam during the period of collaborating with Nam Dong Looking at Nam Dong from both book and newspaper publications, the article highlights the significant contribution of Nam Dong’s members in absorbing international political influences from The Republic of China from 1925 tol927.

Keywords: Nam Đồng Publishing House, Khai Hóa Daily News, Nhượng Tống, Three Principles

of the People, Socialism.

Dẩn nhập

Trong hoạt động in ấn và xuât bản ở

Việt Nam thập niên 1920, sự xuất hiện

hàng loạt các cơ sở xuất bản có tên “thư

xã”, “thư cục”, “tùng thư” tại các thành

phố lớn (Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng)

là một hiện tượng đặc biệt đáng chú ý,

thể hiện sự lan tỏa của sách in trong xã

hội và nhu cầu tiêu thụ tri thức của một

cộng đồng đọc tiếng Việt ngày càng đông

đảo Ngoài những “thư xã” ít ỏi được nhà

nước thuộc địa bảo trợ (như Dịch văn thư

xã do thống sứ Bắc Kỳ Robin thành lập

năm 1926, Vayrac và Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ nhiệm), phần đa những nhà xuất bản như thế đều thuộc về tư nhân, tồn tại dựa vào danh tiếng và năng lực trước thuật

cá nhân, vào các mối quan hệ xã hội và khả năng tự xoay xở về mặt kinh tế để duy trì hoạt động của những người đứng chủ trương Các thư xã này đứng tên một người hoặc quy tụ một số trí thức có cùng chí hướng trước thuật Chúng ít nhiều khác nhau về mục đích và dòng sách xuất bản, có số phận khác nhau tùy theo khả năng tương thích với thị trường xuất bản

và tùy vào việc lựa chọn thái độ chính trị Ngoại trừ những thư xã chọn văn chương, sách giải trí hoặc sách giáo khoa làm đầu mục xuất bản chính vốn không đụng chạm (,) Giảng viên - Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN

Email: ruantaoyuan85@126.com.

Trang 2

72 NGHIÊN CỬU VẦN HỌC, SỐ 6-2022

đến “cuộc trị an” của chính quyền, một số

thư xã chọn ấn hành các sách có chủ đích

thức tỉnh ý thức chống đối của người Việt,

phát tán tư tưởng quốc gia và vì vậy chịu

sự áp chế của nhà cầm quyền chỉ sau một

thời gian ngắn tồn tại Các hoạt động trấn

áp in ấn của chính quyền đã nhắm vào một

số thư xã như thế, biểu thị qua các sắc lệnh

cấm sách ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ trong các

năm 1927-1929, tiêu biểu là các sắc lệnh

cấm đối với sách Cường học thư xã của

Trần Huy Liệu và Tồn Việt thư xã của Trần

Hữu Độ tại Sài Gòn, Nữ lưu thư quán của

Phan Thị Bạch Vân tại Gò Công, Quan

hải tùng thư của Đào Duy Anh tại Huế và

đặc biệt sách Nam Đồng thư xã của anh

em Phạm Tuấn Tài, Phạm Tuấn Lâm và

Nhượng Tống tại Hà Nội

Không chọn văn chương làm hạng

mục xuất bản chính, Nam Đồng thư xã chủ

yếu ấn hành các sách phổ biến tư tưởng

và học thuyết tam dân chủ nghĩa của Tôn

Trung Sơn, có ảnh hưởng thực sự lên các

độc giả thanh niên thành thị và trở thành

cơ quan phát ngôn cho lập trường chính trị

của Việt Nam Quốc dân đảng Do gắn với

câu chuyện hội kín cúa Nguyễn Thái Học,

hoạt động của Nam Đồng thư xã ít nhiều

được đề cập đến trong một số công bố

Đã có một số tường thuật và nghiên cứu

cho biết hoạt động của nhà xuất bản này,

nhưng nhìn chung vẫn khó có thể đưa ra

một quan sát đầy đủ [10, tr 16-17; 9, tr.25-

26; 5, tr.37-52; 8, tr.28-34; 7, tr.57-62; 12,

39-43; 1, tr.23-26], một phần vì Nam Đồng

không phải là trọng tâm trong các mô tả về

hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng,

một phần vì thiếu tư liệu do nhiều sách

Nam Đồng đã bị chính quyền tịch thu sau

khi xuất bản, và đặc biệt - mà đây mới là

nguyên do chính - vì không đặt Nam Đồng

trong một mạng lưới xuất bản linh động

hơn nơi các yếu nhân của thư xã không

chỉ là những nhà làm sách mà còn là các cây viết chủ lực của các tờ báo lớn Chủ đích phổ biến tri thức về chủ nghĩa tam dân, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa quốc gia ở các thành viên Nam Đồng không chỉ gói gọn trong địa hạt ấn hành sách mà còn có liên hệ chặt chẽ tới việc tổ chức nội dung của các tờ nhật báo quan trọng ở Hà Nội trong thời gian Nam Đồng tồn tại như

Thực nghiệp dân báo' và Khai hóa nhật báo1 2 Việc nhận thấy nội dung các cuốn sách chính của Nam Đồng có tiền thân là các bài báo, đặc biệt trên Khai hóa nhật

báo, sẽ minh chứng cho sự tham dự linh

hoạt của các thành viên thư xã vào mạng lưới xuất bản và báo chí tại Hà Nội những năm 1926-1927 Nhìn từ báo chí sang sách, người quan sát sẽ có cơ hội nhận diện Nam Đồng thư xã đầy đủ hơn, từ đó thấy được dấu ấn đậm nét của nhà xuất bản này so

1 Thực nghiệp dân báo do hai nhà tư bản Nguyễn

Hữu Thu và Bùi Huy Tín chù trương, Mai Du Lân làm chủ nhiệm, tòa soạn đặt tại số 43 phố Hoàn Kiếm (sau chuyển về số 83 Hàng Gai, Hà Nội),

số 1 (10/7/1920) Tháng 3 năm 1933, Thực nghiệp

dãn báo đổi bộ mới, Mai Du Lân làm giám đốc chính trị, Hồ Khác Quảng làm chù nhiệm, số 1 (21- 22/3/1933) Trong các năm 1934-1935, báo chuỵển khổ nhỏ và chỉ ra được 6 số thì đình bản Tổng cộng Thực nghiệp ra được 3733 số, và cùng với

Trung Bắc tân văn, là một trong hai nhật báo lớn nhất Hà Nội thập niên 1920.

2 Khai hóa nhật báo do Bạch Thái Bưởi chủ

trương, đặt tòa soạn tại số 82 phố Hàng Gai, số

1 (15/7/1921) Trong ba tháng đầu, báo do Kế Thương Hoàng Tích Chu và Lê Văn Phúc phụ trách nội dung Từ đó đến tháng 4/1927, báo hai lần đổi chủ nhiệm: Đỗ Thận (từ tháng 10/1921 đến tháng 11/1924), Lê Sỹ Tổ (từ tháng 11/1924 đến tháng 4/1927) Báo chạy đến giữa tháng 4/1927 thì đình bản do Lê Sỹ Tổ mất đột ngột Tháng 7 cùng năm, báo tái bản bộ mới, đổi chủ nhiệm (Lê Xuân Hựu thay Lê Sỹ Tổ), đồng thời tòa soạn cũng chuyển sang số 15 phố Cửa Nam, số đầu [1713-1] (11/7/1927) Báo chạy thêm được 48 số thì chính thức đình bản, số cuối [1760-48] (8/9/1927).

Trang 3

Từ nhật báo đến sách 73

với các cơ sở xuất bản sách và báo chí khác

trong việc truyền dẫn các tri thức mới về

chính trị khu vực và quốc tế vào Việt Nam

thuộc địa ở nửa sau thập niên 1920

Nam Đồng thư xã và hoạt động xuất

bẳn sách

Nam Đồng thư xã do Phạm Tuấn Tài

(bút hiệu Mộng Tiên) cùng anh trai Phạm

Tuấn Lâm (bút hiệu Dật Công, Quế Lâm)

và Nhượng Tống lập nên vào cuối năm

1926, do Phạm Tuấn Tài làm chủ nhiệm,

tồn tại chỉ trong hơn một năm ngắn ngủi

(đến đầu 1928) Thư xã đặt tại số 6, đường

96 cạnh hồ Trúc Bạch, chuyên in những

sách khổ vừa và nhỏ, bìa mỏng nhiều màu,

phát hành “với giá rẻ và bán rất chạy”

[11, tr.48] Tuy hiện, diện tại Hà Nội

không lâu, nhưng cảm tình mà Nam Đồng

đem đến cho giới trí thức và sinh viên tại

đây là rất sâu đậm Tuấn - chàng trai nước

Việt, một bản tự thuật của Nguyễn Vỹ có

ghi lại ấn tượng của một trí thức trẻ trước

không khí chính trị và tình hình xuất bản

tại Hà Nội những năm 1926-1927, đã cho

biết ảnh hưởng sâu sắc của dòng sách Nam

Đồng, bên cạnh sách của Quan Hải tùng

thư và Nữ lưu thư quán được bán tại các

hiệu sách [11, tr.49] Sau khi gây được ảnh

hưởng, Nam Đồng thư xã nhanh chóng

được sinh viên và các trí thức trẻ ở Hà Nội

tìm đến kết giao, nhiều người về sau sẽ trở

thành các yếu nhân quan trọng của Việt

Nam Quốc dân đảng, đặc biệt là Nguyễn

Thái Học Chủ yếu do các thành viên giỏi

Hán văn chấp bút, sách của Nam Đồng thư

xã phần lớn chọn dịch và biên soạn các

tài liệu của Trung Hoa dân quốc, lấy cảm

hứng trọng tâm là các sách phổ biến những

nội dung cơ bản của học thuyết tam dân

chủ nghĩa, giới thiệu tiểu sử và tư tưởng

Tôn Dật Tiên (bút hiệu Dật Công và Mộng

Tiên có thể được gợi hứng từ cái tên Dật

Tiên) và hoạt động chính trị của Quốc dân đảng Trung Hoa Họ trở thành các “tín đồ của Tôn Trung Sơn” [9, tr.29] sau một thời gian tiếp xúc với sách báo Trung Hoa dân quốc và say mê với tư tưởng chính trị mới của Tôn Văn Chủ đích dịch và biên soạn này được phát ngôn ngay từ thời điểm thư

xã mới thành lập cuối năm 1926, như “Lời kính bạch” ở cuối sách Tiếu sử và học

thuyết Tôn Dật Tiên (in lần 2, Kim Khuê

ấn quán, 1927): “Những sách của Tôn Dật Tiên như ‘Dân tộc chủ nghĩa’, ‘Dân quyền chủ nghĩa’, ‘Dân sinh chủ nghĩa’, ‘Tri dị hành nan’, ‘Kiến quốc phương lược’ vân vân hiện chúng tôi đương sửa soạn biên dịch, khi xong sẽ in ra cống hiến đồng bào” Từ chồ là một thư xã chỉ có tham vọng ấn hành các sách phổ biến tri thức chính trị mới lan truyền từ Trung Hoa, Nam Đồng thư xã chuyển hóa thành “chi

bộ Nam Đồng” và trở thành cơ quan phát ngôn cho lập trường chính trị của Việt Nam Quốc dân đảng, một chính đảng hoạt động theo kiểu mẫu Quốc dân đảng Trung Hoa Lựa chọn chính trị đó buộc nhà cầm quyền phải ra các sắc lệnh lệnh tịch thu sách, và cuối cùng cho đóng cửa thư xã, không lâu sau khi Việt Nam Quốc dân đảng chính thức thành lập (25/ 12/1927) Các sách của Nam Đồng bị cấm phát hành tại Bắc

Kỳ và Trung Kỳ từ giữa năm 1927 sang giữa năm 1928, trong đó có một số cuốn bị tịch thu ngay sau khi đưa in và không nằm trong danh mục nộp lưu chiểu của chính quyền Thống kê dựa trên các sách Nam Đồng mà chúng tôi có được cũng như thông tin về sách đã ấn hành ở cuối mồi ấn phẩm và thông tin sách cấm trên công báo Bắc Kỳ và Trung Kỳ, có thể đưa ra một danh mục sách Nam Đồng xuất hiện trong

thời gian cuối 1926 đầu 1928: Sóng hồ Ba

Be (Phạm Bùi cầm soạn, trọn bộ 2 cuốn, Nghiêm Hàm ấn quán, 1926); Dật Công và

Trang 4

74 NGHIÊN CỬU VẦN HỌC số 6-2022

Mộng Tiên soạn, Gương thiếu niên (Dật

Công và Mộng Tiên soạn, trọn bộ 5 cuốn,

1926-1927); Trưng Vương - Thế giới đệ

nhất nữ anh hùng (Nhượng Tống soạn,

cuốn I, II, 1927); Nhượng Tống, Dật Công

soạn, Tiểu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên

(Nhượng Tống, Dật Công soạn, in lần 2,

1927, in lần 3, 1928); Thạch Bằng dịch,

Tân Hán - Truyện cách mạng nước Tàu

(Thạch Bằng dịch, trọn bộ 6 cuốn, Vĩnh

Thành ấn quán, 1927); Dân sinh chủ nghĩa

(Socialisme) (Nhượng Tống dịch, Vĩnh

Thành ấn quán, 1927); Dân tộc chủ nghĩa

(Le Nationalisme) (Nhượng Tống dịch,

Long Quang ấn quán, 1927); Gương thành

bại (Dật Công soạn, Long Quang ấn quán,

1927); Một bầu tâm sự (Trần Huy Liệu

soạn, nhà in Bảo Tồn, 1927)

Trong địa hạt ấn hành và phát hành

sách, các thành viên của Nam Đồng thư

xã tỏ ra là những nhà làm sách linh hoạt và

có mối liên hệ xã hội rộng rãi với giới xuất

bản, báo chí, với các cơ sở ấn loát, các nhà

sách và tự bản thân tạo ra một mạng lưới

phát hành sách ở nhiều địa phương Nam

Đồng thư xã không có nhà in riêng, mặc

dù ban đầu các yếu nhân của thư xã từng

“đi cổ động lấy tiền lập nhà in để truyền

bá tư tường quốc gia”, như tường thuật mà

Hội đồng đề hình xử vụ Việt Nam Quốc

dân đảng cho biết (Thực nghiệp dân báo,

số 2586 (8-9/7/1929); bài “Hội đồng Đe

hình xử vụ Việt Nam Quốc dân đảng”) Có

lẽ vì không huy động được nguồn lực kinh

tế đủ lớn, Nam Đồng buộc phải xoay sở

tìm cách kết nối với các cơ sở ấn loát khác

Nam Đồng không chỉ in duy nhất tại một

nhà Tương tự Cường học thư xã tại Sài

Gòn, Nam Đồng có mối liên hệ rộng rãi

với giới chủ in Thống kê sơ bộ cho thấy có

ít nhất 6 cơ sở in ấn tham gia ấn hành sách

của Nam Đồng, gồm Kim Khuê, Nghiêm

Hàm, Thụy Ký, Long Quang, Vĩnh Thành

tại Hà Nội, Bảo Tồn tại Sài Gòn (in Một

bầu tâm sự của Trần Huy Liệu), Nguyễn Kính tại Hải Phòng (in Tiểu sử và học

thuyết Tôn Dật Tiên, bản in lần 3) Một số nhà in chỉ in một ấn phẩm (chẳng hạn trọn

bộ 6 cuốn Tân Hán - Lịch sử cách mạng nước Tàu in tại nhà Vĩnh Thành, trọn bộ

2 cuốn Sóng hồ Ba Bể và Trưng Vương

(I, II) in tại Kim Khuê ấn quán), nhưng cũng có những sách Nam Đồng in tại vài

ba cơ sở ấn loát khác nhau, tùy theo tập sách hoặc tùy theo lần tái bản (Bộ Gương

thiếu niên in tại Thụy Ký, Vĩnh Thành, Long Quang, bộ Tiếu sử và học thuyết Tôn

Dật Tiên tại Kim Khuê và Nguyễn Kính) Cũng có trường hợp đặc biệt khi cùng một bản in lần thứ nhất của một tập sách được

in ở hai nơi, chẳng hạn Gương thiếu niên

cuốn thứ nhất được in tại cả nhà Thụy Ký

và nhà Long Quang vào cuối năm 1926 Cùng với mối liên hệ in ấn đa dạng, Nam Đồng cũng sở hữu mạng lưới tiêu thụ sách trải trên ba kì, với các đại lí phát hành đặt tại Hà Nội (Nghiêm Hàm), Hải Phòng (Nam Tân), Nam Định (Hội Ký), Huế (Mai Ký), Thanh Hóa (Mỹ Hữu Đào), Nha Trang (Vương Gia Bật), Sài Gòn (Lê Mai) Riêng tại Nam Định, theo thông tin trên đầu sách Nam Đồng (bộ Tân Hán), thư xã còn mở thêm Nam Đồng thư quán tại nhà

số 5 phố Bắc Ninh (Hàng Mành) để bán các sách đã xuất bản Có thể nhận thấy, từ giữa 1927 trở đi là giai đoạn bận rộn và cũng chật vật nhất của các thành viên Nam Đồng, khi khối lượng công việc làm sách

và phát hành sách tăng lên, sách bắt đầu bị cấm lưu hành, Phạm Tuấn Tài bị điều đi Tuyên Quang, trong khi các yếu nhân giỏi trước thuật của Nam Đồng (Nhượng Tống, Dật Công) phải cáng đáng nhiệm vụ trợ bút cho Khai hỏa nhật báo, vào thời điểm

tờ báo bắt đầu tái bản bộ mới, thay chủ nhiệm và cơ cấu lại toàn bộ nội dung cũng

Trang 5

Từ nhật báo đến sách 75

như hình thức in ấn Khối lượng công việc

lớn và việc khuyết thiếu nhân sự chủ chốt

(vắng Phạm Tuấn Tài) buộc thư xã, như

lời “Kính cáo các bạn hàng” của những

sách phát hành vào nửa sau 1927 cho biết,

phải “ký giấy nhượng quyền phát hành”

các sách của mình cho Quốc Hoa thư quán

(10/7/1927) để giảm tải áp lực công việc

Các yếu nhân của Nam Đồng thư xã,

dựa vào uy tín cá nhân trên địa hạt báo chí

đã có được từ đầu những năm 1920 cũng

như nồ lực vận động kết nối, cũng gây

dựng được những mối quan hệ cộng tác

rộng rãi, chủ yếu là các “ký giả” thân cận

từng tham gia viết báo ở Hà Nội, để phát

triển tủ sách của mình Thuấn Phong Phạm

Bùi Cầm là một cộng tác viên của Thực

nghiệp dân báo, một nhân vật, theo Bạch

Diện Nguyễn Văn Cư, từng nhận Nhượng

Tống làm con nuôi và giới thiệu Nhượng

Tống vào làm ở nhật báo này từ khi còn rất

trẻ [2, tr.282] Thạch Bằng (bút hiệu của

Nguyễn Đăng Giuẩn) là một cây bút quen

thuộc của báo giới Hà Nội, thường xuyên

dịch cho Thực nghiệp dãn bảo, Trung Bắc

tân văn, và thi thoảng xuất hiện ở các bài

xã thuyết của Khai hóa từ năm 1923 Thực

tế trước khi in thành sách ở Nam Đồng

thư xã, bộ Tân Hán diễn nghĩa đã được

Thạch Bằng dịch và công bố dài kì trên

Th ực nghiệp dãn báo trong nửa đầu năm

1926 Trần Huy Liệu (bút hiệu Nam Kiều,

Đẩu Nam), trước khi vào Sài Gòn khuấy

động báo giới Nam Kỳ, từng là người cũ

của Thực nghiệp dân báo và là một cộng

tác viên của Khai hóa nhật bảo, có tham

gia viết bài trên báo này ngay từ năm

1922 Trước khi Trần Huy Liệu trở thành

thành viên Nam Đồng chi nhánh Nam Kỳ

(thời điểm cho in Một bầu tâm sự tại nhà

Bảo Tồn năm 1927), có thể thấy, những

mối liên hệ thân cận nhất định giữa ông và

Nhượng Tống khi tờ Đông Pháp thời báo

do ông làm chủ bút (giai đoạn 1925-1926) từng đăng lại một số bài báo của Nhượng Tống về phê bình và phê bình văn học trên

Thực nghiệp dân báo năm 1925, ngược lại Thực nghiệp dân báo thời điểm đó cũng cho đăng lại một số bài báo đã được công

bố trên Đông Pháp thời báo của Trần Huy Liệu Cuốn sách của Trần Huy Liệu biên soạn chung với Bùi Công Trừng, Việc ông

Phan Bội Châu (in tại nhà Xưa Nay, 1926), lấy tư liệu chủ yếu từ những bài tường thuật vụ xử án Phan Bội Châu tại Hội đồng

đề hình Hà Nội đăng trên Thực nghiệp dân

báo cuối năm 1925, mà ta biết rằng người phụ trách tường thuật, đưa tin và tổ chức bài vở liên quan Phan Bội Châu tại Thực

nghiệp dân báo lúc đó chính là Nhượng Tống Một vị chủ bút khác của Đông Pháp

thời báo giai đoạn sau Trần Huy Liệu là Bùi Thế Mỹ, có thể cũng có những liên hệ gần gũi với các yếu nhân của Nam Đồng Chính nhà báo này, ngay từ khi Nam Đồng mới thành lập, đã viết những lời giới thiệu khá nồng hậu cho thư xã này trên tờ báo của ông, bởi muốn “vội vàng giới thiệu cùng các bạn độc giả” các sách quốc văn “có giá trị” được Nam Đồng gửi tặng (Đông pháp thời báo, số 532 (12/1/1927); bài “Những sách nên xem”) Cũng có thể nhận ra một

số liên hệ cá nhân của các thành viên Nam Đồng khi ta nhìn vào danh mục các sách

dự kiến xuất bản Đãi Sính (bút hiệu của

Vũ Huy Chân), người dự kiến biên soạn

cuốn Tiếu truyện và học thuyết Cam Địa

trong tủ sách Nam Đồng là một cộng tác viên của tờ Thực nghiệp dân báo, bắt đầu

có bài trên nhật báo này từ năm 1925 Một cái tên khác, Tân Nam Tử, người dự kiến

in cuốn Dãn đạo và dân quyền trong tủ sách Nam Đồng (thông tin dự kiến in sách này nằm cuối bộ Sóng hồ Ba Bể của Phạm

Bùi Cầm) là một nhà trước thuật ở Nam

Kỳ, chủ nhiệm của Minh Đức thư xã tại

Trang 6

76 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, số 6-2022

Sài Gòn Nhưng Dân đạo và dân quyền

khi được in ra (nhà in Bảo Tồn, 1926)

không thấy đề tên Nam Đồng thư xã ở bìa

sách Chưa rõ lí do tại sao, song dù sao qua

việc dự kiến in trong tủ sách Nam Đồng ta

cũng thấy được sự liên hệ và kết nối của

các yếu nhân Nam Đồng với trí thức Nam

Kỳ, mà vai trò chính và chủ động nhất có

lẽ không ai lớn hơn ngoài Nhượng Tống

Tầm quan trọng của Nhượng Tống trong

tư cách tác nhân kết nối tích cực và nổi bật

nhất giữa Nam Đồng với các cá nhân và

tổ chức in ấn khác nhau được thừa nhận

bởi chính các nhà đương cục thực dân

Bản cáo trạng của Hội đồng đề hình xử vụ

Việt Nam Quốc dân đảng tại Hà Nội mô

tả Nhượng Tống là người “mẫn cán hơn

cả, vừa đi vừa cổ động, vừa làm thư ký,

vừa trước thuật trong thư xã” Trong hoạt

động kết nối xuất bản, Nhượng Tống đảm

nhiệm vai trò “giao thiệp với các nhà trước

thuật bị tình nghi ở Nam Kỳ” khi “định

mở chi điếm ở Sài Gòn và trong các tỉnh

lớn” Bản cáo trạng cũng cho biết Nhượng

Tống “làm sách rất khôn khéo”, thậm chí

còn “khuyên các bạn độc giả Nam Kỳ nên

lợi dụng các quyền ngôn luận ở xứ ấy mà

trước thuật những sách hùng luận” (TNDB,

số 2586 (8-9/7/1929); bài “Họi đồng Đe

hình xử vụ Việt Nam Quốc dân đảng”)

Có thể thấy, trong địa hạt xuất bản

sách, để thực thi chủ đích lan truyền chủ

nghĩa quốc gia cho độc giả tiếng Việt ở

thành thị, các yếu nhân của Nam Đồng

thư xã đã nồ lực huy động nguồn lực kinh

tế, xây dựng các mối liên hệ in ấn và xuất

bản rộng mở (từ mạng lưới bạn bè cũ và từ

các quan hệ mới), lựa chọn chủ đề phiên

dịch và trước thuật đang gây ảnh hưởng

(chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tam dân) và

phát huy mạng lưới phát hành sách ở nhiều

địa phương Với khổ sách vừa và nhỏ,

phát hành với giá rẻ (mồi cuốn một đến

hai hào), cộng với danh tiếng của những người cầm bút, không khó hiểu khi sách Nam Đồng bán chạy (một dẫn chứng là bộ

Tiểu sử và học thuyết Tôn Dật Tiên được

tái bản đến lần thứ 3 trong hai năm) và có ảnh hưởng nhanh chóng lên trí thức trẻ thành thị Một điều cần nhấn mạnh ở đây

là các mối liên hệ cộng tác làm sách của các yếu nhân Nam Đồng chủ yếu có được

từ “vốn quan hệ” trong giới làm báo ở Hà Nội, bởi các yếu nhân thư xã đã sớm tham gia và gây dựng được danh tiếng trong báo giới thủ phủ thuộc địa này từ nửa đầu những năm 1920 Trước khi thực sự bước vào địa hạt xuất bản sách, các thành viên Nam Đồng đã có khoảng thời gian nửa thập kỉ trưởng thành trong địa hạt báo chí, nhất là những tờ báo có thể thu nạp các cây viết trẻ có học vấn, sắc sảo và nhạy bén với thời cuộc Những tờ báo Hà Nội mà các thành viên Nam Đồng tham gia trước

và trong khi Nam Đồng thư xã tồn tại là các diễn đàn mà tiếng nói chính trị của họ cất lên trước hết, nơi họ nỗ lực công khai những nhận thức chính trị của mình, dù rằng nồ lực phát ngôn đó bị kiểm soát do luật kiếm duyệt của chính quyền và do sự hạn chế của báo giới xứ bảo hộ trong việc bày tỏ lập trường tranh đấu chính trị cho một đảng phái, điều mà báo giới Nam Kỳ

có được sự tự do hơn Chuyển từ báo sang sách, các cây bút của Nam Đồng chuyển

từ một không gian công cộng bị hạn chế quyền phát ngôn sang một địa hạt có phần

tự do hơn (sách không bị kiểm duyệt) và

vì vậy, có thể thực hiện các dự án dịch thuật và biên soạn chủ động và có chủ đích chính trị mạnh hơn Khởi sự từ báo chí, chuyển hướng sang sách, rồi vừa làm báo vừa làm sách là sự dịch chuyển và kết hợp linh động của các cây bút Nam Đồng trong

nỗ lực duy trì tiếng nói chính trị của mình

ở các môi trường in ấn khác nhau, trong

Trang 7

Từ nhật bảo đến sách 77

bối cảnh chính quyền ngày càng thắt chặt

việc kiểm soát thông tin và thực hiện các

biện pháp trấn áp in ấn mạnh tay ở nừa

cuối thập niên 1920

Hoạt động báo chí của các yếu nhân

Nam Đồng thư xã

Trước và trong khi Nam Đồng thư xã

thành lập, cả ba yếu nhân của nhà xuất bản

này đều là những kí giả tham gia vào báo

giới Hà Nội ở nhiều mức độ khác nhau

Chủ nhiệm Nam Đồng, Phạm Tuấn Tài,

xuất thân là một giáo học có tham gia viết

báo Phạm Tuấn Tài đăng không ít thơ trên

Nam Phong tạp chí trong hai năm 1923-

1924 Trên Thực nghiệp dân báo ta cũng

thấy thơ Phạm Tuấn Tài được đăng trong

mục “Văn đàn” từ năm 1923 Cái tên của

ông cũng thi thoảng xuất hiện trên Khai

hóa nhật báo Có thể khẳng định bút danh

P.T.T là của Phạm Tuấn Tài trên Khai hóa

năm 1926 khi ông viết về nạn tự từ đương

thời (Khai hóa (KH), số 1236 (6/10/1926);

bài “Những người mắc bệnh tự tử ở nước

mình”) Dưới tên Phạm Tuấn Tài, ông cũng

viết loạt bài đề cập đến vấn đề lập Nữ công

học hội tại Hà Nội và đưa chủ đề này thành

một nội dung thảo luận trên Khai hóa, thu

hút sự tham gia trao đổi cúa dư luận (KH, số

1705, 1707, 1710 (4/1927); loạt bài “Vấn

đề lập nữ công học hội”) Tuy còn có thể

xuất hiện dưới một số bút danh khác trên

Khai hóa nhật báo nhưng về cơ bản có thế

nhận thấy Phạm Tuấn Tài tham gia viết báo

ở mức độ vừa phải Vai trò của ông chủ yếu

là cùng các thành viên khác biên soạn sách

của Nam Đồng, đặc biệt là việc đứng ra tổ

chức thư xã, sau đó định hướng thư xã theo

hoạt động của một cơ quan phát ngôn chính

trị cho hội kín Nguyễn Thái Học Người

anh của Phạm Tuấn Tài là Phạm Tuấn Lâm

có sự nghiệp báo chí nổi trội hơn hẳn Trên

Khai hỏa nhật báo, cái tên Phạm Tuấn

Lâm bắt đầu xuất hiện bằng bản dịch từ Hán văn Vân Lan nhật ký (42 số, tháng 10- 12/1925) Kể từ đó cho đến cuối năm 1926, thời điểm Nam Đồng thư xã thành lập, chủ yếu với bút hiệu Dật Công, Phạm Tuấn

Lâm xuất hiện thường xuyên trên Khai hóa

trong tư cách một trợ bút chủ lực của nhật báo này Ông tham gia viết xã thuyết, đặc biệt là dịch các tiểu thuyết Hán văn dài kì Đáng chú ý trong số tiểu thuyết dịch này

Bèo nước duyên may (65 số báo, tháng

2-4/1926), nguyên tác của Từ Chẩm Á, một

dự phần văn chương quan trọng của Phạm Tuấn Lâm cần phải được nhắc đến trong phong trào dịch Từ Chẩm Á tại Việt Nam thập niên 1920 Trong quãng thời gian cuối năm 1926, cùng với Doãn Ke Thiện (bút hiệu Ái Quần), Phạm Tuấn Lâm dịch nhiều văn xuôi của Lương Khải Siêu Có thể do bận công việc trước thuật cho Nam Đồng, Phạm Tuấn Lâm hầu như không xuất hiện

từ cuối 1926 cho đến khi Khai hóa nhật

báo đình bản lần thứ nhất (tháng 4/1927)

Tuy nhiên, khi báo này tái bản và đổi chủ nhiệm vào tháng 7 cùng năm, cái tên Phạm Tuấn Lâm xuất hiện trở lại trong bộ biên tập, cùng với Nhượng Tống, Vũ Đình Chí

và Lê Văn Phúc Phạm Tuấn Lâm tiếp tục viết và dịch cho Khai hóa cho đến khi báo đình bản hẳn vào tháng 9 năm 1927 Trên Thực nghiệp dân báo trong vòng 6

năm từ đầu năm 1927 cho đến cuối năm

1933, tức là trước và sau Nam Đống thư

xã, Phạm Tuấn Lâm cũng có vai trò cực kì quan trọng, nếu không muốn nói là quan

trọng nhất của tòa soạn Thực nghiệp dân bảo. Bút hiệu Dật Công xuất hiện gần như không gián đoạn trong vòng 6 năm, tham gia vào đủ mọi mục bài của Thực nghiệp Giai đoạn Thực nghiệp dãn bảo cũng là

giai đoạn Phạm Tuấn Lâm từ bỏ con đường làm chính trị trực tiếp để chuyên tâm viết báo và làm sách văn chương

Trang 8

78 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, số 6-2022

Trong số các thành viên Nam Đồng,

Nhượng Tống trẻ tuổi nhất nhưng là nhân

vật sớm tạo được danh tiếng nhất trong

địa hạt báo chí Nhượng Tống khởi đầu

sự nghiệp viết báo trên Khai hóa nhật báo

ngay từ năm 1922, nhưng tòa báo thực sự

gây dựng nên tên tuổi Nhượng Tống giai

đoạn tiền Nam Đồng là Thực nghiệp dân

bảo Xuất hiện trên Thực nghiệp từ đầu

1923 với bút danh B.T hoặc B.T Hoàng

Phạm Trân, Nhượng Tống nhanh chóng

gây dựng uy tín của mình và xuất hiện

ngày một thường xuyên trên nhật báo này

trong ba năm 1924, 1925, 1926 Bút danh

Nhượng Tống bắt đầu được sử dụng trên

Thực nghiệp dãn bảo năm 1924 và kể từ

đây Nhượng Tống bắt đầu chứng tỏ vai trò

quan trọng trong tòa soạn Thực nghiệp, thê

hiện một nhãn quan thời cuộc sắc sảo khi

nhìn vào nhiều vấn đề văn chương, kinh

tế và xã hội Nhượng Tống viết nhiều xã

thuyết, nhắm đến hàng loạt chủ đề, bên

cạnh nhiều đầu mục dịch thuật từ cả chữ

Hán và chừ Pháp (tiểu thuyết, truyện ngắn,

xã thuyết, diễn văn) trên Thực nghiệp

dân báo Trong giai đoạn 1924-1926, tuy

không có tên trên manchette của tờ báo,

nhưng nhìn vào tần suất xuất hiện của

Nhượng Tống tại nhiều đầu mục công

việc của tòa soạn, có thể nhận ra vai trò

không khác một vị chủ bút của Nhượng

Tống ở Thực nghiệp dân báo Riêng năm

1925, không có cái tên nào xuất hiện trên

mặt báo Thực nghiệp nhiều hơn Nhượng

Tống Tuy nhiên, điều đáng nói nhất ở đây

là xu hướng chính trị ở Nhượng Tống, thứ

sẽ giải thích tại sao về sau ông lại chọn

làm sách Nam Đồng và chăm sóc nội dung

cho Khai hỏa nhật báo giai đoạn qua lại

mật thiết giữa tờ báo này và thư xã của

Phạm Tuấn Tài Nhượng Tống có vai trò

quan trọng trong việc lan truyền thông

tin về sự kiện rất nổi bật gây khuấy động

dư luận tại Việt Nam vào cuối năm 1925

là vụ xử Phan Bội Châu tại Tòa Đại hình

Hà Nội (23/11/1925) Nhượng Tống phụ trách việc đưa tin và tường thuật chi tiết

vụ xử này, cho đăng liên tục trong bốn

số báo (TNDB, các số 1529, 1530, 1531,

1532 (tháng 11/1925)) Có thể khẳng định, cũng không ai khác ngoài Nhượng Tống

đã tập hợp các bài tường thuật này của mình thành cuốn Tập án Phan Bội Châu (24 trang, không đề tên người biên soạn),

in tại nhà in Thực nghiệp với số lượng lớn (5000 bản cho mồi lần in), được tái bản nhiều lần (5 lần) do “người mua xem tới tấp”, thậm chí “đổ xô cả cửa nhà báo để mua” [2, tr.259]1 Những nội dung phiên tòa do Nhượng Tống ký lục chính là kênh thông tin bằng quốc ngừ tường tận nhất lan truyền tin tức về vụ án Phan Bội Châu Trên Thực nghiệp dân báo, tin tức và các phát ngôn sau đó của Phan Bội Châu, diễn thuyết của Phan Châu Trinh, tường thuật

về đám tang Phan Châu Trinh được đăng tải cập nhật theo dòng sự kiện, điều mà ở báo giới quốc ngữ Hà Nội, người ta chỉ

có thể thấy thực tế tương tự trên một tờ báo tư nhân khác là Khai hóa nhật báo Trong bối cảnh các báo quốc ngữ đang quan tâm đến chủ nghĩa xã hội và kì vọng vào các chính sách cởi mở hơn dành cho người Việt của Varenne, vị toàn quyền thuộc đảng xã hội vừa sang Đông Dương nhận chức, Nhượng Tống cũng chính là người dịch toàn văn bài diễn thuyết của nhà cầm quyền này tại Hội đồng chính phủ Đông Pháp (12/1925), cho đăng liền 6 số

trên Thực nghiệp dân báo (từ số 1554 đến

1559, (tháng 12/1925) Nương theo chính

1 Trong thời gian này Nhượng Tống cũng là người đứng ra in cuốn Một tập văn Lo nước thương dãn

của cụ Nguyễn Thượng Hiền, Minh Trân xuất bản

xã, in tại nhà in Chân Phưoug, 1926.

Trang 9

Từ nhật báo đến sách 79

sách của chính trị gia xã hội chủ nghĩa này,

Nhượng Tống cũng thảo luận về quyền tự

do ngôn luận của báo chí, về luật lao động

ở Đông Dương, về chính sách Pháp Việt

đề huề, về giáo dục sơ học, trên các xã

thuyết của Thực nghiệp năm 1926 Những

dấu ấn chính trị này và việc tô đậm tiếng

nói các nhân vật của chủ nghĩa quốc gia

lớp trước của người Việt (Phan Bội Châu,

Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền)

trên nhật báo giải thích tại sao chỉ không

lâu sau đó Nhượng Tống lại lựa chọn làm

sách Nam Đồng và cùng các bằng hữu của

mình biến Khai hóa nhật bảo thành cơ

quan báo chí phát ngôn cho nhà xuất bản

chuyên về làm sách giới thiệu chủ nghĩa

xã hội và chủ nghĩa tam dân này

Những diễn đàn song hành: Nam

Đồng thư xã và Khai hóa nhật báo

Giai đoạn Nam Đồng thư xã tồn tại

liên quan mật thiết đến hoạt động của tờ

Khai hóa nhật bảo Từ giữa năm 1926 đến

khi báo chính thức đình bản vào tháng 9

năm 1927, Khai hóa nhật báo là cơ quan

báo chí chủ yếu của các thành viên Nam

Đồng Lúc này, Nhượng Tống dừng cộng

tác cho Thực nghiệp dân bảo, cùng Phạm

Tuấn Lâm và Phạm Tuấn Tài quy tụ về tòa

soạn Khai hóa nhật báo Trước khi đình

bản lần thứ nhất vào tháng 4 năm 1927, ta

không thấy thông tin về bộ biên tập của tờ

báo; tuy nhiên, nhìn vào tần suất xuất hiện

của các yếu nhân Nam Đồng ở các bài dịch

và xã thuyết, có thể thấy rằng, các nhân vật

Nam Đồng chính là những người can thiệp

sâu vào việc tổ chức nội dung của tờ báo,

và không khó để xác quyết họ là linh hồn

của nhật báo này Thông tin về vai trò của

các thành viên Nam Đồng trong việc tổ

chức nội dung tờ báo được thề hiện rõ hơn

cả khi Khai hóa tái bản, đổi chủ nhiệm (Lê

Xuân Hựu thay Lê Sỹ Tổ), đổi địa điểm

và hình thức báo, vào tháng 7 năm 1927 Trong lời phát đoan ra mắt Khai hóa nhật

báo bộ mới của chủ nhiệm Lê Xuân Hựu, tên Nhượng Tống Hoàng Phạm Trân và Dật Công Phạm Quế Lâm được nhắc đến trong ban biên tập bản báo (cùng với Vũ Đình Chí, Lê Văn Phúc) ụáỉ, số 1713-1 (12/7/1927); bài “Quan tân chế độ tân”) Như vậy, một lần nữa với kinh nghiệm làm báo dày dặn, Nhượng Tống được trao trách nhiệm trụ cột trong việc tổ chức bài

vở của Khai hóa nhật bảo Điều này được

chính Nhượng Tống nói đến khi ông hồi tưởng lại công việc ở Khai hóa, trong một bài báo trên Thực nghiệp dãn báo

năm 1927 nhằm tranh luận với Lê Xuân Hựu Nhượng Tống cho biết ông được vị chủ nhiệm mới giao “trông coi cả việc tòa soạn”, có quyền “xem xét sửa chữa hết thảy các bài vở” trong hợp đồng lao động,

có quyền thay chủ nhiệm “trông coi các bài vở” khi chủ nhiệm đi vang (TNDB,

sổ 2043 (11/9/1927); bài “Cải chính lại hai bài của báo Khai hóa”) Không khó nhận thấy vai trò quan trọng này có được

là nhờ sự mẫn cán và uy tín mà Nhượng Tống đã thể hiện trong thời gian làm việc trước đó với vị chủ nhiệm Lê Sỹ Tố Nhìn vào sự xuất hiện của cái tên Nhượng Tống trong khoảng một năm ở Khai hóa nhật

báo, dễ thấy sự tham gia đa dạng của ông trong tư cách một kí giả chủ lực Ở nửa đầu, Nhượng Tống tham gia với nhiều vai trò, từ dịch thuật (các sách liên quan đến tam dân chủ nghĩa), viết xã thuyết, cho đến sáng tác (soạn Trưng vương diễn

nghĩa). Ở giai đoạn sau, khi báo đổi chủ nghiệm, Nhượng Tống gần như không dịch mà hiện diện nhiều hơn trong tư cách một người viết xã thuyết So với Nhượng Tống, Dật Công Phạm Tuấn Lâm chủ yếu xuất hiện trên Khai hóa nhật bảo trong vai trò dịch giả Và như đã nhắc ở trước, Dật

Trang 10

80 NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, số 6-2022

Công đã là thành viên của Khai hóa nhật

báo từ nừa cuối 1925 trong tư cách một

dịch giả thường xuyên của tiểu thuyết Hán

văn Trong thời gian Khai hóa nhật báo

bắt tay với Nam Đồng thư xã, thành viên

trợ bút này bắt đầu dịch nhiều Lương Khải

Siêu, hưởng ứng phong trào dịch Hán văn

của Lương đang được tiến hành sôi động

ở nhiều sách báo đương thời Trong giai

đoạn chủ nhiệm Lê Xuân Hựu, ông cũng

làm việc trong tư cách dịch giả, với bút

hiệu Quế Lâm khi dịch tiểu thuyết chữ

Hán Việc xác định mức độ tham gia của

các cây bút Nam Đồng thư xã tất nhiên

không dễ bởi các thành viên của nhà sách

này ngoài các bút hiệu quen thuộc rất có

thể còn sử dụng những cái tên khác khi

tham gia vào một địa hạt công cộng chịu

kiểm duyệt chặt chẽ như báo chí

Như vậy, trong một năm bận rộn với

công việc làm sách, các yếu nhân Nam

Đồng cũng đồng thời tạo lập được một

kênh phát ngôn báo chí, hỗ trợ một cách

linh động cho hoạt động ấn hành sách Có

thê coi Khai hóa nhật báo giai đoạn 1926-

1927 là cơ quan báo chí của Nam Đồng thư

xã1 Điều này giải thích tại sao một số sách

Nam Đồng lại cho đăng tải thông tin quảng

bá cho Khai hóa nhật báo ở đầu sách,

ngược lại Khai hóa nhật báo cũng thường

xuyên đưa thông tin cập nhật tình hình ấn

hành sách của Nam Đồng Mối quan hệ

song hành và hỗ trợ nhau này thể hiện rõ

nét hơn cả ở việc đăng tải các bài báo hoặc

1 Sau khi Khai hóa nhật báo đình bản, các yếu nhân

Nam Đồng thu xã tiếp tục làm báo, cụ thể là cộng

tác trở lại với Thực nghiệp dân báo Tuy nhiên, sự

liên kết giữa thư xã và báo chí giờ đây không còn

duy trì do phần đa sách Nam Đồng đã bị cấm Trên

địa hạt báo chí, Nhượng Tống và Dật Công không

còn viết và dịch tài liệu liên quan đến Tôn Trung

Sơn và chủ nghĩa xã hội mà quay trở về với văn

chương và các chủ đề văn hóa, xã hội.

bài dịch (thường ở dạng dài kì) của các yếu nhân Nam Đồng mà về sau sẽ được tập hợp lại và được ấn hành trong hình thức các tập sách mỏng Một số truyện trong

bộ Gương thiếu niên của Nam Đồng, như

“Thanh gươm tử điện”, “Minh xã”, theo chú thích của chính hai soạn giả Dật Công

và Mộng Tiên, từng được dịch đăng trên

Khai hóa nhật báo Khi soạn sách, các tác

giả đã dịch thêm một số truyện khác nhằm

tô đậm thêm chủ đề của sách, biến tập sách thành một bộ “ái quốc tiểu thuyết” như tiêu

đề phụ trên bìa sách muốn cho thấy Trước

khi thành sách, Trưng vương của Nhượng

Tống cũng được đăng liên tục trong vòng 6 tháng (99 số, từ số 1573 (24/10/1926) đến

số 1711 (15/4/1927), đăng dang dở thì báo dừng in do chủ nhiệm Lê Sỳ Tổ đột ngột qua đời) Trên không gian công của báo,

Trưng vương (truyện được in báo với tiêu

đề Trưng vương diễn nghĩa) được thông

báo là “tiểu thuyết của bản báo” chung chung thay vì đề tên soạn giả Khi xuất hiện trở lại trong địa hạt của sách, tên người soạn Nhượng Tống xuất hiện kèm một lời dẫn sách cho biết chủ đích sáng tác cuốn tiếu thuyết Trong “Mấy lời của soạn giả” đầu sách, được viết ngày 30 tháng 4 năm

1927, Nhượng Tống cho biết mình sáng tác tiểu thuyết thoạt kỳ thủy vì muốn “bắt chước ông Lương Khải Siêu bình phẩm bà

La Lan (Ronland)”, sau nữa muốn ngợi ca một người phụ nữ “làm cho quân thù phải

đổ nước nghiêng thành”, “xây được nền tự do”, “phất được cờ độc lập” trong bối cảnh

“mất nước, mất giống nòi”, đặc biệt muốn kêu gọi “rửa cái nhục hèn yếu” cho “anh chị em chúng mình” ở hiện tại Dễ thấy ở phiên bản sách, không gian in ấn tự do hơn báo (không bị tòa kiểm duyệt giám sát), soạn giả Trưng vương đã bổ sung những

lời bộc bạch đầy cảm khái và có ý hướng khích động xúc cảm dân tộc chủ nghĩa ở

Ngày đăng: 04/05/2024, 03:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Yên Ba (2021), Nhượng Tổng - Bi kịch con người giữa những xung đột thế kỷ XX, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhượng Tổng - Bi kịch con người giữa những xung đột thế kỷ XX
Tác giả: Yên Ba
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 2021
[2] Bạch Diện Nguyễn Văn Cư (2015), Hà Nội xưa và nay, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội xưa và nay
Tác giả: Bạch Diện Nguyễn Văn Cư
Nhà XB: Nxb. Hội Nhà văn
Năm: 2015
[4] Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển cùa tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỳ XIX đến cách mạng tháng Tám, (Quyển II), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển cùa tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỳ XIX đến cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1975
[5] Nhiều tác giả (1972), Hoa cành nam, Nguyễn Thạch Kiên xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa cành nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1972
[6] Nhiều tác giả (2002), Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2002
[7] Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc dân đảng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Quốc dân đảng trong lịch sử cách mạng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2005
[8] Vũ Khiêu (chủ biên, 2002), Phạm Tuấn Tài cuộc đời và tác phẩm, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Tuấn Tài cuộc đời và tác phẩm
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
[9] Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Hướng Tân (1956), Cách mạng cận đại Việt Nam (Tập 5), Nxb. Văn Sử Địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng cận đại Việt Nam
Tác giả: Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Hướng Tân
Nhà XB: Nxb. Văn Sử Địa
Năm: 1956
[10] Nhượng Tống (1945), Nguyễn Thái Học (1902-1930), Việt Nam thư xã, Ha Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thái Học (1902-1930)
Tác giả: Nhượng Tống
Năm: 1945
[11] Nguyễn Vỹ (1970), Tuấn, chàng trai nước Việt, (Quyển II), Nxb. Triêu Dương, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuấn, chàng trai nước Việt
Tác giả: Nguyễn Vỹ
Nhà XB: Nxb. Triêu Dương
Năm: 1970
[12] Tạ Thu Phong (2020), Tiếng thét Yên Bái - Lịch sử bi hùng và đẫm máu của Việt Nam Quốc dân đảng, Nxb. Thể giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng thét Yên Bái - Lịch sử bi hùng và đẫm máu của Việt Nam Quốc dân đảng
Tác giả: Tạ Thu Phong
Nhà XB: Nxb. Thể giới
Năm: 2020
[13] Sưu tập Khai hóa nhật báo, 1921-1927, Thư viện Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai hóa nhật báo
[14] Sưu tập Nhật tăn bảo, 1926-1929, Thư viện Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật tăn bảo
[15] Sưu tập Tân thế kỷ, 1926-1927, Thư viện Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân thế kỷ
[16] Sưu tập Công luận báo, 1926-1927, Thư viện Quốc gia Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công luận báo
[17] Sưu tập Thực nghiệp dãn báo, 1920-1935, Thư viện Quốc gia Việt Nam.[ 18] Sưu tập Trung Bắc tăn văn, 1925-1927, Thư viện Thông tin Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực nghiệp dãn báo," 1920-1935, Thư viện Quốc gia Việt Nam.[ 18] Sưu tập "Trung Bắc tăn văn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w