Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc GiangPhát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 2H C VI N NÔNG NGHI P VI T NAM ỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệlấy bất kỳ học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cám ơn,các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Nhung
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhậnđược sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tìnhcủaBan giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam,Ban QuảnlýĐào tạo, Ban chủ nhiệm cùng tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế vàphát triển nông thôn, Bộ môn Phát triển nông thôn để tôi có những điều kiện thuận lợinhất thực hiện và hoàn thành luậnán.Tôixintrân trọng cảm ơn sự giúp đỡquýbáunày.Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Quyền Đình Hà đã tận tình chỉbảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thànhluậnán
Xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo và cán bộ, công chức Sở Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang nơi tôi công tác và các cơ quan, ban ngành, đoànthể trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứuluậnán
Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạomọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi khắcphục khó khăn để hoàn thành luận ánnày
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2024
Tác giả luận án
Nguyễn Thị Nhung
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Lờicamđoan i
Lờicảmơn ii
Mụclục iii
Danh mục chữviếttắt vi
Danhmụcbảng viii
Danhmụchình x
Danh mụcsơđồ xii
Trích yếu luận án xiii
Thesisabstract xv
Phần 1.Mởđầu 1
1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu củaluậnán 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu củaluậnán 4
1.2.1 Mụctiêu chung 4
1.2.2 Mục tiêucụthể 4
1.3 Đối tượng, phạm vinghiêncứu 4
1.3.1 Đối tượngnghiên cứu 4
1.3.2 Giới hạn phạm vinghiên cứu 4
1.4 Đóng góp mới củaluận án 5
1.4.1 Vềlýluận 5
1.4.2 Vềthựctiễn 5
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn củaluậnán 6
Phần 2 Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng sản xuấtnông nghiệp côngn g h ệ cao 7
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 7
2.1.1 Nôngn g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o v à p h á t t r i ể n v ù n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p côngnghệcao 7
2.1.2 Vai trò của phát triển vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 13
Trang 62.1.3 Đặc điểm của phát triển vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 15
2.1.4 Tiêu chí xác định vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 17
2.1.5 Nội dung phát triển vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệ cao 19
2.1.6 Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n p h á t t r i ể n v ù n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p c ô n g nghệcao 23
2.2 Cở sở thực tiễn về phát triển vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 26
2.2.1 Kinhn g h i ệ m p h á t t r i ể n v ù n g s ả n x u ấ t n ô n g n gh iệ p c ô n g n g h ệ c a o c ủ a một số quốc gia và vùng lãnh thổ trênthếgiới 26
2.2.2 Kinhnghiệmpháttriểnvùngsảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcaoởmột số địa phương củaViệtNam 32
2.2.3 Mộtsố b à i h ọ c k in h nghiệm c h o p há t t r i ể n v ùn g sảnx uấ t n ô n g nghiệp cao trên địa bàn tỉnhBắc Giang 36
2.3 Các công trình nghiên cứu cóliên quan 38
2.3.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan đếnluậnán 38
2.3.2 Các công trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đếnluận án 40
2.3.3 Khái quát kết quả chủ yếu của các công trình đã công bố và những vấnđề đặt ra luận án cầnnghiên cứu 45
2.3.4 Khoảng trốngnghiêncứu 45
Tóm tắtphần 2 46
Phần 3 Đặc điểm địa bàn và phương phápnghiêncứu 47
3.1 Địa điểmnghiêncứu 47
3.1.1 Điều kiệntựnhiên 47
3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnhBắcGiang 49
3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đối với phát triển vùng sản xuất nôngnghiệp công nghệ cao tỉnhBắc Giang 52
3.2 Phương phápnghiêncứu 54
3.2.1 Phương pháptiếpcận 54
3.2.2 Khungphân tích 55
3.2.3 Phương pháp thu thậpthôngtin 57
3.2.4 Phương pháp phân tíchthôngtin 61
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêunghiêncứu 63
Tóm tắtphần 3 67
Trang 7Phần 4 Kết quả nghiên cứu vàthảoluận 68
4.1 Thựctrạngpháttriểnvùngsảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcaotrênđịa bàn tỉnhBắc Giang 68
4.1.1 Quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệ cao 68
4.1.2 Pháttriểnquymôdiệntíchvàcáchìnhthứctổchứcsảnxuấtvùngsản xuất nông nghiệp côngnghệcao 74
4.1.3 Pháttriểnkếtcấuhạtầngvànguồnnhânlựcvùngsảnxuấtnôngnghiệp côngnghệcao 80
4.1.4 Phát triển ứng dụng khoa học-công nghệ trong các vùng sản xuất nôngnghiệp côngnghệcao 89
4.1.5 Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo liênkếtchuỗi 97
4.1.6 Kếtquảvàhiệuquảkinhtếsảnphẩmtrongvùngsảnxuấtnôngnghiệp côngnghệcao 101
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vùng sản xuất nôngn g h i ệ p công nghệ cao trên địa bàn tỉnhBắcGiang 112
4.2.1 Các yếu tốkháchquan 112
4.2.2 Các yếu tốchủquan 122
4.3 Quan điểm, phương hướng, giải pháp phát triển vùng sản xuất nôngnghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Giang thờigian tới 128
4.3.1 Các căn cứ định ragiảipháp 128
4.3.2 Giảipháppháttriểnvùng sảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcaotrênđịa bàn tỉnh Bắc Giang thờigiantới 135
Tóm tắtphần 4 144
Phần 5 Kết luận vàkiến nghị 146
5.1 Kếtluận 146
5.2 Kiếnnghị 147
5.2.1 Đối với Chính phủ và cácBộ,ngành 147
5.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnhBắcGiang 147
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đếnluận án 149
Tài liệutham khảo 150
Phụ lục 165
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
(Ngân hàng Phát triển Châu Á)
(Trí tuệ nhân tạo)
ASEAN Association of Southeast Asian Nations
(Hiệp hội các quốc gia Đông Á)
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
(Liên minh Châu Âu)
FAO Food and Agricultural Organization
(Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc)
(Thực hành tốt nông nghiệp)
(Tổng sản phẩm trong nước)GloBal GAP Global Good Agricultural Practice
Trang 9Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
(Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu)
NNƯDCNC Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
(Ngân hàng Phát triển Việt Nam)
VietGap Vietnamese Good Agricultural Practices
(Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam)
Trang 10DANH MỤC BẢNG
3.1 Thông tin, loại tài liệu và nguồn thu thập số liệuthứ cấp 58
3.2 Dung lượng mẫu khảo sát các tổ chứcsản xuất 59
3.3 Dung lượng mẫu khảo sátcán bộ 60
3.4 Bảng phântích SWOT 63
4.1 Quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn2017-2025 68
4.2 Quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn2025-2030 70
4.3 Quymôcácvùngsảnxuấtnôngnghiệpcông nghệcaotrongtrồngtrọt trên địa bàn tỉnhBắcGiang 74
4.4 Diệntíchmộtsốvùngtrồngtrọtnôngnghiệpcôngnghệcaotrênđịabàn tỉnhBắcGiang 75
4.5 Quymôvùngchănnuôivànuôitrồngthủysảnnôngnghiệpcôngnghệ cao trên địa bàn tỉnhBắc Giang 75
4.6 Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnhB ắ c Giang 76
4.7 Hợp tác xã nông nghiệp côngnghệcao 77
4.8 Sốlượnghộnôngdânsảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcaotrênđịabàn tỉnhBắcGiang 80
4.9 Pháttriểnkếtcấuhạtầngphụcvụsảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcao trên địa bàn tỉnhBắcGiang 81
4.10 Kết quả đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cấp xã trên địa bàn tỉnh BắcGiang 86 4.11 Nguồn lực sản xuất trong các vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 88
4.12 Công nghệ ứng dụng tại các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ caotrong trồng trọt trên địa bàn tỉnhBắcGiang 92
4.13 Công nghệ ứng dụng tại các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ caotrong chăn nuôi trên địa bàn tỉnhBắc Giang 94
4.14 Công nghệ ứng dụng tại các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ caotrong nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnhBắcGiang 96
Trang 114.15 Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao của các hộsản xuất 98
4.16 Kết quả, hiệu quả kinh tế sản phẩm vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệ cao trong trồng trọt trên địa bàn tỉnhBắcGiang 102
4.17 Hiệu quả chăn gà thịt côngnghệ cao 104
4.18 Hiệu quả chăn nuôi lợn côngnghệ cao 105
4.19 Hiệu quả nuôi cá rô phi đơn tính côngnghệ cao 106
4.20 Số việc làm trong vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 107
4.21 Tỷ lệ phụ nữ tham gia sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 108
4.22 Mộtsốmôhìnhtronggiaiđoạnchuyểnđổitheotiêuchuẩnhữucơcủa nước ngoài (EU,JAS,USDA) 110
4.23 Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại các vùng sản xuất nôngnghiệp công nghệ cao trong trồng trọt trên địa bàn tỉnhBắcGiang 111
4.24 Đánh giá của hộ nông dân về cơ chế, chính sách ảnh hưởng đến phát triểnvùngsảnxuấtnôngnghiệp côngnghệcaot r ê n đị a bàntỉnh B ắc Gi an g (n=215) 116
4.25 Ý kiến đánh giá của hộ sản xuất về yếu tố khoa học công nghệ ảnhhưởng đến phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao (n=215) 119
4.26 Kếtquảkhảosátýkiếnngườisảnxuấtvềthịtrườngtiêuthụsảnphẩm nông nghiệp công nghệcao(n=215) 122
4 2 7 Ý kiếnđánh giácủahộ s ả n xuấtđốivới cánbộquảnlý v ùn g sảnxuất nông nghiệp công nghệ cao (số mẫu khảo sát n=215) 123
4.28 Tình hình đầu tư sản xuất nông nghiệp côngnghệ cao 125
4.29 Ý kiến đánh giá của hộ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao vền h ữ n g vấn đề trong tiếp cận vốn tíndụng(n=215) 126
4.30 Kếtquảkhảosátýkiếnngườisảnxuấtvềcácyếutốđầuvàoảnhhưởng đến phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghêcao (n=215) 127
4.31 Phânt í c h S W O T c ủ a p h á t t r i ể n v ù n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ cao trên địa bàn tỉnhBắc Giang 134
4.32 Kết hợp chiến lược của SWOT trong phát triển vùngsảnxuất nôngnghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnhBắcGiang 135
Trang 12DANH MỤC HÌNH
3.1 Bản đồ vị trí liên hệ vùng tỉnhBắcGiang 473.2 Khung phân tích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp côngn g h ệ cao 564.1 Sơđồquyhoạchnôngnghiệpcông nghệcaotỉnhBắc Giangg i a i đoạn
2017 – 2025 694.2 Sơđồquyhoạchnôngnghiệpcông nghệcaotỉnhBắc Gianggiaiđoạn
2025 – 2030 714.3 Cơcấunguồnvốnđầutưchopháttriểnvùngsảnxuấtnôngnghiệpcông
nghệcao 124
Trang 13DANH MỤC HỘP
4.1 Ýk i ế n v ề c á c l ớ p t ậ p h u ấ n v ề n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o c ủ a c á n b ộ
quản lý 874.2 Pháttriểnvùngsảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcaophụthuộcvàotrình
độ của ngườilao động 894.3 Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao cung cấp chothị trường 1094.4 Phátt r i ể n v ù n g s ả n x u ấ t n ô n g n g h i ệ p c ô n g n g h ệ c a o đ ể t h í c h ứ n g v ớ i
biến đổi khí hậu 1114.5 Pháttriểnvùngsảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcaophụthuộcvàođiều
kiện tựnhiên 1134.6 Khó khăn trong vấn đề tiếp cận, chuyển giao ứng dụng khoa học kỹthuật
vào phát triển vùng sản xuất nông nghiệp côngnghệcao 120
Trang 14DANH MỤC SƠ ĐỒ
4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm nông sản của các vùng trồng trọt côngnghệcao 974.2 Chuỗiliênkếtsảnxuất-sơchế,chếbiến-tiêuthụsảnphẩmcủavùngsản
xuất nông nghiệp công nghệ cao trongchăn nuôi 1004.3 Chuỗi liên kết cung ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất,
thuhoạchgắn với tiêu thụ thủy sản của vùng nôi trồng thủy sản
nông nghiệp
côngnghệcao 101
Trang 15TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tác giả luận án:Nguyễn Thị Nhung
Tên luận án:Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang
Tên cơ sở đào tạo:Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Trêncơ sởđánhgiáthựctrạng,phân tích cácyếutốảnhhưởngđếnphát triểnvùngsản xuấtNNCNC trênđịa bàntỉnhBắcGiang,đềxuất các giải pháp phát triểnvùngsảnxuấtNNCNC,gópphầnpháttriểnnôngnghiệptỉnhBắcGiangtrongthờigiantới
Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp tiếp cận:Luận án sử dụng các phương pháp tiếp cận: tiếp cận theo
loại hình tổ chức sản xuất (Hộ, doanh nghiệp, HTX); tiếp cận theo vùng, ngành sản xuất
và sản phẩm chủ lực; tiếp cận theo định hướng thị trường, tiếp cận công-tư
-Phương pháp nghiên cứu:Các thông tin, tài liệu thứ cấp từ các nguồn sách, báo,
tạp chí, luận án, báo cáo khoa học, báo cáo tổng kết của các đơn vị chuyên môn, đãđược công bố được thu thập nhằm phản ánh thực trạng phát triển vùng sản xuất nôngnghiệp công nghệ cao trên địa bàn thời gian qua Bên cạnh đó, số liệu sơ cấp từ khảo sát
356 mẫu, trong đó, 261 mẫu phỏng vấn các đơn vị sản xuất thuộc 08 huyện đại diện chocác vùng sản xuất của tỉnh và 95 mẫu phỏng vấn cán bộ các cấp về các vấn đề liên quantrong thực tiễn phát triển vùng sản xuất NNCNC ở địa phương được thu thập và xử lý.Tiếp đó, các phương pháp được sử dụng để phân tích thông tin và đánh giá thực trạngphát triển bao gồm: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương phápcho điểm theo trọng số, phương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và tháchthức (SWOT)
Kết luận chính và kết luận
Luận án đã phân tích được thực trạng phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địabàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2017-2023 Cụ thể, tỉnh đã có “Quy hoạch phát triển vùngsản xuất NNCNC cho giai đoạn 2017-2025” với 18 vùng NNƯDCNC, tập trung vào cáccây, con có thế mạnh của tỉnh như rau, hoa, chè, vải thiều, cây ăn quả có múi, nấm ăn,chăn nuôi lợn và chăn nuôi gà Đối với giai đoạn 2025-2030, tỉnh tiếp tục chủ trươngđầu tư, mở rộng quy mô các vùng đã có, đồng thời hình thành và phát triển thêm 17vùng mới Quy mô diện tích sản xuất NNCNC trong các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi
và NTTS đều phát triển Các hình thức tổ chức sản xuất vùng NNCNC cũng có thayđ ổ i
Trang 16tích cực, đến năm 2022 có 32 doanh nghiệp; 50 hợp tác xã và 1.074 hộ nông dân thamgia hoạt động tại vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Cơ sở hạ tầng vànguồn nhân lực vùng sản xuất NNCNC cũng có sự phát triển thể hiện qua các dự án đầu
tư mới và nâng cấp 7.925 km kênh mương và 1.643 công trình thuỷ lợi phục vụ cấpnước tưới, tiêu phục vụ sản xuất; hệ thống giao thông đa dạng, phân bố tương đối hợplý; mạng lưới điện đảm bảo cung cấp điện cho SXNN ở khu vực nông thôn; hệ thốngchợ nông thôn, trung tâm thương mại là cơ sở và đầu mốicho phân phốivà tiêu thụsảnphẩmcủavùngsảnxuấtNNCNC.Ứngdụngkhoahọc-
côngnghệtrongcácvùngsảnxuấtNNCNCđược đẩy mạnh;nhiềumô hình tổ chức sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm theo liênkếtchuỗi được hình thành và phát triển Tính đến tháng6năm2023, tỉnh Bắc Giang cókhoảng50 chuỗi giátrịsản xuất-chếbiến-tiêuthụsản
dựatrênmốiquanhệcủadoanhnghiệp,tổngcôngty,côngtyvớiHTX,cáctổchứcnôngdân, nông dân.Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất sảnphẩmtrong vùng sản xuất NNCNCđềucó sựgiatăng.Luận án đã phân tích các yếu tố ảnh hưởng (khách quan và chủ quan) đến pháttriển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Trong đó, yếu tố về nguồnlực, cơ chế chính sách, khoa học công nghệ là các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đếnphát triển vùng sản xuấtNNCNC
Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vùng sảnxuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, luận án đề xuất những giải pháp cơ bản là: (i)Đẩy nhanh công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại vùng sản xuất NNCNC; (ii)Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển vùng sản xuấtNNCNC; (iii) Phát triển thương mại và thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC; (iv) Nângcao hiệu quả tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất tại các địa phương phát triển vùng sảnxuất NNCNC; (v) Hoàn thiện cơ chế, chính sách và bảo đảm nguồn vốn cho phát triểnvùng sản xuất NNCNC; (vi) Phát triển nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học côngnghệ đáp ứng yêu cầu phát triển vùng sản xuất NNCNC
Trang 17THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Nguyen Thi Nhung
Thesis Title:Development of High-Tech Agricultural Production Areas in Bac Giang
Research Methodology
-Approach Methods:The study employed various approaches including the
approach to the types of production organizations (households, cooperatives,enterprises); regional, industrial, key products approach; the market-oriented approach,and the public-private approach
-Research Methods:Secondary information and documents from publishedsources
of books, newspapers, magazines, thesis, scientific reports, summary reportsofspecialized units, etc were collected to reflect the current status of the developmentofhigh-tech agricultural production areas in the locality in recenttimes.Inaddition,primary data from a survey of 356 samples, of which 261 samplesinterviewedproduction units in 08 districts representing the province's production areasand 95samples interviewed officials at all levels on related issues in the practice ofdevelopinglocal high-tech agricultural production areas were collected and processed.Next, themethods used to analyze information and evaluate the current state ofdevelopmentinclude descriptive statistics method, comparison method, weighted scoringmethod,and the analysis of strengths, weaknesses, opportunities, and threats(SWOT)
Main Conclusion and Summary
The thesis hasanalyzedthecurrentstatus of high-techagriculturalproductionareadevelopmentin Bac Giang province from 2017-2023.Specifically:Theprovince hadtheplanningto develop high-techagriculturalproduction areasfor the period2017-2025,with 18 high-techagricultural areas, focusingontheprovince'sstrong plantsandanimalssuchasvegetables, flowers,tea,lychee, citrusfruits,edible mushrooms, pigfarming,andchickenfarming;fortheperiod2025-2030,tocontinuetoinvestandexpandthescaleof
Trang 18existingregionstogether with form and develop 17new regions.The scale of techagricultural productionareas in the fields ofcultivation, livestock,and aquaculturehasdeveloped Formsofproduction organizationin high-techagriculturalregionshavealsochanged positively,by 2022 there will be 32enterprises;50 cooperatives,and1,074farminghouseholds participatinginactivitiesinhigh-tech agricultural productionareasinBac Giangprovince Infrastructureand humanresourcesin high-techagriculturalproduction areashave alsodeveloped, reflectedinpublicinvestmentprojectsfor 7,925km of canalsand1,643 irrigation works to supplywaterforirrigationand drainage forproduction;a diversetransportation system,andrelativelyreasonable distribution.Thepower networkensureselectricity supplyforagricultural productioninruralareas Thesystemof ruralmarketsand tradecentersis thebasisand focal point fordistributingandconsumingproducts ofhigh-tech agriculturalproduction areas.Application of science andtechnology inhigh-techagriculturalproductionareas ispromoted.Many models oforganizingthe productionand consumptionofproducts according to chain links havebeen formedanddeveloped.As of June2023,BacGiang provincehas about50production-processing-productconsumptionvaluechains Linkagein livestock farming isdeveloped basedonlinkingbusinesses, corporations, and companieswithcooperatives,farmer organizations,andfarmers The economic efficiency ofproductionin high-techagricultural productionareashasincreasedeventually.
high-The thesis has analyzed influencing factors (objective and subjective) on thedevelopment of high-tech agricultural production areas in Bac Giangprovince.Amongthose, resources, policy mechanisms, and the development of scienceand technologyare the most important factors that impact the development ofagricultural andagricultural productionareas
Based on the analysis of the current situation and factors affecting thedevelopment of high-tech agricultural production areas in Bac Giang province, thethesis proposes basic solutions: (i) Accelerating land use planning agriculture in high-tech agricultural production areas; (ii) Increasing investment in technical infrastructure
to meet the requirements of developing high-tech agricultural production areas; (iii)Developing trade and consumption markets for high-tech agricultural products; (iv)Improving the efficiency of management and production organization in localitiesdeveloping high-tech agricultural production areas; (v) Improving mechanisms andpolicies and ensure capital sources for the development of high-tech agriculturalproduction areas; (vi) Developing resources and promoting the application of scienceand technology to meet the requirements of developing high-tech agriculturalproductionareas
Trang 19PHẦN 1 MỞ ĐẦU1.1 TÍNH CẤP THIẾT NGHIÊN CỨU CỦA LUẬNÁN
Nông nghiệp luôn được coi là trụ đỡ của nền kinh tế, góp phần nâng cao đờisống nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội Bên cạnh việcbảo đảm an ninh lương thực là một trong những điều kiện tiên quyết để bảo đảmquyền sống của con người, nông nghiệp còn đang đang bảo đảm sinh kế cho trên60% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn Việt Nam hiệnnaycòn là một trongnhững nước xuất khẩu nông-lâm-thủy sản hàng đầu thế giới với tổng kim ngạchnăm 2022 đạt trên 53 tỷ USD tiếp cận đến 196 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thếgiới (Hà Văn, 2023) Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, nền nôngnghiệp nước ta còn nhiều tồn tại, hạn chế Ngành nông nghiệp đang phải đối mặtvới nhiều thách thức như biến đổi khí hậu và tính không bền vững của sản xuấtcông nghiệpgâyra (Farhangi & cs., 2020) Do vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xácđịnh để phát triển bền vững nền nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăngthì cầnđẩymạnh ứng dụng công nghệ cao vào SXNN Nghị quyết số 06-NQ/TWcủa Ban chấp hành Trung tương Đảng khoá XII ngày 05/11/2016 đã chỉ rõ:
“Hiện đại hóa, thương mại hóa nông nghiệp, chuyển mạnh sang phát triển nôngnghiệp theo chiều sâu, sản xuất lớn, dựa vào khoa học-công nghệ, có năng suất,chất lượng, sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao Chuyển nền nông nghiệp từ sảnxuất lương thực là chủ yếu sang phát triển nền nông nghiệp đa dạng phù hợp vớilợi thế của từngvùng”
Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao được coi là một trongnhững giải pháp then chốt, trọng tâm trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp Pháttriển vùng sản xuất NNCNC là quá trình hình thành nơi sản xuất tập trung, ứngdụng công nghệ cao nhằm làm gia tăng quy mô và các loại hình tổ chức sản xuất,tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, sức cạnh tranh đáp ứng yêucầu thị trường và bảo vệ môi trường sinh thái (Liangzhi & Stanley, 2006) Ở ViệtNam, nhiều vùng NNCNC trong trồng trọt đã được quy hoạch và phát triển như:vùng nguyên liệu chanh leo, dứa, xoài tại các tỉnh Sơn La, Hòa Bình; vùng pháttriển gỗ rừng trồng tại các tỉnh Duyên hải miền Trung; vùng chuyên canh cà phêtại các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk; vùng chuyên canh lúa gạo ở các tỉnh Kiên Giang,
An Giang; vùng phát triển cây ăn quả ở Đồng Tháp Mười Theo thống kê, cảnướcc ó 1 2 v ù n g N N Ư D C N C , đ ư ợ c c á c đ ị a p h ư ơ n g c ô n g n h ậ n ; c ó 5
1 v ù n g
Trang 20NNƯDCNC do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận (Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, 2022) Việc hình thành được các vùng nguyênliệu lớn, đủ tiêu chuẩn chất lượng làm cho ngành nông nghiệp trở nên hấp dẫnhơn trong mắt các nhà đầu tư (Chương Phượng, 2021).
Tỉnh Bắc Giang là tỉnh miền núi với diện tích đất nông nghiệp chiếm 77,4%tổng diện tích tự nhiên, có nhiều sản phẩm thế mạnh như vải thiều LụcNgạn,câycó múi, rau, gia súc, gia cầm, lúa gạo chất lượng cao, thủy sản nướcngọt, Trong những năm gần đây, tỉnh Bắc Giang cũng đã hình thành và pháttriển một số vùng chuyên canh hàng hóa mang “thương hiệu” gắn với tỉnh như:Vải thiều Lục Ngạn, rau an toàn Yên Dũng, vú sữa Tân Yên… UBND tỉnh BắcGiang đã có nhiều chính sách khuyến khích ứng dụng CNC trong SXNN Năm
2016, UBND tỉnh ban hành nghị quyết46/2016/NQ-HĐNDquy định chính sách
hỗ trợ phát triển SXNN ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.Năm 2017, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 439/QĐ-UBND về việc phêduyệt Quy hoạch vùng NNƯDCNC đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Mặc
dù vậy, tới năm 2020, diện tích vùng rau ứng dụng CNC mới đạt 146 ha, chiếmdưới 1% tổng diện tích rau; tương tự tỷ trọng này đối hoa, chè đều thấp hơn 1%,riêng đối với vải thiều – một trong những cây trồng chủ lực của tỉnh, cũng chỉchiếm dưới 0,5% (Sở NN & PTNT tỉnh Bắc Giang, 2022) So với mục tiêu pháttriển nông nghiệp ứng dụng CNC của tỉnh cho giai đoạn 2025-2030, các kết quảđạt được còn rất khiêm tốn Một số hạn chế trong phát triển nông nghiệp ứngdụng CNC tại tỉnh Bắc Giang bao gồm: Việc ứng dụng khoa học CNC trongSXNN còn tự phát; khả năng mở rộng, phát triển vùng sản xuất NNCNC cònnhiều những khó khăn do hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém, trình độ và thói quencủa người dân trong việc phát triển sản xuất còn hạn chế; công nghệ chế biến vàbảo quản sản phẩm sau thu hoạch chưa được quan tâm; chưa thu hút được doanhnghiệp lớn, doanh nghiệp có tiềm lực tài chính và công nghệ để đầu tư vào vùngsản xuất NNCNC trên địa bàn; nguồn lực đầu tư bao gồm cả tài chính và nhânlực đầu tư cho vùng sản xuất NNCNC chưa tương xứng, nên chưa tạo ra sự độtphá trong SXNN (Sở NN & PTNT tỉnh Bắc Giang, 2022) Trước thực tế đó, đòihỏi phải đánh giá đúng thực trạng, chỉ ra những cơ hội và thách thức trong pháttriển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất giải phápchủ yếu phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh thời giantới
Trang 21Phát triển vùngsảnxuất NNCNC là một chủ đề mới thu hút sự quan tâmnghiêncứucủa nhiều nhà khoahọcdướinhữnggócđộ,phạm vi khác nhau.Tuynhiên,các nghiêncứuđa phần tập trung vàosựcần thiết, ý nghĩa cũng như thực tiễn ứngdụng CNC trong SXNN ở các nước trênthếgiới (Nagothu,2018;Anichkina & cs.,2019; Castrignano & cs.,2020;Mohsen & cs., Akmarov & cs., 2021) Ởtrongnướcmột số nghiêncứuvề cơ sở lý luận vàthựctiễn cho phát triển NNCNCcủa Phạm Thị Dinh (2020), Đỗ Kim Chung (2021) song các nghiêncứu nàymớidừng lại ở vận dụng lý thuyết để khuyếnnghịgiải pháp chính sách chopháttriểnNNCNC ở Việt Nam Nghiêncứugầnđâycủa Lê Xuân Diệu (2020) về
“Phát triển nôngnghiệpcôngnghệcao ở vùng Đồng bằng sôngHồng”,luận ánTiếnsỹmới tập trung nghiêncứuvề phát triển NNCNC ở vùng đồng bằng sôngHồng Nguyễn Xuân Định (2023)vớiđề tài “Giải pháp thúcđẩyhộ nông dân ứngdụng CNC trong SXNN trên địa bàn thànhphốHà Nội” Kết quả nghiêncứutác giả
đã phân tích và đưa ra cácgiảipháp khuyến khích hộ nông dânđẩymạnh ứngdụngCNCvào SXNN khu vực ngoại thành Hà Nội Nghiêncứucủa TôThịThuỳTrang(2022)về “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao trênđịabàn TP HồChí Minh”, tácgiảđã đánh giáthựctrạng về phát triển NNCNC ở TP Hồ Chí Minh,qua đó đưa ra cácgiảipháp cụ thể giúp TP Hồ Chí MinhđẩymạnhpháttriểnNNCNC trongnhữngnăm tới Một số nghiêncứunhỏ rải rác ở các địaphươngcủaĐỗ VănNhạ& cs (2020);NhưHà (2021), Nguyễn Thị Dung & cs.(2022) , cũng mới tập trung nghiêncứuvà khuyến nghị các giải pháp giúpcácđịaphươngđẩymạnh ứng dụng CNC trong SXNN.Tuynhiênđếnnayở nước tachưa có các công trìnhnghiên cứuhệ thống về phát triểnvùngsảnxuấtNNCNC.Trong đó, trênđịabàn tỉnh Bắc Giang một tỉnh rất quan tâm
về ứng dụng CNC trong SXNN đang hình thành các vùng SXNN CNC nhưngchưa có nghiêncứuđể đề xuất các giải pháp cho phát triển vùng sản xuấtNNCNC Do đó, tác giả lựa chọn nghiên cứunàyvà trả lời các câu hỏi: Thực trạngphát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang những năm qua đãđạt được những kết quả như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến pháttriển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang? Đâu là giải pháp chủyếu để phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm
2025, tầm nhìn đến năm2030?
Trang 221.2 MỤCTIÊU NGHIÊN CỨU CỦA LUẬNÁN
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, đề xuất các giải phápphát triển vùng sản xuất NNCNC, góp phần phát triển nông nghiệp tỉnh BắcGiang trong thời gian tới
1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊNCỨU
1.3.1 Đối tượng nghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực tiễn vềphát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh BắcGiang;
Đối tượng khảo sát là các tác nhân liên quan đến các chính sách, các hoạtđộng có liên quan đến phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh BắcGiang bao gồm: Các hộ sản xuất; trung gian thu mua, bảo quản và tiêu thụ sảnphẩm; các cơ quan quản lý nhà nước, các HTX; các doanh nghiệp nông nghiệp;các chuyên gia, nhà khoa học; người tiêu dùng sản phẩm ứng dụng CNC
1.3.2 Giới hạn phạm vi nghiêncứu
Giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu:Nghiên cứu được thực hiện trên
địa bàn tỉnh Bắc Giang Khảo sát được tiến hành tại 07 huyện: Lục Ngạn, LụcNam, Sơn Động, Tân Yên, Hiệp Hòa, Yên Dũng, Yên Thế và 01 thị xã Việt Yên
Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn ở lĩnh vực
SXNN tập trung vào các vùng sản xuất NNCNC; phân tích, đánh giá những yếu
tố ảnh hưởng đến phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang,
Trang 23đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức Cụ thể Luận án tậptrung nghiên cứu các vùng sản xuất NNCNC của tỉnh về lĩnh vực trồng trọt (sảnxuất rau, sản xuất vải thiều); lĩnh vực chăn nuôi (chăn nuôi lợn, chăn nuôi gà);lĩnh vực nuôi trồng thủy sản (nuôi cá rô phí đơn tính) Về sản phẩm NNCNCnghiên cứu tập trung vào các sản phẩm chủ lực, đặc trưng sau: rau CNC, vảithiều theo hướng VietGap, GlobGap, lợn thịt CNC, gà CNC, cá rô phi đơn tính.Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnphát triển vùng sản xuất NNCNC, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp chủ yếunhằm phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh BắcGiang.
Giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu:Nghiên cứu được thực hiện trong
thời gian từ 2017-2022 Thời gian lấy số liệu: 2017-2022 Thời gian đề xuất giảipháp phát triển vùng sản xuất NNCNC đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
1.4 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬNÁN
1.4.1 Về lýluận
Đề tài luận án luận giải làm rõ hơn các vấn đề về phát triển vùng sản xuấtNNCNC Cùng với đó là phân tích rõ nội hàm của phát triển vùng sản xuấtNNCNC, bao gồm cấu thành, tổ chức hoạt động, sản phẩm, và mục tiêu hiệu quả
Đề tài luận án cũng đã đóng góp xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu pháttriển vùng sản xuất NNCNC, cần thiết phải có sự tham gia cả khu vực công và tưnhân, từ hoạt động quy hoạch, phát triển quy mô diện tích và các hình thức tổchức sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực, phát triển ứng dụngkhoa học công nghệ, liên kết chuỗi, và đảm bảo hiệu quả kinh tế
1.4.2 Về thựctiễn
Luận án phân tích và đánh giá thực trạng phát triển vùng sản xuất NNCNCtrên địa bàn tỉnh Bắc Giang cho thấy, đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao côngnghệ tại các vùng sản xuất NNCNC là giải pháp then chốt, trọng tâm giúp chophát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh để đạt được hiệu quả kinh tế,
xã hội và môi trường Luận án đã xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnphát triển vùng sản xuất NNCNC Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tốảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất 06 nhóm giải pháp phát triển vùng sản xuấtNNCNC trên địa bàn tỉnh thời gian tới, bao gồm việc đẩy nhanh công tác quyhoạch sử dụng đất nông nghiệp tại vùng sản xuất NNCNC, tăng cường đầu tư cơ
sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển vùng sản xuất NNCNC, phát triển
Trang 24thương mại và thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC, nâng cao hiệu quả tổ chứcquản lý, tổ chức sản xuất tại các địa phương phát triển vùng sản xuất NNCNC,hoàn thiện cơ chế, chính sách và bảo đảm nguồn vốn cho phát triển vùng sản xuấtNNCNC, và phát triển nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ đápứng yêu cầu phát triển vùng sản xuất NNCNC Các giải pháp này được đưa ratrên các căn cứ khoa học, có tính khả thi và cung cấp cơ sở dữ liệu cho các cơquan ban ngành có liên quan phục vụ công tác hoạch định và thực thi chính sách,nhằm phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh trong thời giantới.
1.5 ÝNGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬNÁN
Ý nghĩa khoa học:Các nghiên cứu về vùng sản xuất NNCNC khá thiếu
vắng, đặc biệt nghiên cứu phát triển vùng sản xuất NNCNC Đề tài luận án xâydựng khung phân tích cho phát triển vùng sản xuất NNCNC, bao gồm các khíacạnh của sự phát triển, các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển từ đó làm cơ sở đềxuất các nhóm giải pháp để phát triển vùng sản xuất NNCNC Do đó, đề tài luận
án có ý nghĩa quan trọng góp phần xây dựng, làm phong phú hơn, hoàn thiện cơ
sở lý luận về phát triển vùng sản xuất NNCNC
Ý nghĩa thực tiễn:Nghiên cứu cung cấp số liệu, thông tin đầy đủ về hiện
trạng phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn từ2017-2022, phát hiện các vùng chuyên canh hàng hóa mang thương hiệu gắn vớitừng địa phương có tiềm năng hình thành các vùng sản xuất NNCNC như: Vảithiều Lục Ngạn, rau an toàn Yên Dũng, vú sữa Tân Yên Các giải pháp, kiến nghịcủa đề tài luận án là thông tin quý giá và tham vấn quan trọng cho UBND tỉnhBắc Giang, các Bộ ngành, các cơ quan liên quan trong việc hoạch định, thực thi
và hỗ trợ các chính sách, các giải pháp nhằm phát triển vùng sản xuất NNCNC,góp phần phát triển nông nghiệp hiện đại và bền vững tại tỉnh Bắc Giang trongthời gian tới
Trang 25PHẦN 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG
2.1.1.1 Nông nghiệp công nghệcao
a Khái niệm về nôngnghiệp
Nông nghiệp là ngành kinh tế truyền thống, có vai trò quan trọng Khi bàn
về nông nghiệp, có nhiều quan niệm khác nhau
Theo Từ điển bách khoa Nông nghiệp: “Nông nghiệp là ngành sản xuất vậtchất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai với cây trồng làm tư liệu sản xuất chính
để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp”(Nguyễn Văn Trương & Trịnh Văn Thịnh,1991)
Từđiển bách khoaViệt Nam địnhnghĩa:Nôngnghiệplàngànhsảnxuấtvậtchấtcơbản của xã hội; sử dụng đấtđaiđểtrồng trọt, chăn nuôi; khai tháccâytrồngvà vật nuôilàmnguyênliệu vàtưliệu lao động chủyếuđểtạo ralươngthựcthựcphẩmvàmộtsốnguyên liệucho côngnghiệp.Làmột ngànhsảnxuấtlớn,baogồmnhiều chuyên ngành:trồngtrọt,chănnuôi,sơ chế nông sản;theonghĩarộng, cònbaogồm cảlâmnghiệp,thủy sản(HộiđồngQuốcgia Chỉ đạo BiênsoạnTừđiển bách khoaViệt Nam,2003)
Các quan niệm trên mới chỉ dừng lại ở SXNN truyền thống, con người sửdụng đất đai tạo ra lương thực, thực phẩm để phục vụ cho nhu cầu của con người
và một phần phục vụ cho sản xuất công nghiệp Bổ sung quan niệm trên, tác giả
Đỗ Kim Chung cho rằng: “Nông nghiệp là ngành sản xuất - kinh doanh làm rathực phẩm nông sản, bao gồm cả SXNN, chế biến, marketing và phân phối cácthực phẩm nông sản” (Đỗ Kim Chung, 2005)
Quan niệm này, có sự mở rộng hơn, bên cạnh việc SXNN tạo ra các sảnphẩm phục vụ cho chính người sản xuất, còn tạo ra các sản phẩm được trao đổi,mua bán trên thị trường; SXNN được gắn với chế biến và phân phối sản phẩm
Kế thừa các quan niệm trên, nghiên cứu cho rằng:Nông nghiệp là ngành
Trang 26sản xuất-kinh doanh cơ bản của xã hội, tạo ra nông phẩm hàng hóa, phục vụ sảnxuất và đời sống con người.
b Khái niệm công nghệcao
Khi bàn về công nghệ và CNC đã có nhiều khái niệm khác nhau Song, cơbản thống nhất về lĩnh vực này, đó là:
Công nghệ (Technology): Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, thì: Côngnghệ được thể hiện trong bốn thành phần: trang thiết bị-con người-thông tin-quản
lý, tổ chức” (Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam,2003) Theo Điều 2, Luật Chuyển giao công nghệ (2017): “Công nghệ là giảipháp, quy trình, bí quyết có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng đểbiến đổi nguồn lực thành sản phẩm” (Quốc hội, 2017)
Công nghệ cao (High tech): Hiện nay, trên thế giới đang sử dụng rộng rãithuật ngữ CNC không chỉ trong ngành nông nghiệp mà còn ở các ngành khác ỞViệt Nam, tại Điều 2, Luật Chuyển giao công nghệ (2017) qui định: “Công nghệcao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sảnphẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môitrường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mớihoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có” (Quốc hội,2017)
Tiếp thu có chọn lọc các quan niệm trên, tác giả cho rằng:CNC là côngnghệ
có hàm lượng cao về khoa học, có khả năng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt và tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, từ đó hình thành các ngành sản xuất mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất hiệncó.
c Nông nghiệp công nghệcao
TheoỦy ban kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương: NNCNC là nền nông nghiệpápdụngcôngnghệhiệnđại,trongđótạomọiđiềukiệnthuậnlợiđểcâytrồng,vậtnuôi phát triển tốt, tiến tới năng suất tiềm năng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo quản nông sản tốt và tổ chức sản xuất hợp lý đạt hiệu quả kinh tế cao(Đào Xuân Thảng,2007).
Ở Việt Nam, theo Bùi Huy Hiển (2007) thì NNCNC là nền nông nghiệp sảnxuất có yêu cầu vốn đầu tư lớn, được tiến hành chủ yếu trong nhà (nhà kính, nhàmàng, nhà nilon ) với những trang thiết bị hiện đại, đồng bộ, kết hợp nhiều côngnghệ với môi trường sản xuất vệ sinh, được chủ động điều khiển, đáp ứng đầy đủyêu cầu sinh trưởng, phát triển của cây/con
Trang 27Tác giả Dương Hữu Bường (2019) cho rằng, “NNCNC là nền nông nghiệpứng dụng kết quả nghiên cứu và triển khai có hàm lượng khoa học và CNC, tạo
ra hàng hóa, dịch vụ nông nghiệp có chất lượng và năng suất cao, có giá trị kinh
tế cao, thân thiện với môitrường”
Từ các quan niệm trên, có thể thấy, NNCNC chủ yếu dựa trên các yếu tốđầu vào, phương thức hoạt động trên nền tảngkỹthuật hiện đại, đồng bộ cùng với
áp dụng công nghệ mới vào nông nghiệp như: Công nghệ thông tin, công nghệvật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ sau thu hoạch, công nghệ quản lý; sốlượng, chất lượng sản phẩm; bảo đảm môi trường sinh thái… mà chưa quan tâmđến các yếu tố khác như: chủ thể tiến hành, thị trường đầu ra cho sảnphẩmNNCNC…
Tiếp thu có chọn lọc các quan niệm trên nghiên cứu cho rằng: NNCNC làmột nềnnông nghiệpđược ứng dụng kết hợp những công nghệ mới, tiên tiến(công nghệ sinh học trong chọn tạo, nhân giống và phòng trừ dịch bệnh cho câytrồng, vật nuôi; công nghệ thâm canh, siêu thâm canh, chế biến sâu nâng cao giátrị gia tăng; công nghệ tự động hóa, bán tự động; công nghệ thông tin) vào sảnxuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nôngsản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội và đảm bảo sự phát triển nôngnghiệp bềnvững
2.1.1.2 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao
a Khái niệm pháttriển
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi định nghĩa phản ánhmột cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau
Theo Giáo trình Triết học Mác-Lênin (2017), phát triển là quá trình vậnđộng tiến lên từ thấp đến cao, từ chưa tốt đến hoàn hảo về mọi mặt Quá trìnhvận động đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt để đưa tới sự ra đời của cái mớithay thế cái cũ Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần về lượng dẫnđến sự thay đổi về chất, quá trình diễn ra theo đường xoắn ốc và hết mỗi chukỳsựvật lặp lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở mức (cấp độ) cao hơn Theo ĐoànQuang Thọ (2007), phát triển là phạm trù triết học dùng để khái quát quá trìnhvận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đếnchất mới ở trình độ cao hơn của tự nhiên, xã hội và tưduy
Theo tác giả Đỗ Kim Chung (2009) cho rằng, “Phát triển là việc nâng caophúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe
Trang 28và đảm bảo sự bình đẳng cũng như quyền công dân Phát triển còn được địnhnghĩa là sự tăng trưởng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng, vậtchất, giáo dục, sức khỏe và bảo vệ môi trường.
Theo Mai Thanh Cúc & Quyền Đình Hà (2005), phát triển là việc tạođiều kiện cho con người sinh sống ở bất cứ nơi nào đều được đảm bảo thỏa mãnnhu cầu sống của mình, có mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ tốt, đảm bảo chấtlượng cuộc sống, có trình độ học vấn cao, được hưởng thành tựu về văn hóa vàtinh thần, có đủ điều kiện cho một môi trường sống lành mạnh, được hưởng cácquyền cơ bản của con người và đảm bảo an ninh, an toàn và không có bạolực.Phát triển là phạm trù triết học chỉ ra tính chất của những biến đổi đang diễn
ra trong thế giới Phát triển là một thuộc tính phổ biến của vật chất Mọi sự vật vàhiện tượng của hiện thực không tồn tại trong trạng bất biến, mà trải qua một loạtcác trạng thái từ khi xuất hiện đến lúc tiêu vong… nguồn gốc của phát triển là sựthống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập… (Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biênsoạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2003)
Tuy có nhiều quan niệm khác nhau về phát triển, nhưng các ý kiến đềucho rằng phát triển là sự tăng thêm về qui mô số lượng cũng như sự thay đổi cấutrúc theo chiều hướng nâng cao chất lượng của sản phẩm để đạt đến đích cuốicùng đó là tăng hiệuquả
b Khái niệm vùng sản xuất nôngnghiệp
Vùng làphầnđất đai, hoặc làkhoảngkhông gian tươngđốirộng cónhữngđặcđiểm nhất định về tự nhiên và xãhội,phân biệt với các phần khác ở xung quanh(Hoàng Phê & cs.,1994).Một vùng hoặc một khuvựcđược nhận biết với vùnglâncậnbởi các đặc điểm hoặc đặc tính riêngbiệtnào đó.Mộtvùng hoặc mộtkhuvựccó ranh giớithườngđược thiết lập cho mục đích cụ thể Chính vì vậy,vùng luôn mang haiđặctính cơbảnđó làđặctínhvềkhông gian và đặc tính riêng(Viện Ngônngữhọc,1 9 9 4 )
Phân vùng theo tác giả Owens (1998) là phương tiện giúp cho Nhà nướcquản lý và thực thi những chính sách để thúc đẩy phát triển tốt hơn cho cộngđồng khu vực đó Bassett (1936) cho rằng quá trình phát triển tạo ra các xungđnột trong sử dụng đất làm ảnh hưởng tiêu cực đến sử dụng tài nguyên và pháttriển bền vững, nên cần phải phân vùng để Nhà nước tạo ra các giải pháp quản lýhoặc tác động bằng các chính sách nhằm thúc đẩy phát triển Như vây, phânvùng
Trang 29giúp cho việc sử dụng đất hợp lý nhằm ngăn ngừa các tác động bất lợi của dựphát triển đối với môitrường.
Phân vùng sản xuất theo FAO (1976) là xác định những vùng để khuyếnkhích phát triển dựa trên đặc tính sinh thái của đất FAO cho rằng việc đánh giảkhả năng thích hợp của các loại đất kết hợp với việc xem xét tổng hợp các yếu tố
tự nhiên, kinh tế xã hội để khuyến khích phát triển các vùng sản xuất đặc thù
Từ nghiên cứu trên, tác giả cho rằng: Vùng SXNN là những khu vực sảnxuất tập trung được quy hoạch và khai thác tiềm năng, lợi thế mỗi vùng nhằmnâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế
c Khái niệm vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao
Theo Quyết định 66/2015/QĐ-TTg, vùng sản xuất NNCNC là vùng chuyêncanh, diện tích liền vùng, liền thửa trong địa giới hành chính một tỉnh, có điềukiện tự nhiên thích hợp, có cơ sở hạ tầngkỹthuật tương đối hoàn chỉnh về giaothông, thủy lợi, điện, thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, phù hợp vớiquyhoạchtổng thể phát triển SXNN của ngành và địa phương (Chính phủ,2015)
Đề án “Đẩy mạnh ứngdụngcông nghệ cao vào sản xuất nhằm tăngnăngsuất,chất lượng sản phẩm nông nghiệp phục vụ đô thị” của huyện huyện HòaVang, thành phố Đà Nẵng cho rằng: Vùng NNCNC là vùng SXNN tập trung,ứngdụngthành tựu của nghiên cứu và phát triển CNC vào lĩnh vực nông nghiệpđể
thựchiệnnhiệmvụsảnxuấtmộthoặcmộtvàinôngsảnhànghóavàhànghóaxuấtkhẩuchiếnlược dựa trên các kết quả chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vậtnuôicho năngsuất, chất lượng cao; phòng, trừdịchbệnh; trồng trọt, chănnuôiđạthiệuquả cao; sửdụng các loại vật tư, máymóc,thiết bị hiện đại trongnôngnghiệp;bảoquản,chếbiếnsảnphẩmnôngnghiệpvàdịchvụCNCtrongSXNN
Từ các quan niệm trên, tác giả cho rằng: Vùng sản xuất NNCNC là nơi sảnxuất tập trung, được ứng dụng những công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất mộthoặc một số sản phẩm nông sản hàng hóa có lợi thế của vùng bảo đảm đạt năngsuất, chất lượng cao, giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và thânthiện với môi trường theo quy định của phápluật
d Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao
Từ những quan niệm được đưa ra ở trên, nghiên cứu đưa ra khái niệm vềphát triển vùng sản xuất NNCNC như sau: Phát triển vùng sản xuất NNCNC là quá trình hình thành quy hoạch, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân
Trang 30lực, các hình thức tổ chức sản xuất để tăng cường liên kết, ứng dụng KHCN vàoSXNN ở vùng lãnh thổ cụ thể nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng của mỗi vùng và tạo ra hiệu quả kinh tế-xã hội và môitrường.
Mục tiêu của phát triển vùng NNCNC là giải quyết mâu thuẫn giữa năngsuất nông nghiệp thấp, sản phẩm chất lượng thấp, đầu tư công lao động nhiều,hiệu quả kinh tế thấp với việc áp dụng những thành tựu KHCN để đảm bảo nôngnghiệp tăng trưởng ổn định với năng suất và sản lượng cao, hiệu quả vả chấtlượng cao Thực hiện tốt sự phối hợp giữa con người và tài nguyên, làm cho ưuthế của nguồn tài nguyên đạt hiệu quả lớn nhất, hài hòa và thống nhất lợi ích xãhội, kinh tế và sinh thái môi trường
Nội hàm của phát triển vùng sản xuất NNCNC bao gồm những nội dungchủ yếu nhưsau:
(1) Phát triển vùng sảnxuấtNNCNCtheoquy hoạch phù hợp với quyhoạchtổngthểpháttriểnkinhtếxãhội,pháttriểnngành,sảnphẩmtạiđịaphương
(2) Vùng sản xuất NNCNC có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh
về giao thông, thủy lợi, điện; thuận lợi cho các doanh nghiệp, trang trại, hộ nôngdân tổ chức sản xuất sản phẩm nông nghiệp hàng hóa ứng dụng CNC Lựa chọnứng dụng vào từng lĩnh vực SXNN hàng hoá những công nghệ tiến bộ nhất vềgiống, công nghệ canh tác, chăn nuôi tiên tiến, công nghệ tưới, công nghệ sau thuhoạch – bảo quản – chế biến Từng bước ứng dụng công nghệ thông tin vào quản
lý, xây dựng thương hiệu và xúc tiến thịtrường
(3) Vùng sản xuất NNCNC tạo ra sản phẩm phải theo một chu trình khépkín, trong sản xuất khắc phục được những yếu tố rủi ro của tự nhiên và hạn chếrủi ro của thịtrường
(4) Sản phẩm của vùng sản xuất NNCNC là sản phẩm hàng hoá mang tínhđặc trưng của từng vùng sinh thái, đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao trên đơn
vị diện tích, có khả năng cạnh tranh cao về chất lượng với các sản phẩm cùngloại trên thị trường trong nước và thế giới, có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất
và sản lượng hàng hoá khi có yêu cầu của thịtrường
(5) Vùng sản xuất NNCNC có các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộgia đình, cá nhân tham gia đầu tư, tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theochuỗi giátrị
(6) PháttriểnvùngsảnxuấtNNCNCtheotừnggiaiđoạnvàmứcđộphát
Trang 31triển khác nhau, tuỳ tình hình cụ thể của từng nơi, nhưng phải thể hiện đượcnhững đặc trưng cơ bản, tạo ra được hiệu quả to lớn hơn nhiều so với sản xuấtbình thường.
2.1.2 Vaitrò của phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao
2.1.2.1 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao góp phần tạo rakhối lượng sản phẩm lớn, năng suất, chất lượng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế ổnđịnh
Quá trình ứng dụng CNC vào SXNN như: Công nghệ sinh học, tin học,công nghệ vật liệu mới, cơ giới hoá, tự động hoá… (Nguyễn Bạch Nguyệt &Hoàng Thị Thu Hà, 2021); các giốngcâytrồng, vật nuôi năng suất, chất lượng cao,kháng sâu bệnh… và các quy trìnhkỹthuật tiên tiến, hiện đại trong các bước sảnxuất nông nghiệp nhằm tạo ra nhiều sản phẩm nông nghiệp hàng hóa với năngsuất, chất lượng, hiệu quả đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu,đồng thời nâng cao mức sống cho người laođộng
Phát triển vùng sản xuất NNCNC thúc đẩy quá trình tổ chức SXNN tậptrung, kiểu công nghiệp, xây dựng các mối liên kết bền vững tạo ra chuỗi giá trịgia tăng cao nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút các thành phần kinh tếtham gia đầu tư vào nông nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, tạo ra năng suất,chất lượng vượt trội, khối lượng sản phẩm lớn, đáp ứng nhu cầu của thị trườngtiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu (Lê Xuân Diệu, 2020), mang lại hiệuquả kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho các chủ thể kinh tế, đóng góp vào sự tăngtrưởng kinh tế của các địa phương trongtỉnh
2.1.2.2 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo ra tính chủđộng trong sảnxuất
Những CNC được áp dụng ở tất cả các khâu của SXNN từ nghiên cứu pháttriển giống mới, nghiên cứu về đất đai, thổ nhưỡng, đặc điểm sinh học của mỗiloại cây trồng, vật nuôi đến công nghệ tưới tiêu hiện đại, công nghệ tiết kiệmnước… Theo đó, các chủ thể kinh tế có thể chủ động được kế hoạch sản xuất vàthị trường; khắc phục được tính mùa vụ, cho ra đời các sản phẩm nông nghiệptrái vụ đạt năng suất, chất lượng cao; quy mô vùng sản xuất NNCNC ngày càngđược mở rộng (Lê Xuân Diệu,2020)
2.1.2.3 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao sẽ nâng cao sứccạnh tranh và giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp trên thịtrường
Sản xuất NNCNC giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu,
Trang 32có nguồn gốc xuất xứ và nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường Mặt khác, trên
cơ sở nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào sẽ tiết kiệm chi phí và tăngnăng suất cây trồng, vật nuôi, quá trình sản xuất dễ dàng đạt được hiệu quả theoquy mô lớn, sản phẩm đảm bảo chất lượng cho quá trình chế biến công nghiệp.Khi ứng dụng CNC vào SXNN đồng nghĩa với việc ứng dụng các quy trình
kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, sản xuất theo chuỗi giá trị gia tăng cao, do đó hạn chế
sự lãng phí về tài nguyên đất, nước, năng lượng làm cho chi phí sản xuất và giáthành trên một sản phẩm giảm; quy mô sản xuất ngày càng mở rộng, sản xuất với
số lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, đa dạng và an toàn đáp ứng nhu cầu tiêudùng trong nước và xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, chếbiến từ đó, nâng cao sức cạnh tranh và giá trị của sản phẩm trên thị trường,mang lại hiệu quả kinh tế cao
2.1.2.4 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao góp phần thúcđẩy việc đầu tư mạnh mẽ việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và áp dụng công nghệ mới vào sản xuất nôngnghiệp
Phát triển vùng sản xuất NNCNC đòi hỏi ứng dụng và thực hiện các quytrình SXNN công nghệ cao tiên tiến, hiện đại; đồng thời, chủ động trong việcnghiên cứu, chuyển giao KHCN, liên doanh, liên kết trong sản xuất, chế biến vàtiêu thụ sản phẩm Giảm dần lao động chân tay, tăng cường ứng dụng KHCN,thúc đẩy chuyên môn hóa ngày càng cao, giải phóng sức lao động trong nôngnghiệp Các nguồn lực được quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả Kết cấu hạtầng kỹ thuật cần được xây dựng đồng bộ, hiện đại thuận tiện cho việc sử dụngđất đai, nguồn nước, giao thông, cung cấp năng lượng…Khuyến khích các nhàđầu tư, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp đầu tư quy mô sản xuất ngày càng lớn,công nghệ tiên tiến, hiện đại, sản xuất chuyên môn hoá cao, sản phẩm chất lượngcao và có khối lượng lớn, thị trường được mởrộng
2.1.2.5 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao góp phần thúcđẩy tăng cường hợp tác, liên kết giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, hình thành các chuỗi giá trị sản phẩm trongvùng
Phát triển vùng sản xuất NNCNC được tiến hành theo chuỗi giá trị từ khâucung ứng các yếu tố đầu vào đến quá trình sản xuất, thu gom, bảo quản, chế biến
và tiêu thụ sản phẩm ra thị trường Quá trình sản xuất được tổ chức theo chuỗi
Trang 33giá trị sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững, thực hiện phân phối lợi íchcông bằng giữa các chủ thể tham gia vào chuỗi giá trị Khi chuỗi giá trị trongnông nghiệp được hình thành sẽ làm tăng nhanh năng suất lao động, năng suấtsản phẩm, nâng cao trình độ, năng lực kinh doanh của các chủ thể tham giachuỗi, đồng thời dễ kiểm soát về an toàn vệ sinh thực phẩm và ô nhiễm môitrường sinh thái (Nguyễn Bạch Nguyệt & Hoàng Thị Thu Hà,2021).
Thực hiện sản xuất theo chuỗi giá trị, đòi hỏi các mối liên kết kinh tế phảiđược xây dựng chặt chẽ, bền vững và từng bước nhân rộng như: liên kết giữadoanh nghiệp với nông dân; doanh nghiệp với HTX nông nghiệp; doanh nghiệpvới HTX nông nghiệp và nông dân; các địa phương trong vùng liên kết với nhau
và liên kết giữa các vùng… để phát huy nội lực, thu hút ngoại lực, tạo ra giá trịgia tăng cao ở tất cả các khâu, các bước trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ nôngsản Theo đó, các thành phần kinh tế đều là bộ phận quan trọng hợp thành, cómối liên hệ chặt chẽ với nhau, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài,hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, thực hiện sản xuất theo chuỗi giá trị trong quátrình phát triển vùng sản xuấtNNCNC
2.1.3 Đặc điểm của phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao
2.1.3.1 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi nguồnnhân lực chất lượngcao
Phát triển vùng sản xuất NNCNC cần có sự hội tụ của nhiều yếu tố, trong
đó nguồn nhân lực lớn có trình độ chuyên môn tốt là vấn đề tiên quyết (NguyễnHoàng Nam, 2020) Nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ có khả năng làm chủ côngnghệ để có thể vận hành hiệu quả Bên cạnh năng lực, trình độ người sản xuất thìyếu tố người quản lý hay những người đưa ra hoạch định, chính sách cũng lànhững nhân tố vô cùng quan trọng Khi nhân tố này làm việc không hiệu quả cóthể gây ra nhiều bất cập, khó khăn cho doanh nghiệp, cho ngành hay chocảnềnnôngnghiệp
Do đó, để ứng dụng CNC vào SXNN đòi hỏi nguồn nhân lực phải có chấtlượng cao, có hiểu biết về khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp,kỹnăng để thựchành SXNN hiện đại, tư duy thị trường, năng lực tiếp nhận và ứng dụng tiến bộKHCN vào sản xuất cần có đội ngũ chuyên gia, đội ngũ cán bộ khoa học vàcông nghệ chuyên sâu vềNNCNC
Trang 342.1.3.2 Pháttriểnvùngsảnxuấtnôngnghiệpcôngnghệcaosửdụngnguồnvốnlớn
Đầu tư phát triển vùng sản xuất NNCNC trước tiên phải có nguồn vốn lớn
để xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, điện, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống nhàlưới, nhà màn, công nghệ thông tin…ứng dụng khoa học công nghệ mới, xử lýmôi trường, đầu tư giống cây trồng, vật nuôi, đào tạo người lao động, quảng bá,xúc tiến thương mại và tiêu thụ sản phẩm (Từ Quang Phương, 2021) Để đầu tư 1
ha nhà kính hoàn chỉnh có kiểm soát tự động theo mô hình của Israel cần ít nhấtkhoảng 10-15tỷđồng Đầu tư cho một trang trại chăn nuôi quy mô trung bìnhcũng phải ở mức 150 tỷ (Phạm Văn Hùng, 2021) Bên cạnh đó, để ứng dụngCNC trong sản xuất đạt hiệu quả đòi hỏi chi phí đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực,chi phí cho quá trình tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm là khôngnhỏ Việc phải chi đầu tư cho nhiều hạng mục như đã kể trên cộng thêm điềukiện phải sản xuất trên quy mô lớn dẫn tới hỏi nguồn vốn đầu tư ban đầulớn
2.1.3.3 Ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiếntiến
Phát triển vùng sản xuất NNCNC tất yếu phải ứng dụng trình độ công nghệtiên tiến hay cao trong tất cả các khâu của chuỗi giá trị Đây là yêu cầu quantrọng của việc ứng dụng công nghệ nói chung hay CNC nói riêng vào vùngSXNN để phát huy tác dụng và đạt hiệu quả cao nhất (Nguyễn Bạch Nguyệt &Hoàng Thị Thu Hà, 2021) Các yếu tố công nghệ cao trong SXNN như: Thủy lợihóa nông nghiệp, cơ điện khí hóa nông nghiệp, hóa học hóa, sinh học hóa, côngnghệ thông tin, quy trìnhkỹthuật, kinh nghiệm và bí quyết sản xuất tiên tiến trongvùng sản xuất NNCNC cần được thực hiện đồng bộ nhằm thay đổi phương thứcSXNN từ lao động thủ công là chính sang ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đạivào các công đoạn, quy trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ sảnphẩm
2.1.3.4 Quy trình sản xuất nông nghiệp được kiểm soát chặt chẽ, đồngbộ
Tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm NNƯDCNC theo quy trìnhkhép kín, từ nghiên cứu phát triển đến ứng dụng vào sản xuất; từ đầu vào đến đầura; các bước cơ bản được điều khiển tự động, chặt chẽ; tập trung vào các lĩnh vựcchọn, tạo, nhân giống cây trồng, vật nuôi mới bằng kỹ thuật gen, công nghệ gen;phòng chống dịch bệnh; tạo ra các loại vật tư, máy móc, thiết bị dùng trong nôngnghiệp; bảo quản, chế biến nông sản; phát triển doanh nghiệp CNC, dịch vụ CNCphục vụ nông nghiệp… Do đó, thuận lợi cho kiểm soát vấn đề an toàn vệ sinhthực phẩm không để ảnh hưởng đến sức khỏe con người và ô nhiễm môi trườngsinh thái (Nguyễn Bạch Nguyệt & Hoàng Thị Thu Hà, 2021)
Trang 352.1.3.5 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tạo ra sản phẩmkhối lượng lớn, chất lượng và giá trị gia tăngcao
Phát triển vùng sản xuất NNCNC đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp thânthiện với môi trường và quản lý chất lượng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa antoàn đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam hoặc quốc tế
Sản phẩm do vùng sản xuất NNCNC tạo ra không chỉ cung cấp lương thực,thực phẩm chất lượng cao, an toàn nuôi sống con người, nguyên liệu cho một sốngành công nghiệp mà còn có thể sử dụng làm thực phẩm chức năng, hỗ trợ điềutrị bệnh, nâng cao sức khỏe cho cộng đồng Do ứng dụng CNC vào sản xuất nêncho phép tạo ra các sản phẩm đảm bảo sạch, an toàn và thân thiện với môitrường Sản phẩm NNCNC trong vùng có năng suất cao, chất lượng tốt, độ antoàn cao nên mang lại giá trị gia tăng cao trên một đơn vị diện tích sản xuất, tiêuthụ ổn định, bền vững trên thịtrường
2.1.3.6 Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao luôn gắn chặtsản xuất với thị trường tiêu thụ và coi trọng bảo vệ môi trường sinhthái
Phát triển vùng sản xuất NNCNC theo hướng sản xuất chuyên môn hóa, cóquy mô đủ lớn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ở từng địa phương.Quy mô sản xuất lớn đòi hỏi gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm(Nguyễn Bạch Nguyệt & Hoàng Thị Thu Hà, 2021) Đây là yếu tố có tính quyếtđịnh đến sự tồn tại của vùng sản xuất NNCNC, quyết định cơ cấu, vùng lãnh thổ,
tỷ lệ lao động Do đó, thị trường tiêu thụ cần được kết nối giữa đầu vào và đầu ra
Để ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm NNCNC cần liên kếtxây dựng thương hiệu cho các loại nông sản, thực hiện kiểm soát đồng bộ cáckhâu từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ, nhất là kiểm soát chất lượng, tiêu chuẩn
vệ sinh và an toàn sản phẩm Chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông sảnnhằm nâng cao giá trị gia tăng, phát triển các mặt hàng xuất khẩu để tiêu thụ sảnphẩm bền vững Coi trọng thị trường tiêu thụ trong nước bằng cách hạ giá thànhsản phẩm, giá bán hợp lý với đối tượng khách hàng nội địa
2.1.4 Tiêu chí xác định vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao
(1) Tiêu chí về công nghệ:Công nghệ ứng dụng là các công nghệ tiên tiến,
công nghệ sinh học trong chọn tạo, nhân giống và phòng trừ dịch bệnh cho câytrồng, vật nuôi; công nghệ thâm canh, siêu thâm canh, chế biến sâu nâng cao giátrị gia tăng; công nghệ tự động hóa, bán tự động (Thủ tướng chính phủ,2015),
Trang 36công nghệ sản xuất vật tư nông nghiệp; công nghệ trong quản lý, phân phối sảnphẩm và các dịch vụ hỗ trợ khác cho phát triển nông nghiệp; các công nghệ cóhàm lượng khoa học cao, tích hợp từ các thành tựu KHCN hiện đại, tạo ra sản
phẩm nông nghiệp có tính năng vượt trội so với công nghệ hiện tại(Phạm Văn
Hùng, 2021)
(2) Tiêuchívề hạtầngkỹthuật:VùngNNƯDCNClàvùngchuyên canh,diệntích
liền vùng,liền thửatrongđịagiới hành chínhmộttỉnh,cóđiềukiệntựnhiênthíchhợp,cócơ sởhạtầngkỹthuậttương đối hoànchỉnhvềgiao thông,thủylợi,điện, thuậnlợichosảnxuấthànghóa, phù hợp vớiquyhoạch tổngthểpháttriểnSXNNcủangànhvàđịaphương (Thủtướngchính phủ,2015)
(3) Tiêu chí về đối tượng sản xuất và quy mô của vùng: Sản xuất hoa diện
tích tối thiểu là 50 ha; sản xuất rau an toàn diện tích tối thiểu là 100 ha; sản xuấtgiống lúa diện tích tối thiểu là 100 ha; nhân giống và sản xuất nấm ăn, nấm dượcliệu diện tích tối thiểu là 5 ha;câyăn quả lâu năm diện tích tối thiểu là 300 ha; câycông nghiệp lâu năm (chè, cà phê, hồ tiêu) diện tích tối thiểu là 300 ha Chănnuôi bò sữa số lượng tối thiểu là 10.000 con/năm; bò thịt tối thiểu 20.000con/năm; chăn nuôi lợn thịt số lượng tối thiểu là 40.000 con/năm; lợn giống (lợnnái) tối thiểu 2.000 con/năm; chăn nuôi gia cầm số lượng tối thiểu là 50.000con/lứa Sản xuất giống diện tích tối thiểu là 20 ha; nuôi thương phẩm diện tíchtối thiểu là 200ha (Thủ tướng chính phủ,2015)
(4) Tiêu chí về tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:Tổ chức sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm liên kết theo chuỗi giá trị; có tổ chức đầu mối của vùng làdoanh nghiệp, HTX, liên hiệp HTX hoạt động trong vùng ký hợp đồng thực hiệnliên kết theo chuỗi giá trị trong SXNN của vùng (Thủ tướng chính phủ,2015)
(5) Tiêuchívềsảnphẩm:Sản phẩm củavùng sảnxuấtNNCNClàsảnphẩmhànghóacó lợithế củavùng,tậptrungvào các nhómsảnphẩmsau:Giốngcâytrồng,vậtnuôi,giốngthủysảncónăng suất, chấtlượng caovàkhảnăngchốngchịu vượttrội;sản phẩm nông lâmthủysản có giá trị giatăngvàhiệuquảkinhtếcao;
chấtlượngsảnphẩmđạttiêuchuẩnquốctế,khuvựchoặcquốcgia(VietGAP)
(6) Tiêu chí về kinh tế, xã hội, môi trường: Nâng cao năng suất gấp ít nhất 2
lần so với công nghệ hiện tại với chất lượng vượt trội, có các giải pháp về thịtrường và phân phối sản phẩm Công nghệ góp phần nâng cao đời sống củangườinôngdânnóiriêngvàpháttriểnkinhtếxãhộinóichung,đượccộngđồng
Trang 37xã hội chấp nhận Công nghệ áp dụng phải thân thiện với môi trường sinh thái,đảm bảo phát triển bền vững Nếu áp dụng công nghệ nhưng gây ô nhiễm môitrường, làm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống sẽ không được chấp nhận.
2.1.5 Nội dung phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao
2.1.5.1 Quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao
Quy hoạch phát triển vùng sản xuất NNCNC nhằm tạo “bộ khung” để đầu
tư mọi nguồn lực phát triển NNCNC Quy hoạch vùng NNCNC cần đáp ứng cácquy định về điều kiện tự nhiên thích hợp, thuộc vùng chuyên canh sản xuất tậptrung một hoặc một số sản phẩm hàng hóa theo quy định tại Quyết địnhsố1895/QĐ-TTgngày 17 tháng 12 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ; phù hợpvới quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành, sản phẩm trênđịa bàn tỉnh BắcGiang
Có cơ sở hạ tầngkỹthuật tương đối hoàn chỉnh về giao thông, thủy lợi, điện;thuận lợi cho các doanh nghiệp, HTX, hộ nông dân tổ chức sản xuất sản phẩmNNCNC và và tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giátrị
Mở rộng quy mô ứng dụng CNC đối với các đối tượng trồng trọt trên cơ sởphù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, phát triển ngành, sảnphẩm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, cân đối cung cầu; quy hoạch các vùng sảnxuất một số sản phẩm chủ lực ứng dụng CNC sản xuất rau chế biến, rau an toàntheo tiêu chuẩn VietGAP bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng đưa vào tiêu thụ tại cácsiêu thị, khu công nghiệp và cung cấp cho các nhà máy chế biến xuấtkhẩu
Quyhoạch vùng nuôithủy sảnchuyên canh, vùng nuôithủysảnkếthợpmặtnướclớntheo tiêu chuẩnVietGapvàđạttiêu chuẩnVietGAP;đặcbiệtlàquyhoạch vùng nuôicágiốngứngdụngCNCtrênđịa bàntỉnh BắcGiang
2.1.5.2 Phát triển quy mô diện tích và các hình thức tổ chức sản xuất vùngsản xuất nông nghiệp công nghệcao
Quy mô vùng phát triển theo định hướng sản xuất hàng hóa tập trung ứngdụng SXNN công nghệ cao, sản phẩm khối lượng lớn đạt tiêu chuẩn chất lượng
và vệ sinh an toàn,gắnsản xuất với chế biến tạo ra giá trị gia tăng cao, tiêu thụ ổnđịnh Hình thành các vùng SXNN chuyên canh, sinh thái phù hợp với điều kiện
tự nhiên, kinh tế, xã hội của vùng; ứng dụng CNC; sản xuất theo quy trình GAP,giảm thiểu ô nhiễm môi trường và liên kết hình thành các chuỗi giá trị để pháttriển bềnvững
Trang 38Quy mô diện tích trong vùng được thực hiện theo Quyết định số66/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình
tự, thủ tục công nhận vùng NNƯDCNC Trong đó, diện tích tối thiểu 50 ha đốivới sản xuất hoa; điện tích tối thiểu 100 ha đối với sản xuất rau an toàn và lúa;diện tích tối thiểu 5 ha đối với nhân giống và sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu;diện tích tối thiểu 300 ha đối với cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp lâu năm(chè, cà phê, hồ tiêu); diện tích tối thiểu 20 ha đối với nuôi trồng giống thủy sản;diện tích tối thiểu 200 ha đối với thủy sản nuôi thương phẩm; số đầu con tối thiểu40.000 con/năm đối với chăn nuôi lợn thịt; số lượng tối thiểu 2.000 con/năm đốivới chăn nuôi lợn giống (lợn nái); số lượng tối thiểu 50.000 con/năm đối vớichăn nuôi giacầm
Mục tiêu phát triển vùng sản xuất NNCNC nhằm góp phần thúc đẩy quátrình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước Phát triển các hình tổ chức sản xuất NNCNC góp phần nâng caonăng lực sản suất, khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng, từng địa phương,chú trọng sản xuất các sản phẩm chủ lực, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, chấtlượng cao, bảo đảm an toàn, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu
Để thúc đẩy vùng sản xuất NNCNC, cần tập trung phát triển các hình thức
tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp hiện nay bao gồm kinh tế hộ vàkinh tế trang trại; các HTX; các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và tiêu thụ nôngsản Việc đổi mới phát triển các loại hình tổ chức sản xuất theo hướng hìnhthành, phát triển các chuỗi liên kết trong cung ứng đầu vào, sản xuất, bảo quản,chế biến và tiêu thụ để từng bước hình thành lực lượng lao động mới theo hướngphát triển nông nghiệp hàng hóa, với quy mô lớn, chất lượng, hiệu quả gắn vớiyêu cầu thị trường, đảm bảo an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc theochuỗi giá trị Qua đó, tạo sự chuyển biến về giá trị sản xuất toàn ngành, tăng thunhập và góp phần cải thiện mức sống của người dân nông thôn, thu hẹp khoảngcách thu nhập giữa thành thị và nôngthôn
2.1.5.3 Phát triển kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực vùng sản xuất nôngnghiệp công nghệcao
Đầu tư công được đầu tư tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng vùng sảnxuất NNCNC góp phần phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật thiết yếu (giaothông, hệ thống điện, hệ thống thủy lợi tưới tiêu nội đồng, xử lý chất thải, phòng
Trang 39thí nghiệm và kiểm định chất lượng sản phẩm… trong vùng) Vùng NNCNCđược quy hoạch kết cấu hạ tầng đồng bộ gắn với các nội dung quy hoạch pháttriển vùng Trên cơ sở quy hoạch phát triển vùng và quy hoạch xây dựng kết cấu
hạ tầng để các chủ thể sản xuất đầu tư về công nghệ sản xuất, thu hoạch, bảoquản và chế biến sản phẩm Qua đó tạo động lực thu hút nguồn lực đầu tư từ cácthành phần kinh tế trong nước và nước ngoài, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrong vùng NNCNC
Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quan trọng cho
sự phát triển của vùng sản xuất NNCNC được Nghị quyết số 19-NQ/TW, ngày16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nôngdân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đã đề ra chủ trương độtphá trong phát triển nhân lực, tận dụng hiệu quả cơ hội Cách mạng công nghiệplần thứ tư, chuyển đổi số và hội nhập quốc tế
Pháttriểnnguồnnhânlựcvùng sản xuấtNNCNCbao hàm các hoạt động đàotạonguồnnhân lựccó tổchức đượctiến hành trongquátrình pháttriểnnhằmtạo rasựthayđổinhậnthức,kỹnăngnghềnghiệpcủangườilaođộngtheohướngsảnxuấtápdụngcôngnghệ ngày càngcao.Từđó nângcao chấtlượng laođộngvà góp phầnnângcao hiệuquả sảnxuất NNCNC Phát triển nguồn nhânlựcvùngsản xuất NNCNCcần tậptrungđàotạokiếnthức,kỹnăng, tháiđộnghềnghiệpcho ngườilaođộngnhấtlànôngdân;xâydựng đội ngũ cánbộquảnlý, đào tạo lựclượngcán bộkỹthuậtcótrìnhđộcaođểchuyểngiao côngnghệ, hướngdẫnkỹthuậtsảnxuất,sửdụngthiếtbị…chonôngdânvùngsảnxuấtNNCNC,nhằmđảmbảonguồnnhânlựccóđủkhảnăngthamgiasảnxuấtNNCNCtrênđịabàntừngvùng
2.1.5.4 Pháttriển ứng dụngkhoa học-công nghệ trongcác vùng sản xuấtnôngnghiệp côngnghệcao
Phát triển công nghệ trong các vùng sản xuất NNCNC được coi là mộttrong những giải pháp hữu hiệu nhất để đổi mới sản xuất, nâng cao năng suất, sảnlượng, cải thiện chất lượng và độ an toàn của sản phẩm Áp dụng CNC trongSXNN đáp ứng yêu cầu gia tăng khối lượng nông sản phẩm trong điều kiện diệntích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp do quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa
và sự phát triển của tiến bộ KHCN trong thời kỳ công nghiệp 4.0 hiệnnay
Phát triển công nghệ trong các vùng sản xuất NNCNC thể hiện ở một số
Trang 40khâu cơ bản như khảo nghiệm, sử dụng giống mới, công nghệ sinh học, côngnghệ nhà kính, nhà màng, công nghệ tưới tiết kiệm nước, công nghệ cảm biến, tựđộng hoá, internet vạn vật kết nối, AI giúp cho SXNN tiết kiệm các chi phí đầuvào, tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo vệ môi trường… Ứngdụng các biện pháp an ninh sinh học trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản gópphầnquantrọngđểnângcaogiátrịtrênmộtđơnvịdiệntích,rútngắnchukỳnuôitrồng, giảm thiểu dich bệnh và ô nhiễm môi trường.Phát triển côngnghệtrong cácvùngsảnxuấtNNCNCcòn
thểhiệnởviệcđẩymạnhứngdụngcơgiớihóatrongtấtcảcáckhâusảnxuất,thuhoạch,bảoquản,chếbiến,tiêuthụsảnphẩm
Kết quả ứng dụng công nghệ trong vùng sản xuất NNCNC không nhữnglàm cho năng suất tăng lên, chất lượng sản phẩm được cải thiện mà còn giúpngười sản xuất chủ động trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhờ hạn chế sựlãng phí tài nguyên đất, nước do tính ưu việt của công nghệ như công nghệ sinhhọc, công nghệ sản xuất hữu cơ và tự động hóa sảnxuất
2.1.5.5 Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo liên kếtchuỗi
Phát triển vùng sản xuất NNCNC đòi hỏi phải chuyển mạnh từ việcxâydựngcác “chuỗi cung ứng nông sản” đến phát triển các “chuỗi giá trị ngành hàng” Ưutiên hoàn chỉnh chuỗi giá trị cho các ngành hàng chủ lực của vùng, hỗ trợ xâydựng chuỗi giá trị cho ngành hàng chủ lực của các địa phương lân cận Trên cơ
sở phát triển các vùng sản xuất NNCNC để phát triển các mặt hàng nông sản chủlực, phát triển các HTX, giảm dần các khâu trung gian, tăng cường liên kết giữanông dân, HTX với các doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp thương mại lớn đểhình thành các chuỗi giá trị; lấy chuỗi giá trị các nông sản chủ lực để kết nối cácvùng chuyên canh nhỏ ở khu vực nông thôn, hình thành không gian kinh tế chunggiữa các địa phương trong vùng tương đồng về điều kiện SXNN Gắn kết các tácnhân trong chuỗi giá trị sản phẩm theo nguyên tắc minh bạch, trách nhiệm, cùngchia sẻ lợi ích theo mức độ đóng góp vào giátrị
2.1.5.6 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất sản phẩm trong vùng sản xuấtnông nghiệp công nghệcao
Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao mang lại hiệu quả, tạora chuyển biến mang tính đột phá trong phát triển sản xuất nông nghiệp như