Thực trạng và giải pháp phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại tỉnh Bắc Giang

MỤC LỤC

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊNCỨU 1. Điều kiện tựnhiên

    Hệthốngthủy lợicủa BắcGiangchiathành5vùng chính: VùngthủylợisôngCầu (bao gồm đất đai của cáchuyện TânYên,huyệnHiệpHoà,thị xãViệtYên và mộtphần thànhphốBắcGiang); vùngthủylợisôngSỏi(baogồmđấtđaicủahuyện YênThếvàmột phầndiện tíchvùng caocủahuyệnTânYên);vùng thủylợiCầuSơn-CấmSơn(gồmđấtđai của các huyệnLạng Giang,LụcNam-hữusông LụcNam, mộtphầnhuyện Yên Dũngvà mộtphần thànhphố BắcGiang); vùngthủylợisôngLục Nam(baogồm đất đai của các. huyện Sơn Động, LụcNgạnvàmột phầnLục Nam-tả. sôngLụcNam);vùngthủylợiNamYên Dũng (một phầnđấtđai củahuyện Yên Dũngnằmphíahữu sôngThương, mộtphần diệntích03xã của thịxãViệtYên và01phườngcủa thànhphố BắcGiang). Năng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất, khả năng cạnh tranh của nhiều loại nông sản còn thấp; việc ứng dụng nhân rộng các mô hình hiệu quả còn chậm và chưa hiệu quả; công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch còn kém phát triển, phần lớn nông sản tiêu thụ và xuất khẩu ở dạng sơ chế, thô giá trị gia tăng thấp; công tác xây dựng thương hiệu, duy trì phát triển, quảng bá và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm mới còn hạn chế.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp tiếpcận

      Nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển vùng sản xuất NNCNC trên địa bàn tỉnh Bắc Giang bao gồm 6 nội dung: Quy hoạch phát triển vùng sản xuất NNCNC; Phát triển quy mô diện tích và các hình thức tổ chức sản xuất vùng sản xuất NNCNC; Phát triển kết cấu hạ tầng và nguồn nhân lực vùng sản xuất NNCNC; Phát triển ứng dụng KHCN trong các vùng sản xuất NNCNC; Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo liên kết chuỗi; Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất sản phẩm trong vùng sản xuất NNCNC. Tiến hành thu thập các số liệu của hộ trong vùng sản xuất NNCNC về tình hình chung của hộ, đặc điểm sản xuất của hộ, chi phí đầu tư cho một đơn vị diện tích sản xuất NNCNC đến khi tiêu thụ, năng suất, sản lượng, nguyên nhân và nhu cầu sản xuất của từng nhóm hộ,… sau đó phân tổ và so sánh với nhau để đưa ra các nhận xét về đặc điểm sản xuất của hộ, tình hình đầu tư trên 1 sào theo nhóm hộ, so sánh kết quả và hiệu quả kinh tế và lợi ích trong SXNN của nhóm hộ nào cao hơn, xác định ưu tiên trong khi đưa ra giải pháp giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong phát triển.

      Hình 3.2. Khung phân tích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao
      Hình 3.2. Khung phân tích phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      THỰCTRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮCGIANG

        Các mô hình SXNN ứng dụng CNC trong lĩnh vực trồng trọt bao gồm: Sản xuất giống và áp dụng các giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt và khả năng chống chịu cao, tập trung vào các đối tượng cây trồng chủ lực phục vụ cho an ninh lương thực, xuất khẩu và thay thế nhập khẩu; từng bước áp dụng trong sản xuất giống cây trồng biến đổi gen (ngô, đậu tương, bông); Sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có chất lượng, an toàn và hiệu quả cao áp dụng quy trình quản lýcâytrồng tổng hợp (ICM), VietGAP, tập trung vào các loại cây lương thực, cây thực phẩm, cây ăn quả và cây công nghiệp chủ lực; Sản xuất rau an toàn, hoa cao cấp trong nhà lưới, nhà kính; Nhân giống và sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu quy mô tập trung; Sản xuất và ứng dụng các chế phẩm sinh học, các bộ kít chẩn đoán bệnh, các loại phân bón thế hệ mới trong trồng trọt và bảo vệ cây trồng nôngnghiệp. Phát triển nguồn nhân lực vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao Vềcôngtácđàotạotậphuấn,chuyểngiaokhoahọckỹthuật:Cácsở,ngành, địa phương , đơn vị đã thường xuyên quan tâm cho cán bộ tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu tái cơ cấu ngành, phát triển NNƯDCNC trên địa bàn tỉnh; lựa chọn, bố trí cán bộ có đủ năng lực trực tiếp tham gia công tác đào tạo, tập huấn, chuyển giao công nghệ, hướng dẫn xây dựng các mô hình SXNN ứng dụng CNC cho cán bộkỹthuật cơ sở, các hợp tác xã, chủ trang trại và hộ dân trong tỉnh.

        Hình 4.1. Sơ đồ quy hoạch nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017 – 2025
        Hình 4.1. Sơ đồ quy hoạch nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017 – 2025

        Ý kiến về các lớp tập huấn về nông nghiệp công nghệ cao của cán bộ quản lý

        Thông qua lớp tập huấn giúp chúng tôi có kiến thức, sau đó phổ biến và định hướng cho người dân địa phương về phát triển NNƯDCNC của tỉnh; góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản khi áp dụng công nghệ trong sản xuất, qua đó góp phần bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực trẻ đáp ứng yêu cầu quá trình hội nhập của đất nước.Bà Đàm Thị Thanh Hoa-Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh Bắc Giang bồi dưỡng gặp khó khăn trong việc triển khai, hình thức học chủ yếu trong giai đoạn này là học trực tuyến. Vì vậy, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang cùng Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp đã tổ chức hướng dẫn lao động sản xuất vùng NNCNC các quy trình,kỹthuật chăm sóc lúa, ngô và một số loài hoa màu, như:Kỹthuật gieo trồng,kỹthuật bón phân, thời điểm cũng như liều lượng sử dụng các loại phân bón và những điều kiện cần và đủ để cây nông nghiệp sinh trưởng và phát triển đạt năng suất tối ưu; kiến thức về phòng trừ sâu bệnh hại và các biện pháp phòng trừ các loại sâu bệnh hại câytrồng….

        Bảng 4.11. Nguồn lực sản xuất trong các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Vùng sản xuất NCNNC
        Bảng 4.11. Nguồn lực sản xuất trong các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Vùng sản xuất NCNNC

        Phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao phụ thuộc vào trình độ của người lao động

        Pháttriển ứng dụng khoa học-công nghệ trong các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao

        Việc ứng dụng CNC trong sản xuất nấm đang từng bước triển khai nhân rộng trên địa bàn huyện Lạng Giang với nhãn hiệu tập thể “Nấm Lạng Giang” và một số địa phương trong tỉnh như: Tân Yên, Việt Yên, Hiệp Hòa, Lục Nam, Sơn Động; một sốmôhình sảnxuấtnấm có hiệuquả,cho doanh thu từ 500 đến trên 1.500 triệu đồng/mô hình/năm, điển hình như: MôhìnhsảnxuấtnấmtrongnhàlạnhcủaCôngtyCPTưvấnxâydựngvàThương mại Toàn Cương xã Quang Châu thị xã ViệtYên,trang trại nấm của hộ gia đình ông Nguyễn Hữu Sơn xã Minh Đức thị xã Việt Yên, của HTX Nấm Anh Tú xãDươngĐức huyện Lạng Giang… Ngoài các chủng loại nấm thông thường (gồm: nấm sò, mộc nhĩ), một số chủng loại nấm ăn, nấm dược liệu có giá trị kinh tế caocũngđã được đưa vào sản xuất, nhân rộng trên địa bàn tỉnh như: Nấm Đùi gà,Ngọcchâm, Linh chi,Đôngtrùng hạ thảo, đặc biệt nguồn gen bản địa “Nấm lim Sơn Động” cũng đã được nhân giống và nuôi trồng thành công dưới tán rừng trên địa bàn huyện Sơn Động, đang mở ra hướngpháttriển mới cho ngành nấm củatỉnhtrong thời giantới. Chăn nuôilợn(lợn thịt, lợn nái):Mô hình đãđượctriển khai trênđịabàn tỉnh vớiquymô21.950 con/lứa,cụ thể: Huyện Hiệp Hòaxây dựng05 mô hình vớiquymô6.750con/lứa,đạt 112,5% sovớikế hoạch (6.000con/lứa)tập trung tại các xã:Thường Thắng,DanhThắng, ĐứcThắng, Quang Minh;huyệnTân Yênxây dựng04 mô hìnhvớiquymô 15.200con/lứatập trung tại các xã: Ngọc Châu, An Dương, CaoThượng.Các mô hình đãsửdụng giống lợn ngoại, đệm lót sinh thái,chếphẩm sinh học, hóa chất tiêu độc khử trùng, áp dụngquytrình chăn nuôi an toàn sinhhọctheohướngVietGAP; có hợp đồng liênkếttiêuthụsản phẩm theochuỗiổn định giúpgiảmthiểu chi phísảnxuất, lợn lớn nhanh, thịt đảm bảo chất lượng tốt, giá cao hơn từ 20-30% sovớinuôi thôngthường,hạn chế dịch bệnh, khônggâyônhiễmmôitrường.

        Bảng 4.12. Công nghệ ứng dụng tại các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong trồng trọt trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
        Bảng 4.12. Công nghệ ứng dụng tại các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong trồng trọt trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

        Tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo liên kếtchuỗi 1. Liên kết trong trồngtrọt

        Bên cạnh đó, tỉnh Bắc Giang đã xây dựng một số mô hình sản xuất chăn nuôi theo chuỗi liên kết giá trị như mô hình thụ tinh nhân tạo cho gà đẻ tại HTX Điền Quy (xã Tân Thành); HTX chăn nuôi Lương Phú (xã Lương Phú), liên kết sản xuất gà đồi Yên Thế theo chuỗi liên kết chăn nuôi-giết mổ-chế biến-tiêu thụ sản phẩm có gắn tem truy xuất nguồn gốc ông Giáp Quý Cường,…; phát triển chuỗi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà đồi Phú Bình theo hướng hữu cơ; mô hình chăn nuôi bò nhốt chuồng theo tiêu chuẩn nông nghiệp sạch tại xã Thanh Ninh…, gắn với liên kết chuỗi giá trị trong tiêu thụ sản phẩm theo hình thức tổ hợp tác, HTX, câu lạc bộ sản xuất, trang trại, chi, tổ hội nghề nghiệp. Các mô hình liênkết nàylàkếtquả củabướcchuyển dịch mạnh mẽ từ chăn nuôinhỏlẻ, hộ gia đình sang chăn nuôitậptrung theo mô hình trangtrại,gia trại, chăn nuôi côngnghiệp,bán côngnghiệp,áp dụngquytrình an toàn sinh học, từng bước ứng dụng CNC vàosảnxuất, đảm bảo an toànthựcphẩm, giảm thiểu ô nhiễm môitrường.Do đó,hiệntoàn tỉnh Bắc Giang có 695 trang trại chăn nuôi, trong đó 612 trangtrạiđược cấpgiấychứng nhận kinh tế trang trại.Tỷlệ chăn nuôi trangtrại,gia trại và an toàn sinhhọctheohướngVietGAHP đối với chăn nuôilợnlà.

        Bảng 4.15. Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao của các hộ sản xuất
        Bảng 4.15. Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao của các hộ sản xuất

        Kếtquả và hiệu quả kinh tế sản phẩm trong vùng sản xuất nông nghiệp công nghệcao

        Doanh thu(triệuđồng/ha) TốcđộPTBQ Lợi nhuận(triệuđồng/ha) Tốc độPTBQ Vùng. Trồng dưa lưới, dưalê. Sản xuấtrautập trung. Huyện Yên Dũng; Lạng Giang;. TânYên;Lục Nam;thịxã Việt Yên Huyện Yên Dũng;Lạng Giang; Hiệp Hòa; Tân Yên;. Lục Nam; thị xã Việt Yên. Sản Huyện Lạng. Tổng hợp ý kiến đánh giá của các cán bộ trên địa bàn cho thấy, việc xây dựng vùng SXNN CNC ngoài hiệu quả kinh tế còn mang lại nhiều hiệu quả xã hội như: 1) tạo việc làm cho một bộ phận dân cư trên địa bàn với trình độ sản xuất tiên tiến, có thu nhập ổn định; 2) cung cấp cho thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt; 3) góp phần thiết thực vào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Giang;4)góp phần tích cực vào phát triển KT-XH, xoá đói giảm nghèo bềnvững. Tại các vùng sản xuất, đã hình thành các liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản giữa các tác nhân và đã đem lại hiệu quả về nhiều mặt: về kinh tế, lợi nhuận bình quân trên một diện tích gieo trồng cao hơn 1,2-2 lần so với sản xuất truyền thống; về xã hội, tạo việc làm, cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho tiêu dùng và đóng góp vào sự phát triển KT-XH nói chung, về môi trường, gỉảm lượng phân bón, thuốc BVTV sửdụng.

        Bảng 4.16. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản phẩm vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong trồng trọt trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
        Bảng 4.16. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản phẩm vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong trồng trọt trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

        Sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao cung cấp cho thị trường

        PHÂNTÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

          Ngoài ra, tỉnh Bắc Giang hỗ trợ sản xuất vùng NNCNC bằng cách nâng cao chất lượng công tác lựa chọn, nghiệm thu các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước, trong đó ưu tiên các nhiệm vụ gắn với dự án nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm, chuyển giao các quy trình công nghệ mới, tiên tiến, CNC trong lĩnh vực nông nghiệp.Từ năm 2016 đến nay, toàn tỉnh triển khai 29đề tài, dự án khoa học cấp quốc gia, cấp tỉnh (trong đó:09 đề tài, dự án cấp quốcgia;. 20 đề tài, dự án cấp tỉnh) và hàng trăm đề tài, dự án khoa học cấp cơ sở, điểnhình như thành phố Bắc Giang đã triển khai 16 đề tài dự án KHCN cấp cơ sở vớitổng kinh phí hỗ trợ trên 1,25tỷđồng. Ứng dụng, chuyển giao quy trình canh tác, quy trình sản xuất, sơ chế biến, bảo quản tiên tiến, ứng dụng CNC như: Sản xuất rau, hoa, nấm trong nhà lưới, nhà màng, nhà lạnh; sản xuất rau, dưa theo phương pháp thủy canh, giá thể; công nghệ tưới tiên tiến tiết kiệm nước kết hợp bón phân bán tự động; sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP; công nghệ “sông trong ao” trong nuôitrồng thủy sản; ứng dụng công nghệ chiếu xạ, công nghệ xử lý không xông SO2,công nghệ bảo quản tế bào tươi kết hợp làm lạnh nhanh trong bảo quản vải thiều; ứng dụng quản lý phần mềm VietGAP, mã QR Codetruy xuất nguồn gốc chovùng vải thiều sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tại huyện Lục Ngạn, vùng chănnuôi gà đồi Yên Thế; ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu vật liệu.

          Bảng 4.24. Đánh giá của hộ nông dân về cơ chế, chính sách ảnh hưởng đến phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc
          Bảng 4.24. Đánh giá của hộ nông dân về cơ chế, chính sách ảnh hưởng đến phát triển vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Bắc

          Vùng trồng trọt

          Kết quả khảo sát ý kiến người sản xuất về thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao (n=215).

          Vùng nuôi trồng thủy sản

          • QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

            Mục tiêu chung:Xây dựng và phát triển các vùng nông nghiệp ứng dụng CNC có sự tham gia hợp tác, liên kết của các thành phần kinh tế với đầy đủ tiêu chí về quy mô, địa điểm, loại hình CNC, quy trình kỹ thuật sản xuất, quản lý chất lượng và tiêu thụ sản phẩm, quản lý dịch hại, tổ chức sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, có sức cạnh tranh cao góp phần phát triển SXNN theo hướng hiện đại, bền vững, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường. Lựa chọn những công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện của tỉnh để đầu tư ứng dụng có hiêu quả cao nhất;Tiếp tụcáp dụng tiến bộ kỹ thuật vàquytrình VietGAP, GlobalGAP trong canh tác cây ăn quả; xây dựng vườn ươm giống cam sạch bệnh bằng giống V2, CS1;triển khailàm chủ công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm các đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao như: cá Lăng chấm, cá Anh Vũ, rô phi đơn tính, chép lai, rô đầu vuông… ; (ii)Tăng cườngcông táckhuyến nông,đào tạo đội ngũ cánbộchuyên môn.Tổchức,xâydựng nhiều môhình trìnhdiễnvềkỹthuậtcanhtác,bảovệthựcvật,….

            Bảng 4.27. Ý kiến đánh giá của hộ sản xuất đối với cán bộ quản  lývùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (số mẫu khảo sát n =  215)
            Bảng 4.27. Ý kiến đánh giá của hộ sản xuất đối với cán bộ quản lývùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao (số mẫu khảo sát n = 215)