KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1,2 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1,2 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1,2 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1,2 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1,2 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1,2 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1,2 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1,2
Trang 1TIẾT ………….KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Ngày soạn: 11/3/2024
8
I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1 Về kiến thức:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, phẩm chất, năng lực trong phạm vi chủ đề đã học
- Nắm được kiến thức theo yêu cầu cần đạt chủ đề 1 (5 tiết), chủ đề 2 (3 tiết)
Chủ đề 2:
Nhân vật lịch
sử tiêu biểu
của tỉnh Cao
Bằng thời
phong kiến tự
chủ
- Kể tên, nếu được công lao của một số nhân vật lịch sử tiêu biểu ở Cao Bằng thời phong kiến tự chủ (Nùng Chí Cao, Bế Khắc Thiệu, Bế Văn Phụng, Nông Quỳnh Văn)
- Sưu tầm tư liệu và giới thiệu được về một nhân vật lịch sử tiêu biểu của Cao Bằng hoặc của địa phương nơi em đang sinh sống và học tập
- Liên hệ được các danh nhân tiêu biểu của Cao Bằng gắn với các di tích hay tên đường, tên trường học, tên phong trào hiện nay tại địa phương
- Tự hào về truyền thống của quê hương, có ý thức và xác định được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống
Chủ đề 1:
Cao Bằng từ
thế kỉ XV đến
thế kỉ XX
- Trình bày được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
- Nêu được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thời Nguyễn (1802-1884)
- Trình bày được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp
- Nêu được nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Cao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương
2 Về năng lực:
Trang 2* Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Thu thập thông tin từ các nguồn sử liệu trình bày ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử, khảo sát, thực hành lịch sử trên thực địa, di tích lịch sử và văn hóa ở địa phương; Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích các vấn đề thực tế; tìm tòi, khám phá và tự học lịch sử;
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động nhóm; hoạt động trải nghiệm tại thực địa, bảo tàng, di tích lịch sử và văn hóa; hoạt động phỏng vấn nhân chứng lịch sử,
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động phát hiện vấn đề, nếu giả thuyết, ý kiến cá nhân về sự kiện, nhân vật lịch sử, tim logic trong cách thức giải quyết vấn đề, đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề trong lịch sử; Vận dụng bài học kinh nghiệm lịch sử trong thực tế cuộc sống;
- Bài học góp phần phát triển năng lực tìm hiểu nhân vật lịch sử địa phương Cao Bằng thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu tìm hiểu các nhân vật lịch sử Cao Bằng
- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm
* Năng lực chuyên biệt:
+ Tìm hiểu lịch sử:
- Bài học góp phần phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử địa phương, thông qua việc tự đọc, tự nghiên cứu nội dung qua tư liệu
- Bài học phát triển năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác qua việc trả lời những câu hỏi của giáo viên và hoạt động nhóm
- Trình bày được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
- Nêu được khái quát tình hình chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thời Nguyễn (1802-1884)
Trang 3- Trình bày được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
- Nêu được nét chính về phong trào đấu tranh chông thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Cao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Biết sưu tầm tư liệu và giới thiệu được một số nhân vật lịch sử tiêu biểu của Tỉnh Cao Bằng hoặc nơi mình sinh sống
- Biết được tên các danh nhân tiêu biểu cao bằng gắn với di tích lịch sử hoặc tên đường, trường học trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
+ Nhận thức và tư duy lịch sử:
- Giải thích được nguồn gốc, sự vận động của các sự kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; chỉ ra được quá trình phát triển của lịch sử theo lịch đại và đồng đại; so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa các sự kiện lịch sử, lí giải được mối quan hệ nhân quả trong tiến trình lịch sử
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét, đánh giá của cá nhân về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử trên cơ sở nhận thức và tư duy lịch sử; hiểu được sự tiếp nối và thay đổi của lịch sử; biết suy nghĩ theo những chiều hướng khác nhau khi xem xét, đánh giá, hay đi tìm câu trả lời về một sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Rút ra được bài học lịch sử và vận dụng được kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực
tiễn cuộc sống; trên nền tảng đó, có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và
xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời
+ Năng lực phát triển cộng đồng và năng lực phát triển bản thân: Phối hợp được với các lực lượng giáo dục khác để giáo dục học
sinh, tạo động lực thúc đẩy học sinh tham gia các hoạt động chính trị, xã hội của cộng đồng nhằm phát triển xã hội học tập; có khả năng hiểu bản thân, quản lý bản thân và tạo động lực để phát triển bản thân
3 Về phẩm chất:
Trang 4- Yêu nước: Thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh từng bước hình thành và phát triển lòng yêu nước, tinh thần dân tộc chân chính; niềm tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương, đất nước; giáo dục nhân sinh quan, thế giới quan, hoàn thiện nhân cách, giáo dục ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng và những phẩm chất tiêu biểu của công dân toàn cầu trong xu thế phát triển, đổi mới, sáng tạo của thời đại; Tự hào về các nhân vật lịch sử của quê hương, có ý thức và xác định những việc làm phù hợp giống như các nhân vật lịch sử quê hương Cao Bằng
- Nhân ái, trách nhiệm: Phát triển các giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Tự giác: Đồng thời, thông qua các bài học lịch sử, giáo viên truyền cảm hứng để học sinh yêu thích lịch sử, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử
II HÌNH THỨC, THỜI GIAN LÀM BÀI KIỂM TRA
1 Hình thức kiểm tra:
- KT trực tiếp, viết trên giấy
- Tỉ lệ điểm đề kiểm tra: Tự luận (7 điểm) + Trắc nghiệm (3 điểm)
+ Chủ đề 1 = 5 tiết = 6,5 điểm
+ Chủ đề 2 = 3 tiết = 3,5 điểm
2 Thời gian kiểm tra: 45 phút (Lịch buổi chiều)
III MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.
Nội dung kiến thức/Chủ đề
Mức độ nhận thức
Cộng
Trang 5XV đến đầu thế kỉ XX (5 tiết) 3,0đ 65%
Chủ đề 2: Nhân vật lịch sử tiêu
biểu của tỉnh Cao Bằng thời
phong kiến tự chủ (3 tiết)
35%
2 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
Số câu hỏi Câu hỏi
TL (Số ý)
TN (Số câu)
TL (Số ý)
TN (Số câu)
1 Chủ đề 1:
Cao Bằng
từ thế kỉ
XV đến
đầu thế kỉ
XX
NB Trình bày những nét chính về kinh tế Cao Bằng từ
thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
Trình bày những nét chính về Văn hoá, xã hội Cao Bằng từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII
Nêu được khái quát tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Cao Bằng thời Nguyễn (1802-1884)
Nêu tình hình kinh tế Cao Bằng thời nhà Nguyễn (Đầu TK XIX) về các lĩnh vực nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp
Trang 6Trình bày những nét chính về văn hoá, giáo dục
của Cao Bằng thời nhà Nguyễn (Đầu TK XIX)
Trình bày khái quát tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị
của thực dân Pháp
- Nêu sự kiện T10/1886, thái độ của nhân dân Cao
Bằng trước sự kiện T10/1886
- Kể tên các phong trào tiêu biểu chống Pháp và
nêu tác động của các phong trào đó; Trước sự phát
triển mạnh của phong trào yêu nước của nhân dân
Cao Bằng nêu được hành động của thực dân Pháp
- Nêu một số đặc điểm về quy mô, lực lượng tham
gia và ý nghĩa của các phong trào chống pháp của
nhân dân Cao Bằng
TH - Đưa ra được những ý kiến nhận xét, đánh giá của
cá nhân về các sự kiện, nhân vật, quá trình lịch sử
trên cơ sở nhận thức và tư duy lịch sử; hiểu được
sự tiếp nối và thay đổi của lịch sử
- Giải thích được nguồn gốc, sự vận động của các
sự kiện lịch sử từ đơn giản đến phức tạp; chỉ ra
được quá trình phát triển của lịch sử theo lịch đại
Trang 7và đồng đại; so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa các sự kiện lịch sử, lí giải được mối quan hệ nhân quả trong tiến trình lịch sử
VD
- Tìm hiểu về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội của Cao Bằng dưới ách thống trị của thực dân Pháp
- Lập bảng thể hiện một số thông tin về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội của tỉnh Cao Bằng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX
- Rút ra được bài học lịch sử từ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Cao Bằng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
VDC - Cập nhật thông tin, suy nghĩ, liên hệ thực tế kết
hợp với kiến thức bản thân sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một di tích lịch sử-văn hóa ở địa phương
em (xã, huyện), được xây dựng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX; sưu tầm tư liệu và giới thiệu về cuộc khởi nghĩa, phân tích, nêu nhận định địa bàn hoạt động của lực lượng nghĩa quân trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ở Cao Bằng
Trang 8- Thể hiện quá trình thay đổi về tên gọi và địa giới hành chính của tỉnh Cao Bằng từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XX trên đường thời gian
- Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội của cộng đồng nhằm phát triển xã hội học tập; có khả năng hiểu bản thân, quản lý bản thân và tạo động lực để phát triển bản thân
2 Chủ đề 7:
Thực hành
truyền
thông
quảng bá
du lịch ở
Cao Bằng
(2 tiết)
NB
- Nêu được trách nhiệm của HS trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
- Kể tên một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch
sử - văn hóa của tỉnh Cao Bằng
- Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
TH
- Nhận xét về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
- văn hóa của tỉnh Cao Bằng
- Giới thiệu được một vài nét nổi bật đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa
VD - Nêu được trách nhiệm của HS trong việc truyền
thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
Trang 9- HS cập nhật thông tin tìm hiểu về các bài viết giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa của CB
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp trong việc truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Cao Bằng
- Thực hành truyền thông quảng bá du lịch ở tỉnh Cao Bằng theo trình tự:
+ Báo cáo tóm tắt kết quả đã thực hiện được
+ Trình bày bài viết giới thiệu về di tích lịch sử – văn hoá hoặc danh lam thắng cảnh của Cao Bằng
+ Thực hiện việc truyền thông về du lịch ở Cao Bằng (chào hỏi, giới thiệu bản thân trong vai trò
đã lựa chọn, sau đó làm truyền thông để truyền tải những thông tin, hình ảnh trong sản phẩm truyền thông đã thiết kế)
VDC
- Viết được bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Cao Bằng
- Thiết kế một số sản phẩm truyền thông quảng bá
du lịch tỉnh Cao Bằng
3 Chủ đề 6: NB - Nêu nhận xét khái quát địa hình, cảnh quan của 1 C11
Trang 10Điều kiện
tự nhiên
và tài
nguyên
thiên
nhiên tỉnh
Cao bằng
(6 tiết)
tỉnh Cao Bằng
- Nêu được đặc điểm chung về khí hậu và địa hình của Cao Bằng
- Nêu được đặc điểm nổi bật của sông ngòi ở Cao Bằng
- Kể tên các hệ thống sông, các con sông quan trọng ở tỉnh Cao Bằng
- Nêu được đặc điểm nổi bật của đất đai, sinh vật, tài nguyên khoáng sản của Cao Bằng
- Nêu cơ cấu sử dụng đất ở tỉnh Cao Bằng
- Nêu vấn đề sử dụng đất ở tỉnh Cao Bằng
- Kể tên các nhóm khoáng sản chính ở Cao Bằng
- Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất của người dân tỉnh Cao Bằng
TH - Sưu tầm được thông tin về điều kiện tự nhiên và
các nguồn tài nguyên thiên nhiên tiêu biểu của địa phương (huyện, xã)
- Liên hệ sự phân chia các dạng địa hình, khí hậu ở địa phương
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các dạng địa hình, khí hậu ở tỉnh CB đối với đời sống
Trang 11và sản xuất của người dân địa phương
VD
- Sưu tầm thông tin, viết một bài báo cáo về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương nơi em sinh sống
- Sưu tầm 1 số bài thơ và ca dao về điều kiện tự nhiên của tỉnh Cao Bằng
VDC - Nêu ý nghĩa của sông ngòi ở địa phương em đến
tự nhiên và sinh hoạt, sản xuất của người dân trong vùng
- Đề xuất 1 số biện pháp để tăng diện tích đất phục
vụ cho sản xuất
- Lập sơ đồ thể hiện thuận lợi, khó khăn của một trong các điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi) đối với đời sống và sản xuất của người dân ở tỉnh Cao Bằng
4 Chủ đề 9:
Bảo vệ môi
trường
tỉnh Cao
Bằng (3
tiết)
NB - Chỉ ra được các hoạt động của con người làm
thay đổi thiên nhiên
- Nêu được thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở tỉnh Cao Bằng
- Nêu được các hoạt động bảo vệ môi trường của nhà trường, địa phương và trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường
Trang 12- Nêu những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi
trường tự nhiên và biện pháp khắc phục
- Nêu được tác hại của ô nhiễm môi trường
- Nêu ví dụ các hoạt động gây ô nhiễm MT tại địa
phương đang sinh sống
- Nêu được hiệu quả của việc phát triển môi
trường bền vững
- Nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên
nhiên hoang dã
TH
- Giải thích được vì sao chúng ta phải bảo vệ môi
trường
- Giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường,
giữ gìn thiên nhiên hoang dã
- Đánh giá, nhận xét mức độ ô nhiễm và hậu quả
từ thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương
- Liên hệ sự cố môi trường tại địa phương có hiện
tượng ô nhiễm môi trường không
- Mô tả tác hại của việc chặt phá rừng và đốt rừng
trong những năm gần đây
VD - Phân tích được thực trạng và nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường ở tỉnh Cao Bằng
- Đề xuất được biện pháp bảo vệ môi trường và
Trang 13tham gia bảo vệ môi trường tại địa phương.
- Sưu tầm tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường
- Sưu tầm tư liệu về công việc bảo tồn gen động vật, tranh ảnh bảo vệ rừng tại địa phương
- Sưu tầm tranh ảnh: Trồng rừng, khu bảo tồn thiên nhiên, rừng đầu nguồn… tại địa phương
- Nghiên cứu thông tin về ô nhiễm môi trường
- Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường tại địa phương
- Điều tra tác động của con người tới môi trường
tại địa phương
- Vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương
- Sưu tầm thông tin về các hoạt động bảo vệ môi trường của các cấp chính quyền tỉnh Cao Bằng
VDC - Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên
nhiên hoang dã
- Thuyết trình về thành tựu con người đã đạt được trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường
Trang 14- Thuyết trình báo cáo kết quả điều tra về môi trường ở địa phương
IV – BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
A – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm - Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đáp án em cho là đúng
Chủ đề 2: Từ câu 1 đến câu 10
Câu 1: Trong ảnh là đền thờ vị anh hùng
dân tộc nào?
A Bế Khắc Thiệu;
B Nùng Trí Cao;
C Bế Văn Phụng;
D Nông Văn Quỳnh
Câu 2 Em hãy nêu vị trí của đền thờ trong ảnh Câu 1.
A Xóm Cốc Vường, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng
B Xóm Đồng Tâm, xã Cần Yên, huyện Thông Nông
C Xóm Nà Cọn, xã Quang Trọng, huyện Thạch An
D Xóm Phai Khắt, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình