1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx

41 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha
Tác giả Nguyễn Anh Tài, Nguyễn Văn Thành
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phan Thanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hcm
Chuyên ngành Khoa Điện-Điện Tử
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Tuy nhiên, việc điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ của động cơkhông đồng bộ rất khó khăn, đặc biệt là đối với động cơ rotor lồng sóc có các chỉ tiêukhởi động xấu hơn so

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

*****

ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG

ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA

GVHD: TS Nguyễn Phan Thanh

SVTH: Nguyễn Anh Tài 20142576

Nguyễn Văn Thành 20142576 LỚP : 201421A

Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP.HCMKHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1

1.1 Khái niệm chung: 1

1.3.1 Khái niệm chung: 1

1.3.2 Phạm vi ứng dụng: 1

1.2 Phân loại, cấu tạo: 1

1.3.1 Khái niệm chung: 1

1.3.1 Khái niệm chung: 1

1.3 Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha 1

CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 5

2.1 Những chỉ tiêu của hệ điều chỉnh tốc độ đối với động cơ điện 5

2.2 Vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha .6

2.3 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho stator 8 2.3.1 Điều chỉnh điện áp dùng biến áp tự ngâũ 8

a/ Sơ đồ nguyên lý b/ Đặc tính cơ c/ Nhận xét 2.4 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số 14

2.4.1 Vấn đề thay đổi tần số của điện áp stator 14

2.4.2 Quy luật thay đổi tần số 15

a/ Luật điều chỉnh tần số - điện áp b/ Luật điều chỉnh từ thông c/ Luật điều chỉnh tần số trượt không đổi d/Điều chỉnh tần số nguồn dòng điện e/Điều khiển trực tiếp moment 2.4.3 Các đặc tính điều chỉnh tần số 15

2.4.4 Bộ biến tần điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha 15

a/ Biến tần trực tiếp b/ Bộ biến tần gián tiếp +/ Biến tần áp +/Máy biến dòng 2.5 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực 16

2.5.1 Nguyên lý ra điều chỉnh 16

2.5.2 Cách đấu nối trên thực tế 17

Trang 5

a/ Đối nối hình tam giác -> sao kép (tam giác -> YY)

b/ Đối nối sao sang sao kép (Y->YY)

c/ Các chỉ tiêu chất lượng

2.5.3 Đặc tính cơ khi thay đổi số đôi cực 17

2.6 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở phụ mạch rotor 16

2.6.1 Sơ đồ điều chỉnh 16

2.6.2 Nguyên lý hoạt động 17

2.6.3 Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh điện trở mạch rotor dùng con trượt 17

2.6.4 Sơ đồ điều chỉnh điện trở mạch rotor dùng contactor 19

2.6.5 Sơ đồ điều chỉnh điện trở mạch rotor dùng điện trở xung 20

Trang 6

2.7 Tính toán chọn công suất động cơ 20

KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 7

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong ngành công nghiệp hiện nay, động cơ điện đang được sử dụng phổ biến trêntoàn thế giới, bao gồm cả nước ta Trong đó, động cơ không đồng bộ đang trở thành sựlựa chọn hàng đầu và thay thế cho động cơ một chiều, nhất là trong công nghiệp, bởi

vì nó có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, vận hành an toàn và có thể sử dụng trực tiếp từlưới điện xoay chiều ba pha Hiện nay, phần lớn các cần trục, máy cắt kim loại, máycán và nhiều cơ cấu khác trong các lĩnh vực công nghiệp đều được trang bị động cơkhông đồng bộ

Tuy nhiên, việc điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ của động cơkhông đồng bộ rất khó khăn, đặc biệt là đối với động cơ rotor lồng sóc có các chỉ tiêukhởi động xấu hơn so với động cơ điện một chiều Bên cạnh đó, động cơ không đồng

bộ ba pha cũng có một số nhược điểm như momen tới hạn, momen khởi động giảmxuống đáng kể khi điện áp lưới tụt, và dễ gây nóng quá mức cho stato và roto, đặc biệt

là khi điện áp lưới tăng hoặc giảm Nhưng động cơ điện một chiều thì lại sử dụng phứctạp đòi hỏi phải có hệ thống cung cấp điện riêng không phù hợp với lưới điện 3 phaxoay chiều và khi hoạt động sẽ gây ra tia lửa điện trên cổ góp của động cơ Chính vìnhững điểm yếu đó của động cơ điện một chiều mà hiện nay xu hướng nghiên cứudùng động cơ không đồng bộ với các ưu điểm nổi bậc hơn

Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong lĩnh vực chế tạobán dẫn công suất và công nghệ điện tử, các hệ truyền động của động cơ không đồng

bộ có thể khai thác hết các ưu điểm để cạnh tranh với động cơ điện một chiều, đặc biệt

là ở vùng công suất truyền lớn và tốc độ làm việc cao Với việc đánh giá đúng những

ưu nhược điểm của động cơ không đồng bộ, các kỹ sư và nhà sản xuất có thể tận dụngđược tối đa các ưu điểm và giảm thiểu những rủi ro, từ đó đưa động cơ không đồng bộtrở thành lựa chọn tốt trong các ứng dụng công nghiệp hiện nay

Để hiểu rõ hơn về truyền động điện và có kiến thức nhất định về vấn đề này Sinhviên đã được hướng dẫn làm đồ án: “ Nghiên Cứu Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha vàỨng Dụng Cụ Thể” Nội dung bao gồm các chương sau:

Chương 1: Giới thiệu chung về động cơ không đồng bộ ba pha

Chương 2: Đặt tính cơ và phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ

Trang 8

Máy điện không đồng bộ có hai dây quấn: dây quấn stato (dây quấn sơ cấp) nối vớilưới điện có tần số f, dây quấn rotor (thứ cấp) được nối tắt lại hoặc khép kín trên điệntrở để tạo ra dòng điện trên dây quấn rotor Dòng điện trên dây quấn rotor được sinh ranhờ sức điện động cảm ứng có tần số f2 phụ thuộc vào tốc độ rotor nghĩa là phụ thuộcvào tải ở trên trục của máy.

Cũng như các máy điện quay khác, máy điện không đồng bộ có tính thuận nghịch,nghĩa là có thể làm việc ở chế độ cơ điện hoặc chế độ máy phát điện, tuy nhiên đặctính làm việc không tốt lắm so với máy phát điện đồng bộ nên ít được sử dụng

Động cơ không đồng bộ so với các loại động cơ khác có cấu tạo và vận hành khôngphức tạp, giá rẻ, làm việc tin cậy nên được sử dụng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt.Động cơ không đồng bộ có các loại: động cơ ba pha, động cơ hai pha, động cơ mộtpha

Động cơ điện không đồng bộ có công suất lớn trên 600W thường là loại ba pha có

ba dây quấn làm việc, trục các dây quấn lệch nhau trong không gian một góc 120°điện

Các động cơ có công suất nhỏ hơn 600W thường là loại hai pha hoặc một pha.Động cơ hai pha có hai dây quấn làm việc, trục của hai dây quấn đặt lệch nhau trongkhông gian một góc 90° điện Động cơ điện một pha chỉ có một dây quấn làm việc

* Các số liệu định mức của động cơ không đồng bộ:

Công suất cơ có ích trên trục động cơ Pđm

Điện áp dây stato U1đm

Dòng điện dây stato I1đm

Tần số dòng điện stato f

Tốc độ quay rotor nđm

Hệ số công suất cosφđm

Gọi là động cơ không đồng bộ vì tốc độ quay của rotor khác với tốc độ của từtrường quay trong máy Đôi khi còn gọi là động cơ cảm ứng (vì sức điện động và dòngđiện có được trong rotor là do cảm ứng)

2 Phạm vi ứng dụng

Trong lĩnh vực nông nghiệp, động cơ không đồng bộ được sử dụng trong các thiết

bị như máy bơm nước, máy nghiền ngô, hệ thống tưới tiêu tự động, và các máy móckhác Động cơ không đồng bộ có độ bền cao, tiết kiệm năng lượng và hoạt động ổnđịnh trong môi trường khắc nghiệt của nông nghiệp

Trong lĩnh vực công nghiệp, động cơ không đồng bộ được sử dụng rộng rãi trongcác ứng dụng đóng gói và sản xuất, bao gồm các dây chuyền sản xuất, máy nghiền,máy ép, máy cắt, máy in, máy đóng gói

Với tính năng hoạt động ổn định, động cơ không đồng bộ đã trở thành một trongnhững loại động cơ được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp và nông nghiệp

Trang 9

II Phân loại, cấu tạo

1 Phân loại

Theo kết cấu của động cơ không đồng bộ có thể chia ra làm các kiểu chính: Kiểu

hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu phòng nổ

Theo kết cấu rotor, máy điện không đồng bộ chia làm 2 loại: Loại rotor kiểu dâyquấn và rotor kiểu lồng sóc

Theo số pha trên dây quấn stator có thể chia làm các loại: Một pha, hai pha, ba pha

2 Cấu tạo

Gồm hai bộ phận chủ yếu là stator và rotor, ngoài ra còn có vỏ máy, nắp máy vàtrục máy Trục làm bằng thép, trên đó gắn rotor, ổ bi và phía cuối trục có gắn một quạtgió để làm mát máy dọc trục

Hình 1.1 Cấu tạo chung của động cơ không đồng bộ 3 pha

2.1 Phần tĩnh (Stator): hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏ

máy và nắp máy

2.1.1 Lõi thép

Lõi thép là phần dẫn từ Do từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay nên giảmbớt tổn hao, lõi thép được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm ép lại,được dập rãnh bên trong rồi ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục Lõithép được ép vào trong vỏ máy

Lõi thép

Trang 10

Mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm hao tổn dodòng điện xoáy gây nên Nếu lõi thép ngắn thì có thể ghép thành một khối, nếu lõi thépquá dài thì ghép thành những tấm ngắn mỗi tấm thép dài từ 6 đến 8 cm đặt cách nhaulàm để thông gió cho tốt Mặt trong của lá thép sẽ có rảnh để đặt dây quấn.

2.1.2 Dây quấn stator

Thường được làm bằng dây đồng có bọc cách điện và đặt trong các rãnh của lõithép và làm thành một hoặc nhiều vòng kín Dòng điện xoay chiều ba pha chạy trongdây quấn ba pha stator sẽ tạo nên từ trường Dây quấn là bộ phận quan trọng nhất củađộng cơ vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình biến đổi năng lượng từ điện năng thành

Triệt để tiết kiệm vật liệu, kết cấu đơn giản làm việc chắc chắn an toàn

Dây quấn phần ứng có thể phân ra làm các loại chủ yếu sau:

Dây quấn xếp đơn và dây quần xếp phức tạp,

Dây quấn song đơn và dây quấn song phức tạp

Trong một số máy cỡ lớn còn dùng dây quấn hỗn hợp đó là sự kết hợp giữa hai dâyquần xếp chồng và song

2.1.3 Vỏ máy: bao gồm thân và nắp, thường làm bằng gang.

2.2 Rotor: lõi thép và dây quấn và trục máy.

2.2.1 Lõi thép

Gồm các lá thép kỹ thuật điện được lấy từ phần bên trong của lõi thép stator ghéplại, mặt ngoài dập rãnh để đặt dây quấn, ở giữa có dập lỗ để lắp trục động cơ

Trang 11

Hình 1.4 Lõi thép rotor

2.2.2 Dây quấn rotor

Phân loại thành hai loại chính: rotor ngắn mạch còn gọi là rotor lồng sóc và rotordây quấn Loại rotor lồng sóc có công suất trên 100 kW, trong các rãnh của lõi théprotor đặt các thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch bằng 2 vòng đồng tạo thành lồng sóc

Ở động cơ có công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnhlõi thép rotor, thành thanh nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch và cách quạt làm mát.Động cơ điện có rotor lồng sóc gọi là động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc

Loại rotor kiểu dây quấn: Rotor kiểu dây quấn cũng giống như dây quấn ba phastator và có cùng số cực từ dây quấn stator Trong máy điện cỡ trung bình trở lênthường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp vì bóp được những đầu dây nối, kết cấu dâyquấn trên rotor chặt chẽ Trong máy điện cỡ nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm mộtlớp Dây quấn ba pha của rotor thường đấu hình sao, có ba đầu kia được nối vào barãnh trượt thường làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và được cách điện vớitrục Nhờ ba chổi than tỷ sát vào ba rãnh trược, dây quấn rotor được nối với 3 vòngtiếp xúc, chổi than dây quấn rotor được nối với ba biến trở bên ngoài, để mở máy hayđiều chỉnh tốc độ Loại động cơ này gọi là động cơ không đồng bộ rotor dây quấn

Hình 1.5 Các kiểu dây quấn rotor

Trang 12

Nhận xét: Rotor lồng sóc chế tạo đơn giản với số lượng lớn trong dây truyền côngnghiệp, giá thành rẻ hơn, bền hơn dễ bảo quản so với rotor dây quấn, nhưng lại khó

mở máy hơn rotor dây quấn đặc biệt những động cơ công suất lớn Trong những hệthống có yêu cầu không cao về điều chỉnh tốc độ (có thể điều chỉnh theo cấp), điềukiện mở máy không quá khó khăn ta nên sử dụng động cơ rotor lồng sóc

2.2.3 Trục máy: làm bằng thép, trên đó có gắn lõi thép rotor.

III Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha

Nguyên lý hoạt động của máy điện không đồng bộ nói chung và động cơ khôngđồng bộ 3 pha rotor lồng sóc nói riêng là làm việc dựa theo nguyên lý cảm ứng điệntừ

Khi có dòng điện ba pha chạy trong dây quấn stato thì trong khe hở không khí xuấthiện từ trường quay với tốc độ n1 = 60f1/p

Từ trường này quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trên lõi sắt rotor, làmcảm ứng trong dây quấn rôto các sức điện động E2 Do rotor

kín mạch nên trong dây quấn rôto có dòng điện I2 chạy qua

Từ thông do dòng điện sinh ra hợp với từ thông của stato

tạo thành từ thông tổng ở khe hở Dòng điện trong dây quấn

rôto tác dụng với từ thông khe hở sinh ra mômen

Tác dụng đó có quan hệ mật thiết với tốc độ quay n của

rôto

Hệ số trượt s của máy:

Như vậy khi n = n1 thì s = 0, còn n = 0 thì s = 1; khi n > n1, s < 0 và khi rotor quayngược chiều từ trường quay n < 0 thì s > 1

Hình 1.6 Các chế độ làm việc của động cơ

* Rotor quay cùng chiều từ trường quay nhưng có tốc độ n < n1 (0 < s < 1)

Xét chiều quay n1 của từ trường khe hở Φ và của rotor n như hình bên

Theo qui tắc bàn tay phải, có được chiều sức điện động E2 và I2

Theo qui tắc bàn tay trái, xác định lực F và mômen M

Trang 13

Ta thấy F cùng chiều quay của rôto, nghĩa là điện năng đưa tới stato, thông qua từtrường đã biến đổi thành cơ năng trên trục làm quay rôto theo chiều từ trường quay n1,như vậy máy làm việc ở chế độ động cơ điện.

* Rotor quay cùng chiều từ trường quay nhưng có tốc độ n > n1 (s < 0)

Dùng động cơ sơ cấp quay rotor của máy điện không đồng bộ tới n > n1

Lúc đó chiều của từ trường quay quét qua dây quấn rotor

sẽ ngược lại, sức điện động và dòng điện trong dây quấn rotor

cũng đổi chiều nên chiều của mômen M cũng ngược chiều

của n1, nghĩa là ngược chiều của rotor, nên tạo ra mômen

hãm

Như vậy máy đã biến cơ năng tác dụng lên trục động cơ

điện thành điện năng cung cấp cho lưới điện, nghĩa là máy

điện làm việc ở chế độ máy phát điện

* Rotor quay ngược chiều từ trường quay n < 0 (s > 1)

Vì nguyên nhân nào đó mà rotor của máy điện quay ngược

chiều từ trường quay, lúc này chiều sức điện động, dòng điện

và mômen giống như ở chế độ động cơ điện

Vì mômen sinh ra ngược chiều quay với rotor nên có tác

dụng hãm rotor lại Trong trường hợp này, máy vừa lấy điện

năng ở lưới điện vào, vừa lấy cơ năng từ động cơ sơ cấp Chế

độ làm việc như vậy gọi là chế độ hãm điện từ

CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ

ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

I Những chỉ tiêu của hệ điều chỉnh tốc độ đối với động cơ điện

Điều chỉnh tốc độ truyền động điện là dùng phương pháp thuần túy điện tác động lên bản thân hệ truyền động điện (nguồn và động cơ điện) để thay đổi tốc độ quay của động cơ điện

Để đánh giá chất lượng của một hệ thống truyền động điện thường căn cứ vào một số chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cơ bản các chỉ tiêu này cũng được tính đến khi thiết kế hoặc chỉ định các hệ thống truyền động điện

Đó là các chi tiêu:

1 Sai số tốc độ

2 Độ trơn của điều chỉnh tốc độ

3 Đai điều chỉnh tốc độ

4 Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính tải

5 Chi tiêu kinh tế

Trang 14

6 Các chỉ tiêu khác.

7 Tổn thất năng lượng khi điều chỉnh

II Vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha

Động cơ không đồng bộ được sử dụng rộng rãi trong thực tế Ưu điểm nổi bật của nó là: cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy, vốn đầu tư ít, giá thành hạ, trọng lượng, kịch thước nhỏ hơn khi cùng công suất định mức so với động cơ một chiều

Sử dụng trực tiếp lưới điện xoay chiều 3 pha

Tuy nhiên, việc điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ khó khăn hơn, các động cơ không đồng bộ lồng sóc có các chỉ tiêu khởi động xấu (dòng khởi động lớn, moment khởi động nhỏ)

Trong thời gian gần đây, do phát triển công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất và kỹ thuật điện tin học, động cơ không đồng bộ mới được khai thác các ưu điểm của chúng

Nó trở thành hệ truyền động cạnh tranh có hiệu quả so với hệ tiristor-động cơ điện mộtchiều

Qua phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ:

M I as M

s s

mm

U M

III Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho stator

Mômen động cơ không đồng bộ tỉ lệ với binh phương điện áp stator, nên có thể điềuchỉnh moment và tốc độ động cơ không đồng hộ bằng cách thay đổi điện áp stator và giữ tần số không đổi nhờ bộ biến đổi điện áp xoay chiều

Trang 15

Hình 2.1 a/ Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng u stator

b/ Các đặc tính điều chỉnh u stator động cơ không đồng bộCoi bộ biến đổi điện xoay chiều là nguồn lý tưởng (Zb =0), khi Ub Uđm thì momen tới hạn M th.m tỉ lệ bình phương điện áp, còn s th.m = const, căn cứ vào biểu thức momen tới hạn ta có quan hệ sau:

*2

Ub: điện áp đầu ra của bộ Đ A XC

Mth: Momen tới hạn khi điện áp là Uddm

Mth.u: moment tới hạn khi điện áp là Ub

Có nhiều cách điều chỉnh điện áp nguồn cấp vào stator động cơ không đồng bộ

1 Điều chỉnh điện áp dùng biến áp tự ngâũ

a) Sơ đồ nguyên lý:

Máy biện áp tự ngẫu là bộ biến đổi điện áp xoay chiều đơn giản nhất của hệ biến áo tự ngẫu động cơ được vẽ như sau:

Trang 16

Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý của hệ truyền động dùng biến áp tự ngẫu

b) Đặc tính cơ:

Nêú các ký hiệu đại lượng điện tử của mỗi pha biến áp như hình (2.2) thì tổng trở của biến áp được xác định theo biểu thức:

211

Khi điều chỉnh điện áp ra để cấp cho stator động cơ, hệ sô K thay đổi đồng thời Zs và

Za cũng đều thay đổi Các đặc tính cơ đều có dạng như hình vẽ:

Trang 17

Hình 2.3 Các đặc tính điều chỉnh của truyền động KDB dùng máy biến áp tự ngẫu

Để cải thiện dạng đặc tính điều chỉnh và giảm bớt mức phát nóng của máy điện, khi dùng động cơ KĐB rotor dây quấn người ta nối thêm một điện trở cố địng Rcd vào mạch rotor Khi đó điện áp đặt vào stator là định mức (Ub=U1) thì ta có đặc tính mềm hơn đặc tính tự nhiên Ta gọi đặc tính này là đặc tính tới giới hạn Rõ ràng là:

2 2

Mthgh, Sthgh momen và độ trượt tới hạn của đặc tính giới hạn

Mth, Sth các đại lượng tương ứng của đặc tính tự nhiên

Nhận xét:

Hệ dùng biến áp tự ngẫu không những có giá thành cao mà còn rất khó tự động hóa nên các chỉ tiêu điều chỉnh không cao Vì thế nó ít sử dụng

IV Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số.

1 Vấn đề thay đổi tần số của điện áp stator

Xuất phát từ biểu thức

1 0

Trang 18

Ta có sơ đồ điều chỉnh như sau:

Qua (1-10) ta thấy: nếu thay đổi f1 mà giữ U1=const thì  sẽ thay đổi theo

Khi giảm f1<fdm để điều chỉnh tốc độ  < đm mà giữ U1E1= const

Thì theo (1- 10), từ thông  tăng lên, mạch từ động cơ sẽ bị bảo hòa, điện khánh mạch từ giảm xuống và dòng từ hóa sẽ tăng lên làm cho động cơ quá tải về từ, làm phát nóng động cơ, giảm tuổi thọ của động cơ, thậm chí nếu nóng quá nhiệt độ cho phép của động cơ thì động cơ có thể bị cháy

Còn khi tăng f1>f1đm nếu giữ U1E1C f =const và phụ tải Mc=const, mà khi làm việc, momen MK I 2cosM e=const Vậy khi tăng f1>f1dm sẽ làm cho từ thông

sẽ giảm, dẫn đên dòng I2 tăng, nghĩa là động cơ sẽ bị quá tải về dòng, nó cũng bị phát nóng làm xấu chế độ làm việc của động cơ hoặc bị cháy Vì vậy, khi thay đổi tần số f1

để điều chỉnh tốc độ thì người ta thường kết hợp thay đổi điện áp stator U1 Và người

ta thường dùng bộ biến đổi tần số (BT) để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ.2.Quy luật thay đổi tần số

a) Luật điều chỉnh tần số- điện áp:

Ở hệ thống điều khiển điện áp tần số, sức điện động stator độngcơ được điều chỉnh

tỉ lệ với tần số đảm bảo duy trì từ thông khe hở không đổi Động cơ có khả năng sinh moment như nhau ở mọi tần số định mức Có thể điều chỉnh tốc độ ở hai vùng:

Vùng dưới tốc đô cơ bản: Giữ từ thông không đổi thông qua điều khiển tỷ số sức điện động khe hở/ tần số là hằng số

Vùng trên tốc độ cơ bản: Giữ công suất động cơ không đổi, điệnáp được duy trì không đổi, từ thông động cơ giảm theo tốc độ

Trang 19

Khả năng quá tải:

Để đảm bảo một số chỉ tiêu điều chỉnh mà không làm động cơ bị quá dòng thì cần phải điều chỉnh cả điện áp Đối với hệ thống biến tần nguồn áp thường có yêu cầu giữ cho khả năng quá tải về momen là không đổi trong suốt dải điều chỉnh tốc độ Momen cực đại mà động cơ sinh ra được chỉnh là momen tới hạn Mth, khả năng quá tải về moment được quy định bằng hệ số quá tải momen   m( m M th /Mconst)Nếu bỏ quá điện trở dây quấn stator thì có thể tính được momen tới hạn:

Điều kiện giữ khả năng quá tải về momen không đổi là:

b) Luật điều chỉnh từ thông

Từ các quan hệ tính momen có thể kết luận rằng nếu giữ từ thông của máy hoặc

từ thông của stator không đổi thì momen sẽ không phụ thuộc vào tần số, và momen tới hạn sẽ không đổi tròn toàn bộ dải điều chỉnh

Nếu coi R3=0 thì  z U s/0 U đm/đmconst

Khi ở vùng tần số làm việc tháo nà sụt áp trên Rs có thể so sánh được sụt áp trên điện cảm tản mạch stator thì đồng thời từ thông cũng giảm đi và do đó Mth cũng giảm đi

Biểu thức quan hệ giữa dòng điện stator và từ thông rotor là:

Trang 20

Trong chế độ định mức, từ thông là định mức và mạch từ có công suất tối đa Luật điều chỉnh tần số điện áp là luật giữ gần đúng từ thông không đổi trên toàn dải điều chỉnh.

Tuy nhiên từ thông động cơ, trên mỗi đặc tính, còn phụ thuốc rất nhiều vào độ trượt, tức là phụ thuộc momen tải trên trục động cơ Vì thế trong các hệ điều chỉnh yêu cầu chất lượng cao cần tìm cách bù từ thông

cơ phải cài đặt một sensor đo từ thông không thích hợp cho sản xuất đại trà và cơ cấu

đo gắn trong đó bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ và nhiễu

Nếu điều chỉnh cả biên độ và pha của dòng điện thì có thể điều chỉnh được từ thông rotor mà không cần cảm biến tốc độ

c) Luật điều chỉnh tần số trượt không đổi.

Nếu ta giữa tần số trượt không đổi  s constthì moment chỉ còn phụ thuộc vào Ís mà không phụ thuộc vào tần số nguồn Đặc tính M ( )s như hình 2.5

d) Điều chỉnh tần số nguồn dòng điện

Phương pháp điều chỉnh này sử dung biến tần nguồn dòng Biến tần nguồn dòng có ưuđiểm là tăng được công suất đơn vị máy, mạch lực đơn giản mà vẫn thực hiện hãm tái sinh động cơ Nguồn điện một chiều cấp cho nghịch lưu phải là nguồn dòng điện, tức

là dòng điện không phụ thuộc vào tải mà chỉ phụ thuộc vào tín hiệu điều khiển Để tạo nguồn điện một chiều thường dùng chỉnh lưu điều khiển có cấu trúc tỉ lệ - tích phân (PI), mạch lọc là điện kháng tuyến tính có trị số điện cảm đủ lớn

- Điều chỉnh vector dòng điện

Tương tự như hệ thống biến tần nguồn áp ở hệ thống biến tần nguồn dòng cũng có thểthực hiện điều chỉnh từ thông bằng cách điều chỉnh vị trí vector dòng điẹn không gian

Ngày đăng: 02/05/2024, 16:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Cấu tạo chung của động cơ không đồng bộ 3 pha - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 1.1 Cấu tạo chung của động cơ không đồng bộ 3 pha (Trang 9)
Hình 1.3 Dây quấn stator Các yêu cầu đối với dây quấn bao gồm: - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 1.3 Dây quấn stator Các yêu cầu đối với dây quấn bao gồm: (Trang 10)
Hình 1.5 Các kiểu dây quấn rotor - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 1.5 Các kiểu dây quấn rotor (Trang 11)
Hỡnh 1.4 Lừi thộp rotor - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
nh 1.4 Lừi thộp rotor (Trang 11)
Hình 1.6 Các chế độ làm việc của động cơ - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 1.6 Các chế độ làm việc của động cơ (Trang 12)
Hình 2.1 a/ Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng u stator b/ Các đặc tính điều chỉnh u stator động cơ không đồng bộ - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 2.1 a/ Sơ đồ điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng u stator b/ Các đặc tính điều chỉnh u stator động cơ không đồng bộ (Trang 15)
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý của hệ truyền động dùng biến áp tự ngẫu - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý của hệ truyền động dùng biến áp tự ngẫu (Trang 16)
Hình 2.3 Các đặc tính điều chỉnh của truyền động KDB dùng máy biến áp tự ngẫu Để cải thiện dạng đặc tính điều chỉnh và giảm bớt mức phát nóng của máy điện, khi  dùng động cơ KĐB rotor dây quấn người ta nối thêm một điện trở cố địng R cd  vào  mạch rotor - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 2.3 Các đặc tính điều chỉnh của truyền động KDB dùng máy biến áp tự ngẫu Để cải thiện dạng đặc tính điều chỉnh và giảm bớt mức phát nóng của máy điện, khi dùng động cơ KĐB rotor dây quấn người ta nối thêm một điện trở cố địng R cd vào mạch rotor (Trang 17)
Hình 2.4 Sơ đồ điều chỉnh tần số - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 2.4 Sơ đồ điều chỉnh tần số (Trang 18)
Hình đặt tính cơ khi điều chỉnh tần số theo quy luật ... với các phụ tải khác nhau. - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
nh đặt tính cơ khi điều chỉnh tần số theo quy luật ... với các phụ tải khác nhau (Trang 22)
Hình Bộ biến tần trực tiếp dùng thyristor - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
nh Bộ biến tần trực tiếp dùng thyristor (Trang 23)
Hình 2.9 Đồ thị điện áp một pha của biến tần trực tiếp - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 2.9 Đồ thị điện áp một pha của biến tần trực tiếp (Trang 24)
Hình 2.10 Hệ thống điện áp ba pha ở đầu ra của bộ biến tần trực tiếp - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
Hình 2.10 Hệ thống điện áp ba pha ở đầu ra của bộ biến tần trực tiếp (Trang 25)
Hình  a) quan hệ - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
nh a) quan hệ (Trang 25)
Hình Sơ đồ khối bộ biến tần trực tiếp - Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động Đề Tài Điều Khiển Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.docx
nh Sơ đồ khối bộ biến tần trực tiếp (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w