Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO BÁO CÁO ĐỒ ÁN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN TỰ ĐỘNG ĐỀ TÀI: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA BẰNG TẦN SỐ GVHD: TS Trần Quang Thọ SVTH: MSSV Nguyễn Thanh Trọng 17142188 Tống Anh Vương 17142204 Thành phố Hồ Chí Minh - tháng 05 năm 2020 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, nhóm sinh viên thực xin chân thành cảm ơn quý thầy Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho nhóm suốt q trình học tập Đặc biệt, nhóm xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Quang Thọ tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm suốt thời gian thực đồ án Bên cạnh đó, nhóm xin cảm ơn anh, chị khóa trước bạn sinh viên lớp 17142CL4 nhiệt tình đóng góp ý kiến chia sẻ kinh nghiệm trình thực đồ án Cuối cùng, dù cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt đảm bảo thời hạn kiến thức cịn hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận được ý kiến đóng góp quý thầy bạn để đồ án được hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Người thực đồ án Tống Anh Vương Nguyễn Thanh Trọng Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ 2.2.1 Khái niệm chung 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Cấu tạo .4 2.2.4 Nguyên lý hoạt động .7 2.3 ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA .8 2.3.1 Phương trình đặc tính 2.3.2 Ảnh hưởng việc thay đổi tần số nguồn cung cấp stotor đến đặc tính 11 CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU CHUNG VỀ BIẾN TẦN 16 3.1 KHÁI QUÁT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIẾN TẦN 16 3.2 PHÂN LOẠI BIẾN TẦN 18 3.2.1 Biến tần trực tiếp 18 3.2.2 Biến tần gián tiếp 21 3.3 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BIẾN TẦN 25 3.3.1 Sơ đồ cấu trúc biến tần 25 3.3.2 Nguyên Lý hoạt động biến tần 26 3.3.3 Một số lưu ý điều khiển tốc độ động KĐB biến tần 27 CHƯƠNG 4: KẾT NỐI BIẾN TẦN ABB ACS150 VỚI ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ LỒNG SỐC 30 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN ASEA BROWN BOVERI (ABB) 30 4.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIẾN TẦN ABB ACS150 SERIES PHA 220VAC, 380VAC CÔNG SUẤT 0,37 – 4KW 30 4.2.1 Đặc điểm bật 31 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ 4.2.2 Chức trội 32 4.2.3 Thông số kĩ thuật 32 4.2.4 Bảng tóm tắc chức hiển thị bảng điều khiển tích hợp.33 4.3 ỨNG DỤNG BIẾN TẦN ABB – ACS150 .35 4.3.1 Khởi động nhập thông số 35 4.3.2 Các phương pháp điều khiển sử dụng biến tần ACS150 .43 KẾT LUẬN 50 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ CHƯƠNG 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần q trình cơng nghiệp hóa đại hóa ngày phát triển mạnh mẽ Do động điện đóng vai trị quan trọng ngành sản xuất đời sống Vì loại động điện được chế tạo ngày hoàn thiện hơn, động điện khơng đồng pha chiếm tỉ lệ lớn ngành công nghiệp động khơng đồng pha có nhiều ưu điểm việc khởi động dễ dàng, giá thành rẻ, vận hành êm, kích thước nhỏ gọn, làm việc chắn, đặc tính làm việc tốt, bảo quản đơn giản, chi phí vận hành bảo trì thấp Tuy có nhược điểm đặc tính phi tuyến mạnh, nên trước với phương pháp điều khiển đơn giản, loại động phải nhường chỗ cho động điện chiều không được ứng dụng nhiều Nhưng với phát triển mạnh ngành khoa học kĩ thuật ngày ngành kĩ thuật vi xử lý, điện tử công suất cộng với lý thuyết điều khiển, truyền động dẫn đến việc động không đồng pha được ứng dụng rộng rãi hệ thống truyền động điều chỉnh tốc độ máy sản xuất, thay dần động chiều Có nhiều phương pháp điều chỉnh vận tốc động không đồng ba pha như: điều tốc giảm điện áp, điều tốc ly hợp trượt điện từ, điều tốc thay đổi số đôi cực, điều tốc biến tần…Trong điều tốc hệ thống biến tần có hiệu suất cao nhất, chất lượng tốt nhất, được sử dụng rộng rãi Vì vậy, đồ án nhóm em xin thực đề tài điều khiển tốc độ động không đồng ba pha tần số Ưu điểm việc kết hợp biến tần với động không đồng ba pha: Hiệu suất làm việc máy tăng cao Quá trình khởi động dừng động êm dịu nên giúp cho tuổi thọ động cấu khí dài Có thể giúp động chạy nhanh hơn, giúp tăng sản lượng đầu cho máy, tăng tốc độ cho quạt thơng gió Biến tần thường có hệ thống điện tử bảo vệ dòng, bảo vệ cao áp thấp áp, tạo hệ thống an toàn vận hành Sử dụng biến tần an toàn, tiện lợi việc bảo dưỡng biến tần giảm bớt số nhân công phục vụ vận hành máy … Biến tần giúp tiết kiệm điện mức tối đa trình khởi động vận hành Nhờ nguyên lý làm việc chuyển đổi nghịch lưu qua diode tụ điện nên hệ số Cosφ đạt 0.96, cơng suất phản kháng từ động thấp, gần SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ được bỏ qua, giảm được dịng đáng kể q trình hoạt động, giảm chi phí lắp đặt tủ tụ bù, giảm thiểu hao hụt đường dây Ngoài ra, hệ thống máy kết nối với máy tính trung tâm Từ trung tâm điều khiển nhân viên vận hành thấy được hoạt động hệ thống thông số vận hành (áp suất, lưu lượng, vòng quay, …), trạng thái làm việc cho phép điều chỉnh, chuẩn đoán xử lý cố xảy Sử dụng biến tần giúp cải tiến công nghệ cách đáng kể CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ Động khơng đồng động điện hoạt động với tốc độ quay Rotor chậm so với tốc độ quay từ trường Stator.Ta thường gặp động không đồng Rotor lồng sóc đặc tính hoạt động tốt dạng dây quấn Stator được quấn cuộn dây lệch không gian (thường cuộn dây lệch góc 120°) Khi cấp điện áp pha vào dây quấn, lồng Stator xuất từ trường Fs quay tròn với tốc độ , với p số cặp cực dây quấn Stator, f tần số Từ trường móc vịng qua Rotor gây điện áp cảm ứng dẫn lồng sóc rotor Điện áp gây dòng điện ngắn mạch chạy dẫn Trong miền từ trường Stator tạo ra, dẫn mang dòng I chịu tác động lực Bio-Savart-Laplace lơi Có thể nói cách khác: dòng điện I gây từ trường Fr (từ trường cảm ứng Rotor), tương tác Fr Fs gây moment kéo Rotor chuyển động theo từ trường quay Fs Stator 2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ 2.2.1 Khái niệm chung Máy điện không đồng loại máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm biến điện từ có tốc độ quay rotor n khác với tốc độ quay từ trường Máy điện khơng đồng có hai dây quấn: dây quấn stator (sơ cấp) với lưới điện tần số khơng đổi, dây quấn rotor (thứ cấp) Dịng điện dây quấn rotor được sinh SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ nhờ sức điện động cảm ứng có tần số phụ thuộc vào rotor, nghĩa phụ thuộc vào tải trục máy Cũng máy điện khác, máy điện khơng đồng có tính thuận nghịch, có nghĩa làm việc chế độ động điện máy phát điện 2.2.2 Phân loại Máy điện khơng đồng có nhiều loại được chia theo nhiều cách khác nhau: - Theo kết cấu vỏ: máy điện khơng đồng chia theo kiểu sau: kiểu kín, kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu chống nổ… - Theo kết cấu rotor: rotor kiểu lồng sóc rotor kiểu dây quấn - Theo số pha dây quấn stator: pha, pha, pha 2.2.3 Cấu tạo Hình 2.1: Cấu tạo động KDB 2.2.3.1 Phần tĩnh (stator) SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ Hình 2.2: Stator Vỏ máy: Vỏ máy có tác dụng cố định lõi thép, dây quấn, giữ chặt máy kệ bảo vệ máy Thường vỏ máy được làm gang Đối với máy có cơng suất tương đối lớn ( 1000kW ) thường dùng thép hàn lại làm thành vỏ máy Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ khác Lõi thép: Lõi thép võ máy làm nhiệm vụ dẫn từ Lõi thép stator hình trụ thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên ghép lại với tạo thành rãnh theo hướng trục Mỗi thép kỹ thuật được phủ sơn cách điện để giúp giảm tổn hao từ trường quay qua lõi sắt gây nên Khi đường kính ngồi lõi sắt nhỏ 90 mm dùng trịn ép lại Khi đường kính ngồi lớn dùng hình rẻ quạt ghép lại Dây quấn: Dây quấn stator được đặt vào rãnh lõi sắt được cách điện tốt với lõi sắt Dây quấn stator gồm cuộn dây đặt lệch 1200 điện Dòng xoay chiều ba pha chạy dây quấn stator tạo từ trường quay 2.2.3.2 Phần quay (rotor) SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ Hình 2.3: Rotor Lõi thép: thép được dùng stator Lõi thép được ép trực tiếp lên lõi máy lên giá rotor máy Rotor có loại : rotor kiểu dây quấn rotor kiểu lồng sóc Rotor dây quấn: Rotor có dây quấn giống dây quấn stator Dây quấn pha rotor thường đấu hình cịn ba đầu được nối vào vành trượt thường làm đồng đặt cố định đầu trục thông qua chổi than đấu với mạch điện bên ngồi Đặc điểm thơng qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch điện rotor để cải thiện tính mở máy, điều chỉnh tốc độ cải thiện hệ số công suất máy Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor được nối ngắn mạch Nhược điểm so với động rotor lồng sóc giá thành cao, khó sử dụng môi trường khắc nghiệt, dễ cháy nổ Rotor lồng sóc: Kết cấu loại dây quấn khác với dây quấn stator Trong rãnh lõi sắt rotor đặt vào dẫn đồng hay nhôm dài khỏi lõi sắt được nối tắt lại hai đầu hai vành ngắn mạch đồng hay nhôm làm thành lồng mà người ta quen gọi lồng sóc 2.2.3.3 Khe hở khơng khí SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ Vì rotor khối tròn nên khe hở Khe hở máy điện không đồng nhỏ (0,2 mm ÷ 1mm) Để hạn chế dịng điện từ hóa lấy từ lưới làm cho hệ số công suất máy cao 2.2.4 Nguyên lý hoạt động Như biết vật lý, dòng điện xoay chiều pha vào ba cuộn dây đặt lệch 1200 khơng gian từ trường tổng qua cuộn dây từ trường quay Nếu từ trường quay có đặt dẫn điện từ trường quay quét qua dẫn làm xuất sức điện điện cảm ứng dẫn Trong động không đồng phía rotor ( phần cảm ứng sức điện động ) được nối ngắn mạch làm xuất dòng điện ( ngắn mạch ) dây quấn rotor, dịng điện có chiều xác định theo quy tắc bàn tay phải Từ trường quay lại tác dụng vào dịng cảm ứng lực từ có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái tạo moment làm quay rotor theo chiều quay từ trường quay Muốn cho động làm việc, stator động cần được cấp dòng điện xoay chiều Dòng điện qua dây quấn stator tạo từ trường quay với tốc độ: (vịng/ phút) đó: f- tần số nguồn điện p- số đôi cực dây quấn stator (2-1) Từ trường quay stator cảm ứng lên dây dẫn rotor sức điện động E2 làm sinh dòng điện dẫn rotor làm rotor quay chiều từ trường quay với tốc độ quay rotor n luôn nhỏ tốc độ quay từ trường ns: n < ns (chế độ động cơ) nên gọi động khơng đồng Dịng điện rotor cảm ứng lên stator sức điện động E1 Tốc độ không đồng rotor n nhỏ tốc độ đồng n s sai lệch được đánh giá qua đại lượng gọi hệ số trượt s: (2-2) Trong đó: tốc độ động (rad/s) (2-3) Ở chế độ động cơ, hệ số trượt s có giá trị ns, ωs tốc độ từ trường quay, tốc độ lớn mà rotor đạt được khơng có lực cản Tốc độ gọi tốc độ đồng hay tốc độ không tải lý tưởng Tần số lưới điện Việt Nam SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ số 1203 1 Cài đặt tốc độ thông số 1204 -8 DI2,3 Xem thông số DI1,2 -9 DI3,4 Xem thông số DI1,2 -10 DI4,5 Xem thông số DI1,2 -12 DI1,2,3 DI1 DI2 DI3 0 0 Cài đặt tốc độ b Cài đặt tốc độ b 1 Cài đặt tốc độ b 0 Cài đặt tốc độ b 1 Cài đặt tốc độ b 1 Cài đặt tốc độ b 1 Cài đặt tốc độ b -13 DI3,4,5(INV) Xem thông số DI1,2,3 (INV) 2008 MAXIMUM FREQ Giới hạn tần số lớn Trích dẫn cataloge nhà sản xuất ABB Thông tin đầy đủ thông số tra cataloge ABB-ACS150 4.3.2 Các phương pháp điều khiển sử dụng biến tần ACS150 4.3.2.1 Điều khiển phím Chọn chế độ LOC phím Loc keypad, góc phải phía hình được hiển thị chữ LOC Chọn chiều quay phím điều chỉnh tần số trực tiếp biến trở, giá trị tần số được hiển thị hình Muốn động hoạt động ta nhấn phím start cịn nhấn phím stop động dừng lại Lưu ý: Khi dừng phím stop mà khơng điều chỉnh biến trở chạy lại phím start tần số giữ giá trị dừng, chạy ta đảo chiều quay phím đảo chiều 4.3.2.2 Điều khiển ngoại vi SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page 36 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ Để cài đặt điều khiển biến tần ta phải chọn chế độ LOC Điều chỉnh cấp tốc độ: Với phương pháp điều chỉnh động hoạt động với cấp tốc độ phương pháp điều chỉnh được thực sau: - Cài đặt giới hạn tần số biến tần thông số 20→Chọn địa 2008 • Đầu tiên từ hình chờ biến tần, nhấn ENTER chọn chế độ thích hợp phím / sau nhấn ENTER trở phím EXIT • Để cài đặt ta chọn chế độ PAR L, chọn thông số 20, chọn địa 2008 giữ phím ENTER khoảng 2s sau chọn tần số thích hợp phím / - Điều khiển chạy, dừng chiều quay động thông số 10→chọn địa 1001 điều khiển ngoại vi → chọn địa điều khiển run/stop ngõ vào DI1 thuận/nghịch ngõ vào DI2.Cách làm sau: • Chọn địa 10, chọn thơng số 1001 giữ phím ENTER 2s chọn địa nhấn ENTER Cài đặt thông số điều khiển run/stop ngõ vào DI1 thuận/nghịch ngõ vào DI2 • Khi DI1 lên cho phép chạy điều khiển ngoại vi, DI1 xuống không điều khiển được ngoại vi • Khi DI2 lên cho phép động chạy nghịch, DI2 xuống động chạy - thuận Lựa chọn cấp tốc độ điều khiển logic thông số 12 → chọn địa 1201 chọn tín hiệu điều khiển → chọn địa 9, lựa chọn cấp tốc độ ngõ vào DI3 DI4 Ta có bảng thống số điều khiển: DI3 DI4 Hoạt động 0 Không hoạt động Cài đặt tốc độ thông số 1202 Cài đặt tốc độ thông số 1203 1 Cài đặt tốc độ thơng số 1204 Ví dụ 1: Điều khiển động hoạt động cấp tốc độ Chọn chế độ LOC từ bàn phím SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page 37 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ Chọn tần số max cho biến tần thông số 2008 Chẳng hạn ta chọn tần số max 70Hz sau nhấn ENTER Chọn thơng số 1001=2 Chọn thơng số 1201=9 Cài đặt tốc độ: - Cài đặt tốc độ thông số 1202: Chọn 10Hz - Cài đặt tốc độ thông số 1203: Chọn 20Hz - Cài đặt tốc độ thông số 1204: Chọn 30Hz Ta có bảng thơng số điều khiển: DI3 DI4 Hoạt động 0 Không hoạt động Cài đặt tốc độ với tần số 10Hz Cài đặt tốc độ với tần số 20Hz 1 Cài đặt tốc độ với tần số 30Hz Sơ đồ kết nối dây điều khiển: Chạy chương trình cài đặt: SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page 38 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động - Chuyển từ chế độ LOC REM - Nhấn EXIT trở hình chờ GVHD:TS Trần Quang Thọ Vận hành chương trình cài đặt: - Cho DI1 lên cho phép điều khiển - Chạy cấp độ cho DI3 =1, DI4=0 - Chạy cấp độ cho DI3=0, DI4=1 - Chạy cấp độ cho DI3=1, DI4=1 - DI3=0, DI4=0 động không hoạt động - DI1=0 không cho phép điều khiển Điều khiển cấp tốc độ: Với phương pháp điều chỉnh động hoạt động với cấp tốc độ phương pháp điều chỉnh được thực sau : - Cài đặt giới hạn tần số biến tần thông số 20 → Chọn địa 2008 • Đầu tiên từ hình chờ biến tần, nhấn ENTER chọn chế độ thích hợp • phím / sau nhấn ENTER trở phím EXIT Để cài đặt ta chọn chế độ PAR L, chọn thông số 20, chọn địa 2008 giữ phím ENTER khoảng 2s sau chọn tần số thích hợp phím / - Điều khiển chạy ,dừng chiều quay động thông số 10→chọn địa 1001 điều khiển ngoại vi→ chọn địa 21 điều khiển run/stop ngõ vào DI5 thuận/nghịch ngõ vào DI4,cách làm sau : • Trở chọn địa 10, chọn thơng số 1001 giữ phím ENTER 2s chọn địa 21 nhấn ENTER Cài đặt thông số điều khiển run/stop ngõ vào DI1 thuận/nghịch ngõ vào DI2 • Khi DI1 lên cho phép chạy điều khiển ngoại vi, DI1 xuống không điều khiển được ngoại vi • Khi DI2 lên cho phép động chạy nghịch, DI2 xuống động chạy thuận SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page 39 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ - Lựa chọn cấp tốc độ điều khiển logic thông số 12→ chọn địa 1201 chọn tín hiệu điều khiển → chọn địa 12, lựa chọn cấp tốc độ ngõ vào DI1, DI2 DI3 Ta có bảng thơng số điều khiển: Khi hoạt động chuyển từ LOCREM Ví 2: DI1 DI2 DI3 Hoạt động 0 Không hoạt động 0 Cài đặt tốc độ thông số 1202 Cài đặt tốc độ thông số 1203 1 Cài đặt tốc độ thông số 1204 0 Cài đặt tốc độ thông số 1205 1 Cài đặt tốc độ thông số 1206 1 Cài đặt tốc độ thông số 1207 1 Cài đặt tốc độ thông số 1208 Điều khiển động hoạt động cấp tốc độ Chọn chế độ LOC từ bàn phím Chọn tần số max cho biến tần thơng số 2008 Chẳng hạn ta chọn tần số max 70Hz sau nhấn ENTER SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page 40 dụ Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ Chọn thông số 1001=21 Chọn thông số 1201=12 Cài đặt tốc độ: - Cài đặt tốc độ thông số 1202: Chọn 10Hz Cài đặt tốc độ thông số 1203: Chọn 20Hz Cài đặt tốc độ thông số 1204: Chọn 30Hz Cài đặt tốc độ thông số 1205: Chọn 40Hz Cài đặt tốc độ thông số 1206: Chọn 50Hz Cài đặt tốc độ thông số 1207: Chọn 60HZ Cài đặt tốc độ thơng số 1208: Chọn 70 Hz Ta có bảng thơng số điều khiển: DI1 DI2 DI3 Hoạt động 0 Không hoạt động 0 Tốc đô 1 Tốc độ 1 Tốc độ 0 Tốc độ 1 Tốc độ 1 Tốc độ 1 Tốc độ Sơ đồ kết nối dây mạch điều khiển: SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page 41 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ Chạy chương trình cài đặt: - Chuyển từ chế độ LOC REM - Nhấn EXIT trở hình chờ Vận hành chương trình cài đặt: - Cho DI5 lên cho phép điều khiển - Chạy cấp độ cho DI1 =1, DI2=0, DI3=0 - Chạy cấp độ cho DI1=0, DI2=1, DI3=0 - Chạy cấp độ cho DI1=1, DI2=1 DI3=0 - Chạy cấp độ cho DI1=0, DI2=0, DI3=1 - Chạy cấp độ cho DI1=1, DI2=0, DI3=1 - Chạy cấp độ cho DI1=0, DI2=1 DI3=1 - Chạy cấp độ cho DI1=1, DI2=1 DI3=1 - DI1=0, DI2=0, DI3=0 động không hoạt động - DI5=0 không cho phép điều khiển SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page 42 Đồ Án Truyền Động Điện Tự Động GVHD:TS Trần Quang Thọ KẾT LUẬN Sau thời gian dài tìm hiểu tài liệu thực đề tài “Nghiên cứu ứng dụng biến tần ABB ACS150 dùng cho khởi động điều chỉnh tốc độ động khơng đồng ba pha lồng sóc” giúp em có nhìn tổng quan biến tần xây dựng thành cơng mơ hình điều khiển động khơng đồng ba pha lồng sóc thông qua biến tần ABB ACS150 Đồng thời giúp em củng cố lại kiến thức truyền động điện, máy điện, trang bị điện, điện tử công suất…đã học suốt thời gian vừa qua Đề tài hoàn thành với công việc được thực : - Nghiên cứu tổng quát phương pháp khởi động động Nghiên cứu nguyên lý cấu tạo biến tần Thực kết nối biến tần để khởi động điều khiển động Sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động có nhiều ưu điểm bật : - Độ xác cài đặt cao Điều chỉnh linh hoạt thay đổi theo moment phụ tải Các cấp điều chỉnh rộng mà phương pháp khác so sánh được Biến tần làm nhiều nhiệm vụ khác : bảo vệ, cảnh báo cố Giảm dịng khởi động động khơng gây ảnh hưởng tới động khác khởi động Đây đề tài mang tính ứng dụng cao phù hợp với yêu cầu khai thác công nghiệp Tuy nhiên giá thành phương pháp cao phương pháp khác nên cân nhắc sử dụng Tùy theo yêu cầu điều kiện mà chọn phương pháp điều khiển cho phù hợp SVTH:Nguyễn Thanh Trọng -Tống Anh Vương Page 43 ... QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Động không đồng động điện hoạt động với tốc độ quay Rotor chậm so với tốc độ quay từ trường Stator.Ta thường gặp động. .. đồ án nhóm em xin thực đề tài điều khiển tốc độ động không đồng ba pha tần số Ưu điểm việc kết hợp biến tần với động không đồng ba pha: Hiệu suất làm việc máy tăng cao Quá trình khởi động. .. stator sức điện động E1 Tốc độ không đồng rotor n nhỏ tốc độ đồng n s sai lệch được đánh giá qua đại lượng gọi hệ số trượt s: (2-2) Trong đó: tốc độ động (rad/s) (2-3) Ở chế độ động cơ, hệ số trượt