Đạo đức nghề nghiệp bao gồm những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên trong
Trang 2MỞ ĐẦU
Thực hiện kế hoạch chương trình đào tạo của nhà trường cho sinh viên
đi thực tập tốt nghiệp Sau khi kết thúc học kỳ, toàn bộ sinh viên lớp Quản lývăn hóa tư tưởng K36B Khoa Tuyên truyền bắt đầu một kỳ thực tập tốtnghiệp Đây là khoảng thời gian mà các sinh viên được tác nghiệp với nghề,làm quen với môi trường thực tiễn Trải qua những năm tháng gắn bó vớimái trường, mỗi thế hệ sinh viên đều được thầy cô giáo truyền dạy nhữngkiến thức cơ bản và luôn mong muốn mình có một hành trang vững chắckhi bước vào nghề Quá trình thực tập là một thử thách quan trọng quyếtđịnh để mỗi sinh viên tự khẳng định mình trên con đường sự nghiệp
Trong gần 2 tháng thực tập tôi đã bắt đầu hiểu rõ hơn về đạo đức nghềbáo Hiểu rõ hơn tầm quan trọng của công tác đào tạo, giáo dục đạo đức nghềbáo cho đội ngũ nhà báo nói chung và với đội ngũ phóng viên nói riêng Mụcđích tôi về Đài Phát thanh -Truyền hình Vĩnh Phúc thực tập, vừa để tìm kiếm
cơ hội khẳng định mình, đồng thời cũng để học hỏi những kinh nghiêm thực
tế trong một môi trường chuyên nghiệp
Được sự quan tâm, dạy dỗ ân cần của các thầy cô giáo trong nhà trường
đã cho tôi những kiến thức cơ bản, những kỹ năng làm cán bộ tuyên giáo để
có thể tự tin bước vào một kỳ thực tập tốt nghiệp được tiếp xúc và trải nghiệmvới nghề Đồng thời, được sự tiếp nhận của Đài PT-TH Vĩnh Phúc cùng với
đó là sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình tạo mọi điều kiện của Ban lãnh đạo Đài,tôi đã hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp tôi xin báo cáo với Ban Giámhiệu nhà trường, khoa tuyên truyền, hội đồng chấm báo cáo thực tập tốtnghiệp lớp QLVHTT K36B về kết quả thực tập như sau:
Nội dung báo cáo gồm 2 phần:
- Phần I: Giới thiệu tổng quan Đài PT - TH Vĩnh Phúc
- Phần II: Công tác tăng cường giáo dục đạo đức nghề báo cho đội ngũphóng viên Đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Phúc hiện nay
Trang 3PHẦN I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH
VĨNH PHÚC
Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Vĩnh Phúc là đơn vị sự nghiệp thuộc
Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, thực hiện chức năng cơ quan báo chí củaĐảng bộ, Chính quyền tỉnh; Đài Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Phúc chịu sựquản lý nhà nước về báo chí, về truyền dẫn và phát sóng của Bộ Thông tin vàTruyền thông
Cũng như những cơ quan báo chí khác, Đài PT-TH Vĩnh Phúc được đặtdưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, hoạt động theo quy địnhcủa pháp luật Đài PT-TH Vĩnh Phúc có nhiệm vụ thực hiện chức năng thôngtin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước vàcủa cấp ủy, chính quyền địa phương; tuyên truyền tình hình thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng, trật tựtrị an trên địa bàn tỉnh Góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sốngtinh thần của nhân dân các dân tộc trên địa bàn bằng các chương trình phátthanh, truyền hình và thông tin điện tử Đài xây dựng kế hoạch, sản xuất cácchương trình thời sự, phóng sự, chuyên đề, văn nghệ, khai thác trao đổi cácchương trình phim truyện, giải trí để phát sóng phục vụ nhân dân trong vàngoài tỉnh Giới thiệu những điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, phêphán cái xấu, cái tiêu cực, qua đó góp phần vào công tác giáo dục chính trị tưtưởng trong nhân dân Quản lý cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật theo phân cấp.Hướng dẫn các Đài cơ sở về nghiệp vụ và kỹ thuật phát thanh truyền hình.Xây dựng các kế hoạch, dự án phát triển của Đài, của ngành và tổ chức thựchiện theo quy định Bên cạnh đó Đài còn nghiên cứu, tham mưu để xuất vớicấp ủy, chính quyền địa phương và các Bộ, ngành Trung ương về những vấn
đề có liên quan Phối hợp sản xuất các chương trình phát thanh, truyền hình
và cung cấp tin, bài cho Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam
và các cơ quan khác theo quy định của pháp luật
Trang 4Công tác tổ chức của Đài bao gồm:
I Ban Giám đốc:
- Giám đốc - Tổng biên tập: Phạm Thị Thu Hằng
- Phó giám đốc - Phó Tổng biên tập: Hoàng Thị Nhung
- Phó giám đốc - Phó Tổng biên tập: Nguyễn Thảo Nguyên
II Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ:
- Trưởng phòng: Nguyễn Thị Kiều Thanh
- Phó trưởng phòng: Nguyễn Việt Khương
- Phó trưởng phòng: Nguyễn Hồng Hà
ĐT: (0211) 6250.530
4 Phòng Thời sự
- Trưởng phòng: Nguyễn Hải Thành DĐ: 0913312628
- Phó trưởng phòng: Đào Văn Hiếu
- Phó trưởng phòng: Lỗ Anh Hiếu
- Phó trưởng phòng: Ngô Thị Mơ
ĐT: (0211) 3840.842
5 Phòng Chuyên đề
- Trưởng phòng: Triệu Hoài Giang
Trang 5- Phó trưởng phòng: Nguyễn Lê Minh
- Phó trưởng phòng: Vũ Mạnh Quân
ĐT: (0211) 6250.580
6 Phòng Văn nghệ
- Trưởng phòng: Nguyễn Quang Minh
- Phó trưởng phòng: Nguyễn Thị Thúy Chinh
- Phó trưởng phòng: Lê Thị Ánh Tuyết
ĐT: (0211) 6250.583
7 Phòng Sản xuất phim tài liệu, phóng sự và khai thác chương trình
- Trưởng phòng: Bùi Đức Sơn
- Phó Trưởng phòng: Vũ Bích Hằng
ĐT: (0211) 3861.919
8 Phòng Thông tin điện tử
- Trưởng phòng: Ngô Đắc Trung
- Phó trưởng phòng: Cao Việt Anh
- Phó trưởng phòng: Dương Văn Hưng
Trang 6PHẦN II TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ BÁO CHO ĐỘI NGŨ PHÓNG VIÊN ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VĨNH PHÚC
HIỆN NAY.
2.1 Khái niệm đạo đức
Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đứctrong một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội Đạo đức nghềnghiệp bao gồm những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc, các quy tắc vàchuẩn mực trong lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vicủa các thành viên trong nghề nghiệp đó sao cho phù hợp với lợi ích và sựtiến bộ của xã hội
Xã hội đòi hỏi người hành nghề trong bất cứ lĩnh vực nào cũng phảituân thủ những chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp cơ bản Phẩm chất đạo đức
cá nhân trong xã hội có nét chung, nhưng phẩm chất đạo đức trong từngnghề nghiệp lại có những nét đặc thù và yêu cầu riêng biệt Tuân theo cácnguyên tắc, chuẩn mực trong đạo đức nghề nghiệp vừa góp phần vào tăngtrưởng kinh tế, vừa tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động, hoàn thiệnngười lao động trong nghề nghiệp đó Song, một số nghề có vị trí quantrọng đặc biệt và mối quan hệ rộng rãi tới nhiều người trong xã hội nhưnghề giáo, nghề báo, nghề y, nghề luật, an ninh, tòa án thì đạo đức nghềnghiệp được đặc biệt coi trọng Với những nghề này, bên cạnh nhữngchuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung cho tất cả các quốc gia như đạo đứcngười thầy giáo, đạo đức người thầy thuốc, đạo đức quan tòa, đạo đức nghềbáo thì mỗi nước, trong mỗi thời kỳ lịch sử lại đề ra những chuẩn mựcđạo đức nghề nghiệp riêng cho người hành nghề ở nước mình
2.2 Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo:
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp Hiện
Trang 7nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức nghề báo, đạođức báo chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo Trongluận án này, chúng tôi sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghềnghiệp của nhà báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báochung cho tất cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì còn có những chuẩn mựcđạo đức nghề báo riêng của từng quốc gia, từng cơ quan báo chí phụ thuộcvào từng thời kỳ phát triển lịch sử của từng quốc gia, cơ quan báo chí đó Sovới các quy ước về đạo đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí
quốc tế, thì Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có những
điểm tương đồng và một số nét mang tính đặc thù
Tác giả E.P.Prôkhôrốp trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí cho rằng đạo đứcnghề nghiệp của nhà báo là “những quy định đạo đức không được ghi trong đạoluật, nhưng được chấp nhận trong giới báo chí và được duy trì bởi sức mạnh của
dư luận xã hội, bởi các tổ chức sáng tạo nghề nghiệp, đó là những nguyên tắc,những quy định và những quy tắc về hành vi đạo đức của nhà báo”
Trong cuốn Thuật ngữ Báo chỉ - Truyền thông, tác giả cho rằng đây là
“khái niệm chỉ tư cách, lương tâm nghề nghiệp trong hoạt động báo chí, biểuhiện qua hành vi, nguyên tắc ứng xử của người làm báo”
Theo PGS,TS Nguyễn Văn Dững thì khi nói đến đạo đức nghềnghiệp của nhà báo là ‘‘nói đến các mối quan hệ ứng xử của nhà báo trongquá trình tác nghiệp”, “nói đến thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trongtừng tình huống.cụ thế”
Như vậy, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩnmực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệnghề nghiệp
Trên thực tế hiện nay, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọibằng nhiều tên khác nhau với ý nghĩa đồng nhất Đó là đạo đức nghề báo, đạođức báo chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo
Trang 8Đạo đức báo chí là đạo đức của một ngành, một lĩnh vực Đạo đức nhàbáo bao gồm đạo đức con người và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Tuyđây là hai khía cạnh nhưng lại tồn tại chung trong một con người - nhà báo.
Vì vậy, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, khó tách rời
Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo và đạo đức nghềnghiệp của người làm báo có chung một ý nghĩa
Theo tác giả G.V.Ladutina, gắn liền với khái niệm đạo đức nghề nghiệpcủa nhà báo còn có các khái niệm bốn phận nghề nghiệp, trách nhiệm nghềnghiệp và lương tâm nghề nghiệp Đây là những khái niệm phản ánh các khíacạnh của các quan hệ đạo đức nghề báo, bắt nguồn từ bản chất công việc củanhà báo và thể hiện dưới dạng thúc dục các hành động cần thiết cho việc hoànthành các nhiệm vụ nghề nghiệp Bổn phận nghề nghiệp của nhà báo là quanniệm do cộng đồng các nhà báo thảo ra về các trách nhiệm trước xã hội mànhà báo tự nguyện gánh vác, trên cơ sở phù họp với vị trí và vai trò của mìnhtrong đời sống xã hội”
Trách nhiệm nghề nghiệp của nhà báo là sự phụ thuộc trong thực tểgiữa kết quả hoạt động nghề nghiệp của nhà bảo và những hậu quả mà nó cóthể gây ra cho xã hội, cho những con người cụ thế Bản thân những nhà báo
có trách nhiệm nghề nghiệp là những người nhận thức được sự liên quan củamình tới các hậu quả của hoạt động nghề nghiệp
Lương tâm nghề nghiệp của nhà báo là sự định hướng đặc biệt của cánhân nhà báo về các hoạt động nghề nghiệp, có khả năng tạo ra trạng tháithanh thản về tâm hồn, một sự thoải mái bên trong Lương tâm nghề nghiệpgiống như cái máy chỉ báo đầy nhạy cảm về sự tương ứng giữa cách xử sựcủa nhà báo với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, Nó ngăn chặnhoặc xui khiến, thúc đấy nhà báo tiến hành những bước đi nghề nghiệp theohướng tốt nhất
Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những nguyên tắc, quy tắc, chuẩnmực đạo đức nghề báo chung cho tất cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì còn
Trang 9có những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề báo riêng của từng quốc gia,từng cơ quan báo chí phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển lịch sử của từngquốc gia, cơ quan báo chí đó Đương nhiên, những nguyên tắc, chuẩn mựcnày vừa bảo đảm cho nhũng hoạt động của nhà báo hòa đồng với xã hội vừakhông vượt quá giới hạn của những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chung,đạo đức nghề báo Chính vì thế, những phẩm chất đạo đức nghề báo như chânthật, khách quan, lòng trung thành có nội dung giống nhau nhưng lại cónhững yêu cầu cụ thể riêng của mỗi quốc gia, mỗi cơ quan báo chí trong từngthời kỳ lịch sử.
Từ cuối thế kỷ XIX, các nền báo chí chuyên nghiệp, hiện đại trên thếgiới như Mỹ, Anh, Pháp, Đức đều bắt đầu xây dựng cho riêng mìnhnhững quy tắc về đạo đức nghề nghiệp Đen nay, hầu hết các nền báo chítrên thế giới đều đã có quy ước bằng văn bản được thông qua bởi đại hộinghề nghiệp và mặc nhiên thừa nhận khi nhà báo hành nghề Thậm chí, cónhững cơ quan báo chí còn xây dựng riêng bộ quy ước nhằm định hướngđạo đức nghề nghiệp cho nhà báo trong tòa soạn của mình như Bộ quy tắcđạo đức dành cho Phòng biên tập và thời sự của The NewYork Times(Mỹ), ban hành tháng 1-2003 Được biết nhiều nhất là bản Những nguyêntắc quốc tế và đạo đức nghề nghiệp báo chí ào Tổ chức quốc tế các nhà báo(OIJ) khởi thảo và được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợpquốc (UNESCO) công nhận Văn kiện này được nhiều tổ chức báo chí quốc
tế đại diện cho 40 vạn nhà báo đang hành nghề trên khắp các châu lụcthông qua
Đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam được xác lập trên
cơ sở thống nhất với báo chí thế giới và dựa trên cơ sở thực tiễn hoạt độngbáo chí Việt Nam Ở Việt Nam, những người làm báo Việt Nam đều làcông dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nên đạo đức nghềbáo không thể tách rời những chuẩn mực đạo đức của mỗi con người Việt
Trang 10Nam trong thời kỳ này Chính vì thế, những phẩm chất như yêu nước,thương dân, trung thành với chủ nghĩa xã hội, lòng nhân đạo xã hội chủnghĩa phải trở thành nền tảng của đạo đức nhà báo Việt Nam.
2.3 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức nghề báo cho phóng viên.
Báo chí Việt Nam với tư cách là công cụ của dư luận xã hội, đã trởthành phương tiện hữu hiệu để nhân dân trực tiếp tham gia quản lý Nhà nước.Giám sát xã hội bằng dư luận báo chí, thực chất là quá trình giám sát của nhândân đối với công tác của Đảng và Nhà nước Muốn thực hiện được chức năngquản lý giám sát đó, đội ngũ những người làm báo phải nâng cao phẩm chấtnghề nghiệp nói chung và nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp nói riêng
Có như vậy, báo chí mới có thể hoàn thành nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhànước, và nhân dân giao phó
Nhận thức rõ công tác chống tham nhũng, tiêu cực là một trong nhữngnhiệm vụ quan trọng trong công cuộc đổi mới, đội ngũ những người làm báoViệt Nam đã đã phát huy phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của mình khi tácnghiệp để đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực một cách hiệu quả Trongthời gian qua, công tác đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực đã đạt đượcnhững kết quả tích cực, đa số nhà báo khi viết về đấu tranh chống thamnhũng, tiêu cực đều phát huy được lương tâm, trách nhiệm của mình trongmỗi bài viết Song bên cạnh đó cũng có một số nhà báo đã vi phạm đạo đứcnghề nghiệp một cách nghiêm trọng khi viết về tham nhũng, tiêu cực
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo khi viết về đấu tranh chống thamnhũng, chống tiêu cực có vai trò rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến tínhchất và hiệu quả của cuộc đấu tranh này Khi viết về tham nhũng tiêu cực, nếukhông vững vàng và kiên định thì nhà báo rất dễ bị mua chuộc, bị lôi kéo vàovòng xoáy của đồng tiền Đã có một số tin, bài trên báo chí thể hiện sự xuốngcấp nghiêm trọng của đạo đức nghề nghiệp Một số ít nhà báo trong quá trìnhđiều tra, viết bài đấu tranh chống tiêu cực đã có những biểu hiện tiêu cực,
Trang 11thông tin sai sự thật, lợi dụng danh nghĩa nhà báo để vụ lợi, thậm chí gây sức
ép, hoặc dọa nạt, hoặc tống tiền cơ quan, đơn vị kinh tế đã có sai phạm trongquản lý kinh doanh
Trong đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, việc thông tin chân thậtchính xác càng có tầm quan trọng đặc biệt, nó thể hiện phẩm chất, đạo đứccủa người làm báo Thông tin thiếu chính xác hoặc thông tin bị bóp méo cóthể biến một người từ chỗ có tội thành không có tội và ngược lại; có thể khiếncho bản chất sự việc bị đánh tráo, trắng đen lẫn lộn; thiện, ác bị xóa nhòa;phải trái không phân minh dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng
Mục đích của đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực không phải chỉ đểphê phán, để xử lý kỷ luật người vi phạm mà điều quan trọng hơn là thôngqua phát hiện, phê phán, xử lý tham nhũng, tiêu cực để xây dựng bộ máy Nhànước trong sạch, vững mạnh, để tăng cường sức mạnh của Đảng, của chế độ
ta Do đó, trong quá trình tham gia đấu tranh chống tiêu cực, một nhà báo cóđạo đức nghề nghiệp sẽ luôn quan tâm đến sự nghiệp chung, lợi ích chung củađất nước; góp phần tăng cường khối đoàn kết trong Đảng, sự đoàn kết củatoàn dân, tránh để cho các thế lực thù địch lợi dụng xuyên tạc
Sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí còn xuất phát
từ sự thiếu hiểu biết về pháp luật và chính trị Đã có những bài báo nêu ranhững vấn đề có tính chất nội bộ của tổ chức Đảng, chính quyền, cơ quanNhà nước; để lộ bí mật quốc gia, bí mật nghiệp vụ công tác
Tại hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm
kỳ 2016-2020, đã thông qua Quy định về đạo đức nghề nghiệp người làm báo.Quy định này gồm 10 điều cụ thể như sau:
Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợiích của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thếViệt Nam trên trường quốc tế
Trang 12Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật bảnquyền và các quy định của pháp luật Thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích; nộiquy, quy chế của cơ quan báo chí nơi công tác.
Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi Bảo
vệ công lý và lẽ phải Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gâychia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc và tình đoànkết, hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc
Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người Khôngxâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp của tổchức và cá nhân
Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và cácphương tiện truyền thông khác
Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí một nguồn tin theo quy định củapháp luật
Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp
Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoạingữ, phấn đấu vì một nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại
Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Bảo vệ và phát huy các giátrị văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những quyđịnh trên, đó là bổn phận và nguyên tắc hành nghề, là lương tâm và tráchnhiệm của người làm báo
Việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ những người làm báocũng chính là nâng cao tính tư tưởng, tính chân thật, tính chiến đấu của cácsản phẩm báo chí, hướng nội dung thông tin vào nhiệm vụ trung tâm là phục
vụ sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà báo, xét cho cùng cũng chính lànhằm nâng cao trình độ tư duy, phẩm chất chính trị và nghiệp vụ của ngườiphóng viên