…Là một quá trình giúp người tham gia đạt được và/hoặc tăng cường kiểm soát cuộc sống của họ ….. Là một hoạt động tương tác đa chiều/đa khía cạnh …là một hoạt động trao quyền hạn cho phụ nữ và đàn ông thuộc mọi nhóm thành phần xã hội … là một chiến lược quan trọng hướng về giới Làm thế nào Power Walk có thể giúp chuyển giao trao quyền hạn cho một người nào đó
Trang 1Các yếu tố xã hội quyết định sức khỏe: công bằng, giới và nhân quyền
HộI thảo tập huấn, 3-4 tháng 12- 2009, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Anjana Bhushan, chuyên gia kỹ thuật (Health in Development) WHO/WPRO
Trang 2Phần 1:
Các yếu tố xã hội quyết định sức khỏe
Trang 3Phân tích Power Walk là gì
…Là một quá trình giúp người tham gia đạt được và/hoặc tăng cường kiểm soát cuộc sống của họ
… Là một hoạt động tương tác đa chiều/đa khía cạnh…là một hoạt động trao quyền hạn cho phụ nữ và đàn
ông thuộc mọi nhóm thành phần xã hội
… là một chiến lược quan trọng hướng về giới
Làm thế nào Power Walk có thể giúp chuyển giao trao quyền hạn cho một người nào đó?
Trang 5Yếu tố xã hội quyết định sức khỏe là gì?
Trang 6“Sự mất cân đối trong phân bổ quyền lực, thu nhập, hàng hóa và dịch vụ trên phạm vi quốc gia và quốc tế, sự mất cân bằng mang tính hệ quả trong hoàn cảnh sống trực tiếp của con người ( khả năng tiếp cận
chăm sóc y tế, trường học và giáo dục, điều kiện làm việc và giải trí, nhà cửa, cộng đồng, địa phương hay thành thị), và cơ hội có được cuộc sống sung túc là những nguyên nhân dẫn đến người nghèo có sức khỏe kém, sức khỏe quốc gia giảm sút, và sự bất công rõ rệt về y tế giữa các nước Sự phân bố các yếu tố trên không còn mang tính chất như là hiện tượng “tự nhiên” nữa… Các yếu tố quyết định về mặt cấu trúc và điều kiện sống thường ngày của con người cùng nhau cấu thành nên các yếu tố quyết định sức khỏe.”
(Ủy ban WHO về yếu tố xã hội quyết định sức khỏe, 2008)
Trang 7Phân loại và cấu trúc các yếu tố quyết định dẫn đến mất cân bằng y tế
Trang 8Phần 2:
Nghèo đói và sức khỏe
Trang 11Thảo luận nhóm 3 người
• Suy nghĩ về nhân vật Power Walk của bạn.
• Hoàn cảnh và điều kiện sống của nhân vật Power Word có tác động đến sức khỏe của họ hay không? Nếu có thì tác động như thế nào?
• Sức khỏe của các nhân vật đó có tác động đến hoàn cảnh và điều kiện sống của họ hay không? Nếu có tác động như thế nào?
• Trình bày phần thảo luận nhóm trước lớp.
Trang 122.2 Mối liên hệ giữa nghèo đói và sức khỏe
Chu trình xấu:
• Sức khỏe kém dẫn đến nghèo đói • Nghèo đói dẫn đến sức khỏe kém
Trang 13Ví dụ: Nghèo đói và mại dâm
• Nghèo đói dẫn đến hành nghề mại dâm, bao gồm mại dâm có tổ chức và các loại khác
• Người nghèo thiếu kĩ năng và giáo dục • Người nghèo thiếu thông tin
• Người người tiếp cận kém hơn với các dịch vụ
• Người nghèo phải di cư đến thành thị để làm việc
Trang 14Ví dụ:
Nghèo đói và thuốc lá
• Tại Việt Nam: trong các gia đình có người hút thuốc lá, chi phí dành cho thuốc lá gấp 1½ lần so với dành cho giáo dục; gấp 5 lần cho chăm sóc sức khỏe và 1/3 cho lương thực
• Tại Bangladesh: người nghèo nhất có khả năng hút thuốc lá gấp hai lần so với người giàu nhất
• Trồng thuốc lá thường dẫn đến phá rừng và không đủ chi trả• Công nghiệp sản xuất thuốc lá sử dụng lao động trẻ em
Trang 15Người nghèo có nguy cơ
gánh chịu sức khỏe kém cao hơn các thành phần xã hội khác
Source: World Health Report 2002
Số trẻ nhẹ cân thể vừa phân bố theo thu nhập trung bình của hộ gia đình và theo tiểu khu vực
Trang 16Người nghèo có nhu cầu chăm sóc y tế nhiều hơn
Trang 17Số hiện mắc lao giữa người nghèo và các thành phần xã hội
Trang 18Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu
Sự khác biệt giàu-nghèo – trung bình của 44 quốc gia
Khả năng sử dụng các dịch vụ y tế của người nghèo là rất thấp
Source: Gwatkin 2003
Trang 19QUY LUẬT NGHỊCH ĐẢO TRONG CHĂM SÓC Y TẾ
TÍNH SẴN CÓ CỦA CÁC DỊCH VỤ Y TẾ TỐT CÓ KHUYNH
HƯỚNG TƯƠNG QUAN NGHỊCH VỚI NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI KHU VỰC
CÓ DỊCH VỤ ĐÓ
Julian Tudor Hart, The Lancet, 1971
Trang 20Người nghèo khó chống đỡ với bệnh tật
Khả năng chi trả các dịch vụ y tế tại Việt Nam
Trang 21Poverty LineHealth Expenditure
Phân bố thu nhập tại Việt Nam (khảo sát mức sống tại Việt Nam năm 1998)
Trang 22Phân bố thu nhập tại Việt Nam (khảo sát mức sống tại Việt Nam 1998)
Trang 23Tại sao ngành y tế cần quan tâm đến vấn đề
C d'ivoire (95)Ghana (92)South Africa (94)Vietnam (93)
Trang 24Facility Type Poorest 20% Richest 20% Poor-Rich Ratio
Tại Việt Nam, đối tượng nào được hưởng lợi từ ngân sách nhà nước dành cho chương trình bảo vệ
sức khỏe bà mẹ?
Phân bố phần trăm hưởng lợi từ ngân sách nhà nước dành cho chương trình
Trang 25• Công bằng: bất bình đẳng trong y tế ngày càng lớn
Tỷ suất chết trẻ em < 5 tuổi cuối thập niên 80 và giữa/cuối thập niên 90
Tại sao ngành y tế cần quan tâm đến vấn đề nghèo đói?
Trang 26Tại sao ngành y tế cần quan tâm đến vấn đề
Trang 27Hoạt động lớp
• Nghĩ về nhân vật Power Walk của bạn • Rào cản nào ngăn học tiếp cận với các
dịch vụ chăm sóc y tế?
Trang 29Rào cản tiếp cận chăm sóc y tế (tt)
2 Rào cản kinh tế:
• Chi phí trực tiếp
• Chi phí gián tiếp (ăn uống , đi lại)
Trung Quốc: 89% thu nhập đầu người
Malawi: 584% thu nhập hàng tháng (đã trừ chi phí dành cho ăn uống) trong các hộ nghèo so với 176% trong các hộ không nghèo)
• Chi phí cơ hội: lương bổng, thời gian • Thiếu các mạng lưới an toàn
Trang 30Người nghèoNgười ít nghèo
Viện phí & thuốc
Chi phí đi lại2.595.59Chi phí ăn uống 1.842.29
Trang 31% income not spent on food42%70%
Total costs as % of monthly
income after food expenditure 584% 176%
Trang 323 Kiến thức và nhận thức thấp, phân biệt đối xử trong cộng đồng, sợ bị cách ly khỏi
Trang 33Knowledge of HIV/AIDS Prevention (Men) rates among poor and rich
Trang 34Đây có phải bằng chứng cho thấy các ca bệnh lao đã bị bỏ sót tại các khu vực nghèo nhất tại Lilongwe, Malawi?
Source: Prof Gillian Mann, Liverpool School of Hygiene and Tropical Medicine
Trang 35Khu vực 18
Mật độ dân số cao, khu dân cư ổn định
Khu vực 56 – Mtsilisa and NtandileMật độ dân số cao, khu dân cư không ổn định
Lưu ý: hai khu vực này nằm gần kề nhau
Đây có phải bằng chứng cho thấy các ca bệnh lao đã
bị bỏ sót tại các khu vực nghèo nhất tại Lilongwe, Malawi?
Trang 36Có bao nhiêu ca lao bị bỏ sót tại các khu vực nghèo nhất thành phố?
Area 18Area 56 Missing
Pop density (pop/sq.km)3,5683,158
Smear positive TB/100,000384197187
Theo ước tính, số ca ho mạn tính bị bỏ sót tối thiểu là khoảng 350 ca
Theo ước tính số ca soi lam dương tính bị bỏ sót tối thiểu là khoảng 42 ca
Một nửa trên tổng số các ca lao có soi lam dương tính bị bỏ sót sống tại các khu vực nghèo nhất
Trang 37Thảo luận nhóm 3 người
• Nghĩ về nhân vật Power Walk của bạn • Có thể làm gì để tăng khả năng tiếp cận
các dịch vụ y tế của các nhân vật trên? • Trình bày phần thảo luận nhóm trước
lớp
Trang 382.4 Chúng ta có thể làm gì?
• Lồng ghép y tế vào chương trình giảm xóa đói giảm nghèo• Lồng ghép vấn đề xóa đói giảm nghèo vào chương trình y
tế
Trang 39Lồng ghép y tế vào chương trình xóa đói giảm nghèo
• Bổ sung nguồn lực cho y tế và cải thiện phân bổ nguồn lực
• Đưa ra sáng kiến: nhằm tăng nhận thức sức khỏe là trọng tâm của phát triển
• Phối hợp liên ngành: nêu lên các yếu tố quyết định công bằng y tế không thuộc lĩnh vực y tế
Trang 40Lồng ghép y tế vào chương trình xóa đói giảm nghèo (tt)
Một số ví dụ trên thế giới :
• Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) • Ủy Ban Kinh Tế Vĩ Mô Và Sức Khỏe
• Ủy Ban Các Yếu Tố Quyết Định Sức Khỏe
Một số ví dụ tại Việt Nam:
• Y tế trong chiến lược xóa đói giảm nghèo • Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia • Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs)
Trang 41• Vùng hoặc miền trọng điểm/ưu tiên
Source: ADB
1 Các chiến lược đối phó với rào cản địa lý
Lồng ghép xóa đói giảm nghèo vào chương trình phòng chống lao
Trang 43Đối tượng/ưu tiên:
• Các vấn đề sức khỏe gây ảnh hưởng nặng đến người nghèo
2 Chiến lược phân bổ nguồn lực
Trang 44Đối tượng/ưu tiên : • Các loại dịch vụ
2 Chiến lược phân bổ lại nguồn lực
Trang 45Đối tượng/ưu tiên: • Mức độ phục vụ
2 Chiến lược phân bổ lại nguồn lực
Trang 46Đối tượng/ưu tiên: • Các nhóm dân số
2 Chiến lược phân bố lại nguồn lực
Trang 473 Chiến lược đối phó với rào cản kinh tế
• Xem xét các khoản trợ giúp cho bệnh nhân thuộc nhóm đối tượng can thiệp (tiền mặt, hiện vật)
• Cung cấp các hỗ trợ khác: bảo vệ xã hội, thay thế thu nhập, chương trình vay vốn nhỏ
Trang 48• Phát triển các dịch vụ tài chính dựa trên phương tiện và khả năng chi trả của nhóm đối tượng
• Áp dụng trả trước một phần thay vì bệnh nhân phải tự chi trả
• Khảo sát các nguy cơ và các nguyên
Trang 49Hệ thống y tế công
• Đảm bảo chất lượng hợp lý
• Quan tâm đến động cơ của người hành nghề y• Quan tâm đến xu hướng có thể có ở người hành
nghề y
4 Chiến lược hỗ trợ hệ thống y tế
Trang 50• Kêu gọi sự tham gia của y tế tư nhân: kí hợp đồng
cung cấp dịch vụ với các tổ chức phi chính phủ
4 Chiến lược hỗ trợ hệ thống y tế
Trang 51Theo dõi và đánh giá:
• Tổng hợp thông tin theo thu nhập, giới tính, sắc tộc, khu vực thành thị-nông thôn, tình trạng nghề nghiệp …
• Tiến hành nghiên cứu quy trình hoạt động để:
– Phân tích phần trăm hưởng lợi: người nghèo có thật sự hưởng lợi hoàn toàn theo phần trăm
nhóm? Nếu có tại sao và nếu không tại sao?– Xác định và đánh gái các giải pháp đưa ra
4 Chiến lược hỗ trợ hệ thống y tế
Trang 525 Chiến lược đối phó rào cản văn
• Quan tâm đến sự phân biệt đối xử trong cộng đồng
Trang 53Nêu lên các vấn đề khác
Sức khỏe của người thất học
Quyền con người, Quyền tham gia hoạt
động cộng đồng
5 Chiến lược đối phó với rào cản văn hóa
Trang 546 bước cơ bản để nệu lên được nghèo đói
WHO/HTM/TB/2005.352May 2005
1 Thiết lập hồ sơ những người nghèo và nhóm dễ tổn thương
2 Đánh giá các rào cản mà người nghèo và nhóm dễ tổn thương phải đối mặt khi muốn tiếp cận dịch vụ phòng ngừa và điều trị lao
3 Đưa ra các hành động nhằm vượt qua các rào cản này4 Làm vịêc với nhóm dân số có nhu cầu quan tâm đặc
5 Khai thác nguồn lực cho các chương trình chống lao hướng nghèo
6 Lượng giá thành tích của các chương trình kiểm soát lao hướng nghèo và tác động của các biện pháp
hướng nghèo