1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở việt nam

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

---♦--- PHẠM THỊ DIỆU ANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP THUỐC LÁ Ở VIỆT NAMLUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANHHÀ NỘI, 2

Trang 1

-♦ -

PHẠM THỊ DIỆU ANH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG TẠI

CÁC DOANH NGHIỆP THUỐC LÁ Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI, 2020

Trang 2

-♦ -

PHẠM THỊ DIỆU ANH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG TẠI CÁC

DOANH NGHIỆP THUỐC LÁ Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH (KHOA QTKD)

Trang 3

LỜI CAM KẾT

Nghiên cứu sinh

Phạm Thị Diệu Anh

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tácgiả xinbàytỏ sự biết ơn tới Giáo viên hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình

hướng dẫn, chỉ bảo và đồng hành cùng tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn

thành luận án

Tác giả cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp của Trường Đại học Kinh tế quốc dân

đặc biệt Khoa Quản trị kinh doanh và Viện đào tạo sau đại học đã hỗ trợ trong việc tìm

kiếm tài liệu cũng như góp ý cho Tác giả sửa chữa Luận án

Xin trân trọng cảm ơn các Quý Ông/Bà lãnh đạo và các cán bộ nhân viên của

các doanh nghiệp trong ngành thuốc lá Việt Nam đã hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc

thu thập các dữ liệu, thông tin phục vụ cho Luận án

Cuối cùng, Tác giả xin được gửi lòng tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm, động viên và khích lệ cho Tác giả có thêm động lực phấn đấu để hoàn thành Luận án này

Xin trân trọng cảm ơn!

Nghiên cứu sinh

Phạm Thị Diệu Anh

Trang 5

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9

1.1 Nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp 9

1.1.1 Khái niệm về nhà quản trị cấp trung 9

1.1.2 Vai trò của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp 10

1.2 Năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 12

1.2.1 Khái niệm về năng lực quản lý doanh nghiệp 12

1.2.2 Khái niệm năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 13

1.2.3 Khung năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 14

1.2.4 Các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp 17

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp 26

1.3.1 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp 27

1.3.2 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 32

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 34

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 35

2.1 Tổng quan nghiên cứu 35

2.1.1 Các công trình nghiên cứu về các yếu tố cấu thành năng lực quản lý doanh nghiệp 35

2.1.2 Các công trình nghiên cứu về năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp 39

2.1.3 Các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của đội ngũ quản lý doanh nghiệp 45

2.2 Mô hình nghiên cứu 50

2.2.1 Khoảng trống nghiên cứu 50

2.2.2 Đề xuất mô hình nghiên cứu 51

2.2.3 Các giả thuyết nghiên cứu 53

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 56

Trang 6

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 57

3.1 Quy trình nghiên cứu của luận án 57

3.2 Các nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu 59

3.2.1 Dữ liệu sơ cấp 59

3.2.2 Dữ liệu thứ cấp 60

3.3 Phương pháp nghiên cứu định tính 62

3.3.1 Phương pháp chuyên gia 62

3.3.2 Phương pháp phỏng vấn cá nhân 71

3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng 75

3.4.1 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 75

3.4.2 Nghiên cứu định lượng chính thức 85

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 88

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 89

4.1 Kết quả nghiên cứu về thực trạng năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam 89

4.1.1 Khái quát về nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam 89

4.1.2 Thực trạng năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam 94

4.1.3 Đánh giá chung về nhà quản trị cấp trung và năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam 101

4.2 Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam 103

4.2.1 Kết quả sàng lọc phiếu điều tra 103

4.2.2 Kết quả phân tích mẫu điều tra 104

4.2.3 Kết quả kiểm định thang đo 107

4.2.4 Kết quả kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu thông qua phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) 114

4.2.5 Kết quả kiểm định Bootstrap về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 116

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 117

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT 118

5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu 118

5.2 Một số đề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu 120

5.2.1 Về tố chất quản lý (BE) 121

Trang 7

5.2.2 Về kiến thức quản lý (KNOW) 123

5.2.3 Về hành động quản lý (DO) 125

5.2.4 Xây dựng “Khung năng lực quản lý” cho nhà quản trị cấp trung của các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam 127

5.3 Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 129

TIỂU KẾT CHƯƠNG 5 130

KẾT LUẬN 131

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 133

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 134

PHỤ LỤC 144

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ Thông tin và Truyền thông

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Bảng 1.1 Khung năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung theo mô hình ASK 14

Bảng 1.2 Khung năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung theo mô hình BKD 16

Bảng 1.3 Những tố chất đặc trưng của nhà quản trị cấp trung 18

Bảng 1.4 Những kiến thức đặc trưng của nhà quản trị cấp trung……….22

Bảng 1.5 Năm thành phần của hành động quản lý trong nghiên cứu của Kouzes & Posner (1993)……….25

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các yếu tố cấu thành năng lực quản lý giám đốc DN 38

Bảng 2.2 Tổng hợp tiêu chí phản ánh khung năng lực của nhà quản trị cấp trung trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam 43

Bảng 2.3 Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu của luận án 53

Bảng 3.1 Tổng hợp các biến nghiên cứu của luận án 57

Bảng 3.2 Bảng thống kê về mẫu phỏng vấn chuyên gia 68

Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả phỏng vấn chuyên gia 69

Bảng 3.4 Bảng thống kê về mẫu phỏng vấn cá nhân 72

Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả phỏng vấn cá nhân 74

Bảng 3.6 Thang đo của nhân tố “Bản thân nhà quản trị cấp trung” 76

Bảng 3.7 Thang đo của nhân tố “Cơ chế, chính sách của doanh nghiệp” 77

Bảng 3.8 Thang đo của nhân tố “Quyết định chỉ đạo của nhà quản trị cấp cao” 77

Bảng 3.9 Thang đo của nhân tố “Năng lực của nhân viên cấp dưới” 78

Bảng 3.10 Thang đo của nhân tố “Sự cạnh tranh trên thị trường” 78

Bảng 3.11 Thang đo của yếu tố “Kiến thức quản lý” 79

Bảng 3.12 Thang đo của yếu tố “Tố chất quản lý” 80

Bảng 3.13 Thang đo của yếu tố “Hành động quản lý” 81

Bảng 3.14 Quy mô mẫu cần khảo sát 83

Bảng 4.1 Cơ cấu của nhà quản trị cấp trung theo độ tuổi 89

Bảng 4.2 Cơ cấu của nhà quản trị cấp trung theo giới tính 91

Bảng 4.3 Trình độ học vấn của nhà quản trị cấp trung 92

Bảng 4.4 Thâm niên làm việc của nhà quản trị cấp trung 93

Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng về Tố chất quản lý 95

Bảng 4.6 Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng về Kiến thức quản lý 97

Bảng 4.7 Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng về Hành động quản lý 99

Trang 10

Bảng 4.8 Kết quả sàng lọc phiếu điều tra 104

Bảng 4.9 Thống kê mô tả về mẫu điều tra 105

Bảng 4.10 Tổng hợp kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 107

Bảng 4.11 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA về các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 109

Bảng 4.12.Tổng hợp kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha về các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 111

Bảng 4.13 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA về các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 112

Bảng 4.14 Kết quả kiểm định sự ảnh hưởng của các nhân tố tới năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 115

Bảng 4.15 Kết quả kiểm định Bootstrap các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung 116

Bảng 5.1 Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam 118

Sơ đồ 2.1 Ảnh hưởng của tố chất cá nhân nhà quản trị cấp trung đến kết quả quản trị nội bộ doanh nghiệp 41

Sơ đồ 2.2 Mô hình nghiên cứu của luận án 52

Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu của luận án 61

Sơ đồ 3.2 Quy trình nghiên cứu định tính 62

Biểu đồ 4.1 Thâm niên làm việc của nhà quản trị cấp trung 94

Hình 4.1 Kết quả CFA các nhân tố ảnh hưởng năng lực quản lý của nhà quản trị cấp

Trang 11

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do lựa chọn đề tài

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu khách quan trong thời đại ngày nay Trong quá trình đó, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp ngành thuốc lá nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn trên tất cả các mặt về khoa học công nghệ, về nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng, đặc biệt là năng lực quản lý…Tình trạng làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả dẫn đến việc sáp nhập, phá sản hay mua lại của một loạt các tập đoàn công ty lớn, các Ngân hàng thương mại trong thời gian qua bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân trong đó nguyên nhân chủ yếu là do đội ngũ quản lý (cấp cao và cấp trung) chưa hội tụ đủ năng lực để điều hành, quản

lý doanh nghiệp đáp ứng được các yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do

đó, yêu cầu đặt ra trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là phải xây

dựng một đội ngũ quản lý doanh nghiệp hiện đại, có đầy đủ phẩm chất, kiến thức, hiểu

biết và có năng lực quản lý là một yêu cầu hết sức cấp thiết đối với các doanh nghiệp

lý và cấm quảng cáo dưới mọi hình thức

Hơn nữa, trong bối cảnh cạnh tranh ở quy mô toàn cầu như hiện nay, không phải

doanh nghiệp nào cũng thành công. Nguyên nhân thành công hay thất bại có rất nhiều,

biệt là nhân sự quản lý cấp trung, bởi theo Bass (1990) “đội ngũ nhà quản trị cấp trung trong doanh nghiệp chính là những người nắm giữ những vị trí then chốt, cốt yếu và tham gia vào công tác vận hành doanh nghiệp, là bộ máy thừa hành chiến thuật để thực hiện các chiến lược, chính sách quản lý doanh nghiệp, xây dựng quy định, quy trình sản xuất kinh doanh và trực tiếp phụ trách cấp cơ sở và nhân viên phía dưới và là đầu mối tương tác với các nhóm làm việc khác ở trong và ngoài doanh nghiệp, có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp” Một minh chứng bằng số liệu điều tra về doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê thực hiện năm 2009 ở Việt Nam

trong đó số giám đốc có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chỉ chiếm 5,8% và trong số các giám

đốc doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng, đại học trởlên cũng chỉ có khoảng 40% là

được đào tạo về chuyên ngành Quản trị kinh doanh còn 60% là chưa được đào tạo

Trang 12

2011- 2018 số lượng các doanh nghiệp phá sản không ngừng tăng lên:năm 2011 là

46.013 doanh nghiệp, năm 2012 là 55.308 doanh nghiệp, năm 2013 là 57.221 doanh

nghiệp, năm 2014 là 62.520 doanh nghiệp, năm 2015 là hơn 69.680 doanh nghiệp

(Lương Thu Hà, 2015) và năm 2018lên tới 73.014 doanh nghiệp. Con số này có xu

hướng ngày càng tăng lên bất chấp rất nhiều chính sách hỗ trợ đã được Chính phủ ban hành và đưa vào áp dụng Với mục tiêu “Đến năm 2020 cả nước có khoảng từ 2,5 - 3,0 triệu doanh nhân, tỷ lệ doanh nhân có trình độ cử nhân, thạc sỹ và tiến sỹ chiếm khoảng 80% tổng số đội ngũ doanh nhân” nên chúng ta còn nhiều việc phải làm để xây dựng được đội ngũ quản lý doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng được yêu cầu đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế cả về số lượng và chất lượng

Ngành thuốc lá không phải là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam tuy nhiên đóng góp vào nguồn ngân sách rất lớn cho Việt Nam Những năm qua, bên cạnh những thời cơ, thuận lợi, nền kinh tế nước ta đã và đang đối mặt những khó khăn nhất định Tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế thế giới phục hồi chậm, còn nhiều biến động khó lường; các quốc gia ngày càng tham gia sâu vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu; cạnh tranh kinh tế, thương mại, thị trường và công nghệ cùng với một số bất đồng về chính trị song phương và đa phương đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh thuốc lá, đặc biệt là vấn đề xuất, nhập khẩu Là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện bới các Luật phòng chống tác hại thuốc lá, việc in cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh đã tác động mạnh đến tâm lý và hành vi của người tiêu dùng Thuốc lá nhập lậu với lợi thế chi phí thấp vì trốn thuế và không có hình ảnh cảnh báo sức khỏe đang gia tăng nhanh chóng, diễn biến phức tạp và gần như không có điểm tới hạn đã ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốc lá nội địa, ảnh hưởng rất lớn tới thu nộp ngân sách (con số ước lên đến 10.000 tỷ đồng trong năm 2016) Tính đến thời điểm hiện tại, ngành thuốc lá Việt Nam mà điển hình là 4 Tổng công ty (Tổng công ty thuốc lá Việt Nam (VINATABA) thuộc Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tổng công ty Khánh Việt (Khatoco) thuộc tỉnh Khánh Hòa, Tổng công ty công nghiệp Sài Gòn (CNS) thuộc Tp Hồ Chí Minh, Tổng công ty công nghiệp thực phẩm Đồng Nai (DOFICO) thuộc tỉnh Đồng Nai) với tổng số 122 công ty trải dài từ Bắc vào Nam gồm các công ty phụ thuộc, nhóm công ty mẹ con, các công ty thành viên, công ty cổ phần, công ty liên doanh, công ty liên kết Bốn Tổng công ty có tổng số cán bộ quản lý cấp trung khoảng 232 người với độ tuổi bình quân là 40 tuổi Các Tổng công ty đã thực hiện công tác quy hoạch cán bộ hàng năm theo quy định Với việc bám sát tiêu chuẩn trong quy chế bổ nhiệm nhân lực quản lý, chất lượng cán bộ trong diện quy hoạch của tổng công ty, về

Trang 13

cơ bản đáp ứng được yêu cầu của các Tổng công ty trong thời gian qua Trong quy hoạch cán bộ quản lý, đã thực hiện theo lộ trình chức danh của cán bộ gắn với mục tiêu sắp xếp tổ chức nhân sự trong giai đoạn 5 năm, 10 năm Điều này giúp cho các tổng công ty trong việc chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cấp trung kế cận trong tương lai một cách chủ động và có định hướng Tuy nhiên cho đến nay, các tổng công ty chưa

cán bộ quản lý chủ yếu vẫn dựa vào tiêu chuẩn bổ nhiệm cán bộ chung quy định trong quy chế bổ nhiệm cán bộ, phần nhiều còn mang tính định tính Vì thế mà đội ngũ quản lý của các doanh nghiệp thuốc lá nói chung vẫn còn quen với lề lối quản lý bao cấp, chưa thực sự bứt phá, hòa nhập với cơ chế thị trường Theo khảo sát của Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc VCCI tại 30 tỉnh thành phía Bắc cho thấy thực trạng về năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung trong đó có các doanh nghiệp thuốc lá còn rất nhiều hạn chế Nhiều cán bộ chưa được đào tạo bài bản về lãnh đạo quản lý, vẫn còn yếu về năng lực quản lý, thiếu những kiến thức kỹ năng về quản trị, đặc biệt là một số tố chất quản lý đang dần có chiều hướng chuyển sang tiêu cực Thực tế này đã dẫn tới tình trạng nhiều quyết định quản lý từ nhà quản trị cấp cao đưa xuống nhưng nhà quản trị cấp trung lại chỉ đạo triển khai theo một chiều hướng khác khiến nhân viên dưới quyền không thực hiện theo, tình trạng này được gọi là “Trên nóng dưới lạnh” Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thuốc lá trong thời gian qua Chính điều này đòi hỏi phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung trong ngành thuốc lá hiện này Do vậy, bài toán đặt ra hiện nay là năng lực quản lýcủa đội ngũ nhà

quản trị cấp trung của các doanh nghiệp thuốc lá Việt Nam đang ởmức độ nào và có

thể đáp ứng được bao nhiêu so với nhu cầu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập

kinh tế quốc tế Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các nhân tố ảnh

hưởng đến năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam" cho luận án của mình Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp cho các doanh nghiệp thuốc lá ở Việt Nam có thêm tư liệu để có cách nhìn nhận, so sánh, đánh giá đúng thực trạng và có phương hướng nâng cao hơn nữa năng lực quản lý cho nhà quản trị cấp trung của doanh nghiệp mình

2 Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của luận án là nhằm lượng hóa mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của nhà quản trị cấp trung tại các doanh nghiệp

Ngày đăng: 01/05/2024, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w