Chương 2: Hệ điều hành windowsMục tiêu- Các phiên bản của hệ điều hành - Phân vùng đĩa cứng và cài đặt - Bảo mật trên Windows- Bảo trì và tối ưu hệ thống máy tínhNội dung:Chủ đề 7.. Hệ đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG
BÀI TẬP THẢO LUẬN CẤU TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
Tên học phần: Hệ Điều hành
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
Ngành: CNTT- CNĐT&TT
Khoa: Công nghệ điện tử và truyền thông
Đơn vị công tác: Điện tử máy tính
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG
BÀI TẬP THẢO LUẬN CẤU TRÚC MÁY TÍNH VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
Hệ đào tạo: Đại học chính quy
Ngành: CNTT – CNĐT&TT
Khoa: Công nghệ điện tử và truyền thông
Đơn vị công tác: Điện tử máy tính
Khoa
Phê duyệt
Bộ môn Phê duyệt
Giảng viên biên soạn
Trang 3Mục lục
CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CỦA MÁY TÍNH VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 5
Chủ đề 1: Các thành phần chính của máy tính và biểu diễn thông tin trong máy tính số 5
Chủ đề 2: Các bộ phận chính của máy tính 5
Chủ đề 3: Đơn vị xử lý trung tâm và các thanh ghi 6
Chủ đề 4: Quản lý bộ nhớ trong chế độ thực và các thanh ghi đoạn 6
Chủ đề 5: Các chế độ định vị toán hạng 6
Chủ đề 6: Kỹ thuật đường ống và xử lý song song mức lệnh 7
Chương 2: Hệ điều hành windows 9
Chủ đề 7 Sự ra đời của Windows và các phiên bản 9
Chủ đề 8 Tạo USB boot để cài đặt Windows 9
Chủ đề 9 Phân vùng đĩa cứng và cài đặt Windows 10
Chủ đề 10 Tối ưu hệ thống máy tính chạy Windows 10
Chủ đề 11 Thiết lập bảo mật trên Windows 10
Chủ đề 12 Bảo trì và sao lưu hệ điều hành 11
Chương 3 Hệ điều hành Linux 11
Chủ đề 13 Hệ điều hành Linux và các phiên bản 11
Chủ đề 14 Cài đặt hệ điều hành Linux 12
Chủ đề 15 Quản lý tài khoản người dùng trên Linux 12
Chủ đề 16 Hệ thống file và quyền truy cập trên Linux 13
Chủ đề 17 Cài đặt các gói phần mềm trên Linux 13
Chủ đề 18 Các lệnh quản lý file và thư mục 14
Chủ đề 19 Các lệnh quản lý nội dung file 16
Chủ đề 20 Các lệnh quản lý nội dung file (tiếp theo) 17
Chủ đề 21 Quản lý tiến trình người dùng trên Linux 19
Chủ đề 22 Các lệnh khởi động và kết thúc hệ thống Linux 19
Chương 4.Shell và lập trình shell 20
Chủ đề 23 Kịch bản shell và các biến trong shell 21
Chủ đề 24 Biểu thức và các phép toán trong shell bash 21
Chủ đề 25 Câu lệnh if trong shell bash 22
Chủ đề 26 Câu lệnh for trong shell bash 22
Chủ đề 27 Câu lệnh while, until trong shell bash 23
Trang 4Chủ đề 28 Các lệnh lựa chọn case và select 23 Chủ đề 29 Hàm trong shell bash 23 Tài liệu tham khảo 24
Trang 5CHƯƠNG 1 TỔ CHỨC CỦA MÁY TÍNH VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Mục tiêu:
- Các thành phần cơ bản cảu máy tính
- Biểu diễn thông tin trong máy tính
1.1 Kể tên các thành phần cơ bản của máy tính số
1.2 Trình bày các đặc điểm cơ bản của bộ nhớ RAM và ROM
1.3 Chức năng chính của đơn vị xử lý trung tâm CPU
1.4 Thực hiện các phép toán sau:
2.1 Hãy cho biết các khối chức năng cơ bản của máy tính PC?
2.2 Hãy kể tên và nêu đặc điểm của các thiết bị giao diện có trong hệ thống máy tính?2.3 Cho biết các chức năng chính của CPU?
2.4 Cho biết chức năng của PIC? Cấu trúc của PIC?
Trang 62.5 Cho biết chức năng của DMAC? Cấu trúc của DMAC?
2.6 Tìm hiểu về CMOS và PIN CMOS trong máy tính?
Chủ đề 3: Đơn vị xử lý trung tâm và các thanh ghi
3.1 Kể tên các đơn vị chính tạo thành cấu hình bên trong CPU80286? Vai trò của từngđơn vị với CPU80286?
3.2 CS, DS, SS, ES là gì? Chúng thuộc đơn vị nào trong 4 đơn vị chức năng chính củaCPU80286?
3.3 AX, BX, CX, DX, SI, DI, BP, SP, IP, FLAG là gì? Chúng thuộc đơn vị nào trong 4đơn vị chức năng chính của CPU80286?
3.4 Bộ tạo địa chỉ vật lý, bộ cộng offset, CU, ALU, hàng đợi lệnh, hàng đợi lệnh đã giải
mã thuộc đợn vị nào trong 4 đơn vị chức năng chính của CPU80286?
3.5 Hãy cho biết ý nghĩa của các tín hiệu điều khiển: INT, NMI, HOLD, HLDA?
Chủ đề 4: Quản lý bộ nhớ trong chế độ thực và các thanh ghi đoạn
4.1 Có mấy nhóm thanh ghi? Chức năng của từng nhóm thanh ghi?
4.2 Kể tên các thanh ghi đa năng? Độ dài và chức năng của các thanh ghi đa năng? 4.3 Kể tên các thanh ghi địa chỉ? Độ dài và chức năng của các thanh ghi địa chỉ?
4.4 Nêu ý nghĩa của các bit cờ trong thanh ghi cờ FLAGS?
4.5 Tính địa chỉ vật lý của ô nhớ biết địa chỉ logic là 9876: ABCD? Với địa chỉ vật lý vừa tìm được, hãy tìm 5 cặp địa chỉ logic tương ứng?
Trang 7a MOV AX, [5678h];
b MOV IP, CX;
c MOV 1234h, [ABCDh]
d MOV AX, [BH];
e MOV AX, [SP+ACh]; trong đó: [SP] = 1234h;
5.4 Hãy cho biết chế độ định vị toán hạng, ý nghĩa của các câu lệnh ASM sau:
a MOV AX, [SI+9876h]; trong đó: [SI] = 10h;
b MOV AX, SP;
c.MOV CX, [BX];
d MOV AX, [DI+A1h]; trong đó: [DI] = B908h;
e MOV 1234h, 2C7Dh;
Chủ đề 6: Kỹ thuật đường ống và xử lý song song mức lệnh
6.1 Trình bày kỹ thuật xử lý lệnh kiểu đường ống?
6.2 Trình bày kỹ thuật xử lý song song mức lệnh?
6.3 Có mấy giai đoạn cơ bản khi CPU thực hiện một lệnh mã máy? Hãy liệt kê các giai đoạn?
6.4 Giả sử CPU áp dụng kỹ thuật đường ống 5 giai đoạn khi thực hiện đoạn lệnh sau:
1 MOV AX, 12h;
2 MOV BX, 34h;
3 ADD AX, BX;
4 MOV CX, 56h;
Trang 8để hoàn thành n lệnh trong một đường ống 5 giai đoạn?
6.6 Trong kỹ thuật xử lý song song mức lệnh với 2 đường ống 5 giai đoạn thì sau 10 chu
kỳ máy, máy tính hoàn thành được bao nhiêu lệnh? Để thực hiện được 100 lệnh thì cầnbao nhiêu chu kỳ máy? Để thực hiện được n lệnh cần bao nhiêu chu kỳ máy?
Trang 9Chương 2: Hệ điều hành windows Mục tiêu
- Các phiên bản của hệ điều hành
- Phân vùng đĩa cứng và cài đặt
- Bảo mật trên Windows
- Bảo trì và tối ưu hệ thống máy tính
Nội dung:
Chủ đề 7 Sự ra đời của Windows và các phiên bản
7.1 Kể tên và trình bày đặc điểm của các phiên bản hệ điều hành họ Microsoft
7.2 Cho biết các cải tiến theo từng phiên bản của hệ điều hành Windows
7.3 Tại sao các hệ điều hành Windows được đa số người dùng phổ thông lựa chọn?7.4 Phân tích các đặc điểm hạn chế của hệ điều hành Windows
7.5 Kể tên các phiên bản được đánh giá là thành công của Windows, lý do thành côngcủa từng phiên bản đó?
Chủ đề 8 Tạo USB boot để cài đặt Windows
8.1 Cách thức tạo một USB đa năng cài đặt Windows!
8.2 Tác dụng của việc tạo USB đa năng trong cài đặt và bảo trì máy tính!
8.3 Trình bày các bước cài đặt máy tính bằng USB đa năng
8.4 So sánh Legacy và UEFI
Trang 108.5 Trình bày chức năng của các tiện ích trên Windows mini tích hợp trên USB boot
đa năng
Chủ đề 9 Phân vùng đĩa cứng và cài đặt Windows
9.1 Trình bày cấu trúc ổ đĩa cứng theo hệ thống file FAT và NTFS
9.2 So sánh các đặc điểm của 2 kiểu hệ thống file FAT và NTFS
9.3 Cách phân vùng ổ đĩa cứng và phân chia ổ đĩa cứng thành các ổ đĩa logic
9.4 Cấu trúc quản lý File và thư mục trên máy tính
9.5 Các giai đoạn trong cài đặt hệ điều hành Windows
Chủ đề 10 Tối ưu hệ thống máy tính chạy Windows
10.1 Tối ưu hệ thống máy tính là gì? Tại sao phải tối ưu hệ thống?
10.2 Quy trình tối ưu hệ thống máy tính chạy Windows
10.3 Trình bày cách tắt bật các thành phần của windows và các ứng dụng chạy nền.10.4 Thực hiện tối ưu hệ thống cho các yêu cầu người dùng cụ thể
10.5 Trình bày cách thức và các kiểu chia sẻ tài nguyên trên máy tính chạy Windows
Chủ đề 11 Thiết lập bảo mật trên Windows
11.1 Cách quản trị User Account trong windows
11.2 Cài đặt và cấu hình Windows Security và các thiết lập bảo mật trên Windows11.3 Các thành phần của Windows Security và cách sử dụng nó
11.4 Cấu hình bảo mật cho các File và thư mục trong Windows
11.5 Trình bày các yêu cầu để hệ thống máy tính được bảo vệ an toàn
Trang 11Chủ đề 12 Bảo trì và sao lưu hệ điều hành
12.1 Trình bày một số thao tác bảo trì hệ thống máy tính chạy hệ điều hành windows12.2 Sử dụng công cụ sao lưu và phục hồi hệ thống được tích hợp trên Windows.12.3 Sử dụng công cụ Ghost để sao lưu hệ thống
12.4 Cách cài đặt và bảo trì máy tính từ xa
12.5 Quy trình bảo trì và quản lý một hệ thống máy tính
Chương 3 Hệ điều hành Linux Mục tiêu:
- Thảo luận các lệnh quản lý người dùng: tạo tài khoản, nhóm tài khoản, thay đổi mậtkhẩu, quyền truy nhập
- Thảo luận các lệnh thao tác với thư mục: tạo thưc mục, đổi tên, cấp quyền truy nhập,xóa thư mục
- Thảo luận các lệnh tạo file, thao tác với nội dung file, quyền truy nhập trên file
Nội dung:
Chủ đề 13 Hệ điều hành Linux và các phiên bản
13.1 Kể tên một số loại hệ điều hành trên thế giới mà em biết
13.2 Nêu một số phiên bản hệ điều hành dựa trên Linux
Trang 1213.3 Ưu điểm của hệ điều hành Linux so với WINDOWS?
13.4 Tại sao các máy chủ trên thế giới chủ yếu chạy các phiên bản hệ điều hành dựa trên Linux
13.5 Tại sao Linux được sử dụng để phát triển nhiều phiên bản hệ dành cho thiết bị di động như Android hay iOS,
Chủ đề 14 Cài đặt hệ điều hành Linux
14.1 Có thể cài đặt hệ điều hành Linux theo những cách nào? Ưu, nhược điểm của mỗi cách?
14.2 Phân vùng swap có tách dụng gì đối với máy tính chạy hệ điều hành Linux?
14.3 Kích thước phân vùng swap nên đặt tối thiểu là bao nhiêu?
14.4 Nêu một số sự cố có thể gặp phải khi cài hệ điều hành Linux bằng phương pháp ảo hoá
14.5 Hệ điều hành Linux hỗ trợ hệ thống file theo định dạng nào của đĩa cứng?
Chủ đề 15 Quản lý tài khoản người dùng trên Linux
15.1 Linux phân quyền người dùng thành mấy mức?
15.2 Tại sao không nên đăng nhập bằng tài khoản root trên Linux?
15.3 Từ khoá sudo cho phép một admin thực hiện quyền gì?
15.4 Thực hiện các lệnh tạo một tài khoản người dùng có tên tài khoản nvmanh, thư mụclàm việc /home/nvmanh, chú thích 'Nguyen Van Manh'
15.5 Chuyển tài khoản nvmanh đã tạo trong câu 2 thành admin (được phép sử dụng sudo)
15.6 Tạo nhóm người dùng có tên 'cs_group' và thêm người dùng nvmanh trong ý trên vào nhóm cs_group
Trang 1315.7 Xoá nhóm cs_group và xoá tài khoản nvmanh khỏi hệ thống (Lưu ý, xoá luôn thực mục làm việc trong /home) và quan sát sự thay đổi trong file /etc/passwd và /etc/group.
Chủ đề 16 Hệ thống file và quyền truy cập trên Linux
Thực hiện các lệnh sau trên Terminal
16.1 Thay đổi quyền truy cập đối với thư mục Music tại thư mục hiện hành theo cách:
a Chủ sở hữu có quyền đọc, ghi, thực thi, nhóm có quyền đọc, ghi, những người khác cóquyền đọc
b Chủ sở hữu có quyền đọc, ghi, thực thi, cấm tất cả các quyền của nhóm và nhữngngười dùng khác
16.2 Thực hiện các lệnh sau trên Terminal
a Tạo thưc mục DOCS trong thư mục /home
b Thiết lập quyền truy cập cho thư mục DOCS theo dãy quyền: drwxr r-x
c Tạo user có tên đăng nhập tqtrung
d Chuyển quyền sở hữu thư mục DOCS cho tài khoản tqtrung vừa tạo trong câu a.
e Chuyển nhóm sở hữu thư mục DOCS là nhóm chính của tài khoản tqtrung trong câu
Chủ đề 17 Cài đặt các gói phần mềm trên Linux
17.1 Kể tên một số định dạng file cài đặt Linux hỗ trợ
17.2 Các tiện ích cài đặt gói phần mềm trực tiếp lên hệ điều hành
17.3 Cách ảo hoá môi trường sử dụng virtualenv
17.4 Cài đặt gói phần mềm sử dụng công cụ pip hoặc pip3 có lợi ích gì?
17.5 Thực hiện cài đặt gói phần mềm numpy sử dụng công cụ pip hoặc pip3
Trang 14Chủ đề 18 Các lệnh quản lý file và thư mục
18.1 Đăng nhập vào Ubuntu, thực hiện các lệnh sau trên Terminal
a Xem đường dẫn đến thư mục hiện hành dùng lệnh pwd
b Xem nội dung thư mục hiện hành dùng lệnh ls
c Tạo thư mục con có tên Book trong thư mục Downloads (Downloads nằm tại thư mục
gốc người dùng)
d Dùng lệnh cd chuyển đến thư mục Book vừa tạo trong câu c
e Từ thư mục Book chuyển về thư mục gốc của người dùng.
18.2 Đăng nhập vào Ubuntu, thực hiện các lệnh sau trên Terminal
a Tạo thư mục HDH trong thư mục hiện hành
b Tạo các thư mục TaiLieu và BaiTap trong thư mục HDH.
c Đổi tên thư mục TaiLieu trên thành thư mục TaiLieu1.
d Xem nội dung của thư mục HDH
e Xóa thư mục HDH vừa tạo trên.
18.3 Đăng nhập vào Ubuntu, thực hiện các lệnh sau trên Terminal
a Tạo thư mục BaiTap trong thư mục hiện hành (/home/ubuntu).
b Tạo file vd1.txt sử dụng lệnh touch trong thư mục BaiTap
c Ghi kết quả đầu ra của lệnh ls vào file vd1.txt vừa tạo trong câu b.
d Đổi tên file vd1.txt thành file vd2.txt.
e Tạo ra file vd3.txt trong thư mục BaiTap bằng cách sử dụng lệnh cat > và nhập vào
nội dung sau:
Trang 15This is my example
My name is Mr Minh
I’m a student of ICTU
nhấn ctrl+D để kết thúc việc nhập
f Tạo mới thư mục BT trong thư mục hiện hành.
g Tạo một file file1.sh trong thư mục BaiTap bằng lệnh touch.
h Sao chép các file có đuôi txt trong thư mục BaiTap sang thư mục BT.
i Xóa file vd2.txt trong thư mục BT.
k Xem số ký tự, số từ, số dòng trong file vd3.txt sử dụng lệnh wc
18.4 Đăng nhập vào Ubuntu, thực hiện các lệnh sau trên Terminal
a Tạo một file bai1.txt trong thư mục hiện hành rồi nhập vào nội dung:
Để thực hiện sao chép nội dung của 2 file trong Linux cần sử dụng lệnh cp với 2 tham số là file nguồn và file đích Trong trường hợp tham số thứ 1 là file nguồn và tham số thứ 2 là thư mục thì lệnh cp sao chép file nguồn vào thư mục.
b Tạo một file bai2.txt trong thư mục hiện hành.
c Sao chép nội dung của file bai1.txt sang file bai2.txt
d Tạo 2 thư mục dir1 và dir2 trong thư mục hiện hành
e Sao chép 2 file bai1.txt và file bai2.txt vào thư mục dir1
f Sao chép tất cả các file có đuôi txt vào trong thư mục hiện hành vào thư mục dir2
g Xóa tất cả các file có đuôi txt trong thư mục hiện hành.
Trang 16h Đếm số lượng file và thư mục trong thư mục hiện hành (sử dụng lệnh ls kết hợp với
lệnh wc với tùy chọn –l)
Chủ đề 19 Các lệnh quản lý nội dung file
19.1 Tạo một file bai1.txt trong thư mục hiện hành, nhập nội dung file sao cho chứa các
dòng trùng lặp đứng liền nhau và các dòng trùng lặp không đứng liền nhau Sử dụng lệnh
uniq để loại bỏ các dòng trùng lặp trong file Quan sát kết quả thu được.
19.2 File TED_talks.org.vi chứa một phần dữ liệu tiếng Việt được thu thập từ miền
TED Talks (https://www.ted.com/) được sử dụng trong nhiều tác vụ của lĩnh vực xử lý
ngôn ngữ tự nhiên File TED_talks.org.vi này chứa các dòng trùng lặp liên tiếp nhau, hãy sử dụng lệnh uniq để loại bỏ các dòng trùng lặp trong file này và lưu kết quả vào một file mới có tên TED_talks.no_dup.vi, sử dụng lệnh wc để quan sát sự thay đổi số dòng
của file kết quả
19.3 Sử dụng lệnh sort kết hợp với uniq để loại bỏ triệt để các dòng trùng lặp trong file TED_talks.org.vi và lưu kết quả vào file TED_talks.no_dup_all.vi sử dụng lệnh wc để
quan sát sự thay đổi số dòng của file kết quả
19.4 Sử dụng lệnh more, head, tail để xem nội dung và quan sát sự thay đổi trên file TED_talks.org.vi và TED_talks.no_dup_all.vi đã thực hiện ở câu trên.
19.5 Trong nhiều tác vụ xử lý ngôn ngữ tự nhiên, dữ liệu có thể được chuyển sang dạng chữ thường để đồng nhất dữ liệu và tăng hiệu quả của hệ thống (trong văn bản gốc từ
"Chúng ta" và "chúng ta" là khác nhau) Sử dụng lệnh tr để chuyển toàn bộ nội dung file
TED_talks.org.vi sang chữ thường rồi lưu kết quả vào file TED_talks.lower.vi.
Trang 17Chủ đề 20 Các lệnh quản lý nội dung file (tiếp theo)
20.1 Dự án ALT project (https://www2.nict.go.jp/astrec-att/member/mutiyama/ALT/ ) là
dự án hợp tác giữa Viện công nghệ thông tin quốc qua của Nhật Bản với Viện Hàm Lâmcủa các nước khu vực Đông Nam Á nhằm xây dựng bộ dữ liệu song ngữ phục vụ cho các
hệ thống dịch máy tự động Dữ liệu thu thập các định dạng: SNT.x.x <dấu tab>Nội dungcâu như hình mẫu bên dưới
Trong đó, SNT.x.x là chỉ số liên kết dữ liệu giữa các ngôn ngữ Để sử dụng các dữ liệunày, phần SNT.x.x phải được tách ra khỏi file File data_vi.txt.train chứa 18088 câu thuộcngôn ngữ tiếng Việt, hãy sử dụng lệnh cut để tách phần SNT.x.x ra khỏi file và lưu kếtquả vào một file mới có tên data_vi.txt.train_remove_snt
20.2 Trong nghiên cứu về hệ thống dịch máy tự động của Anna Currey và Kenneth
Heafield (năm 2020 tại https://aclanthology.org/W19-5203.pdf ) đã sử dụng nhãn dữ liệutheo cách như hình dưới đây trước khi đưa vào hệ thống huấn luyện:
File data_en.dev chứa dữ liệu tiếng Anh, file label.txt chưa các nhãn <tr> Hãy sử dụng lệnh paste để gán nhãn cho file data_en.dev theo cách như hình mẫu.
20.3 Sử dụng lệnh split tách file data_en.dev thành các file con, mỗi file chứa 5000
dòng, các file con bắt đầu bằng sub_ data_en.