1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 41,07 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa

TRUNG TAM THONG TIN THU \ ÊN]

TRUONG ĐẠI HOG LUAT HÀ NiPHÒNG ĐỌC 1K TF HA NOI - 2015

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đáy là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.

Các số liệu, ví dụ trong luận văn dam bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực.

Những kết luận trong luận văn chưa từng được ai công bồ trong bat kỳ công trình khoa học nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Võ Thị Thùy Giang

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn, được sự hướng dân, giảng dạy của các thây cô, sự quan tâm giúp đỡ của bạn bè, dong nghiện, tôi đã hoàn thành Luận văn thạc sỹ luật học Qua đáy, tôi xin được gui loi cảm ơn chán thành dén:

Các thay cô Truong Dai hoc Luật Ha Nội đã tận tình giảng day va truyền dat những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập tại truong.

Cam on Toa hình sự Toa án nhán dan tôi cao đã tạo điêu kiện cho tôicó cơ hội học tập và náng cao trình độ chuyên môn.

Cam ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tap vừa qua.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Nguyên Ngọc Hòa, người đã tận tình hướng dan và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn nay.

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Võ Thị Thuy Giang

Trang 4

: Chống người thi hành công vụ

: Ủy ban nhân dân

: Tòa án nhân dân tối cao : Tòa án nhân dân

: Trật tự quan lý hành chính

Trang 5

MỤC LỤC

CHUONG 1 TINH HINH TOI CHONG NGƯỜI THI HANH CONG VU

Ở VIỆT NAM TRONG GIAI DOAN 2007-20013 s ce<ccss° 4

1.1 Thực trạng của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 41.1.1 Thục trạng của tội CNTHCVở Việt Nam trong giai đoạn 2007-)/JP 3/0 1 ADN Anh gai 4 LiL DD L1 88nHdi(-d 5 LD1.2 TOi PAM Gr nnnn ẽ ốc 9 1.1.2 Thwe trạng của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 xét VE LIAN ChIẤT «<©©ceSE+teeEEtstEkrtettkktrtrtrkkrrrrreeriie 10 1.2 Diễn biến của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 23 1.2.1 Diễn biến của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 xét VE MITC đỘ 5-5 G- SsS2s tk k3 4 E56 1e seerersreerecre 23 1.2.2 Diễn biến của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 xét VỀ tinh CIẤT + 2% 5< ©e<©S£Se*ce*EeEEEEEEEEEEerkErsEeeterrerrkrrerree 28 CHƯƠNG 2 NGUYÊN NHÂN CUA TOI CHÓNG NGƯỜI THI HANH

CÔNG VỤ: Ở VIỆT NAM << s4 EEkSeezecvsevkeee 39

2.1 Nhóm nguyên nhân về kinh tế, xã hội -2-cssccccssccceseee 39 2.2 Nhóm nguyên nhân liên quan đến bắt cập của một số quy định của pháp luật( 6 G5 << 2 9H 1 0 90.0089 30303080394998985999959.0909098909808686 42 2.3 Nhóm nguyên nhân liên quan đến người thi hành công vụ và cơ quan 2.4 Nhóm nguyên nhân thuộc về yếu kém trong công tác xử lý vi phạm và tội phạm chong người thi hành công vụ -s-csccescccesececeseee 48

Trang 6

CHƯƠNG 3 DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI CHÓNG NGƯỜI THỊ HÀNH

CÔNG VỤ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM NÀY Ở VIỆT

thời BIA ỐTT 5-5-5 So in họ TH ni n0 00000080930900700408100804050 53 3.2 Các biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vu ở Việt (Te 154 3.2.1 Nhóm các biện pháp về kinh KẾ - xã hội -eeceeceecsee 54 3.2.2 Nhóm các biện pháp khắc phục bat cập của một số quy định của pháp HT saxiianEkk 1204 055144-4063565452083166 340008 4e scat serene sama G09 RXEMSNIOSASRAUESE 57 3.2.3 Nhom cac bién phap lién quan đến Hgười thi hành công vụ và cơ [HH (HN WY qaanobiidinDLLEBE0280.0530160L254200560806615004639G196510145050/50185003005918 60 3.2.4 Nhóm các biện pháp khắc phục yếu kém trong xử lý vi phạm và tội phạm chong người thi hành công VỊ -<<cececeeeeeexexesss 63 1708.6000177 68

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

DANH MỤC BANG, BIEU DO 1 DANH MUC BANG

Bang 1.1 Số vu, số người phạm tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn "0000/2061 .d3 5 Bảng 1.2 Số vụ, số người phạm tội CNTHCV so sánh với số vụ, số người phạm các tội xâm phạm TTQLHC ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 5 Bảng 1.3 Số vụ CNTHCV so sánh với số vụ khủng bố và số vụ trộm cắp tài sản bị xét xử ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-20 13 ++<<xc+scs++s 7 Bảng 1.4 Số người phạm tội CNTHCV so sánh với số người phạm tội khủng bố và số người phạm tội trộm cắp tài sản bị xét xử ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-20 [ - 2< c cc HS n1 112222301111 ng KH vn ket 7 Bảng 1.5 Chi số tội phạm và chỉ sỐ người phạm tội CNTHCV ở Việt Nam ii» FUT GHI AAO IE sacs maosgsir amare womens anne Ma SO A ER 38810 cA 8 Bang 1.6 Co cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

theo loại tO) pHạID1 5 - 5c 2222121321325 1 1181 E1 E1 11 E1 H1 HH ng HH rưệc 10

Bang 1.7 Co cấu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo loại hình phạt được áp dụng -c St SS SH vn HH nay 1] Bang 1.8 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dung l2 Bang 1.9 Cơ cấu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo loại hành vi khách quan - c c1 112211111611 111011 110111181118 11 g2 xre 13 Bảng 1.10 Co cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo địa điểm PAM OL oo ececceccesceceseneeeesseeeseaeceseeeesaeeeeeeecseeeeeeeeeeseseeseeens 14 Bang 1.11 Cơ cau tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo 0908ii13sirii00017757 ằềễ 15 Bang 1.12 Co cấu tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo ly lịch tư pháp (phạm tội lần dau, tái phạm, tái phạm nguy hiếm) ló

Trang 8

Bảng 1.13 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo đặc diém nhân than của bị cáo (giới tính, độ tuôi, dân tộc, đảng viên, cánbi in .olnifb; nghiền TH FOG) s«ecnnoa seauaos ramen saceon coments mmm eRe MMAR 88001074 19 Bang 1.14 Diễn biến của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2 23 Bảng 1.15 Diễn biến của các tội thuộc chương Các tội xâm phạm TTQLHC ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-20 ÏẲ - tk vn HH riệc 25 Bảng 1.16 Diễn biến số vụ, số người phạm tội nói chung ở Việt Nam trong 5418:00-)0020 0/9206 688ẺẼẺẼ.n 26 Bảng 1.17 Diễn biến tội CNTHCV theo loại tội phạm -.««+- 28 Bang 1.18 Diễn biến tội CNTHCV theo hình phat được áp dụng 29 Bang 1.19 Diễn biến tội CNTHCV theo tiêu chí được hoặc không được HN 1150381901717 e ẢẦ 30 Bảng 1.20 Diễn biến tội CNTHCV theo loại hành vi khách quan được 011 0 3l

Bảng 1.21 Diễn biến tội CNTHCV theo công cụ phạm tội 32

Bảng 1.22 Diễn biến tội CNTHCV theo hình thức phạm tội 33 Bảng 1.23 Diễn biến tội CNTHCV theo tiêu chí phạm tội lần dau, tái phạm hay tái phạm nguy hiỂm - 2-52 5522 E19 1212212112121121111 71121111111 re 34 Bảng 1.24 Diễn biến tội CNTHCV theo một số đặc điểm vẻ nhân thân của người phạm tội (giới tính, độ tui) eee + +Sx+E2E8E2EE2E2EEEeEEEeEerrrkrvee 35 Bảng 1.25 Diễn biến tội CNTHCV theo trình độ văn hóa của người phạm tội 36

Trang 9

2 DANH MỤC BIÊU ĐỎ

Biểu đồ 1.1 Ty lệ giữa SỐ VỤ, SỐ người phạm tội CNTHCV với SỐ vu, SỐ người

phạm các tội xâm phạm TTQLHC ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 6 Biểu đỗ 1.2 Cơ cấu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo ]oai tO1 pha 00007 10 Biéu đồ 1.3 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt nam trong giai đoạn 2007-2013 theo hình phạt được áp dụng - SH Tnhh 1] Biểu đỗ 1.4 Cơ cấu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo biện pháp miễn chấp hành hình phat tù có điều kiện được áp dung 12 Biểu đồ 1.5 Cơ cấu của tội CNTHCV trong giai đoạn 2007-2013 theo loại Hi WT) I PINT anne er karn nhtna.te2xategin62 RMON 43008891002 8 LENORE HEE0/05008 1U5780//0N3.5 E2tofisE 13 Biéu đồ 1.6 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt nam trong giai đoạn 2007-2013 theo tiêu chi công cụ phạm HLỘT, - cac S283 56403016585 71300052 55 83008 14 Biểu đồ 1.7 Cơ cấu tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo địa điểm PATE TT 5 necro tškknB se Lá censure 4⁄-02n009861 1t Liefttigi4 Yš emamenen 12 memmmens.! ome 14

Biểu dé 1.8 Cơ cau tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

theo hinh thire pham 01 01 15 Biểu đô 1.9 Cơ cấu của tội CNTHCYV theo tiêu chí lý lịch tư pháp (phạm tội lần đầu, tái phạm, tái phạm nguy hiỂm) -¿- 222+2x+222E2E2Ex2zxexrrxerxee 16 Biểu đồ 1.10 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo nghề nghiệp của nạn nhân + 5-5222 22E222E2E2222EEeErrerre 17 Biéu đồ 1.11 Cơ cấu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo dạng thiệt hại 2111022322211 11 111v TH kg tk kh 18 Biểu đồ 1.12 Diễn biến của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-Biêu do 1.13 Diễn biên sô vụ CNTHCV so với diễn biên sô vụ của các tộiphạm thuộc chương Cac tội xâm phạm TITQLHC - <5< +52 Za

Trang 10

Biểu đồ 1.14 Diễn biến số người phạm tội CNTHCV so với diễn biến số người phạm các tội thuộc chương Các tội xâm TTQLHC 26 Biểu đồ 1.15 Diễn biến của số vụ CNTHCV so với diễn biến của số vụ phạm /08:1089010/2117575 5= 27Biéu đô 1.16 Diễn biên của sô người phạm tội CNTHCV so diễn biên của sôngười phạm tội nói chung + 1+ 1221 119111911111 1n KH HH kg cư 27 Biểu đồ 1.17 Diễn biến tội CNTHCV theo loại tội phạm 28 Biểu đồ 1.18 Diễn biến tội CNTHCV theo hình phạt được áp dụng 29 Biểu đồ 1.19 Diễn biến tội CNTHCV theo tiêu chí được hoặc không được HH: DỊ E1, IV, [BE ¡ sa cee crocs xen (1340) (Sian0i05 Smee KOO SRN & TS 9 nace Kr Nueces aD 30 Biểu đồ 1.20 Diễn biến tội CNTHCV theo loại hành vi khách quan được 010690015: ::ÔÔÔÔốỒ 3] Biểu đồ 1.21 Diễn biến tội CNTHCV theo công cụ phạm tội 32 Biểu đồ 1.22 Diễn biến tội CNTHCV theo hình thức phạm tội 33 Biểu đồ 1.23 Diễn biến tội CNTHCV theo tiêu chí phạm tội lần đầu, tái phạm

hay tái phạm nguy hiểm -¿- 5c S2 SE 2E12211211711211111211 11.11111116 34

Biểu đồ 1.24 Diễn biến tội theo một số đặc điểm về nhân thân của người phạm tội (giới tinh, độ tuôi) - 5-5: s2 SE21222212111211121272 2121212121 xe 35 Biểu đỗ 1.25 Diễn biến tội CNTHCV theo trình độ văn hóa của người phạm Biểu đồ 1.26 Diễn biến chỉ số tội phạm, chỉ số người phạm tội CNTHCV 37

Trang 11

PHẢN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiêt của việc nghiên cứu đề tài

Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đã va đang đạt được những bước phát triển đáng ké trong nhiều lĩnh vực Cùng với sự phát triển là những tồn tại cần phải khắc phục, đặc biệt là vấn đề gia tăng các tệ nạn xã hội và tội phạm Trong đó, tình trạng chống người thi hành công vụ đang trở thành vấn

dé nổi cộm; số lượng các vụ án chống người thi hành công vụ ngày càng

nhiều với quy mô ngày càng lớn, tính chất ngày càng phức tạp, ảnh hưởng xâu đến hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước, gây bất ôn về trật tự, gây bức xúc trong dư luận xã hội.

Trước tình hình đó, việc nghiên cứu tình hình tội chống người thi hành công vụ và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội phạm này là một yêu cầu bức thiết Từ lý do như vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam” làm dé tai luận văn thạc sỹ của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian vừa qua, tội chống người thi hành công vụ đã được một số tác giả nghiên cứu trong các công trình khoa học, như:

+ Đề tài “Tội chống người thi hành công vụ - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” - Luận văn thạc sỹ luật học, tác giả Nguyễn Hoàng Yến, Hà Nội 1996;

+ Đề tài “Đấu tranh phòng chống tội chống người thi hành công vụ” -Luận văn thạc sỹ luật học, tác giả Nguyễn Thành Sơn, Hà Nội 1996;

+ Đề tài “Đấu tranh phòng, chống người thi hành công vụ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” - Luận văn thạc sỹ luật học, tác giả Đào Bá Sơn, HàNội 2009;

Trang 12

+ Đề tài “Thực trạng tình hình chống cán bộ công an nhân dân thi hành công vụ và giải pháp đấu tranh” - tác giả Cao Xuân Hồng, Nguyễn Xuân Yêm vả cộng sự - Tổng cục cảnh sát nhân dân, Bộ nội vụ, 1991;

+ Đề tài “Một số kinh nghiệm và giải pháp đấu tranh, phòng ngừa một số

tội phạm mới phát sinh từ những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân” - tác giả Dinh Văn Huynh - Đề tài KX 04-14, Hà Nội 1993.

Các công trình nghiên cứu trên đã đánh giá thực trạng của tội chống người thi hành công vụ xảy ra trên cả nước hoặc trên từng địa phương và quađó đưa ra các biện pháp phòng ngừa phạm này Tuy nhiên, các công trình

nghiên cứu trên đều đã thực hiện cách đây khá lâu, trong khi tình hình tội

chống người thi hành công vụ cũng như tình hình kinh tế - xã hội hiện nay chắc chan có nhiều thay đổi Do vậy việc tiếp tục nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ dưới góc độ tội phạm học vẫn cần thiết.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tình hình tội chống người

thi hành công vụ, nguyên nhân của tội chong người thi hành công vu và các

biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam.

Pham vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam xảy ra từ năm 2007 đến năm 2013.

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuMục đích nghiên cứu:

Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đề xuất giải pháp phòng ngừa có hiệu quả tội chồng người thi hành công vụ ở Việt Nam trong trong thời gian tới.

Nhiệm vụ nghiên cứu :

+ Đánh giá tình hình tội chong người thi hành công vu;

+ Xác định và giải thích các nguyên nhân của chống người thi hành công vụ; + Dự báo tội chống người thi hành công vụ trong thời gian tới;

+ Đề xuất các biện pháp phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ.

Trang 13

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể

Phương pháp luận: Tác giả nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Tác giả sử dụng các phương pháp tiếp cận để thu thập dữ liệu như phương pháp tiếp cận định lượng, tiếp cận tổng thế và bộ phận; phương pháp chọn mẫu như phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên; phương pháp thu thập dữ liệu như phương pháp phân tích thứ cấp dữ liệu, phương pháp thống kê để xử lý dữ liệu và phương pháp chứng minh trực tiếp để kiểm chứng giả thuyết và một số phương pháp khác như phân tích,

tông hợp, so sánh.

6 Những đóng góp mới của luận văn

Dưới góc độ tội phạm học, luận văn đã đưa ra những đóng góp mới nhất về đánh giá tình hình tội phạm và xác định nguyên nhân của tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 Đồng thời luận văn cũng đưa ra dự báo tình hình loại tội này và đề xuất các biện pháp phòng ngừa

tội này o Việt Nam.

7 Cơ cau của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần danh mục tai liệu tham khảo, cơ cấu của luận văn gom ba chuong:

- Chương 1: Tình hình tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

- Chương 2: Nguyên nhân của tội chống người thi hành công vu ở Việt Nam

- Chương 3: Dự báo tình hình tội chồng người thi hành công vụ và biện pháp phòng ngừa tội phạm này ở Việt Nam.

Trang 14

CHƯƠNG 1

TÌNH HÌNH TỘI CHÓNG NGƯỜI THỊ HÀNH CÔNG VỤ

Ở VIỆT NAM TRONG GIAI DOAN 2007-2013

“Tinh hình tội phạm là trạng thai, xu thé vận động của tội phạm (hoặc nhóm tội phạm hoặc một loại tội phạm) đã xay ra trong đơn vị không gian và đơn vị thời gian nhất định” (3, tr 203] Nghiên cứu tình hình tội CNTHCV

ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 đòi hỏi cần nghiên cứu thực trạng và

diễn biến của tội phạm này.

1.1 Thực trạng của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

Thực trạng của tội phạm là tình trạng thực tế hiện có của tội phạm trong đơn vị không gian và đơn vị thời gian nhất định Nghiên cứu thực trạng của tội phạm là nghiên cứu hai đặc điểm của thực trạng - đặc điểm về mức độ

được phản ánh qua số lượng tội phạm cũng như số lượng người phạm tội và

đặc điểm về tính chất được phản ánh qua các cơ cầu của tội phạm cũng như

của người phạm tội [4, tr 112] Để làm rõ thực trạng của tội CNTHCV trong

giai đoạn 2007-2013, chúng ta cần làm rõ đặc điểm về mức độ và tính chất

của tội CNTHCV trong giai đoạn nay.

1.1.1 Thực trang của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai doan 2007-2013 xét về mirc độ

Thực trạng của tội phạm xét về mức độ được phản ánh qua các thông SỐ về tội phạm, người phạm tội và các thông số khác liên quan đến tội phạm, đến người phạm tội đã xảy ra trong một đơn vị không gian và thời gian xác định. Tuy nhiên tội phạm xảy ra trên thực tế có thê được phát hiện hoặc chưa được phát hiện, có thé được xử lý hình sự hoặc không xử lý về hình sự, có thể có trong thống kê hình sự (tội phạm rõ) hoặc không có trong thống kê hình sự (tội phạm ân) Nói tóm lại tội phạm rõ và tội phạm an là hai phần của tội phạm đã xảy ra, có quan hệ chặt chẽ với nhau Do đó, khi nghiên cứu đặc

Trang 15

điểm mức độ của thực trạng chúng ta không thể căn cứ đơn thuần vào các thông số của tội phạm rõ mà chúng ta còn phải có những đánh giá nhất định về tội phạm an.

1.1.1.1 Tội phạm rõ

Bang 1.1 Số vụ, số người phạm tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai doan 2007-2013

Giai đoạn 2007-2013 Số vụ Số người phạm tội

_—— Tổng 534] 8864

TB/nam 763 1266,3

(Nguôn: TANDTC) Tội CNTHCV là một tội danh được quy định trong chương Các tội xâm phạm TTQLHC Đề lam rõ thực trạng của tội CNTHCV cần xem xét tội phạm nay trong mối tương quan với cả nhóm tội xâm phạm TTQLHC nói chung.

Bang 1.2 Số vụ, số người phạm tội CNTHCV so sánh với số vụ, số người phạm các tội xâm phạm TTQLHC ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

Như vậy, trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2013 có 6900 vu phạm các tội xâm phạm TTQLHC với 12407 người phạm tội, trung bình một năm trong giaiđoạn này có khoảng 986 vụ với 1772 người phạm các tội xâm phạm TTQLHC. So sánh các số liệu này với các số liệu của tội CNTHCV, chúng ta thay:

Trang 16

- Ty lệ giữa tổng số vụ phạm tội CNTHCV so với tổng số vụ phạm các tội xâm phạm TTQLHC trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2013 là 5341/6900 (chiếm tỷ lệ khoảng 77%);

- Tỷ lệ giữa tổng số người phạm tội CNTHCV với tổng số người phạm các tội xâm phạm TTQLHC trong thời gian từ năm 2007 đến năm 2013 là 8864/12407 (chiếm ty lệ khoảng 71%);

- Tỷ lệ giữa số vụ phạm tội CNTHCV trung bình hàng năm với số vụ

phạm các tội xâm phạm TTQLHC trung bình hàng năm trong thời gian từ

năm 2007 đến năm 2013 là 763/986 (chiếm khoảng 77%);

- Tỷ lệ giữa số người phạm tội CNTHCV trung bình hàng năm với số

người phạm các tội xâm phạm TTQLHC trung bình hàng năm trong thời gian

từ năm 2007 đến năm 2013 là 1266/1772 (chiếm khoảng 71%) Chúng ta có thé thay rõ hơn tỷ lệ này qua biểu đồ dưới đây:

Biểu đô 1.1 Tỷ lệ giữa số vụ, số người phạm tội CNTHCV với số vụ, số người

phạm tội thuộc chương Cúc tội xâm phạm TTQLHC ở Việt Nam tronggiai đoạn 2007-2013

Số người phạm tội

Số vụ

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Tội CNTHCV @ Cac tội xâm phạm TTQLUC

Như vậy, tội CNTHCV chiếm tỷ lệ tương đối lớn (trên 70%) về số vụ và số người phạm tội trong tổng số vụ và người phạm tội thuộc chương Các tội xâm phạm TTQLHC Tỷ lệ này cho thấy tội CNTHCV 1a tội có mức độ phô biên cao so với các tội phạm khác trong nhóm các tội xâm phạm

Trang 17

TTQLHC Đây là một thực trạng đáng báo động bởi tội phạm này không những là hành vi nguy hiểm cho người thi hành công vụ mà còn đe dọa hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước.

Đề thấy được vi trí của tội CNTHCV trong tổng sé các tội phạm đã xảy ra ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013, trên cơ sở nghiên cứu mau LA - kết quả thống kê thụ lý và giải quyết các vụ án hình sự sơ thâm của TANDTC,

tác giả tiến hành so sánh thực trạng của tội CNTHCV với thực trạng của tội phạm có số vụ xảy ra nhiều nhất (tội trộm cắp tài sản) và thực trạng của tội phạm có số vụ xảy ra ít nhất (tội khủng bó) trong giai đoạn 2007-2013.

Bang 1.3 Số vụ CNTHCV so sánh với số vụ khủng bố và số vụ trộm cap tài sản bị xét xử ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 Bang 1.4 Số người phạm tội CNTHCV so sánh với số người phạm lội

khủng bố và số người phạm tội trộm cap tài san bị xét xử ở Việt Nam trong giai doan 2007-2013

- „ S A xi T 2 lê SỐ Số người | Số người | °° BNO yt

Giai doan ` X phạm tội

Nhìn vào bảng 1.3 va bang 1.4 có thé thấy so với tội trộm cắp tài sản - là tội phạm xảy ra nhiều nhất trong giai đoạn 2007-2013 thì số vụ và số người

Trang 18

phạm tội CNTHCV chiếm khoảng trên 9%; so với tội khủng bồ - tội phạm xảy ra ít nhất ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 thì tội CNHCV xảy ra chiếm một tỷ lệ vô cùng lớn, chiếm khoảng 178033% số vụ và khoảng

73866% số người phạm tội Do tỷ lệ về số vụ va số người phạm tội giữa hai

tội này là rất lớn nên tác giả không biểu diễn bằng đồ thị các thông số này Như vậy, qua hai bang 1.3, 1.4 chúng ta có thê nhận thấy trong giai đoạn vừa qua, số vụ tội CNTHCV đứng ở vị trí gấp khoảng 1780 lần tội phạm xảy ra ít nhất và gan bang 1/10 tội phạm xảy ra nhiều nhất; còn số người phạm tội CNTHCV đứng ở vị trí gấp khoảng 738 lần tội phạm xảy ra ít nhất và gan bằng 1/10 tội phạm xảy ra nhiều nhất.

Trên đây là các thông số cụ thé về số vụ va số người phạm tội CNTHCV trong sự so sánh với các thông số tương ứng của nhóm các tội xâm phạm TTQLHC cũng như tội phạm xảy ra nhiều nhất và tội phạm xảy ra ít nhất trong giai đoạn vừa qua Dé thấy rõ mức độ phố biến trong dân cư của tội phạm này chúng ta cân xác định các chỉ số tội phạm của tội CNTHCV.

Xác định chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội CNTHCV (số vụ và

số người phạm tội trung bình một năm/100.000 dân) ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 cho chúng ta thay mức độ phổ bién trong dân cu của loại tội phạm này, qua đó chúng ta có thể đánh giá đầy đủ hơn thực trạng của tội phạm này ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013.

Bang 1.5 Chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội CNTHCYV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

, Sô người , Chỉ sô tội Chỉ sô ngườiSô vụ Dân sô

Trang 19

Qua bảng số liệu trên, có thé thấy chỉ số tội phạm và chỉ số người phạm tội CNTHCV của giai đoạn 2007-2013 là 0,88 và 1,45 Chỉ số này cho thấy

trong cả giai đoạn 2007-2013, cứ 100.000 người dân thi có khoảng 0.88 vụphạm tội va có khoảng 1,45 người phạm tội CNTHCV.

1.1.1.2 Tội phạm ẩn

“Tội phạm an là số lượng lội phạm và người phạm tội được thực hiện

trên thực tế nhưng không được tường thuật với cơ quan có thẩm quyên hoặc

chưa bị phát hiện (một cách chính thực) và do vậy chưa bị đưa ra xét xử,

chưa có trong thống kê hình sự chính thức " [1, tr 203)

Trên thực tế tội CNTHCV xảy ra nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau mà cơ quan chức năng không phát hiện ra hoặc không thụ ly, xét xử hình sự nên không có trong thống kê hình sự Đề xác định tỷ lệ những vụ án xảy ra mà do nguyên nhân khách quan chúng ta cần tiến hành khảo sát trên toàn quốc hoặc ở từng địa phương đã lựa chọn Tuy nhiên, với khả năng của cá nhân tác gia hiện nay chưa tiến hành thực hiện khảo sát được Do đó dựa

trên số liệu thu thập được của Bộ công an, tác giả đưa ra một số nhận định về

tội phạm an của tội CNTHCV ở Việt nam trong giai đoạn 2007-2013.

Tác giả nhận thấy “ân chủ quan” ở tội CNTHCV chiếm tỷ lệ tương đối đáng kê Trong thời gian từ năm 2007 đến tháng 6 năm 2013 cả nước có 1869 vụ CNTHCV bị xử lý hành chính Trong số những vụ CNTHCV bị xử lý hành chính cũng có những vụ không cần thiết phải xử lý về hình sự do hành

vi chưa nguy hiểm đến mức phải xử lý về hình sự, nhưng có những vụ có đầy

đủ dấu hiệu của tội phạm và cần phải xử lý về hình sự nhưng lại chỉ bị xử lý

hành chính vì nhiều nguyên nhân khác nhau như được thỏa thuận đền bù, do

nhu cầu chính trị tại địa phương hay do tiêu cực

Như vậy, qua phần phân tích về tội phạm rõ và xác định tương đối tội phạm an, chúng ta có thể có cái nhìn tổng quát về thực trạng của tội

CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013, qua đó đánh giá chính xác

Trang 20

Trên cơ sở nghiên cứu những cơ cấu nhất định của tội CNTHCV theo

các tiêu chí khác nhau, tác giả sẽ làm rõ thực trạng của tội CNTHCV trong

giai đoạn 2007-2013 xét về tính chất.

* Cơ cầu của tội CNTHCV theo loại tội phạm

Kết quả nghiên cứu 190 bản án được tác gia lựa chọn ngẫu nhiên với 371 bị cáo bị xét xử về tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 cho thấy, các bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng thuộc khoản 1 Điều 257 BLHS là chủ yếu (có 330 bị cáo/371 bị cáo) Số bị cáo phạm tội nghiêm trọng thuộc khoản 2 Điều 257 BLHS chiếm tỷ lệ thấp (có 41 bị cáo/371 bị cáo).

Bang 1.6 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong

giai đoạn 2007-2013 theo loại tội phạm

STT Loại tội phạm Số bị cáo (so với Ông số bị cáo)

1 it nghiém trong 330 88,95%

2 Nghiém trong 4] 11,05%

Tổng số 371 100%

(Nguôn: 190 Ban án hình sự về tội CNTHCV) Biểu đồ 1.2 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong

giai đoạn 2007-2013 theo loại tội phạm

Trang 21

* Cơ cau của tội CNTHCV theo loại hình phạt được áp dụng

Kết quả nghiên cứu 190 bản án được tác giả lựa chọn ngẫu nhiên với 371 bị cáo bị xét xử về tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 cho thấy có 2 loại hình phạt được áp dụng là cải tạo không giam giữ và tù có thời hạn.

Bảng 1.7 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

theo loại hình phạt được áp dụng

Su: Tỷ lệ (%)

STT Hình phạt Sô bị cáo củ ,

(so với tông sô bị cáo) 1 | Cải tạo không giam giữ 8 2,15%

2 | Tù có thời han đến 03 năm 332 89,49%

Tu có thời han từ trên 03

3 , 31 8,36%nam dén 07 nam

Tong số 371 100%

(Nguon: 190 Ban án hình sự về tội CNTHCV) Biểu đồ 1.3 Cơ cầu của tội CNTHCV ở Việt nam trong

giai đoạn 2007-2013 theo loại hình phạt được áp dụng§.36%

W Cai tạo khong giam giừ

@Tu co thời hạn đền 03 năma Tu có thời han từ 03 nam

dén 07 nam

* Cơ cau của tội CNTHCV theo số bị cáo được áp dụng biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (an treo)

Theo số liệu thống kê thường xuyên của Vu thống kê tổng hop

TANDTC thì trong cả giai đoạn 2007-2013 số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù

có thời hạn từ trên 03 năm đến 07 năm, số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù đến

Trang 22

03 năm nhưng không được hưởng án treo và số bị cáo được hưởng án treo

như sau:

Bang 1.8 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo biện pháp miễn chấp lành hinh phat ta có diéu kién dwoc ap dung Biểu dé 1.4 Cơ cầu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

theo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dụng

Số bị cáo được hưởng án treo

Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù từ 3 năm trở xuống không được

hưởng án treo

Trong giai đoạn 2007-2013, việc áp dụng cho các bị cáo hưởng án treo

có tỷ lệ tương đối lớn, chiếm chiếm 48,22% so với tổng số các bị cáo bị áp dụng hình phạt tù đến 03 năm; bang 93,14% số bị cáo bị phạt tù đến 03 năm nhưng không được hưởng án treo và bằng 84,63% số bị cáo bị áp dụng hình phạt tù từ trên 03 năm đến 07 năm Đây là một tỷ lệ rất lớn, cho thấy việc áp

Trang 23

dụng án treo cho những người phạm tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai

đoạn 2007-2013 là rất phổ biến.

* Cơ cau của tội CNTHCY theo loại hành vi khách quan

Bang 1.9 Cơ cầu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

theo loại hành vì khách quan

STT Loai hanh vi khach quan Số vụ Vy ! lo k(so với tông sô vụ)

Qua nghiên cứu 190 bản án về tội CNTHCV, tác giả thống kê có 147 vụ

mà hành vi phạm tội là dùng vũ lực (sử dụng dao, gậy, gach, đá, kiếm, súng, ) chiếm tỷ lệ 77%; có 34 vụ người phạm tội đe dọa dùng vũ lực, chiếm

11,89% và dùng thủ đoạn khác (như chửi bới, nhục mạ, phá hủy phương tiện

làm việc của người thi hành công vụ hoặc tự lột quan áo của chính minh trước

mặt người thi hành công vụ ) có 29 vụ, chiếm 15,27%.

Biểu dé 1.5 Cơ cấu của tội CNTHCY trong giai đoạn 2007-2013 theo loại

hành vi khách quan

8 Dùng vu lực

8 De doa dung vù lực= Dùng thủ đoạn khác

* Cơ cau của t6i CNTHCY theo công cụ phạm tội

Kết quả nghiên cứu 190 bản án về tội CNTHCV có 14/190 vụ sử dụng vũ khí nóng như súng, lựu đạn (chiếm ty lệ 7,37 %); 35/190 vụ sử dụng vũ

Trang 24

thô sơ như gạch, đá, gậy gộc, mũ bảo hiểm ( chiếm 18,42%); còn lại

141/190 vụ không sử dụng vũ khí (chiếm 74,21%) Từ đó, ta có biểu đỗ sau:

Biểu dé 1.6 Cơ cấu của tội CNTHCYV ở Việt nam trong giai đoạn 2007-2013 theo tiêu chí công cụ phạm! lội.

m8 Sử dụng vũ khí nóng8 Sử dụng vũ khí thô sơ8 Không sử dụng vũ khí

* Cơ cau của tội CNTHCV theo địa điểm phạm tội

Bảng 1.10 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn

2007-2013 theo địa điển phạm tội

Địa điểm phạm tội Số vụ Tỷ lệ (so với tổng số vụ) Nơi công cộng 102 53,68%

Nhà riêng 49 25,79%Nơi khác 39 20,53

Tổng số 190 100%

(Nguồn: 190 Bản án hình sự về tội CNTHCYV) Biểu dé 1.7 Cơ cầu tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

theo địa điểm phạm tội

B Nơi công cộng@ Nhà riêng8 Nơi khác

Trang 25

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên chúng ta có thể thấy số vụ án xảy ra ở nơi công cộng (trên đường phố, đường quốc lộ, bến xe, sân vận động ) là phổ biến với 102/190 vụ, chiếm 53,68% Số vụ xảy ra ở nhà riêng có 49/190 vụ, chiếm 25,79% Số vụ án xảy ra ở những nơi khác như khu vực cưỡng chế, trụ sở ủy ban, trạm kiểm lâm có 39 vụ chiếm 20,53%.

* Cơ cau của tội CNTHCY theo hình thức phạm lội

Trong 190 vu án mà tác giả nghiên cứu có 112/190 vụ phạm tội dưới

hình thức đồng phạm, chiếm 70,5%; 56/190 vụ phạm tội riêng lẻ chiếm tỷ lệ 29,5% Tuy nhiên, phần lớn các vụ đồng phạm đều là đồng phạm giản đơn, các thành viên tham gia đều là người thực hành.

Bang 1.11 Cơ cầu tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

Biểu đô 1.8 Cơ cau tội CNTHCV ở Việt Nam trong

giai đoạn 2007-2013 theo hình thức phạm tội

EM Dong phạm

@ Pham tội riêng

lẻ

Trang 26

* Cơ cấu của tội CNTHCV theo tiêu chí lý lịch tư pháp ( phạm tội lan đầu, tái phạm, tái phạm nguy hiểm)

Do số liệu thống kê của TANDTC không tách riêng hai tiêu chí tái phạm và tái phạm nguy hiểm nên sau khi tổng hợp kết quả thu thập được từ

TANDTC, tác giả có bảng sau:

Bảng I.12 Cơ cau tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo lý lịch tw pháp (phạm tội lan dau, tái phạm, tái phạm nguy hiểm) Biểu dé 1.9 Cơ cầu của tội CNTHCV theo tiêu chi ly lịch tu pháp (phạm

tội lần dau, tái phạm, tái phạm nguy hiểm)

8 Pham tội lan đàu

8 Tái phạm, tái phạm nguyhiểm

Như vậy, nhìn vào bảng sô liệu và biêu đô nêu trên có thê thây sô bị

cáo bị xét xử về tội CNTHCV thuộc trường hợp tái phạm và tái phạm nguy

Trang 27

hiểm rat ít, trong cả giai đoạn 2007-2013 chỉ có 182/8864 bị cáo, chiếm tỷ lệ

2,05%; còn lai 97,95% bị cáo thuộc trường hợp phạm tội lần đầu.

* Co cầu của tội CNTHCV theo nghề nghiệp của nạn nhân

Đây là tiêu chí không có trong số liệu thống kê chính thức của các cơ quan có thâm quyền nên tác giả tự thống kê dựa trên 190 bản án được lựa chọn ngẫu nhiên Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy nạn nhân của tội CNTHCV có thé là lực lượng công an (xã, phường), cảnh sát giao thông, cảnh sát cơ động, cảnh sát nghiệp vụ (cảnh sát điều tra, cảnh sát hình su) , cán bộ kiểm lâm, bộ đội biên phòng, thanh tra xây dựng Nhưng nạn nhân là công an tương đối phô biến Do đó, tác giả chia nạn nhân của tội CNTHCV thành

hai nhóm đó là lực lượng công an và những lực lượng công vụ khác Kết quả

tác giả tự thống kê như sau: Nạn nhân thuộc lực lượng công an có 134 vụ, chiếm 70,53%; nạn nhân thuộc lực lượng công vụ khác có 56 vụ, chiếm

Biểu đồ 1.10 Cơ cầu của tội CNTHCV 6 Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo nghề nghiép của nan nhân

+ Trong lĩnh vực xử lý các mâu thuẫn, xung đột trong nhân dan, xử lý tội

TRUNG TÂM THONG TIN THỰ VI | TRƯỜNG ĐẠI HOG, LUAT HÀ N

PHONG 006 22 F

Trang 28

phạm, bảo vệ trật tự đường phố (gọi chung là trật tự công cộng) có 125/371 người phạm tội, chiếm ty lệ khoảng 33,67%;

+ Trong lĩnh vực giải quyết các vẫn đề liên quan đến đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng có 82/371 người phạm tội, chiếm tỷ lệ 22,10%;

+ Trong lĩnh vực quản lý trật tự xây dựng, có 32/371 người phạm tội,

chiếm tỷ lệ 8,63%;

+ Trong lĩnh vực kiểm soát giao thông đường bộ có 38/371 người phạm

tội, chiếm 11,32%;

+ Trong lĩnh vực bảo vệ rừng và kiểm soát vận chuyển lâm sản, có

48/371 người phạm tội, chiếm tỷ lệ 12,94%;

+ Trong các lĩnh vực khác (như bảo vệ phiên tòa, thi hành án, bảo vệ hoa

màu ) có 42/371 người phạm tội, chiếm tỷ lệ 11,34%.

* Cơ cầu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo

dạng thiệt hai

Kết quả nghiên cứu 190 bản án được lựa chọn ngẫu nhiên cho thấy có 176 vụ dạng thiệt hại xảy ra là thiệt hại về thể chất, chiếm 92,63%, chỉ có 14 vụ thiệt hại về tài sản, chiếm 7,37% Từ kết quả thống kê này, chúng ta có biểu dé sau:

Biểu dé 1.11 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn

2007-2013 theo dạng thiệt hại

m Thiệt hại vẻ thẻ

8 Thiệt hại vẻ taisan

Trang 29

Nhìn vào biểu dé trên, chúng ta có thé thay dạng thiệt hại xảy ra chủ yếu

là thiệt hại về thể chất, chứng tỏ đối tượng tác động của người phạm tội chủ

yếu là bản thân những người đang thi hành công vụ, hư hỏng về tài sản tuy có

xảy ra nhưng tất Ít.

* Cơ cau của tội CNTHCV theo đặc điểm nhân thân của bị cáo (giới tinh, độ tuổi, dân tộc, Đảng viên, cán bộ công chức, nghiện ma túy)

Tác giả lựa chọn các tiêu chí là giới tính, độ tudi, dân tộc, Đảng viên, cán

bộ công chức, nghiện ma túy dé thống kê trong phan cơ cau này, vì đây là các đặc điểm về nhân thân cho phép chúng ta xác định được nhóm đối tượng nào

thường có hành vi CNTHCV Đây cũng là những tiêu chí được thống kê chính thức hang năm, có trong kết quả thống kê của Vụ thống kê tong hợp TANDTC, cụ thể như sau:

Bang 1.13 Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo đặc điểm nhân thân của bị cáo (giới tính, độ tui, dân tộc, dang viên,

can bộ công chức, nghiện ma tú)

: _ | Cán Dan

Sô người Chưa "bộ | Dang | Nghiện tộc Độ tuôi Nhu vay, nhin vao bang trén chung ta co thé thay:

- Về giới tinh: từ năm 2007 đến năm 2013 có 366 người phạm tội là nữ

giới, chiếm 4,13%; còn lại 8864-366=8498 người phạm tội là nam giới, chiếm

- Về độ tuổi: từ năm 2007-2013, người chưa thành niên bị xét xử về tội

Trang 30

CNTHCV là 247 người, chiếm 2,79%, số người phạm tội có độ tuổi từ 18-30 là 2957 người phạm tội, chiếm tỷ lệ tương đối lớn, chiếm 33,36%.

- Về nghề nghiệp: Vụ thống kê tông hợp - TANDTC chỉ thống kê số bị cáo là cán bộ công chức, còn các bị cáo có nghề nghiệp khác hoặc không có

nghé nghiệp không có trong thống kê Theo đó, số bị cáo là cán bộ công chức

bị xét xử về tội này là rất nhỏ, 10/8864 bị cáo (chiếm 0,1 1%).

- Số người phạm tội là Đảng viên chiếm ty lệ thấp so với số bị cáo đã bị xét xử về tội này, 25/8864 bị cáo, chiếm 0,28%.

- Số người phạm tội là người nghiện ma túy chiếm tỷ lệ rất thấp 0,34% (30/8864 người phạm tội).

- Số người phạm tội là người dân tộc thiểu số cũng chiếm tỷ lệ thấp là

4,39% (386/8864 người phạm tội).

Đề làm rõ hơn tiêu chí về độ tuổi, học van, nghề nghiệp, tôn giáo của

người phạm tội, tác giả đã tự thống kê 190 bản án với 371 người phạm tội, kết

quả như sau:

* Về độ tuổi: dưới 18 tuổi có 06/371 người, chiếm 1,62%; từ 18-30 tuổi

có 201/371 người, chiếm 54,18%; từ 31-40 có 93/371 người, chiếm 25,07%;

từ 41-50 tuổi có 37/371 người, chiếm 9,97%; từ 51-60 tuổi có 27/371 người,

chiếm 7,27%; trên 60 có 7/371 người, chiếm 1,16% Như vậy, số người phạm

tội CNTHCV chủ yếu ở độ tuôi từ 18-40, chiếm 79,25% (54,18%+25,07%) * Về trình độ văn hóa: Đồng ý với quan điểm của tác giả Đào Bá Sơn tác giả cũng phân bồ trình độ văn hóa thành cấp 1, cấp 2 và cấp 3 [2, tr 27] Trong đó, cấp 1 gồm các lớp từ lớp 1 đến lớp 4 theo hệ dao tạo cũ và từ lớp 1

đến lớp 5 theo hệ đào tạo mới; cấp 2 bao gồm các lớp từ 5 đến 7 theo hệ đảo tạo cũ và từ lớp 6 đến 9 theo hệ đào tạo mới; cấp 3 bao gồm các lớp từ 8 đến

¡0 theo hệ đào tạo cũ và từ lớp 10 đến 12 theo hệ đào tạo mới, sinh viên được

xếp vào trình độ trên cấp 3 Theo đó, kết quả thống kê cụ thể như sau: Ở trình

độ cấp 1 có 93/371 người, chiếm 25,07%; Ở trình độ cấp 2 có 136/371 người,

Trang 31

chiếm 36,66%; Ở trình độ cấp 3 có 111/371 người, chiếm 29,92%; Ở trình độ trên cấp 3 có 08/371 người, chiếm 2,16% và mù chữ có 23/371 người, chiếm 6,19% Nhu vậy, những người bị xét xử về tội CNTHCV chủ yếu là người có trình độ văn hóa phố thông.

* Về tôn giáo: Theo kết qua tự thống kê của tác gia thì trong tổng số 371 người phạm tội có 353 người phạm tội không theo tôn giáo nào, chiếm 95,15%; chỉ có 18 người phạm tội có theo một tôn giáo, chiếm 4,85% Như vậy, người phạm tội CNTHCV dai đa số là người không theo tôn giáo.

* Về nghề nghiệp: Theo kết quả tự thống kê của tác giả có 49 người phạm tội không có việc làm, chiếm 13,21% và có 322/371 người phạm tội có việc làm, chiếm 66,79% Trong 322 người phạm tội có việc làm có 215 người làm nông nghiệp (chiếm 66,77%), có 78 người là công nhân, lái xe, thợ thủ công (chiếm 24,22%); cán bộ công chức có 02 người (chiếm 0,62%) và các nghề khác (kinh doanh, buôn bán ) có 27 người, chiếm 8,39%.

Như vậy, theo kết quả tự thống kê của tác giả dựa trên 190 bản án với 371 người phạm tội được lựa chọn ngẫu nhiên, có thể thấy số người phạm tội CNTHCV chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 18-40, trình độ văn hóa thấp, không theo tôn giáo và chủ yếu làm nông nghiệp.

* Cơ cầu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo lỗi của người thi hành công vụ, cơ quan quan ly nhà nước.

Quá trình nghiên cứu 190 ban án với 371 người phạm tội CNTHCV được lựa chọn ngẫu nhiên, tác gia nhận thấy số lượng vụ án xảy ra trong đó có một phần lỗi của người thi hành công vụ chiếm tý lệ tương đối đáng kể, có 28/190 vụ (chiếm 14,74%) Trong đó, có 21 vụ (chiếm 11,05%) do người thi hành công vu có thái độ hách dịch cửa quyên, tác phong thiếu nghiêm túc ; có 07 vụ (chiếm 3,68%) do cơ quan quản lý giải quyết quyền lợi của người dân chưa đúng với quy định của pháp luật, có biểu hiện “tiêu cực” như đền bù giải phóng mặt bang sai mức đền bù, lừa dân ký hợp đồng giao dat

Trang 32

* Cơ cầu của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 theo hành vi vi phạm pháp luật di kèm với hành vi phạm tôi CNTHCV

Quá trình nghiên cứu 190 ban án với 371 người phạm tội CNTHCV được lựa chọn ngẫu nhiên, tác giả thống kê được 77/371 người phạm tội (chiếm 20,75%) không có hành vi vi phạm kèm theo; có 294/371 người phạm tội (chiếm 79,25%) có hành vi vi phạm kèm theo, trong đó có 93/371 người

phạm tội (chiếm 25,07%) có hành vi vi phạm (bao gồm cả hành vi CNTHCV) trước khi thực hiện hành vi phạm tội và có 201/371 người phạm tội (chiếm

54,18%) có hành vi vi phạm gần như song song với hành vi phạm tdi CNTHCV.

Tir các mô tả và đánh giá trên tác giả có thé rút ra một số đặc trưng về tính chất của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 như sau:

- Tội CNTHCV chủ yếu thuộc loại tội ít nghiêm trọng, số tội phạm thuộc loại tội nghiêm trọng chiếm ty lệ thấp Hình phạt được áp dụng phổ biến là hình phạt tù từ 03 năm trở xuống, trong đó tỷ lệ người phạm tội được hưởng

án treo tương đối cao (chiếm 48,22%).

- Tội CNTHCV chủ yếu được thực hiện dưới hình thức đồng phạm, chiếm ty lệ cao so với tong số vụ CNTHCV đã xảy ra (chiếm 70.5%);

- Tội CNTHCV xảy ra chủ yếu ở nơi công cộng và thường không sử dụng vũ khí mà dùng tay, chân, lời nói ; vũ khí được sử dụng thường là vũkhí thô sơ, ít trường hợp sử dụng vũ khí nóng;

- Người thi hành công vụ bị chống lại chủ yếu thuộc lực lượng công an; - Hậu quả xảy ra chủ yếu là thương tích cho người thi hành công vụ; - Người phạm tội CNTHCV chủ yếu là nam giới, nữ giới chiếm tỷ lệ

thấp Phần lớn người phạm tội CNTHCV nam trong độ tuổi từ đủ 18 đến 40

tuổi (chiếm 79.25%) Số người phạm tội ở độ tuổi dưới 18 tuổi chiếm tỷ lệ thấp Đa số người phạm tội có trình độ văn hóa phổ thông, không theo tôn giáo và chủ yêu là làm nông nghiệp;

Trang 33

- Số người phạm tội CNTHCV lần đầu là phố biến, đại đa số là người

phạm tội không có tiền án, tiền sự.

- Có đến 14,74% vụ CNTHCV xảy ra do có một phan lỗi của người thi

hành công vụ.

- Đa số người phạm tội CNTHCV có thực hiện hành vi vi phạm pháp luật kèm theo.

1.2 Dién biến của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 “Diễn biến của tình hình tội phạm là sự phản ảnh xu hướng tăng, giảm

hoặc 6n định tương đổi của tội phạm nói chung (hoặc một tội hoặc một nhóm tội phạm) xảy ra trong khoảng thời gian nhất định và trên một địa bàn nhất

định” [1, tr.208] Đề đánh giá chính xác sự vận động của tội phạm cần phải xét đến cả hai sự vận động là sự vận động của tội phạm xét về mức độ và sự

vận động của tội phạm xét về tính chất Do vay, trong mục nay, tac giả mô tả

và đánh giá diễn biến của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn

Trang 34

Nhu vậy, có thé thấy trong giai đoạn 2007-2013:

- Số vụ phạm tội CNTHCV so với năm 2007 (năm gốc) có xu hướng tăng đều hàng năm và tăng nhanh vào các năm 2012 và 2013 Trong đó, năm

2013 là năm có mức tăng cao nhất (173,9%).

- Số người phạm tội CNTHCV so với năm 2007 (năm gốc) có xu hướng tăng đều hàng năm Năm 2012 và năm 2013 là hai năm có số người phạm tội tăng cao nhất (158.9% và 159.8%).

Dé thấy rõ hơn diễn biến của tội CNTHCV cũng cần so sánh diễn biến

này với diễn biến của các tội thuộc chương Các tội xâm phạm TTQLHC và

tội phạm nói chung.

Trang 35

Bang 1.15 Diên biên của các tội thuộc chương Cúc tội xâm phạm

TTQLHC ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013

Năm Số vụ Số người phạm tội

Trang 36

Biểu do 1.14 Diễn biến số người phạm tội CNTHCV so với diễn biến sé

người phạm các tội thuộc chương Cúc tội xâm TTOLHC

—#— Số người phạm các tội thuộc chương Các tội xâm phạm TTQLHC

Bảng 1.16 Diễn biễn số vụ, số người phạm tội nói chung ở Việt Nam

trong giai đoạn 2007-2013.

Năm Số vụ Sô người phạm tội

Trang 37

Biéu đô 1.15 Diên biên của sô vu CNTHCY so với dién biển của sô vụphạm tội nói chung

———=Số vu phạm tội nói chung ——Số vụ CNTHCV

Biéu đồ 1.16 Diên biên của số người phạm tội CNTHCV so dién biển của

sô người phạm tội nói chung

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Nam 2011 Nam 2012 Na

Số người phạm tội nói chung —— Số người phạm tội CNTHC\

Như vậy, từ hai bảng 1.15, 1.16 và các biểu đồ 1.13, 1.14 và 1.15, 1.16

có thể thấy trong giai đoạn vừa qua (2007-2013) diễn biến của số vụ CNTHCV về co bản không khác nhiều so với diễn diễn biến của số vụ của

các tội phạm thuộc chương Các tội xâm phạm TTQLHC; diễn biến của số vụ

va số người phạm tội CNTHCV có xu hướng tăng, giảm rõ nét hơn so với số vụ và số người phạm các tội thuộc chương Các tội xâm phạm TTQLHC So sánh với diễn biến của các tội phạm nói chung có thể thấy trong giai đoạn

2007-2013, diễn biến của số vụ và số người phạm tội CNTHCV có xu hướng

tăng mạnh hon so với diễn biên của sô vụ, sô người phạm tội nói chung; trong

Trang 38

Dé đánh giá diễn biên về chat của tội phạm này, tác giả nghiên cứu một

số tiêu chí có trong kết quả thống kê hàng năm của TANDTC va kết quả của tác giả tự thống kê từ 190 bản án với 371 người phạm tội được lựa chọn ngẫu

Bang 1.17 Diễn biến tội CNTHCV theo loại tội phạm

Năm Tội phạm ít nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng _

(Nguồn: 190 Bản án hình sự vê tội CNTHCV) Biểu dé 1.17 Diễn biến tội CNTHCV theo loại tội phạm

—#— Tội phạm nghiêm trong

Nhìn vào bảng và biéu dé trên có thé thấy số tội phạm nghiêm trọng xảyra tuy ít hơn nhưng lại có tốc độ tăng nhanh hơn Diéu này phản ánh chiều

hướng nghiêm trọng hơn của tội phạm này.

Trang 39

Bang 1.18 Diễn biến tội CNTHCY theo hình phat duoc ap dung

; Tủ có thoi han từ

Cải tao không giam | Tù có thời hạn ,Năm : trên 03 năm đên 07

giữ đên 03 năm —e—Cai tạo không giam giữ

—ø Tù có thời hạn đên 3 năm

Tủ có thời hạn từ trên 3 năm đến 7 năm

Trang 40

Bảng I.19 Diễn biến tội CNTHCV theo tiêu chí được hoặc không được

hưởng an treo

Min enue nông án treo Hình phạt tù từ 03 năm trở xuông

không được hưởng án treo

—*®— Khong được hưởng án treo —#— Được hưởng án treo

Nhìn chung việc áp dụng án treo cho những người phạm tội CNTHCVở Việt Nam trong cả giai đoạn 2007-2013 có tăng nhẹ (05%), nhưng xem xétdiễn biên của việc áp dụng và không áp dụng án treo qua từng năm của giai

đoạn 2007-2013 thì thay xu hướng áp dụng án treo cho những người phạm tội

CNTHCV ở Việt Nam tăng lên trong những năm đầu (từ năm 2007 đến năm

2010) và giảm dần trong những năm cuối của giai đoạn (từ năm 2011 đến

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.7. Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Bảng 1.7. Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007-2013 (Trang 21)
Bảng 1.10. Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2007-2013 theo địa điển phạm tội - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Bảng 1.10. Cơ cau của tội CNTHCV ở Việt Nam trong giai đoạn 2007- 2007-2013 theo địa điển phạm tội (Trang 24)
Bảng 1.16. Diễn biễn số vụ, số người phạm tội nói chung ở Việt Nam - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Bảng 1.16. Diễn biễn số vụ, số người phạm tội nói chung ở Việt Nam (Trang 36)
Bảng I.19. Diễn biến tội CNTHCV theo tiêu chí được hoặc không được - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
ng I.19. Diễn biến tội CNTHCV theo tiêu chí được hoặc không được (Trang 40)
Bảng 1.20. Diễn biến tội CNTHCV theo loại hành vi khách quan - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Bảng 1.20. Diễn biến tội CNTHCV theo loại hành vi khách quan (Trang 41)
Bảng 1.21. Diễn biến tội CNTHCV theo công cụ phạm tội - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Bảng 1.21. Diễn biến tội CNTHCV theo công cụ phạm tội (Trang 42)
Bảng 1.22. Diễn biến tội CNTHCY theo hình thức phạm tội Năm Đông phạm Phạm tội riêng lẻ - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Bảng 1.22. Diễn biến tội CNTHCY theo hình thức phạm tội Năm Đông phạm Phạm tội riêng lẻ (Trang 43)
Bảng 1.23. Diễn biến tội CNTHCYV theo tiêu chi phạm tội lan dau, tai pham hay tái phạm nguy hiểm - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Bảng 1.23. Diễn biến tội CNTHCYV theo tiêu chi phạm tội lan dau, tai pham hay tái phạm nguy hiểm (Trang 44)
Bảng 1.26. Diễn biển của chỉ số tội phạm, chỉ số người phạm tội CNTHCV - Luận văn thạc sĩ luật học: Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam
Bảng 1.26. Diễn biển của chỉ số tội phạm, chỉ số người phạm tội CNTHCV (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w