LOI CAM ON
Dé tài: “Nghiên cứu dé xuất các chỉ tiêu danh giá hiệu quả của hệ thong
tưới bang hỗ chứa” được hoàn thành ngoài sự phan dau nỗ lực của bản thân tác giả còn có sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo và các đồng
nghiệp, bạn bè.
Trước hệt tôi xin chân thành cảm ơn Trường Dai học Thủy Lợi; các thay giáo, cô giáo Khoa sau đại học; các thay giáo, cô giáo các bộ môn đã truyện đạt
những kiến thức chuyên môn trong thời gian học tập.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS
Phạm Ngọc Hải đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin trân thành cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Tư vấn và Chuyên giao Công nghệ Thủy lợi — Tổng cục Thủy lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời
gian học tập và làm luận văn nảy.
Xin cảm ơn Xí nghiệp thủy lợi Hồ Núi Cốc đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập tài liệu làm đề tài.
Xin cám ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè đã đóng góp những ý kiến quý báu
cho tôi hoàn chỉnh luận văn.
Cuối cùng, xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
TÁC GIÁ
Nguyễn Thu Hương
Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Trang 2DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1: Phát triển tưới ở Châu A Thái Bình Dương (đơn vị tinh 1000 ha)
Bảng 1.2: Bảng đánh giá mức độ quan trọng của các thông số đánh giá hiệu quả
hệ thống thủy lợi ở một số nước trong khu vực 15
Bang 2.1; Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt sử dụng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi (QCVN 08 : 2008/BTNMT) 4
Bảng 2.2: Bảng tổng kết các chỉ tiêu đánh giá hiệu qua hoạt động cia hệ thông49
Bảng 2.3: Ý kiến chuyên gia về mức điềm đạt của các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống tưới nước bằng hồ chứa : ¬ 3 Bảng 2.4: Bảng giá trị quy về thang điểm 10 của các mức điểm đạt 55
Bảng 3.1; Các chỉ tiêu thiết kế và hiện trạng sử dụng về hỗ chứa 2
Bảng 3.2: Các chi tiêu thiết kế va hiện trang sử dụng về đập chính và phụ 62
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu thiết kế và hiện trang sử dụng về cống lấy nước ¬ Bảng 3.4: Các chỉ tiêu thiết kế và hiện trang sử dung về tràn xã lũ 63
Bảng 3.5: Các chi tiêu thiết kế và hiện trang sử dụng vẻ hệ thống kênh 63 Bảng 3.6: SỐ công trình trên kênh 2 seenseoosooooÔf
Bảng 3.7: Mực nước hồ Núi Cốc cao nhất các tháng mùa lĩ 7!
Bảng 3.8: Lưu lượng yêu cầu cấp nước cho hệ thống Núi Cốc mùa 73
Bảng 3.9: Lưu lượng cấp cho hệ thống Thác Huong 73
Bảng 3.10: Tổng lượng nước cần cấp hàng tháng 73 Bảng 3.11: Cao trình mực nước hỗ Núi Cốc các thing 73 Bảng 3.12: Sơ đồ bộ máy quản lý hệ thống Núi Cốc 75
Bang 3.13: Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu về khả năng phục vụ : 83
Trang 3Bảng 3.14: Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu vé kinh tế
Bảng 3.15: Kết quả đánh giá nhóm chỉ tiêu về môi trường
Bảng 3.16: Bảng giá tị quy về thang điểm 10 của HTTL
93
Trang 4Hình 3.5: Mái đập phía thượng lưu 7
Hình 3.6: Mai đập phía ha lưu (rồng cỏ) — Ranh thoát nước, bậc thang T7
Hình 3.12: Cổng lẫy nước dưới thân đập (trước khi xây nhà máy thay điện) 81 Hình 3.13: Nhà máy thủy điện mới xây (sau cổng lấy nước dưới thân đập), mái
đập phía ha lưu lát bê tông (đang thi công) 2+5ses seo
Trang 5MỞ DAU
1 Tính cắp thiết của đ ti 1
2 Mue dich của đề ti 2
3 Cách tiếp cận và phương php nghiên cứu 24 Kết quả dự kiến đạt được 3
TONG QUAN VE
QUA HOAT ĐỌNG CUA HỆ THONG THỦY LỢI
1.1 Tinh hình nghiên cứu đánh giá hiệu qua tưới trên th giới 4
1.1.1 Nhu cầu vé nước phục vụ phát triển nông nghiệp trên thé giỏi 41.1.2 Xu hưởng quân lý nước dé đâm bảo phải triển bên vững: 6
1.1.3 Đánh giá hiệu quả tưới trên thể giới 7
1.1.4 Dinh giá hiệu quả tưới ở mội số nước °1.15, Giảm sắt và đánh giá hiệu quả tưới B
1.2 Tình hình nghiên cứu, đánh giá hiệu quả tưới ở Việt Nam, ứ
1.2.1, Thực trạng dink giả và những nghiên cứu có liên quan đến chi tiêu đánh giáig quả trái ở Việt Nam ”
1.2.2, Các phương pháp thường sử dung dé nghiên cit dánh giá hiệu quai hoạt độngcủa các hệ thẳng thủy lợi ở Việt Nam 19
CHƯƠNG 2 23
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐÈ XUẤT CÁC CHỈ TIÊU DANH GIÁ HIỆU
QUA CUA HE THONG TƯỚI BANG HO CHỨA 23
2.1 Cơ sử khoa học đề xut các chi du đỉnh gội hiệu qu tới 22.1.1 Đặc điền về sựphát triển kinh rễ 23
Trang 62.1.2, Đặc diền về cơ sở hạ tằng và kỹ thuật ”2.13, Đặc điễn về rink độ và chỗ lượng quân lý của Việt Nam hiện nay 25
2.14, Đặc dim về thé ch 26
21.5, Đặc dim vi chính sách quản: zr2.1, Đặc dim về mặt mỗi trường (công trình đầu nối à hỗ chia) 312.2 Phân tích vé mặt lý thuyết xây dựng va nhu cầu đối với các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả tới 32
2.21, Phân ích về mat I thuyé sấy ng các chi teu đánh gi hiệu quả x2.2.2 Phân tích whu cầu đối với các chỉ seu đánh giá hiệu quả ed „
23, Những yêu cầu về các chỉ iêu đánh gi hệ thẳng tới a
2.31, Nhóm chủ tiêu dn giá về khả năng phục vụ của hồ chia 35
3.1, Các đạc trưng của hệ thống thủy lợi hb Ni Cốc s
3,11 Các đặc meng kỹ thuật của công tình oo3.1.2, Nhiệm vụ theo thiết Kể 6i
3.13, Các chỉ tiêu thie kể và hiện trạng sử dụng 6i3.14, Hiện rạng công trình 6n3.2 Hiện trang quản lý vận hành hệ thông thủy lợi Nỗ Núi
Trang 74.2.1, Hiện trang vận hành HỖ Năi Cốc n4.22 Hiện trang quan Ihe thẳng thiy lợi HỖ Núi Các 43.4, Đánh giá hiệu qua tưới của hệ thông thủy lợi ho Núi Cốc 8234.1, Điều tra thu thập số liệu, đo đạc phục vụ tink toán định lượng các chi tiêuinh giá hiệu quả 22
3.4.2 Tinh toán các chỉ tiêu đánh giá higu quả, phản tích đẳnh giá hiệu quả tưới của
‘ig thống thủy lợi hồ Nii Các 833.5 Kiến nghị các giải pháp ning cao hiệu quả hoại động của hệ thống thủy lợi hỗ Nai
be %
3.5.1, Hiện quả hoại động của hệ thing “
3.5.2, Kiến nghị các giải pháp nẵng cao hiệu quả hoạt động của hệ thẳng 95
KET LUẬN VA KIEN NGHỊ «em
1 Kết guả đại được của Ia văn %
2 Kiến nhị %Tr LIỆU THAM KHAO.
Trang 8MỞ DAU
1 Tính cấp thiết cin đề tài
Hồ chứa là loại hình công tỉnh thủy lợi phổ biển có nhiệm vụ làm biển đỗi và điều tiết nguồn nước phù hợp với yêu cầu của các ngành kinh tế quốc dân, Việc xây dụng và khai thắc hồ chứn đã ạo ra các tém đỀ mới cỏ vai rổ quan trong đối với phảt triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, kim nghiệp, gia thông, thiy sản, du lich 90 thêm việc làm, phân bỏ lại lao động va dân số, hình thành các khu trung tâm dân cư mới,
ap phần ôn định và phá riển kinh ế xã hội cd một khu we lãnh th Do đỏ hỗ chứa
được xây dựng trên nhiều nơi trên thé giới.
Ở nước tạ, mia khô thường kéo đãi từ 6 + 7 thing, lượng mưa trong thời kỳnày chi chiếm 15+20% tổng lượng mưa cả năm, còn lại 80-85% tập trung trong 5+6
thắng mia mưa V địa hình địa mạo, ba phần tr diện ích nước ta là vùng đổi nữ vì
vay tao nhiều thuận lợi trong xây dựng và khai thác các hồ chứa nước, đáp ứng các
nhu ciu về nước cho dan sinh và các ngành kinh tế quốc dan, hay nói cách khác: "ước ta có như cầu và điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng và khai thắc các hỗ
cchứu nước
Ngày từ thời Pháp thuộc, ở nước ta một số công tình đặp như Bái Thượng
(Thanh Hóa), Đô Lương (Nghệ An), Cầu Sơn (Vinh Phúc), Thác Huống (Nghệ
An) đã được xây dựng Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn năm 2004 cả nước có khoảng 3.500 hồ chứa các loại và đến nay đã xây,
dựng và đưa vào khai thác trên 5.553 hd chứa với tổng dung tích tr trên 35,8 tỷ m3;
có 45 tinh và thành phố trong cả nước có hỗ chứa nước Các tỉnh có số lượng hỗ chứa
nước nhiều là Nghệ An (625 hồ), Hoa Bình (521 hồ), Ha Tĩnh (339 hd)
(436 hỏ), Đắc Lắc (458 hồ), Bình Định (223 hồ), Phú Tho (124 hồ), Vĩnh Phúc (227
hồ) Trong đó 26 làm nhiệm vụ phát điện là chính có tổng dung tích tr thết kế là 27
Thanh Hod
tỷ mÙ, các hồ chứa còn lại cô nhiệm vụ tưới là chính, tổng dung tích là 8,8 tym’,
nhiệm vụ tưới cho 80 vạn ha.
Theo số liệu trên cho thấy nhiều năm nay nhà nước đã đầu tư một nguồn vốn.
Trang 9lem cho việc xây dưng mới, nâng cấp, sửa chữa hỗ chứa Tuy nhiên hiệu quả phục vụcủa các hỗ chứa chưa được đánh giá một cách day đủ, dé từ đó có thể xác định được.
hiệu quả hoạt động thực tẾ của hồ chứa đem lại so với hiệu quả tim năng có thể đạt được của hồ chứa là như thé nào? Tại ao hiệu quả hb chứa chỉ dat được kết quả đố?
“Từ đó có thể đưa ra biện pháp quản lý hai thác hd chứa một cách cổ hiệu quả hon
Vì thể có thé nói ring đánh giá hiệu quả hoạt động của hồ chứa là một vẫn để
rất quan trong, để từ đó để ra giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của hỗ chứa nước.
“Từ trước đến nay, việc đánh gid hoạt động của các hệ thống thủy lợi thường rt chong chung vì thiếu các chỉ tiêu đánh giá chứ không chỉ riêng về hồ chứa Vì vậy trong Tuân văn này tôi muốn đ cập tối một phin của vấn đề dd qua đỀ tis “Nghiên cứu để xuất các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hệ thông tưới bằng hỗ chica”
2 Myc đích của đề tài
Nghiên cứu đề xuất các chi tu đánh giá hiệu quả tưới bằng hồ chứa trên các khía cạnh: khả năng phục vụ, kinh tế và vấn dé môi trường tir đó có các giải pháp cải tạo, cai tiến cơ sở hạ ting và công tác quản lý nhằm năng cao hiệu qui hoạt
động của các hệ thing này, phát huy được hết tác dụng của hệ thống như nguồnnước, môi trường, cảnh quan.
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu * Cách tiếp cận:
“Từ tình hình thực tế của hệ thống và điều kiện kinh tế, xã hội ở Việt Nam và
những cơ sở khoa học chung nghiên cứu, tham khảo, áp dung va xây dựng hệ thống
chỉ tiêu mang tỉnh chất đặc thủ của hệ thống tưới bing hỗ chứa vũa diy đủ, toàn diện vừa phù hợp với điề kiện thực tế ở Việt Nam và của hệ thông
* Phương pháp nghiên cứu
eu tra thực tế;
- Phương pháp
~ Phương pháp thống kê phân tích, tổng kết đánh giá:
Trang 10= Phương pháp kế thừa;
~ Phương pháp chuyên gia
* Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hệ thống chi tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho các hệ thôngtưới bằng hỗ chứa loại trung bình và loại lớn.
4 Kết quả dự kiến đạt được.
Dua ra được các chỉ tiêu co bản để đánh giá hiệu quả phục vụ của hệ thống
tưới bằng hỗ chữa
Trang 11CHƯƠNG L
TONG QUAN VE HIỆU QUA VÀ PHƯƠNG PHÁP DANH GIÁ HIỆU QUA HOAT DONG CUA HỆ THONG THỦY LỢI
1.1 Tinh hình nghiên cứu đánh giá hiệu quả tưới trên thé giới
1-1 Nhu cầu về nước phục vụ phát trin nông nghiệp rên thé giới.
Hơn nữa thể kỹ tồi qua, nén nông nghiệp trên thể giới đã hú được kết quả cổ
tim quan trọng đóng góp vào việc giải quyết nạn đói và thiểu lường thực trên toàn.
ii Thành phin chủ yếu cũa cuộc Cách mạng xanh dựa trên việc sử dụng phân
bón và sử dung các giống lúa có năng suất cao, công tác quản lý nước được cảithiện giúp cho việc day mạnh sức sản xuất va sản lượng, ước tỉnh tăng 100% kế tirnăm 1960, Công tác quản lý nước, trên cả nén nông nghiệp có tưới và nông nghiệpnhờ nước trời là công cụ để đạt được thành tựu này.
Trong vòng 20 năm tới sẽ cổ nhiều thách thức mới, khi din số thé
vào năm
2030-tính là 8.3 tỷ ngườ ng nghiệp phải đáp ứng về nhủ cầu lương
thực, dim bảo an oàn lượng thực và chẳng đói nghéo ở các vùng nông thôn và cạnhtranh vỀ nước với các hộ sử dụng nước khác Theo PAO, để đáp ứng cúc yêu cầu v8
nước này, các chính sách nông nghiệp sẽ cần thiết mở cửa cho thực tiễn quản lý nước để nâng cao sản lượng, thúc diy công tic phân phối nước công bằng và bảo vệ
nguồn nước Chiến lược quản lý nước được đề xuắt rong lĩnh vực nông nghiệp, dựa
trên hiện đại ha cơ sở hạ tng và th chễ tưới, se tham gia đầy đủ của những người
sử dụng nước trong việc phân phối các chỉ phí và lợi nhuận, khôi phụ lại công tác
đầu tr cho sản xuất nông nghiệp.
Bio cáo về nông nghiệp thé giới của FAO hướng tới năm 2015/30 cho biết
sản xuất lương thực sẽ cần tăng 60% để đáp ứng được chất dinh dưỡng, tốc độ phát
trién din số và điều chính sự thay đổi chế độ ăn tổng trong ba thập kỷ tới Nước
cần cho sản xuất nông nghiệp dự kiến sẽ ting khoảng 14% trong giai đoạn tới này,
ước tính tốc độ tăng hàng năm 0,6„ giảm 1,9% so với giai đoạn 1963-1999, Trongnhóm 93 nước đang phát triển, hiệu quả sử dụng nước tưới được tính bằng tỷ số
Trang 12giữa lượng nước tiều ding cho cây trồng và tổng lượng nước khai thúc ước tínhtăng trung bình từ 38%-42%.
“Châu A cũng là Châu lục phát tiễn lớn nhất trên thể giới, chiếm khoảng 50%
diện tích tưới toàn thé giới Các hệ thông tưới này có thé chia ra làm 3 loại chính:
= Hệ thống tưới tự chảy: Lay nước từ hỗ chứa và đập ding:
- Hệ thống tưới bằng bơm: Lay nước từ song sub
~ Hệ thống tưới bằng trạm bơm lấy nước ngầm.
Sự phát triển tưới ở các nước Châu A Thai Bình Dương đã được FAO thống
kê và được thể hiện trong bảng 1.1
Bảng 1.1: Phát trién tabi ở Châu Á Thái Bình Dương (om vị tính 1000 ha)
Trang 1311.2 Xu hướng quân ý ước dd đâm bảo phát triễn bên vững
Theo FAO, néu công tác quản lý nước như 50 năm vừa qua được duy trì thi4p lực đến tài nguyên thiên nhiên sẽ giảm đi, trong khi đó sử dụng nước cho cáclĩnh vực khác ngoài nông nghiệp sẽ lại tăng lên Việc tăng sử dung nước cho sản
xuất nông nghiệp trong thời gian vừa qua đã đưa ra kết luận về việc đầu tư một cách chiến lược là không chỉ tập trang vào cơ sở hạ ting của hệ thông tới, mà cả trong
nghiên cứu nông nghiệp và khuyến nông Để đáp ứng những thích thức trong tương
lai, đầu tư cho nông nghiệp phải được xem xét lại và khuyển khích chiến lược ron
Trang 14gối bao gồm nghiên cứu, diy mạnh sản xuất nông nghiệp, nâng cao năng lực chonhững người sử dụng nước, và diy mạnh thương mại nông nghiệp trên toản cầu.
C6 nhiều ÿ kiến đưa ra định nghĩa về quản lý tưới song định nghĩa được
nhiều người nhắc tới là “Quản lý tuớ là quá trình mà tổ chức hoặc cá nhân đưa ra
sắc mục tiêu cho một hệ thing tưới, tờ đỏ thiết lập nên các điều kiện thích hợp, huy
động các nguồn lực khác nhau để đạt mục tiêu đã đề ra ma không gây ra những tác
động xấu nào”
Tiến si Mark Svedsen - Viện quản lý nước quốc tẾ (IWMI) cho rằng:
“Không có bộ phận nao của công trình hạ tầng đảm bảo chức năng làm việc quá.
một vai năm trừ khi có một tổ chức vận hành, duy tu và nâng cấp nó” Sự thành
công của hệ thống thủy lợi cần cả hai yếu tổ “Phin cứng” và “Phin mềm” Phần
cứng ở đầy gm công tình đầu mỗi, hệ thing kênh mương, công trinh điều
sắc trang thiết bị Con phẫn mém là công tác quản lý Một trong hai phần trên sẽ trở
nên võ dụng nêu không có phản kia
8 có thể kết hợp một cách thuận hỏa giữa
thi rắt cần có sự đánh giá hệ thống thông qua một hệ thing chỉ tiêu đánh gid trên các
phương diện về khả năng phục vụ, kinh tỀ và môi trường.
1.1.3 Dánh giá hiệu qué tưới trên thể giới
Hiệu quả hoạt động là gì? Và hiểu như thế nào cho đúng? Khi chúng ta nói
một hệ t ông hoạt động yếu kém, không dat yêu cầu hay hoạt động hiệu quả là có
ham ý như thé nào? Hiệu quả hoạt động đã được định nghĩa theo một số cách khác.
nhau, Small và Svendsen (1990) đưa ra một định nghĩa khả rộng vé hiệu quả hoạt
động hệ thống thủy lợi: “Bao gdm tổng thé các hoạt động (iếp nhận các yêu tổ đầu
vio và chuyển đổi các yêu tổ đó thành sản phẩm đầu ra trung gian hay thành phim cuối củng) va ảnh hưởng của các hoạt động đó (ác động lên chính bản than hệ thống và môi trường bên ngoài)” Hơn thể họ còn đưa ra các mô hình khác nhau về hiệu quả hoạt động cia các yế tổ ổ chức và kế luận rằng một mô hình định hướng mục tiêu
hiệu quả là hết sức hữu ích trong việc đánh giá hiệu quả của hệ thống thủy lợi Theo
Trang 15họ, hiệu quả hoạt động là (I): “Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hing hoặc người
sử dụng về một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định nảo đó” và “la hiệu quả có được do hoạt động của các tổ chức toàn quyỂn sử dụng những nguồn lực ia mình”
inh nghĩa về hiệu quả tưới của Viện quản lý nước quốc tế WMI) như sau
su ban đầu để ra
"Hiệu quả tưới của bệ thống là mức độ đạt được của những mye
4 h ›
với hệ thống 46 một hệ thống tưới nào đó cũng cần phải đạt được các me tiêu để ra đối với sin xuất nông nghiệp, Về căn bản, các hệ thông tưới góp phần ting sin lượng nông nghiệp nhưng cũng phải đối mặt với những vin d như thời gian hoàn vốn dai, phân phối nước không đồng đều, hiệu quả sử dụng nude
thấp và các vẫn &€ mỗi trường liên quan như nhiễm mặn, ngập ing, ste khỏe công
Một hệ thống tuới dù là lớn hay nhỏ thì việc đánh giáqu tưới là rắt cần
thiết để đánh giá xem hệ thông có đạt được các mục tiêu ban đầu dé ra hay không Đánh giá hiệu quả tưới giúp cung cắp những thông tin cần thiết về vận hành hệ thống tối người quản lý và người hưởng lợi, gop phần nâng cao hiệu quả quản lý hệ
thống, Đánh giá hiệu quả tưới cũng là cơ sở quan trọng để quyết định phương ántự nâng cao hiệu quả công trình Ngoài ra đánh giá hiệu quả tưới còn giúp cho
th hiệu quả tưới của các hệ thống với nhau xem hệ thống nào có hiệu quả
hoạt động tốt hơn,
Đối với một hệ thống thủy lợi, nếu chỉ đánh giá hiệu quả của hệ thống bằng
một chi tiêu như tổng sản lượng sin phẩm nông nghiệp thu được khi có tưới hoặc.không tưới, hoặc thậm chỉ một vai chỉ tiêu khác nữa cũng không thể đánh giá đầy4 công tác vận hành của hệ thống Chuyên gia về môi trường có thé quan tâm đến
đồng chủy trên sông, kênh và ngăn chin sự suy giảm khối lượng và chất lượng nước; chuyên gia xã hội có thể quan tâm nhiều về vẫn đề xã hội chuyên gia kinh tế có thé chỉ quan tâm đến hiệu quả đầu tư, trong khi nhà nông học có thể tập trung vào năng suit cây trồng trên mỗi hecta Vậy, sự đánh giá chỉ là cục bộ, riêng lẽ
chưa có một hệ thống chỉ tiêu nào đánh giá một cách toàn điện hiệu quả hoạt động
Trang 16của hệ thông trên tt cả các khía cạnh, linh vite để có th so sánh một eich tổng quất nhất những mặt lợi, mặt hại cũng như những hạn chế còn tồn tại; từ đó có biện pháp khắc phục những yếu kêm, phát huy những mặt mạnh của hệ thống một cách tốt
nhất hay áp dụng vào xây dựng, phát triển các hệ thống mới.
LIA Dinh giá hiệu quả tưới ở một số nước
An Độ, năm 1989 đã cho ra đời Ấn phẩm "Tiêu chuẩn đo đạc quản lý vận
hành hệ thống tưới” và “Giám sát đánh giá hệ thống tưới” Tiếp sau đó các chuyên gia Ấn D6 và [WMI đã tiến hành đánh giá hệ thẳng tưới Sisa cổ sự trợ giấp của
công nghệ viễn thám va các mô hình thủy lực; đánh gid hệ thống tưới Bhkra với sự.
trợ giúp của công nghệ viễn thám va hệ thống thông tin địa lý (GIS).
“Để nâng cao hiệu quả tưới nói chung và cụ thể là dam bảo độ tin cậy trong,
việc phân phối nước cho ngư sử dụng, nhiều hệ thống tưới ở An Độ, cả hệ thống
dang hoạt động và hệ thing mới xây đựng đã tiền hành năng cao quản lý nước bằng
cách quan trắc và điều hành các công trình va các thông số từ xa Ở hau hết các hệ thống đều chọn một đoạn kênh đang hoạt động làm dự én mẫu để nghiên cổu và
phân tích lợi ích do cải thiện hệ thống quản lý nước và sau đồ sẽ mở rộng cho vùngrộng hơn
[Nam 1990, Tổ chức nông lương của Liên hợp quốc (FAO) đã có hội thảo ở
‘Thai Lan về cải tién hệ thống tưới trong nên nông nghiệp phát triển bền vững Ở hội
thảo này đã có một vai nghiên cứu liên quan đánh gid hiệu quả tưới
Năm 1993, IWMI đã có một vải nghiên cứu liền quan đến đánh giá hiệu quả
hệ thống phân phối nước của dự án tui Pakistan và Srilanka
(Các chỉ tiêu đảnh giá hiệu quả tưới được cúc chuyên gia của IWMI vàSrilanka sứ dụng là
- Chỉ tiêu lượng nước đùng trên 1 đơn vị diện tích đất canh tắc;
~ Năng suất cây trồng;
- Thu nhập trên ha đất canh te:
Trang 17- Sản lượng trên [mô nước tưới.
~ Sự công bằng trong phân phối nước ở đầu và cuối nguồn nước.
‘Trang Quốc - một cường quốc có dân số lồn nhất trên thé giới, nông nghiệp
là ngành mũi nhọn trong phát tiển kinh tế và đảm bảo an ninh lương thực 70%tổng sản lượng lương thực, 80% sản lượng bông 90% sản lượng rau được tạ ra từ
diện tích nông nghiệp được tưới Hiện nay cũng chưa có được một hệ thống cúc chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới tiêu chuẩn Tuy nhiên thấy được tẩm quan trọng phải
cđánh giá hiện trạng hoạt động của các hệ 1ng thủy lợi, rong các năm 1993-1994
Trung Quốc đã tiến hình đánh giá 195 hệ thống tưới lớn với 3 mức đánh giá:
~ Mức |: Đánh giá kết cầu công trình hoặc kênh mương;~ Mức 2: Đánh giá toàn bộ hệ thống;
~ Mite 3: Đánh giá cải tgo nâng cắp hệ thống
Kết quả đánh giá cho thấy 70% công trình đầu mỗi bị xuống cấp hoặc trong tình trạng nguy hiểm, 16% mắt khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang chỉ có 4% hoạt động bình thường Đối với kênh mương 60% chuyển nước tốt, 21% xuống cấp
nghiêm trong, 9% mắt khá năng làm việc, 10% bị bỏ hoang Đối với các trạm bơm
36% mắt kha năng lâm việc, 32% xuống cấp hoặc trong tinh trạng nguy hiểm.
Malaysia, với mye tiêu sản xuất lương thực đáp ứng tối thiểu 65% nhu cầu lương thực trong nước, chính phủ đã thấy được tim quan trọng phải đánh giá hiệu quả tưới của hệ thống va tim các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khai thác
của các hệ thống này, Từ những năm 1990 đã bắt đầu đánh giá ở 8 vùng trọng điểm
Túa với nội dung chính là đánh giá hiệu quả sử dụng nude Trong quả trình đánh giácác chi tigu đã được sử dụng như: Tỷ lệ cắp nước tương đối, hiệu quả tưới, chỉ tiêu
sử dụng nước, hệ số quay vòng dit.,.IWMI đã có nghiên cứu ở Kerian năm 1991 cho thấy chi số hiệu quả ding nước từ 0.035 đến 0,12kg/m’, trong khi đ theo tải liệu của Fao với hệ thống tưới cho lúa việc sử dụng nước có hiệu quả chỉ số này nằm trong khoảng 0,7-1,1 kg/m!
Trang 18“Tháng 5 năm 1994 hội thảo vùng Châu A Thái Binh Dương về “Đánh giá
hiệu quả tưới trong phát triển nông nghiệp bền vững” tại Băngkok các chuyên gia
đã nhất trí về các thông số đánh giá hiệu quả tưới, tuy rằng mỗi nước có mục tiêu
đánh giá khác nhau ty theo điều kiện của hệ thống tưới khác nhau
~ Các thông số để đánh giá hiệu quả tưới được chia thành nhóm như sau:- Hệ thẳng phân phối nước (bao gồm công trình trên kênh):
+ Hiệu quả vận chuyển nước 6 các cấp kênh;
+ Hiệu quả phân phối nước;
+ Bai lắng và cô rác
- Hiệu quả tưổi mặt rưông:+ Hệ số quay vòng đất;
+ Hiệu ich sử dụng nước.
~ Hiệu quả môi trường trong hệ thông tưới:
+ Mức độ nh mặn, kiềm hóa;
+ Chất lượng nước mặt, nước ngầm;+ Ngập ứng;
đại trong kênh có nước dong,~ Hiệu quả xã hội
+ Lao động;
+ Sở hữu ruộng đất
+ Giới trong hoạt động tưới:+ Sự thôa man của nông dân.- Hiệu quả về sử dụng đa mục tiêu
~ Hiệu quả về kinh tế
Trang 19Nhận xúc
Trên đây là những ví dụ về đánh giá hiệu quả tưới ở một số nước có hệ thống thủy lợi phittrign, nông nghiệp là ngành sản xuất có vai trồ quan trọng đổi với ăn
ninh cũng như kinh tế Nhưng những đánh giá đó mới được thực hiện đối với hệ
thống thủy lợi cụ thể là: hệ thông công trình đầu mỗi (Trạm bom, ng lấy
ống chỉ tiêu riêng mang nước, ), hệ thống kênh dẫn nước, chứ chưa có một hệ
tỉnh đặc thù đánh giá hiệu quả của hệ thống cắp nước bằng hỗ chứa.
Khi hồ chứa hình thành đồng nghĩa với một hệ thống hạng mục công trình được xây dựng như: đạp, đập tin, cống, bệ thống dẫn nước, mục dich là để tạo cột nước, điều tết ti nước trong mia mưa, cắp nước tưới cho đồng ruộng vào mia
khô Với địa hình 3/4 diện tích là đồi núi, nước ta đã xây dựng được rit nhiều hỗ
“hứa lớn nhỏ, phục vụ sản xuất nông nghiệp va các ngành kính tế khác nhau Vì vậy.
hệ thông cấp nước bing hồ chứa góp phần rit lớn cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống của người din trong khu vực Hơn nữa hỗ chứa côn là giải pháp phòng chống lũ ạt cho hạ lưu một cách hiệu
«qua (bạn chế sự nguy hiểm đối với tinh mang và tài sản của người dn) Tuy nhiên
cảnh hưởng tiêu cực mi hệ thống mang lại cũng không it: làm ngập lụt đất, rừng ở.thượng lưu; di dân tái định cư; khô kiệt đồng chảy ở hạ lưu: hơn nữa nguồn nước.
«én hồ lại phụ thuộc rit nhiều vào điều kiện tự nhiên của lưu vực (khí tượng thủy văn, địa hình địa mạo, thám phủ, hệ thống sông ngồi ) Noi cách khác tim ảnh hướng của hệ thống cắp nước bằng hỗ chứa là rit rộng vì vậy việc đánh giá hiệu quả cia hệ thống là không thể thiếu, đặc biệt là trong việc đánh giá hiệu quả tưới (vi
80% dân số nước ta sông bằng nông nghiệp).
Ngoài ra theo phần 1.1.3 và phin 1.1.4 ta có thể thấy việc đánh giá hiệu quá
tưới vẫn chưa thể hiện đủ được các tỉnh chất sau:
Tính toàn diện: Chưa thé hiện được tính toàn điện trên các lĩnh vực khácnhau, nó chỉ cụ thể đánh giá vào các chỉ số ma lĩnh vực đỏ quan tâm, chưa thể hiện
được tính đầy đủ, tổng quan của hệ thông Đã có rất nhiều hội thảo hay các đề tài
Trang 20nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống cấp nước bằng hồ chứa, nhưng chỉ là đánh giá cục bộ của một hồ chứa nào đó chứ chưa thấy có một hệ thing chi tiêu diy đủ áp dụng chung cho các hồ chứa và thể hiện được sự tương
quan giữa gu quả đầu tu, môi trường, chất lượng phát triển xã hội và kinh tế.
Tính dy đủ: Các chỉ iều hiện nay hi như mối chỉ đản gỉ inh hưởng củahệ thống công trình sau đầu méi, hiệu quả về sản lượng nông nghiệp, khả năng phân.
phối nước trong hệ théng, chứ chưa có sự kết hợp đánh giá cả công trình đầu mi Trong khi công tình đầu mối a hệ thống sau nó luôn phải tương tác, gắn kếtvới nhau không thể tách rời, Vì có vậy mới sử dụng được hét khả năng phục vụ của
hệ thống nhằm nâng cao hiệu quả vé kinh tẾ và môi trường do hệ thống dem lạ
Tính phù hợp:
Khoa học kỹ thuật, kinh 1 va môi trường nên cá
quốc gia trên thé giới có sự khác nhau về văn hóa, xãchỉ tiêu đánh giá cũng mang
đặc trưng riêng biệt của mỗi nước, mỗi vùng Không thể lấy nguyên mẫu đánh giá
của nước này áp dụng cho nước khác Chúng ta phải cỏ nghiên cứu đánh giá riêng,
ccủa mình, các chỉ gu đưa ra cần ph hợp với điều kiện kinh té, môi trường, văn hóa
xã hội và trình độ khoa học, trình độ quản lý của đắt nước,
1.1.5, Giám sát và đánh giá hiệu quả tưới
Trong quản lý tưới nói chung và quản ly dự án nói riêng, giám sát và đánh.si là hai nội dung không thé tách rời và không th thiểu rong chu trình quản lý dựấn Trong quản lý hệ thống tưới giám sát và đánh giá được coi là một hoại động cân
thiết nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của hệ thống.
‘Dinh gid được hiễu là những hoạt động nhằm kiém tra xem sau những giai
đoạn nhất định đã đề ra của dự án hoặc chu kỳ quản lý, hệ thống tưới có đạt đượcnhững mục tiêu để của từng giai đoạn hoặc toàn bộ dự án không? Mức độ đạt được
như thé nào? Cũng như mục tiêu đỀ ra có phù hợp hay không? Từ đó có các biện "pháp cải tiến, nâng cấp xây dựng công trình cũng như quản lý hệ thống,
ảnh giá hiệu qua tsi dựa rên một hệ thống chỉ tiêu đánh giá được thống nhất
bởi các chuyên gia dây đạn kinh nghiệm trong lĩnh vực tưới và quản lý tưới Hiện tại
Trang 21trên thé giới cũng chưa có tiêu chuẫn hay hướng dẫn đánh giá hiệu quả tưới cụ thé Mỗi
“quốc gia, mỗi vùng tùy theo điều kiện tự nhiên, hình thức quản lý công trình khác nhau mà lựa chọn một hg thống chỉ tiêu đánh giá phù hợp, không cố một hệ thống chỉ tiêu
nào áp dụng được cho tit cả các nước, Để giúp chọn các thông số giám sát đánh giá
một số nước đã đưa ra ác thông số và mức độ quan trọng (xem bảng 1.2)
Vand quan trọng của đánh giá hiệu quả tưới l ở chỗ:
~ Định ra các thông số quan trong để đánh giá Các thông số này có thể được thế lip từ giải đoạn quy hoạch hệ thông
~ Chi iêu hay nói cách khác là tiêu chuẩn màcíc thông số nêu rên phải đạt
được đối với một hệ hông cụ the
“Giám sắt ở đây được hiểu là những hoạt động nhằm kiểm tra xem trong quá
trình quản ý, người thực hiện có làm đúng theo kế hoạch hoặc thiết kế ban đầu để ra
không Từ đó các biện pháp giúp điều chỉnh, hỗ trợ người quản lý làm theo đúng thiết
kế để đạt được các mục tiêu dé ra Nội dung chính của giám sát là:
~ Lựa chọn các chỉ tiêu gm sát
~ Thu thập các số liệu liên quan đến các chỉêu giám sắt,
~ Phân tích số
~ Đưa ra các thông tn giúp xác định hướng đi thích hợp;
~ Sử dụng các thông tin để cải thiện vấn đề,
Mot số chỉ tiêu và thông số hiệu qui tưới côn chưa rõ rằng trong việc do đạc
hoặc tinh toán Quy trình tổ chức đánh giá, xác định vị trí đo đạc, thời gian đo,v.v cũng chưa được cụ thé hóa trong các tà liệu có liên quan Đây chính là yêu.
tổ hạn chế vi 4p dụng đánh giá hiệu quả của hệ thống tưới.
Trang 22Bang 1.2: Bảng dank giá mức độ quan trọng của các thông số đảnh giá hiệu quả hệ thẳng thủy lợi ở một stước trong Khu wee
THỊ ThmM [Tan | Nam | 6 | ns mm nei | dạ [da mạn pal |tom [na de | ton | ke
1 ‘Sy thích hợp của hệ thống xx x x " xx x xx
- Tỉnh công bằn ax |x | xx | x xx xx xi xxx |x | x
~ Mức độ tin cậy x | xx | xx | x x | xx xx x | xx | x | xx | xx | xx2 | Hiệu quả các công trình xx |x | x | xe xi x | x |x x x [mx | x
Hiệu quả sử đụng mặt ruộng | xx | x | xx | xx xx [ax | xx x
- Hiệu ich tưới ax |x |x | ox xxx | xxx xi mfx] mix] x
- Hệ số quay vòng đắt xx |x | xx | xx xx x [ex | xe |x [me [x | x
Trang 23Thông Của Nam |14°S [ines ma [esi | stadia [mar pal |mm men hức |tam | ka
= Sức khỏe công đồng xx |x | x | x xxx xf X [x] x [xl x |e] xXăhội xx x | x xx
- Sở hữu đất xi | x |) xN | x |x xxx [x| x |x | x
- Sựdi chuyên chỗở ca | >] | | y x | x |x x|x|x|x |x| xnông dân
- Sự thỏa mãn của nông dân | xx | xx | x | xx x | xx x} x [xx] x fax] x |xx | xx
- Hội ding nước xx | xx | xx | xx xx | xx x| X [xx] xx [x] x |x | x
Trang 24Như vậy với mỗi quốc gia khác nhau thì mức độ đánh giá sự quan trong của
các thông số đánh giá hiệu quả tưới là khác nhau Các thông số đánh giá trên phần nào bao quit được một số mặt của hoạt động sống của dự án, tuy nhiên nó chưa di âu cụ thể để có thể áp dụng đánh giá riêng biệt cho một hệ thống tưới tự chảy hay tưới bằng động lực Vì vậy với yêu cu cụ thể của việc đảnh giá hiệu quả hoạt
động cần phải có những nghiên cứu để đưa ra một hệ thống chi tiêu riéng cho mỗi
bệ thông khác nhau Với dé tài nảy tác giả sẽ đưa ra một hệ thông chỉ tiêu riêng trên cơ sở tham khảo một số các thong số ở trên
1.2 Tình hình nghiên cứu, đánh giá hiệu quả tưới ỡ Việt Nam.
1-21 Thực trạng đánh giá và những nghiên cứu có liên quan đẫn chỉ tiêu đánh
giá hiệu quả tưới ở Việt Nam.
6 Việt Nam, không chỉ
hiệu qui ở các hệ thống thủy lợi nói chung và đánh gi hiệu quả tưới của hệ thống ác đề ải nghiên cứu mà thực tế vẫn để đánh giá tưới bằng hồ chứa nói riêng chưa có một hệ thống chỉ tiêu chuẩn Các đánh giá hay các chỉ tiêu ding để đảnh giá cho đến ngây nay chỉ mang tinh định lượng so sồi,
không đầy đủ, không toàn diện và không phù hợp Đặc biệt việc nghiên cứu đề xuất
này mang tinh: chính thức, có tính khoa học và thực tẾ cao vi nó áp dụng đánh gi
cho các hộ thống có tinh đặc tha
Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạtđộng của hệ thống thủy lợi được đưa ra tại các hội thảo, một số văn bản liên quan,
những dự án điều tra, những để tài nghiên cứu và những nghiên cứu của các nhà
khoa học đạt được một số kết quả như:
= Dự án: "Quản lý nước tổng hợp trên hệ thống tưới bằng bom của đồng bằngsông Hing” (1995 ~ 1998) do Viện khoa học Thủy lợi thực hiện đã nghiên cứu ứngdung mé hình IMSOP để trợ giúp vận hành và đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ
thống thủy lợi thông qua chỉ tiêu cấp nước tại các điểm điều tiết
- Để tài nghiên cứu khoa học: "Nghiên cứu xdy đựng hệ thống chỉ tiêu tinghap đánh giá nhanh hiện trạng (cơ sở hạ tang, quản lý vận hành) và hiệu quả KT —
Trang 25XH công trình thúy lợi, phục vụ nâng cấp hiện đại hóa và đa dạng hỏa mục tiêu sử:
dung” (2001 ~ 2995) do Viện khoa học Thủy lợi thực hiện đã đưa ra hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá nhanh (RAP) ding để đánh giá hiệu quả các công trình thủy lợi
~ Để tài nghiên cứu cấp bộ: “Nghiên cttw xác định năng lực làm việc thực tế:
của các hệ thẳng thy lợi đã có so với thiết KB” (năm 2001) do Viện Khoa học Thủy lợi thực hiện đã đưa ra kết quả về thực trạng hiệu quả tưới và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới ở 3 hệ thống thủy lợi: Nam Thái Binh, Liễn Sơn ~ Vĩnh Phúc, Suối
Hai ~ Hà Tây (nay là Hà Nội)
~ Nghiên cứu về hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy lợi, GS-TS Tống Đức
Khang đưa ra khái niệm: “Hiệu quá Khai tắc các hệ thẳng thủy lợi lã hiệu quả của
tới sau khi xây dựng công trình, sản lượng nông nghiệp tăng thêm trong điều kiện tự nhiên và điều kiện sản xuất nông nghiệp cụ thể của vùng tức là hiệu ích của tưới ”, tác
giả cũng đưa ra 2 cách đánh giá về hiệu quả quản lý khai thác công nh:
+ Cách thứ nhất là lấy thực trạng trước khi xây dựng công trình làm chuẩn;
+ Cách thứ hai là lấy hiệu quả thiết kế trong văn bản được duyệt LCKTKThoặc TKKT làm chuẳn Sau đó từ hiệu quả do công trình mang lại sau khi xây dựng48 so sánh với chuỗn mà đánh giá
“Tác giá cũng đưa ra hệ chỉ tiêu đánh giá hệ hổng thủy lợi như sau+ Chỉ ti nước trới:
+ Chỉtiêu về điện tích tưới và trạng thải công tình:
+ Chi tig về cải tạo đầu
++ Chi tga về sản lượng và hiệu ch tưới+ Chỉiêu tổng hợp nhiễu mặt
+ Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Kim Dung đã bảo về thành công nim
2003 với đỀ tải “Nghiên cứu hiện trạng hiệu quả của các hệ thẳng thủy lợi và kién
"nghị các chỉ tiêu đánh gid”.
- Luận văn thae sĩ của Dương Thị Kim Thư đã bảo vệ thành công năm 2006
với đề tài: “Nghiên cứu hiệu quà hoạt động của các hệ thẳng thủy lợi Nam Thạch Hn bằng hệ thẳng các chỉ tiêu dinh giá hiệu quá
Trang 26“Tác giả nghiên cứu đề xuất hệ thống chỉ tiêu đảnh giá hi quả của hệ thốngva sử dụng hệ thong chỉ tiêu đó để đánh giá hiệu quả của hệ thong thủy lợi Nam.
“Thách Han từ d6 kiến nghị các giải pháp ning cao hiệu quả hoạt động của hệ thông
thủy lợi Nam Thạch Han,
1.2.2 Cúc phương pháp thường sử dung dé nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt
động của các hệ thẳng thủy lợi ở Việt Nam.
Phương pháp điều tra đánh giá hệ thống công trình thủy lợi cũng đã được Su tổ chức nghiên cứu thủy lợi quốc tế và các nước phit uiễn cũng như các
mục tiêu có các
hướng dẫn riêng của các tổ chức tải chính, Mỗi hướng dẫn và
tiêu chỉ nh giá riêng và các áp dụng đó cũng được điều chỉnh nhằm ph hợp với
điều kiện Việt Nam Các phương pháp có thể được tôm lược phân loại như sau:
1.Phương pháp thống kẻ, kế thừa có chọn lọc các số liệu lưu trũ, từ thống kê
theo bảng biểu lập sẵn đến thu thập các thống kẻ sẵn có theo mẫu của các đơn vị
quản lý, thống kê địa phương.
2 Phương pháp phỏng vẫn trực tp theo mẫu các câu hỏi được lập sẵn
3 Khảo sát, đo đạc thực địa
4 Lấy mẫu và phân tích,
5 Phương pháp tổ chức hop tơ vẫn cộng dồng có sự tham gia của các đơn vi
quản lý và người ding nước.
6 Phương pháp diều tra theo mẫu biểu của một phn mm đã được thiết kế
sẵn đưới sự trợ giáp của công nghệ thông tin và các phn mềm hỗ trợ ứng dụng,
7 Phương pháp chuyên gia
Phương pháp thông kế: là một trong những phương pháp truyền thống và co
bản nhất thường được áp dụng để điều tra đánh giá hiện trạng công trình thủy lợi từ trước tới nay Phương pháp nay là những bảng biểu được thiết kế sẵn do người điều tra thiết kế theo các mục dich sự dụng và phân tích sau này Phương pháp thống kẽ
Trang 27cũng rất da dạng về mẫu biểu va các số liệu sẽ dién vio đó Đối või mỗi nhóm chỉ
tiếu in điều tra thông thường sẽ được thiết kế thành một bảng; ví dụ như thống kế về tên công tình, số lượng các công tinh, số lượng các loại cổng, thời điểm xây
‘dung và hiện trang của các loại công trình, thống kê về nhân lực, dân số, giới nh,
trình độ học vấn cán bộ, các bảng thống kê vẻ tinh hình tai chính, cân đối thu chỉ cũng như các bảng thống ké nguồn vốn sử dung cho công tác bảo đưỡng công trình Hoặc các bản thống kê về diện tích, năng suất cũng như hiện trạng sử dụng đất là
những tài ligu cơ bản bao gi cũng đi kèm với did tra thủy lợi, các bảng này có thể là bảng tựthết kể của người điều tr hoặc là những bản số thống ké của các đơn vị “quản lý, thống kê địa phương Cúc sổ liệu thu thập được theo phương phip này đều
là các số liệu thô ma rất edn sự phân+h sử dụng của người điều tra cũng như cơ‘quan quán lý Phương pháp thống kê nảy còn có tinh kế thừa, lũy tích các tải li
như các số iệu về mực nước, lưu lượng cũng như các ti liệu quan trắc thống kẻ khí tượng thủy văn hoặc chất Phương pháp điều tra phòng vấn theo bảng câu hoi được lập sin, đây là cách mã các chuyên gia trong nước tip thu những kinh nghiệm của
bạn bè quốc tế và có điều chỉnh hoặc cải tiến cho phủ hợp với điều kiện cụ thể từng
mục tiêu điễu tra trong nước ở những năm gin đây Người điều tra
các câu hỏi đựa theo các mục tiga số liệu thu thập và được cơ quan chủ quản thôngqua Day là phương pháp hay sử dụng nhất để thu thập đánh giá vẻ kinh tế xã hội,
thu thập, hoặc một số số liệu liên quan đến môi trường, nh tế xã hội và những sự
chính kiến của người dân hoặc các nha quan lý nằm trong vùng điều tra Số liệu điều.
tra được cũng là các t liệu thô và được các chuyên gia phân ích và đưa ra các số
liệu đánh giá.
"Phương pháp khảo sit, do đục thực địa: là phương pháp thường ding dé tiến hành khảo sắt do đạc các thông số kỹ thuật của hệ thống như đo đạc hiệu suất dẫn nước của hệ thống kênh mương, đo đạc hiệu suất của các thiết bị và tiêu thụ điện năng, đầu mỡ, kiểm tụ hiệu suất thực té của máy bơm Kt quả của phương pháp
này là những thông số kỹ thuật đánh giá nh trang hoạt động của các thết bị hoặc
tinh trạng tốn thất nước, chiếm đắt của hệ thống các công trình Qua điều tra các
Trang 28thông số này các nhà điều ta và quản lý lâm cơ sở cho giải pháp nông cấp, khắc phục và thường phục vụ cho các dự án đầu tư nâng cắp và quản lý cũng như nghiên
ctu khoa học,
Phuong pháp lẫy mẫu và phan tích: thông thường phương pháp này được sử
dung để di
ố lượng, thời gian, không gian, ching loại (nước, đắt) để phục vụ công tác phân tra chit lượng mỗi trường vũng hệ thông Mẫu sẽ được thiết kể về vị
tích và đánh giá so sánh Tài liệu phân tích sẽ là số liệu gốc về tỉnh trạng môi trường,
hoặc xu hưởng diễn in chất lượng nguồn dit, nước của hệ thống theo không gian
và thời gian
Phương pháp tô chức hop tư vẫn công đông cé sự tham gia của các don vị
quản lý và người ding nước: đây là phương pháp thường được ding để điều ta vềtinh phủ hop của các cơ chế chỉnh sich, tim hiểu tâm tư, nguyện vọng của cộng đồng
để có các điều chỉnh vỀ chính sách đầu sơ cơ chế quản lý và phân cha lợi nhuận
cũng như trách nhiệm của người dân trong vùng hệ thông phụ trách Phương pháp.
này hiện nay được các nhà đầu tr quan tâm thực hiện như là một phần của công
nghệ, chuyển giao toán bộ hoặc một phần công trình hay hệ thống cho những người
sử dang nước tham gia quản lý, vận hành Và như vậy, người dân trong wing hệ
thống sẽ có rách nhiệm trong công tác bảo về, duy tu bảo dưỡng công tình, đảm "bảo tính bền vững của công trình.
“Phương pháp điều tra theo mẫu biểu của một phần mém đã được thốt kẻ.
Hiện nay, việc ứng dụng các công nghệ thông tin trong các lĩnh vực quản lý diễn ra
tắt mạnh mẽ từ trung wong tới các địa phương Với sự rợ giúp của công ty máy tính
và các phần mềm hỗ tợ người điều tra có th tiền hành thiết kế các phần mềm quản
lý riêng áp dung cho timg đối tượng quản lý và tiết kế nội dung các thông tin sẽ đưa ra và lưu tet, Các mẫu biễu sẽ được in Ấn và mang đi thực địa để điều tra, kết quả
điều a sẽ được nhập, lưu trữ, phân tích theo các mye dich sử dụng của người quản
lý và đặc biệt quan trong trong công tác quản lý là cập nhật ác thing tin điều tra Cụ thể ứng dụng phương pháp này đã được tiến hành đối với điều tra hiện trạng khai
Trang 29thúc nước ngim vũng Tây Nguyên phue vụ cho công tic quản lý khai thie và bảo vệ
tài nguyên nước ngằm và phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên Phần mềm Quản lý tải sản hệ thông thủy lợi của Trường Đại học Menbuc, Ôxtrylia được thử nghiệm
quản lý dir liệu co bản về tai sản cho một số hệ thống thủy lợi Củ Chi, Đan Hoài, La
Khể, Và hiện nay, Tổ chức nông lương thể giới (FAO) và Trung tâm đảo tạo và
nghiên cứu tưới (ITRC) Trường Đại học Tang hợp Kỹ thuật California (CAL Poly)
San Louis Obispo, California, USA 93407 thing 9 năm 2001 đã thết kế và giới thiệu phần mém đánh giá hệ thống thủy lợi theo các tiêu chi công tình hiện đại
(RAP), phần mém náy đã được tổ chức FAO và ngân hàng thé giới (WB) giới thiệu
ứng dụng để đánh giá hệ thông thủy lợi của nhiều nước trên thể giới và khu vực
Australia, Thái Lan, Malaysia, Indonexia, Trung Quốc, An Độ, Slanka và cũng
tại Việt Nam thông qua bai khóa hội thảo đào tạo tại Hà Nội và Thànhphố Hồ Chi Minh năm 2002 dưới sự ti trợ của WB Các học viên được tham gia hai
khóa đào tạo đã đi đánh giá thực tế ở hai hệ thống thủy lợi lớn là Cắm Sơn - Cầu Som tinh Bắc Giang và hệ thing thủy lợi hd Diu Tiếng tinh Tây Ninh, và hiện nay hệ
thống này đã được WB và Bộ NN&PTNT đơa vào chương trình nâng cấp hiện đại
hóa trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ Thủy Loi Vig Nam (WRAP) và sẽ triển khai các
năm 2004
Phương pháp chuyên gia: Đây là phương pháp thường được quốc tế sử dụng
để đánh gid nhiều trong các Tinh vực phát triển kinh tẾ xã hội và môi trường Phương, pháp này dya theo trình độ của các chuyên gia có trình độ chuyên môn cao vẻ lĩnh.
ve khoa học chuyên ngành và có nhiều kinh nghiệm thực tế đ đánh giá trên cơ sở
định tinh hoặc kết quả định lượng bằng các chỉ iêu cụ thể Phương pháp này cũng
được ổ chức FAO giới thiệu và sử dụng trong việc đánh giá một số chỉ tiêu thực địadựa trong phần mềm Chương trình Đánh giá nhanh (RAP) Ở trong nước hiện nay
phương pháp này cũng được sử dụng tương đối rộng rãi trong các linh vực đánh giá tác động mỗi trường, đánh giá cc chỉ iu phát tiện kinh tẾ xã hội,
Trang 30CHUONG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ DE XUẤT CÁC CHÍ TIÊU DANH GIÁ HIỆU QUA CUA HE THONG TƯỚI BANG HO CHUA
2.1 Cơ sở khoa học đề xuất các chi tiêu đánh giá hiệu qua tưới.
Mục đích của đánh giá hiệu quả tưới của công trình thủy lợi thông qua xác
định các chỉ tiêu là đảnh giá hiệu qui cấp nước tưới của hệ thống, qua đổ xác định
mức độ đạt được nhiệm vụ ban đầu dé ra, nguyên nhân làm giảm hiệu quả, từ đó có.
giả pháp nâng cao hiệu quả hoại động của hệ thẳng công trình,
ĐỂ đưa ra được hệ thống chi tiêu đánh giá phi hợp chúng ta cin bám sit vào
đặc điểm phát triển kinh tế xã hội; đặc điểm vẻ cơ sở hạ tang, kỹ thuật; đặc điểm vẻ trinh độ, chất lượng, chính sich quản lý vận hành đặc điểm về thể chế và ảnh
hưởng đối vớ môi trường của hệ thống công trình thủy lợi ở Việt Nam
2.1 Đặc điềm về se phát triển kink
'Việt nam là một nước dang phát trién, trình độ khoa học công nghệ côn thấp,
việc áp dụng các tiến bộ khoa học trong vin đề thiết kế cũng như quản lý vận hành
công trình, hệ thống công trình thủy lợi còn rit hạn chế.
Là một nước đang phát triển có sự thay đổi, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu sử dụng dit từ nông nghiệp sang đất đồ thị, công nghiệp và các mục đích khác trong hệ
thống thuỷ lợi dẫn đến điều han hệ thống công trình thủy lợi còn gặp nhiều khó
khăn, việc phát huy hiệu quả Không dim bảo đúng như thiết kế.
Do việc chuyển đổi cơ cầu sản xuất, yêu cầu cấp nước để dip ứng yêu cầu
ứng dụng các tiến bộ ky thuật trong nông nghiệp ngày cảng cao Trong khi đó quy.hoạch thuỷ lợi tổng thể chưa tinh toán dầy đủ nhu cầu nước cho sin xuất do đó
không đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Điễn biến thời tết khí tượng thuỷ văn có xu hướng ngày cảng bắt lợi, vẫn để
biến đổi khí hậu và nước biển dâng ngày cing nghiêm trong, trong khí tin xuất thiết
KẾ của các công trình thuỷ lợi ở nước ta còn thấp,
Trang 312.1.2, Đặc điềm về cơ sở hạ ting và kỹ thuật.
© Việt Nam nhiều công trình được xây dựng đã lâu và không được tu bổ thường xuyên nên đã bị xuống cắp nghiêm trọng Có th thống kế như sau
= Đập dang được xây dựng từ những năm 60-70 đến nay bị xuống cắp như vetường cảnh, ổi lở sân tiêu năng, hơ hồng nặng gây thẳm lậu,
= Các tram bơm được xây dựng vào cuối thập kỳ 80, máy móc thiết bị hầu hết
còn tối Nhưng do hệ thống kênh mương là kênh dat nên mắt nước lớn chỉ phí bom
tug rt cao
~ _ Kênh muong hầu hết là kênh đắt, thường bj xói lở hoặc bồi lắp mỗi trận lũ,
lượng nước tôn thất trên kênh lớn din đến thiểu nước lớn.
= Còn nhiều hạn chế trong thiết kế và thi công hệ thống tưới mặt ruộng gây
khó khăn cho công tác vận hành.Riêng với hỗ chứa
Hệ thống tưới bằng hồ chứa là hệ thông tưới tự chảy Hồ được tạo thành từ việc xây dụng đập ngăn sông, ngăn suối, trữ nước mùa mưa sử đụng trong mia khô.
Thông qua các cổng đầu mỗi, nước được lẫy vào hệ thống kênh chính, hệ thống ống
in nước rồi qua các công trình điều tiết trên kênh (các cửa cổng, him van, nhà van ) nước chảy vào hệ thống kênh nhánh, kênh chân rết để tưới cho diện tích yêu cầu dưới hình thức tự chảy Một hệ thống tưới bằng hỗ chứa thường gồm có;
‘© Cụm công trình đầu mỗi: Gồm đập ngăn (đập chính, đập phụ), trăn xã
1a, cổng lay nude, tràn sự cổ (các bộ lớn); đảm bảo giao thông đi lại,+ He thống dẫn nước va các công trình trên hệ thông
+ Nhà quản lý
“Các hệ thống tưới bằng hồ chứa phần lớn được xây dựng cách đây trên dưới 30 năm với điều kiện thiết kế và thi công lạc hậu đội ngữ kỹ thuật côn thiểu va yết
các hạng mục công trình đã bị xuống cấp, đập ngăn sông được dip bằng đất bị lúnsụt, lượng nước thắm qua thân đập và hai vai lớn, về lâu dài cỏ thể ảnh hưởng tới én
đình của công trình, bé mặt trăn xả lũ nứt nẻ bong te, kết ed bị lão hóa, cổng lấy
Trang 32bi lún sut đút gay, thiết bi dng mở cũ hoạt động kém hiệu quả, hệ thống
kênh dẫn và công trình trên kênh hư hỏng nặng, sạt lở mái kênh hoặc bị đắt cát vùi lắp lòng hồ bị bồi lắng âm giảm khả năng cấp và phân phối nước của hệ thống
tưới bằng hỗ chứa
Bên cạnh nhiệm vụ cắp nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp hỗ còn có thể cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, phục vụ giao thông thủy, phân lũ, phục vụ cho ngành thay sản, cung cắp điện, phát iển du feb, Trong hệ thống tưới hỗ chứa côn có thể có nhiều công trinh và hệ thống khác như: âu thuyén, nhằ máy thủy
Tùy theo quy mô, mục đích xây dựng mà nhu cầu sử dụng nước của hd
chứa được lên kế hoạch cụ thể tránh việc tranh chấp gây bất hòa giữa các ngànhnghề có nhu cầu sử dụng nước.
2.1.3 Đặc điễm về trình độ và chất lượng quản lý của Việt Nam hiện mí
Trinh độ quản lý khai thác công trình còn thấp, chưa đi sâu về mặt khoa học mà côn nặng nề về thủ tục hành chính Theo dõi đánh giá hiệu quả tưới chưa được quan tâm đúng mức, do đó không đánh giá được đầy đủ tình hình hoạt động của hệ
- Vấn đề đánh giá hiệu quả tưới chưa được tiễn hành thường xuyên hàng năm,~ Chưa có được một hệ thống chỉ tiêu đánh giá higu quả tưới tiêu chuẳn;- Quan điểm đánh giá cũ, hiệu quả tưới là hiệu quả sản lượng tăng thêm saukhi có công trình, diện tích phục vụ tưới so với thiết kế chưa đáp ứng yêu cầu mới
quan điểm phát triển nông nghiệp bivững;
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới đang được sử dụng còn sơ sii, chưa
‘quan tâm tới các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới dùng cho việc so sánh giữa hai hệ
thống với nhau;
~ Chưa lập và thực hiện kế hoạch đùng nước và phân phối nước một cách
Trang 33Khoa học do một s a quan tắc và thu thập số liệu d liệunguyên nhân như: Thi
khí tượng thủy văn một cách hệ thông, thiểu cơ sở khoa học vé lập kế hoạch dự báo Khí tượng thủy văn di hạn, ké hoạch sin xuất thiếu én định, diện tích tưới của các hộ dùng nước chưa gắn chặt được diện tích không chế tưới của các cắp kênh, thiền thiết bị quan trắc đo đạc nước thường xuyên
- Hệ thống công trình chưa hoàn chỉnh từ đầu mỗi tới mặt muộng Các công
trình điều tiết trên hệ thống kênh không được trang bị diy đủ các thiết bị điều khiến không lập và thực hiện quy trình đồng mở để phân phối nước theo kế hoạch.
'Việc đóng mở cống lấy nước và phân phối nước còn tủy tiện do đó gây lãng phí nước.
trong quản lý sử dung Nhiễu cổng bỏ ngõ vỉ hư hồng không được sửa chữa
= Không đo đạc các thông số cin thiết để đánh giá trang thái hoạt động của
công trình như: Đo biến dang, đo lún, đo thắm tong thiết kế thiếu hoặc có nhưng‘qua trình quản lý khai thác lại không sử dụng đo đạc.
~ Những hư hong không được sửa chữa kịp thời hoặc thiếu phát hiện do đó.
tích lũy thành hư hỏng lớn gây tác hại nghiêm trọng.
~ Tổn thất nước tưới lớn do những nguyên nhân trên cộng với kế hoạch điều.
hối nước trong các vi dụ không tốt, kỹ thuật tdi lạc hậu gây lãng phí nước nhiễu
nên phần lớn các hệ thống chỉ đạt khoảng 50-60% năng lực thết kế.
Cé thé khẳng định là thiểu và yếu toàn diện Với một hệ thống rộng lớn tir đầu mỗi về tới mặt muộng, quản lý quan trắc chủ yếu dựa vào nhân tổ con người là
chính, công nghệ quản lý lạc hậu nên việc phát hiện và sử lý các sự cổ, các tinh
hung tranh chấp hay hỏng hóc công trình không được kip thời Hi hết cần bộ
sông nhân viên còn yêu về kỹ thuật, nãng suất lao động không cao.
2214 Đặc diém về thể
“Tử khi Việt Nam iến hành đồi mới kính t, nông nghiệp và thủy lợi đã có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên, các thay đôi vẻ thé chế và chính sách nhiều khi.
không the kịp yêu cầu của sự phát tiển Hiện nay chúng ta cũng dã ban hành được
Trang 34một shính sách, khuôn khổ luật pháp cho việc thiết lập trách nhiệm quản lý tàinguyên nước như sau
~ _ Luậttải nguyên nước, 20/05/1998;
~_ Luật đất dai, 1993;
= Thong tư 860-CT/VN, hướng dẫn đổi mới các
công trình thủy lợi, 07/05/1992;
= Php lệnh khai thác và bảo vệ hệ thống công trình thủy lợi, 31/08/1994; ~ _ Nghị định 73/CP, về vai trò và nhiệm vụ của bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nong thôn, 01/11/1995;
~ Nahi định 98/CP, về sử dụng và bảo dưỡng hệ thống thủy lợi, 27/12/1995;
= Thông tư 90/1997/TTLT-TC-NN ngày 19/12/1997 thông t liên bộ Nông
nghiệp ~ Tài chính vỀ tăng cường tự chủ ví
ng ty quản lý khai thác
chính các công ty Quản lý khai tháccông trình thủy lợi
= Thông tư 6/1998/TT-BNN-TCCB, hướng dẫn về tổ chức vận hành các công
ty Quản lý khai thác các công trình thủy lợi:định 1959/BNN-QLN,“quản lý hủy nông cơ số, 12/05/1998;
= Thông tw 134/1999/TT-BNN-QLN, hướng dẫn thục hiện kiên cổ hóa kênh
mương, 25/09/1999;
~_ Chỉ thị 66/2000/QĐ-TTY, vi
ng cường, cing cổ và cãi cách tổ chức
các nguồn vốn cho kiên cổ hóa kênh mương.
2.15 Đặc điễm vi chỉnh sich quân lý
Dai bộ phận người dân Việt Nam sống chủ yếu nhờ vào sản xuất nông nghiệp, gi tr sản xuất nông nghiệp còn chiếm tỷ trong cao trong nền kinh t& Điều 4 cho thấy việc cải thiện điễu kiện san xuất nông nghiệp đồng vai trỏ hit sức quan trọng về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội của Vi
Véi sự nỗ lực của ngành thủy lợi, công tác quản lý và khai thác công tình đã
mang lại hiệu quá to lớn cho sản xuất nông nghiệp, góp phin nâng cao thu nhập cho nông dân va đưa nước ta vào nhóm các nước xuất khẩu nông sản hing đầu thể giới vé lúa gạo, cả phê, che, hạt tiêu,
Tiên cơ sở đánh giá tổng thé về quản lý vận hành hiện nay của các doanh
Trang 35nghiệp Quan lý kha thie công trình thủy lợi (QLKTTCTTL) có thể thấy rõ những
đặc điễm nỗi bật trong công tắc quan lý hệ thống tưới bằng hỗ chứa nói iêng và hệ
thống tủy lợi nói chung đổ là
a VỀ chính sách quân lý công trình:
Khoản I điều 3 Phápnh khai thác và bảo vệ Công trình Thủy lợi (CTTL)
$ CTTL phải bảo dam tính hệ thống, không chia lâu hết các hệ thống thủy lợi trong
inh nên đã phá vỡ tính liên hoàn
thống nhất của hệ thống công tinh, Vi du một công ty thủy nông chị trích nhiệm
‘quy định: “Việc khai thác và bảo.
theo địa giới hành chính” Nhưng trong thực tế
‘ca nước đều thực hiện quản lý theo địa giới hành
“quản lý đầu mỗi, kênh chính, kênh cấp và các cổng đầu kênh cấp I, Phần công trình
côn lại nằm trên dja bàn các huyện thì do xi nghiệp QLKTCTTL các huyện đó quản
ý và thu thủy lợi phí, cấp huyện phê duyệt và cắp kinh phí tu bổ công trình cân đối từ
hệ thống của ngân sách của huyện nên xảy ra tinh trạng mạnh ai nấy làm, phá vỡ
công tình Vi vậy việc phân phối điều tt nước từ đầu mỗi tới mặt ruộng phải qua nhiề khâu trung gian nên công tác quản lý tưới hết sức phức tạp, đặc biệt là những.
lúc thiểu nguồn nước, những năm mư ít, lượng nước tích trữ ở hỗ chứa không dội đào nu không iu bành phân phố hợp lý, it kiệm et đ xây ra tranh chấp
“Thiểu cơ chế phân giao trách nl trong quản lý công trình Nhà nước giaotrách nhiệm quản lý công trình cho các doanh nghiệp QLKTCTTL, hàng năm được
các cơ quan có thắm quyền trực tiếp giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất vả tài chính,
trong đồ có công tác tu sửa công trình Nhưng cuối năm không có cơ quan nào đánhgiá và cũng không có ai chịu trách nhiệm.
Các văn bản quy phạm pháp uật chưa sắt với thực tế nên hiệu quả của chính
sách ít tác dụng Chẳng hạn tại khoản 5 điều 18 Pháp lệnh khai thác và bảo vệ
CTTL quy định doanh nghiệp QLKTCTTL có quyền “kiến nghị Uy ban nhân dân.
(UBND) dia phương nơi có CTTL thực hiện ede biện pháp cần thiết để dim bio an
toàn trong trường hợp công trình bị xâm hại hoặc có nguy cơ xây ra sự cổ” Trong
khi đó, bộ máy UBND các cấp không cổ bộ phận thanh trà Công hh thủy lợi nên
Trang 36chẳng ai chịu trách nhiệm giải quyết Chính vị vậy nhiều địa phương khi phát hiệnthấy hiện tượng tự ý dio phá kênh mương, xây nhà trên bờ kênh mà không ai xử
phạt Hoặc Khoản 8 điều 17 Pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL quy định doanh
nghiệp QLKTCTTL và tổ chức Hợp tác xã (HTX) dùng nước có olêm vụ “Tổ
chức để nhân dân tham gia xây dựng kế hoạch khai thác vi phương án bảo vệ công
trình” Như vậy nhân dân chỉ được tham gia vào xây dựng kế hoạch chứ chưa đượctham gia triển khai thực hiện, giám sát các hoạt động của doanh nghiệp.QLKTCTTL và HTX ding nước.
Vige img dung khoa hoe công nghệ trong công tae QLKTCTTL côn hết súchan chế và yếu kém, đặc bit à ứng dung công nghệ tin học: Hệ thống thông tn,‘quan trắc, còn thủ công,
b, VỀ chink sách quân lý
Hệ thống quản lý ải chính còn mdm ri, phúc tạp và tiến tính khoa học,
mang nặng tinh bao cắp, Hầu hế các Công ty QLKTCTTL đều hoạt động theo luật doanh nghiệp nhưng quản lý Iai gin như bao cấp Một số Công ty chỉ biết quản lý
tưới tiêu còn kinh phí hoạt động thi do UBND tỉnh cấp Vì vậy doanh nghiệp không
quan lâm đến nguồn thu và thu được nhiễu hay ít cũng không ảnh hướng tới thụ nhập của doanh nghiệp Một số hệ thống khác do phân chia nhiều cấp quản lý độc
lập như hệ thống Bắc Hưng Hải, hệ thống Nam Thái Bình, hệ thống Bắc Thái
Binh nên nguồn tha lại phụ thuộc vào nguồn thư của các xi nghiệp QLKTCTTL
huyện Néu các xí nghiệp quân lý thủy ndng huyện quản lý vận hành công trinh tắt,tưới tiêu đảm bo, nông din nộp di thiy lợi phí thì xi nghiệp mới có nguồn để nộpcho công ty, nếu thất thu hoặc thu được it hi các xí nghiệp không nộp mặc dù Công
ty cung cấp nước đầy đủ Hơn nữa các xí nghiệp thủy nông huyện hoạt động độc lập và trực thuộc huyện, chịu sự điều hành trực tiếp của UBND huyện, tinh trạng giấu
ign tích, giấu sản lượng thủy lợi phí để giảm khoản nộp cho Công ty là chuyện
thường xây ra, Công ty có bit cũng không giải quyết được
Co chế quản lý tải chính còn nhiều hạn chế thể hiện ở chỗ: Công tie quản lý
Trang 37công trình, quản lý tưới tốt hay xấu cũng không ảnh hưởng đến thu nhập của cán bộ
công nhân viên trong Công ty, dẫn đến sao nhãng công việc làm thui chột tinh năng
động sing tạo của cắn bộ công nhân viên trong Công ty,
Với cơ chế quản lý hiện nay thi các Công ty QLKTC;TTL không chủ độngcược nguồn thu nên gặp nhiễu khô khăn quản lý và luôn bị động trong điều hình
sông việc Khi cin tu sửa công tình hoặc khắc phục sự cổ do thiên tai hoặc sự cổ bắt thường phải qua rit nhiều cap giải quyết nên không kip thời khắc phục được sự cô.
Ce công ty QLKTCTTL là các doanh nghiệp hoạt động công ích, theo quy.định thì khi các doanh nghiệp này néu thu không dủ chi thi nhà nước sẽ cắp bùNhưng trong thực té rit ít địa phương thực hiện được điều nay, Chỉ có một số tỉnh ở"Đồng bằng Sông Cửu Long thực hia.
Vé chính sách thấy lợi phí:
Co chế pháp lý để tính thủy lợi ph là Nghị định 143/2003/NĐ-CP ban hành
ngày 28 tháng 11 năm 2003 và Nghị định 115/2008/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng.11 năm 2008, Nghị định này sửa đổi, bổ sung một sổ điều của Nghị định số149/2003/ND-CĐiều 19 của Nghị định 143 quy định chỉ tết khung mức thu thủy
lợi phí cho từng vũng theo từng biện pháp công tinh Tuy vậy, nhiều địa phương có
chính sách riêng, chẳng hạn một số tỉnh ở Đồng bi Sông Cứu Long quy định bỏ
thu thủy lợi phí (Đồng Nai, Bến Tre ) gây nên mắt công bằng giữa cúc vùng miễn Như vậy các hoạt động kinh tế trong hệ thông chưa được thông nhất và chưa
được chuẩn hóa
“Chủ trương cho xóa nợ thủy gi phí đã tạ ras so sinh không có lọ đối với các
dom vị thực biện nghiêm chỉnh quy định về thủy lợi phí Chính sách thủy lợi phí như.
hiện nay không khuyến khích người nông dan tiết kiệm nước tưới vi thủy lợi phí không.
tính theo khối lượng sử dụng (không phụ thuộc vào việc tưới nước ít hay nhiều)
Hệ thống thủy lợi muỗn phát triển bén vững thi cần có sự tham gia chủ động
của người hưởng lợi Giải pháp quân lý hiệu quả là chuyên giao quản lý tuổi chongười dân tham gia bing cách lập hội những người sử dụng nước, Cẩn tạo dựng co
Trang 38chế quản lý độc lập tự chủ phi hop với đặc điểm hoạt động của từng hệ thống Xây
dựng hành lang pháp lý vững chắc để tổ chức và cá nhân tham gia quản lý công trình yên tim đầu tưvào t sửa nâng cắp công trình Hệ thông thủy lợi là công tinh
cơ sở hạ ting đa mục tiêu, vì vậy không thể thiểu vai trò của Nhà nước, Trước thực
trạng trên, để nâng cao hiệu quả của cácthống thủy lợi thì khâu đột phá phải làdồi mới cơ chế quản lý và năng lực quả lý.
2.1.6, Đặc điễm về mặt môi trường (công trình đầu mối là hỗ chứa) VE mặt môi trường sống:
Hỗ chứa gây mắt dt, ngập lụt rt lớn ở thượng lưu bao gồm cả mắt đất sản xuất nông nghiệp, đất rừng và đất thổ cư, Đối với hệ sinh thải rừng thượng nguồn bị
cảnh hưởng, một số loài có thé bị suy giảm về số lượng, mắt đa dang sinh học Chất
lượng nước bị thay đối, him lượng phù sa rong nước giảm do bị bồi ling Ding
chy hạ lưu suy káệ Hỗ chứa tạo cột nước cao gây nguy hiểm tới an toàn ở hạ lưu.
Lượng nước thắm qua thân đập lớn, một diện tích đắt không nhỏ ở hạ lưu luôn bj
ngập ng, cộng với điều kiện tưới được dim bảo nên mục nước ngằm ở hạ lưu đảng,
cao, gây thoái hóa biển chất đất sản xuất, Hệ thống dẫn nước chủ yéu là hệ thông
th hở nên diện tích đắt sử dụng vĩnh viễn cũng khả lớn Dòng chảy tử hỗ còn làmột véc tơ truyền bệnh nguy hiểm có ảnh hưởng trải dai từ thượng lưu xuống hạ lưu(ảnh hưởng không chỉ trong khu vực ma còn trong và ngoài lãnh thỏ) Nhung xét
mặt tích cực thi hỗ chứa lại tham gia vào quá tình điều hòa không khi, tạo cảnh
quan cho phát tiển dụ lịch
VỆ mặt môi trường vã hội
Đối với các hồ chứa lớn thì việc di dan tải định ew là không thể tránh khỏi
Một bộ phận dân cư mắt đi phương tiện sản xuất, phải bắt nhịp với cuộc sống mới đẫy khó khăn Nhưng bên cạnh đồ việc xây dựng hd chứa cũng mạng lại nhiều lợi
ich cho các ngành nghề khác như: nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, thủy điện
nâng cao và phát triển đời sống kinh tế cũng như nhận thức của người din trong
vùng hưởng lợi
Trang 392.2, Phân tích về mặt lý thuyết xây dựng và nhu cầu đối với các chi tiêu đánh.
giá hiệu quả tưới.
2.2.1 Phân tích về mặt lý thuyết xây dung các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Tổ chức FAO, IWMI và Viện nghiên cứu chính sách lương thực Quốc tế
(International Food Policy Reseurch Instute-TEPRI) đều đã quan tâm và nghiêncứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá, Theo họ có 8 nội dung cần quan tâm khi xâydựng các chỉ tiêu đánh giá:
1 Phit tiễn một khung nhận thức và tiêu chuẫn hóa bộ chỉ iêu đánh giả ởsắc phạm vi áp dụng khác nhau: các chỉ tiêu này phải dễ hiểu và én định
2 Phương pháp luận cho việ thực hình do đạc cic chỉ tiêu đảnhngoàihiện trường là phải đảm bảo kết qua tin cậy, chính xác, giá thành hợp lý.
3 Các chỉ tiêu đánh giá đại điện cho nhiều hệ thống.
4 Phát iển các chỉ tigu đánh giá ở mức Quốc gia, vũng và toàn cầu;
5 Áp dụng các chỉ tiêu đánh giá để so sánh các hệ thống với nhau Dé làm được nội dung này cin thông nhất các chỉ iu tiêu chuẩn
6 Điều tra xác định quá tình quản lý vận hành, xem đâu là đồn bay để nâng‘cao hiệu quả quản lý;
7 Tiếp thu các quan điểm về quản lý trong phạm vi các tổ chức quản lý tưới
Quốc gia
3 Lựa chọn hướng phát triển quân lý ở các hệ thông tuổi:
'Các bước tiến hành trong toàn bộ quá trình đánh giá hiệu qua tướiBước Ì: Lựa chọn mục tiêu và mức độ đánh gi:
Bước 2: Đo đạc các chỉ tiêu
Bước 3: Cung cắp ắc thông tin cho người quân lý:
Bước 4: Dựa vào các chi iêu đánh giá xác định các hang mục cần sửa chữa
những tồn tại trong quản lý vận hảnh;
Bước 5: Tiến hành khắc phục các tin tại, sau đồ quay trở về bước |
Trang 402.2.2 Phân tích như cầu đối với các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới
“Các nghiên cứu về phát triển tưới trên thé giới đã chỉ ra rằng: * Tỷ lệ phát
triển các hệ thống tưới đã đạt tới mốc 3% trong những năm 1970 va hiện tại tỷ lệ
này ở Châu A chỉ đạt 1,4% và có thể giảm xuống 1% trong 2010”, đó là do không 6 những ving đất thích hợp, thiếu nguồn nước hoặc giá thành đầu tr xây dựng
ngày cảng cao Những nghiên cứu của FAO về * Nông nghiệp hướng tới năm 2010là dựa vào những vùng đã được tưới” Do vậy, “Dé thỏa mãn nhu cầu lương thực.
ngày một tăng, phải đạt được hiệu quả tốt hơn và sin phẩm phải lớn hơn Phương
pháp hiện tại để thỏa mãn nhủ cầu bằng cách xây dựng tiếp các hệ thing tì nay
chuyển sang biện pháp hướng về khía cạnh tổ chúc, kinh té, xã hội và yêu tổ môi
trường trong tưới tiêu” Việt Nam là một nước nông nghiệp không nằm ngoài bồi
cảnh đó
“Theo con số bio cáo của Tổng Cục thủy lợi - Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn từ năm 1986 đến năm 2004 tổng von đầu tư cho ngành thủy lợi lên đến 20,875 tỷ đồng Với sự nỗ lực đầu tơ như vậy kết quả là cả nước đã xây dựng được
75 hệ thống thủy lợi lớn, 1967 hồ chứa có dung tích trữ lớn hơn 0.2 triệu mÌ, 1957hồ chứa và nhíđập ding nhỏ Hiệu quá hoạt động ccite công trình thủy lợimang lại cũng rất to lớn, điện tích đắt canh tác nông nghiệp được tưới tiêu ngàycảng được mỡ rộng, chủ động và ổn định hiệu quả của các công tinh mang lại
không chỉ có những kết quả tinh được thông qua thụ nhập ma côn cô những kết quả
to lon khác cho cả cộng dong nhưng khó định lượng Đó là những tác động tích cực.
về mặt xã hội, môi trường, cuộc sống của nông dân và bộ mặt nông thôn mới, gop
phần ôn định kinh tế và đời sống cũng như năng cao đồi sống xã hội của nhân dân“Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các hệ thing thủy lợi chưa
.được khai thác và phát huy hết công suất thiết kể, Hw hết mới chỉ đạt 50-60% năng
lực thiết kế Dé nâng cao hiệu qua khai thác, chúng ta phải đánh giá đúng hiện trạng.hoạt động hệ thông theo các chỉ tiêu cơ bản, khi d6 các nhà quản lý sẽ cổ các biện
pháp khắc phục và phát huy những mặt yếu và mạnh của minh để công trình hoạt
động có hiệu quả cao nhất Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống