1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp Bền Vững Tại Thị Xã Phổ Yên, Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Mai Phương
Người hướng dẫn TS. Đoàn Thục Quyên
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 5,16 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nao Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguôn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Nguyễn Mai Phương

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

“Tác giả xin trân trong cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Dai học và Sau đại học

cảng các thiy giáo, cô giáo giảng dạy ti Khoa Kinh té và Quan lý trường Đại học

“Thủy lợi, những người đã trang bị những kiến thức quý báu, đồng góp ý kiến cho việc

hướng dẫn luận văn thạc sĩ này

Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS, Đoàn Thục Quyên người đã dành nhiễu

thời gian âm huyết, trực tiếp hưởng dẫn tan tinh và giáp đỡ để tác gid có thé hoàn

thành công trình nghiên cứu khoa học của mình.

“Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cơ quan, đơn vị, các cá nhân thị xã

Phd Yên, tỉnh Thái Nguyên đã hỗ tr cung cấp các thông tin, số liệu giúp tác giả hoàn

thành luận văn này,

Tay có nhiều cổ gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiểu sót hạn chế Tác

giả kính mong thầy, cô giáo, các chuyên gia, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và những,

người quan tâm đến để tải này có những ý kiến đồng gp, giúp đỡ để đ ti được hoànthiên hon,

“Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN.

LOICAM ON.

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

DANH MỤC BANG BIEU.

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT, MG DAU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE PHÁT TRIÊN KINH TE NONG NGHIỆP BEN VỮNG

1.1 Khải niệm về phát triển nông nghiệp bên vững1.1.1 Phát triển bên vũng

1.1.2 Pháttiển nông nghiệp bn vững

1.1.3 Đặc trưng của phát triển nông nghiệp bền vững

1.1.4 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp bin vững

1.2 Nội dung của phát triển nông nghiệp bẻn vững.

1.2.1 Phát triển nông nghiệp bên vững vé kinh tế

1.2.2 Phát triển nông nghiệp bền vững về xã hội

2.3 Phát triển nông nghiệp bền vững vé mỗi trường

1.2.4 Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững

1.3 Các nhân tổ ảnh hướng trựctếp đến phát triển nông nghiệp 13.1 Vé điều kiện tự nhiên

13.2 Yếu tổ kinh = xã hội

1.3.3 Kết cấu hạ ting kinh tế - xã hội

1.34 Sự phít tiễn của khoa học, công nghệ1.3.5 Yếu tổ tổ chức và quản lý

1.3.6 Yếu tổ quốc tế

1.4 Kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp bén vững.

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hưởng bén vững của một số

nước Châu A,

Trang 4

1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bên vũng của một số địa phương ở

Việt Nam 211.4.3 Bai học kinh ngi 24Kết luận chương | 28

CHUONG 2 THỰC TRANG PHÁT TRIEN KINH TE NONG NGHIỆP BEN VỮNG TẠI THỊ XA PHO YEN, TINH THAI NGUYEN 27

221 Đặc điểm tự nhiên, kính tế xã hội và môi trường thị xã Phd Yên ảnh hưởng đến

phát triển nông nghỉ vững tai Thị xã Phé Yên, tỉnh Thai Nguyên 2

2.11 Đặc dim tự nhiên +22.1.3 Đặc điểm về xã hội a1

2.1.4 Môi trường 34

2.1.5 Kắt cầu a ting phục vụ nông nghiệp nồng thôn 35

2.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp bén vững tại Thị xã Phổ Yên, tỉnh

Thái Nguyên 362.2.1 Tinh hình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp 6

2.2.2 Tình hình phát tiển ngành trồng trọt 40

2.2.3 Tình hình phát triển ngành chân mudi 4

2.2.4 Thực trang phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững về xã hội 46

2.2.5 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp bén vũng vỀ môi trường 49

2.3 Những tồn tại và nguyên nhân %

23.1 Tên tại 52

2.3.2 Nguyên nhân sa

Kết luận chương 2 56 CHUONG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN KINH TẾ NONG NGHIỆP BEN VỮNG TẠI THỊ XÃ PHO YEN, TINH THÁI NGYÊN 37 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Thị xã Phỏ Yên, tinh Thái

Nguyên và tằm nhìn đến năm 2025 37

3.1.1 Phuong hướng phát triển kinh tế xã hội trên địa bản Thị xã Phổ Yên,

tinh Thái Nguyên và tằm nhìn đến năm 2025 s

Trang 5

3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên địa bản Thị xã Pho Yên, nh Thái 3.3.2 Giải phip phat tiễn nông nghiệp bên vũng về xã hội n

3.3.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp bén vững về môi trường 74

3.34 Các gii pháp khác phát tiễn nông nghiệp bên ving 16

Kết luận chương 3 7

KẾT LUẬN VA KIÊN NGHỊ 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ¿

Hình 1.1 Sơ đồ phát tiễn nông nghiệp bằn vững 7

Hình 2.1 Gi tr sản x

Hình 22 Giá tr sản xuất lâm nghiệp theo giá hiện hành tại Thị xã Phổ Yên, tinh TháiNguyên giai đoạn 2013-2017 38

Hình 2.3 Sản lượng trồng trot của thị xã Phố Yên tinh Thái Nguyên năm 2016-2017 40nông, lim nghiệp, thủy sản giai đoạn 2010 ~ 2017 37

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Số trường, 6 lớp, số giáo viên, số học sinh mim non năm học 2016-2018 31 Bảng 2.2 SỐ trường, số lớp học, s6 giáo viên, số học sinh phố thông năm học

2017-2018 3Bảng 2.3 Hiện trang sử dụng dit và cơ edu sử dụng phân theo loại dắt tại Thị xã Phổ

Yên, tính Thái Nguyên (tinh đến 31/12/2017) 35 Bảng 24 Diện tích rừng hiện có va diện tích rừng trồng mới tập trung tai Thi xã Phổ

Yên, tinh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2017 38

Bảng 23 Gia trị sin xuất lâm nghiệp theo giá hiện hành tai Thị xã Phổ Yên, tinh Thái

Nguyên giai đoạn 2013-2017 38

Bảng 2.6 Diện tích, năng suit, sin lượng cây lúa giai đoạn 2013-2017 4 Bing 2.7 Dign tích, năng su, sản lượng cây ngô giải đoạn 2013-2017 42 Bang 2.8 Diện tích, năng suất, sản lượng cây khoai lang giai đoạn 2013-2017 “2

Bảng 2.9 Diện tích, năng suất, sản lượng cây sin giai đoạn 2013:2017 43

Bảng 2.10 Số lượng tri, bd, lợn, gia cẳm, dé, ngựa ti Thị xã PhO Yên, tỉnh Thái

Nguyên giả đoạn 2013 - 2017

Bảng 2.11 Số hộ cận nghèo, số hộ nghèo và tỷ lệ hộ cận nghèo, tỷ lệ hô nghio ti thị

xã Phổ Yên, tinh Thấi Nguyên (Theo chun nghèo iếp cặn da chiều áp dung cho giải

đoạn 2016 ~ 2020) 41

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT

CNH, HĐH _ Công nghiệp hóa, hiện đại hóaĐVT Don vị tính

KCN Khu công nghiệp

HĐND Hội đồng nhân dân

Trang 9

MỞ DAU 1 Tính cấp thiết của dé tài

Nong nghiệp đóng va tr, hit súc quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Tăng trưởng

nông nghiệp Việt Nam đạt mức trung bình 3,5%/năm trong giai đoạn 1986 - 2017.

[ang suất ia gạo cao nhất trong khu vực Đông Nam A dạt 5, tắn ha, gần gấp đổi so

với Thái Lan và gấp 1,5 lần so với An Độ; năng suất hồ tiêu đạt 2,6 tắn/ha; năng suất

số tr bình quân đạt 209 tắn ha, tổng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2013 - 2017 đạt

157.07 tỷ USD,

giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động nông nghiệp và vào vai trò xoá đói

inh quân đạt 31,5 tỷ USD/năm Phát triển nông nghiệp đóng góp vào

giảm nghèo của Việt Nam.

Nông nghiệp có bước phát triển mới, kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều.

vũng nông thôn thay đổi Phát tiễn nông nghiệp đã di iễn vớ việc khai thác có hiệu

qua tải nguyên thiên nhiên, giảm thiểu 6 nhiễm mỗi trường, gắn với giải quyết các vẫn

ä hội như việc lâm, chuyển địch cơ cầu kinh t, bảo đảm vũng chắc an ninh lương thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thé cao trên thị trường thể giới Năng lực cạnh tranh va vị thé của nông nghiệp Việt Nam ngày cảng được nâng cao Vi vây, Đăng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự phát tiễn của nông nghiệp, Phát tiễn nhanh, bền vững kinh tế nông nghiệp là một vấn đẻ rất quan trọng va cấp thiết trong

giai đoạn hiện nay.

“Cùng với sự phát triển chung của nông nghiệp cả nước, nông nghiệp thị xã Phổ Yên,

Đầu tư khoa

tinh Thái Nguyên những năm qua cỏ những bước phát triển khá rỡ nế

học công nghệ, thay đổi cơ cầu sin xuất trong nông nghiệp là một điểm đột phá nhằm, tháo gỡ khó khăn trong sản xuất nông nghiệp Từ đó chuyển đổi diện tích từ trồng lúa.

sang các loại cây ăn quả có giá tị kinh tế cao, trung bình một hộ cho thu nhập từ 50

triệu đồng/năm Các nông sản đa dạng hóa, năng suất, chất lượng được nâng cao và

tạo nên kỉ

sản xuất hướng vào những sản phẩm có gi te kính tẾ, lượng hing hóa

đáp ứng được nhu cầu thị trường, lâm cơ sở định hướng cho việc phít iễn nôngnghiệp của tỉnh trong những năm tiếp theo.

Trang 10

Tuy nhiên, nhìn chung kinh tẾ nông nghiệp của thị xã phát triển chưa bén vững, sức

cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất Việc chuyển dich

cơ cầu kinhvà đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến

vẫn là sản xuất nhỏ phân tin; năng sudt, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hing

thấp, cơ cấu kinh tế va lao động ở nông thôn còn chuyển dịch chậm Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiểu quy hoạch, kết cầu hạ ting kinh t - xã hội còn yếu kém,

mỗi trường ngày càng 6 nhiễm; năng lự thích ứng, đối pho với thiên tai còn nhiều hạn

chế, Dai sống vật chất vi tỉnh thần của một bộ phận người dần nông thôn côn thấp, tỷ

1 hộ nghèo giảm chưa bên vững, nhất là ving đồng bio dân tộc thiểu số, ving sâu,

vùng xa Vì vậy, tôi chọn đề tài “Phát triển ảnh tế nông nghiệp bồn vững tại thị xã

Phi Yên, tỉnh Thái Nguyên” làm đỀ ti luận văn thạc st của mình, từ thực trang phát

triển kinh tế nông nghiệp chưa bền ving nhằm đưa ra giải pháp phát triển nông nghiệp.

bin vững

2 ích của dé tàilục

Đề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế

nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tinh Thái Nguyên.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3] Đối tượng nghiền cứu:

Đối tượng nghiên cứu của để ải là các vn đề liên quan đến phát tiển kinh 8 nông nghiệp bền vững tại thị xã Phỏ Yên, tỉnh Thái Nguyễn.

3.2 Phạm vi nghiên cứ

Phạm vi vé nội dung: tập trang nghiễn cứu vé phát triển kinh tẾ nông nghiệp bền vững

tại thị xã Phổ Yên, tinh Thái Nguyên.

Pham vi về không gian: thị xã Phỏ Yên, tinh Thái Nguyé

Pham vi về thời gian: sử dụng các số liệu từ năm 2013 - 2017, để phân.fh, đánh giá thực

nông nghiệp bền vững tại thị xã Pho Yên, tinh Thái Nguyên Các

trạng phát trién kinh.

giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn 2019 - 2025

Trang 11

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1, Phương pháp thu thập số liệu

Tai liệu sơ cấp: thu thập từ các phòng ban chức năng, các bộ phận, cơ sở để thu thập

sắc số lệu liên quan, nhằm phục vụ tốt cho quả tình thực hiện đỀ tài

Tài liệu thứ cấp: sử dụng những báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

(Cc ti liệu đã được công bổ như: kho luận tốt nghiệp, các bai bảo tạp chỉ

4.2 Phương pháp ting hop số liệu

Tổng hợp số liệu là sự tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa học các tài

Hiệu bạn đầu đã thu thập được trong điều tra thông kệ 4.3 Phương pháp phân tích số

43.1 Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế để xác định xu

"hướng mức độ biến động của các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có

cùng một nội dung tinh chất như nhau

43.2 Phương php phân tích day số thời gian

Mặt lượng của các hiện tượng kinh tế xã hội thường xuyên biến động qua thời gian.

"Để nghiên cửu sự biển động này ta thường sử dụng diy số thôi gian, Day số thôi giam là đây các trị số của chỉ tiêu thống kế được sắp xép theo thứ tự th

"Nghiên cứu day số thời gian giúp ta đưa ra các đặc điểm về sự biến động, xu hướng và

nhịp điệu phát triển của hiện tượng Từ đó, có thể dự đoán các mức độ của hiện tượng

trong tương lai.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học

"ĐỀ tải gop phần xây dựng cơ sở khoa học, nghiên cứu một cách hệ thống thực trang hít iễn kính tẾ nông nghiệp bên vững tạ thi xã Phổ Yên, tính Thái Nguyễn: ủm rà những tổn tại và nguyên nhân, trên cơ sở đó đưa ra giải pháp phát triển kinh té nông

nghiệp bền vững.

Trang 12

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiền cứu của để tả sẽ giúp các nhà quản lý hiểu rõ hơn thực trang phát triển

kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phé Yên, tinh Thái Nguyên và đưa ra các g

pháp phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững trong thời gian tiếp theo. 6, Kết quả dự kiến đạt được

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững

tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

- Dựa trên thực tỄ những khổ khăn mà thị xã Phố Yên đang gặp phải tong phát tiễn

kinh té nông nghiệp bền vững, đưa ra được giải pháp phát triển kinh tẾ nông nghiệp

n vững, nhằm năng cao đời sống vật chất và tinh thin của nhân dân cũng như phát tiển kinh tổ của thị xã PhO Yên nói riêng vàtỉnh Thai Nguyên nổi chung

7 Cấu trúc của luận văn

"Ngoài những nội dung quy định của một bản luận văn thạc sĩ như: phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục ti liệu tham khảo luận văn được kết cấu bởi 3 chương nội dưng

kinh tế nông ngh bền vững.

'Chương 2: Thực trạng phát triển kinh té nông nghiệp bén vững tại Thị xã Phổ Yên,

tỉnh Thái Nguyên.

“Chương 3: Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại Thị xã Phổ Yên,

tinh Thái Nguyên,

Trang 13

HUONG 1_ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE PHÁT TRIEN KINH TE NÔNG NGHIỆP BEN VỮNG

1.1 Khái niệm về phát triển nông nghiệp bền vữngLd Phátiễn bên vững

Phát triển bền vững là một khải niệm mới nhằm định nghĩn một sự phát tiển vỀ mọi

mặt trong xã bội hiện tai mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tue phất triển trong tương lai xa

Khái niệm này hiện dang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thể giới, mỗi quốc

gia sẽ dựa theo đặc thủ kinh tế, xã hội, chính tri, địa lý, văn hóa riêng dé hoạch định

chiến lược phủ hợp nhất với quốc gia đói]

Thuật ngữ "phát triển bin vũng" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tôn Thể giới (công bỗ bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rit đơn giản: "Sự phát triển của

nhân loại không thé chi chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những,

cia xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học"

Khi niệm này được ph biển rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi

là Báo cáo Our Common Future) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thể giới

WCED (nay là Ủy ban Brundland) Bio cáo này gh rõ: Phát tiễn bồn vững là “sự

phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại

ích khác, phátđến những khả năng dip ứng như cầu của các thể hệ tương lai” N

triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu qua, xã hội công bằng và

mỗi trường được bảo vệ, gin giữ Để đạt được điều này, tit cả các thành phần kinh tế

xã hội, nhà cằm quyền, các 6 chức xã hội phải bit tay nhau thực hiện nhằm mye dich

dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường

Sau đó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, các dai biểu tham gia Hội nghị về Môi trường vàPhát triển của Liên hiệp quốc đã xác nhận lại khái niệm này, và đã gửi đi một thông,

điệp rõ rằng tới tất cả các cấp của các chính phủ vé sự cắp bách trong việc đấy mạnh

sy hòa hợp kinh tế, phát iển xã hội cũng với bảo vệ môi trường.

Trang 14

Xăm 2002, Hội nghỉ thượng định Thể giới về Phát triển bền vững (còn gọi là Hội nghịRio +10 hay Hội nghị thượng định Johannesburg) nhóm họp tại Johannesburg, Cộnghòa Nam Phi với sự tham gia của các nhà lãnh đạo cũng như các chuyên gia về kinh tế

xã hội và môi trường của gần 200 quốc gia đã tổng kết Ini kế hoạch hành động về phát triển bền vững 10 năm qua và đưa ra các quyết sách liên quan tới các vấn đề xŠ nước, năng lượng, sức khỏe, nông nghiệp và sự đa dạn nh ha

Theo Tổ chức ngân hàng phát triển châu A (ADB): "Phát triển bổn vững là một loạihình phát triển mới, lồng ghép qua trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao

chit lượng môi trường Phát triển bên vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thé hệ

hiện tại mà không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của thếhệ trong tương lai"

L2 Phát riễn nông nghiệp bin vững

Về mặt tổng quát, phát triển nông nghiệp bền ving cũng giống như phát triển kinh tế.

bền vững là phải bảo đảm tốt ba try cột bên vũng về kinh t, bén vũng về xã hội và

bền vũng vẻ môi trường Tổ chúc Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc

(FAO) năm 1992 đã đưa ra định nghĩa về phát trién nông nghiệp bên vững như sau:

“Phat iển nông nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đỏi về 18 chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày cảng tăng của con người cho cả hiện tại và mai sau, Sự phát tiển như vay của nén nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và nuôi 1g thuỷ sản) sẽ dim bảo không tốn hại đến mỗi trường, không giảm cấp tải nguyên, sẽ phù hợp vỀ kỹ thuật và công nghệ, có hiệu quả về kinh tế và được chấp

nhận về phương điện xã hội"[I] Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

như đã trinh bay ở phin trên, nên nội dung bén vũng của từng vin để cũng cổ những

nết đặc thù riêng biệt Bên cạnh đó, bền vững về nông nghiệp còn được nhìn nhận đó

là việc duy trì va phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa có giá trị kinh tế và chất

lượng cao, hiệu quả và phủ hợp với những đặc trưng riêng cỗ của mỗi ving trên phạmvi ca nước, Phát triển nông nghiệp đảm bảo sự lan tỏa tích cực tới các khia cạnh về xã

hội và môi trường ở khu vực nông thôn,

Trang 15

xuất nông nghiệp

(Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghigp )- Thu nhập và lợi nhuận cư dân nông nghiệp.= Du lịch sinh thái kết hợp với nông nghiệp đô thị

~ Hoạt động giải trí, tiêu khiến

_Yếu tố môi trường và cảnh quan

- Bảo vệ môi trường,(nước, Không khi )

= Tạo cảnh quan nông thôn và

đồ thị

inh 1.1 Sơ đồ phát iển nông nghiệp bén vững

11.3 Đặc trưng của phát triễn nông nghiệp bên vững

~ Phát triển nông nghiệp bên vững phải đảm bao nhịp độ tăng trường kinh tế én định,

hiệu quả, ning cao chất lượng cuộc sống của khu vực nông nghiệp, nông thôn

~ Phát triển nông nghiệp bền vững gdp phin giải quyết có hiệu quả các vẫn để xã hội

trong nông nghiệp, nông thôn.

~ Phát triển nông nghiệp bén vững là một nền nông nghiệp sinh thái

LIA ¥ nghta của phát triển nông nghiệp bền vững

- Phát tiễn nông nghiệp bén vững sẽ đem lại một nền nông nghiệp tăng trường và phát

triển nhanh, tốc độ tăng trưởng ở mức cao và ổn định.

~ Phát triển nông nghiệp bền vững tăng thu nhập cho người nông dân.

Trang 16

= Giải quyết, ning cao đời sng của người dân, x6a đối giảm nghèo và rút ngắn khoảng

cách giữa các nhóm dân cư trong xã hội.

= Dip ứng nhủ cầu xã hội về sin phẩm nông nghiệp: cung ứng hing hỏa cho xuất khẩu; sử dạng có hiệu quả các ngu lực: mộng đất lao động, nguồn lực khác,

~ Phát triển nông nghiệp bền vững còn có ý nghĩa quan trong đảm bảo sử dụng hiệu qu nguồn tài nguyên, đáp ứng như cầu cho thé hệ tương lai Sử dụng đứng nguồn ti

nguyên thiên nhiên mà không làm tốn hại hệ sinh thái và môi trường, giúp cho quá

trình sản xuất được tiến hành lâu dải.

- Phát triển nông nghiệp bền vững nhằm thúc diy nền kinh tế đắt nước phát triển bin

vũng cả về kính t xã hvà bảo vệ môi trường, sinh thái.

1.2 Nội dụng của phát triển nông nghiệp bền vững1.2.1 Phát trin nông nghiệp ban vững về kinh tế

Phát tiển nông nghiệp bén vững về kinh tla sự phát triển đảm bảo tăng trưởng, phát

triển ôn định lâu dài về mặt kinh tế của nông nghiệp, góp phần tích cực vào phát triển

kinh tế của quốc gia, cộng đồng.

Mos tiêu của phat trién bên vững về kinh Ế là đạt được sự tăng trưởng dn định với cơ

cấu hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống của người dân, tránh được sự suy thoái

và gánh nặng nợ nan cho thé hệ tương lai Điều đó được thể hiện ở các tiêu chí sau:

~ Sản xuất nông nghiệp đáp ứng nhu cẫu xã hội về sản phẩm nông nghiệp gồm: gia

tăng sản lượng, làm tăngtrị sản phẩm hàng hóa; hing hóa sản xuất ra dap ứng một

phan nhu cầu sử dụng của người dân; chat lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu ngày.

cảng cao của thị trường, trước hết là đảm bão tiêu chuẩn v vệ sinh am toàn thục phẩm

- Hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp ngày cảng cao Người nông dân phải có

sv đu tự tổng năng suất ao động, năng suất nộng đất và năng suit cây ng, dimbảo sản xuất ra một khối lượng hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

~ Sử dụng hiệu quả các nguồn lực lao động, vốn, lựa chọn hình thức sản xuất phù hợp.

để sử dụng hợp lý nguồn tải nguyên, tang năng suất

Trang 17

1.32 Phát riễn nông nghiệp bền ving vềxã hội

Phát triển nông nghiệp bén vũng về xã hội đó chính là quá trình phát triển vừa đảm

bảo được mục tiêu kinh tẾ vừa đảm bảo được mục tiêu thực hiện tiến bộ và công bằng

xã hội, đảm bảo cho mọi người đều có cơ hội học hành và có việc làm, giảm tinh trang

đối nghèo, nâng cao trình độ dân trí, tạo sự đồng thuận và an sinh xã hội

Phat triển nông nghiệp bền vững vẺ xã hội sẽ đảm bao cuộc sống của người nông dân dat kết quả ngây cảng cao; ting cao tha nhập, dim bảo cuộc sống gia định, cải thiện

chất lượng cuộc sống, góp phần xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo

giữa các ting lớp và nhỏm xã hội Giảm các tệ nạn xã hội, nâng cao trình độ văn minh

v8 dai sống vật chất va tin thần cho người nông dân

Điều đó được thé hiện ở các yêu t6 sau:

- Sử dụng hợp lý lao động: Phát triển kinh tế nông nghiệp phải đi đôi với giải quyết

việc làm cho người lao động.

- Tăng trưởng kinh ế phải đ đối với xóa đối giảm nghèo

~ Tăng trưởng kinh tế làm giảm khoảng cách giảu nghèo, đảm bảo ổn định xã hội và

năng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

1.3.3 Phát triển nông nghiệp bên vững về môi trường.

Phát triển nông nghiệp bền vững trên phương điện môi trường là quá trình phát triển đạt được tăng trưởng kinh tế cao, ôn định, gắn với khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm,

6 hiệu quả tải nguyên thiên nhiên không làm suy thoái, hủy hoại môi trường ma còn

nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường VỀ chất lượng môi trường, trong phát

triển nông nghiệp bén vũng đó là một tổng thể như môi trường khí hậu, nước, đất,

giống nhìn chung không bị các hoạt động của con người làm & nhiễm; các nguồn

phế thải phải được xử lý, tái chế kịp thời

"Để đạt được mục tiêu đó, tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp phải dựa trên cơ sở

khai thác hợp lý, sử dung tiết kiệm, có hiệu quá tải nguyên thiên nhiên Có nghĩa là

phải có kế hoạch cân nhắc, lựa chọn khi ra quyết định khai thác tài nguyên để phục vụcho sản xuất nông nghiệp vả đời sống của cư dân nông thôn.

Trang 18

Xết về hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường, ting trưởng kính tế không làm 6

nhiễm, suy thoái, hủy hoại môi trường là yêu tổ bền vững cần được bảo vệ, nếu tăng

trưởng kinh tế nhưng lại làm 6 nhiễm, suy thoái, hủy hoại môi trường thi sẽ de doa

trục tiếp cuộc sống của thé hệ hiện tại và của các thế hệ tương lai Cho nên, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với nuôi đường, cải thiện chất lượng môi trường đẻ đáp ứng nhu cầu của thé hệ hiện tại ma không lim tn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của

thể hệ tương lai

124 Tiêu chỉ đánh giá phát rễn nông nghiệp bin ving

là sự tiến bộ về mọi mặt của ngành nông nghi

trên khía cạnh kỉtổ, được thể hiện ở chất lượng tăng trưởng nông nghiệp ngây cing

cao và chuyên dich cơ cầu nông nghiệp theo hướng phù hợp với thị trường, thích ứng.

với biển đổi khí hậu, Đây là nội dung quan trong nhất cầu thành nên phát triển nông

nghiệp bền vững, bởi phát triển kinh tế chính là điều kiện để thực biện các trụ cột xã hội

và mỗi tường

Phát triển bền vững vé kinh tế là phát triển nhanh và an toàn, chất lượng Phát triển

bin vũng về kinh tế đôi hỏi sự phát triển của hệ thông kinh tế rong d cơ hội để iếp xúc với những nguồn tả nguyên được tạo điều kiện thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động kinh tế được chia sẻ một cách bình đẳng, Yếu tổ được chi trong ở đây là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tắt cả mọi

người, không chi tập trung mang lại lợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho

phép của hệ sinh thái cũng như không xâm phạm những quyền cơ bản của con người.

Phá ri bên vững về kính th hiệm

+ Nẵng cao chất lượng tăng trưởng nông nghiệp Chit lượng ting trưởng nông nghiệp phân ánh bản chất bên trong của quá trình tăng trường nông nghiệp, Chất lượng tăng trưởng nông nghiệp được thể hiện trên ba mặt: động thái, cấu trúc va hiệu quả của tăng

trưởng nông nghiệp,

Động thái tăng trưởng nông nghiệp biểu hiện ở tốc độ và quy mô tăng trưởng nông

nghiệp trong một thời kỳ nhất định (ít nhất là 5 năm), Nếu tốc độ tăng trường nông

nghiệp cao, quy mô tăng trưởng lớn, liên tục trong nhiều năm, én định và ít dao

Trang 19

động trước các biển động thì đồ là những biểu hiện của chất lượng tang trưởng

nông nghiệp theo hướng phát triển bén vững Ngược lại, nếu tốc độ va quy mô tăng

trưởng nông nghiệp lúc âm, lúc dương hoặc tăng trưởng nhưng với tốc độ thấp và

quy mô nhỏ thì đó là biểu hiện của chất lượng ting trưởng nông nghiệp không

theo hướng bên vững.

“Cấu trú tăng trưởng nông nghiệp: O góc độ các yếu tổ đầu vào của quá trình sản xuất,

nếu tăng trưởng nông nghiệp chủ yếu dựa vào tăng vốn, lao động và tài nguyên thiên

đồ lai

nhiên t u hiện của chất lượng ting trưởng nông nghiệp thi Không theo hướng

pháttiển bén vững

Hiệu quả của tăng trưởng nông nghiệp thường được xem xét ở hiệu quả sử dụng các yếu „lao động, đắt ai và tỷ lệ VA/GO (chỉ số phân ánh hiệu quả sản xuất) của ngành

nông nghiệp

+ Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng hợp Ì độitiến bộ: là quá tình bíhay ti cu trúc các ngành, iễu ngành nông nghiệp bảo dim cho nền nông nghiệp tingtrường cao, lên tực và ổn định trong di hạn, Chuyển địch cơ cấu ngành nông nghiệp đi

hỏi phải gắn kế chat chế vớ việc sử dụng tiết kiểm, hiệu quả các nguồn lực; phát huy

được lợi thé so sinh và phù hợp với điều kiện của từng ngành, tiga ngành, wing hoặc địa phương nhằm tạo ra giá tỉ tang thêm cao, đồng góp tích cực vào tăng trưởng kinh của quốc gia và địa phương.

Phát triển bin vũng về kính tế gồm một số ôi dung cơ bản: Một là, tăng trưởng và

chuyên dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp: giá tị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản

Hai là, tốc độ tăng trường của ngành chan nuôi, trang trot trong những năm qua

~ Phát tiển bền vững về xã hội được đánh giá bằng các chi tiêu về giáo dục, y 8, phúc

lợi xã hội Ngoài ra, bền vững về xã hội là sự bảo đảm đời sống xã hội hài hỏa; có sự

bình đẳng giữa các giai ting trong xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không quá cao và có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống giữa các vùng miễn.

'không lớn; thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tôi thọ,

mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh,

Trang 20

ving về xã hội chủ trọng vào sự công bing và xã hội luôn c tạo điều

thuận lợi cho lĩnh vực phát triển con người và cổ gắng cho tit cả mọi người co

hội phát tiển tiềm năng bản thin và có điều kiện sống ip nhận được Chất lượng cuộc sống của nông dân được thể hiện trên nhiễu mặt như tha nhập, học hành, chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, thụ hưởng các địch vụ công Nếu người nông din được nâng cao thú nhập, có cuộc sống no ấm, không chịu ảnh hưởng tiêu cực, rủi ro từ thị

trường, được học hành nâng cao trình độ, được bình đẳng trong tiếp cận các dịch vụ thiết

ếu phục vụ đồi sống như: chăm số ste khỏe, nước sạch, din th đó là biễu hiện của

phát tiển nông nghiệ bền vũng về xã hội và ngược li

Phat triển bên vững về xã hội gồm một số nội dung chính Một là, ổn định dân sổ, phát

triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị Hai là, ning cao trình độ học vin,

tăng cường giáo dục ~ đảo tạo Ba là, bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích giới, Bn I, quan tâm vin dy tế, sức khỏe, tuổi thọ

~ Phat tiển bản vững về môi trường, Quá tình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát

triển nông nghiệp, du lịch; quá trinh đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới, đều tác

động đến mỗi trường và gây ảnh hưởng tiêu cực đến mỗi tường, điều kiện tự nhiên Bén vững về môi trường là khi sử dung các yếu tổ tự nhiên đó, chất lượng môi trường, sống của con người phải được bảo dim, Đó là bảo đảm sự trong sạch về không khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan Khai thác va sử dụng hợp lý tải nguyên thiên hiên, bảo về môi trường và cải thiện chất lượng mỗi trường sống Phát triển bền vũng

về môi trường đòi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên.

với sự khai thie nguồn tai nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ich con ngưi nhằm mục

đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho

phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên

trái đất

Phat triển bền vững về môi trường gồm những nội dung cơ bản: Một là, khai thác hợp

ý, sử dụng tết kiệm, có hiệu quả tải nguyên thiên nhiên Tai nguyên thiên nhiên là đầu.

ào của quá trình sản xuất nông nghiệp, trong đó đất đai, nguồn nước là hai yếu tổ quan

trọng nhất không thể thay thể, song lại khan hiểm Cúc yếu tổ này vữa à ti nguyễn, vừalà môi trường sinh thái dé phát triển sản xuất nông nghiệp Vì vậy, việc khai thác đất dai,

Trang 21

"nguồn nước cần chủ ý duy t chất lượng dit, chống 6 nhiễm và suy thoái đắt đồng thời

sẵn bảo vệ nguồn nước, tránh khai thấc ngoài quy hoạch

ai là, bảo về, phục hồi tối tạ tài nguyên và đa dạng sinh học, Quả trình phát tiển nông

nghiệp phải duy ti được sự đa dang và bền vững của môi trường sinh thái tỉnh toàn vạn

cia mai tường sing, bảo toàn chức năng của các hệ thống sinh thi Do đồ cần sử dụng an toản, higu quả ở mức tối thiểu các loại thuốc hỏa học và phân vô cơ Sit dụng các

vita phù hợp với điều kiện sinh thi của địa phương, vừa đáp

a Đồng thời,

dụng khoa học công nghệ và các kỹ thuật canh tác nông nghiệp tiết kiệm đầu vào như

giống cây trồng, vật nu

ứng nhu cầu của thị trưởng và thích ứng kip với biến đổi khí nắp

tưới nhỏ giọt, tưới tiết kiệm trong quá trình sản xuất; phát triển các mô hình sản xuất

ông nghiệp thân thiện với môi trường, như: mô hình nông nghiệp hữu cơ; mô hình nôngnghiệp sinh thải

Ba là giảm thiểu xã ái, kh phục 6 nhiễm (nước, khí, dt), cai hiện và khối phục môi trường những khu vực ö nhiễm.

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nông nghiệp bền vững 13.1 VỀ điều kiện ne nhiên

Những nhân tổ như điều kiện đất đi, ti ú

và các yếu tổ sinh học khác là những nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng

„ hi hậu, nguồn nước, rừng, khoảng sản, rất lớn đến phát triển nông nghiệp bền vững, nhất là đối với các nước trình độ công nghiệp hóa côn thấp, côn lệ thuộc nhiều vio điều kiện ự nhi La ngành sản xuất phụ vào các yếu tổ như khí hậu, dat đai, nguồn nước nên có thé nói các nhân

đổithuộc nhí

u kiện tự nhiên có tác động trực tiếp tới sự hình thành, vận động va bi

ngành nông nghiệp Trong các nội dung của phát triển nông nghiệp bên vũng đều chịu

ảnh hướng của các điều kiện tự nhiên Môi trường sản xuất nông nghiệp cũng do yéu

tổ ự nhiên quy định, Mỗi vùng nông nghiệp lại có đặc điểm về tự nhiên riêng, do đó

đặc điểm về xã hội, kết cầu xã hội cũng có những đặc thủ riêng tương thích Điều kiện tur nhiên cũng ảnh hưởng đến phát triển kinh tổ, nhất là ở những địa phương thuần

nông, nông nghiệp là ngành chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hưởng rắt lớn đến các ngành

khác Đồng th các vũng kinh tẾ có điều kiện tự nhiên khác nhau, do đ quy mô của

Trang 22

các ngành kinh tế và trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng khác nhau Điều đó thểhiện rõ nét trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp giữa các vùng (đồng bing, trung du, miễnnúi) Theo đó, vùng <6 điều kiện tự nhiền thuận lợi có thể phát triển những ngành cóloi thé so với vàng khác và ngược li Đó là cơ sở tự nhiên để phát tiễn, khai thác các

lợi thé so sảnh của vùng, Sẽ là pht triển khong bén vững, nếu không căn cứ vào điều kiện tự nhiên để xây đựng quy hoạch ké hoạch phát rg

13.2 Yếm tổ hình tê» xã hội

`Yếu tổ kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp bền vũng gồm có: Thị

trường, hệ thống chính sich vĩ mô của Nhà nước, hệ thống kết su hạ ting nông thôn,

mức độ phát triển các khu công nghiệp, đô th, dân ổ, lao động bao gồm cả số lượng

và chit lượng Những nhân tổ này với vị tí, vai trò của minh đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tgp tới phát tiễn nông nghiệp bền vững Nếu thị trường với những như cẫu

được xác định vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển sản xuất, tác động mạnh me

đến sự phát triển nông nghiệp và tinh đa dạng của nhủ cầu tác động mạnh đến sự biến

đổi số lượng và cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thì hệ thông chính sách vĩ mô của Nhà

nước một mặt điều chỉnh, hỗ trợ các hoạt động sản xuất nông nghiệp theo định hướng mục tiêu đã lựa chọn, thì hệ thống này củng với thị trường đảm bảo ở mức độ tối ưu nhất các điều kiện phục vụ sản xuất nông nghiệp, chẳng hạn, thông qua việ hiện thực

hóa các chủ trương, chính sách và cụ thể hóa vai rd của mình, thị trường không chỉ

thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm mà còn thực hiện chức năng thu hút các yếu tố đầu vào của qué trình sin xuất nông nghiệp như: vin, lao động, vật tư, công nghệ

đảm bao sự vận hành của sản xuất nông nghiệp mang tính én định, bén vững Trong

ối cảnh, sự vận hành nền kính tế nông nghiệp không chỉ phụ thuộc vào bản thin nén kinh tổ quốc gia và cũng không đơn thuần chỉ à sự phát iễn của riêng ngành nông

nghiệp thi ngoài ảnh hưởng của thị trường, của hệ thông chỉnh sách vĩ mô của Nhà

nước côn o6 sự ảnh hưởng từ những vận động phát tiển của khu vực công nghiệp nói

chung, phát triển các cụm, khu công nghiệp nói riêng Ảnh hưởng này có cả mặt tích

trợ đầu ra cho cực lẫn tiêu exe, chẳng hạn, phát tiễn của công nghiệp chế bi

nông nghiệp, gia tăng giá tị nông phẩm; song nếu sự phát triển khu công nghiệp, chế

xuất mà không gắn kết được với sự phát triển của nông nghiệp sẽ không tạo ra những

hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển mà thậm chí còn có thé đưa đến những hệ lụy mà

Trang 23

những hệ ụy đồ cỏ thé tác động ảnh hướng đến sin xuất nông nghiệp như phát thải

sông nghiệp làm 6 nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp Nông ngh€p là lĩnh we

chim phát triển, ngoài những nguyên nhân mang tính chất đặc thủ của ngành còn có

những nguyên nhân khác, trong đó nỗi bật là nguyên nhân liên quan đến kết cầu hạ

ting phục vụ nông nghiệp Do nông nghiệp thường phát triển trên một không gian xông lớn, trong không gian đó, những chỉ phi đầu tw cho phát triển hệ thống bạ ting là

rất khó khăn, trong khi nguồn lực trong lĩnh vực nông nghiệp là hạn chế Vậy nên, vốn

đã lạc hậu hon so với những lĩnh vực khác, lại cộng thêm những hạn chế về ha ting,

tẾt yêu hiệu quả sản xuất nông nghiệp sẽ khổ có thé đại được như kỳ vong Vi vậy, đ

phat triển bên vững, tắt phải phát tiễn hệ thống kết cấu h ting bao gồm các công

trình hạ ting kỹ thuật va hạ tang kinh tế - xã hội.

- xã hội

Cae yếu tổ kết câu hạ ting kinh tế - xã hội là điều kiện, là tiền để cho sản xì it hanghha nông nghiệp Tắt cả các đồ đồu tác động trực tiếp, mạnh mỹ lên sự phất

triển nông nghiệp bn vững.

134 Sự phát tiễn của khoa học, công nghệ

Hiện nay, khoa học và công nghệ đã tở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, sự phát triển của khoa học - công nghệ và việc ứng dụng vào sản xuất đã tử thành động lực mạnh mẽ để phát triển xã hội nói chung, nông nghiệp nói riêng Tiến bộ khoa học và

sông nghệ được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp cho phép tạo ra những sin phim

mới, chất lượng và năng suất cao hơn, thân thiện với môi trường hơn Vì vậy, ứng

dụng ti bộ khoa học, công nghệ phải đảm bảo đồng bộ, phù hợp với điều kiện cơ sở'vật chất kỹ thuật, trình độ lao động và sự tiếp cận của nên kinh tế nông nghiệp trong

từng giai đoạn nhất định

13.5 Yến tổ tỗ chức và quản lý

Những thể chế, chính sich kinh tế nhằm định hướng vả điều tết, quản lý kinh tẾ nông nghiệp thông qua hệ thống pháp luật, các chính sách và công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước Tỉnh độ tổ chức và quản lý kinh doanh của các thành phin kinh tẾ trong nông

nghiệp cũng ảnh hưởng rt lớn tới quả rình phát rin nông nghiệp bén vững.

Trang 24

1.46 Yeutd quốctế

Xu thé toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tổ, xu hướng qu

quan nhằm hợp tác cùng phát triển trong sản xuất và trao dồi hàng héa, dịch vụ, mir

rộng thị trường và phân công lại lao động trong nông nghiệp.

1.4 Kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp bền vững

1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bằn vững cũa một sé nước

Chau Á

1.4.1 Kinh nghiện phát triển nông nghệ theo hướng bền vững của Hin Quốc

Hin Quốc nằm ở phía nam bán đảo Triễu Tiên (giáp ba nước lớn là Trang Quốc, Nhật

Bản và Liên bang Nga) với diện tích 100,032 km? , chủ yếu là đổi núi, nghèo tả

nguyên, dân số 48,87 triệu người, chia làm 17 đơn vi hành chính gồm thủ đô Seoul, 7

thành phố trực thuộc trung ương va 9 tỉnh Trở thành "con hỗ châu A" và là nước công

p tiên tiến, Hàn Quốc chi mắt có 50 năm Vào những năm 80 thể kỷ trước, khi đó ng

quy mô GDP của Han Quốc mới chỉ li 70 - 80 tỷ USD; năm 2011, quy mô GDP củahọ đạt trên 1.172 tỷ USD, đứng thứ 13 thé giới; GDP bình quân 24.000 USD/người,

tăng 200 lẫn so với năm 1961 Trong quả trình phát tiễn inh nói chung và nông.

nghiệp nói riêng, Hàn Quốc da rất chú trọng đến sự phát triển bền ving Nông nghiệp

in vũng đã bắt đầu được chi ý ở Hàn Q những năm 1970 với những

biện pháp:

Một là, thiết lập hệ thống quản lý nông nghiệp bền vững Ngay từ những năm 1970,

sắc tổ chức tơ nhân, như Hiệp hội các trang tại linh mạnh và Hiệp hội nghiên cứu

nghề nông trại hữu co (organic farming), nghé nông trại hữu cơ đã bất đầu như một phần của các phong trio tôn gio Hiện nay, đã có toàn bộ 13 nhóm tin hành hoạt động về nông nghiệp bén vững thông qua các tổ chức của quốc gia hoặc vùng Các nhóm này bắt đầu tiến hành các hoạt động nông trại bằng việc tỏ chức hội những,người sin xuất và tiêu ding đối với các sản phẩm nông nghiệp môi trường từ nim

1994, Năm 1994, cuối cùng thi Bộ cũng thiết lập một vụ chuyên trách vẫn đề nông

nghiệp bền vững Vụ này được gọi là Vụ Nông nghiệp bền vũng, được giao nhiệm vụ

hoạch định các chính sách về nông nghiệp bền vững, khuyến khích và hỗ trợ nghề nông ti hữu cơ và tự nhiên Từ năm 1995, vụ này đã bit đầu cổ chương trnh hỗ trợ

Trang 25

đối ví -ác trang trại cỡ vữa và nhỏ để sản xuất ra các sin phim có chất lượng cao.

Hai là, giảm thiểu 6 nhiễm môi tường: BE giảm ô nhiễm mỗi trường gây ra bởi các

hóa chit nông nghiệp, số lượng các hóa chất sử dụng phải được cắt bớt bing cách sử

cdụng có hiệu quả và thận trọng Chương trình quản lý dich hại tổng hợp (IPM) đã được

dra ra để khuyến khích việc sử dung có hiệu quả các hóa chất Chương trình này kêu sợi giảm số lượng cúc bình phun hóa chit nông nghiệp và khdi lượng sử đụng xuống

còn 1⁄2 vào năm 2004, thông qua việc kiểm soát một cách hiệu quả các bệnh và loàigây hại đựa tên cơ sở các cuộc thử nghiệm khoa học nghiêm ngặt vi kiểm soát sinhhọc, sử dung các ké thi tự nhiên Các iêu chuẳn để sử đụng an toàn các hóa chất cũng

+8 được xây dựng, và một hệ thống các quy định vé hóa chất nông nghiệp cũng sẽ dược ấp dụng Các hóa chit có nồng độ độc tổ thấp và các chế phim vỉ sinh cũng sẽ được phát triển mạnh dé hạn chế tối đa các tác hại do sử dụng hóa chất nông nghiệp Cie phương pháp làm tăng độ màu mỡ đang được khuyến khích áp dung dựa trên cơ

sở các kết quả khảo sát dit dai để giảm việc sử dung các loại phân hóa học nhắm bảo,

it Chính phủ cũng cung cắp vin wu đi cho các chủ trang tại xử lý các máy móckhông còn dùng được, cho việc mua các n Jy móc nông trai mới Do vật liệu nhựa

nông nghiệp bằng sinh học có thể phân hủy sẽ được phát triển, nên ô nhiễm gây ra bởi

rác thải nhựa sẽ bị giảm di đáng kể Các thiết bị xử lý rác thải nông thôn dang đượcmở rộng,

Ba là, duy trì và cải thiên các nguồn lực Chính phủ Min Quốc đã lập kế hoạch xây cdựng các dự án cải tạo đất cho toàn bộ đất trồng trọt ít nhất 6 năm một lần

"Để quản lý được chất lượng nước nông nghiệp, các địa điểm được do chit lượng nước

đã được tăng lên đáng kể từ 161 lên 534 địa điểm vio năm 2000 Thêm vào đó, các

hiệp hội khuyến nông và khuyến lâm lên kế hoạch xây dựng các nhóm đặc nhiệm về ô

nhiễm để thu thập các trường hợp bị gây hại do 6 nhiễm nước và cung cấp các công

nghệ phục hồi nước ô nhiễm.

"Để cung cấp nước sinh hoạt cho gia đình đến các vùng nông thôn, mà các vùng này bị

nằm ngoài các dự án của thành phố và các ống cung cắp nước cấp vùng, các ông nước.

sẽ duge khoan vào các nguồn nước ngằm tại 5.000 lang vào năm 2004 và 2005,

Trang 26

Đường kinh của ông nước là 200 mm, và được khoan sâu 150 - 200m dưới mặt đắt

Tự kiến lượng nước cung cắp hing ngày sẽ là 150 tin cho mỗi giếng

DE dip lại khuôn khổ của Liên hợp quốc trong Công ước về thay đổi khí hậu

(UNFCCC), mà công ước đó đến nay vẫn đang được tiếp tục dim phán, Chính phủ

Han Quốc lên kế hoạch thiết kế các thiết bị có thé sử dụng để đo lượng khí mê-tan phát thải ra bởi nông nghiệp Chính phủ đồng thai cũng có ké hoạch áp dụng các biện

pháp đễ cất ba lượng phát thải kl

sẽ được mở rộng từ 57.000 ha lên 500.000 ha vào năm 2004, 2005 Đ giảm khi

tan phát thải do vật nuôi, định lượng số đầu gia súc cho mỗi loài cũng được xác định.

tan, Ving đất khô dành cho việc gieo trực,

“Các vật liệu hóa chất sử dụng trong việc ngăn chặn phát thải của khí gây lên men trong

bộ máy tiêu hóa của vật nuôi cũng được phát triển.

Bốn là, thúc day sự tiến bộ của các dự án khuyến khích nông nghiệp bén vững: Các chương trình trợ giúp các trang trại cỡ vừa và nhỏ rong việc sản xuất các sin phẩm

nông nghiệp có chất lượng cao đã được khởi xướng từ năm 1995 Chính phủ Han

Quốc có kế hoạch sử dụng hệ thống thanh toán trực tgp cho các chủ trang tri, bao gồm những hộ nằm trong vùng bảo vệ môi trường, chuyển sang nông nghiệp bền vững trong sự bù lại đối với việc báo vệ môi trường Hệ thống nảy đã được sử dụng như là

dự án thí điểm từ năm 1999, và tiếp tục được rộng ra các địa phương khác,

1.4.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng bên văng của Thái Lam

‘Thai Lan nằm trong khu vực Đông Nam A, có diện tích đất canh tác 19,26 triệu ha, gắp

2,62 lần điện tích đất canh tác của Việt Nam và bình quân điện tích đất ácđầu người

nhiều gắp 4 lin Việt Nam Trong những năm 1970, Thai Lan còn là nước nông nghiệp lạc

hu, sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn là quảng canh, dựa vào việc khai thác các nguồn

tải nguyên thiên nhiên là chính, đặc biệt là nguồn lực đt dai, rừng và sức ao động cơ bắp.

Do đó, rừng bị tin phá, độ màu mờ của đất ngày cảng giảm, thu nhập và đời sống của

người nông dân chậm được cải thiện Từ cuối những năm 1980, đặc biệt là từ khi bước

vào thé kỷ XXI, Thái Lan đã chuyỂn nén nông nghiệp sang phát triển theo hướng bén

vững: mọi chính sich do Chính phủ đưa ra đối với sin xuất nông nghiệp déu hướng vào

mục iêu nắng cao hiệu quả trên một đơn vị diện ch, tng thú nhập cho người nông dân

và bảo vệ môi rường dt, nước và rừng của quốc gia cụ thé

Trang 27

Chính phủ Thấi Lan đã đưa ra nhiều

tống cây trong, con vật nuôi, hỗ trợ tín

~ Thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghỉ

chính sách, đặc biệt là chính sách hỗ trợ về

dụng và hỗ trợ về khoa học - công nghệ, nhằm khuyến khích người dân chuyển đổi cơ sấu trồng tot và chăn môi theo hướng tận dụng tối da lợi thé so sinh của từng vũng để thực hiện đa dạng hoá và sản xuất hàng hoá phục vụ xuất khẩu, từ đó nâng nhanh.

giá trị và thu nhập của người nông dan tính trên một đơn vụ điện tích canh tác Chính

sich này đã làm cho sản xuất nông nghiệp của Thái Lan phát triển khá nhanh, nhiều

loại nông sản có lợi thé cạnh tranh cao trén thị trường thé giới và chiếm giữ vị tí hé

Sức quan trọng như gạo, sắn, cao su.

~ Thực hiện chính sich giá cả nông sản có lợi cho nông dân: Chính phủ Thái Lan đã

khá thành công trong việc can thiệp vào sự hình thành giá cả các loại nông sản, tất nhiên sự can thiệp này vẫn dựa trên những quy tắc cơ bản của nền kinh tế thị trưởng

Chinh phủ ThaiLan đã có sự điều chính giá mua va bin các loại nông sin một cách linh hoạt, tuỳ.chứ không can thiệp một cách bửa bãi Thông qua các công cụ kinh t

thuộc vào, kiện cụ thể của từng vùng và từng thời gian nhất định Mục tiêu của

chính sich giá nông sản mà Chính phủ Thái Lan theo đuổi là: Có lợi cho người sản

xuất và người tiêu dùng trong nước, mở rộng khả năng xuất khẩu các mặt hing nông sản ra thị trường thé giới Chính sich này luôn tạo cho người nông dân sự nỗ lực rong sản xuất và bảo vệ các nguồn tài nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhất là ải nguyên đất nước và rừng

~ Khuyến khích ứng đụng các tiến bộ mới của khoa học - công nghệ vào sản xuất và

chế biễn nông sin: BE nông cao năng suất các loại cây trồng, các con vật nuôi, cũngnhư nâng cao chất lượng các loại sản phim của chúng, từ đố nông cao giá tị làm ra

được trên một đơn vị diện tích, đồng thời hạn chế được việc khai thác bừa bai các

nguồn ti nguyên nông nghiệp do duy tri phương thức canh tắc lạc hậu, Chính phủ

“Thái Lan đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích người dan và các doanh nghiệp tích cục ứng dung các tiến bộ mới của khoa học - công nghệ vào sin xuất và chế in nong

sản Chính phủ đã cho vay trung hạn và dai hạn đối với các dự án ứng dụng tiến bộ

mới về khoa học - công nghệ vào sản xuất và ch biển nông sản: miễn thuế nhập khẩu

máy móc, thiết bị và chuyển giao công nghệ cho sản xuất và chế biển nông sản nhập từ

Trang 28

nước ngoài, đặc biệt là công nghệ của Nhật Bản, Hoa Kỷ, Đức và Anh,

1.4.1.3 Kinh nghiệm phát triển nông nghiập theo hướng bổn vững của Trung Quốc

Trung Quốc là một nước lớn, có diện tích tự nhiên 9.545.000 km, với số dân nim

2011 là 1.350.900.000 người, đông nhất thé giới Trong đó dân cư sống ở khu vực

nông thôn là trên 700 trigu người Với số dân lớn như vậy, nên việc bảo dim cụng cấp,

đủ lương thực và thực phẩm cho người dan là một nhiệm vụ vô cùng nặng né của quốc gia này Chính vì thé, tập trung đầu tw phát tiển mạnh sản xuất nông nghiệp theo

hướng bền vững, xây dựng nông thôn theo hướng hiện đại là vấn để luôn được Bang

Công sin Trang Quốc và Chính phủ nước này đặc biệt coi trọng Dé nhanh chóng đưanông nghiệp và nông thôn phát triển nhanh theo hướng bền vững và hiện dai, TrungQui

từng noi, từng lĩnh vực, tạo ra những đột phá trọng điểm để làm gương thúc diy các

thực hiện nguyên tắc: Quy hoạch đi trước, định ra các biện pháp thích hợp cho

phin còn lại phát triển theo Mục tiêu của quy hoạch la: “Sin xuất phát triển, uộc

ing quê văn minh, thôn xã sạch sẽ, quản lý dân chủ” Cách kim là: Chínhđã đưa ra 3 chương trình quốc gia đối với việc phát triển nông nghỉ

"hương trình dém lứa: Điểm nổi bật của chương trình này 1a tập trung trang bị cho hàng trigu nông dân các tư tưởng mới, ác tiền bộ về khoa học - công nghệ, các kiến thúc mới về quản tị sản xuất kính doanh, các kinh nghiệm ở trong và ngoài nước về phát triển sản xuất nông nghiệp và x: ết được, từ đó nangdựng nông thôn đã đúccao trình độ mọi mặt cho người nông dân, giúp họ vững tâm tiếp cận và đổi mặt với sự

kính t

biển động không ngừng của n thị trường và với quá trinh hội nhập quốc tếSau 15 năm thục hiện chương trinh này, Trung Quốc đã bồi dưỡng được 60 triệu thanh

niên nông thôn trở thành lực lượng nòng cốt trong việc phát triển nông nghiệp theo

hướng bin vũng và xây dựng nông thôn theo hướng hiện di

Chương trình được mùa: là Chương trình tập trung đưa các tiễn bộ mới về khoa học

-công nghệ vào thực thi trong sin xuất nông nghiệp va xây dụng nông thôn Các tiến bộ

mới về khoa học - công nghệ này thuộc tất cả các lĩnh vực có liên quan đến nông.ập và nông thôn, từ các tiền bộ về giống cây trồng, con vật nuôi (sinh học), về các,

Trang 29

phương pháp tưới, tiêu nước, các tiến bộ về cơ giới hoá, điện khi hoá, tự động hoá, hoá

học hoi cho đến các tiễn bộ trong bảo quản, chế biển các loại nông sản, trong quản

trong tổ chức sản xuất, tổ chức xã hội ở nông thôn Sau 15 năm thực hiện chương

trình này, sản lượng lương thực của Trung Quốc đã tăng lên hơn 3 lan Ngảy nay, nông.

nghiệp của Trung Quốc không những sin xuất và cưng cấp đủ các loại lương thực và

thực phẩm cho nhu cầu của tén 1, tỷ dân cư trong nước, mà còn xuất khu ra thể giớinhiễu loại nông sin với khổ lượng tông loại kh lim

~ Chương tình giúp đỡ vùng nghéo: Mục tiêu của Chương trình này à “Nâng cao mức: sống của người dân các vùng nghẻo, vùng miễn núi, vùng dân tộc it người; mở rộng.

ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiê tiến, phổ cập trí thức khoa học

-công nghệ cho người dân, bồi dưỡng cán bộ khoa học cốt cán cho các vùng nông thôn xa xôi” Từ đồ giúp người din ở các vùng này đấy mạnh các hoạt động sin xuất kinh

doanh, trước hét là nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm của các loại cây trồng,

con vật nuôi, giải quyết vững chắc lương thục cho người din, từng bước tăng thu nhập

một cách én định cho ho Cho đến nay, sau nhiều năm thực hiện Chương trình, sản xuất nông nghiệp và bộ mặt nông thôn ở các vùng nảy đã được thay đổi khá căn bản, diện hộ nghèo đã từ 47% cuối những năm 1910 giảm xuống chỉ còn 1,5%

1.4.2 Kinh nghiệm phát trién nông nghiệp bền vững của một số dia phương ở

Vigt Nam

1.4.2.1 Kinh nghiệm phát triển nang nghiệp bền vững của huyện Giao Thủy, tinkNam Định

Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đã thực hiện phần đấu tùng bước xây dựng nền

nông nghiệp hing hoá có hiệu quả kinh t& cao, phát triển bên vững Đó ls điều chính

bổ sung quy hoạch ting cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sin xuất và thâm canh:

tiếp tục đối mới tổ chức quản lý hợp tác xã nông nghiệp.

Huyện Giao Thủy có 16.599 ha dit canh tác, trong đó đất trồng lúa 7491 hạ, đất trồng

rau màu 1.300 ha Huyện đã quy hoạch ổn định các vùng sản xuất lúa bàng hoá tập

trung với quy mô từ 30-100 halving, sản xuất 2 vụ lúa/năm Cùng với sự hỗ trợ của

tinh, hing năm, huyện còn hỗ trợ các doanh nghiệp, hộ nông dân ứng dụng tiên bộ

2

Trang 30

khoa học kỹ thuật, cơ giới hố các khâu sin xuất Hiện trên địa bản huyện cổ 447 may

làm đất các loại, 83 máy gặt đập lên hợp, 340 máy tuốt lúa, 8 kho bảo quản nơng

sản dim bảo cơ giới hố 100% khâu làm it, 90% khâu thu hoạch Huyện khuyến khích nơng dân "bắt tay" với doanh nghiệp liên kết phát tiễn sản xuất nơng nghiệp hàng hĩa, Đến nay, huyện Giao Thủy xây dựng được 24 cánh đồng lớn, đồng thởi quy hoạch và xây dựng được 3 ving iên kết chuỗi giá tị, đồ là 3 cánh đồng lớn tại các xã

Giao Tién, Giao Thịnh và Giao Xuân, ting diện tích 157 ha với trên 1.000 hộ tham gia

sử đụng giống lúa thuần chất lượng cao và ép dụng quy trình sin xuất đảm bảo vệ sinh

an tồn thực phẩm do Chi cục Trồng trot và Bảo vệ thực vật (Sở Nơng nghiệp và Phát

iễn nơng thơn) hướng dẫn 3 chuỗi iên kế được áp dụng cơ giới hĩn đồng bộ từ các khâu làm đắc gieo cấy đến thu hoạch, lâm tối da các chỉ phí sản xuất đầu vào nên

hiệu quả kinh tế tăng thêm trên 9 triệu đồng/ha so với sản xuất lúa đại trả Do áp dụng

quy trình đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm nên chit lượng théc, gạo đảm bảo, ngồiviệc sử dụng làm thực phẩm cho gia đình, các hộ nơng dân cĩ sản lượng dư thừa đã

được doanh nghiệp kj hợp đồng bao tiêu sin phẩm với giá cao hơn giá th trường từ

300-500 đồng/kg Đây cũsơ sở để huyện nhân rộng mơ hình với diện tích và số

hộ tham gia lớn hơn trong những năm tigp theo Ngội ra, huyện cịn xây dựng một số

mơ hình liên kết sản xuất nơng nghiệp hing hĩa điễn hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo

chất lượng cao Trên các cánh đồng màu, huyện Giao Thủy tập trung thực hiện tốt quy hoạch các ving sản xuất xây dựng cơ cầu cây trồng để chủ động luân canh, xen canh:

tăng vụ: đầy mạnh liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản nâng cao hiệu quả sản xuất,

tăng thu nhập cho nơng dan Tồn huyện đã hình thành các ving trồng mau tập trung ởcác xã Giao Phong, Giao Yên, Giao Thịnh, Thị trần Quất Lâm với cơng thức luân canh)các cây: lạc, đưa, m rau các loại các xã Giao Hà, Hồnh Sơn, Giao Nhân trồng gỗi

lứa các loại rau ngắn ngày cho thu nhập từ 150-300 triệu đổnghainăm Huyện tiếp tục

đổi mới cơ cấu giống và thời vụ Cùng với việc thực hiện quy trình thâm canh cây trồng, xây dựng khung thời vụ sin xuất chung, huyện Giao Thủy xây dựng thêm các

mơ hình trình diễn tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật tổ

sửa chữa, làm mới cơng tình thuỷ lợi đầu mồi, gin cổng và đập cắp II, Il phục

vụ tưới tiêu cho rau màu, Chương trình tập huấn, nơng cao kiến thức cho nơng dân các

xã, hợp tác xã nơng nghiệp trong tồn tinh về cách áp dụng khoa học cơng nghệ vào

Trang 31

L lựa chọn những giống cây, con mới phủ hợp với từng địa phương đượcgiao cho Sở Nông nghiệp và Phát tr

hiện Đồng thời, triển khai nhí

trồng đạt hiệu quả kinh ế cao như: mô hình thâm canh lúa năng st

in nông thôn và Khoa học Công nghệ cũng thực.mô hình áp dụng tiến bộ kỳ thuật thâm canh câycao, trồng rau ấn

toàn, trồng nắm, chăn nuôi lợn an toàn sinh học.

Chan nuôi và nui trồng thủy sản của huyện Giao Thủy phát triển mạnh theo mô hìnhkinh tế trang trại, gia tri Toàn huyện Giao Thủy có trên 200 trang trại chăn mui, nuôi

trồng thủy sản và tổng hợp tổng doanh thư của các trang tại ốc đạt 361 tỷ đồng/năm

Hầu hết các trang trại chăn nuôi được hình thảnh tại ving quy hoạch của các địa

phương Nhiễu trang trại đã mạnh dan vay vn đầu tư ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới

vio sản xuất như: công nghệ chuồng kin, ming uống tự động, máng ăn ban tự động;

đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, hợp vệ sinh và tiết kiệm các loại đính đường cho

vật nuối áp đụng công nghệ xử lý chất thái chăn nuôi bằng him khí sinh học bỉ ô-ea,

sử dụng men vi sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ở vùng chuyển đổi đã

hình thành các trang ti, gia trại phát trim kinh tế tổng hợp VAC tập trung, bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao, một số hộ doanh thu đạt 75-100 trigu ddng/ha Toàn huyện

phát triển được 90 trang tri, cơ sở sản xuất con giếng thủy sin cùng với Trung tâm

Ging thuỷ sản của tinh sản xuất giếng tôm sử, ngao, hu, tu hii, cua biển, cá th, cá

song dap ứng cơ bản nhu cầu nuôi thủy sản của hơn 1.000 hộ trên địa bàn Huyện

Giao Thủy đã tích cực đổi mới bộ giống điều chỉnh cơ cấu mùa vụ, diy mạnh ứng

dung các tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơ giới hoá, nâng cao chất lượng và giá tỉ, đưa

sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản phát triển toàn diện đạt nhiều thành tựu mới Năm2017, giá trị sản phẩm trồng trọt và nuôi trồng thủy sản của huyện Giao Thủy bình

“quân đạt trên 200 triệu đồng/ha, góp phần nâng mức thu nhập bình quan đầu người của huyện lên 38,52 triệu đồng/năm.

1.4.2.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bên vững của huyện Tiển Hải, tink

Thái Bình

Nhiều năm qua, ngành Nông nghiệp Tiền Hải đã góp phần quan trọng vio sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyểndich theo hướng tích cực, chăn nuôi từng bước phát triển, ngư nghiệp có sự chuyển

23

Trang 32

hướng mạnh, én bộ khoa học kỹ thuật được chuyển giao, ứng dụng vào sin

xuất và đời sống, Để thực hiện thẳng lợi nghị quyết đại hội đăng bộ các cấp, TiềnHải tip tục diy nhanh ái cơ cầu ngành Nông nghiệp, ning cao giá trị gia tăng vàphát triển nông nghiệp bền vững.

Huyện thực hiện tái cơ câu ngành Nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển

nông nghiệp bin vũng dựa trên đổi mới quan hệ sin xuất; đẩy mạnh liên

xuất và thị trường, ứng dung khoa hoe công nghệ: chuyên môn hóa và tạo việc làm ổn

định cho nông dân; bảo vệ môi trường sinh thái và xây dựng nông thôn mới; bảo dim

quỹ đất Ôn định để thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, dich vụ hỗ trợ nông

nghiệp; có biện pháp khai thác hết diện tích gieo cấy lúa 20.000ha/năm, di tích vụđông trên 3700hainăm, vụ hi thu 1.300 haăm; đấy nhanh tích tụ mộng đất, xây

dựng và phát triển cánh đồng mẫu cấy cùng một loại giống, có bao tiêu sản phẩm ở 94 sổ xã phát tiễn chăn môi theo hướng công nghiệp, iện đại, quy mô lớn, an toàn

dich bệnh và mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm; quy hoạch.

pit tiễn các loại thủy sin có lợi thế của địa phương ưu iên đầu tư sản xu giống

thủy sin và chế biến các mặt hing thủy hai sản; khuyến khích ngư dân đầu tư đóng

mới tàu đánh cá tim trung và xa bờ, đa dạng hóa phương tiện đánh bắt, gắn khai thác với bảo đảm quốc phòng, an ninh ven biển

14.3 Bài hoc kinh nghiệm

Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc và một số địa phương Việt

Nam đối với phát triển nông nghiệp bin vững đã trình bây ở trên, có th rất ra một số

bài học kinh nghiệm như sau:

~ Một là, muỗn phát trién nông nghiệp theo hưởng bin vững yếu tổ quyết định là phải

6 sự hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước, đặc biệt à đối với các vùng khó khăn, vùng dân

tộc it người, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Hỗ trợ của Nha nước phải được thực

hiện trên nhiều phương diện, trong một thôi gian hợp lý và tốt nhất à thông qua các

chương trình quốc gia Nhà nước phải đưa ra được một hệ thống chính sách thực sự có

tác động khuyến khích để huy động mọi thành phin kinh tế tích cực đầu tư phát triển

sản xuất nông nghiệp theo hướng bin vững,

Trang 33

+ Hai là, muốn đạt được thành công trong phát trién nông nghiệp theo hướng bền vũng.phải thực h én nghiêm túc, có hiệu quả phương châm: "kết hợp giữa Nhà nước và"Nhân dân" Nhà nước giữ vai trd v6 cùng quan trọng, song Nhà nước không làm thay,làm hộ nông dân, Nhà nước chỉ là người tạo ra môi trường thuận lợi để cho người

mông dan phát huy năng lực của mình trong phát triển nông nghiệp, cũng như tạo ra củ

hich ban đầu dé tạo động lực cho người nông din di tiếp chặn đường còn lại (tt hiền

Nhà nước vẫn luôn theo dồi, hỗ trợ người nông dân trong chặn đường đó mỗi khi họ

gấp khô khăn, rỡ ng, Cụ thể là Nhà nước đưa m các chính sách khuyển khích đối

với phát triển nông nghỉsách khoa họ

nguồn lực vật chit (giống cây trồng, con vật mỗi, vật tr, máy móc, thết bị, tả

„ đặc biệt là chính sách đất đai, chính sách tin dụng, chính

‘ong nợi inh sich giá cả, thuế cồng như hỗ trợ một phần các

chính ) để người nông dân tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất - kinh doanh.

Bên cạnh đó, cũng cần xem xét các yêu 16 vỀ văn hóa như phong tục, tập quán của

người din địa phương dé có thé phát huy các yêu tổ tích cực và giảm thiểu các yếu tố.

phit triển nông nghiệp bền vũng Bên cạnh đó nhà nước cin khuyế

khíeh các thành phần kính ế tham gia đầu tư vào phát trién nông nghiệp, thúc day các

+ nhằm gắn sin xuất với thi trường

- Ba là, kinh nghiệm của các nước cho thấy, muốn phát triển nông nghiệp theo hướng

bin vững, Nhà nước và người din phải tập rung giải quyết đồng bộ nhiều vấn để về

kinh tế - kỹ thuật và quản lý, song quan trọng nhất vẫn là: Phải tạo dựng nhanh chonông nghiệp một cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại: phải ứng dung kịp thời các tiền bộ

mới của khoa học - công nghệ vào các hoạt động sản xuất - kinh doanh: và phải nhanh ching dio tạ, bồi dưỡng cho nông nghiệp một nguồn nhân lực có chất lượng ngày

cảng cao, đáp ứng được những đòi hỏi của sự phát wid

Kết luận chương 1

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như các kánh nghiệ

giới, có thé thấy rõ phát triển bên vững là một xu hướng tắt yêu của các quốc gia, phát

triển bên vững thực sự là một quá trình yêu cầu có sự kết hợp chặt chẽ và hải hòa giữa

‘ba mặt của sự phát triển đó là kinh tễ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.

35

Trang 34

Nhận thức cơ bản về phát tiễn bén vũng, các nghiền cứu đã xác định: Phát tiển nông

nghiệp bén vững cần phải đảm bảo tốt ba trụ cột: bên vũng về kinh tế, bén vững về xã

hội, ben vững vé môi trường Ding thi, cũng phân tích làm rõ cắc nhân tổ ảnh hưởng, trực tiếp đến phát tiễn nông nghiệp bén vũng bao gdm: các nhân tổ thuộc các điều kiện tự nhiên; ác nhân tổ thuộc điều kiện kinh tế - xã hội; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã

hội, sự phát triển của khoa học - công nghề Từ những kinh nghiệm về phát triển

nông nghiệp bền vững của các nước bao gồm Hàn Quốc, Thái Lan và Trung Quốc, đã

tổng kết và đưa ra được những bai học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp theo

hướng bén vững.

Trang 35

CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BEN VỮNG TẠI THỊ XÃ PHO YEN, TINH THÁI NGUYÊN

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường thị xã Phổ Yên ảnh hưởng.đến phát triển nông nghiệp bền vững tạ

2.1.1 Đặc diém tự nhiên

“Thị xã Phd Yên có tổng điện tích tự nhiên

25.886,9 ha; dan số là 158.619 người Địa

hành chính thị xã Phổ Yên: Phía đông.

giáp huyện Phú Binh; đông mam giáp

huyện Hiệp Hòa (tinh Bắc Giang) Phía

tây giáp huyệnBình Xuyên Ginh Vĩnh

Phúc) vả huyện Đại Từ Phía nam giáp.

thành phố Phúc Yên tỉnh Vinh Phúc) và

huyện Sóc Sơn (thành phố Hà Nội Phía

bắc giáp thành phổ Sông Công; ty bic giáp thành phổ Thái Nguyễn.

Da có vị wun lợi nên thị xã Phổ Yên là địa phương ri

“Thị xã Pho Yên, tính Thái Nguyên

s tiểm năng và là nơi được.

nhiễu nhà đầu tư tin chọn khi bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy Samsung tại Yên

Bình, Phổ Yên

Khí hậu Phổ Yên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm 2 mùa nóng,

lạnh rõ rét Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, mưa nhiều: mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mưa ít độ Âm trung bình các tháng từ 79% đến 98,3% Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng từ 2000mm đến 2.500mm, cao nhất vào thing 8 và thắp nhất vào thing 1 Nhiệt độ trung bình là 22°C Sổ giờ nắng trong năm tử 1.300 giờ đến 1.750 giờ, lượng bức xạ khoảng 115 Keal/emẺ Hướng giớ chủ yêu là đồng bắc (các tháng 1, 2, 3.10.11, 12) và đông nam (các tháng còn lại) Khí hậu Phổ Yên tương dối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có thể gieo trồng nhiều vụ trong năm Tuy nhiên, do mưa tập trung vào mùa nóng lượng mưa lạ lớn, chế độ thuỷ văn lại không đều,

nên thường gây ngập ting, lũ lụt

2

Trang 36

Phổ 6 2 con sông chính chảy qua: Sông Cầu: nim trong hệ thống sông Thái

nh, lưu vực 3.480 kn? bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn (tinh Bắc Cạn), chảy qua các

huyện Bạch Thông, Chợ Mới (tinh Bắc Cạn), Phú Lương Đồng Hy thành phố Thái

Nguyên, Phú Bình về Phổ Yên Trên địa bàn Phổ Yên, sông Cầu chảy theo hướng bắc

= đông nam, lưu lượng nước mùa mưa lên tới 3.500mŸ/giây.

Sông Công: xưa còn gọi là sông Giả (Giã Giang), sông Mão có lưu vực 95km,nguồn từ vùng núi Ba Lá (huyện Định Hod), chay qua huyện Đại Từ, thị xã Sông Công

về Phổ Yên Sông Công chảy qua địa bàn huyện Phố Yên khoảng 25 km, nhập vào

sông Chu ở thôn Phù Lôi, xã Thuận Thành, huyện Phổ Yên Năm 1975, hỗ Núi Các

được xây dựng tạo ra nguồn dự trữ nước và điều hoà dòng chảy của xông Cáng Đa

Phúc trên sông Công là cảng sông lớn nhất tỉnh Thái Nguyên Do phía tây Phổ Yên có

diy núi Tam Đảo đón gió đông nam, nên lượng mưa ở lưu vực xông Công rit lớn So

với lũ sông Cầu, lũ sông Công lớn và đột ngột hơn, thường xiy ra vào mùa nóng (từ

tháng 5 đến tháng 10), lên nhanh, xuống nhanh và biến động lớn, biên độ lũ từ 5 mét

đến 7 mét, Đặc biệt, ở các xã ở ven day núi Tam Đảo (Phúc Thuận, Thành Công, VạnPhái) thường xây ra những trận mưa lớn, trong phạm vi hẹp,ay lũ quét (ngày

21/10/1969, ở subi Quân Cay, xã Phúc Thuận, lượng mưa I giờ trong phạm vi trong

200km? tại đây lên tới 325mm, tạo nên lũ quết, nước chảy như thác đỗ làm chết 26

người) Doạn ha lưu sông Công (tir xã Nam Tiến xuống thôn Phù Lôi, xã Thuận

Thanh) có 15 km đề ở 2 bên sông,

Vang phía nam huyện Phổ Yên (gồm các xã: Thuận Thành, Trung Thành, Tân Phú,Đông Cao,

xông Cầu nên khi mưa lớn, hoặc khi nước sông Cầu dâng cao, thường bị ting, lụt

Phong, Nam Tiền, Tân Hương) nằm kẹp giữa vàng để sông Công và

Ao hỗ: ao phần lớn là nhỏ, độ sâu từ 1 mét đến 2 mét, nằm rải rác ở các xóm, xã trong huyện tập trang nhiều ở những xóm, xã có mật độ dân số lớm

Hồ Nước hai: Được xây dựng từ năm 2010, là hỗ nhân tạo lớn nhất huyện Phổ Yên,

đảm bao nước tưới phục vụ sản xuất cho các xã Phúc Thuận, Minh Đức, thị trén Bắc

Sơn; bên cạnh đó hỗ Nước Hai còn có tiêm năng lớn cho phát triển du lịch, kết nối với

các điểm du lịch như: Hỗ Đại Lai, Hỗ Suối lạnh, Hồ Núi cốc và khu du lịch Tam Đảo.

Trang 37

Hồ Suối Lạnh: nằm trên địa bàn xã Thành Công, đảm bảo nước tưới tiêu phục vụ sản

xuất cho các xã Thành Công, Vạn Phái: bên cạnh đó hồi suối lạnh còn có tiém năng

lớn cho đầu tư phát tiễn Du lich

"Đặc điểm nổi bật của huyện Pho Yên là 66 đường Quốc lộ s6 3 Đường cao tbe Hà nội Thái Nguyên và đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên chạy dọc từ nam lên bắc, mang lại cho huyện nhiều thun lợi v kinh tổ xã hội2]

212 Đặc điễm về kink tế

Từ xa xưa Phổ Yên được coi là "phên dậu phía bắc của kinh thành Thăng Long” Nằmở vi tr cửa ngõ phía Nam của tỉnh Thái Nguyên tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, PhOYên là trung tâm tổng hợp về công nghiệp, thương mại và dich vụ, đầu mối giao thông

của tỉnh và là cửa ngõ giao lưu kinh tế - văn hóa của Thái Nguyên với Thủ đô Hà Nội.

g bằng sông Hồng Ngày 15/5/2015 Uy ban Thường vụ Quốc hội đã có Nghị quyết số 932 về việc thành lập thị xã Phổ Yên với 18 đơn vị hành chính trực

và các tình

thuộc (gồm 4 phường và 14 x8) Thị xã Phê Yên được thành lập đã mỡ ra thời kỹ mới,

thời cơ mớiavi thé mới cho Phd Yên trong thời ky đổi mới, hội nhập và phát triển

Véi vị tí chiến lược cùng những trang sử hảo hàng đã hun đúc con người Phd Yên đức tinh cin cù, chăm chỉ, sing tạo, yêu thương, đoàn kết và dim bọc lẫn nhau Đó là lợi thé lớn nhất, vừa là động lực vừa là đòn bay dé thúc day phát triển kinh tế Phổ Yên.

theo hướng bin vũng và hội nhập mạnh m, Phổ Yên có hệ thông giao thông đường

bộ, đường sắt và đường thủy hết sức thuận lợi, đặc biệt là lợi thể tiếp giáp với sân bay ube tế Nội Bài, cổ địa hình tương đối bằng phẳng: có tải nguyên khoáng sẵn phong

phú, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa và nguồn nhân lực dồi dào rất thuận lợi trong

6, lãnhviệc phát triển kinh tế, thu hút đầu tư trong va ngoài nước Tir những lợi thể đ

đạo địa phương đã xác định tr duy mổ, nỗ lực cải cách hành chính, cải thiện mỗi

trường đầu tư, triển khai linh hoạt công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tư, quy hoạch, giải

phông mặt bằng, hoàn thiện các quy định pháp lý, đổi mới hoạt động hợp tác đầu tr

một cách bài bản, đồng bộ Điểm nhắn trong thu hút đầu tư là Phổ Yên lấy công tác

giải phóng mặt bằng làm khâu đột phá Nhiễu dự án, nhờ làm tốt công tác giải phóng

mặt bằng đã nhanh chóng đi vào sản xuất kinh doanh, Hiện nay, Phổ Yên đang tiếp tục.

triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong thu bồi, bồi thường giải phóng mat bằng các

29

Trang 38

dự án, đặc biệt là các dy án trọng điểm của Thị xã và của tính như: KCN Yên Binh 1;KC

đến nút giao Yên Bình; đường điện 220KV, 110 KV, Trong đó chú trọng làm tốtĐiểm Thụy, khu đô thị Yên Bình, các khu tái định cư, các tuyển đường từ KCN

công tác ti định cư, đảm bảo dn định cuộc sống cho người dân vùng dự án; đồng thời có biện pháp ngăn chặn va xử lý tỉnh trạng xây dựng đón đền bi trên địa bàn; để bản giao mặt bằng sạch đúng tiến độ cho các dự ấn sém đi vio sản xuất, góp phần phit

triển kinh tế - xã hội tại địa phương,

Bên cạnh 46, thị xã Phổ Yên cũng tập trung chỉ đạo diy mạnh chuyển dich cơ cầu ánh

tế - ca cfu lao động, đầu tư xây dựng nhiều công trinh ha ting kỹ thuật bao gồm hệ

thống giao thông đô thi, cây xanh, điện chiếu sing, khu vui chơi giải tí, khu dân cư.

Bộ mặt đồ thị ngày một khang trang hơn, nhiều công trình được dầu tư xây dựng hiện

đại như: Trung tâm văn hóa, bệnh viện, hệ thông xử lý rác thải, hệ thống cấp nude sách, hệ thống điện lưới phục vụ sản xuất và sinh hoạt đáp ứng như cầu của các nhà

đầu tư, Cũng chính vì những thuận lợi trên mã các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

lin tục đăng kỹ đầu tư vào thi xã Phổ Yên

Với quyết tim xây dụng thị xã Phố Yên phát triển vững mạnh toàn diện, Thị xã đã chú trọng đầu tư phát triển thương mại, dịch vụ Giá trị tăng của nghành thương.

sma, dịch vụ bình quân tăng 25 //năm Công tác quản lý thị trường, giá cả được ting

cường Dịch vụ vận tải, bưu chính, viễn thông nha ở công nhân phát triển mạnh Dich

Cácvụ ải chính ngân hing luôn đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kính t

Tinh vực văn hóa, giáo due, y tế được chú trọng đầu tư phát triển tỉnh hình an ninh

chính trị, tật tự an toàn xã hội luôn được giữ vũng Hiện nay phong trio xây dựngnông thôn mới dang lan tỏa trên khip các xã ở Phổ Yên Đó chính là kết quả từ việc

lãnh đạo, chỉ đạo, công tác tuyên truyền, vận động, tổ chức các phong trio thi đua và

thực hiện các tiêu chí trong Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới Từ đó đã

nâng cao nhận thức của các ig lớp nhân dan, tạo sự đồng thuận và huy động được đông đảo các lực lượng tham gia Đến nay, toàn Thị xã đã có 7 xã được công nhận

đạt chuẩn nông thôn mới Trong năm 2017, tiếp tục có 2 xã về đích nông thôn mới, 6

xã còn lại đạt từ 14 đến 16 tiêu chi.

KẾ thừa những thành quả đạt được, thing thắn chỉ ra những nguyên nhân tồn tại và

Trang 39

hạn chế, Phổ Yên dang hướng tới mục tiêu xây dựng thị xã tr thành đô thị loại ba vào

năm 2020 theo tinh thần Nghị quyết 05 của Ban thường vụ tỉnh ủy Thái Nguyên Đảng

bộ, chính quyền và toàn thể nhân dn các dân tộc thị xã Phổ Yên quyết tâm xây dựng

thị xã Phổ Yên xứng tim là trung tâm công nghiệp - thương mại - địch vụ của tỉnh

‘Thi Nguyễn và cả khu vực trung du mién núi phía Bắc,

Phd Yên hôm nay đang khoác trên mình bộ áo mới tươi đẹp và hiện đại, nhiều công

trình mới mọc lên, từng tuyến phổ được trang hoàng cờ hoa rực rỡ làm náo nức con

tim của hàng van người dân địa phương, nhất là những ai di xa về mới cảng cảm nhậnhết sự đổi mới, sức vươn của một thị xã trẻ, từ đó cảng thêm tự hào vé

qué hương mình và nhân lên mong muốn được chung tay, góp sức xây dựng

4qué hương Trước bước chuyển mình mạnh m của Phổ Yên hôm nay, với sự quyết tâm, năng động, sáng tạo trong công tác chỉ đạo điều hành của những người đứng đầu thị xã, sự chung sức, chung lòng của cắn bộ, nhân dân, của cộng đồng doanh nghiệp,

sự hỗ trợ giáp đỡ của Tỉnh Ủy, HĐND, UBND tỉnh Thái Nguyên và sự quan tâm của

các bộ ban nginh Trung ương, tn tưởng ring Thị xã Phổ Yên sẽ sớm trở thành đồ thị

loại IIT vào trước năm 2020, ngày càng vững bước trên con đường hội nhập và phát

triển, trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Thái Nguyên và của.

cả nước.|3]

213 Đặc diém vềxã hội

“Trong số 18 xã, phường trên địa bàn có 100% xã, phường xây dựng được trường tiểu

học và 17 xã thị trấn đã xây dựng được trường THCS; trong 3 trường THPT, Trường

“THPT Lê Hồng Phong đặt ở thị trấn Ba Hàng, Trường Bắc Sơn và Trường Phổ Yên

đặt ở xã Trung Thành.

Bảng 2.1 Số trường, số lớp, số giáo viên số học sinh mim non năm học 2016-2018

a ‘Nam hye 2016-2017 ăn hg 2017-208

cute NT [ngụ | chap | SS rinest | cineitn | Se siwweminmm | Tưng | Ø1: | 2 a |»

Sinanmenim| cụm | gaan mm N meuenmlm | vuới | sp 2 s9 Em | m Sieh mmo | Hoe | H5N | DấS rim | are

Nguồn: Niêm giảm thông kê tink Thai Nguyên năm 2017.

3Ị

Trang 40

Bảng 22 Số trường, sổ lớp học, giáo viên, số học sinh phổ thông năm hoe

Chín pvr Tingsd | tiéunge THCS | THPT

Sổ rường phê thông Trường +e a8 7 ñ

Sb lớp hoe ph thông Lip wo 4m mm BịSổ giáo tên phố hông New Lan, sấy san sàiSố họ inh ph thông Hạcảnh | 27361 14197 seal rey

Nguồn: Niân giãm dng Kế tinh Thải Ngyễn nim 2017

he thing các trường phổ thông, thị xã Phd Yên còn xây dựng được 1 trùng tâm

kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp day nại

dục cộng đồng tại 12 xã, thị trấn Năm 2004, Thị xã da he

Š, 1 trung tâm dạy ngl

thành phổ cập THCS.là 12 trung tâm giáo

Trong những năm gin đây hệ thông khám chữa bệnh cho cán bộ, nhân dân tir Thị xã xuống cơ sở được các cấp quan tâm, đầu tư cả vỀ cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ y

Năm 2017, thị xã Phổ Yên có 21 cơ sử tế (Nhà nước) (gồm 02 bệnh viện và I8 trạm

y tế xã phường cơ quan, xí nghiệp) với 348 giường bệnh (gdm 258 giường ở bệnh viện

Nha nước và 90 giường bệnh ở tram y tẾ xã phường cơ quan, xí nghiệp) số cơ sở ý tẾ (ngoài Nhà nước) là 31 cơ sở (trong đỏ 05 trạm y tế của doanh nghiệp; 01 phòng.

khám; 25 cơ sử khám chữa bệnh) Số nhân lực ngành y (Nhà nước) năm 2017 của thi

xã Phổ Yên là 350 người (trong đỏ 88 bác si; 62 y sĩ; 173 điều đường; 14 hộ sinh; 13

kỹ thuật viên Y) Số nhân lực ngành được là 11 người (trong đô 09 dược sĩ cao đẳng,

trung cấp; 02 kỹ thuật viên dược) 14]

Toàn huyện có 53 di tích lich sử văn hóa đã được kiểm kẻ, Khu di tích lịch sử văn hóa

n Phong, khu ditch lịch sử đến

đã được kiểm ke Khu di tic lich sử cách mang xã

Lục Giáp (xã Đắc Sơn) đã được Bộ Văn hóa - Thông tin xếp hạng đi tích lịch sử văn

hóa cấp Quốc gia,

* Các ngày lễ hội truyền thống:

- Lễ hội đền Giá (xã Đông Cao) tổ chức vào ngày 6 tháng Giêng (Âm lịch) hàng năm

để tưởng niệm Thánh Gióng và Mạnh Điễn Quốc Vương Trong lễ hội có dang hương,

bing tre tươi, tượng trưng cho roi sắt của Thánh Gióng và các trò chơidân gian, hát dân ca,

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Số trường, số lớp, số giáo viên. số học sinh mim non năm học 2016-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Số trường, số lớp, số giáo viên. số học sinh mim non năm học 2016-2018 (Trang 39)
Bảng  22 Số trường, sổ lớp học, giáo viên, số học sinh phổ thông năm hoe - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
ng 22 Số trường, sổ lớp học, giáo viên, số học sinh phổ thông năm hoe (Trang 40)
Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu sử dụng phân theo loại đất tại Thị xã PhO - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu sử dụng phân theo loại đất tại Thị xã PhO (Trang 43)
Hình 2.1 Giá tị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2010 ~ 2017 - Lâm nghiệp: Do nhiễu yếu tổ tác động, đặc biệt là do đời sống của người dân côn quá khó khăn, trình độ hiểu biết hạn chế vả phương thức canh tác lạc hậu, nên việc phát - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.1 Giá tị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2010 ~ 2017 - Lâm nghiệp: Do nhiễu yếu tổ tác động, đặc biệt là do đời sống của người dân côn quá khó khăn, trình độ hiểu biết hạn chế vả phương thức canh tác lạc hậu, nên việc phát (Trang 45)
Hình 2.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo gi biện hành tai Thị xã Phổ Yên, tinh Thái - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.2 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo gi biện hành tai Thị xã Phổ Yên, tinh Thái (Trang 46)
Hình 2.3 Sản lượng trồng trot của thi xã Phổ Yên tỉnh Thai Nguyễn năm 2016-2017 Qua hình 2.3 ta thấy, sản lượng trồng trọt của thị xã Phổ Yên, tỉnh Thải Nguyên năm 2016 - 2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.3 Sản lượng trồng trot của thi xã Phổ Yên tỉnh Thai Nguyễn năm 2016-2017 Qua hình 2.3 ta thấy, sản lượng trồng trọt của thị xã Phổ Yên, tỉnh Thải Nguyên năm 2016 - 2017 (Trang 48)
Bảng  2.6 Diện tích. năng suất, sản lượng  cây lúa giai đoạn 2013-2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
ng 2.6 Diện tích. năng suất, sản lượng cây lúa giai đoạn 2013-2017 (Trang 49)
Bảng 2.7 Diện tích. năng sui, sản lượng cây ngô giai đoạn 2013-2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.7 Diện tích. năng sui, sản lượng cây ngô giai đoạn 2013-2017 (Trang 50)
Bảng 2.8 Diện tích. năng suất. sàn lượng cây khoai lang giai đoạn 2013:2017 - Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.8 Diện tích. năng suất. sàn lượng cây khoai lang giai đoạn 2013:2017 (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w