1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán

122 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 5,58 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP NANG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ, VẬN HÀNH HỆ THÓNG THỦY LỢI TÂN GIANG,

NINH THUẬN TRONG DIEU KIỆN HAN HAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỌI - 2011

Trang 2

PHẠM TRUNG KIÊN

NGHIÊN CỨU GIAI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ,

VẬN HANH HỆ THONG THỦY LOI TÂN GIANG,

NINH THUẬN TRONG BIỂU KIEN HAN HÁN

Chuyên ngành : Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Mã số : 60-62-30

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS LÊ TRUNG TUAN

PGS.TS PHAM VIỆT HOA

HANOT-2011

Trang 3

Bang 2.1: Đặc trưng các sông suỗi nhánh của sông Cái Phan Rang.

Bảng 2.2: Đặc trưng các sông suối chay qua tỉnh Ninh Thuận.

Bảng 2.3: Phân phối lượng mưa bình quân của 2 trạm tiêu biểu cho 2 vùng Bảng 24; Thông kế các tram khí tượng, do mưa liên quan

Bảng 25: Thống kề các trạm thủy vin liên quan.

Bang 2.6: Lượng mưa rung bình thắng và năm ại trạm Phan RangBảng 2.7: Lượng mưa rung bình thắng và năm tại trạm Cà NS

Bang 2.8: Nhiệt độ trung bình tháng trong năm tai trạm Phan Rang.

Bing 2.9: Dộ Am tương đối trung bình các thẳng trong năm trạm Phan Rang

Bảng 2.10: Lượng bốc hơi trung bình tháng (Piche) tram Phan Rang

Bảng 2.11: Tổng số giờ nắng các thing tram Phan Rang

Bảng 2.12: Tốc độ gió lớn nhất rong năm tai trạm Phan Rang

Bảng 2.13: Lượng mưa TB nhiều năm của các trạm trong khu vực có liên quanBang 2.14: Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực Tân Giang.

Bảng 2.15: Bảng tính lưu lượng tới lu vực Tân Giang theo sốu tram sông LayBảng 2.16: Các thông số thiết kế cơ bản của h chứa Tân Giang

Bảng 2.17: Diện tích và thời vụ các loại cây tng trong hệ thống TL Tân Giang

Bảng 2.18: Tôm tắt kết quả tính toán điều tết lồ 19

Bảng 2.19: Tom tắt kết quả tính toán điều tết 10 02%

Bang 2.20: Mưa hiệu qua các giai đoạn trong năm.

Bang 3.1: Nhu cầu nước cho sinh hoạt và chăn nuôi

Bang 3.2: Thông tin về diện tích khu tưới, tương ứng với các loại cây trồng

Bảng 3.3: Dac tinh sinh trường của cây hia Ninh ThuậnBảng 3.4: Đặc tính sinh trưởng của cây nứa Ninh ThuậnBảng 3.5: Đặc tinh sinh trưởng của cây nho Ninh Thuận.

Trang 4

Bảng 3.8: Số liệu đầu vào dé ti toán bằng phần mém DSS-RO sa

Bảng 3.9: Kết quả tính toán lượng xả từ hỗ chứa và lượng xả cho mỗi cây trồng ứng.

với kịch bản | _

Bảng 3.10: Kết quả tinh toán mô hình lượng xả từ hồ chứa cho các khu tưổi K7 Bảng 3.11: Quá tình điễn biến mực nước hỗ thực tẾ năm 2005 sọ

Bảng 3.12: Quá trình phân bổ nước cho các cây trang trong khu tưới giả định theotý lệ diện

Bảng 3.13: S

của các cây trồng 9Ịiu mưa thực và mưa dự bảo được thụ thập cho 10 ngày 93Bảng 3.14: Thông số m6 hình Tank cho lưu vực nghiên cứu 94

Bảng 3.15: Dong chiy đến và đồng chày chảy đến tính toán từ mô hình Tank tại

mỗi bước tính toán 95

Bảng 3.16: Kết quả tinh toán lượng xã từ hỗ chứa và lượng xã cho từng cây trồng 97 Bảng 3.17: Bảng so sánh diễn biến AET/PET trong 3 kịch bản tỉnh toán và năng

suất ứng với mỗi kịch bản 100

Bảng 3.18: Số iệu giảm năng suất bình quân thực tế của cây trồng năm 2005 103

Trang 5

FAO + Tổ chức lưng thực và nông nghiệp KHTL Khoa học Thủy lợi

TBNN ‘Trung bình nhiều năm

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

‘TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TS Thủy sản

Trang 6

'Tốc độ bốc thoát hơi cây trồng.

+ Lượng đồng chảy trung bình nhiều năm

Lượng mưa trung bình nhiễu năm trên lưu vực

Lớp đồng chảy trung bình nhiều năm

Trang 7

HỆ thống tưới Tân Giang

Sơ dé tổ chức quản lý vin hành hệ thống thủy lợi hd Tân Giang Sơ đồ các hạng mục chính trong hệ thống tưới

Sơ đồ đường đi của nước mưa.

Can bing nước vùng rễ

Sơ đồ quá trình tính toáo tại mỗi bước mô phỏng Sơ đỗ quá trình tính toán cho cả năm.

Sơ đồ vị trí của Ban quan lý hồ Tân Giang với các ban liên ngành

Trang 8

Sau hơn 8 tháng thực hiện, luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Quy hoạch và

Quan lý Tài nguyên nước với

Quan lý, vận hành Hệ thống thiy lợi Tân Giang, Ninh Thuận trong điều kiện

‘han hán” đã được hoàn thành Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự

tài: “Nghién cứu giải pháp nâng cao hiệu quả

chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tinh của các thầy giáo và các đồng nghiệp, bạn bè.

Trude hết, tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo,

cô giáo Khoa Kỳ thuật Tai nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã

truyền đạt những kiến thúc chuyên môn trong qua trình học tập

Tác giả xin bay tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành tới các thầy giáo

PGS TS Phạm Việt Hoa - Khoa Kỹ thuật Tai nguyên nước, Trường Dai học Thủylợi, TS, Lê Trung Tuân - Tổng Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, người đã trục tgp tin tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những t

những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này

Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt

Nam, Công ty Cổ phần Diu tư, Phát triển Tài nguyên & Môi tường và các đồng nghiệp đã cung cắp các tài liệu edn thiết cho tác giả hoàn thinh luận văn.

Tuy nhiên do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xứ lý

sé liệu với khối lượng lớn nên những thiểu sốt của Luận văn là không thể tránh

tic giá rất mong igp tue nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thấy cô

giáo cũng như những ý kiến đồng gốp của bạn bề và của đồng nghiệp

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tắm lòng của những người thân trong gia định, ban bé đã động viên giúp đỡ khích If ác gi trong suốt quả trinh học

tập và hoàn thành luận văn nàyXin chân thành cảm on

Ha Nội, tháng 12 năm 2011“Tác giả

Phạm Trung Kiên

Trang 9

1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI 1

1I.MỤC DICH CUA ĐÈ TAL

THỊ DOLTUQNG VA PHAM VI NGHIÊN CỬU,

1V CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE HAN HÁN VÀ CÔNG TÁC QUAN LÝ VẬN

HANH CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG DIEU KIEN HAN HÁN TREN THE GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 4 1.1 TONG QUAN VỆ HẠN HAN 4

1.1.7 Vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 8 1.2 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LY, VAN HANH CONG TRÌNH

THỦY LỢI TRONG ĐIÊU KIỆN HAN HAN TREN THE GIỚI 9

1.2.1, Nghiên cứu quản lý vận hành công trình thủy lợi 91.22 Tai Mỹ 101.23 Tại Iran "1.2.4 Tại Han Quốc vy1.25 Tại Dai Loan R

13 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ, VAN HANH CONG TRÌNH.

THUY LỢI TRONG DIEU KIỆN HAN HAN Ở TRONG NƯỚC 12

Trang 10

KIEN HAN HAN 15

2.1 PHAN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TE XÃ HỘI TÍNH

NINH THUẬN 15

2.1.1, Điều kiện tự nhiên 15

21-11 Vị tí dia ý Is

2.1.1.2 Đặc điền địa hình 15

21.13 Đặc điểm hệ thẳng song ngôi 16

2.1.1.4, Đặc did khí tượng thu) van tink Ninh Thuận 183.1.1.5 Đặc điểm khí tượng thu vẫn tink khu vực dự án au2.1.2, Hiện trạng kin tế, văn hóa xã hội 272.1.2.1 Đân cự và lao động 2?

2.1.2.2 Kinh t- xã hội 2ï

2.1.2.3 Quy hoạch phát triển kinh txã hội tinh Ninh Thuận 28

2.2 PHAN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIEN TRẠNG HE THONG CÔN:

THUY LỢI TÂN GIANG 30 2.2.1 Hỗ chứa 30.

2.2.2 Công trình đầu mỗi 31

2.2.3 He thống kênh và công trình trên kênh 32

2.2.4 Nhiệm vụ của hệ thống thủy lợi Tân Giang 33

Trang 11

24.1 Đặc điểm hệ thống tới

24.2, Tinh toán cân bằng nước2.4.3 Tinh toán như c

2.4.3.1 Tinh toán Ea

nước cho cây trồng,

2.4.3.2 Tink toán ETe

2.4.3.3 Tinh toán mưa hiệu quả.

2.4.3.4 Tink toán lượng tưới edn

2.4.6 Lập trình tuyén tinh cho tối ưu hoa hỗ chứa24.6.1 Cơ sở lựa chọn lập trình tuyén tính

3.5 AP DỰNG KỸ THUẬT LẬP TRÌNH TUYẾN TÍNH CHO TOI UU HOA HỆ THÔNG THỦY LỢI TÂN GIANG

2.51 Xây dựng thuật toán

3.1.1 Hm mục ti của mộ hình tốt hồ Tân Giang

CHƯƠNG 3 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUAN LÝ, VẬN HANH HE THONG THUY LỢI TÂN GIANG TRONG DIEU KIEN HAN HAN.

3.1 DE XUẤT MÔ HÌNH TÔ CHỨC QUAN LY VAN HANH.

3.1.1 Các nguyên tắc xây dung mô hình tổ chức quản lý vận hành.70

70

Trang 12

(RA) 10

3.1.13, Tăng cường năng lực và quyén cho Ban quân lý hỗ Tân Giang 71

3.1.1.4 Xa đụng kéhoach nâng cao năng le n

3.1.2, Đề xuất sơ đồ tổ chức Ban quan lý hỗ chia Tân Giang 72 3.1.2.1 Sơ đồ vị trí và vai trỏ của Ban quản lý hỗ chứa Tân Giang 12 5.1.22 Cơ chế hoot động của sơ đổ ” 3.2 NHUNG KET QUÁ ĐẠT DƯỢC 76

3.21, Xây dựng các kich bản cho việc đánh giá 16

3.22 Số liệu điều tra phục vụ tinh toán n

3.2.3, Kết quả tinh toán si

4.23.1 ch bản tinh tán phân phối nước 1 si

Trang 13

Việt Nam là một nước đông din với trên 70% dân số hoại động rong lĩnh vực sảnxuất nông nghiệp Vì vậy, sản xuất nông nghiệp đông vai tr rất quan tong trong

nên kinh tế quốc gia với thu nhập chiếm 20,36 % GDP.

‘Thuy lợi là một nhân tổ quan trọng trong việc phít tiễn nén nông nghiệp nước ta

ae thông thu lợi đã làm ing ish an tí, ing năng st cy tồn to

điều kiện để chu; dịch cơ ấu cây trồng, vat nuối, sử dụng các giống cây có giá

trì kinh tế cao Hàng năm, một nguồn vốn lớn được đầu tư cho việc xây dụng, sửa chữa các công trình thuỷ lợi, nhờ đó xắp xi 43% diện tích trồng trọt trên toàn quốc được cũng cắp nước trời Tuy abi „ hiệu quả hoạt động của các hệ thống thuỷ

nông còn thấp, Theo đánh giá của Bộ Nông Nghiệp và PTNT, diện ích thực tưới chỉ đạt khoảng trên dưới 50% so với thực tổ, Do đó, vẫn để nang cao hiệu qua của

hệ thing thuỷ nông là rất quan trong và edn thiết

Trong những năm gan đây, do những biến động bắt thường vẻ thời tiết cùng những.

nguyên nhân khác do con người đã làm cho tinh trạng thiếu nước, han bán ở các

tỉnh Nam Trung Bộ nói chung và Ninh Thuận nói riêng, ngày cảng trở nên nghiêm.

trọng và thường xuyên hơn, không những vio mia Khô mã ngay cả trong mia mưa,Tình trạng hạn hán đã làm ảnh hưởng rắt lớn đến phát triển kinh tế cũng như đờisống sinh hoạt của nhân dn tỉnh Ninh Thuận,

“Trong năm 2004, tổng lượng mưa trong tinh thấp hơn cùng kỳ năm 2003 từ 250

-450mm; độ im không khí trung bình 74% thấp hơn trung bình năm 2%; tổng lượng

bắc hơi 2,046mm cao hơn trung bình năm 200mm Vì thé đến đầu tháng 2/2005

mực nước trên các sông, suối, ao hồ trong toàn tinh déu bị cạn kiệt và nằm dưới

mực nước chết nên không thể phục vụ tưới được cho sản xuất vụ Đông - Xuân Do

đó, sản xuất nông nghiệp của tỉnh gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất vụ Đông - Xuân năm 2004 - 2005 Din gia súc vữa thiểu thức ăn, vừa thi nước uống nên bị suy kiệt và chốc Nhiễu vùng dân cu bị thiểu nước sinh hoạt rằm

trọng

Trang 14

“Xuân và Hè Thu rất dễ bị tốn thương v6i hạn

Hệ thống thủy lợi Tân Giang được xây dựng trên Sông Lu, là một sông nhánh của

$ thống sông Cái Phan Rang Công trình đầu mối được xây dựng trên sông Luthuộc xã Phước Ha, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Hệ thống có nhiệm vụ tạo.

nguồn tưới tự chảy cho trên 3.000ha đắt canh tác nông nghiệp thuộc địa phận các xã

Phước Hà, Phước Hữu, Nhị Hà, Phước Nam và Phước Dân, huyện Ninh Phước,

Đây là vùng sản xuất nông nghiệp có nhiều chuyển đổi mạnh mẽ trong cơ cấu cây.

tiến bộ khoa học.

trồng, vật nuôi, ứng dụng nhiề ý thuật vio sin xuất và trình độ

thâm canh cao, Ngoài ra, hệ thống còn làm nhiệm vụ cắp nước cho dân sinh, pháttriển chin nuôi,hợp làm giảm và chậm lũ sông Lu, cái thiện môi trường trong

vũng Tuy nhiên, trong những nấm vừa qua, hệ thống thủy lợi Tân Giang chịu nhiều

tác động của tình trang hạn hán Điển hình mùa hạn năm 2004 - 2005 có đến 40%

diện tích lia bị thiểu nước tưới, trong đó có nhiều diện tích lúa bị mắt trắng và gây

ra tình trang căng thẳng về nước uỗng cho gia súc, gia cằm Ngoài ra, công tác quản

lý vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm của

những người quản lý Do đó, chưa chủ động ứng phổ với tình trang bạn hán

Trước những thách thức về hạn hán đòi hỏi phải có giải pháp quản lý, vận hành hệ.

thống thủy lợi Tân Giang chủ động, thích ứng với hạn hin Đồng thời, những yêu

cầu phục vụ thâm canh tăng năng suất, tăng vụ trong sin xuất nông nghiệp và đặc

biệt là việc đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thâm canh đồi hỏi phải nâng cao.hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thuỷ nông trong điều kiện hạn hắn

Vi Vậy, trong luận văn này tác giả muốn để cập tới vin để trên qua để ải

'*NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ, VAN HANH HỆ‘THONG THUY LỢI TÂN GIANG - NINH THUẬN TRONG DIEU KIỆN HAN HA?

iu quả quản lý, vận hành cia hệ thống

"Đề tài nay sẽ tập trung nghĩcứu đảnh giá

thuỷ lợi Tân Giang tong điều kiện hạn bán, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp

năng cao hiệu quả của bg thống

Trang 15

Giang trong điều kiện hạn hắn.

= Đề xuất được giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành của hệ thống

hủy lợi Tân Giang trong điều kiện han hắn

III, DOL TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN COU

Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi trong điều kiện.

hạn hán, từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành của hệ

thống trong điều kiện hạn hán Trong phạm vi của luận văn này chỉ giới hạn nghiên

cửu dinh giá thực trạng công tác quản lý, vận hình hệ thing thay lợi Tân Giang

tỉnh Ninh Thuận trong điều kiện hạn hắn, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nang

cao hi

IV CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

«qui quản lý, vận hành của hệ thống.

= Tiếp cận cổ sự ham gia của cộng đồng: Tiếp cận theo quan điểm bén vũng

4.2 Phương pháp nghiên cứu

~ Phuong pháp ké thửa tải liệu và kết quả nghiên cứu đã có;

+ Dinh giá nhanh (PRA), phân tích theo khung logic (LFA);

~ _ Điều tra, khảo sắt thực địa;

~ Phuong pháp chuyên gia;

- _ Nghiên cứu phân ích, thông kế;

~ Phuong pháp phân tích hệ thông:

= Phuong pháp sử đụng mô hình toán, thủy lực và thủy văn.

Trang 16

“TRÌNH THỦY LỢI TRONG DIEU KIỆN HẠN HAN ‘TREN THE GIỚI VÀ TRONG NƯỚC

1.1 TONG QUAN VỀ HAN HAN

tường xuyên ti diễn của khí bu, xây ra ở hầu hết các

Han han là một hiện tượng

vùng khí hậu, ở khu vực mưa nhiều cũng như mưa it Hạn han là hậu quả của việc

không c mưa trong một thi gian dij và những yếu tổ khí tượng di kèm như nhiệt

độ cao, giỏ mạnh và độ ẩm không khí nhỏ thường làm tăng thêm mức độ khắc

nghiệt của hạn, Hạn bán cũng liền quan đến thời điểm và tinh hiệu quả của mưa

Hạn hán khác với các loại thiên tai khác ở nhiều khía cạnh Điểm đặc trưng nhất là

tác động của hạn hán thường tích lũy một cách chậm chạp trong một khoảng thời

gian dài và có thể kéo dai trong nhiều năm sau khi đợt hạn kết thúc, Bởi vậy, việc

xác định thời gian bắt đầu và kết thúc đợt hạn rat khó khăn Cũng do sự diễn biến

tích lay chim, tắc động của hạn hin thường kh nhận biết hơn và khi nhận biết

được th sự thiệt hại đã đáng kể

Han thường gây ảnh hưởng trên điện rộng Tuy hạn hán ít khi lả nguyên nhân trực.tiếp gây tôn thất về nhân mạng nhưng thiệt hại do hạn gây ra rit lớn Số liga thống

kê trong và ngoài nước cho thấy: Thiệt hại do hạn hán thường xếp hàng thứ nhất hoặc thứ bai trong số các loại hình thiên tai phd biển.

1.L1 Vũng Miễn núi và Trung du Bắc Bộ

"Từ năm 1980 tr lại diy, vùng có các năm hạn hin đáng kể sau đầy:

= Hạn vụ đông xuân: Năm 1988, 1990, 1991, 1993, 1994, 1996, 1998;= Han va mia: Nam 1988, 1990, 1991, 1993/1993

khoảng từ 10.000 ha đến 60.000 ha, mắt trắng từ 1,000 ha đến trên 9.000 ha, Trong đợt han vụ đông xuân

“Trong các năm kể trên, diện ch bị han mỗi vụ sin x

năm 1998, lúc cao điểm có tới 277.000 người thiếu nước sinh hoạt, môi trường khô.kiệt và địch bệnh phát triển.

Trang 17

năng đến rit nặng trong suốt vụ mùa là các năm 1960, 1961, 1963, 1964 và nhiễu

năm hạn vừa và nặng trong vụ đông xuân Hạn hin thường xảy ra 2 hoặc 3 năm

liền, chu kỳ xuất hiện hạn bản từ 9 đến 10 năm Theo tải liệu thống kế sản xuất

nông nghiệp, ừ năm 1980 trở lại đây vùng có các năm hạn hin đáng kể sau đây:= _ Hạn vụ đồng xuân: Nam 1986, 1987, 1988, 1991, 1992, 2004 2005,

- Han vu mia: Nam 1987, 1990.

Các năm kể trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 30.000 ha đến 140.000 ha và

diện ích bị mắt trắng từ 1.000 ha đến trên 2.000 he 1.1.3 Vùng Bắc Trung bộ

Bắc Trung Bộ có tổng diích tự nhiên hơn 5,1 triệu ha; trong đó: Dat nông nghiệp.0,69 triệu ha, đất lâm nghiệp 2,06 triệu ha, đổi núi trọc 1,6 triệu ha, núi đá 0.228

triệu ha, còn lại là đất ở và đất chưa sử dụng Vùng có dan số gần 9 triệu người lớn: Từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế, lưu vực

Ving có độ đốc địa hình tương đ

các sông subi ngắn, khoảng cách từ miễn núi đến biển hẹp và hầu như không có

vũng trung du chuyển tiếp giữa miễn núi và đồng bằng Bat đai nghèo dinh dưỡng,

bạc mau, ting đắt rồng trọt mỏng, năng suất cây trồng không cao.

Khi hậu vùng thuộc loại khắc nghiệt với đủ mọi loại thiên tai, trong đó có hạn hán Viing côn chịu tác động của gi tây khô nóng (gió Lao), mạnh nhất từ khoảng giữa

tháng 4 đến hết thắng 5, làm tăng đáng kể lượng bốc hơi, tạo nên môi trường khô

kiệt tác động bit lợi đến cây trồng, vật nuôi vi con người

Theo tả liệu SXNN từ năm 1980, vùng có các năm hạn han đáng kể sau đây:= Hạn vụ đông xuân: Năm 1991, 1992, 1993, 1994, 1996;

= Hạn vụ hè thu: Năm 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1998;= Han vụma: Nam 1982, 1983, 1984, 1988, 1992, 1993, 1995, 1998,cnăm hạn trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 12.000 ha đến trên 50.000 ha‘Vu he thu năm 1998 có khoảng 2,1 triệu người trong vùng không có nước sinh hoạt,phải sử dụng đến cả nguồn nước it di cồn đọng lại dưới các dai cát ven biễn.

Trang 18

nông nghiệp và dân sinh cho khu vực đồng bằng và vũng múi thấp

1.1.4 Vùng Duyên hãi Nam Trung Bộ

Vang Duyên hải Nam Trung Bộ có tổng diện tích tự nhiên 4,4 triệu ha, trong đó đất 1g nghiệp khoảng 0,639 triệu ha, lâm nghiệp 2,1 triệu ha, đồi núi trọc khoảng 1,0

triệu ha, núi đá 0,540 triệu ha Còn lại là dat din cư, đô thị và dat chưa sử dung, bao.

gồm cả vũng cát ven biển Số dân trên 70 tiệu người Vùng cổ độ đốc địa hình

tương đối lớn, các nhánh nối thuộc dãy núi Trường Sơn từng đoạn lại dim ngang ra sit biển, tạo nên nhiễu tiêu vùng khí hậu cổ chế độ thi tết rt phic tạp Các sông

lớn như sông Thu Bồn, Trà Khúc, Hà Giao, Kỳ Lộ, Đà Nẵng, sông Cái Nha Trang,

Phan Rang, Phan Thiết v.v à nguồn cấp nước cho SXNN và thoát lũ mùa mưa

khu vực và độ dốc địa hình trong vũng tạo nên sự chênh

lệch rit lớn về lượng nước các sông giữa mùa mưa và mùa khô (lượng nước mùa

mưa lớn gắp 2 - 4 lần lượng nước mùa khô) Khả năng tự điều tit và trữ nước của

địa hình rit kém, đã làm giảm đáng ké ý nghĩa kinh tế của các sông suối trong vùng.

Mian khô nước biển xâm nhập sâu vào các cửa sông và nội đồng ven biển từ 10 đến 15km, tạo nên những ving đắt và nước bị nhiễm mặn Trong lúc ở trung và thượng

lưu các sông, đồng chảy cơ bản giảm nhỏ, nhiễu đoạn sông khô can, ảnh hướng rit

lớn đến nước dân nh, môi trường và gây han hắn cho các loi cây trồng vật nôiTheo tải liệu SXNN, từ năm 1980 trở lại đây, vùng có các năm hạn đáng ké sau đây:

© Han vụ đồng xuân: Năm 1983, 1993, 1998:

= Hạn vu hé thus Năm 1982, 1985, 1988, 1993, 1998;= Hen yuma: Năm 1983, 1993, 1994, 1997, 1998,

Cac năm hạn kể trên, điện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất tir 4.000 ha đến 5,2 van ha và

diện tích bị mắt trắng từ 1.000ha đến trên 1,5 vạn ha Vụ hè thu năm 1998 có 20,3 van người thiểu nước sink hoạt Để K phục sự mắt cân đối giữa thừa nước và

thiểu nước, Nhà nước đã đầu tr xây ding 395 hỗ chứa, cũng với nhiều loại đập

da ôiđập chặn ding các

Trang 19

triệu ha chiếm tới 90% điện tích đắt bazan cả nước Tổng điện tích tự nhiên gin 5.5

triệu ha, đất nông nghiệp gần 0,875 triệu ha, đất lâm nghiệp trên 3,3 triệu ha, đồi

hoang ndi ge gần 0.38 triệu ha Số din khoảng 3 triệu ngué phần lớn là các din

tộc it người Tây Nguyên có tiém năng rit lớn về phát triển cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày như ca phê, cao su, chẻ, hd tiêu, mía, đậu, đỗ v.v Bat bazan có đặc điểm tơi ip, khả năng tnước lớn, nên các sông suỗi trong mùa khô sinhthuỷ kém, sớm bị cạn kiệt, tạo nên hạn hắn cục bộ và điện rộng Trong vũng có 494hé chứa thuỷ lợi các loại, giữ vai trỏ quan trong trong việc tưới nước cho các loạicây trồng và cắp nước dân sinh,

Tay Nguyên được đánh giá là không có hạn nghiêm trọng và rất it xud hiện hạnliền 2 vụ Nhưng từ năm 1980 trở lại đây, hạn đã xuất hiện nhiễu hơn như các năm.

1983, 1988, 1993, 1995, đặc biệt là năm 1997 và 1998, Theo tả liệu, từ 1980 trở lại

ty, Tây Nguyên có các năm hạn hin đáng kể sau đầy:

= _ Hạn vụ đông xuân Năm 1994, 1995, 1996, 1997, 1998;

-_ Hạn vụ mis Năm 1997, 1998

Các năm hạn hin trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sin xuất tờ 2.000 ha đến 130.000 ha và diện tích bị mắt trắng từ vải chục ha đến 5.300 ha, Hạn nặng nhất là năm 1998, vụ đông xuân hạn cao nhất lên tối 10.700 ha, mắt trắng 5.320ha, vụ mia hạn cao

nhất lên tới 13.330 ha, mắt trắng 2.280 ha, Đến thing 5/1998, tổng diện tích cây

công nghiệp và cây ăn quả bị hạn là 110.630 ha, bị chết là 19290 ha, trong đó riêng

diện tích cà phê bị hạn là 74.400 ha, bị chết 13.760 ha

1.L6 Vũng Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ là ving bình nguyên phủ sa cỗ và dit đò bazan, Đây là vũng đất

chuyển tiếp địa hình từ dạng đồi núi, sườn dốc Trung Bộ sang dạng địa hình châu.

thổ bằng phẳng ngập nước của ding bing sông Cửu Long Tổng diện tích tự nhiên

khoảng 2.4 tiệu ha, đắt nông nghiệp khoảng 1,3 triệu ha, đất lâm nghiệp 0,6 triệu

ha, đồi hoang, núi trọc khoảng 55.000 ha, núi đá 20.000 ha, bã ai ven sông, biên

Trang 20

Chăm Vùng có độ dốc dia hình tương đối đồng đều và nhỏ hơn so với Trung bộ.

Sông Đồng Nai, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông là 3 sông lớn đảm bảo nguồn

nước phục vụ sản xuất và nước din sinh, Các công tình thủy lợi và thuỷ điện lớn như Diu Tiếng, Trị An v.v cùng với 41 hồ chứa nước thuỷ lợi các loại đã góp phan Lim tăng lượng nước tưới mùa khô, day mặn ven biển, tạo môi trường sản xuất

và phòng chẳng hạn thuận lợi cho các tinh trong vũng

Ving bị hạn vụ mia nặng hơn hạn vụ đông xuân, nhân dân địa phương gọi là hạn

“Bà Ching” Hạn vụ mi có chủ kỷ 6 16 năm, trong đồ cúc năm 1988, 1990, 1992

hạn rất nặng Chu kỳ hạn vụ đông xuân từ 8 đến 14 năm Theo tài liệu sản xuấtnông ngt

- Han vụ đông xuân: Nam 1987, 1992, 1994, 1997, 1998;

- Han vy he thu: Năm 1998;

~ Hạn vụ mùa Năm 1997,

từ năm 1980 ở lại đây vùng có các năm hạn hán đắng kể sau đây:

Các năm hạn hán kể trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 700 - 2.700ba vả diện

th bị mắt ring tr 300 ha đến 760 ba, Hạn hân vụ đồng xuân năm 1998, toàn vũng có 691.000 người thiểu nước sinh hoạt,

1.L7 Vũng đồng bằng sông Cửu Long (DBSCL)

“Ting điện ích tự nhiên của vũng gin 40 iệu ai trong đó, đ nông nghiệp gin 2

triệu ha, đất lâm nghiệp trên 300.000 ha, đất hoang hoá vùng đồng bằng khoảng

163.000 ha, bãi bồi ven sông, ven biển và dim lẫy gin 160.000 ha Số dân khoảng

16 triệu người, chủ yếu là người Kinh và người Khơ me.

‘Vang có mia vụ sản xuất nông nghiệp quanh năm và hạn hin có thé xảy ra iễn mộtvải vụ rong năm, Li lụt sông Cứu Long vẻ muộn hoặc kết thúc sớm cũng cổ thé

gây ra hạn han trên điện rộng Tác động của hạn hán đối với ĐBSCL theo quy luật

như vùng Đông Nam Bộ, nhưng sự nghiêm trọng của hạn hán còn được1g thêm.vi mia khô đỏng chảy cơ bản của sông Cửu Long rất nhỏ, mực nước sông thấp,

éa mặn xâm nhập sâu vio nội đồng, với mức độ nước nhiễm mặn trên 27s

Trang 21

y vùng có các năm han hin đáng kể sau dy:

= Hạn vụ đông xuân: Năm 1989, 1992, 1993, 1998;

= Hn wah thu: Liên ptữ năm 1981 đến năm 1998;

- Han vu mia: Nam 1981, 1983, 1984, 1985, 1987, 1992, 1994, 1998

Các năm hạn trên, diện tích bị hạn mỗi vụ sản xuất từ 4.000ha đến gắn 230.000 ha.

‘Theo tải liệu, từ năm 1980 trở lại

và điệ tích bj mắt trắng tr 1.000 ha đến 390.000 ha Hạn hin vụ đông xuân và vụ hè thu năm 1998, đã làm cho trên 1.100.000 người ở ĐBSCL thiếu nước sinh hoạt và điện tích hệ thu bị hạn gin 274.850 ha, bị mắt trắng hơn 32.000 ha

12 TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ, VẬN HANH CÔNG T THUY LỢI TRONG DIEU KIEN HAN HAN TREN THE GIỚI

1.2.1 Nghiên cứu quân lý vận hành công trình thủy lợi

“Theo Keith W.H, 1992, nghiên cứu quản lý vận hành (QLVH) công trình thủy lợi

(CTTL) được a đời từ những năm đầu thể kỷ 19 Tây theo mục đích vận hành công

trình mà từ d6 đưa ra nhiều giải pháp khác nhau như tối ưu hóa, thỏa thuận, đối

thoại, phân tích da mục tiêu, hệ thống đa tác nhân và mổ phỏng đa lớp Về thực

chit, nghiên cứu QLVH CTTL là nghiên cứu sử dung các công trình trong hệ thống

công trình thay lợi để phân phối nước theo thời gian va không gian một cách tối ưu nhất Theo các nhà nghiên cứu việc tiễn hành nghiên cứu giải pháp QLVH CTL là

một hoạt động có vai tr rất quan trọng nhằm vận hành hiệu quả các công trình đã

được xây dựng với những lý do sau:

= HG thống có thé không được xây dụng đúng thết kế

= Hệ thống được thiết kế dé phục vụ một số điều kiện như vận hành phục vụ đa.

mục tiêu

~ Các thông số kỹ thuật công trình luôn thay đổi theo thời gian.

Nhu vậy, nhiệm vụ chính đối với công tác nghiên cứu giải pháp QLVH CTTL trong,

điều kiện han hin là việc tìm ra giải pháp phủ hợp khi các thông số kỹ thuật của

công trình thay đổi theo thời gian.

Trang 22

“Trong gai đoạn thiết kể công trình thủy lợi người thiết kế chủ yu dựa vào các số liệu trong quá khứ và hiện tại Việc dự báo những yếu tố tự nhiên và xã hội thay đối

theo thời gian sau khi công trình di vào vận hành chỉ được tỉnh toán theo một kịch

bản đơn giản Tuy nhiên, những yếu tổ tác động vào công trình như điều kiện tự.

nhiên (khi tượng, thủy văn) hoặc sự biển động về đối ượng hưởng lợi tử công trình là những yếu tổ không th tỉnh toán hết trong giai doạn thiết k, Đặc biệt, hiện nay xu hướng biến đối khí hậu ngảy một gia tăng khiến nhiều khu vực trở nên khô han

hơn và ngược li, nhiễu khu vực lại ẩm ướt hơn Do đồ việc quản lý vận hành côngtrình thủy lợi có mang lại hiệu quả cao hay không hoàn toàn phụ thuộc vio người

quản lý đưa ra các giải pháp phân phối nước cho các đối tượng sử dụng như tl

cho hợp lý ĐỂ giải quyết bài toán này, ở Việt Nam cũng như rên th giới đã có mộtxố nghiên cứu được triển khai và đã mang lại những kết quả đáng khích lệ,sau đây,

là một số nghiên cứu din hình

1.22 Tại

Nghiên cứu quan lý vận hành công trình thủy lợi trong điều kiện hạn hân được Viện

Thủy lợi thuộc Trung tâm kỹ thuật thủy lực Mỹ thực hiện từ rét sớm (năm 1986),

Nghiên cửu được tiển khai cho các hỗ chứa đa mục tiêu của lưu vực sông

Delaware, lưu vue sông Potomae và khu vục khô hạn thuộc bang California Các

tác gid đã thực hiện đánh giá biện trạng hạn hán tại những khu vực nghiên cứu và.

xác định những thệt hại Trên cơ sở các tả iệu về điều kiện tự nhiên, thông số ky

thuật công trình thủy lợi và đặc điểm kinh tế xã hội, đề tải đã tiến hành lập phương,

án sử dung nước của các đối tượng hưởng lợi và tính toán cân bằng nước cho các

đối tượng này theo các phương án hạn nặng và hạn nhọ Kết quả tỉnh toán cân bằng

nước sẽ tìm được mức độ thiếu nước rong những năm bạn, tử đó đề xuất biện pháp

quản lý vận hành công tình thủy lợi và các biện pháp tận thu nguồn nước mặt từ

các ao hồ Đây là nghiên cứu được thực hiện tử rất sớm và đã mang lại những kết aqui trong việc phân phổi nguồn nước cia các hd chứa da mục tiêu trong những năm

han bán, Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa tính toán, dự báo nguồn nước đến hồ

Trang 23

trong tương lai mà chỉ sử dung thông số thiết kế dung tích các hồ chứa phục vụ cho

vige tinh toán phân phối nguồn nước.

Nghiên cứu QLVH CTTL của tác giả Khayyat Kholghi thực hiện cho hd chứa Dez

ở miễn Nam Iran đã thực hi n vào năm 2002 Nghiền cứu xuất phát từ thực tế khỉ 3 năm liền han hán xảy ra rit khốc liệt đã khiến cho Iran đối mặt với một loạt các vấn 48 về nguồn nước cấp cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp va công nghiệp Trong nghiên cứu, tác giả đã đánh giá yếu tổ dòng chảy đến hd chứa cổ tinh chit quyết

định đến việc áp dụng các giải pháp vân hành hồ Từ đó, tác giả đã tiền hành nghiên

cứu biện pháp nội suy đồng chảy đến hỗ từ số liệu đồng chảy đến của 18 năm và

tính toán theo các phương án dự bảo theo thing, theo 1 năm, 10 năm và 15 nấm Kết

quả của nghiên cứu này đã được kiểm chứng lại và cho thiy hiệu quả của việc dự

báo đông chảy đến hỗ là rit lớn trong việc dua ra quyết định vận hành hỗ chứa để

phân phối nước cho các đổi tượng sử dụng Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa trong việc

dự bảo hạn hin tại khu vực một cách khá ctth xác

4 Tại Hàn Quốc.

Năm 2003, nhóm tác giả Tai:Cheol Kim, Jue-Myun Lee và Dae-Sik Kim đã tiến hành dé ti nghiên cứu vớ tiêu đề “Nghiên cứu xây dựng hệ thống trợ giáp ra quyết

định (Dicision support system) cho công tác quản lý vận hành hỏ chứa phục vụ

chuyển đổi cơ cấu cây trồng", thực hiện cho hd chứa Yedang, trừ nước phục vụ

nông nghiệp Nghiên cứu này không chỉ đánh giá được vấn để hạn nông nghiệp từ

thông số ích nước của hồ chữa mà còn đưa ra được giải pháp và lich chuyển đổi cơ

cầu cây trồng phù hợp với kế hoạch cấp nước và tự động hóa vận hành công trình

trên kênh. qua nghiên cứu đã chỉ ra rằng, với số liệu r lượng nước trong hỗ tại thời điểm hiện tại (tính bằng %4), người vận hành hệ thông CTTL có thể quyết inh những thời đoạn cắt giảm lượng nước tưới và tính toán được tổng lượng nước

bị cắt giảm là bao nhiêDo đó, trong thời kỳ hạn hán, người vận hành hồ có thể

dựa vio biểu đổ vận hành hồ chứa và số liệu dự báo mưa tuần mã đưa ra lịch

chuyên đôi cơ céu cây trồng sao cho giảm được tối da diện tích không được tưới

Trang 24

P- Tung, C 1 Chen và C F, Wang đã đến hành nghiên cứu QLVH CTTL cho hồ

Li‘uTan, Nghiên cứu này cho rằng với việc biến đổi khí hậu toàn cầu và các hoạt

động cin con người sẽ ác động đến các thông số của hỗ chứa như lượng nước đến

hồ và khả năng phòng lũ cũng như nhu cầu cấp nước phòng chẳng hạn hin, Như

vay, cẳn phải thay đổi biểu dé vận hành hỗ chứa đã có để phù hợp hơn với bối cảnh.

hiện tại Từ những lý giải đó, nghiên cứu đã ti"hành bước 1 là lập kịch bản phát

triển kinh tế xã hội để tính toán nhu cầu nước từ các đổi tượng sử dụng nước từ hồ.

chứa LiYuTan, sau đó tiến hảnh tính toán Ò chứa.ưu hóa quy trình vận hảnh

Bước 2 được thực hiện trên cơ sở dự báo han bản da trên các ti liệu quan trắc và

tính toàn nguồn nước đến hồ bing mô hình toán Cuỗi cùng, nghiên cứu đã tiến hình tổng hợp 2 bước nói trên bằng một mô hình kép là tinh toán hiệu chỉnh biểu đồ

vận hành hồ chứa và mô hình dự báo nguồn nước đến hồ đẻ đưa ra các phương án.

vận hành hỏ chứa một cách tối ưu.

TONG QUAN VE CÔNG TAC QUAN LÝ, VẬN HANH CÔNG TRINH THUY LỢI TRONG DIEU KIỆN HAN HAN 6 TRONG NƯỚC

Trong những năm qua, han hắn đã xảy ra rắt khốc ligt tai nhiễu khu vực trên toàn

quốc Vùng đồng bằng sông Hồng hạn mang đặc điểm hạn thủy văn (không đủ

nguồn nước cấp) Tại miỄn Trung, chủ yếu là hạn khí tượng (điễu kiện thời tiết khô

hạn) Hạn hin ở nước ta đã được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là do nguyên nhân.

của cả tự nhiên về con người, rong đó, nguyên nhân từ con người là yếu tổ tác động

chủ yếu như gia tăng dân số, chặt phá rừng hoặc khai thác tải nguyên thiên nhiênquá mức.

Vige nghiên cứu các giải pháp phòng chống han hán ở Việt Nam đã được một số cơ

quan thực hiện trong những năm gần day Diễn hình trong lĩnh vực này là cắp Nhà

nước do trường Đại học Thủy lợi thực hiện năm 2001 Đề tải đã tiền hành một loạt

các nghiên cứu về dự báo hạn hán cho khu vực Nam Trung Bộ và Tây nguyên Từ

đó, đưa ra các kiến nghĩ cho công tắc quản lý vận hành các CTTL (hồ chứa) nhằm

Trang 25

năng cao hiệu quả phục vụ của công tỉnh Kết quả của để ti này có ý nghĩa hết ste ‘quan trọng trong việc đưa ra các biện pháp phòng chống hạn hin nói chung và đưa

ra giải pháp quản lý vận hành công trình thủy lợi hợp lý

Bên cạnh đề tài nói trên, đã có một số để tải cắp Bộ thực hiện nghiên cứu giải pháp

QLVH CTTL trong điều kiện han hin như đề tải “Aghiễn cứu cơ sở khoz hoc chodo Viện

công tắc quân i vận hành hệ thắng thủy nông trong những nãm it nước

Khoa học Thủy lợi thực hiện năm 2007 Trong đó, đề tai đã xây dựng giải pháp trợ giấp ra quyết định vận hinh hồ Núi Cốc - Thái Nguyễn Kết quả của đề ti đã cho

thấy việc nghiên cứu giải pháp QLVH CTTL trong thời kỳ hạn hắn là điều rắt cần

thiết không chỉ dem lại những lợi ích v kinh tế mà côn cổ tác dung về mặt xã hội

và môi tru

dong quy trình vận hành liên hỗ chứa Hod Bình, Thúc Ba, Tuyên Quang phục vụ cấp nước trong mùa khổ cho hạ du lưu vực sông Hằng - Thái Bình

đo TS Tô Trung Nghĩa - Viện Quy hoạch Thuy Lợi chủ trì Mé hình Mike 11 đã

được ứng dụng để xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa cắp nước (P= 85%)

cho ha du về mùa kiệt của hg thống liên hd Hoà Bình, Thác Bà và Tuyên Quang

Nghiên cứu của Ngô Lê Long, Trường dai học Thuỷ Lợi “Tai aw hoá vận hành hỗ

chứa Hoà Bình” Đồng góp chính của nghiên cứu là phát triển một khung, trong đói

một mô hình mô phỏng cùng với phương pháp tìm kiếm số dé tối ưu các biến quyết

định đặc biệt được sắc định cho vận hành hồ chứa Mô hình Mike 11 được sử dụng

cho mô phỏng dòng chảy trong hệ thống sông, bao gồm có hồ chứa va thuật toán.

tiến hoá phức rộn được sử dụng trong phần mềm Autocad, Ở đây, các trao đổi giữa một loạt các biến được tính toán, ngoài ra được Ky hiệu là bộ itgiải khônghay là các l chứa Hoà Bình.giải tối uu Pareto, Khung này đã được kiếm tra cho

xem xét thuỷ điện và kiểm soát lũ hạ lưu Kết quả này cho thấy, các đường cong tổ uu đã cải thiện đáng kể hoạt động của hồ chứa về mặt sản xuất năng lượng mà không làm giảm an toàn chống lũ Để cải tién hơn nữa vận hình, tối wa hơi thời

sian thực được thể hiện sử dụng các thông tin dự báo về hồ chứa, đồng chảy đến hồ

và nhủ cầu nước Vấn để tối ưu đặt trong tâm vào trao đổi giữa các mục tiêu nguy

Trang 26

cơ lũ va thuỷ điện thời đoạn ngắn và các quy định nghiêm ngặt khí chéch khỏi các đường cong tối ưu Phân tích đã cho thấy quy trình tối ưu hoá thời gian thực đã cải thiện đáng kể hoạt động và tăng cường độ lĩnh hoạt của vận hãnh hồ chứa so sánh

với việ áp dụng nghiêm ngậtuậttối ưu

Nhìn chung di cổ một số để ải, dự án tiễn hành nghiền edu các giải pháp phòng

chống hạn hin va giải pháp QLVH CTTL Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu của các dé tai trên hoặc là rất lớn (như dé tải cắp Nhà nước của trường ĐH Thủy lợi) hoặc là không thể nghiên cứu, dự bio hết các yếu tổ tác động đến quá trình vận

hành CTTL (nhưdo Viện KHTL thực hiện) nên kết quả của các đề tải này

còn có những hạn chế nhất định

Nhằm giải quyết những vin để còn tổn tai, edn có những nghiên cứu để đưa ra được.

giải pháp tổng hợp trên cơ sở dự báo hạn hin, dự bảo nguồn nước đến hỗ chứa, lập kịch bản phát triển kinh tế xã hội Từ đó, nghiên cứu quy trnh vận hành hd chứa và cân bằng nước cho các đối tượng sử dụng nước nhằm đảm bảo thiệt hại do bạn hán gây ra là nhỏ nhất

Trang 27

CO SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN ĐỀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP QUAN LÝ, VAN HANH HE THONG THUY LỢI TÂN GIANG

TRONG DIEU KIEN HAN HAN

2.1 PHAN TÍCH DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TE XÃ HỘI TINH

~ ˆ Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận,

+ Phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng;

~ ˆ Phía Đông giáp biển Đông.

Diện tích tự nhí 3.358 km’, được chia thành 7 đơn vị hành chính gm 6 huyện và 1 thành phố Nằm ở giao điểm 3 trục giao thông chiến lược là quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 27 lên Nam Tây Nguyên; cách sân bay Cam Ranh 60km, thành phố Hồ Chi Minh 350lem Là cửa ngõ nối ving kinh tế trong điểm giữa kảnh tế

Đông Nam Bộ với các tinh Tây Nguyên và Nam Trung bộ,

2.1.1.2 Đặc diém địa hình

Ninh Thuận có địa hình biến đồi rất đa dạng và phúc tạp, trong tinh vừa có địa hình

triễn ni, vừa có trung du và đồng bằng ven biển

= _ Địa hình miễn núi cao v trung bình chiếm 60% tổng điện tích tự nhiên, cao độtừ 800 - 1,000 m

= _ Vũng bản sơn địa chiếm 20% tổng diện tích tự nhiên Đây là vũng đồi gỗ xen

lẫn một it điện tích bằng phẳng, cao độ từ 30m đến 200m.

= _ Vũng đồng bằng ven biển chiếm 20% tổng di tự nhiên, phần bổ ở hạ lưu

của sông Cải Phan Rang và sông Lu, cao độ in đỗi ti 2m đến 20m.

Trang 28

Nhu vậy, Ninh Thuận có đặc điểm địa hình đốc nên nước tập trung nhanh thường gây lũ lớn cho hạ lưu Vùng bán sơn địa và vùng đồng bằng có độ dốc bé hơn nhưng cũng bị chia cắt mạnh bởi sông suối và gồ đồi nên công tình chuyỂn nước

tưới rắt khó khăn và tốn kém.

2.1.1.3, Đặc điễm lệ thing xông ngồi

Ninh Thuận có a ng suối, trong đó đáng kể nhất là hệ thống sông Cái Phan lưu vực 3.000km” có dòng chảy về mùa khô, còn các sông khác.

Rang có điện.

đều có lưu vực bề nên không có dng chảy trong mùa khô Cụ thé như sau

1 Hệ thing Sông Ci Phan Rang:

Là sông lớn nhất tính, bắt nguồn tử tỉnh Khánh Hòa, có cao độ trên 1,000 m, chảy

aqua 5 huyện, th rồi đổ ra cửa biển Đông= _ Diện ích lưu vực là 3,000km";

= Chiu di đồng chính là 120lem, trên địa bản tinh Ninh Thuận là 95lem.

Hệ thống Sông Cái Phan Rang gồm nhiễu sông suỗi lớn nhỏ Phía bên bờ tả dang kể có sông Sit, Cho Mo và subi Ngang Phía bờ hữu có sông Ong, Cha, Quao và Lu

Điện tích ưu vực chiều dài của các sông subi được thông kế tong bang 21

Bing 2.1: Đặc trưng các sông suối nhánh của Sông Cái Phan Rang

F Trong đó | Chiều đài

TT Sông mất | Đgưểm | Fe,

Trang 29

Ngoài hệ thống sông Cái Phan Rang trong tinh Ninh Thuận còn một số sông suối.

độc lập, chảy trực tiếp ra biển bao gồm:

= Song Cạn: Bất nguồn từ Bác Ai, chảy qua ria phía Đông Bắc của tỉnh Ninh “Thuận rồi vượt qua đường quốc lộ 1A đỏ vào vịnh Cam Ranh Sông có diện ích lưu vực 50km, trong đó Ninh Thuận 33 km?, Khánh Hòa 17kn”,

từ Bác Ái, chảy qua Ninh Phước

lộ 1A rồi đổ vào vịnh Cam Ranh Sông Trâu có diện tích lưu vực 148km*, ~_ Sông Trâu: Bắt nguéi bang qua đường qué

trong đó có Ninh Thuận 136km”, Khánh Hòa 12km”.

= Sông Ba Rau và một số sông suối nhỏ chảy song song với Bi Râu vào Dim

Noi, Bắt nguồn từ vùng núi huyện Bác Ái chảy qua quốc lộ 1A nhập với suối

Kién Kién và một số sudi nhỏ khác cing đổ vào Bim Noi, Diện tích lưu vực

t ‘Ong 236km”, chiều dài tính theo sông Ba Rau là 15km.

~_ Suỗi Đông Nha: Bắt nguồn tir núi CI huyện Ninh Hải có cao độ 1.039m.

chy qua ria phía Đông Bắc của tính rồi đỗ vio Đầm Nai Suỗi có điện tích lưu

vực 54km’, chiều đài 15km.

= Suối Nước Ngọ: Nằm trong địa phân huyện Ninh Hãi có điện ích lưu vực 33km, chiều dai 1Skm.

-_ Suối Nii Một Bị nguồn từ vũng đồi núi phía Đông Nam của tỉnh rồi đỗ ra biển tại xã Sơn Hải, huyện Ninh Phước Suối có diện tích lưu vực 55km”, chiều dai 9km.

= Sông Quin Th: Bắt nguồn từ Núi Gió huyện Tuy Phong tỉnh Bình Thuận

chảy qua đường quốc lộ 1A rồi đỗ ra biển Cà Ná với diện tích lưu vực 116km, chigu đội 15km

Trang 30

= Các subi nhỏ khác: Ngoài các sông sti đã nêu trên trong huyện Ninh Phước

và Ninh Hai còn có một số suối nhỏ khác đổ trực tiếp ra biển với diện tích lưu vực 203,06kmẺ,

Điện tích lưa vực và chiều dài các sông subi độc lập trong toàn tinh được nêu

trong Bảng 2.2

Bảng 2.2: Dặc trưng các sông suối chảy qua tỉnh Ninh Thuận

in ii le dds Fy Trong dé Chiêu dài

TT| Sôngsuỗi | Djadiém | int) TN Thuận [Tĩnh khde| (km)

1 [S.cai Phan Rang | WPAN | 3.090 | 2504) 496) 120

2 |Séng Cạn Bic Ai 50 33 7 20

3 |Sông Trâu Bác Ái 148 136 pl] 2

4 [song Ba nau [Ninh ai | 246] 236 55 [Suỗi Ding Nha | Ninh Hai DI" 56 |Suối Nước Ngọt | Nioh Hài "| 77 |SuổiNú Mer [Ninh Phude | 55] 58 93 [Sing Quinte |NhhPhước| Hó|[ 196 [ 10 | 15

9iÌGiesớime | SBELE Ì mg | 203.06

“Toàn lưu vực 389506 | 346006 | 538

2.1.1.4 Đặc diém khí trựng thuỷ văn tỉnh Ninh Thuận

1 Đặc điểm khí tượng:

ca Đặc điểm mu.

~ Mưa bình quân nhiều năm Xo: Ninh Thuận có 13 trạm do mưa nhưng đại bộ

phận đều có số liệu ngắn, chỉ có 4 trạm có số liệu tương đối đài là: Phan Rang,

[Nha Hồ, Tân Mỹ và Cà Na, Từ số liệu thực do của các trạm đo mưa trong tinh

071mm;và fn cặn cho thấy: Mưa bình quân nhiều năm trên toàn tỉnh: Xo =

Lượng mưa biến đôi không đều theo không gian và thời gian: Theo không gian lượng mưa có xu thể tăng dẫn từ đồng bằng lên min núi Theo thời gian lượng,

mưa trong các tháng mùa mưa chiếm 87%, cỏn mùa khô chi 13%

Trang 31

Phin phối lượng mưa bình quân 2 ving được nêu trong Bảng 23.

Bing 2.3: Phân phi lượng mưa bình quân của 2 trạm tiêu biểu cho 2 vùng

Mura | ngày max đã đo được tại Phan Rang 280 mm ngày 18.11.1979;

Mưa I ngày max đã đo được tại Nha Hỗ 323 mm ngày 18.11.1979;

Mura I ngây max đã đo được tại Sông Pha 338 mm ngày 2.10.1962.

~ _ Thời gian xiy ra lũ: Theo ti liệu thống ké mục nước lũ hàng năm trong nhiềunăm (từ 1978 đến 2010) của 2 trạm Tân Mỹ và Dao Long trên Sông Cái Phan

Rang thi mục nước lũ lớn nhất tại Đạo Long xuất hiện từ tháng 9 đến thing 12,

trong đỏ tháng 10 và tháng 11 có tỉ lệ cao hơn.

b Các đặc điễn khí tương khác

~_ Nhiệt độ: Có nền nhiệt độ cao, nhiệt độ bình quân cả năm 27°C, chênh lệch.

nhiệt độ bình quân giữa các thing trong năm không đáng kể, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối 40.5, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đổi 14.2'C

~_ Bắc ho Lượng bốc hơi ở Ninh Thuận vào loại lớn nhất so với cả nước, bốc

hơi cả năm trên Ống Piche: 1.788 mm.

- Độẫi hap so với cả nước, độ âm tương đối bình quân cả năm 76%.

= Anh sáng: Dồi dio, số giờ nắng bình quân từ = 10 giờ trong ngày.

= Gib: Có 2 mùa gió chính là gió Đông bắc từ thing 11 đến thắng 4 và gió Tây

Nam từ thắng 5 đến thẳng 10 hàng năm,

= _ Bấm: Ít xay ra và không nguy hiểm, thường kéo theo mưa lớn trên điện rộng,

Trang 32

= Giống: Là 1 tỉnh có nhiều gng (85 cơn giông trong 1 năm) Giông thường

kéo theo gió lớn xoáy và mưa to, có khi gió xoáy với tốc độ lớn hoặc mưa đá

lâm hu hỏng nhà cửa và hoa mầu.2 Đặc diém thủy vin nguén nước:a Nguén nước mặt

“Tổng lượng nước mặt bình quân trên toàn tỉnh: 2.369.000.000 m”; Trong đó: + Trong phạm vi ranh giới của tinh Ninh Thuận: 1.580.000.000m'; + Sau nhà may thủy điện Đa Nhim: 537.000.000mÌ; + Từ sông suối các tinh khác chảy vào Ninh Thuận: 252.000.000m’

= Nguễn nước mặt trong tỉnh nhìn chung phụ thuộc vio mưa nên dòng chảy về

mia mưa kh phong phi, ngược lại mùa khô nhiễu sông subi khô kiệt nên đồng chảy bị hạn chế.

~_ Nguồn nước mặt sau nhà máy thủy điện Da Nhim có thé điều tiết được thông «qua hồ chứa Đa Nhim Tuy nhiên, nhiệm vụ chính vn là phát điện nên nguồn nước đến bổ sung cho Ninh Thuận vẫn phụ thuộc vào sự điều phối nguồn nước.

của nhà máy thủy điện Đa Nhim,

b Nguồn nước ngầm:

Nước ngằm tại Ninh Thuận tồn tại đưới 2 dạng là nước lỗ hỏng trong các tram tích.

bở rời đệ tứ và nước khe nứt ting trữ trong các trim tích lục nguyên và phun trào

Kết quả thăm dò tìm kiếm nguồn nước ngắm tại một số khu vực trong tinh cho thay:

= Nguồn nước ngằm nằm ở độ sâu từ 14 đến 20 m.

= Độ dây của ting chứa nước mông chỉ từ 3 - m.

~ _ Mực nước nh én định ở mức 0,5 m - 3 m đối với vũng đồng bằng và lớn hơn

3,5 m đối với vùng trung du và miễn núi.

~_ Trữ lượng nước ngằm vào loại nghèo nên chỉ khai thác để phục vụ cho sinh

hoại cho các hộ dân cư với qui mô nhỏ,

~_ Chất lượng nước ngằm có độ khoáng hóa thấp (< 1 g/l), vùng đồng bằng ven

biển Phan Rang ting chứa nước mong và bị ảnh hưởng của mặn.

Trang 33

3.1.1.5 Đặc điểm khí tượng thuỷ tinh khu vực dục án

a Mạng lưới khí tượng - thủy van

“Trong lưu vực hỗ chứa Tân Giang không có trạm khí tượng - thủy văn nhưng xung

quanh lưu vục hệ thông trạm đo đạc tương đối đầy đủ, được nêu trong Bảng 2.4,

Bing 25

Bảng 2.4: Thống kê các trạm khí tượng, đo mưa liên quan

TT Tram Toa độ S6 năm quan trắc

1 |Tramkhitượng Phan Rang 11°34" 108°59" | _ 65 nam.

2_ | Tram khi tượng Nha Hồ 11°42" - 108954" 29 năm3 | Tram do mưa Nhị Hà 11°28" ~ 108240" 22 năm

Băng 25: Thắng kẻ các trạm thủy văn liên quan TT | Trạm | F (km) | Thai ky quan mắc Ghi chi

Khí hậu khu vực nghiên cứu là vùng nhiệt đới gió mùa, đặc trưng bởi kiểu khí hậu

miễn duyên hải miễn trung, nền nỈ t độ cao, nhiệt độ trung bình nhị

27°C, nắng nhiều (ting số giờ ning trùng bình nhiều năm lên tối 7,6 giðingìy) lượng bức xạ lớn, thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng Lượng

mưa năm trung bình khoảng 800 mm và chia thành 2 mùa rõ rệt

~ Mùa khô: từ tháng I - VIII (8 tháng), mia khô dai, tring với mùa nắng nóng,

gió nhiều, khả năng bốc hơi lớn nên thường khắc nghiệt.

Trang 34

~_ Mùa mưa: Từ tháng IX - XII (4 thing), lượng mưa chiếm tới hơn 85% lượng

mưa năm Mùa mưa thường kèm theo các loại thời tiết nguy hiếm như bão, áp thấp nhiệt đối, gió mũa đông bắc nên thường gây ra mưa lũ lớn

Hồ Tân Giang có vị trí gần với các trạm Phan Rang, Cà Na, Nha Hồ Tuy nhiên,

tram khí tượng Phan Rang có chuỗi số liệu dit trên 30 năm nên cỏ thể sử dụng để

tính toán cho hồ Tân Giang.1 Mie.

Khu vực nghiên cứu có lượng mưa trung bình năm rit thấp: X tử 600 - 800mm.

Lượng mưa tập trung chủ yu vào các thắng 9 đến thing 11; các tháng 1 đến thing

4 lượng mưa không đáng kể Lượng mưa trung bình thing và năm tại tram PhanRang, Ca Na được nên trong Bảng 2.6 và 2.7,

Bang 2.6: Lượng mưa trung bình tháng và năm tại trạm Phan Rang (mm)Lượng mưa Cie thắng trong cả

Bảng 2.7: Lượng mưa trung bình tháng và năm tại trạm Cà Ná (mm)

Lượng mua “Các thing trong nim cá(mm (1|2 3 4| 5| 6| 7] 8) 9 | 10] 1H 12 năm

‘Trung bình _ 1,1|0,9 10,4 11,1]79,0|77,5|38,0|48,0| 112,5]136,3] 104.0 29,5 657.71

ổ ngày mưa O} 0} 1 2|5|5|5|6,/8 | 8] 4 1) 4s

Trang 35

2 Nhiệt độ không khí:

Khu vực hồ Tân Giang là vùng khí hậu khô hạn, có nhiệt độ cao quanh năm, chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm không nhiều.

~_ Nhiệt độ không khí trung bình năm: 2C;

~ _ Nhiệt độ không khí cao nhất tuyệt đổi: —_ 39.90C; - _ Nhiệt độ không khí thấp nhất tuyệt đối: 144°C.

Bảng 2.8: Nhiệt độ trung bình tháng trong năm tại tram Phan Rang

“Nhiệt độ Các thing trong năm Gi

Độ dim không khí trung bình nhiều năm theo số liệu quan trắc tại trạm Phan Rang là

Ryan = 76,1%, dug nêu tại Bảng 2.9.

Bảng 2.9: Độ Âm tương đối trung bình các thắng trong năm trạm Phan Rang

Trang 36

"Từ số liệu của các tram làn cận, tiến hành tính toán các đặc trưng thủy văn cho hd

“Tân Giang như sau:

1 Đồng chảy năm

Dang chiy năm la lượng đồng chy sinh ra của lưu vực trong thời đoạn bing một

năm cũng với sự thay đôi cia nó trong năm Sự thay đổi mang tinh chu kỷ rt thé it Mat khác, trong sin xuất và lập kế hoạch phat triển kinh tế xã hội nói chung và xây dựng hé chứa phát điện nói riêng người ta

quan tâm đến lưu lượng trong một năm Vì vậy, khi tinh toán déng chảy trong sông

phục vụ thiết kế thường dùng thời đoạn năm để tính toán

hiện qua hai mia: mùa là và mia

Một số đại lượng biểu thị lượng dòng chảy năm:

Lưu lượng đòng chảy bình quân năm: Là lưu lượng tính bình quân theo thời đoạn 1

Eo (an'/s), trong đó i là thời đoạn, n số thời đoạn trong năm.

“Tổng lượng dòng chảy năm: Là lượng đồng chảy chảy ra khỏi mặt một năm W„= Q„T (mm.

it ita ra trong

Trang 37

Mô duyn dòng chảy năm: Biểu thị khả năng sinh dòng chảy của một đơn vị diện

tích trong một năm M, 1000 (Us-km*)

Do tại Tân Giang không có số liệu do lưu lượng nên ta tinh toán dòng chiy đến theo quan hệ X ~Y.

Sit đụng quan hệ X ~ Y của các lưu vực có lượng mưa nhỏ khu vục Ninh ThuậnBinh Thuận, dang phương trình như sa

Y=066X~ 3128 +§

Trong đó: _ X: Lượng mưa lưuvựe (mm)

Y: Lớp đồng chy trên lưu vực (mm)

S: Sai số tương quan tinh theo công thức: § = dy (1- R2

Cụ thể tính toán như sau:

Mưa lưu vực X được tính theo phương pháp đa giác Thaison với các trạm mưa liênquan như Tân Mỹ, Nha Hồ, Cả Ná Kết quả tinh toán được nêu trong Bảng 2.13.

Bảng 2.13: Lượng mưa TB nhiều năm cia các trạm trong khu vực có liên quan

tram | Tiny | - NhaHÊ | cand | Am 0 | |

Tinh toán lượng mưa trung bình trên toàn lưu vực Tân Giang theo phương pháp

Thaison kết quả được nêu trong bảng 2.14

Bảng 2.14: Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực Tân Giang

Chọn mưa trung bình nhiễu năm lưu vực Tan Giang là Xp = 890 mm

Ta thay vào phương trình trong quan tính được Yo Từ đó tính được Qo Tả

là 1,53 m%S.

Trang 38

Để tinh chuỗi đồng chảy tới lưu vực Tân Giang, ta sử dụng lưu vực tương tự Chọn lưu vực trạm Sông Lay là lưu vực gần với lưu vực Tân Giang và cổ các đặc điểm tương tự để tinh toán phân phối đồng chảy cho lưu vực Tân Giang Với Qo sing tiy =

15.49 ms Két quả tinh ton được nêu trong Bảng 2.15

1g 2

theo số liệu trạm Sông Loy

tinh lưu lượng tới lưu vực Tân Giang

Bon vị: ms

vim | 1 | | m|m v|w |rn|vm| wl x |M lan) rmA987 |U38I |0190| 0088| 0105 | 0.402 | 0682 | 0.703 | oss | 2512) 4934 | L725|0453 1093

tase |0210|0109| 0623| 0487 0829 [sie | 0350 [0231 | 0353) 2747 | 0903 |o3n0 0691

Trang 39

2 Phin màu dong chập

Dang chây tới lưu vực Tân Giang được chia thành hai mùa rõ ột là mùa lĩ và mùakiệt Người ta ding chi tiêu vượt trung bình để phân mia dòng chảy

Mins lũ bao gm các thing liên tục rong năm có lượng ding chảy thing lớn hơn

112 lượng đồng chiy năm với mức ổn định hằng năm lớn hơn 30% Tién hành tính

toán phân mùa, ta thấy mùa đồng chảy lồ từ thing IX tới thắng XIL, Lượng nước

mùa lũ chiếm 68.3 % tổng lượng cả năm:

Mùa kiệt tinh từ tháng XII năm trước cho ti tháng VIH năm sau.

3.12 Hiện trạng kinh tế, văn hóa xã hội

2.1.2.1 Dân cư và lao động.

số đô thị

ng dichính là

Dân số trung bình năm 2010 có khoảng 614 nghỉn người, rong đó din

chiếm 3: % Mật độ dân số trung bình 174 ngườiem”, phân bổ kh „tập

trung chủ yêu vùng đồng bằng ven biển Cộng đồng dân cư gồm 3 dân tộ

dân tộc Kinh chiếm 78%, dân tộc Chăm chiếm 12%, din tộc Gagliy chiếm 9%, cònlại là các dân tộc khác.

Dân số trong độ tuổi lao động có 350 nghìn người, chiếm khoảng 60,7%; dự kiến

cđến năm 2010 có 380 nghìn người Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 18% và

xẽ tăng lên 25 -30% năm 2010 Với nguồn lao động dồi dào trên sẽ đáp ứng nhu cầu.

lao động cho các dự án đầu tư trên địa bản tỉnh.

2.12.2 Kinh tế- xã hội

a Sin suất nông nghiệp

'Vụ sản xuất Đông Xuân 2010 - 2011, diện tích thu hoạch 22.479ha, so với kế hoạch.

đạt 98% Trong đồ, cây la năng suất bình quân đạt 62,8t! ha, tăng 2nUla; sảnlượng đạt 90.090 tắn Các địa phương đạt năng su lúa cao gdm: Ninh Phước 70,5tạ/ha, Phan Rang - Tháp Cham 66,3tạ/ha, Thuận Nam 64,7ta/ha Tính chung sản:lượng lương thực có hạt vụ Đông Xuân 2010 2011 toàn tinh đạt 103.641 ổn, tăng1 6 so vụ Đông Xuân năm trước, vượt 22,6% kế hoạch Dé đảm bảo nước tưới cho sản xuất, các ngành chốc năng và ác địa phương dang tip trung chỉ đạo gio trồng

Trang 40

vụ Hệ Thu đối với những điện tích chủ động nước, trong đó tập trung wu tiên nước.

cho sinh hoạt và chân nuôi

b, Sin xuất công nghiệp

á trị sản xuất ước đạt 135,8 tỷ đồng, tăng 49.47% so với cùng kỳ, luỹ kế 5 thing

đầu năm 2011 đạt 627,96 tỷ đồng, tăng 20,56% so với cũng kỷ Các sin phẩm tăng khác như: Xi măng tăng 10 Lin, dé ốp lát granite tăng 5,8 lin, may công nghiệp tăng 2,5 lần, nhân hạt điều ting 73%, hai sản ch biễn tăng 57%, gạch nung tăng 13,606,

đường RS tang 22,16%, tinh bột my tăng 12,5%, một ip xisản phẩm chỉ đạt

hoặc giảm như: đá xây dựng giảm 2,3%, muối các loại giảm 2

Thu chỉ ngân sách Nhà nước, Tin đụng- ngôn hing

Trong thing thu ngân sich 70 tỷ đồng: luy kế 5 thắng thu ngân sách 473,656 tỷ

đồng, đạt 50,65% kế hoạch dự toán năm (thu nội địa 345 tỷ đồng đạt 50,4% kế hoạch, thu xuất nhập khẩu 128,656 tỷ đồng dat 51.46% kế hoạch) Tổng chỉ ngân sách nhà nước trong 5 tháng là 1.264 tỷ đồng đạt 55,9 % kế hoạch.

2.1.2.3 Quy hoạch phát tiễn kink tế = xã hội ảnh Ninh Thuận

4 Nông, lâm nghiệp:

Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất sạch ứng dụng tiền bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất để tăng nding sud, chất lượng và hiệu quả, nâng gi tị sản xuất trên đất canh tác trên 52 iệu đồng/ha, chuyển dịch mạnh cơ cấu sân xuất nội bộ

ngành Tập trung triển khai các chính xách phát trién nông nghiệp, nông dân, nông,

thôn, chuyên giao các loại giống mới có năng suất cao, chuyển đổi cơ cấu cây tr phù hợp với điều kiện từng vùng, chú trọng các loại cây tring sử dụng it nước

Phát triển ngành chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, chiếm tỷ trọng từ 36

-37% GDP toàn ngành nông nghiệp theo hướng đầu tư thâm canh, bán công nghiệp,

kết hợp chan nuôi trang trại và hộ gia định gắn với quy hoạch đồng cỏ, thực hiện tốt ce khâu giống, thức ăn, phòng chống dich bệnh ôn định gui mô tổng din và tập trung nâng cao chất lượng đản gia súc, nâng tỷ lệ sinh hóa đàn bỏ dat 34%, triển khai để án xây dựng lò giết mé tập trung theo quy hoạch đễ bảo dim an toàn vệ sinh thực phẩm, cũng cấp thực phim sạch, an toàn cho tỉnh và thị rường cả nước,

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4: Thống kê các trạm khí tượng, đo mưa liên quan - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 2.4 Thống kê các trạm khí tượng, đo mưa liên quan (Trang 33)
Bảng 2.7: Lượng mưa trung bình tháng và năm tại trạm Cà Ná (mm) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 2.7 Lượng mưa trung bình tháng và năm tại trạm Cà Ná (mm) (Trang 34)
Bảng 2.14: Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực Tân Giang - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 2.14 Lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực Tân Giang (Trang 37)
Bảng 2.13: Lượng mưa TB nhiều năm cia các trạm trong khu vực có liên quan - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 2.13 Lượng mưa TB nhiều năm cia các trạm trong khu vực có liên quan (Trang 37)
Hình thức tràn: có  2 loại là tràn tự do và tran có cửa van - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Hình th ức tràn: có 2 loại là tràn tự do và tran có cửa van (Trang 43)
Bảng 2.17: Diện tích và thời vụ các loại cây trằng trong hệ thống TL. Tân Giang - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 2.17 Diện tích và thời vụ các loại cây trằng trong hệ thống TL. Tân Giang (Trang 45)
Bảng 2.18: Tóm tắt kết quả tính toán điều tiết lũ 1% - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 2.18 Tóm tắt kết quả tính toán điều tiết lũ 1% (Trang 46)
Hinh 2.3: Sơ đồ các hạng mục chính trong hệ thẳng tưới - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
inh 2.3: Sơ đồ các hạng mục chính trong hệ thẳng tưới (Trang 52)
Hin 24: Sơ đồ đường  đi căn nước mưa - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
in 24: Sơ đồ đường đi căn nước mưa (Trang 58)
Hinh 2.7: Sơ đồ quá trink tính toán cho cả năm. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
inh 2.7: Sơ đồ quá trink tính toán cho cả năm (Trang 81)
Hinh 3.1: Sơ đồ vị trí cũa Ban quản {ý hồ Tân Giang với các ban ngành liên quan - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
inh 3.1: Sơ đồ vị trí cũa Ban quản {ý hồ Tân Giang với các ban ngành liên quan (Trang 85)
Bảng 3.1: Nhu cầu nước cho sinh hoạt và chăn nuối - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 3.1 Nhu cầu nước cho sinh hoạt và chăn nuối (Trang 89)
Bảng 3.7: Giá trị kinh tế của các loại cây tring - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 3.7 Giá trị kinh tế của các loại cây tring (Trang 93)
Bảng 3.11: Quá trình diễn biến mực nước hồ thực té năm 2005 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 3.11 Quá trình diễn biến mực nước hồ thực té năm 2005 (Trang 101)
Bảng 3.13: Số liệu mưa thực và mưa dự báo được thu thập cho 10 ngày - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 3.13 Số liệu mưa thực và mưa dự báo được thu thập cho 10 ngày (Trang 105)
Bảng 3.14: Thông số mô hình Tank cho lưu vực nghiền cứu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 3.14 Thông số mô hình Tank cho lưu vực nghiền cứu (Trang 106)
Bảng 3.16: Kết quả tính toán lượng xã từ hồ chứa và lượng xã cho từng cây trồng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 3.16 Kết quả tính toán lượng xã từ hồ chứa và lượng xã cho từng cây trồng (Trang 109)
Bảng 3.17: Băng so sánh diễn biển AET/PET trong 3 kịch bản tinh toán và năng suất ứng với mỗi kịch bản - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 3.17 Băng so sánh diễn biển AET/PET trong 3 kịch bản tinh toán và năng suất ứng với mỗi kịch bản (Trang 112)
Bảng 3.18: Số liệu giảm năng suắt bình quan thực tẾ của cây trồng năm 2005 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Tân Giang. Ninh Thuận trong điều kiện hạn hán
Bảng 3.18 Số liệu giảm năng suắt bình quan thực tẾ của cây trồng năm 2005 (Trang 115)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w