bị bồ can, dịch chuyên trong thời kỳ mùa Kit lãm ảnh hưởng tiêu cục tổn khả năngthoát lũ của ving đồng bằng ven bién nơi các ding sông chảy qua trước khi đổ rabiển “Trước đây đã có một s
Trang 1NGUYEN ĐỨC DIEN
NGHIÊN CỨU KHẢ NANG THOA’ SÔNG TRÀ KHÚC
VA SÔNG VỆ BANG PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TOÁN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 2NGUYEN ĐỨC DIEN
NGHIEN CUU KHA NANG THOAT LU SONG TRA KHUC
VA SONG VE BANG PHƯƠNG PHAP MÔ HÌNH TOAN
“Chuyên ngành: Thủy văn học
Trang 3trên con đường công danh, sự nghiệp và nghiên cửu khoa học ĐỂ hoàn thành được Luận văn này, tắc giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân, co quan, ban ngành và đoàn thé.
Đầu tiên, tác giả muốn bày tó lòng biết on
khoa học là TS Nguyễn Thanh Hùng - Viện Khoa hoc Thuỷ lợi Việt Nam và TS.
Trin Thanh Tang - Trường Đại học Thuỷ lợi
Xin được chân thành cảm ơn các thấy, cô của các bộ môn thuộc Trường Đại hoc Thuỷ lợi đã cung cắp những kiến thức bổ ích trong hơn 23 môn học trong
chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Thuỷ văn học.
Chan thành cảm ơn các cá nhân, cơ quan thuộc Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi để tác gid được tham gia chương trình đào tao Cao học và hoàn thành khoá học, cũng như Luận vẫn nay.
Một phần dit liệu quan trong được thu thập dé thực hiện Luận văn này được
Idy từ Viện Địa lý - Viên Khoa học và Công nghệ Việt Nam, do vậy, tác gid muốn bày tỏ lòng biết ơn dén tập thả, cán bộ và các cá nhân trong Viện.
Xin cảm ơn gia đình bé nhỏ của tác giả, những người luôn theo sắt, động viên, khích lệ và tạo điễ kiện để tác giả hoàn thành tốt công việc chuyên môn,
khoá học và Luận vẫn này
Cuối cùng xin bày tỏ lòng đặc biệt biết ơn đến cha, mẹ, anh, chị và những:
người thân trong gia đình đã nuôi dường, giáo dục và động viên tác giả trong
suốt những năm thắng qua của cuộc đời để có được những sự trưởng thành như.
ngay nay
Hà Nội, tháng 03 năm 2011
Trang 4MỤC LUC
DANH MỤC CÁC HÌNH VỊ
DANH MỤC CÁC BANG BIÊU
DANH MỤC CÁC TU VIET TA’
MỞ ĐÀU.
Chương 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DAC DIEM TỰ NHIÊN VA TINH HÌNH DAN SINH - KINH TE VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12
1L1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ụ 1.2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN 13
121 Đặc điểmđịnhình la
122 Bie diém dia chit 15
123 Thốnhường 161.24, Thảm pha thực vật "
13.TÌNH HÌNH DAN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI n 13.1, Đặc điểm chung về kinh t = xã hội n 143.2 Các lĩnh vực kinh 18
13.2.1, Nông nghiệp 18
1322 Lâm nghiệp 9
1.3.2.3, Công nghiệp 19
1324 Thủy sản 9
1325 Thương mại dich vụ 20
1.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI TINH QUANG NGÃI 20
14.1 Côngnghiệp 20
142 Dich vu a1
143, Nong kim, thủy sản a1
1.4.4, Các lĩnh vực xã hội 2 1.4.5, Phátiển kết cầu bạ ting về cấp nước và xử lý nước thải 23
Chương 2 ĐẶC DIEM KHÍ TƯỢNG - THUY VĂN VÀ HE THONG SÔNG NGÒI 24
2.1 HE THONG SÔNG NGOL 2
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 52.3.ĐẶC DIEM KHÍ TƯỢNG - KHÍ HẬU 28
2.3.6.3, Không khí lạnh 33
23.7 Chế độ mưa 3
2.3.7 Biển động của mưa theo không gian 3
23.7.2 Biển động của mưa theo thời gian 32.3.7.3, Biến động mưa theo mùa 34
2.3.74, Mura thời đoạn ngắn 36 2.4 AC DIEM THUY VAN +
24.1, Dang chiy năm +
2.4.1.1 Biến động dòng chảy năm 37
24.1.2 Phân phối ding chảy trong năm 3
2.4.2 Dòng chảy lũ 39
24.2.1, Cức hình thai thai tiết gy lũ lụt 39
2.4.2.2, DiỄnbiển thời tiết qua một số trận mưa lã điển hình 39
2423, Đặc điểm ding chảy lũ 42.43, Dòng chảy mùa kiệt 45
244, Đặc trừng bùn cit 47
Chương 3 NGHIEN CỨU KHẢ NANG THOÁT LŨ oe 48
3.1 KHAINIEM VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NANG THOÁT LU 48
3.11 Khẩiniệm
3.1.2 Phương phap x:
ha năng thoát Ii 48định khả năng thoát lũ 483.1.2.1 Đoạn sông it hoặc không chịu ảnh hướng của thủy triễ 483.1.2.2 Đoạn sông chịu ảnh hưởng của thủy triều 49
Trang 63.2 KHÁI QUÁT CHUNG VE PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU KHẢ NANG THOÁT.
LŨ, TINH HINH NGHIÊN CỬU TRONG NƯỚC VA TREN THE GIỚI số
3.2.1 Giới thiệu chung về phương pháp nghiên cứu khả năng thot 032.2 Tĩnh hình nghiền cit rong nước và trên thổ giới 32322.1 Tren thé giới 232.22 Trong nước 53
33 PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU KHẢ NANG THOÁT LŨ BANG MÔ HÌNH
TOÁN, 5
33.1, Giới thiệu phương pháp mô inh toán s
3.3.2 Một số mô hình có khả năng áp dụng 56
3321 M6 hinh KOD 3733.22 MO hinh VRSAP 37
3323 MO hinh WENDY 383.324 MO hinh HEC - RAS 58
3325 Môhình MIKE 11 39
333 Lya chon m6 hin 60
3.4 THIET LAP MÔ HINH TOÁN CHO KHU VỰC NGHIÊN COU 6i 34.1, Yêu cu thi lp mồ hình toán 6i
34.2.2 Bản đỗ mang sông 634.2.3 Số liệu thuy văn 6
3.4.24 Số liệu khí tượng 6 3.42.5 Số liệu vấlũ điều ma 64
3.4.3, Thiết lap mô hình mô phỏng lũ trên lưu vực sông Trà Khúc và sông Vệ 64
3.43.1, Mô hình thuỷ lực I chiều 64
34.3.2 Mô hình thuỷ lục 2 chiều 6
344343 MO hinh bi tần MIKE FLOOD 63.434, Mô hình mưa - đồng chảy MIKE NAM 6
3.4.4, Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình 69
3441, Tiêu ;à phương pháp hiệu chỉnh 69
34443 Kiếm định mô hình 3
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 735.DANH GIÁ KHẢ NANG THOÁT QUA CÁC TRAN LU LICH SỬ n
35.1 Xây đựng quan hệ Q ~ H các trận l lịch si n
352 Đánh giá khả năng thoát It 28
3.6 NGHIEN CUU KHẢ NANG THOÁT LU VỚI CÁC KỊCH BẢN LỮ 0
3⁄61 Xây dung các kich bản lũ 80
bản đã xây dung 81
82
3.6.2 Mô phòng kha năng thoái là với các
Chương 4 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THOÁT LŨ
4.1.HIỆN TRANG NGAP LUT VA CÁC NGUYÊN NHÂN 82
4.11 Hiện tang ngập lụt 824.1.2 Nguyên nhân gây ngập 874.1.2.1, Điều kiện địa hình 874.1.2.2, Đặc điểm lũ 88
4.1.2.3, Điều kiện thoát lũ 88
4.1.24 Ảnh hưởng của con người sọ
4.2 DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TANG KHẢ NĂNG THOÁT LU 90 -42.1 Phân tích đề xuất các giải pháp 90 42.1.1 Ngo vét long sông (PAL) 90
4.2.1.2 Mở rông cửa sông (PA2) 91
4.2.1.3, Kết hợp nạo vết lòng sông và mở rộng cửa sông (PA3) By
4.2.2 KẾI quả mô phỏng bằng mô hình toán 24.2.3 Lựa chọn giải pháp 95
KET LUẬN - KIEN NGHỊ
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Ban đồ hành chính khu vực nghiên cứu B Hình 1.2 Ban dé địa hình lưu vực sông Tra Khúc va sông Vệ 4 Hình 2.1 Bản đồ mang lưới sông suối và mạng lưới quan trắc KTTV 25
Hinh 3.1 Ban đồ cao độ số vùng nghiên cứu 62 Hình 3.2 So dé vi trí các vết lũ điều tra năm 2006 64
Hình 3.3 Sơ đồ thiết lập mô hình thuỷ lực nghiên cứu khả năng thoát lũ sông Trà
Khúc và sông Vệ 6
"Hình 34 Đị hình và lưới inh trong mô hình MIKE 21 EM 61
inh 3.5 Vùng hệ số ni Manning - Stickle (M) trong mô hình thay lực 2chi 68
Tình 3.6 Mực nước thực do va tinh oán ti tram Trà Khúc, tháng 10/2003 71
Hình 3.7 Mực nước thực đo và tính toán tại trạm sông Vệ, tháng 10/2003 TT Hình 38 Két quả mô phòng vùng ngập trén lưu vực sông Trà Khúc và sông VỆ, tháng 10/2008 với mục nước lớn nhất 1 inh 3.9 Đường quá tình mực nước thực đo và tính toán bằng mô hình, trạm Trà Khúc - tháng 12/1999 13 “Hình 3.10 Quá tình mực nước thục đo và tính toán trạm Trà Khúc, tháng 102009 75
“Hình 3.11 Quá tình mực nước thực đo và tính toán trạm Sông Vệ tháng 10/2009 75
"Hình 3.12 Quan hệ Q ~ H của các trận 8 năm 1999, 2003, 2009 tại trạm Trà Khức 77
“Hình 3.13 Quan hệ Q ~ H của các trận lũ năm 1999, 2003, 2009 tại trạm Sông VỆ 78 Hình 4.1 Vùng ngập lụt với lũ tht kế 1% 83 tình 4.2 Vùng ngập lt với là thiết kế 5%: 84
"Hình 4.3 Vùng ngập lụ ứng với Ia thiết kế 10% 86
"Hình 44, Sơ đồ nạo vết lồng sông 90 Hình 4.5 Dia hình lòng sông trước và sau khi nạo vét sĩ
Hình 4.6 Sơ đổ nạo vét và mở rộng cửa sông 9L
Tình 4:7 Bản đồ ngập lụ với phương án nạo vét (lũ 1%) 9 Hình 4.8 Ban đề ngập lụt với phương án mở rộng cửa sông (lũ 1%) 94
"Hình 4.9 Bản đồ ngập lụt với phương dn kết hợp (1a 1%) 94
Nguyễn Đức Diện - CHI6V
Trang 9"Hình PL2, Quá trình lũ tháng 12/1999 tại trạm An Chỉ - sông Vệ lôi
"Hình PL 3 Quá tinh lũ tháng 10/2003 tại trạm Sơn Giang - sông Trà Khúc 102Hình PL4, Quá tình lũ tháng 10/2003 tạ trạm An Chỉ - sông Vệ 102
"Hình PL 5 Quá trình lồ tháng 10/2009 tại trạm Sơn Giang - ông Trà Khúc 03Hình PL 6, Quá trình lũ tháng 10/2009 tại trạm An Chỉ - sông Vệ 103
"Hình PL 7 Quan hệ mục nước triều ram Cổ Lug và trạm Quy Nhơn 104Hình PL 8 Quá trình mực nước triểu tại Cổ Lug tháng 12/1999 lotinh PL 9 Quan hệ Q ~ H tram Trà Khúc trận lũ tháng 10/1999 106
“Hình PL 10 Quan hệ Q ~ H tram Trà Khúc trận lũ tháng 12/2003 106
‘inh PL 11 Quan hệ Q ~ H trạm Trà Khúc trận lũ thing 10/2009 107
"Hình PL 12 Quan hệ Q ~ H tram sông Vệ trận lũ tháng 10/1999 107Hinh PL 13 Quan hệ Q~ H tram sông Vệ trận lũ tháng 12/2003 108
"Hình PL 14, Quan hệ Q ~ H trạm sông Vị trận lũ tháng 10/2009 108
“Hình PL 15, Quá trình lũ thiết kế 5% va 10% trạm Sơn Giang 109
Hình PL 16, Quá trình lũ thiết kế 1% trạm Sơn Giang 109
Hình PL 17 Quá tình lũ thiết kế 1% và 5% trạm An Chỉ 110
Hình PL 18, Quá tình lũ thiết kế 10% trạm An Chỉ 110
"Hình PL 19 Ban dd ngập ht haha sông Tà Khúc sông Vệ với hig 196 1
Hình PL 20 Bản đồ ngập lụthạ ưu sông Trà Khúc sông Vệ với lĩthếtkế5% 111
Hình PL 21 Ban đồ ngập lthạ lưu sông Trà Khúc sông Vệ với l tiết kế 10 112
Trang 10DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng 2.1 Danh sách các trạm KTTV trong khu vực nghiên cứu và vùng lân cận 27
Bảng 6 chuyển đối hệ cao độ và mực nước báo động các trạm thuỷ văn 28.
Bang 2.3 Nhiệt độ bình quân thing, năm của khu vực nghiên cứu 30
Bang 24, Số giờ nắng bình quân thing trùng bình nhiều năm (Giờ) 30 Bang 2.5 D6 Am bình quân thing trang binh nhiều năm 31
Bảng 2.6, Lượng bốc hơi ống Piche bình quân tháng trung bình nhiều năm 1
Bing 2.7 Tốc độ gió rung bình tháng và lớn nhất tại các tram, 2
Bảng 2.8 Lượng mưa mùa lũ,mủa kiệt va tỷ lệ so với lượng mưa năm 35
Bang 29 Lượng mưa ngày lồn nhất ti các vi tí 36 Bang 2.10 Tin suất dong chảy năm của các trạm và khu vực nghiên cứu + Bảng 2.11 Biển động dong chảy năm trong vùng và phụ cận 38
‘Bang 2.12 Đặc trưng trận là tháng XII/1986 tại một s trạm 40
Bảng 2.13 Lưu lượng lớn nhất và nhỏ nhất các trạm trong khu vực nghiên cứu và
vùng kin cận 43
Bảng 2.14 Đặc trưng lũ tại một số vị trí 43
Bing 2.15 Đặc trưng lưu lượng định lũ theo các số liệu quan tric 44
Bang 2.16 Đặc trưng lưu lượng lũ thiết kể tại các vị trí 45Bang 2.17 Đặc trưng tổng lượng lũ tại các vị trí 45Bang 2.18 Moduyn đồng chảy nhỏ nhất bình quân ngày và tháng tại một số trạm 46Bang 2.19 Đặc trưng bùn cất tại Sơn Giang và An Chi a7Bảng 3.1, Danh sich các trạm thuỷ văn vi số liệu thu thập 6Bảng 32 Bộ thông số mô hình mưa - dng chảy (MIKE NAM) 0
Bang 3.3 So sánh kết quả điều tra vết lũ và kết qua tinh toán độ sâu ngập bằng mô.
hình cho tận lũ thing 10/2003 trên lưu vục sông Trà Khúc và sông VỆ n
Nguyễn Đức Diện - CHI6V
Trang 11hình cho trận lũ tháng 12/1999 trên lưu vực sông Trà Khúc và sông Vệ T4 Bang 35 Sa số NASH tại một số vị trí 16 Bang 3.6 Mực nước và lưu lượng thoát lũ của trạm Trà Khúc va Sông Vệ qua các.
trận lũ lịch sử nam 1999 va 2003 T8Bảng 3.7 Đặc trưng lũ thiết kế ram Sơn Giang và An Chi 80
Bang 3.8 Quả tình li đại biểu và hệ số tha phông cho các quả nh Ia thiết kế 80
Bảng 3.9 Lưu lượng ứng với mục nước lũ lớn nhất tại các vị tí theo các quá trình
là thiết kế si
Bang 41 Thống ké độ sâu và diện tích ngập ứng với lĩ thiết kế 156 83
Bang 4.2 Thong kẻ độ sâu và diện tích ngập img với lũ thiết kế 5% R5 Bang 4.3 Thống kế độ sâu và dig tích ngập ứng với lã thiết kế 104: 86 Bảng 44, Kết qua tính toán mô phòng các phương án 2
Băng PL 1 Bảng cao độ vết lồ điều tra 105
Bing PL 2 Mực nước và lưu lượng lồn nhất theo các tằn suất thiết kế 112
Trang 12Hiện đại hoáHội tụ nhiệt đớiKhu công nghiệpKhu du lịch
Không khí lạnh
Khu kinh tếKhả năng thoát lũKinh tế - Xã hội
Khí tượng - Thuỷ văn
Lưu lượngNhiệt độ
‘Trung tâm công nghiệp
Độ âm
Tốc độ gió
Lượng mưaLượng bốc hơi
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 13MỞ ĐÀU
Quảng Ngãi là tỉnh thuộc duyên hai Trung Trung Bộ với đặc điểm chung là núi
lấn sát biển, địa hình có tính chuyển tiếp tir địa hình đồng bằng ven biển ở phía
ch tự
đông đến địa hình miền núi cao ở phía tây Min núi chiếm khoảng 3⁄4 diện
nhiên toàn tỉnh, đồng bằng nhỏ hẹp chiếm 1⁄4 diện tích tự nhí
suỗi tương đối dây đặc và phát tiễn theo hình nan quạt Độ đốc đây sông thường rt
Hệ thống sông
lớn ở ving núi nhưng lại giảm nhỏ ở ving đồng bằng khiến cho khả năng tiêu thoát
Ii gặp nhiều bắt lợi La thường tập trung nhanh ở thượng lưu và trung lưu các sông nhưng lại tiêu thoát châm do ving đồng bằng có độ đốc nhỏ và nhiều vùng tring có thể gây ngập, úng ảnh hưởng đến an sinh - kinh tế và phat triển của địa phương Trên toàn tỉnh có 4 sông lớn (sông Trả Bong sông Trà Khúc, sông Vệ và sông Trà Câu) nhưng sông Trà Khúc và sông VỆ là 2 con sông chảy gia tinh , nơi tập trung dân cư đông đúc và nhiều vị trí là thị trấn thị xã, thành phố Quảng Ngãi nên
vấn đề lũ lụt của 2 con sông này được địa phương và các BG , ngành quan tâm Mặt
khác, do là tinh ven biển nên thường phải hứng chịu những ä nh hưởng tre iếp của
bão va áp thấp nhiệt đới kéo theo mưa lớn và gây lũ trên các sông Các cửa sông
miễn Trung nói chung và c ita sông Trà Khúc, cửa sông Vệ nói riêng thường xuyên.
bị bồ can, dịch chuyên trong thời kỳ mùa Kit lãm ảnh hưởng tiêu cục tổn khả năngthoát lũ của ving đồng bằng ven bién nơi các ding sông chảy qua trước khi đổ rabiển
“Trước đây đã có một số nghiên cứu đánh giá khả năng thoát lũ và ngập lụt trên
hệ thống sông Trà Khúc, sông VỆ ví dụ như dự án quy hoạch 10 của Viện Quy
hoạch thủy lợi, đự án giảm nhẹ thiên ta cho tỉnh Quảng Ngãi do chính phi Úc ti
trợ, Tuy nhiên các dự ấn này mới chỉ nh giá khả năng thoát lĩ của ong sông màchưa xế tới tới khả năng thoát lũ của toàn bộ hệ thống sng, đặc biệt là của vùngcửa sông Mặt khác các tính toán trước kia chưa xét tới rường hợp cửa sông VỆ bị
rs p và cửa sông Trà Khúc trở thành đường thoát 10 duy nhất cho cả
g Tà Khúc
thốngsông Vệ và s
Trang 14Trường Đại học Thủy lợi
Nghiên cứu này sẽ tập trung đánh giá khả năng thoát lũ thực tế của lưu vực
song Vệ, sông Trà Khúc bằng cách sử dụng kết hợp các mô hình toán thủy văn — thủy lực và tính toán cho các kịch bản nhằm ting cường khả năng thoát lĩ khác nhau Kết quả inh toán sẽ là cơ sở đỂ quy hoạch và xây dụng các biện pháp phòng chống li ho toàn lưu vực công như đ xuất và đảnh giá hiệu quả của các biện pháp
tăng cường khả năng thoát lũ cho 2 lưu vực nêu trên
Mye đích nghiên cứu của đề tài:
Xuất phát từ những vẫn dé trên, ĐỀ ti được đề xuất
+ Đánh giá hiện trạng thoát lũ của sông Trà Khúc và sông Vệ.
+ Đinh giá khả năng thoát lĩ đa trên những kịch bản cổ thể xây ra
+ Xác lip cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường khả năng
thoátlà
Phương pháp nghiên cứu:
‘Dé tài sẽ thực hiện trên cơ sở tổng hợp các phương pháp sau:
1 Phương pháp điều tra thực dia
2 Phương pháp phân tích thống kế
3 Phương pháp mô hình toán thuỷ văn ~ thuỷ lực
4 Phương pháp chuyên gia
Kết quả đạt được:
1 Báo cáo Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật
2 Kết quả nghiên cứu khả năng thoát lũ và bộ mô hình toán.
3 01 bài báo khoa học in trên tạp chí chuyên ngành
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 15Chương 1 VỊ TRÍ DIA LÝ, ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VÀ TINH
HÌNH DẪN SINH - KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU
'VỰC NGHIÊN CỨU
1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Pham vi nghiên cứu là lưu vực sông Trà Khúc và lưu vực sông Vệ thuộc tỉnhQuang Ngãi
Lưu vực sông Trà Khúc nằm trên địa bàn các huyện Sơn Hi, Sơn Tây, Trả
Bằng, Ba To, Sơn Tinh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hình, thành phổ Quảng Nea và một
phần huyện Kon Plong tinh Kon Turn
Ving nghiên cứu có vị tr dia lý
Tir 14°50" đến 15'20'vi Bắc
Từ 108°10° đến 10900" kinh Đông.
Ranh giới lưu vực sông Trà Khúc
Phía Bắc giáp lưu vục sông Trả Hồng
Phía Nam giáp lưu vực sông VềPhía Tây giáp lưu vực sông S San
Phía Đông giáp Biển Đông
Sông Vệ bit nguồn từ rừng ni phía Tây của huyện Ba Tơ Sông chiy theo hướng Tây Nam- Dông Bắc, giữa các huyện Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Mộ Đức đỗ ra biển Đông tại cửa Cổ Lũy va cửa Đức Lợi Sông Vệ có diện tích lưu vực 1 260km”,
bao gồm địa hạ các huyện Ba Tơ, Minh Long, Mộ Đức, Nghĩa Hành và một phầnnhỏ diện ích của hu
lưới sông 0,79km/km’.
‘Tu Nghĩa Độ cao trung bình lưu vực khoảng 170m, mật độ
Ranh giới lưu vực sông VỆ
Phía Bắc giáp ru vục sông Tra Khúc.
"Phía Nam giáp lưu vực sông Trà Câu.
Phía Dong giáp Biển Dong
Phía Tây giáp lưu vực sông Sẽ San
Trang 16i học Thủy lợi
wis.
ae [oe `J
NHÀ s2
Hình 1.1 Bản đồ hành chính khu vực nghiên cứu.
12 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN
Địa hình khu vực có d ang chung là hấp din tr Tây sang Đông, địa hình có
đang phức tạp núi và đồng bằng xen kế nhau chỉacắtbởi những cánh đồng nhỏ
nằm dọc theo các thung lũng., tir vũng ni xuống, ng bằng dia hình hạ thấp dan,
tạo thành dang bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nha_u, không có khu đệm chuyển.
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 17tiếp giữa vùng nủi vi đồng bằng Ving phía Tây là những dãy núi cao với độ cao từ 500m đến 1000m, vùng đồng bằng cĩ cao độ từ 5m đến 20 m.
Hình L2 Bản đồ địa hình lưu vực sơng Trà Khúc và sơng Vệ.
Địa hình dốc là một đặc điểm bắt lợi dé hình thành các dịng chảy lớn, thường.
sây lũ lụt vào mia mưa cơn mia khơ đồng chảy can kiệt gây hạn hẳn Cĩ thể chiađịa hình ra làm 4 vùng:
~ Vùng núi: Nằm phía Tây của tinh, chiém một phan lớn diện tích chạy dọc ranh.
giới tỉnh Kon Tum và tinh Quảng Ngãi Đĩ chính là sum núi phía Đơng hoặc nhánh
núi kéo dài của đãy Trường Sơn gồm những định núi cĩ cao độ trung bình
500-“00m, thỉnh thộng cỗ đỉnh nú cao trên 100m mã đỉnh cao nh Ất li Hồn Bà nim
phía Tây Vân Canh 1146 m Vùng núi phía Bắc cĩ nhiều đình núi cao , nhất là vùng
núi Trả Bằng, Sơn Hà cĩ những đỉnh nĩi cao từ 1400 - 600m Địa hình phân cách
mạnh, sơng suối rong khu vục cĩ độ dốc lớn, lớp phủ thực vậ khá dầy
~ Vùng địa hình đổi gị : Đây lả địa hình trung gian giữa núi vả đồng bằng _ độ cao hạ thip đột ngột gồm nhiều đồi gị nhấp nhơ xen kế cĩ ming đồng bằng khá
Trang 18Trường B: i học Thủy lợi
rộng Độ cao nói chung dưới 200m, ving bằng thường có độ cao 30 - 40m Độ dốc
tương đối lớn, cây rừng bị tản phá nhiều,
- Vũng đồng bằng: Trải dai ven biển và có độ đốc từgiấp với vũng đồi goTay sang Đông Địa hình vùng đồng chiếm khoảng 30% diện tí tự nhiên toàn lưu
20m, nằm trên dia
vực Đây là vùng đất tương đối bằng phẳng có cao độ từ 2m
bàn các huyện Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa hành, Bình Sơn và Mộ Đức Ở dạng địa
hình này có diện tích canh tác lớn và thích hợp cho trồng lúa, hoa màu và cây công.nghiệp ngắn ngày
Mot đặc điểm về địa hình đăng lưu ý trong lưu vực là đầy Trường Sơn nằm ở
phía Tây lưu vục đã đồng vai trò chính trong việc lệch pha mùa mua so với cả nước
Các dy núi đều nim ở phía Tây đã tạo thành hành lang chắn gió, tảng cường độ
mưa trong mùa mưa và tăng tính khắc nghiệt trong mùa khô
= Vũng cát ven biển: Cdn cát, dun cát phân bồ thành một dải hẹp ven biển Dạng địn hình này được hình thành do sông n gôi mang vật liệu từ núi xuống bai lắng ven biển, sống dy dạt vào bờ và gi thi vun cao thành cồn, dun
1.2.2 Đặc
Điều kiện địa chất chung trong vùng phức tạp, thuộc phần phía Bắc khối địa
im địa chất
Kon Tum, bao gồm các thành tạo biển chất cổ và các phức hệ magma xâm nhập có
tuổi từ Arkerozoi đến Kainozoi Phần trung tâm phía Tây của vàng là một khối
ến chất hệ lu trúc rất
1g dang vòm được cấu thành bởi các đá b ing sông Re, có
phức tạp, gồm hàng loạt các np uốn no, Phần phía Nam là các đá bin chất tướng
GGranalt hệ ting Kan Nick và phát tiễn chủ yéu hệ thống đút gãy phương Đông Bắc- Tây Nam, doc theo phía Tây chủ yếu là hệ thông đất gay Ba To: Giá Vic
Đọc theo các đút gay xuất hi nhiều thé magma xâm nhập, nổi 3p với các thànhtạo trim tích Neogen và ky đệ tứ
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 191.2.3 Thổ nhưỡng.
Lưu vực sông Tra Khúc và s ng Vệ có 9 loại đất sau:
1 Bit cát ven biển: Đất cát ven biển được tạo thành từ các rằm tích sông, trim tích biển va trim tích sông biển Loại đắt này gặp ở vùng ven biển thuộc các huyền
Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức và Đức Phd Diện tích đất cát ven biển
trong vùng nghiên cứu là 6290 ha
2 Bit mặn Bit mặn nằm xen với dit phù xa 6 các vùng cửa sông thuộc các huyện ven biển với diện tích 1573 ha Loại đất này chủ yếu thích hợp cho nuôi trồng thủy sin nhưng cin chủ động nước ngọt để thay nước cho tôm cá, không thích
hợp với rồng lứa
3 Bit phủ sa: Nhóm dit này phố biển ở ving đồng bằng hạ lưu các sông Trả
Khúc, Trà Bồng, sông Vệ, thuộc các huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức
và thi xã Quảng New, Phù hợp cho sản xuất nông nghiệp với nhiễu loại cây trồng
hư la hoa màu, ra đậu và mía Diện tích của nhóm đất ph sa là 83336 ha
4, Nhóm đắt Giây: Nhóm đắt này thường gặp ở các ving địa bình tring ở đồng bằng, thường xuyên ẩm ướt của các huyện Sơn Tinh, Mộ Đức, Tư Nghĩa thích hop với trồng lúa nước, song cin luân canh với trồng màu và cung c phân hóa học đặc,
biệt là lần và kali để cải tạo tinh chất của đắt Diện tích nhóm đắt này là 2052 ha
5 Nhóm đất xám: Nhóm đất xám có diện tích lớn nhất vùng nghiên cứu được
phân bổ ở tắt cả các huyện trên nhiều dạng địa hình khác nhau từ đồng bằng ven biển ến các vùng nói cao Tuy nhiên diện tích tập trung nhi ở các huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây Loại đắt này phù hợp với sản xuất các loại cây như hoa mẫu, cây
công nghiệp hàng năm và lâu năm như mia, lạc, ca cao, c Điện tích của
Trang 20Trường B: i học Thủy lợi
7 Nhóm đất den: Dat đen xuất hiện ở Bình Sơn và Sơn Tịnh Gồm có đắt đen
và đất nâu thẫm phát triển trên đá Bazan, Diện tích nhóm đắt den là 2398 ha.
§ Nhóm đất nứt nẻ: Nhóm đất ay có diện tích không đăng kể trong vùng
nghiên cứu hình thành do sin phẩm của núi lửa và chỉ gặp duy nhất ở huyện Bình
Son Loại đt này hạn chế trong sử dụng, có diện tích 234 ha
9 Nhóm đất mòn tro sỏi đá: Nhóm đất môn tro sỏi đá phân bổ ở hầu hét các
đất môn tro sbi đá là 6348 ha huyện không tốt cho sẵn xuất nông nghiệp Diện tí
1.2.4 Tham phủ thực vậ
iéu hòa khí hậu và điều.
“Thảm phủ thực vật có tác dụng quan trong trong việc
tiết dong chảy Dae biệt rừng có tác dụng làm giảm dòng chảy lũ và tăng lượng
đồng chảy mùa kiệt
Rừng ở Quảng Ngãi tuy ít so với cả nước, chủ yếu là rùng nghèo và rừng trung,kinh nhưng trữ lượng rimg nit phong phú và có nhiều loi
„ Sơn Hà.
quý như gõ, sơn, di,
và có nhiễu quế như ở Minh Long, Ba Tơ, Sơn Ts
Rừng trong lưu vực chủ yêu tập trung ở vùng thượng nguồn trên các vùng núi sao, độ dốc lớn (5° 30"), Việc rồng cây gây rừng vẫn chưa hin gắn được những tổn thất về rừng trong thời kỳ chiến tranh và hậu quả của việc khai thác bừa bai, chưa hợp lý và tê chặt phá răng lấy gỗ và lam nương rẫy Hiện nay có xu thé
rừng gidu và trung bình, tăng diện tích rừng nghèo Độ che phú của rừng thấp làm.cho xói mén đất, suy thoái nguồn nước làm cho tinh hình lũ lụt hạn hán ngày càng
gia tăng,
1.3, TINH HÌNH DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI
1.3.1 Đặc điểm chung về kinh tế - xã hội
Theo niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2009, dân số toàn tỉnh Quảng,Ngãi là 1.219.229 người, trong đồ trong lưu vực sông Tri Khúc có 1.000.946 người
Mặt độ dân số trung bình là 237 người km’, song phân bổ không đều các huyện đồng bằng một độ lên tới gn 550 người km, trong khi đô miễn núi chỉ khoả ng 60
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 21người/ kmỶ, tập trung lớn nhất là ở thị xã Quảng Ngãi _, mật độ lên tới trên 3.000,
người/ ken
Dan số nông thôn chiếm tới gin 90% tổng ố dân, dân sống bằng nông nghiệp
khoảng 85% Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoản g 50%, trong đó làm việctrong các cơ quan nha nước là 15.268 người
Trong vùng có nhiều din tộc khác nhau sinh sống như người Kinh _., Xo Đăng,
rể, Cor và các dân tộc khác Người Kinh sing tập trung ở các huyện đồng bing và chiếm tới hơn 99% dan số Trong khi đó, ở các huyện miễn núi Sơn Hà , Son Tây,
Ba Tơ, dân tộc Xo Đăng và Hré chiếm từ 84-88%
Trong những năm gin diy , tỷ lệ tăng dn số tự nhiên giảm din Tỷ lệ nàylà
1,4% năm 2001, trong khi đó năm 1998 là l6:
1.32 Các lĩnh vực kinh tế
1.3.2.1 Nông nghiệp
Trong những nim gin đây ngành nông nghiệp của tỉnh Quảng Ngãi nói chung
và lơi vực sông Tra Khúc nói riêng đã từng bước phít tiển, đặc bigt là sản xuất
định đờilương thực Nông nghiệp phát ti đã góp phần quan trọng vào việt
ống nhân dân và phát tiễn kinh tẾxã hộ trong vũng
Tuy nhiên do ảnh hưởng nhiều yếu tổ nên tốc độ ting trưởng ngành nông nghiệp chưa cao,tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành khoảng 4,5%//năm Một số
vùng sin xuất tập trung chuyên canh đã hình thành, sản lượng lưỡng thực nhìn
chung tăng dần, tương đổi ổn định và có khả năng đáp ứng được cơ bản về nhu cầu.
tại chỗ Bên cạnh ngành trồng trọt ngành chăn nuôi đã được quan tâm và cũng có sự.
tăng trưởng khá Năm 2009 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 42% trong cơ
cấu tổng sin phẩm của tỉnh, trong 46 trồng trọt chiếm 63,48%, chăn nuôi chiếm
33,07%, dịch vụ và săn bắn chiếm 4,45.
Trang 22Trường B: i học Thủy lợi
1.3.2.2 Lâm nghiệp
Hiện tại rong lưu vực sông Tra Khú c có điện tích đất lâm nghiệp là 54.130 ha trong đỏ rừng tự nhiên là 125.694 ha và từng trồng là 28.435, So với các tinh trong
cả nước thì vốn rừng của Quảng Ngãi nói chung và lưu vực sông Trả Khúc nói riêng
là , chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghéo Tuy nhiên, trữ lượng rừng cao hơnmức trung bình của cả nước
Rig trong lưu vực chi yếu tập trung ở vùng thượng nguồn trên các ving núi cao, độ dỗ c lớn (50 - 300), Do quá trình khai thác bừa bãi, chưa hợp lý nên hiện dang có xu thé giảm rừng giàu và rung bình, tng diện ich rùng nghềo
1.3.2.3 Công nghiệp
Trong những năm qua, ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã từng bước
phát triển song chủ yếu với qui mô vừa và nhỏ Công nghiệp chế biến nông —
thuỷ sản và sản xuất vật liệu xây đựng đã được chú trọng Nhiều nhà may, xí nghiệp.mới ra đời như nhà may bao bi, sữa, chế biến bột my , rau quả, may mặc, gạch tuynen, gạch xây dựng,
én nay, (oàn vũng đã có 60 doanh nghiệp sin xuất công nghiệp, gần 12000 cơ
sở và hộ sẵn uất iễu thủ công nghiệp Giá tr sản xuất công nghiệp tăng bình quân
14/8%/năm, chiếm tỷ trong 21% trong nên kinh tế của tỉnh Giá tị san xuất cnghiệp trong năm 2009 dat khoảng 6 930 tỷ đồng tăng 144,7% so với năm trước
“rong đó khu vực kinh tẾ nhà nước đạt khoảng 4.192 tỷ đồng, tăng gắp 84 lần so với năm 2008 kinh tẾ ngoài nhà nước đạ Khoảng 2.58 tỷ ng, ng gấp 18244 lần
so với năm 2008,
13.24 Thiy sin
Ngành thuỷ sản có những chuyển biến mạnh trong những năm gin đây cả về
đánh bắt lẫn nuôi ng và chế biến Nhờ tập trung đầu tư phát triển tiu thuyền có
công suất lớn để đánh bắt xa bờ nên sản lượng dat 66.000 tắn Nghề nuôi tôm sứphát triển mạnh và đạt higu quá kinh
thủy sản là 599 ha
20 ở ving cửa sông với diện ích nuôi tông
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 231.3.2.5 Thương mại dich vu
‘Thuong mại dịch vụ phát triển da dạng cả về thành phần tham gia và chủng loại
thành phần và chủng loại hàng hoá, đáp ứng cơ bản nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội Về thương mại thị trường trong nước: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu
dịch vụ đạt 13.400 tỷ đồng, tăng 25% so với năm trước và vượt 3⁄£ kế hoạch năm,
“Trong đó kinh tế Nhà nước đạt 1.2: tý đồng, đi năm 2008 và
chiếm 9,12% thị phần kinh tế cá thể đạt 9.461.5 tỷ đồng, tăng 28,6% và chiếm 106% thị phần; kính tế tư nhân đạt 2.705,5 tý đồng ting 15% và chiếm 20,19 thị
phần Thương mại quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ và nhịp độ phát tiễn chậm trong
khi đó thương mại ngoài quốc doanh lại tăng nhanh _, chiếm tỷ trong gin 90% tông mức thu của ngành với 26.600 hộ kinh doanh gồm 30.490 lao động Kinh doanh du
lich cũng ngày cảng phát triển, tăng khoảng 22%6/nam,
14 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI TINH QUANG
NGÃI [6]
Có thể nói toàn bộ nội dung phát triển kinh tế - xã he các ngành, lĩnh vực cùng,
với các sản phim chủ lự, định hướng khung phát tiễn trong giai đoạn 10 năm
2011 - 2020 có chia ra hai thời kỳ 2011 - 2015 và 2016 - 2020 đều được xác định diy đủ, với mục tiêu chung đến năm 2020 Quảng Ngãi trở thành tỉnh Công nghiệp với co clu kinh tẾ công nghiệp - dich vu - nông nghiệp
Tit cả các định hướng phát trién đều căn cứ trên các đ quy hoạch vùng,
‘guy hoạch ngành từ Trung ương và các luận chứng của địa phương, vi vậy mang
tính khoa học, tính thống nhất và tính khả thi cao Phát triển đúng định hướng này
sẽ dua Quảng Ngãi bước vào giai đoạn phát triển cao hơn, mạnh mẽ hơn với tốc độ
nhanh hơn, Dưới đây là một số nội dung chính của định hướng
1.4.1 Công nghiệp
Phát trên công nghiệp với nhịp độ cao Phin đấu nâng tỷ tong GDP công
nghiệp - xây dựng lên 60% vio năm 2020 Phát trién nhanh, mạnh một số ngành
công nghiệp trọng điểm sau
Trang 24Trường B: i học Thủy lợi
= Công nghiệp lọc hóa dẫu
~ Công nghiệp gia công kim loại, đóng tàu và điện từ tin học
~ Công nghiệp chế biển nông - lâm - thủy sản
~ Công nghiệp vật iệu xây dựng, gốm sứ thủy tỉnh.
= Công nghiệp khai khoáng
= Công nghiệp may, da giày
~ Công nghiệp điện, sản xuất và phân phổi nước.
- Phát iển và bảo tần tiêu thủ công nghiệp và làng nghề
~ Phát triển các khu, cụm công nghiệp
Quy hoạch các cụm công nghiệp, bu thủ công nghiệp, làng nghề ở các huyệnvới tông diện tích sử dụng khoảng 560ha với 45.000 lao động Trong đó Đức Phố
66 4 CCN — TTCN là Sa Huỳnh, Phổ Phong, Gò Hội, Phổ Khinh Tu Nghĩa cóCCN La Hà, các điểm công nghiệp Cổ Lay, Nghĩa Thuận Nghĩa Hanh có CCN
Đông Dinh, CCN Nai Da Hai Bình Sơn có 4 CCN Bình Nguyên, Bình Khương, đông thị trấn Châu ©, Bình Hiệp Mộ Đức có CCN Quần Lit, Thạch Try, CCN Tây
Mộ Đức Sơn Tịnh có CCN Tịnh An Tay, did công nghiệp làng nghề thị tn Sơn
‘Tinh, Lý Sơn có điểm công nghiệp - làng nghề An Hai
1.4.2, Dịch vụ
ing tỷ trong dich vụ trong GDP lên 30,8% vào năm 2015 và 32,4% vào năm
2020, Giá trì kim ngạch xuất khẩu hàng hóa dich vụ đạt 400 - 410 iệu USD vào
năm 2020,
1.4.3 Nong, lâm, thủy sản
Phat triển nông, lâm, thủy sản theo hướng CNH, HBH, bền vững về sinh thái,
‘cung cấp các san phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước vàhướng ra xuất khẩu Kết hợp phát tr sản xuất nông sản hàng hóa với đảm bảo
chit lượng nông sản và vệ sinh an toàn thực phẩm Giá ị sin xuất nông nghiệp đạt
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 2550 trigu đồng năm 2015 và 55 triệu đồng năm 2020 trên Tha đắt canh tác Sản lượng
lương thực bình quân đầu người 332kg và 307kg tương ứng vào các năm 2015 và.
2020 Sản lượng thịt hơn 81.000 tin năm 2015 và 130.00 tấn năm 2020 Hình
thành các vùng chuyên canh vùng lúa, vùng rau sạch Ap dụng công nghệ tiên tiến.
sau thu hoạch gắn với việc tổ chức tiu thụ hàng hóa cho nông dan
"Tạo việc làm phi nông nghiệp để giảm lao động nông nghiệp xuống 40% trong
tổng lao động vào năm 2020 Dau tư phát triển lâm nghiệp theo hướng đẩy mạnh trồng rừng, nắng tỷ lệ che phủ rừng lên 47-48% năm 2015 và 50% năm 2020 Xây dựng hệ thống hạ ting thủy sản: cảng cá Sa Huynh, Sa Can, Trung tâm dịch vụ hậu.
cần nghề cá Sa Kj, nạo vét Cửa Đại Sau 2015 xây dụng, mở ving neo đậu tàu
thuyền và trung tâm dịch vụ nghề cá Lý Sơn đạt thm cỡ khu vực miễn Tr
1.4.4, Các lĩnh vực xã bi
= Phát triển dân số và nguồn nhân lực: Dân số Quảng Ngãi năm 2015 khoảng
‘dn năm 2020 chỉ
1.4 triệu người và năm 2020 khoảng trên 1,5 triệu người Dự kid
còn khoảng 40% lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội Phin đầu đến
năm 2020 có 42% lao động qua đảo tao,
- Giáo dục và dio tạo: Hoàn thành việc xây dựng vào đưa vào họat động trường,
Cao đẳng nghề Việt Nam = Hàn Quốc ~ Quảng Ngãi, trường Trung cấp nghề Đức
Phổ, Trung tâm dio tạo nghề quy mô vùng và thành lập thêm các trung tâm dạyngh ở 6 huyệ núi Phối hợp với Bộ Tài chính thành lập trường Đại học Thi chính ~ Ké toán trên cơ sở trường Cao đẳng Tài chính — Ké toán hén nay
- Y tế, chăm s khỏe công đồng: Đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng,
đội ngũ cân bộ y tế về chuyên môn, y đúc, quan lý và sử dung các thiết bị hiện đại
Đến năm 2015 thành lập bệnh viện nội tiết, bệnh viện mắt Sau năm 2015 xây dựng
bệnh viện ung bướu Ning cắp trường trung học y tế hành trường Cao đẳng y tẾ
~ Văn hóa, thể du, thể thao: Phin đấu đến năm 2015 có 90-95% gia đình,
80-85% thôn, 16 dân phổ, trên 95% cơ quan, trường học đạt chun văn hỏa; 100% các
Trang 26Trường B: i học Thủy lợi
truyền thông và khu vui chơi giả tử, đội thng tin lưu động, Đến năm 2020 có 70%
thôn, 16 dân phổ có nhà văn hóa; 100% thị trấn, xã phường có làng văn hóa, khu phố văn hóa; 100% gia định, 90-95% thôn, ổ dân phố và 100% cơ quan, trường học dot tiêu chun văn hóa
- Khoa học và công nghệ: Thực hiện xã hội hóa đầu tư phát triển khoa học ~
công nghệ để đến năm 2020, khoa học công nghệ của Quảng Ngãi phải thực sự là
lực lượng sản xuất của kinh tế địa phương Hình thành một sé trung tâm nghiên cứu.
ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội, trước hết là trung tâm nghiên cứu ứng
dụng kỹ thuật nông, lâm, thủy sản
- Chính sich xã hội và xóa đối giảm nghèo: Thực hiện đồng bộ, toàn diện vàhiệu quả các chương tinh, dự án xóa đối giảm nghèo; ting cường các nguồn lựctheo hướng xã hội hỏa, đấy nhanh tốc độ xóa đói, giảm nghềo: tập trung cho 6huyện nghèo miễn núi Xây dựng và phát tiển mạng lưới an sinh xã hội, đẩy mạnh
thực hiện các chính sách xã hội và công tác phòng chống tệ nạn xã hội.
1.45, Phát triển kết cầu hạ ting về cắp nước và xử lý nước thải
Cai tạo hệ thống cấp thoát nước, ning công suất nhà may nước tạ thành phố
Quảng Ngãi lên 45000m ngày đêm: nhà máy nước Dung Quit lên 100000
mỦ/ngày đêm, xây dựng nha máy nước phục vụ công nghiệp luyện cán thép công.
suất 33.000mŸingày đêm Điều ta bổ sung và quy hoạch hệ théng cắp nước cho các
khu đô thị mới và các khu công nghiệp
Tiếp tục xây dung và hoàn thành các hd chứa lớn để hoàn chỉnh hệ thống tưới
và cắt lũ cơ bản Thạch Nham cùng Hồ Nước Trong hi trợ cho Thạch Nham, triển khai công tinh thủy lợi hồ Chóp Vung Quy hoạch xây dựng để biển (dự én để biển
Quảng Ngãi — Kiên Giang) kết hợp với giao thông ven biển Dung Quất - Sa Huỳnh.
Đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống hạ ting xử lý nước thải tai các KCN, cụm
công nghiệp và các cơ sở sản xuất công nghiệp, ác đô thị và khu din cư tập trungĐến năm 2015 xử lý được 65% và năm 2020 xử lý 75% nước thải công nghiệp đảmbảo chit lượng được phép xả thải
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 27THONG SÔNG NGÒI
2.1 HỆ THONG SÔNG NGÒI
Hệ thống sông Trà Khúc và sông VỆ nói riêng và các sông lớn ở tỉnh Quảng
Ngãi nổi chung đều có đặc điểm là cũng bắt nguồn từ phia Đông của diy Trường
Sơ, chảy qua các địa phương trong tinh và đỗ ra biển: sông ngắn và độ đốc lòng sông tương đối lớn; phần hạ lưu các sông đều chịu ảnh hưởng thủy triều và bị mặn xâm nhập: lòng sông không én định, trên nhiều đoạn sông hiện tượng xối lở diễn ra
khá mạnh, cửa sông bị bồi lắp: hiện tượng phân đồng khá mãnh liệt ở hạ lưu tắt cả
sắc sông, lượng nước trong mùa cạn nghèo nàn, nhưng trong mũa mưa lãrắtlớn
Hệ thống sông Trà Khúc là hệ thống sông lớn nhất rên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi, gồm sông chính là sông Trà Khúc và các phụ lưu.
Sông Trà Khúc bắt nguồn từ vùng núi cao Kon Plong tỉnh Kon Tum ở độ cao
1500 m Phin thượng nguồn sông chảy theo hướng Nam-Bắc, đến Thạch Nham
chiy theo hướng Tây: Đông, đỗ ra biển qua cửa Cổ Lay Sông cỏ chiều dit 135 km,
ign tích lưu vực 3240 km’, diện tích tính đến đập Thạch Nham là 2840 km” Với chiều đầi 135 km, khoảng 2/3 sông chảy trong ving nủi cao có cao độ từ 200- 1000m, phần còn lại chảy qua ving đồng bằng (4]
Mang sông trong lưu vực có dang cành cây, Ngoài đồng chính ra ông có cácphụ lu sau
+ Nhinh Đăk Drink: chảy trong vùng núi phía Tây của tinh ở độ cao 1100m,
hợp lưu với đồng chính tại Tay On, có chiều dai 19 km, diện tích lưu vực 42 km?
chiều dai
+ Nhánh Bak se Lô: bắt nguồn từ vùng núi cao phía Nam của tỉnh,
65 km và diện tích lưu vực 633 km?
+ Nhánh sông Re: bit ngu từ vùng núi cao phía Tây Nam huyện Ba Tơ ở độ
‘cao 800m, xông có chigu dài 82 km với điện tích lưu vực 625 km”
Trang 28Trường Dai học Thủy lợi
+ Sông Nước Trong bắt nguồn ừ vùng núi huyền Trà Bằng ở độ cao 500m, có chiều đài 46 km, điệ ích lưu vục 494 km
Hin 2.1 Bán đồ mạng lưới sông suối và mang lưới quan trắc KTTV
Sông Vệ là hệ thống sông lớn thử hai tinh Quảng Ngãi Sông đài khoảng 90km,
trong đó 2/3 chiễu đài chảy trong vùng núi có độ cao 100 - 000m Sông có 05 phụ
lu cắp 1.02 phụ lưu cắp IL Các phụ lưu không lớn, đảng kẻ là
Nguyễn Dức Diện - CHI6V
Trang 29+ Sông Liên bit nguồn từ vùng ni Tây Nam huyện Ba Tơ Sông chảy theo
hướng Tây Nam- Đông Bắc, hợp nước với sông Tô ở thị trấn Ba Tơ.
+ Sông Tà NO bay sông Tô chảy từ đồng Bia xã Ba Tô có độ cao trên 200m, theo hướng Tây- Đông, hợp với sông chính cách huyện ly Ba Tơ 18km vẻ phía hạ
lưu
+ Song MỄ chảy từ vùng núi Mum, phần tiếp giáp giữa hai huyện Ba Tơ và
Minh Long theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, hợp lưu tại khoảng làng Teng xã Ba
“Thành, dai khoảng 09km Dòng chính cơ bản chảy theo hướng Tây Nam - Đông
Bắc, dọc huyện Nghĩa Hành đến hết xã Hành Thiện thì sông thoát khỏi núi, chảy trên vùng đồng bằng Tại diém này có trạm bơm Nam sông Vệ Đến qua đường sắt.
sông chảy giữa hai huyện Tư Nghĩa - Mộ Đức Trên sông Vệ xưa kia cũng có rất
ging xe nước Cubi nguồn, sông Vệ đổ ra cia La và cửa Đại Cổ Lay
Song Vệ có một chỉlưu đáng kể nhất fa sông Thoa Sông Thoa bắt đầu từ thôn
Mỹ Hưng (xã Hành Thịnh, huyện Nghĩa Hanh) và thôn Phú An (xã Đức Hiệp huyện Mộ Dức) theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đến Su Bình (xa Pho Minh huyện
Đức Phổ) thi nhập với sông Tra Câu rồi đỗ ra biển qua của Mỹ A
Ngoài ra, côn có các nhánh sông khác như sông Cây Bứa dài 15km, sông PhúTho dài 16km, hợp lưu với sông chính gần vùng cửa sông tạo thành hình nan quạt
Sống Phú Thọ thực chất li đoạn sông Vệ ở cuỗi nguồn Nguồn của chúng chủ yêu
là nước mưa của vùng tiếp giáp giữa rừng núi và đồng bằng
3⁄2 MẠNG LƯỚI TRẠM QUAN TRAC KHÍ TƯỢNG - THUY VAN
Mang lưới trạm quan trắc khí tượng - thuỷ văn trong khu vực nghi cửa và các
vùng lân cin vé cơ bản đã được thành lập từ su năm 1975 đến my, một số tam
được thành lập từ đầu thé kỷ XX như: Quảng Ngãi, Ba Tơ, Đà Nẵng, Trà My, Hội
An nhưng trong thời ky chiến tranh chống Pháp, Mỹ bị giản đoạn
Nhìn chung, các tram này có chit lượng ti liệu tốt, đủ mức độ tin cậy để sử
“dụng trong tính toán
Trang 30Trường B: i học Thủy lợi
Bảng 2.1 Danh sách các trạm KTTV trong khu vực nghiên cứu và vùng lân cận [5]
Têmưạm | Tênsông | Yeutbdo | Sénim | Théigian do
1- Trạm Khí trợng
An Chi x m 1981-2008Quảng Ngãi XTZUV |9 1910-2008
Ba Tơ XT.Z.UV | 31 197-2008Trà Khúc x 31 1977-2008
Minh Long x 29 1979 - 2008
Tri Bing x 3 1977 - 2008
Mộ Đức x 3 1977 - 2008Sơn Hà x 3 1977 -2008
An Hoa x m 1981 - 2008Kon Plong x 24 1976-1999
Các tạm kh tượng thuỷ văn ch yêu được bổ tí chủ yếu ở huyện, l thị rắn,
vũng đồng bằng ven biển , còn ở vùng núi và các nơi héo lánh chưa có tram do, do
đồ cũng chưa nắm bắt được các diễn biển hiện tượng thời tiết và đ ác điểm thủy văn
một cách chỉ tiết toàn vùng
cho thấy ở các trạm đo đạc trong khu vực nghiên cứu và vùng lân , ti liệu từ sau ngày giải phông Miễn Nam liên tục và đáng tin cậy có thể sử dụng để tinh toán các số liệu trước đó không có đầy đủ và không đồng bộ.
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 31Đối với các tram thuỷ văn, từ khi thành lập đến thing 12/1994 các tram thuộc
lưu vực Tra Khúc tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và miền duyên hải Nam Trung bộ nói chung đều sử dụng hệ cao độ gi định Từ tháng 1/1995 đã được chuyỂn vỀ hệ cao
độ quốc gia với hệ số chuyển đổi như trong Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Hệ số chuyển đổi hệ cao độ và mực nước báo động các trạm thuỷ van
Tên trạm | Cao độ HỆ số chuyển | Báo động | Báo động | Báo động
amos | cam đổim | tom | mom | mom
Sơn Giang | 50961 65
TràKhúc | 900 | 8189 | -081 270| 420| - 570
AnChi | 1150 | 953 | -198
SôngVỆ | 5715 | 48M5 | -087 210) sao] - +10
2.3 ĐẶC DIEM KHÍ TƯỢNG - KHÍ HẬU [1]
đới gió mùa nội chí tuyển _ chịu ảnh
‘Ving nghiên cứu có chế độ khí hậu nhí
hưởng sâu sắc của địa hình đây Trường S on và các nhiễu độngt hii it ngoài
Dong Trong vùng nghiên cứu có hai mùa khí hậu khác nhau
~ Khí hậu mùa Đông : từ tháng XI đến tháng IV là thời kỳ hoạt động của gió.
mùa Đông Bắc và in phong Đông Bắc
+ Gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh (tuy đã biến tính trong quá trình di
chuyển qua các diy núi Bạch Mã Hải Vân) lam cho nhiệt độ của vàng nghiên cứu
lạnh Nhiệt độ thấp nhất tại một số trạm xuống đến 10- 13°C
thời kỳ này tương,
Vio đầu mia Đô ng gi mùa Đông Bắc qua biển mang theo hơi âm và kết hop với hoạt động của các nhiễu động thời trên biển Đông như bão „ ATNB, khi vio đến đất lién gặp đây Trường Son đã gây mưa vừa đến mưa to Giữa và cuỗi mùa Đông.
cường độ hoạt động của các nhiễu động thời tết này da li sâu hơn vio phía Nam nên sự hội tụ gi ữa gió mùa Đông Bắc với hướng gió Dong , Đông Nam đã yêu di
Trang 32Trường B: i học Thủy lợi
hoặc không tin tại do đó trong thai kỳ này trong vùng chỉ có mưa nhỏ hoặc mưa rào
nhẹ
+ in phong Déng Bắc ma nguồn gốc à không khí lạnh cực đối nl
hoi (dm và âm hơn nhiều so với bạn iu) luân phiên với gió mùa Đông Bi
hối thỏi tết trong suốt mia đông
~ Khí hậu mia Hạ: Tir tháng V đến tháng X là các hoạt động của giỏ mùa Tay
‘Nam và Đông Nam,
+ Giỏ mùa hưởng Tây Nam có nguồn gốc từ Vịnh Thái Lan mang theo hơi ẩm „ khi qua sườn phía Tây của dải Trường Sơn đã đẻ lại lượng mưa đáng kể và tạo thành hiện tượng “phon” làm cho không khí sườn phía Đông Trường sơn khỏ và.
nồng
+ Gió hướng Đông Nam có nguồn gốc từ Đông châu úc hoặc xích đạo
các nhiều động biển Đông , mang theo hoi am vio các tỉnh Nam Trung bộ vào các
tháng V, VI bàng năm cung cấp lượng mưa vừa làm địu mắt và làm bớt đi sự khôhạn trong ving Từ thắng VII đến thing IX toàn ving có lượng mưa không đáng kếnên lại là thời kỳ khô hạn trong vùng
Tôm li với chế độ gió mia, diễu kiện bức xạ và vĩ trí địa lý, đặc điểm địa hình
đã tạo cho khí hậu Quảng Ngãi những đặc điểm chủ yếu sau
+ Ché độ giỏ mùa cũng với đi Trường Sơn đã tạo ra sự tương phản sâu sắc giữa
mùa khô và mia mưa trên toàn vùng nghiên cứu
động thời tiết ở biển
~ Hoạt động của gió mùa, tin phong Đông Bắc vả các nk
Đông cùng với địa hình dãy Trường Son đã tạo ra mùa mưa phong phú trong các tháng từ tháng IX đến thang XII.
- Do sự xâm nhập sâu về phía Nam của gió mùa Đông Bắc nên Quảng Ngâi tương đối lạnh trong thang XI, L
~ Đo hiệu ứng “phon” của day Trường Sơn đối với gió mùa Tây Nam nên ở
vùng nghiên cứu xuất hiện một thời kỳ nắng nồng và khô hạn trong suỗt các thing
mùa hạ
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 332.3.1 Chế độ nhiệt
Do được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đới đã dln đến một nền nhiệt
độ cao trong toàn vùng Nhiệt độ có xu hướng tăng dan từ Bắc vào Nam và từ miễn núi xuống đồng bằng Nhiệt độ bình quân hàng năm ving núi : 25.3°C, vùng đồ
°C, Quảng
bằng ven biển: 25,7°C, nhiệt độ bình quân nhiều năm tại Đà Nẵng : 2:
Ngãi 25,7°C, Hoài Nhơn 26°C , Quy Nhơn : 26,8°C.
Bing 2.3 Nhiệt độ bình quân tháng, năm của khu vực nghiên cứu
Tháng |1 |H|M|[IV| V | vi|Vi vant) IX |X | XI |XH| Năm
Ba Tơ, [>I.4|»2.7| 24,6 |26.8|27.7|28,1 |28.0|27.8|26.525.1|23,5|21.6| 25,3
Quang Ngãi |21,7|22,5] 24.4 ]26,7) 28,3 ]28,8|28,7] 28.6|27.1|25,8]24,1|22,0| 25,7
Nhiệt độ tối cao trung bình tháng đạt trên 30°C, có cực đại vào tháng V đạt từ.
37 - 38°C, Nhiệt độ tối thấp trung bình tháng đạt từ 15 «24°C, trì số thấp nhấtrơi
nhiệt độ đạt từ 15-16°C.
Vào thang I
2.32 Số giờ nắng
Tổng số giờ nắng trên vùng nghiên cứu khoảng 2000 - 2200 giiinăm, Thing có
sé iờ nắng nhiều nhất là tháng V, ở ving núi (Ba Tơ) dat 222 giờ/tháng, bình quân
7,2 giờngày), vùng đồng bằng ven biển 242 giờitháng đạt bình quân 8,2 giờ/ngày.
Bing 2.4 Số giờ nắng bình quân tháng trung bình nhiều nim (Gi)
Tháng | 1 | || |v | ve |vn|vm| ox | x | Xi | xH| Năm
Ba Tơ - |1142|1546|205.5|215,6 210,1]222,3)201,8| 166,9] 132.2] 91,5 | 71,1 | 2008
Quảng Ngai] 130,2 |154,7]210,9|224,1]250,5]229.) 225.2 1113| 84.6 2201
2.3.3 Chế đi
Độ ẩm không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khí và lượng mua
Biến trình năm của độ âm không khí tương tự như biển trình mưa và tỷ lệ nghịch
với biến trình của nhiệt độ Không khí
Trang 34Trường B: i học Thủy lợi
Độ âm tương đối trung bình năm trong vùng khoảng 85% Vào các thắng mùa
mưa (từ tháng IX tới thing XII ) độ âm không khí dat từ 85% - 90%, vào các tháng
mùa khô chỉ còn đạt trên đưới 80% Độ âm không khí th p nhất có thể xuống ti
mức 35 ở Ba Tơ trị số 4
này là 37%,
thấp nhất quan trắc được 34%, ở Quảng Ngãi trị số.
Bảng 2.5 Độ âm bình quân tháng trung bình nhiều nim
300mm/năm Vùng đồng bằng ven biển bốc hơi nhiều hơn, khoảng 900mn/năm:
"Vào các tha mùa khô lượng bốc hơi có thể đạ tới 95 - 100 mmnhháng Tháng
có lượng bốc hơi lớn nhất thing VIE thắng có lượng bắc hơi nhỏ n bất là tháng
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 35Bảng 2.7 Tốc độ gió trung bình thing và lớn nhất tại các tram
Tháng |Yêmỏl 1 | om [om fw] v | vi |vn|[vm| x] x | xi | xu Nam
Bato | vb | L | 13.1414 14 | L6 |1 [14 | 13 | 13 | is | 12 fas
Vmax | 13.0] 200 | 160 |400| 280 | 34.0 ]24.0] 200] 200] 22.0] 280 | 200 |400Hướng |NNE| sw | SW | SW | $ |NNW| sw] w | sw] sw] |ENE| sw
Quảng | vb | L2 [14 [1s [l5 | 12 [1õ [to | ro | la [i4 [le [l4 |3
Ngãi
vax | 18.0] 17.0] 160 |190| 200 | 16 | 130 |206 200] 28.0 | 400 | 200 |400
Hướng| N | N |NNB| SE | SW, | s, | W | s | Ss |NNE
SE WNW lWNW|
Bao và áp thấp nhiệt đới thường phát sinh ở vùng biển Thái Binh Dương hoặc ở.
biển Đông, Bão thường đổ bộ vào br in nước a tr tháng VII dén tháng XI, vào
fe tháng VIL, VII đường đi của bão thường hướng vào đoạn bờ biển Đắc bộ càng
vào phía Nam, bão đỗ bộ cảng muộn din
Bão và ATND ảnh hưởng đến Quảng Ngãi thường tring vào mia mưa _ (tháng
IX đến tháng XII) Các cơn bão đỏ bộ vào Quảng Ngãi thường gây ra gió mạnh và
mưa rit lớn hoặc các cơn bão dé bộ vio các vùng lân cân cũng thường gây ra mưa
lớn ở vùng nghiên cứu Mặt khác địa hình vùng nghiên cứu rat thuận lợ i cho việc đồn gié bão và mưa bão „ do dé cin chi ÿ công tác phòng ching lũ ạt Hàng năm
mưa bão lũ lụt gây những tác hại nghiêm trọng làm thiệt hại người vật chất và huỷ
hoại môi trường, cảnh quan Tại Quảng Ngãi, bão thưởng tập trung vào thing IX, X
à tháng XI Khả năng xuất hiện vào tháng X 1a lớn nhất uy nhiên mùa bão diễn
biến khá phức tạp qua các năm : có năm bão ảnh hưởng sớm , có năm muộn, có năm.
Trang 36Trường B: i học Thủy lợi
Bão thường gây ra mưa lớn lượng mưa có thể đạt400-500mmngày hoặc lớn hơn
Theo thống kê từ năm từ 1891 - 1999, tổng số cơn bão dé bộ vào bở biển Việt
nam có 526 cơn, trung bình mỗi năm 4,83 cơn/năm nhưng trong 39 năm trở lại đây
(tir 1961 - 1999) bao xuất hiện nhiều hơn (248 cơn), trung bình 6,36 cơn/năm Đặc
biệt là từ Quảng Ngãi trở vào có 47 com(trong 39 năm) trung bình 1,21 cơn/năm,trong khi 7 thập kỷ trước đó (1891-1960) chỉ xuất hiện 20 cơn, trung bình chỉ có0.29 cơn/năm
2.3.6.2, Dãi hội tụ nhiệt đổi
Đây là dang nhiều động đặc trưng của gió mia mùa ha thé hiện sự hội tụ giữa
khôngnồng dim , duy tri một ving mây dây đặc , có bé
gió tin phong Bắc Bán cầu và gió mùa mùa hạ Khi có dai hội tụ nhiệt đ
khí hai bên trục hội tụ là không k
rộng vải ấm km và gy mưa lớn kèm theo dong trên diện rộ ng Dạng thời it này
thường ảnh hưởng đi
các tháng IX, X và đôi khi vào các tháng V, VL
khu vực Trung Bộ nói chung và Quảng Ngai nói riế ng vào
2.3.6.3 Không khí lạnh
Khong khí lạnh ảnh hưởng đến Quảng Ngãi vào các tháng X đến tháng XII
‘Trung bình mỗi năm có đến 2 đợt không khi lạnh ảnh hưởng đến duyên hai Nam
Trung Bộ
từ 1961 ~ 1996 có tới 45 đợt KKL và các hình th thời tiết khác phối Thống
hợp, trung bình mỗi năm có 1 đến 2 đợt, năm nhiều nhất có tới 4 đợt như năm 1993,
3 đợt như 1976, 1982, 1984, năm it nhất không có đợt nảo như nim 1961, 1962,
1964,
23.7 Chế độ mưa
3.7.1 Biến động của mica theo không giam
"Nhìn chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dẫn từ Bắc vào Nam
và từ Tây sang Đông Vùng mưa lớn chủ yếu ở vàng núi cao như Trả Bằng „ Ba Tơ,
Giá Vực từ 3200 - 4000mm và ving rung du, đồng bằng ven biển lượng mưa chỉcòn 1100 - 2200 mm
Nguyễn Dite Diện - CHI6V
Trang 37“heo thời gin, sự biển động của mưa năm ở ving nghiền cứu khi lớn Hs bin sai Cv lượng mưa năm dat 020 đến 0.50, nguyễn nhân Ii do khu vực này chịu ảnh hướng trục tgp của bão và các nhiễu động thời tế từ biển Đông làm cho lượng mưa hằng năm không én định Nam mưa nhiều cổ thể gắp 3 - lần năm mưa
ít, năm 1996, 1998 và năm 1999 là năm mưa nỉ và đều khip vùng nghiên cứu „
năm 1999 đạt 5095 mm tại Giá Vực , 4557.7 mm tai Sơn Hà, 6520 mm tại Ba Tơ „
5157 mm tại Sơn Giang và 3947 mm tại Quảng Ngãi Nhưng năm 1982 là năm mưa
ít nhất với lượng mưa do được ở tại Giá Vực 1299 mm, tại Sơn Hà 2007.9 mm, tại
Trà Bằng 2671.2 mm, tại Ba Tơ 1952.6 mm, tại Sơn Giang 1975 6mm và 13739
mi tại Quảng Ngãi
2.3.7.3 Biến động mưu theo mùa.
Theo chi tiêu phân mùa, nếu coi thời gian mùa nhiều mưa bao gồm những thing
có lượng mưa lớn hơn lượng mưa bình quản tháng trong năm vi đạt trên 50% tổng
số năm quan trắc Theo chỉ iêu này phân bổ của mưa theo mùa của vùng nghiên
cứu có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô,
- Mùa mưa ngắn chỉ từ 3 4 tháng, từ tháng IX đến thắng XII hing năm „ Mùa
mưa phủ hợp với mùa lũ trên các lưu vực sông và trùng với thời kỳ gió mùa Đông
từ
Bắc và bão hoại động trên biển Đông Lượng mưa rong mùa mưa ở đây chi
70% - 80% lượng mưa cả năm Thing cỏ lượng mưa lớn nhất thường xảy a vào tháng X, XI có thé đạt tir 600 đến 900 mm/tháng như tại Giá Vực lượng mưa trung bình tháng XI đạt 904.2 mm, tại Ba Tơ đạt 887.5mm, tại Son Giang 923.6 mm, Lượng mưa trung bình tháng X tại An Chỉ 666.7mm, tại Quảng Ngãi 649.9 mm.
- Trong khi 46 mia khô kéo dài 8 - tháng, từ thắng I đến tháng VIII với lượng
mưa chỉ chiếm 30% - 35% tổng lượng mưa năm Thời kỳ ítmưa nhất trong vùng
thường tập trung vào 3 thing từ thắng II dén thing IV lượng mưa tong 3thúng chỉchiếm khoảng 3-$9% lượng mưa năm
Trang 38Trường B: i học Thủy lợi
“Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng Il với lượng mưa chỉ chiếm xắp,
xi 1%-2% lượng mưa năm,
Và do địa hình tong ving nghiên cửu xuất hiện các định mưa phụ vào thing V
và tháng VI, ở thoi ky nay gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam hoặc Đông Nam thổi
tới, cảng về phía Tây của tỉnh lượng mưa nay cảng rõ nét hơn với lượng mưa trung.
bình tháng chiếm khoảng 4-7% lượng mưa năm , tuy nhiên giá tri bình quân của
thắng V và tháng VI cũng không vượt quá giá trị bình quân các tháng trong năm.
"Như vậy, qua biển trình mưa trong vùng cho thấy sự chênh lệch giữa tháng mưa nhiều và tháng mưa ít khoảng 400 - 800 mm, Tức là tháng mưa nhiều có tổng lượng,
mưa gdp 1,5- 20 lần tháng mưa it Sự phân phối mưa trong năm rit không đồng đều,
đó là điều không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp,
Bảng 2.8 Lượng mưa mùa lũ, mùa kiệt và tỷ lệ so với lượng mưa nam
Trạm - | XNăm |XMùủamưa| Tỷ lệ(%) | X Mùa khô | Tỷ lệ (%)
Trang 392.3.74, Mca thời đoạn ngắn
(Qua tinh toán thống kẽ tà iệu mưa thực do tại các trạm trong và lần cận vũng nghiên cứu cho thay thời gian mưa của các trận mưa lớn thường kéo dài tir 3 đến 5
ngủy nhưng lượng mưa lớn nhất rong trận chỉ tr 1 đến 3 ngày Lượng mơn lớn nhấtthời đoạn 1, 3, 5, 7 ngày liê ye thường tập trung vào tháng X và tháng XI t hoi
đợt không khí ạnhLượng mưa ngày lớn nhất đo được
gian thường bi ảnh hưởng của bão _ ap thấp nhiệt đói và cá
Lượng mưa I ngày có thể đạt trên 700 mm ngà
đạt 723.2 mm ngày 3/XIU/1986 tại Giá Vực, ngày 19/X1/1987 đã gây mưa rất lớn ở
vũng hạ du như tại Quảng Ngãi đạt 429.2 mm, Trà Khúc 513mm, An chỉ 599.7mm
Đặc biệt trận mưa hing XI và tháng XI năm 1999 đã gây mưa rit lớn trên vùng
nghiên cứu, lượng mưa 1 ngày max đạt 677.2 mm tại Sơn Giang, 639.5 mm tại Ba
Tơ Lượng mưa 3 ngày max ở đợt mưa này đạt 1694.8 mm tại Ba Tơ, 1598.4 mm tạiSơn Giang, 584.5 mm tại Quảng Ngãi và đặc biệt lượng mura 5 ngày max của đợtnày đạt từ 1200 ~ 2000 mm tại các vị trí Ba To, Giá Vực, Sơn Giang,
Bang 2.9 Lượng mưa ngày lớn nhất tại các vị trí
Tram XI ngày max | X3ngàymax | XSngiymax [XT ngay max
Xe | Ngày [Xoo | Năm | Xse | Năm | Xsx | Năm
(mm) (mm) (mm) (mm) QNgii [429.2 | 19/XU87 | 6022| 1987] 7923| 1999| 913.9] 1999
TraKhúc |5I30| 19/XUA7 | 6688] 1987| 74| I99| 8571| 199BaTo |6395| 3/XI/O9 | 1694.8] 1999] 20002| I999| 21555] 1999GiáVực |7232| 3/XI/S6 | 1227.7] 1986| 12982] 1986| 13393| - 1986
Sơn Giang |6772 | 4/XIU99 | 1598.4] 1999] 18005| 1999| 19088] - 1999
AnChỉ |5997| 19/XU87 | 7709| 1987| 7784| 1999| 9059| 1999MộĐức |43340| 24/XU93 | 5950| 1993] 6820| 1993| 7170| 1993Đức Phố |425.5 | 24/XH93 | 7090| 1998] 7430| 1998| 7450| 1998SơnHà |5780| 3/XI/S6 | 9340| 1999| 10105| 1999| 10520] — 1999
Trang 40Trường B: i học Thủy lợi
2.4 DAC DIEM THUY VAN
2.4.1 Đồng chảy nim
Căn cứ vào tài liệu thực đo tại Sơn Giang và An Chỉ cho thấy lượng đồng chảy
rit phong phú với Moduyn dng chảy bình quân nhiễu năm đạt 70 - 80 im” Dang chày năm trung bình nhiều năm trên sông Trả Khúc tại Sơn Giang với diện tích ru vục F = 2706 kmẺ đạt 193 m`/stương ứng với mô số ding chảy là 7L3 Ustkm? và tổng lượng dòng chảy 6,1 tý m" nước Tại An Chỉ trên sông Ve khổng chế diện tích lưu vực 854 km’, lưu lượng ding chảy năm đạt 64.9 mỶ⁄s, ứng với Moduyn đồng chảy 76,0 Us/km? và tổng lượng đồng chảy đạt 2,6 ty m* nước.
'Nếu tính cho toàn lưu vực sông Trả Khúc thi lưu lượng dong chảy là - 221 mÙs
tương ứng vớiModuyn dòng chảy là 68,2 km” và tổng lượng dòng chảy năm 186,97
2.4.11 Biến động dong chảy năm
Sự biễn đổi của dòng chảy năm trong nhiều năm khálớn hệ số biển sai Cv
dong chảy năm đạt 0,46 ở trạm Sơn Giang , năm nhiều nước gấp 5-6 lần năm ít
nước Năm 1982 - 1983, lưu lượng năm chỉ dat 63,7 m/s tương ứng với mô số 26,1 liskm? Năm 1996-1997, dòng chảy năm dạt 359 m' /stương ứng với mô số ding chảy là 132,6 /sfkm* Dòng chảy năm với tin suất 75% là 128 m’ /s tương ứng với tổng lượng 4,04 tỷ m" nước.
Nguyễn Dite Diện - CHI6V