Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THANH PHÚC ¬ NGHIÊNCỨUHIỆNTRẠNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNTRỒNGCÂYLÂMNGHIỆPPHÂNTÁNTẠITỈNHTHÁINGUYÊNLUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂMNGHIỆPThái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THANH PHÚC NGHIÊNCỨUHIỆNTRẠNGVÀGIẢIPHÁPPHÁTTRIỂNTRỒNGCÂYLÂMNGHIỆPPHÂNTÁNTẠITỈNHTHÁINGUYÊN Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂMNGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Kim Vui 2. TS. Trần Thị Thu Hà Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâmnghiệp này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông LâmTháiNguyên theo chương trình đào tạo cao hoc Lâmnghiệp hệ chính quy, khóa học 2006-2009. Trong quá trình thực hiệnvà hoàn thành bản luận văn, tôi đã nhận được sự quân tâm, giúp đỡ của của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông LâmThái Nguyên, các sở, ban, ngành, các cơ quan đơn vị, các bạn bè đồng nghiệpvà địa phương nơi tôi thực hiệnnghiên cứu. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Đặng Kim Vui, TS. Trần Thị Thu Hà là những người hướng dẫn khoa học, đã tậntình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiệnluận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnhThái Nguyên, Trung tâm Khuyến nông tỉnhThái Nguyên, Chi cục LâmnghiệptỉnhThái Nguyên, Chi cục Kiểm lâmtỉnhThái Nguyên, các Lâm trường, các Công ty, Xí nghiệp, Nhà máy chế biến lâm sản, UBND các xã, các cơ quan, đơn vị, trường học và một số hộ nông dân trồng rừng trên địa bàn tỉnhTháiNguyên đã tạo điều kiện cung cấp thông tin và số liệu giúp tôi hoàn thành bản luận văn thạc sỹ lâmnghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trường Đại học Nông LâmThái Nguyên, tháng 7 năm 2009 Tác giả Hoàng Thanh Phúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục các chữ cái viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 5 1.1. Tình hình nghiêncứu trến thế giới 5 1.2. Tình hình nghiêncứu ở trong nước 7 1.2.1. Về nguồn gốc của trồngcâylâmnghiệpphântán 7 1.2.2. Về hình thức tổ chức thực hiện 8 1.2.3. Về cơ chế, chính sách 8 1.2.4. Về cơ cấu câytrồngvà chất lượng giống 11 1.2.5. Về các loại mô hình trồngcâyphântán 13 1.2.6. Về kết quả đạt được từ trồngcâyphântán 13 Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 16 2.1. Mục tiêu 16 2.2. Đối tượng nghiêncứu 16 2.3. Giới hạn nghiêncứu 16 2.4. Nội dung nghiêncứu 16 2.5. Phương phápnghiêncứu 18 2.5.1. Cách tiếp cận của đề tài 18 2.5.2. Các bước tiên hành nghiêncứu 18 2.5.3. Phương phápnghiêncứu cụ thể 19 Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊNCỨU 23 3.1. Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1. Vị trí địa lý 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3.1.2. Địa hình 23 3.1.3. Khí hậu 24 3.1.4. Thủy văn 25 3.1.5. Các nguồn tàinguyên 25 3.1.6. Thực trạng môi trường 28 3.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế-xã hội 29 3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động 29 3.2.2. Cơ sở hạ tầng 30 3.3. Thực trạng ngành lâmnghiệp 32 3.3.1. Hiệntrạng sử dụng đất đai, tàinguyên rừng 32 3.3.2. Tàinguyên rừng 34 3.3.3. Hệ động, thực vật rừng 35 3.3.4. Tái sinh phục hồi rừng 36 3.3.5. Diễn biến tàinguyên rừng giai đoanh 2002-2007 36 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 39 4.1.Đánh giá hiệntrạng chương trình trồngcâylâmnghiệpphântántạitỉnhTháiNguyên 39 4.1.1. Quá trình pháttriểntrồngcâylâmnghiệpphântán 39 4.1.2. Hiệntrạng về công tác quy hoạch trồngcâyphântán 40 4.1.2.1. Chức năng và mục đích của trồngcâylâmnghiệpphântán 40 4.1.2.2. Quy hoạch trồngcâyphântán trên địa bàn tỉnhTháiNguyên 43 4.1.3. Hiệntrạng về công tác kỹ thuật trồngcâyphântán 46 4.1.4. Hiệntrạng sinh trưởng, pháttriển của các loài câylâmnghiệp được trồngphântán trên địa bàn tỉnhTháiNguyên 58 4.1.5. Hiệntrạng quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng câytrồngphântán 60 4.2. Sơ bộ tổng kết, đánh giá hiệu quả của các Mô hình trồngcâylâmnghiệpphântán đã có trên địa bàn tỉnhTháiNguyên 71 4.2.1. Các mô hình trồngcâylâmnghiệpphântán đã có ở tỉnhTháiNguyên 71 4.2.2. Đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 4.2.3. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường 75 4.2.3.1. Hiệu quả kinh tế 75 4.2.3.2. Hiệu quả xã hội 79 4.2.3.3. Hiệu quả môi trường 81 4.3. Nghiêncứu chính sách của Nhà nước và chính quyền địa phương về pháttriểntrồngcâylâmnghiệpphântán 82 4.3.1. Chính sách của Nhà nước 82 4.3.2. Chính sách của tỉnhTháiNguyên cho trồngcâyphântán 85 4.3.3. Những nhận xét và thảo luận về các chính sách cho trồngcâyphântán 87 4.4.Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức cho trồngcâylâmnghiệpphântán 89 4.4.1. Điểm mạnh, điểm yếu 89 4.4.2. Cơ hội và thách thức 94 4.5. Đề xuất một số giảipháppháttriểntrồngcâylâmnghiệpphântán trên địa bàn tỉnhThái Nguyên. 97 4.5.1. Quan điểm và định hướng chung 97 4.5.2. Các giảipháp cụ thể 98 Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠIVÀ KIÊN NGHỊ 105 5.1. Kết luận 105 5.2. Tồn tại 109 5.3. Kiến nghị 109 Tài liệu tham khảo 110 Phần phụ biểu 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NN & PTNT Nông nghiệpvàPháttriển nông thôn SD ĐNN Sử dụng đất nông nghiệp LSNG Lâm sản ngoài gỗ CLĐ Công lao động KHKT Khoa học kỹ thuật NPV Giá trị hiệntại của lợi nhuận ròng BCR Tỷ suất giữa thu nhập so với chi phí IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ NC Nhân công UBND Ủy ban nhân dân TCCP Tiêu chuẩn cho phép Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG B¶ng 3.1 BiÓu tæng hîp diÖn tÝch 3 lo¹i rõng tØnh Th¸i Nguyªn B¶ng 3.2 DiÔn biÕn rõng giai ®o¹n 2000 – 2007 Bảng 4.1 Tổng hợp khối lượng câytrồngphântángiai đoạn 2002-2007. Bảng 4.2 Thành phần loài câytrồngphântán chủ yếu trên địa bàn Bảng 4.3 Năng suất một số loài câytrồngphântán chủ yếu Bảng 4.5 Thống kê thu nhập và chi phí mô hình Keo lai trồngphântán Bảng 4.6 Thống kê thu nhập và chi phí mô hình Keo tai tượng trồngphântán Bảng 4.7 Thống kê thu nhập và chi phí mô hình Mỡ trồngphântán Bảng 4.8 Tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của các mô hình trồngcâyphântán Bảng 4.9 Công lao động tạo ra từ các mô hình trồngcâyphântán Biểu 4.10 Tiềm năng diện tích đất đai có khả năng trồngcâyphântán Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 2.1 Phương hướng giải quyết vấn đề của luận văn Sơ đồ 2.2 Các bước tiến hành nghiêncứu Ảnh 4.1 Vườn ươm cây giống Keo tai tượng trồngphântántại Đồng Hỷ Ảnh 4.2 Xuất cây giống trồngphântántại huyện Đồng Hỷ Ảnh 4.3 Keo lai trồngphântán theo hàng tại huyện Đồng Hỷ Ảnh 4.4 Keo lai trồng theo hàng tại Thành phố TháiNguyên Ảnh 4.5 Keo tai tượng trồng theo dải tại Võ Nhai Ảnh 4.6 Keo tai tượng trồng theo đám tại Võ Nhai Ảnh 4.7 Keo lai trồng theo đám tại Phú Bình Sơ đồ 4.1 Hệ thống quản lý trồngcâyphântántạitỉnhThái Nguyên. Ảnh 4.8 Mô hình trồng Keo tai tượng phântán theo đường giao thông liên xóm tại huyện Đồng Hỷ Ảnh 4.9 Mô hình trồng Keo lai phântántại Trường học ở Thành phố TháiNguyên Ảnh 4.10 Mô hình trồng Keo tai tượng phântán trên đất vườn hộ tại Đại Từ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ các loài câylâmnghiệptrồngphântán [...]... đến năm 2007 2.4 Nội dung nghiêncứu 2.4.1 Đánh giá hiệntrạng chƣơng trình trồngcâylâmnghiệpphântán trên địa bàn tỉnhTháiNguyên từ năm 2002-2007 2.4.1.1 Quá trình pháttriểntrồngcâylâmnghiệpphântántạitỉnhTháiNguyên 2.4.1.2 Hiệntrạng về công tác quy hoạch trồngcâyphântán - Xác định chức năng và mục đích của câytrồngphântán - Quy hoạch trồngcâyphântán ở các khu vực khác nhau:... nghiệpphântán còn chưa được quan tâm, chưa có nghiêncứu nào đi vào phân tích hiệntrạng để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, những tồn tại, khuyết điểm, từ đó có chính sách vàgiảipháp hiệu quả để thúc đẩy pháttriểntrồngcâylâmnghiệpphântán của tỉnh ngày một hiệu quả hơn Xuất phát từ lý do trên việc tiến hành đề tàiNghiêncứuhiện trạng vàgiảipháppháttriển trồng câylâmnghiệpphân tán. .. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU 2.1 Mục tiêu - Đánh giá được thực trạng, pháthiện ra những điểm mạnh và hạn chế của trồngcâylâmnghiệpphântán trên địa bàn tỉnhTháiNguyên - Đề xuất ra những giảipháp góp phầnpháttriểntrồngcâylâmnghiệpphântán mang lại hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu của địa phương 2.2 Đối tƣợng nghiêncứu Tất cả các câylâmnghiệp được nhân dân gây trồngphântán ở các... TháiNguyên cho trồngcâyphântán trên địa bàn 2.4.4 Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của trồngcâylâmnghiệpphântántạitỉnhTháiNguyên 2.4.5 Đề xuất một số giải pháppháttriển trồng câylâmnghiệpphântán - Quan điểm và định hướng chung - Đề xuất các giải pháppháttriển trồng câyphântán trên địa bàn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học TháiNguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn... dụng và hưởng lợi câytrồngphântán 2.4.2 Sơ bộ đánh giá hiệu quả của trồngcâylâmnghiệpphântán trên địa bàn tỉnhThái Nguyên: - Hiệu quả về kinh tế - Hiệu quả về xã hội - Hiệu quả về môi trường 2.4.3 Nghiêncứu Chính sách của Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng về pháttriểntrồngcâylâmnghiệpphântán - Chính sách của Nhà nước cho trồngcâyphântán - Chính sách của tỉnhTháiNguyên cho trồng cây. .. điểm mạnh, điểm yếu và những tồn tại của các mô hình trồngcâyphântán Với Thái Nguyên, một tỉnh có lợi thế và tiềm năng rất lớn về pháttriển sản xuất lâmnghiệp nói chung vàtrồngcâylâmnghiệpphântán nói riêng Mặc dù trồngcâyphântán đã được phát động hàng năm vào dịp tết trồng cây, nhưng việc nghiêncứu đánh giá thực trạng lại rất hạn chế, chưa có nghiêncứu hay một đánh giá cụ thể nào nhằm... hình trồngcâyphântán cung cấp gỗ củi có năng suất cao: Mô hình 01: Trồngcâyphântán dọc đường liên thôn, liên xã Mô hình 02: Trồngcâyphântán trên bờ vùng, bờ kênh, bờ thửa Mô hình 03: Trồngcâyphântántrong trường học Mô hình 04: Trồngcâyphântántrongtrang trại nông nghiệp 2.2.6 Về kết quả đạt được từ trồngcâyphân tán: Trồngcâyphântán từ khi được hình thành, trải qua quá trình phát triển. .. của trồngcâyphântán để pháttriển phong trào có hiệu quả góp phần cung cấp gỗ củi phục vụ cho nhu cầu tại địa phương Đề tàiNghiêncứuhiện trạng vàgiảipháppháttriển trồng câylâmnghiệpphântán trên địa bàn tỉnhTháiNguyên là hết sức cần thiết nhằm rút kinh nghiệm và bài học để duy trì vàpháttriển chương trình này ngày càng hiệu quả hơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. .. vậy việc nhìn nhận và đánh giá thực trạng của trồngcâylâmnghiệpphân tán, đặc biệt là về cơ chế chính sách là việc làm hết sức cần thiết để đề xuất giải pháppháttriển có hiệu quả chương trình trong thời gian tới 2.2.4 Về cơ cấu câytrồngvà chất lượng giống: Trồngcâylâmnghiệpphântán là hình thức pháttriểnlâmnghiệp đa dạng hoá về chủng loại cây trồng, với nhiều loại câytrồng phong phú khác... trồngphântán - Sinh trưởng về đường kính, chiều cao và sinh khối - Tình hình sâu bệnh - Những tác động của môi trường đến sinh trưởng vàpháttriển của câytrồngphântán 2.4.1.5 Hiệntrạng quản lý, bảo vệ, khai thác sử dụng câytrồngphântán - Hệ thống tổ chức quản lý trồngcâyphântán - Hệ thống quản lý tài chính dịch vụ cho trồngcâyphântán - Công tác bảo vệ câytrồngphântán - Hiệntrạng khai . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THANH PHÚC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY LÂM NGHIỆP PHÂN TÁN TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN. Quá trình phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán 39 4.1.2. Hiện trạng về công tác quy hoạch trồng cây phân tán 40 4.1.2.1. Chức năng và mục đích của trồng cây lâm nghiệp phân tán 40 4.1.2.2 nghiệp phân tán của tỉnh ngày một hiệu quả hơn. Xuất phát từ lý do trên việc tiến hành đề tài Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Thái