1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Ứng dụng hệ thông tin địa lý( GIS) xây dựng công cụ hỗ trợ quản lí tài nguyên nước

108 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng công cụ hỗ trợ quản lí tài nguyên nước
Tác giả Trương Tuấn Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quang Trung, PGS.TS Nguyễn Văn Thắng
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Thủy Văn
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DỤC VÀ DAO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VA PTNT TRƯỜNG DAI HỌC THUY LỢI

Trương Tuan Anh

Chuyén nganh: Thuy Van

Mã số: 108.604490.0001 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS Nguyễn Quang Trung 2 PGS.TS Nguyễn Văn Thắng

Hà Nội - 2012

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

Trương Tuấn Anh

LUAN VAN THAC Si

Trang 3

1 Luận van thạc si

LOI CAM ON

Trong suốt quá trình thực hiện dé tài và hoàn thành luận văn Thạc si, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của tập thể thầy cô hướng dẫn Tôi xin chân thành

bay to sự biệt ơn sâu sac tới các thay:

PGS TS Nguyễn Quang Trung, PGS TS Nguyễn Văn Thắng luôn nhiệt tình giúp

đỡ tôi trong quá trình tôi thực hiện luận văn.

Tôi xin trân thành cảm ơn sự quan tâm của Ban giám hiệu trường Đại học Thuỷ

Lợi, các thầy cô trong khoa Thuỷ Văn, khoa Sau đại học.

Trang 4

2 Luận van thạc sĩ

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân Toàn bộ quá trình nghiên cứu được tiến hành một cách khoa học, các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là chính xác, trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình

nào khác.

Tác giả luận văn

TRƯƠNG TUẦN ANH

Trang 5

3 Luận vấn thạc sĩ

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 55-25 2< 21 2112211211221 11211 11 T11 11 T11 T1 1 T1 1 1 1n nu 1

CHUONG 1: TONG QUAN VE LUU VUC SONG VU GIA - THU BON VA TINH

HÌNH KHAI THÁC, SU DUNG, QUAN LY TÀI NGUYEN NƯỚC 3

1.1 Điều kiện tự nhiên của hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn 3 Ninh d2 3 1.1.2 Dia hinh, dia mao na 4

1.2.1.1 Công nghiệp — Tiểu thủ công 1ghi€D ceeccccccccccceccescessessessessessesssesseseesseesen l6

LQ.0.3 NGG WONG 8a e 17 1.2.1.4 Thương mại và dich VỊM Ăn tre 18

/ZZñn n8 e 20

1.3 Tinh hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông Vu Gia — Thu

;ÙNN 21

Trang 6

4 Luận vấn thạc sĩ 1.3.4 Khai thác, sử dụng nước tại các khu đô thỊ - - -s++sx++sx+eex+exseexees 23 1.4 Tình hình quản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông - -« + 23

1.5 Yêu cầu nghiên cứu để xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý lưu vực sông 24

CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG CỤ ỨNG DỤNG VÀ QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÂY

2.1 Các công cụ ứng dụng xây dựng cơ sở dif liệu - -.- 6-5 Scssssesecee 27

2.1.1.1 Khái niệm về cơ sở dit liệu Microsoft Office A€€ess -. -. - 27 2.1.1.2 Tổng quan về tinh hình sử dung Access trên thé giới và Việt Nam 31

2.1.1.3 Mục dich sử dung Microsoft Office ACCOSS ecccccccccccesscssssessssesseetsesseeeenes 32

2.1.2.1 Clic KhGi nig V6 GIS 6 na 32 2.1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của Hệ thong thông tin dia lý 36

A/ Trên thé SiG cecccccccccscssesssessessessessessessessussusssesssssessessessessessessecsusssssessesueeseeees 36 B/ Ở Việt NOM veessesecssesscsssessssseesssessssseessiecesnsecesntecesnnecesnnseesunseesnueesunesesnneeestes 38 C/ Xu hướng phát triển của GIS ©¿©-++©+e+c++cxe+Exerxsrkerreerxerreee 39 2.1.2.3 Mục dich và yêu cầu xây dựng bản đồ đối với lưu vực sông - - 40

2.2 Quy trình và kỹ thuật xây dựng cơ sở dữ liệu - - 55c c+cs<secseces 43

2.2.1.1 Phương pháp xây dựng cơ sở dit lIỆU S«cSsSsskseeseree 43

2.2.2.2 Kỹ thuật số hóa, nắn chỉnh bản AO vecceccecccccescsseescessessessessesseesessesessesseess 53

CHƯƠNG 3: XÂY DUNG CƠ SO DU LIEU LƯU VỰC SÔNG 55

VU GIA C00005 55 3.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu kinh tế xã hội, cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn 55

3.2.1 Các lớp bản đồ cần thiết phải xây dựng ¿ 2¿-©5++22+ccx+cczxccreee 593.2.2 (no c Ả 59

Trang 7

5 Luận vấn thạc sĩ

3.3 Xây dựng phần mềm chuyên dụng kết nối các cơ sở dữ liệu 63

3.3.1 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình sử dụng xây dựng phần mềm - 63 3.3.1.1 Các khái niệm về ngôn ngữ lập trình CiẾ -¿©c<©cs+cccceresred 63 3.3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ngôn ngữ lập trình C# ó6 3.3.2 Quy trình và kỹ thuật xây dựng phần mềm (ngân hàng dữ liệu) 68

A/ Giải pháp an toàn và ĐẢO MAL cv nưkt 70

B/ Bat lỗi và quan lý lỗi trong quá trình lập trình ngân hang đữ liệu 70 C/ Kết noi cơ sở dữ liệu kinh tế xã hội, khí tượng thủy văn - 71

3.4 Các chức năng chính của ngân hàng dữ liệu .- - 5+5 <+++ssesse2 80 3.4.1 Quan i80 7 80

3.4.6 À2 nh 85

3.4.7 Quản lý tài liệu, báo cáo, văn bản - c2 3321119111111 rrse 86 3.5 Các hỗ trợ khai thác sử Qung 0 0 cccccceccscsscssssssesssssesseesesscscsesseasessssseseeseesees 86

3.5.1 Hỗ trợ xây dựng các biểu đồ so sánh giữa các tỉnh, các huyện, giữa các năm ân 86 3.5.2 Hỗ trợ tính toán một vài kết quả thủy văn -2¿ ¿2cx+cs+cxcscee 88 3.5.3 Cho phép tắt mở thêm một số lớp bản đồ khác ngay trên ngân hàng dit liệu.89 3.5.4 Xây dựng biểu đồ số liệu khí tượng — thủy văn cho từng trạm khí tượng thủy

văn trên ÏƯU VỰC - - c c2 1111222311112 v11 ng ng re 91

3.5.5 Kết xuất số liệu khí tượng — thủy văn làm đầu vào cho một số phần mềm ho

Trang 8

6 Luận văn thạc sĩ

DANH MỤC CÁC HÌNH VE,

Nội đụng Trang

Hình 1-1: Vị tí địa ý lưu vực sông Vu Gia ~ Thủ Bồn H

Hình 1-2: Bản đỏ địa hình lưu vực sông Vu Gia - Thu Bon 5Hình 1-3: Bản đồ lượng mưa trung bình nhiễu nam lưu vực sông Vu Gia - 7

Thu Bồn

Hình 1-4: Thiện ta l lu xây ra tên lưu wwe DTình 1-5: Hệ thông đồng chày trên lưu vực sHình 1-6: Bản đồ mô dun ding chay năm trung bình nhiều năm trên lưu vực | ‘11

sông Thu Bồn Vu Gia

Tình 2-1: Các loại hình hệ thông thông tin 36Hin 2.2: GIS và ede lĩnh vực nghiên cứu 3035THình 2-4: Hộp thoại thiết kế câu trú bảng 36Hình 2-5: Khai bảo danh sich trường dữ hiệu 362-6: Khai báo kêu dữ lệ 3Tình 2-7: Đặt tên và lưu lại câu trúc bảng 3Tình 2-8: Thiế lập thuộc tính Lookup BìHình 2-9: Đưa các bang tham gia thiết lập quan hệ Relationship 38Hình 2-10; Thực hiện tạo ket noi giữa từng cặp bang 39

Hình 2-11: Số liệu được nhập vào các bảng bằng tay 40

3-1: Nhập dữ liệu bảng TĨNH 4Hình 3-2: Nhập dữ liệu bang HUYEN_XA 8Tình 3-5: Cap nhật da liệu danh mục dữ hiện trong bang CATELOGY “Tình 3-4: Nhập di liệu tong bang COMIMON-TABLE Gỗ ligu cho cắp xã) | — 4Hình 35: Nhập dữ liệu vào bing COMMON TABLE 2 Gỗ lậu cắp tinh 46

theo năm)

Hình 3-6: Lớp bản đỗ hành chính huyện, tinh lưu vực sông Vu Gia - Thu 48

Tình 3-7: Dữ ig lớp bản đỗ ranh giới huyện BIHình 3-8: Lớp bàn đồ thùy văn trên lưu vực song 4Ð

Trang 9

7 Luận văn thạc sĩ

Tình 3:9: Lớp bản đồ các trạm khí tượng = thủy văn, 4Hình 3-10: Thông tin thuộc tinh lớp bản đã trạm khí tượng ~ thủy văn 50Cay danh mục kinh tế xã hội 38“Thêm 1 đồng dữ hiệu 38Thao tie xóa dữ liệu 5Tình 3-14: Click dip vào đồng dữ liệu để chỉnh sữa 5

Tình 3-15; Công cụ về biểu đỗ ø0

Hình 3-16: Các bảng thuộc tính 61h 3-17 file dữ liệu excel mẫu @Hình 3-18: Hoàn tit cập nhật dữ liệu như file exeel mẫu DJHình 3-19: Cách thức thể hiển bản đỗ của MapWindow GIS a

Hình 3-20; Màn hình đăng nhập vio hệ thống 6 Hình 3.21: Trang giới thiệu chung về nội dung thông tin 66 Hình 3-22: Thông tin kinh tế xã hội Gi

Hình 3-23: Xây dựng biểu đồ so sánh dữ liệu giữa các năm GiTình 3-24; Bản đồ lưu vực được hiễn thi trực tiếp trên ngân hàng dữ liệu osTình 3-25: Số liệu Khí tượng thủy văn của các trạm trên lưu vực oHình 3-26: Tập album ảnh thực dia ø

Tình 3:27: Tập thông tin về tà liệu, báo cáo, văn bản T0

Tình 3-28: Biểu đồ so sánh giữa các năm 7

Tình 3-29: Biểu đồ so sánh số liệu của từng huyện 7

Các thông số được tự động tính toán 72

Một vài kết quả Khác được tính toán 7Nhém các công cụ hỗ trợ thể hiển bản đỗ lưu vực song 74

Tình 3-33: Thay đôi cách thức hiển thị bản & 74Hình 3-34: Biểu đồ chuỗi số liệu của từng tram 75

Hình 3-35: Đưa số liệu vào file đữ liệu đầu vào mô hình ho Mike 76

Trang 10

8 Luận văn thạc sĩ

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

Nội dung TrangBăng I1: Lượng mưa trung bình tháng năm tại mặt số am quan trắc 7

Băng 1-2: Lưu lượng nước rung Binh tháng nhiề năm 0

Bing 1-3: Cie công tình thuy điện lớn tên lưu vực sông Vu Gia - Thu 1

Bảng 2-1: Các phiên bản của Microsoft Office Access 24

Bang 2-2: Các kiều quan hệ giữa 2 bang dit liệu 39

Trang 11

1 Luận van thạc sĩ

MỞ ĐẦU

I1 — Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống sông Vu Gia — Thu Bồn bắt nguồn từ khối núi Ngọc Linh thuộc huyện Dak Glei, tỉnh Kon Tum và đồ ra biển tại cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, một nhánh chảy vào sông Ai Nghĩa dé đồ nước vào sông Hàn chảy qua tinh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng Diện tích lưu vực sông là 10.350km2, là một trong 9 hệ thống sông lớn của cả nước và lớn nhất khu vực Trung Trung Bộ.

Sông Thu Bồn cùng với sông Vu Gia, hợp lưu tại Đại Lộc tạo thành hệ thống sông lớn Phan lớn diện tích lưu vực sông chảy trong dia phận Quang Nam và thành phố Da Nang, chiếm trên 80% diện tích toàn tỉnh Quảng Nam, phần thượng nguồn nằm trên đất Kon Tum và Quảng

Lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn có ranh giới với các lưu vực: e Phía Bắc giáp lưu vực sông Cu Đê.

e Phía Nam giáp lưu vực sông SêSan, sông Trà Bồng.

e Phía Đông giáp biển Đông và lưu vực sông Tam Kỳ

e Phía Tây giáp với Lào

Lưu vực sông Thu Bồn và Vu Gia có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tếcủa tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, theo báo cáo của Trung tâm Nghiêncứu, ứng dụng và chuyền giao khoa học và công nghệ (Sở KH&CN Quảng Nam), đến nay,toàn bộ các đữ liệu, thông tin về tài nguyên nước của hệ thống sông Vu Gia — Thu Bồn chưađược quản lý khoa học, thống nhất Đặc biệt, trong những năm gần đây các biến động về dòngchảy như xâm thực, bồi tích, nhiễm mặn và đặc biệt là đổi đòng của hệ thống sông Vu Gia —Thu Bon đã có ảnh hưởng rất lớn đối với tinh Quảng Nam và thành phô Đà Nang.

Trang 12

2 Luận vấn thạc sĩ

Với mục đích quản lý thống nhất tài nguyên nước lưu vực sông, đạt hiệu quả cao trong khai thác và sử dụng, tác giả đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn” đề làm Luận

văn Thạc sĩ.

2 Mục tiêu của đề tài

- Ung dụng công cụ tin học, nghiên cứu, xây dựng được cơ sở dữ liệu về kinh tế - xã hội, khí tượng — thủy văn và các tập bản đồ làm công cụ hỗ trợ quản lý và khai thác tài nguyên

nước lưu vực sông Vu Gia — Thu Bon có hiệu quả.

- Kêtnôi cở sở dt liệu với mô hình toán đê mô phỏng các bài toán chuyên môn phục

vụ công tác tính toán, dự báo thủy lực, thủy văn và môi trường.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là khai thác số liệu , ứng dụng các phần mềm, các tập bản đồ GIS đề xây dựng ngân hang dữ liệu lưu trữ dưới dang bảng biểu, biểu đồ, dang văn

Pham vi nghiên cứu: lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn.

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu đề đánh giá tình hình sử dụng tài nguyên nước (Tổng hợp số liệu kinh tế xã hội, khí tượng thuỷ văn)

- Phương pháp phân tích thống kê thủy văn.

- Phương pháp lập trình xây dựng co so đữ liệu (ngôn ngữ lập trình C#).

- Phương pháp mô hình toán thủy văn (chuẩn bị số liệu đầu vào dé kết xuất cho

một sô mô hình toán).

Trang 13

3 Luận van thạc sĩ

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE LƯU VUC SÔNG VU GIA - THU BON VA TINH HÌNH KHAI THÁC, SU DUNG, QUAN LY TÀI NGUYEN

1.1 Điều kiện tự nhiên của hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn

1.1.1 VỊ trí địa lý

Hệ thống sông Vu Gia- Thu Bồn là hệ thống sông lớn nhất các tỉnh Duyên Hải Trung Bộ Toàn bộ lưu vực nằm ở sườn Đông của dãy Trường Sơn có diện tích lưu vực 10.500 km2 chiếm gần 90% diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà

Hình 1-1: Vị trí địa lý lưu vực sông Vu Gia — Thu Bon

Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ Việt Nam có tọa độ địa lý khoảng 1082616” đến 1084404” độ kinh đông và từ 15”23'38” đến 153843” độ vĩ bắc Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng; phía Đông giáp biển Đông với trên 125

km bờ biển; phía Nam giáp tinh Quảng Ngãi; phía Tây giáp tinh Kon Tum và nước

Trang 14

4 Luận văn thạc sĩ

Công hoà dân chủ nhân dân Lào Quảng Nam có 14 huyện và 2 thị xã, trong đó có 08

huyền miễn núi là Đông Giang, Tây Giang Nam Giang Nam Trì My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức và Tiên Phước Quảng Nam ở vào vi tí trung độ của dit nước, nằm trên trụ giao thông Bắc - Nam về đường sắt, đường bộ và đường biển và đường hàng không, cỏ đường Hỗ Chí Minh, Quốc lộ 14D, I4B, 14E nỗi đồng bằng ven

biển qua các huyện trung du miễn nói của tỉnh đến biên giới Việt - Lào và các tỉnh Tây

Nguyễn; trong tương li gin sẽ nối với hệ thống đường xuyên A tạo vị tí thuận lợi

cho tỉnh về giao lưu kinh tế với bên ngoài

“Thành phố Đà Nẵng trải di từ 15°13" đến 16°40" Bắc và ừ 107°17 đến 108°20" Đông Phía bắc giáp nh Thừa Thiên Hu, phía tây và nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp biển Dông Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 764km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 964lem về phía Nam, cách kinh đồ thỏi cận đại của Việt Nam là thành phổ Huế 108 km về hướng Tây Bắc Toàn thành phố có diện tích

1.255,53 km* (trong đó phần đi

km), ĐàHoàng Sa

n là 950,53 km2; phần huyện đảo Hoàng Sa là 305

ng hiện tại có th cả à 6 quận, và 2 huyện là Hòa Vang và huyện đảo Kon Tum là một tỉnh nằm ở phía bắc vùng Tây Nguyễn có toa độ trong giới

hạn 13°S5'-15°27" vi độ Bắc và 107°20' -108°32" kinh độ Đông, phía bắc giáp

tỉnh Quảng Nam, phía nam giáp tỉnh Gia Lai, phía đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía tâyDan chủ Nhân dân Lào và 95 kmcó biên giới dài 142 km giáp Atiapeu, Cộng hoà

với Retanakri, Vương quốc Campuchia, Kon Tam có điện tích tự nhiên 961.450 ha nhưng do phần lớn điện tích tự nhiên nằm ở phía đông day Trường Sơn nên địa hình Kon Tum nghiêng dẫn từ đông sang tây và thấp dẫn từ bắc xuống nam Vùng này là noi bắt nguồn của nhiễu con sông lớn như sông Cái chảy sang Quảng Nam, sông Sẽ

San chảy sang Cămpuchia và sông Ba chảy sang Phú Yên.

1.1.2 Địa hình, địa mạo,

Trang 15

5 Luận vấn thạc sĩ

Địa hình lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn nhìn chung khá phức tạp, hướng dia hình nghiêng dan từ Tây sang Đông hình thành 3 kiêu cảnh quan sinh thái rõ rệt là kiểu núi cao phía Tây, kiểu trung du ở giữa và dải đồng bằng ven biển Vùng đổi núi chiếm 72% diện tích tự nhiên với nhiều ngọn cao trên 2.000m như núi Lum Heo cao 2.045m,

núi Tion cao 2.032m, núi Gole - Lang cao 1.855m (huyện Phước Sơn) Núi Ngọc Linh

cao 2.598m nằm giữa ranh giới Quảng Nam, Kon Tum là đỉnh núi cao nhất của dãy Trường Sơn Ngoài ra, vùng ven biển phía đông sông Trường Giang là dài cồn cát chạy dài từ Điện Ngọc, Điện Bàn đến Tam Quan, Núi Thành Vùng đồi núi Phía Bắc là dãy

núi Bạch Mã cao trên 1000m Phía Nam cũng có những dãy núi cao trên 1000m chạy ra gần sát biên, làm thành ranh giới phân tách tỉnh Quảng Nam với Quảng Ngãi Các

dãy núi cao nối liền nhau tạo thành vòng cung che chắn 3 phía Bắc, Tây và Nam của Quảng Nam - Đà Nẵng.

Chuyên tiếp từ vùng núi cao xuống đồng bang là vùng trung du với những đôi núi thấp có độ cao (100-800) m.

Vùng đồng bang hẹp có địa hình thấp dưới 30 m, phân bố ở một số huyện thuộc

địa phận tỉnh Quảng Nam (Đại Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Thăng Bình, Hội An) và

thành phố Đà năng (huyện Hòa Vang, các quận Ngũ Hành Sơn và Hải Châu) Tiếp giáp với biển là những dải cát có những cồn cát cao hơn 10 m

Bé mặt địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi khá phát triển gồm sông Thu

Bồn, sông Tam Kỳ và sông Trường Giang Đó là nguyên nhân tạo khả năng tập trung nước rât nhanh vào mùa mưa lũ trên lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn.

Tình trạng xói mòn bờ sông rất nghiêm trọng trong mùa lũ và khối lượng bùntích cũng rất nhiều Sông Thu Bồn thường xuyên đổi dòng trong mùa lũ và thườngxuyên thay đổi vị trí cửa sông vì khối lượng bồi tích quá lớn Nhà cửa và đất nôngnghiệp đọc theo hai bờ sông bị thiệt hại mất mát vì lý do này.

Trang 16

6 Luận van thạc sĩ

104°20'0"E 104°40'0"E 1050 0"E 106°20'0"E 105°40'0"E

104°2010"E 104°4'0"E 1050 0'E 105°200"E 105°40'0"E — Hình 1-2: Bản đô địa hình lưu vực sông Vụ Gia - Thu Bon

1.1.3 Đặc điểm khí hậu lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn

1.1.3.1 Nhiệt độ

Do nằm ở phía nam dãy Bạch Mã và phía đông dãy Trường Sơn Nam, nên khí hậu trong lưu vực hệ thống sông Thu Bồn cũng có đặc điểm chung của khí hậu vùng Nam Trung Bộ với mùa đông không lạnh, nắng nhiều, chịu ảnh hưởng bởi gió tây khô

nóng, mua mưa vào cuôi mùa hè, dau mùa đông.

- Số giờ nắng trung bình năm biến đổi trong phạm vi từ 1.800 giờ ở vùng núi cao đến hơn 2.000 giờ ở vùng đồng bằng ven biển.

- Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 24 - 26°C, giảm từ đồng bằng ven biển lên miền núi theo sự tăng cao của địa hình Nhiệt độ tối cao tuyệt đối có thể trên 40°C vào những ngày có gió tây khô nóng Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối có thé đưới 15°C

ở vùng đồng bằng và dưới 10°C ở vùng núi.

Trang 17

7 Luận văn thạc sĩ

1132 Chế độ gió

“Tắc độ gió binh quân bằng năm vùng núi đạt 07 + 1,3 ms, rong khi đỗ vùng đồng bằng ven biển đạt 1.3-+ 1,6 ms, Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được ở Trà My

mùa hạ đạt 34 m/s trong mùa mưa đạt 25 m/s, Ving đồng bằng ven biển gió thường,

mạnh hơn và đạt 40 mis như ở Đà Nẵng khi có bão.

Lượng mây tổng quan trung bình năm biến đổi trong phạm vi (5:77)/10 bu

tri, 6 xu thể tang dẫn từ đồng bằng lên miễn nồi

1133 Chế độ mưa

Lượng mưa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn khá phong phú trung bình.

khoảng 2700 mm nên có dong chảy rất dồi dào Lưu lượng bình quân của toàn lưu vực

634 m3/s với tổng lượng Wo = 20.109 m3 Cùng với đặc điểm địa hình nghiêng từ Tây

sang Đông, 3 hướng đu là núi kết hợp với lượng mưa lớn trên lưu vực là nguyên nhân

tạo ra các trân mưa lũ và khả nãng tập trung nước rất nhanh vào mùa mưa lũ trên lưuwwe sông

Lượng mưa trung bình năm phân bổ không đều trong lưu vực với giá trị tổng

lượng mưa trung bình năm (X°) biến đổi trong phạm vi từ khoảng 2.000mm (vùng

hơn 4.000mm ở

đồng bằng ven biển) đến 2.200 - 2600mm ở vũng trung lưu và

núi phía nam, đông nam huyện Bắc Bắc Trả My Ngoài tung tâm mưa lớn ởvũng núi phía nam và đông nam huyện Bắc Trà My, còn có trung tâm mưa lớn ở vùng

núi phía bắc, tây bắc (huyện Tây Giang, Đông Gian va Nam Giang) có X° = 2.800

Tượng mưa trung bình năm trung bình cho toàn lưu vực khoảng 2700 mm, trong

đó lưu vực sông Thu Bồn tính đến Giao Thủy bằng 3.590mm, lưu vực sông Vu Gia tính đến Ái Nghĩa bằng 2760mm Do ảnh hướng của gió mùa Tây Nam, từ thắng 5

Trang 18

5 Luận vin thạc sĩ

(riêng vùng mưa lớn Bắc Trà My từ tháng 4), lượng mưa trung bình tháng đều lớn hon

100mm, kéo dài đến tháng 12.

Tượng mưa trung bình thang (mm) Xt năm|

Thượm Lị IV] V [VI |VH|VIH|IX[ X _XI[XH} (mm)

Bang 1-1: Lương mưa trung bình thắng, năm tại một s tram quan trấc

“Hình 1-3: Bản § lượng mưa trung bình nhiều năm lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn

Trang 19

9 Luận vấn thạc sĩ

Tổng lượng mưa từ thang 9 đến tháng 12 chiếm tới 60 - 75% tông lượng mưa cả năm, có xu thế tăng dần từ phía bắc vào nam và từ tây sang đông Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất vào tháng 10 (một số nơi vào tháng 11 như Bắc Trà Mỹy, ) với lượng mưa có thé tới ~ 1.000mm, chiếm 23 - 30% lượng mưa cả năm Tháng 2 (hoặc tháng 3) là tháng có lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất với lượng mưa khoảng 20 -30mm (riêng ở Bắc Trà My là 66,7mm) 3 tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là các tháng 1,2,3 ở phần phía tây, tây nam, tây bắc lưu vực hay các tháng 2 - 4 ở các nơi

Sự phân phối rất không đồng đều trong năm thường gây nên hạn hán và ngập lụt Trong mùa khô, số ngày không mưa kéo dài do đó thường xảy ra hạn hán trong vụ

Đông Xuân và Hè Thu Trái lại, mùa mưa ở lưu vực sông Thu Bồn - Vu Gia và một số

vùng khác ở ven biển Trung Bộ thường chỉ kéo dài trong 3- 4 tháng, lượng mưa lớn với cường độ cao, gây nên ngập lụt ở đồng bằng hạ lưu và lũ quét ở miền núi Lũ cũng

có nguyên nhân chính gây xói lở bờ sông và thay đổi dòng chảy Trên lưu vực sông Vu Gia — Thu Bồn có nhiều đoạn sông bị xói lở bồi lắng đặc biệt là đoạn sông Quảng Huế

nối giữa sông Vu Gia và Thu Bồn Xói lở bôi lang sông Quảng Huế đã làm thay đổi phân bố dòng chảy trên sông ảnh hưởng tới dân sinh kinh tế và phát triển trong vùng

đặc biệt vào mùa kiệt.

Trang 20

10 Luận van thạc sĩ

1.1.3.4 Độ ẩm

Độ 4m không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khí và lượng mưa Vào các tháng mùa mưa độ 4m không khí vùng đồng bang ven biển có thé đạt 85 +

88%, vùng núi có thé đạt 90 + 95% Các tháng mùa khô vùng đồng bang ven biên chỉ còn đưới mức 80%, vùng núi còn 80 + 85% Độ âm không khí vào những ngày thấp nhất có thể xuống tới mức 20 + 30%.

1.1.3.5 Bốc hơi

Bốc hơi là một nhân tố quan trọng tham gia vào chu trình thủy văn trực tiếp gây ra sự thay đôi của dòng chảy và cân bằng nước trên lưu vực BĐKH mà hệ quả của nó

thể hiện qua sự thay đổi nhiệt độ không khí rõ rệt làm thay đôi lượng bốc thoát hơi trên

lưu vực.

Lượng bốc hơi phụ thuộc vào yếu tố khí hậu: nhiệt độ không khí, nang, gió, độ

am, Lượng bốc hơi trung bình trên lưu vực khoảng 680 + 1040mm, ở vùng núi lượng

Trang 21

11 Luận van thạc si

bốc hoi khoảng 680 + 800mm, vùng đồng bằng ven bién lượng bốc hơi khoảng 880 +

1.1.3.6 Bức xạ nhiệt

Lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng (140-150) kcal/cm” Cân bằng

bức xạ trung bình năm khoảng (75-100) kcal/cm”.

1.1.4 Thủy văn

Hệ thống sông Vu Gia — Thu Bồn là một trong những lưu vực lớn của miền Trung, đây là một trong 9 hệ thống sông lớn của cả nước với chiều dài sông chính 205 km, chảy qua đồng bằng Quảng Nam - Đà Nẵng và đồ ra biển Cửa Dai và Da Nẵng Vào đoạn cuối của sông có nhiều chỉ lưu ngang doc đan xen nhau tạo thành một mang lưới thủy văn vô cùng phức tạp Chế độ dòng chảy và chế độ thủy văn trên lưu vực

sông Vu Gia — Thu Bồn như sau:

Trang 22

"2 Luận văn thạc sĩ

1.1.4.1 Dong chảy

Dang chiy sông Vu Gia ~ Thu Bổn chảy theo hướng Nam ~ Bắc, về Phước Hội

sông chảy theo hướng Tây Nam = Đông Bắc khi đến Giao Thùy sông chây theo hướng ‘Tay — Đông Tổng lượng dòng chảy trung bình năm của lưu vực Thu Bồn - Vu Gia bằng khoảng 213.10" m3, trong đó sông Thu Bổn (tinh đến Giao Thủy) bằng

10,3.10°m3, sông Vu Gia (ính đến Ái Nghĩa) bằng 11.10 m3

Lượng mưa trên lưu vục sông Vu Gia ~ Thu Bén khá phong phú nên đồng chấy rất dồi đo Tuy nhiên sự phân bổ dng chảy năm trên các sông rit chênh lệch, nơi lớn só thể gắp đối nơi nhỏ Thượng nguồn sông Thu Bồn tại Nông Sơn có moduyn dong chay lên đến 76,7 Vstkm2 Trong khi đồ trên sông Vu Gia tai Thành Mỹ có moduyn

dong chảy 57.3 V/s/km2.

Cũng như lượng mưa, dòng chảy sông ngời biển đổi theo mùa: mùa 1 và mùa sạn Mùa lũ bảng năm trên lưu vực thường chỉ kéo dài ba tháng, từ tháng 10 đến tháng 12 (nhưng cũng có năm mùa lũ bắt đầu sớm từ tháng 9 va có năm kết thúc muộn vào.

Trang 23

la Luận vin thạc sĩ

Hình 6: Bản đỗ mô dun dàng chảy năm trung bình nhiễu năm trên lưu vực sông Thu

Bon Vu Gia

“Chế độ nước sông ở vùng đồng bing ven biển còn chịu ảnh hưởng của thủy

triều và nhiễm mặn từ nước biển xâm nhập vào trong sông, ngồi kênh rach nội đồng,

nhất là vào mùa cạn Chế độ (hủy triều vùng ven biễn của lưu vực là dạng bán nhật triều chiếm ưu th , nhưng mỗi tháng đều xuất hiện một số ngày có chế độ nhật triều và

có xu thé tăng dần từ bắc vào nam Biên độ triều trung bình khoảng 0,8 - 1,2m, lớn.

nhất đến trên 1,6m,

Ranh giới triều tùy thuộc vio độ lớn của triểu, lượng nước từ thượng nguồn đổ

về và đặc điểm địa hình, (hủy lực lòng sông, cửa sông Trên sông Thu 1 hình giới triều có thé tới 35km cách biển Sông Vĩnh Điện chịu ảnh hưởng triều từ cửa Hàn và

“cửa Đại Xâm nhập vào.

Trang 24

4 Luận văn thạc sĩ

1.142 Chế độ thủy van

Mang lưới thủy văn trên lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn vô cùng phức tạp, có.thể thấy được điều đó qua thông tin dữ liệu sau đây:

+ Sống Thu Bén: Có thượng nguồn là sông Tranh hay sông Tinh Gia bắt nguồn

từ sườn đông nam diy Ngọc Linh với độ cao trên 2000m, Sông chủy theo hướng Bắc

Nam đến Giao Thủy sông chảy qua ving đồng bằng các huyện Duy Xuyên, Điện Ban,

Hội An Chiều đãi sông chính đến Cửa Đại là 198km, điện ch lưu vực tỉnh đến Giao “Thủy là 3825kmẺ.

+ Sông Vu Gia: là một trong hai sông hợp thành hệ thống sông Thu Bồn và là

xông lớn nhất của tỉnh Quảng Nam và Thành phổ Da Nẵng, diy là một son sông lớn dài 5.500 km’, lưu lượng bình quân 400m)/s Lưu vực sông Vu Gia nằm bên trái sông ‘Thu Bồn thuộc địa phận cúc huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc, Điện Bin, Hòa Vang (thuộc Di Nẵng) và gồm nhiễu nhánh

là 204 km, Phần hạ lưu, khi chiy đến Ái Nghĩa có phân lưu thành 2 nhánh chỉnh: một

ng hợp thành như sông

sông Bung, sông Côn Chiều dà tính từ thượng nguồn sông Cái đến cửa Đà Nẵng là sông Quảng Huế mang nước từ sông Vu Gia đổ vào sông Thu, dòng chính trước khỉ

chảy qua địa phận Đã Nẵng được chia ra phân lưu chính là sông Yên và sông Chu Bái.

Chế độ thuỷ văn của các sông trong lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Ban được chia

thành 2 mùa

= Mùa ti bắt đầu từ thắng 10 đến tháng 12 chiếm khoảng 65-70% tổng lượngđồng chảy năm Tháng 11 là tháng có tổng lượng đồng chảy trang bình tháng lớn nhất,

khoảng 25-30% tổng lượng dong chảy năm.

- Mùa cạn từ tháng I đến tháng 9, môđuyn dòng chảy trung bình biến đổi

trong phạm vỉ từ dưới 10 Uskm2 đến hơn 40 Vs.km2 Trong mùa cạn thường có lũ tu

mãn vào tháng 5,6

Trang 25

15 Luận văn thạc sĩ

115 Thổnhưỡng

'Với diện tích 1.040,683 nghìn ha, tinh hình thỏ nhường Quảng Nam gồm 09

loại đắt khác nhau : cồn cất và đất cát ven biển, đắt phù sa, đất xám bạc màu, đt đỏ

vàng, đất thung lũng, đất bạc mau xói mòn trơ sỏi đá, Quan trọng nhất là nhóm đắt

phù sa thuộc hạ lư các con sông thích hợp với tring lúa cây công nghiệp ngắn ngày,

rau đậu; nhóm đất đò vàng ở khu vue trung du, mién núi thích hợp v

y được liệu Thực trang cơ cấu sử dụngải ngày cây đặc sin,

thấy, việc sử dụng đất hiện nay chủ yếu vào nông nghiệp, âm nghiệp Trong thời gian tới, với sự tác động của công nghiệp hoá sẽ có những thay đổi về cơ cấu sử dụng đất.

Chính vì vậy vin đề Quảng Nam quan tâm hiện nay là làm thé nào để gitr được quỹ đắt

nông nghiệp có năng suất cao, giữ được những đất rừng có vai trò phòng hộ và có hướng sử dụng theo hướng bén vũng nhũng diện tích đất bằng , đất đồi núi và nguồn

tài nguyên chưa sử dụng.

1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bổn đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá

trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam và Da Nẵng Các nền kinh tế trên

lưu vực bao gồm: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, âm nghiệp, ngư nghiệp, khai

Khoáng, du lịch và dịch vụ ngành công nghiệp, Đóng góp của kinh

vực như sau: nông nghiệp: 25%, công nghiệp: 37%, dich vụ: 38% GDP của lưu vực

(ICEM 2008, Kellogg Brown & Root Pty Ltd 2008) Cơ cẩu kinh tế tỉnh Quang Nam.

dang có k& hoạch được thay đổi từ "Công nghiệp, Dịch vụ và Nông nghiệp" thành "Du é khu vực trong lưu

lịch, Dịch vụ, Công nghiệp và Nông nghiệp" trong giai đoạn 2015-2020 Vì vậy, nó có.

nghĩa rất quan trọng đối với phát tiển kính tế các tinh và chim sóc môi trường phít

triển du lịch

1.2.1 Đặc điểm kinh tế

Trang 26

16 Luận văn thạc sĩ

12.11 Công nghiệp ~ Tiểu thủ công nghiệp

“Công nghiệp thực sự đã đóng một vai rồ rit quan trong trong sự phát triển kính

tế của lưu vực sông Vụ Gia Thu Bồn và đang được đầu tr thu hút, phát triển nhanh

chóng, Sản lượng công nghiệp đã tăng hơn 480% từ năm 1995 đến năm 2005 (ICEM: 2008) Sản lượng công nghiệp tăng lên đồng nghĩa với việc sẽ tiếp tục tao ra nhu cầu

năng lượng, nhủ cầu này có thể được đáp ứng một phần bởi quá trình phát triển thủytích và d

điện trên lưu vực Mặc di di hd, uy nghiên Ba Nẵng lạ là nơi cung

cắp một lượng lớn sản lượng công nghiệp chiếm 74% sin lượng công nghiệp của haitỉnh trong năm 2005

“Theo kế hoạch tổng thể của thành phố Đà Nẵng và tinh Quảng Nam, wu tiên mũi

nhọn của tinh là dành cho phát wién công nghiệp trên duy mô lớn Với mục đích đưa

Đà Nẵng tr thành trung tâm công nghiệp thịnh vượng nhất của miễn Trung, diy mạnh tốc độ tăng trường cho tinh Quảng Nam từ 17% đến 19% từ năm 2010 đến 2015.

Phat trids gia tăng nhu cầucông nghiệp trong lưu vực này dangnước, và các vẫnn quan đến nước như: xử lý nước thi và ô nhiễm mỗi trường

1.2.1.2 Nông nghiệp

Nong nghiệp chiếm một phần quan trọng của nén kính tẾ dia phương với 50% dân số làm trong lĩnh vực Tuy nhiên, nông nghiệp trong lưu vục chưa phit triển nhiều

như các khu vực khác của Việt Nam do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, sự đa dang vàphức tạp về địa hình, và thiên tai lũ lụt, hạn hán thường xuyên xây ra

‘Vu mùa năm 2011, toàn Tinh gio trồng được 74.853 ha, ng 3.8% so với cùng

vụ năm tước Trong đó: cây lương thực 52.054 ha, tăng 3.8% cây chất bột có cũ

7916 ha, ting 13,9% cây có hạt chứa dẫu 3.951 ha; cây rau đậu và hoa, cây cảnh

9.663 hà, tng 2.4% Cây lúa cả tỉnh gieo cấy được 44.767 ha, tăng 4,0% so với cùng

vụ năm trước, trong đó: diện tích lúa gieo là 6.940 ha, chi 5%, Do cơ cầu giống

Trang 27

7 Luận văn thạc sĩ

được bố trí hợp lý, các biện pháp thâm canh khoa học, cộng với thời tiết khá thuận lợi

nên năng suất lúa vụ mia đạt khá 48,1 ta/ha, tăng 1,9 tạ/ha so với vụ mùa năm 2010,

trong đó: năng suất lúa nước dạt 53.5 tara, ting 23 tafha, Sản lượng đạt 215.310 tấn,

tăng 8.4% so với cùng vụ năm trước

Diện tích ngô vụ mùa đạt 7.287 ha, tăng 2,6% so với cùng vụ năm 2010; năng,

suất dat 437 t/ha, tăng 07 tha; sản lượng đạt 31.852 ấn, tăng 4,3%, Tính chung sản

lượng lương thực cả năm 2011 đạt 472.836 tin, ting 0.9% so với năm 2010, rong đó:thúc đạt 417234 tn, tăng 1,ngô đạt 55.612 xấp xi so với cùng kì Sản lượng một

cây trồng khác vụ mùa 2011 tăng khá như: đậu các loại đạt 6.238 tắn, tăng 14,3% so

với cùng vụ năm trước; rau các loại dat 90.340 tấn, tăng 14,5%

1.2.13 Năng lượng.

Gần đầy, các công trình thủy điện đã được xây dựng nhanh chóng trên lưu vực

sông Vu Gia - Thu Bồn Với 75% diện tích lưu vực là đồi m

Tớn thứ 4 tại Việt Nam ước tính là 1.300 MW (ICEMđây là điều kiện thuận

lợi tạo ra tiềm năng thủy

2008), Tiềm năng thủy điện này chủ yếu tập trung ở tính Quảng Nam Các tính đã ban

hành Kế hoạch phát triển thủy điện năm 2006 - 2010 trong đó có gin 50 để xuất thủy.

điện Có 8 dự án thủy điện lớn (hơn 30 MW) và 38 dự án nhỏ (đuới 10 MW) và trung

bình (từ 10 đến 30 MW).

Trang 28

Bảng 1-3: Các công trình th điện lên trên lưu vực sông Vu Gia «Thu Bỏn Số lượng các để xuất kế hoạch này đã tăng lên trên 60 trong năm 2008 Bốn trong số các dự án thủy điện lớn dang được xây dựng: A Vương Ì, Sông Tranh 2, Sông

Côn 2, Dak Mi 4, Trong điều kiện để dự án trung và nhỏ bai dự án đã được hoàn tắt

Điện Khê (9MW) vả Dai Đồng (0,6 MW), và bảy dự án đang được xây dựng.

“Tóm lại, lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn có tim năng lớn phát triển kinh tế, tiễm năng phát iển thủy điện và nguồn lực con người Quá tình phát triển kinh tế nhanh trên lưu vực đã tạo ra nhiễu ảnh hưởng đến ải nguyên thiên nhién và con người sống trên lưu vực Vì vậy, tinh cin phải có kế hoạch cẩn thận cho sự phát triển bền vũng, mà không phải hy sinh quá nhiều én ti nguyên thiên nhĩ và mỗi trường

12.14 Thương mại và dịch vụ

Dự tính mức bản lẻ hàng hóa và dịch vụ tên thi trường trong thing 10 năm

2011 tốc tính đạt 1.838 tỷ đồng - tăng 1,2% so với thắng 9, trọng đó cơ sở sin xuất trực tiếp bán lẻ ước đạt 51 ty đồng, tăng 1,7%; so tháng cùng kỳ năm 2010 tăng 41,5% Phân theo ngành hàng, trong thing 10 năm 2011 haw hết các nhóm ngành đều tăng

Trang 29

19 Luận văn thạc sĩ

mạnh (trừ ngành du lịch lữ hành giảm 6%) Trong đó, ngành thương nghiệp tan cao.hơn mức tăng chung (+35,3%) và nhành dich vụ tăng 35,8%.

Chi số giá tiêu ding trên địa bàn tỉnh trong tháng 10 năm 2011 tăng nhẹ so với

thắng trước, day là tháng có tốc độ tăng thấp nhất kể từ đầu năm đến nay, điều này

chứng tỏ chính sách bình én giá và kiểm chế lam phát của Nhà nước đã có tác dụng vàhiệu quả So với tháng 12 năm trước chỉ số giá chung tăng 14,91% so với tháng 10năm trướ tăng 17,07% và bình quân 10 thắng đầu năm 2011 so với cùng kỹ năm 2010

tăng 15,539,

Ngoài các nhóm hàng tăng so với tháng trước như: lương thực; may mặc, mũ

+ giấy dép: thiết bị vi đổ dũng gia inh; văn hoá, gi tí và du lịch: hàng hoá và

dich vụ khác, còn lại các nhóm mặt hang khác.

xo với tháng 9/2011

tăng chậm hon thậm chí còn giảm.

Giá vàng trong tháng giảm mạnh, bình quân g

giảm 42%

Trong khi đó đô la Mỹ lại ting, chỉ số đô la Mỹ trong thang tăng 0,05% so thắng trước,tăng 661

im 198 nghĩn đồngchỉ,chỉ số, gid bình quân tháng 10/2011 là 4406 nghìn dingichi

$0 cùng kỳ, bình quân giá 1 dé la Mỹ đổi được 20.842 đồng Việt Nam Tình hình xuất khẩu hing hóa 10 thing năm 201 trên địa ban tinh có nhiễu dẫu

hiệu tích cực, xuất khẩu không ngừng tăng cao, nhập khẩu có xu hướng giảm rõ rột,

các mặt hàng chi lực vẫn giữ được vai td chủ đạo trong cơ cầu chung Dự tính tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2011 sẽ vượt kế hoạch đã đỀ ra do 2 thing cuối năm

xuất Khẩu thường ting mạnh Tinh chung 10 tháng kim ngạch xuất khẩu tăng 29.8%,

đạt 87.2% kế hoạch: nhập khẩu tăng 15.4% nhập siéu 232 trigu USD, bằng 85.4 % kimngạch xuất khẩu.

Xuất kìhàng hóa dự tính tháng 10/ 2011 đạt 29,7 triệu USD tăng 41,8% sovới cùng kỳ Trong đó tăng mạnh ở khu vực kinh tế Nhà nước và FDI, giảm ở khu vực

Trang 30

20 Luận văn thạc sĩ

kinh tế tập thể, Nhập khẩu hàng hóa dự tinh tháng 10/ 2011 đạt 41 triệu USD, ng

24.56 so với cùng kj Chủ yêu tăng mạnh ở khu vực kính tế ngoài Nhà nước.

122 Đặc điểm xã hội12.21 Dân số

Dân số lưu vục sông Vu Gia - Thu Bồn có khoảng 1.9 triệu người trong năm 2010, Mat độ dân số của lưu vực là 183 người km, thấp hơn mật độ dn số cả nước là 250 người em” (2008), Dân số trong độ tai lao động chiếm gần 50% của tổng dân số,

cung cắp nguồn lao động dỗi đào cho lưu vực

Có thể cho rằng, xu hướng xã hội quan trọng nhất tại Việt Nam biện nay là di cư:

từ nông thôn ra các trung tâm dé thị lớn (ICEM 2008), và lưu vực sông Vũ Gia - Thu

Bồn không phải là ngoại lệ

Người Kinh là dn tộc chính trong lưu vực, sống chủ yéu ở ven biển và vùng đất

thấp Do điều kiện dia lý âm cho vũng cao khó khan để dẫn nước tưới ch cây trồng, í

nhất 50% người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh bị thiểu thực phẩm (ICEM 2008).

Các hoại động xây dựng thủy điện cũng gây ảnh hướng lớn đến người dân tộc thể số

1222 Ye

Theoên giám thông kê đến năm 2010 toàn tinh Quảng Nam và Đã

Nẵng đã có 36 bệnh viện và rắt nhiều phòng khám đa khoa, trạm y tế xã, phường, cơ

quan Tổng số giường bệnh là hơn 6000 chiế

viện lớn thuộc tinh Theo thống kê thì thành phố Đà Nẵng có 723 bác sĩ, 339 y si, 713 y t và 252 nữ hộ sinh, Quảng Nam có 670 bác sĩ, 1034 y sĩ, 834 y tá, 496 nữ hộ sinh,

cùng với

trong đó chủ yếu tập trung ở các bệnh

lượng lớn cán bộ ngành dược.

`Với số lượng bệnh viên cùng với trang thiết bj tit và đội ngũ cán bộ ý tá, bác sĩ,

dược si hi điều kiện khám chữa bệnh của nhân dân địa phương tương đối thuận lợi

12.23 Giáo duc

Trang 31

bì Luận văn thạc sĩ

Lưu vực sông bao gồm các tỉnh, hành phổ lớn đó là Quảng Nam, Đà Nẵng và

Kontum Trong dé Di Nẵng là một tong những trung tâm giáo dục & đảo tạo lớn nhất của khu vực miễn Trung - Tây Nguyên và cả nước Hiện nay trên địa bàn thành phố có

13 trường đại học, học viện; 18 trường cao đẳng; 50 trường trung học chuyên nghiệp,

trung tâm day nghề và hơn 200 trường học từ bậc học phd thông tới ngành học mim

non, Theo ĐỀ án phát trién Đại học Đà Nẵng đến năm 2015 đã được Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT phê duyệt

viện nghiên cứu được thành lập như: Đại học Quốc tế, Đại học Công nghệ Thông tin

sắp tới tên đị ban thành phổ sẽ có thêm một số trường đại học,

và Truyền thông, Đại học Y Dược (Nâng cấp từ khoa Y - Dược hiện nay), Dai học Kỹ.

thuật Y tế (Nâng cắp từ trường Cao đẳng Kỹ thuật Y 8 TW ID, Đại học Mở, Viện Đào

tạo Sau đại học.

Tính đến đầu năm 2010, inh Quảng Nam đang cổ 8 trường đại học, cao đẳng và49 trường Trung học phổ thông Số giáo viên các trường đại học và cao đẳng là 818

người trong đó các trường công lập là $36 người Số sinh viên là 15043 người trong đó.

10619 sinh viên thuộc các trường công lập.

“Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông của tỉnh Kontum năm học 2009 —

2010 là 97,165.

1.3 Tình hình khai thác, sir dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông Vu Gia ~

Thu Bồn

“Tổng lượng nước đến trung bình hằng năm toàn vùng vào khoảng 8,3 tỷ m3,

trong đó tổng lượng nướđến từ lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bổn vào khoảng 7ó tỷm3 chiếm 91% Tổng lượng nước mặt sử dung hing năm khoảng 200 tiga m3 Tổng

lượng nước đến tuy dồi dào nhưng sự phân bổ lượng nước theo mùa có sự chênh lệch lớn, lượng nước của OS thing mùa khô chỉ chiếm 20 đến 35 tổng lượng, do đồ tình

trạng han bán, mặn xâm nhập sâu vào nội địa thường xuyên xây ra, cây nhiễu khó khăn

Trang 32

2 Luận văn thạc sĩ

cho phát triển kinh tế xã hội Chính vì vậy mà như cầu sử dụng nước cho các ngành

xinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp cũng khác nhau.1.3.1 Khai thác, sử dụng nước trong nông nghiệp.

Cho đến nay trên toàn lưu v ye sông Vu Gia ~ Thu Bồn đã xây dựng được 820

công trình cấp nước tưới cho nông nghiệp, trong đó có: 72 hồ chứa, 546 đập ding, 202

tram bom, Tổng năng lục tưới thiết kế 45.359 ha, diện tích thực tưới là 28.569 ha dat

62.98% năng lực thit kế

Hồ chứa: Có 72 hỗ chứa hầu hết có quy mô nhỏ, diện tích tưới i, tập trung ở

vùng trung du, được xây dựng từ những thời kỳ mới giải phóng, năng lực tưới 14.250

ha nhưng mới giải quyết được 7272 ha dat 51,03% năng lực thiết kế.

Tram bơm: Có 202 tram bơm điện, chủ yếu ở hạ lưu các sông Thu Bồn - Vu Gia, một số ít trạm ở sông Tay Loan và Ly Ly có năng lực tưới thết kế 21.047 hà những mới giải quyết được 14.708 ha đạt 69,88% năng lự thiết kế

Đập dang: Toàn lưu vực có 546 đập dâng, phục vụ tưới cho khoảng 4.049 ha

Ất lúa so với 5.482 ha theo thiết kế dat 73.86%.

1.3.2 Khai thác, sử dụng nước trong thuỷ điện

Trên lưu vực hiện tại cóthủy

thủy điện đang xây dựng là Sông Tranh 2 và Đắk Mi 4, sông Bung 2 và sông Bung 4

én A Vương và sông Côn 2 đã phát điện, 4

“Theo quy hoạch đã phê duy

thủy điện có tổng công suất TK đạt 1601, MW bao gồm 10 dự án do Bộ Công Nghiệp.

(nay Bộ Công Thương) phê du

sông Bung 4, sông Bung 5, Sông Tranh 1, Sông Tranh 2, Bak Mĩ

trên lu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn có tới 58 công tinh ệt bao gồm các công trình: A Vương, Sông Bung 2,

, Dak Mi 4, Sông

Giằng, sông Con,

1.3.3 Khai thác, sử dụng nước trong sinh hoạt và công nghép

Trang 33

23 Luận văn thạc sĩ

Hệ thống cắp nước trong lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn của thành phổ hiện

nay đang khai thác 132.500 mồ/ ngày cho sinh hoạt và công nghiệp Bao gồm nhà máy

nước Cầu Đỏ và sân bay có công suất 130,000 m3/ngày lay nước tại sông Yên và hạ

lưu sông Yên - sông Tuy Loan; Trạm cấp nước Hod Khương có công suất 1.770

mingày léy nước ừ sông Yên, thượng lưu đập An Trạch: Trạm cắp nước Hoà Quý có

công suất 30 mô/íngày bơm từ nguỗn nước ngằm,1.3.4 Khai thác, sử dụng nước tại các khu đồ thị

Trên lưu vực hiện đang có 2 nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cho các khu đô

thi là nhà máy nước Cầu Đỏ và nhà máy nước Vĩnh Điện

= Nhà máy nước Cầu Độ công suất: 50 000 míYngày đêm, lấy nước từ sông Hàn ~ Nhà máy nước Vĩnh Điện công suất : 6.000 m3/ngày đêm, lấy nước sông Vinh

Các nhà máy nước trên mới đáp ứng được khoảng 60 - 70% dân đô thị được sử

dụng nước máy.

“Theo quy hoạch sẽ nâng cấp nhà miy nước Cầu Đỏ công sudtt ừ 50.000 m3/ngay đêm lên 240.000 m3/ngày đêm, lấy nước từ sông Vu Gia Xây dựng nhà máy.

nước Vĩnh Điện công suất: 55.000 mâ/ngày đêm, nguồn nước từ sông Vĩnh Diện.

1.4 Tình hình quản lý tài nguyên nước trên lưu vực sông

“Theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học và

công nghệ (Sở KH&CN Quảng Nam), đến nay, toàn bộ các dữ liệu, thông tin về tài nguyên đất và nước của hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia chưa được quân lý khoa học, thống nhất Đặc biệt, trong những năm gần đây các biến động về dong chảy như xâm thực, bồi tích, nhiễm mặn và đặc biệt là đổi đồng của bệ thông sông Vu Gia - Thu Bồn

đã có ảnh hưởng rất lớn đối với tỉnh Quảng Nam và thành phổ Đà Ning, Vấn đề đặt ra

Trang 34

pr Luận văn thạc sĩ

là cần phải quản lý thống nhất toàn bộ tài nguyên đắt và nước theo lưu vực sông, chỉ có

ay Năm 2005,ban quản lý quy hoạch lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bén được thành lập theo quyết địnhnhư vậy mới khai thác hiệu quả và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyê

10/2005/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày13thắng 4 năm 2005,

Mặc dù trên các lưu vực sông lớn ở Việt Nam đều đã có các Ban quản lý lưuvực sông Tuy nhiên, không phải của các Ban quản lý nào cũng hoạt động hiệu quả

Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do sự hạn chế về thẳm quyền theo luật định và nguồn

ngân sich đầu tư Chức năng của các Ban quản lý này chỉ dũng ở mức tư vẫn mà

không có thim quyén quyết định hay không có chức năng quản lý nhà nước Vì vậy

các Ban quản lý lưu vực sông không được tôn trọng bởi chính quyền nhà nước và các.

bên liên quan trong lưu vực dẫn đến những hạn chế lớn trong quá tinh hoạt động

Chính vì vậy, vấn đề quan lý tải nguyên nước trén lưu vực sông cũng vướng phải nhiều

hạn chế, khó khăn.

1.5 Yêu chu nghiên cứu để xây dựng công cụ hỗ trợ quản lý lưu vực sông

Dé đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới ngành thuỷ lợi xác định mụctiêu chung: Phục vụ hiệu quả cho chuyển dồi cơ cấu sản xuất, phát triển nông nghiệp

trông thôn và các ngành kinh tế - xã hội khác Mục iêu cụ thé: Cấp nước phục vụ tới

cho 5,000 ha lúa và 3.000 ha hoa màu, cây trồng can: cắp nước nuối trồng thuỷ sin cho 2.000 ha mặt nước; cắp nước sinh hoạt, công nghiệp 450.000 mã ngày - đêm vào năm

2015 Duylòng chảy môi trường trên các nhánh sông để phát trídich vụ, du lịchvà môi trường.

Trước yêu cầu về việc quy hoạch, phát triển, sử dụng có hiệu quả nguồn nước

mà tước hết trên lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn, mang ý nghĩa quyết định cho việc

phát triển kinh tế - xã hội của thành phổ Trong xu hướng phát triển chung của thành.

phố Đà Nẵng và tinh Quảng Nam, nhủ cầu nước ngày một ting cảng t

Trang 35

25 Luận văn thạc sĩ

quan trọng của lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, nhưng việc quy hoạch bảo vệ và phát

triển nguồn nước chưa thật tương xing, nguồn nước có xu hướng can kiệt Đối với lưu

vực sông Vu Gia = Thu Bên thuộc dia phận thành phổ Đã Nẵng trước mắt tập tung

cho các yêu cầu sau

= Xây dựng kế hoạch bảo vệ và phát hiển rừng phòng hộ đầu nguồn, phủ xanh

đất trống đồi trọc kết hợp việc thực hiện các dự án trồng mới đảm bảo khu vực rừng

phòng hộ, rừng đầu nguồn các hd chứa nước

= Khai thác tốt các công tình hiện có và xây dựng mới các công tinh thuỷ lợi,

nhất là hồ chứa nước Trước mắt là hồ chứa nước Trung Ân - Tiếp tục thực hiện

chương trinh kiên cổ hoá kênh mương thuỷ lợi, đầu tư mở rộng các công tình thuỷ lợi

nhỏ, cải tién các hệ thông tưới tiết kiệm nước, đảm bảo an toàn trong lũ, lụt

= Quy hoạch phòng, chống lũ lạt của lưu vực sông theo đặc điểm lũ, lụt cia

lưu vực

~ Quy hoạch khai thác tổng hợp tải nguyên nước của lưu vực

= _ Lập các dự án đầu tư bảo vệ ôn định đồng sông như chỉnh tị, nạo vết, kề bờ

và phối hợp với Sở Tải nguyên môi trường quy hoạch khai thác cát, sôi trên sông.

Trước các yêu cầu đặt ra cần thực hiện nhanh chóng, ngoài việc phải thiết lập.một tổ chức có thẳm qu hoạt động trên lưu vực, hay traothấm quyền theo pháp luật cho các Ban quản lý lưu vực sông, cùng với việc huy động

được nguồn ngân sách đầu tư để duy trì hoạt động của các tổ chức lưu vực sông Thêm

vào đó cũng cin phải có cúc phương án xây dựng công cụ hi trợ cho quản lý lưu vựcxông, ví dụ như ngân hàng dữ liệu quản lý các số iệu kính & xã hội, số liệu khí tượng

Trang 36

26 Luận văn thạc sĩ

thủy văn, bản đồ lưu vực, các bài viết, báo cáo các dự án thực hiện trên lưu vực Các

công cụ này sẽ hỗ rợ rất đắc lực cho công tác quản lý điều hành cũng như bio vệ nguồn dữ liệu của lưu vực Trong phạm ví của Luận văn “Ứng dụng hệ hổng thông tin địa lý (gis) xây dựng công cụ hỗ trợ quan lý tài nguyên nước lưu vực sông vu gia - thu

th xây dựng ngân hing dữ liệu hỗ trợ cho công tác quản lý lưu vực

sông Để xây dựng được một ngân hàng dữ liệu cằn phải xây dựng được cơ sử dữ liệu

và hệ thông phần mềm hỗ trợ quản lý cơ sở dữ liệu, một số công cụ khác hỗ trợ trong aqui tình thực hiện, các thao tác, công cụ thực hiện và kết quả sản phẩm sẽ được tình bày chỉ tiết hơn ở các chương sau.

Trang 37

bị Luận văn thạc sĩ

CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG CỤ UNG DỤNG VÀ QUY TRÌNH KỸ THUAT XÂY DỰNG CƠ SỞ DU LIEU

công cụ ứng dụng xây dựng cơ sở dữ2.1.1 Microsoft Office Access

21.1.1 Khái niệm về cơ sở dit liệu Microsoft Office Access

Microsoft Office Access, thường được gọi tắt là MS Access hoặc đơn giản làAccess, là một phin mễm quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ đo hãng Microsoft giờ bản

quyền Access thường được đồng gối cùng các phần mềm khác trong bộ Microsoft

Office và được sử dụng rộng rãi tong các máy tính cài hệ điều hành Windows Theo

Webs Unabridged Dictionary thi Access có nghĩa là truy cập, truy xuất “Các đặc điểm của Microsoft Access

HỖ trợ cơ chế tự động kiểm tra khóa chính, phụ thuộc tổn ti, miễn giá tị của

dữ liệu bên trong các bảng một cách chặt chẽ

Trình thông minh (wizard) cho phép người sử dụng có thể thiết kế các đổi

tượng trong Microsoft Access một cách nhanh chồng,

Công cụ truy vin bằng ví đụ QBE (Query By Example) cho phép người sử dung

thực hiện các truy vấn mà Không cần quan tâm đến cứ php của các câu lệnhtrong ngôn ngữ SQL (Structure Query Language) được viết như thé nào.

Kiểu dữ liệu đổi tượng nhúng OLE (Object Linking and Embeding) cho phép.

đưa vào trong cơ sở dữ liệu của Access các ứng dụng khác trên window như:văn bảng word, bing tính, bình ảnh, âm thanh,

Dũ liệu được lưu trọ gối trong một tập tin duy nhắc

Trang 38

28 Luận văn thạc sĩ

= _ Ứng đụng có thé được sử dụng trên môi trường mang máy tính nhiều người sử

dụng, cơ sở dữ iệu được bảo mật tốt

~ C6 khả năng trao đổi dữ liệu qua Iai với các ứng dụng khác như word, Excel,Fox, HTML,

~ Kết nối trực tiếp vào hệ cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server để phát triển cácứng dụng theo mô hình chủ khách (Clien Server).

Access cung cấp các công cụ:

= Teo biểu mẫu để cập nhật dữ liệu, tạo báo cáo thông kê, tổng kết hay những

mẫu hỏi dé khai thác dữ liệu trong CSDL,

= Tao chương trình giải bài toán quản lí

-_ˆ Đồng gói cơ sở đữ liệu và chương trình tạo phần mém quan lí vừa và nhỏ.+ Tao điều kiện thuận lợi cho trao đổi, chia sé dữ liệu trên mạng,

Access có những đồi tượng:

Các file Access thường có phần mở rộng (đuôi) là mdb hay mdbx (nếu là MS

một chiếc chia khóa

1007) Ngoài ra cũng còn có dạng khác Biểu tượng của chương trình Access là

Trang 39

29 Luận văn thạc sĩ

Giao diện người sử dụng của Access bao gồm một loạt cửa số mở ra bên trongcửa x chính Access Công cụ quản lý cơ sỡ dữ liệu của Access bao gồm các Tables

(bảng), Queries (truy vin, tìm kiếm), Forms (mẫu), Reports (báo cáo), Macro (các macro lệnh), Modules (các khai báo, thư viện chương trình con) Mỗi một đối tượng.

tiên sẽ được hiện ra trong một cửa số iêng.

“Tables là công cụ xây dựng cơ sở dữ liệu trong Access Đây là đối tượng cơbản, Mỗi bảng gồm tên bảng, trường dữ liệu (field) nhận các giá tị khác nhau (như

text, number, vv ) bản ghi (records), trường khóa (primary key) Giữa các table cóliên hệ với nhau.

+ Tables chứa các quan hệ của CSDL Đây là thành phần chủ yéu của một tập

tin Access

+ Queries: chứa các câu hỏi truy vin (SQL) Đây là các yêu cầu thể hiện trong

Access, Nồi khác đi đây là thành phần tinh toán xử lý các bằng.

+ Report: chứa khuôn mẫu báo cáo Dạng báo cáo các yêu cầu

« Forms : chira các khuôn mẫu để nhập hoặc thé hiện dữ liệu.

+ Macro kết nỗi 4 đối tượng trên thành 1 ứng dụng hoàn chỉnh mà người không

biết Access cũng có thể sử dụng

+ Module cùng mục đích như macro nhưng trong đó viết bằng ngôn ngữ với

Microsoft Access XP là ding Visual Basic for Applications (VBA)

«ages : cho phếp ạo ra các trang trong đồ thông tin được ấy từ một CSDL naođó

Queries là một công cụ quan trong khác Đây là công cụ xử lý dữ liệu rong

Access, Có 7 loại queries tương ứng với 7 loại xử lý dữ liệu mà Access có thể thực

hiện Đồ là

Trang 40

30 Luận văn thạc sĩ

+ Select Queries: dùng dé ích, lọc, kết xuất dữ liệu

+ Total Queries : dùng dé tổng hợp dữ liệu

+ Crosstab Queries : ding để tổng hợp dữ iệu theo tiêu đề dòng và cột dữ liệu+ Maketables Queries : dùng để lưu kết quả truy vấn, tìm kiếm ra bảng phục vụ.

công tác lữu trữ lâu đài.

+ Delete Queries : dùng để loại bỏ các dir liệu hết hạn

+ Update Queries: dùng để cập nhật dữ liệu

+ Ngoài ra còn có Append Queries.

Cho đến nay, Access đã có 8 phiên bản Số hiệu

ên bải Dang với

1999 [Access 2000 “ |J2000Ầ Premium and Developer

Windows 6 ote XP Foto

Minis 00 ore 2007 Fetes 003 JAccess 2003 XP,Vista ‘and Professional Enterprise Spay Nivea Offs | > nds RPSPE Otis 37 rtm

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Vị tí địa ý lưu vực sông Vu Gia  ~ Thủ Bồn H - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Ứng dụng hệ thông tin địa lý( GIS) xây dựng công cụ hỗ trợ quản lí tài nguyên nước
Hình 1 1: Vị tí địa ý lưu vực sông Vu Gia ~ Thủ Bồn H (Trang 8)
Hình 3-18: Hoàn tit cập nhật dữ liệu như file exeel mẫu DJ Hình 3-19: Cách thức thể hiển bản đỗ của MapWindow GIS a - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Ứng dụng hệ thông tin địa lý( GIS) xây dựng công cụ hỗ trợ quản lí tài nguyên nước
Hình 3 18: Hoàn tit cập nhật dữ liệu như file exeel mẫu DJ Hình 3-19: Cách thức thể hiển bản đỗ của MapWindow GIS a (Trang 9)
Bảng 2-1: Các phiên bản của Microsoft Office Access 24 Bang 2-2: Các kiều quan hệ giữa 2 bang dit liệu - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Ứng dụng hệ thông tin địa lý( GIS) xây dựng công cụ hỗ trợ quản lí tài nguyên nước
Bảng 2 1: Các phiên bản của Microsoft Office Access 24 Bang 2-2: Các kiều quan hệ giữa 2 bang dit liệu (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w