Luận văn “Xây dựng mỗi quan hệ thực nghiệm giữu các chi tiêu co lýcủa vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xứ lý nền đất yễw” được hoàn.thành với đầy đủ nội dung nghiên cứu, dip ting y
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THON
ĐẶNG ĐÌNH THÀNH
XÂY DUNG MOI QUAN HỆ THỰC NGHIỆM GIỮA CAC
CHÍ TIEU CƠ LY CUA VAT LIEU XIMANG DAT PHỤC VỤ
TINH TOAN XU LY NEN DAT YEU
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, 2011
Trang 2DANG ĐÌNH THÀNH
XÂY DUNG MOI QUAN HỆ THỰC NGHIỆM GIỮA CAC
CHÍ TIÊU CƠ LÝ CUA VAT LIEU XIMANG DAT PHUC VỤ
TINH TOÁN XỬ LÝ NEN DAT YEU
Chuyên ngành: Xây dựng Công trình Thuy
ai số:60-58-40.
LUẬN VĂN THAC
Người hướng dẫn khoa học:
1.PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng
2 — TS Phan Trung Giang
Hà Nội, 2011
Trang 3Luận văn “Xây dựng mỗi quan hệ thực nghiệm giữu các chi tiêu co lýcủa vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xứ lý nền đất yễw” được hoàn.
thành với đầy đủ nội dung nghiên cứu, dip ting yêu cầu đặt ra
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thay cô giáo Phòng Đào Tạo Đại
học và Sau Đại học, các Thay cô giáo các bộ mon của Trường Đại học Thu
lợi đã tận tình giáp đỡ và truyền đạt kiến thức trong suất thời gian tác giả học
Tập tại trường,
Xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng, TSPhan Trường Giang, NCS Phùng Vĩnh An đã dành nhiều tâm huyết và longtận tình hướng dẫn dé tác gid hoàn thành luận văn này
Nhân đây tác giả cũng xin chân thành cảm ơn GS Nguyễn Công Man,giảng viên Trường Đại học Thuỷ Lợi, ThS Đỗ Thế Quynh, ThS Vương Xuân
Huynh cùng toàn thé cán bộ Trung tâm Công trình Ngẫm- Viện Thuỷ công đã
nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả công tác cũng như trong
nghiên cứu khoa hoc
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, các ban cing lớp,
các bạn đồng nghiệp đã đồng gop ý kiến, động viên, cỏ vit cho tác giả trong
quá trình hoàn thành luận văn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày thang 10 năm 2011
'Tác gia luận văn
Trang 4Ho va tên : Dang Đình Thanh Giới tính: Nam
"Ngày, tháng, năm sinh: 14/05/1985 Nơisinh: Bie Ninh
Qué quán: TT Chờ -Yên Phong - Bắc Ninh Dan tộc: Kinh
“Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:
`Nghiên cứu viên Viện Thuỷ Cong Viện Khoa học Thủy lot Việt Nam,
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc
“Số 46 ngõ Liên Việt- Tây Sơn - Đống Ba - Hà Nội
Điện hoại cơ quan: (04) 62761037 Điệnthoạinhà iếng
Hệ đào ạo: —— Chínhgquy “Thời gian từ 09/2003 đến 06/2008
Noi học “Trường Đại học Thủy lợi — Hà nội
"Ngành hoe: Công tinh Thủy lợi
‘Ten dé án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa Bản Lái
luận án hoặc th tốt nghiệp: 06/2003 tai Hà Nội
S Nguyễn Cảnh Thái
"Người hướng dân: T
Hệ đào tạo : Chính quy “Thời gian từ 9/2009 đến 5/2010
Noi học + Trường Đại học Thủy lợi — Hà nội
Ngành học: Xây dựng Công tinh thuỷ
Ten luận van: Nay đựng mới quan hệ thực nghiệm giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật
lieu Ximang đất phục vụ tính toán xử lý nến đấi yếu
"Người hướng dẫn PGS.TS, Nguyễn Quốc Dũng
TS, Phan Trường Giang
Ngày và nơi bio vệ: —— 06/2011 tai Ha Noi
4 Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Ảnh
5 Học vi, hoc hàm, chúc vụ kỹ thuật được chính thúc cấp; số bằng, ngày cấp và nơi cấp:
Trang 5Nơi cấp Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội
TIT Qu, tranh ceng tục chuyền men tố khi tèt nghidp ®14 hic
¬ Ngang Cong việc dim
a gan oi cong tác see
062008 + | Trung tim uỷ Công — Viện Khoa hoe Thuy lợi Viet |
X,e hia c¬ quan cang Ngày — tháng 10 nam 2011
(Ký tên, đồng dấu) "Người khai ký ten
ang Đình Thành.
Trang 6MO ĐẦU
CHƯƠNG I.
TONG QUAN VỀ TÍNH CHAT CUA VAT LIEW
XI MĂNG ĐÁT
1.1 TONG QUAN VỀ DAT
1.1.1 Khái niệm về dit yếu và các tinh chit của dit yêu
1.1.2 Sự phân bổ và tính chất các vùng đất yêu ở Việt Nam, 91.1.3 Những vấn đề kỹ thuật khi xây dựng công trình trên dat yé
12 TONG QUAN VE CÔNG NGHỆ TRON SAU VÀ VAT LIEU
XIMĂNG-ĐÁT "
1.2.1 Lich sử phát tiễn, phân loại công nghệ rộn sâu " 12.2 Tỉnh hình n cứu và ứng dụng công nghệ trộn sâu rên thể giới 1
1.2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam 4
1.3 CƠ CHE LAM CỨNG CUA COC XIMANG DAT 7
1.3.1 Giải đoạn hoà tan, 18 1.32 Giải đoạn hoá keo 19 1.3.3 Giải đoạn kết tinh, 19
14 CÁC YÊU TO ANH HƯỚNG TỚI TINH CHAT CUA VAT LIEU XIMĂNG DAT 191.4.1 Loại đất 201.4.2 Ảnh hưởng của tuổi Ximăng đất 2
1.4.3 Ảnh hưởng của chất kết dinh 23
1.4.4 Ảnh hưởng của him lượng xi ming 2
1.4.5 Ảnh hưởng của lượng nước 25
1.5 KẾT LUẬN 26
CHƯƠNG 2 27
PHƯƠNG PHAP THIET KE XỬ LÝ
CQC XI MĂNG BAT
2.1 CAC TIEU CHUAN HIEN HANH VE PHƯƠNG PHAP TÍNH TOÁN XỪ
LY NÊN DAT YEU BANG COC XIMANG DAT 2r
2.1.1 Hệ thống tiêu chuẩn Vị
DAT YEU BẢNG
‘Luan van Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 72.1.2 Hệ thống tiêu chuẩn nước ngoài 2
2.1.3 Các Tiêu chuẩn khác có liên quan trong và ngoài nước gồm 273.2 MỤC ICH GIA CO BAT YEU BANG COC XIMANG BAT 28
23 TINH TOÁN XỬ LÝ NEN BANG COC XIMANG DAT VA CÁC VAN BE
ĐẶT RA 30 2.3.1 Phương pháp tính toán theo quan điểm cột lim việc như “cọc” 30
2.3.2 Phuong pháp tính toán theo quan điểm như nên tương đương, 3
2.3.3 Phương pháp tỉnh toán theo quan điểm hỗn hợp, 36
2.4 KET LUẬN 7
XAY DỰNG MOI QUAN HỆ GIỮA CAC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CUA VAT LIỆU
XI MĂNG DAT 393.1 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CAC CHỈ TIÊU CUA CoCXIMANG DAT TRONG THIET KE 39
3.1.1 Giới thiệu chung 39
3.1.2 Phương pháp thí nghiệm xác định chi tiêu cơ lý của vật liệu Ximăng đắc 443.2 MỘT SO KET QUA THÍ NGIEM KIÊM TRA CHAT LƯỢNG COC
XIMANG DAT 45
3.2.1 Quy tình thí nghiệm đánh giá chất lượng cọc Ximăng đất 45
3.2.2 Mật số kết quả thí nghiệm xác định chi tiêu cơ lý của cọc Ximang đ 7
3.3 XÂY DỰNG BIEU DO QUAN HỆ GIỮA CƯỞNG DO NEN NỞ HONGCUA VAT LIEU XIMANG ĐẤT VỚI HAM LƯỢNG CHAT HỮU CƠ TRONG
3.43 Xây dưng mỗi quan hệ giữa các chỉ iêu cơ lý của vật liệu Ximăng đất đối
với đất nền miền Nam 5
3.5 KET LUẬN 56
CHƯƠNG 4.
Trang 8“TÍNH TOÁN XỬ LÝ NEN KE KIÊN GIANG BANG CỌC XIMANG DAT 58
4.1 TONG QUÁT CÔNG TRÌNH KE KIÊN GIANG s
4.11 Điều kiện vi địa lý di hình, địa mạo s
4.1.2 Địa chất công trình 59
4.1.4 Các thông số cơ bản của công tình o
4.1.5 Các chỉ tiêu tính toán thiết kể 62
42 TÍNH TOÁN THIẾT KE CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 634.2.1 Thiết kế các kích thước hang mục công trình 6
4.2.2 Sơ bộ tinh toán ồn định các hang mục công trình 66
4.2.3 Tỉnh toán sức chịu ải của nền mỏng tưởng kệ 20
4.3 LỰA CHỌN CÁC CHÍ TIÊU TÍNH TOÁN DỰA VÀO MOI QUAN HE
Qp VỚI ọ,C, ECUA VAT LIEU XIMANG DAT n
4.3.1 Phuong án gia co T2
4.3.2 Lựa chọn các chỉ tga tinh toán diva vào mỗi quan hệ qu với gC, E của vật liệu Ximăng đ n
4.4 TINH TOÁN THIET KE XU LÝ NEN 7
4.4.1 Tinh toán ste chịu tải của nền 73
4.4.2.Tinh toán ôn định tổng thể 7 4.4.3 Tinh toán độ lún 7
4.5 KET QUÁ QUAN TRAC SAU KIII THI CÔNG 78
46 KẾT LUẬN 8LKET LUẬN KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO s2555555555cccezerrexrerreraB8
PHY LỤC 84
‘Luan van Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 91 TINH CAP THỊ
at nước ta dang trong thoi ki phát triển mạnh mẽ, vi c xây dựng các
công trình nói chung và công trình Thủy lợi nói riêng để phục vụ cho nhu cầuthực tiễn là rất lớn Tuy nhiên việc xây dựng các công trình ấy cũng gặp.những khó khăn nhất định, nhất là việc xây dựng các công trình trên nền đắt
yếu
Trong việc thiết kế và xây dựng các công trình trên nền đất yếu cũng đã
sử dụng một số biện pháp sau: Thay đất yếu của nền cũ bằng lớp đất mới có.tính chất tốt hơn ; Gia cổ nền bằng cọc tre, cọc trim v một số ứng dụng cáccông nghệ tiến tiền như: Xứ lý nén bằng bắc thám; Đệm cat; Coc cát; Coe đá;Coe bê tông cốt thép Tuy nhiên qua các biện pháp trên đã bộc lộ một số giớihạn như: Hiệu quả thấp, không tận dụng được khả năng làm việc của dat nền,
thí công phụ thuộc vio điều kiện thời tiết
Hiện nay trên thé giới công nghệ Jet-Grouting tạo cọc xi măng đất dang
được ứng dụng rộng rãi và có giá trị về nhiều mặt Ở Việt Nam ta, việc ứng
‘dung công nghệ này vào xử lý nền công trình đã đạt được một số kết quả nhấtđịnh Ưu điểm của công nghệ là tốc độ thi công nhanh, it phụ thuộc vào yếu
tổ thời tiết, không ảnh hưởng tới môi trường, một phần vật liệu tạo cọc chính
là dat nền, do vậy điều kiện vật liệu luôn đảm bảo, xử lý hiệu quả khi tang đấtyếu day
Tuy nhiên, việc tính toán thiết kế xử lý nền thế nảo lại phụ thuộc rất lớnvào chỉ liêu cơ lý của cọc xi ming dit Chính vì vậy, để thiết kế xử lý nềnđảm bảo được tính kinh tế và kĩ thuật thì để tai đựng mỗi quan hệ thực
nghiệm giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán
xử lý nền đắt yếu” là thiết thục và không th thiểu trong gia đoạn hiện nay
Trang 102 MỤC DICH CUA DE TÀI
- Dựa vào tài liệu trong và ngoài nước, kết quả nghiên cứu thí nghiệm trên một công trình cy thé đã thực hiện
+ Xác định các yếu t6 địa chat ảnh hưởng tới tinh chat cọc xi măng đất
+ Xây dựng mối quan hệ thục nghiệm giữa cường độ nén không nở
hông q, với mô duyn đàn hồi E, góc ma sát trong @, lực đính đơn vị C chomột số loại dat điển hình phục vy tính toán xử lý nền dat yếu
- Phạm vi nghiên cứu
Coc xi măng đắt thi công bằng công nghệ Jet -grouting
3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cách Ép cận
3.1.1 Tiếp cận trên cơ sở đánh giá nhu cầu
Hiện nay việc xây công trình trên nền đắt yếu ở nước ta là rất lớn Cácgiải pháp xử lý nền hiện có chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu này Việc
nghiên cứu và ứng dụng cọc ming-dit thi công bằng công nghệ Jet- grouting
là yêu cầu cấp bách
3.1.2 Tiếp cận trên cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn hiện hành
~ Các tiêu chuẩn xử lý nền công trình trên nền đất yếu
- Các tiêu chuẩn vé vật liệu.
3.1.3 Tiếp cận với thực tiễn công trình
- Qua các công đã ứng dụng cọc xi mang đất thấy rằng việc lựa chọn
các chỉ tiêu tính toán ban đầu thường lấy theo một công trình tương tự nào đó.
Việc lựa chọn các chỉ tiêu này rt khó khăn, do ban đầu không có những côngtrình và nghiên cứu cụ thể về vấn đề nay Các kết quả thí nghiệm về cọc ximăng đất chỉ có mỗi giá trị qạ Đối với người thiết kế, chỉ mỗi giá trị qy thìkhông biết chọn các chỉ tiêu ø, C, E như thé nào? Vậy mỗi quan hệ giữa q, và
@,C, E như thé nào, và lựa chọn yếu tố địa chất nào ảnh hưởng tới q,?
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 11~ Hiện nay, do các công và nghiên cứu về xi măng đất tương đốinhiều, vi vậy có thé xây dựng mỗi quan hệ trên bằng công thức kinh nghiệm.
314 iép cận trên cơ sở Hợp tác Quốc tế
~ Công nghệ thông tin ngày cảng phát triển cho phép tiếp cận nhanh.chóng với các tiến bộ kỹ thuật của thé giới
~ Tham khảo ý kién chuyên gia nước ngoài.
3.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập thông tin
+ Thu thập từ các đề tải nghiên cứu, sách báo nói về việc xử lý nên đấtyếu bằng cọc xi măng đất thi công theo công nghệ Jet- grouting
+ Dự án liên quan đến xử lý nên đất yếu bằng cọc xi măng dat thi công
theo công nghệ Jet- grouting
+ Thu thập tir mang Internet công nghệ xử lý nền đất yếu bằng cọc xi
+ Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cường độ nén không nở
hông q, với mô duyn đàn hồi E, góc ma sát trong ọ, lực dính đơn vị C.
Trang 12CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE TÍNH CHAT CUA VAT LIEU
XI MANG DAT
1.1 TONG QUAN VE DAT YEU
1.1.1 Khái niệm về đất yếu và các tính chất của đất yếu
Đắt yếu là loại đất có khả năng chịu tải nhỏ (vào khoảng 0.5 ~ 1,0daN/cm’) có tính nén lún lớn, hằu như bão hoà nước, có hệ số rỗng lớn (e>1),
dạng thấp (E,<50 daN/em)), lực chống cắt nhỏ Nói chung các
thưởng có những đặc điểm sau:
ất sét có lẫn hữu cơ hoặc nhiều hoặc ít
~ Hàm lượng nước cao và trọng lượng đơn vị thé
Về nguồn gốc, đất yếu có thể được thành tạo trong điều kiện lục dia,
Tay theo thành phần vật chất, phương pháp và
vũng vịnh hoặc vịnh bí
kiện hình thành, vị trí không gian, điều kiện địa lý và khí hậu mà tồn tại cácloại đất yếu khác nhau như đất sét mềm, cát hạt mịn, than bùn, các loại trimtích bị mùn hóa, than bùn hóa Việt Nam chúng ta thường gặp các loại đất
yếu sau đây.
LLL Bin
Theo quan điểm địa chất thi bùn là các lớp đất mới được tao thànhtrong môi trường nước ngọt hoặc trong môi trường biển, gồm các hạt rat mịn
(nhỏ hơn 200 1) với tỷ lệ phần trăm các hat < 2 41 cao, bản chit khoáng vật
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 13thay đổi và thường có kết cấu tổ ong Theo quy phạm Liên Xô SNIP II-1.62thi bin là trim tích thuộc giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất đá loại
sét, được thành tạo trong nước, có sự tham gia của các quá trình vi sinh vật.
‘Theo thanh phan hạt, bùn có thể là á cát, á sét và cũng có thé là cát mịn va đều
có chứa một hàm lượng hữu cơ nhất định (đôi khi đến 10-12%), càng xuốngsâu hàm lượng này càng giảm Trong thành phan khoáng vật của bin biển
thường chứa nhiều khoáng vật sét thuộc nhóm ilit và mônmônilônit Trong
bùn nước ngọt thì có nhiều ilit và kaolinit
Khả năng chịu tải của bùn rất nhỏ, biển dang rất lớn, mô dun biến dangchỉ vào khoảng 1-5 daN/em? (với bùn sét) và từ 10-25 daN/em® (với bùn á sét
và bùn á edt), hệ số nén lún thi có thé đặt tới 2-3 cm/daN,
4.1.1.2 Bàn thấi
Bin thối là loại bùn nước ngọt, được hình thành từ sản vật phân rã xác.Chủ yếu là thực vật đưới vùng nước dong, chứa trên 10% khối lượng vật chất
hữu cơ dưới dạng mùn và tần tích thực vật
Bùn thối có hệ số rỗng e, > 3, độ sệt B > 1, tính phân tin cao, lượngchứa các hạt lớn hon 0,25 mm thường không vượt quá 5% theo khối lượng,
1.1.1.3 Than bùn
La loại dit hữu cơ được hình thành từ các thực vật chết khô tự nhiênvùng dim lay chưa phân hủy hoàn toàn do không đủ dưỡng khí trong điều.kiện độ âm cao, chứa trên 50% khối lượng các vật chất hữu cơ Than bùn códung trọng khô rất thấp (3-9 kN/m’), hàm lượng hữu cơ chiếm từ 20-80%,thường có màu den hoặc nâu sim, cấu trúc không min, côn thấy tàn dư thực
vật
1.1.1.4 Dat than bùn
Dat than bùn là loại đất cát và dat sét, chứa 10 đến 50% khối lượng
than bùn khi cân khô
Trang 141.1.1.5 Dat sét mềm
‘Dat sét mềm là các loại đất sét hoặc á sét tương đối chặt, bão hỏa nước
và có cường độ cao hơn so với bùa Theo cách phân loại thi loại đất này cóchi số déo > 17 và độ sét từ 0,5 + 0,7, Dat sét gồm chủ yếu là các hạt nhỏ như
thạch anh, fenspat và các khoáng vật sét Các khoáng vật sét này là các silicat
alumin có thể chứa các ion Mg, K, Ca, Na và Fe chia thành 3 loại chính là
ilit, kaolinit và môn-mônilônit Đây là những khoáng vật làm cho đất sét có
đặc tính riêng của nó,
1.1.2 Sự phân bổ và tính chất các vùng đất yếu ở Việt Nam
Giống như khu vực Đông Nam A, các vùng đắt mềm yếu ở Việt Namchủ yêu là những ting trầm tích mới được thành tạo trong thé ky thứ tư Theokết quả nghiên cứu về địa chất, ting tram tích này chủ yếu là trầm tích tam.giác châu, thường gặp ở các miễn đồng bằng Căn cứ vào nguồn gốc và điều
kiện hình thành có thể có một số nhận xét như sau:
1.1.2.1 Dat yếu ding bằng Bắc Bộ
‘Theo tải liệu địa chất kiến tạo thì đồng bằng Bắc Bộ được hình thànhtrên một miễn vòng rộng lớn Đầu tiên chịu chế độ biển rồi đến chế độ vũng
hồ, sau đó là trầm tích kỷ thứ tư Về mặt địa hình, địa mạo thi đây là miễnđồng bằng thuộc loại địa hình bồi tụ Do các điều kiện địa hình, địa chất nênchiều day tầng trầm tích kỷ thứ tư rit day, từ hàng chục mét
1.1.2.2 Bat yếu đồng bằng ven biển Miền Trung
Là đồng bằng mai mòn bồi tụ điển hình Trầm tích kỷ thứ 4 ở đây
thường thấy ở vùng thung lũng các sông và thường là loại phủ sa bỗi tích So
với vùng đồng bằng Bắc bộ, ting trim tích ky thứ 4 ở đây không day lắm.Tuy nhiên, các tram tích ở đây cũng rất đa dạng, có loại trim tích bồi tụ tamgiác châu, có loại trim tích bồi tụ ven biển Vùng duyên hải Miễn trung thuộc.loại trim tích phát triển trên các đầm phá cạn din va nó chính là b tích trong
điều kiện lắng dong tĩnh
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 151.1.2.3 Dat yếu đằng bằng sông Cứu Long
Vùng đồng bằng sông Cửu Long là vùng đồng bằng châu thé của hệ
ác trim tích
thống sông Mê Kông chảy vào nước ta Đây là vùng phân
mềm yếu có bé day lớn, nguồn vật liệu xây dựng khóang tự nhiên hau như rấtkhan hiểm Theo các tài liệu nghiên cứu về địa chất, trong vùng chủ yếu cácthành tạo trim tích
Ở Việt Nam ta đã xây dựng nhiều công trình trên nên đất yêu, điển hình
là các hệ thong dé điều Ngày nay, do tắc độ phát triển nhanh chóng của nền
inh t xã hội, công tác xây dựng đồi hỏi không được phép kéo dài thỏi gian
ic chọn tuyển công trình nhiễu khi không tránh được việc phải đặt
‘u hiện nay có nhiều phương pháp, trong đó.phương pháp sử dung công nghệ trộn sâu tạo cọc xi măng đất (XMB) làphương pháp mới để giải quyết vẫn để này
1.1.3 Những vấn đề kỹ thuật khi xây dựng công trình trên đất yếu
Chi phí xử lý nền móng khi xây dựng công trình trên nền đất yếu
thường chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ giá thành xây dựng công trình.
Bài toán cần đặt ra để giải quyết khi xây dựng công trình trên nền đất
yếu là
- Độ lún tuyệt đối và chênh lệch lún: độ lún tuyệt đối có giá trị lớn và
kéo dài, nhưng chênh lệch lún giữa các bộ phận của kết cấu mới là vấn đề
liệu đầu vào phục vụ thiết kế xử lý đất yêu lả hết sức quan trong,bao gồm: phương pháp khảo sát, phương pháp thí nghiệm và thiết bị thí
Trang 16nghiệm, lựa chọn thông số đầu vào ứng với các trạng thái Lim việc, lựa chọn.
mô hình tính,
Những vấn dé trên chỉ là quan tâm bắt buộc khi tính toán xử lý nền đất
yếu nói chung, nó cũng là vấn dé hết sức quan trọng khi xử lý bằng cọc XMĐ.
12 TONG QUAN VE CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU VA VAT LIEUXIMĂNG-ĐÁT
1.2.1 Lịch sử phát 0
‘Cong nghệ trộn sâu (Deep mixing method - DM) là công nghệ trộn
, phân loại công nghệ trộn sâu.
chất kết dính với đất tại chỗ dưới sâu Tùy thuộc vào vật liệu kết dính và
phương pháp trộn mã nó được phân thành các loại khác nhau.
Theo thiết bị trộn, có 2 kiểu là phương pháp trộn kiểu tia (Jet~
uting) và phương pháp trộn cánh cơ khí (Mechanical) Theo vật liệu trộn,
có kiểu trộn ướt (vữa) và kiểu trộn khô (phun xi mang khô)
ng nghệ tin 2u
[se May ethos
[ Nấu canh
rl (Wecharicl
(hat het đh dang "v0
Hình I.1- Phân loại DMM theo phương pháp trộn và vật liệu kết dinh
Trong thực tế nghiên cứu và sản suất cho thấy chất lượng của vật liệuXMĐ trộn ướt tốt hơn nhỉ so với trộn khô, Chính vì vậ „ trong Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu XMD trộn kiéu tia (Jet-grouting),
1. 2 Tinh hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trộn sâu trên thé giới
“Từ năm 1960, Nhật Bản là nước dẫn đầu trong việc nghiên cứu và pháttriển công nghệ DM Ban đầu chất kết dính được nghiên cứu là vôi (DLM)
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 17Năm 1975, phương pháp trộn ướt sử dụng chất kết dính là xi măng (CDM) ra đời.
Việc nghiên cứu sau đó ở Nhật Bản được thực hiện một cách bài bản
48 nâng cao hiệu quả gia cổ Bao gồm 3 vấn đề: (1) Các nghiên cứu lý thuyếtphục vụ cho thiết kế Ví dụ như nghiên cứu về khả năng chịu động đất(Inatomi và nnk, 1984, 1986) về tinh chất của xi măng- dat (Honjo, 1982),
khả năng chống hoá lỏng (Hirama và Toriihara, 1983; Suzuki và nnk, 1986), khả năng chịu rung động (Inatomi và nnk, 1985), kiểm soát hồ đảo (Tanaka,
1993; Matsushi ta va nnk, 1993); (2) Các nghiên cứu cải tiến thiết bị thi
công Vi dụ như của Nishibafashi, 1985 Các nghiên cứu nảy tập trung vào
phương pháp phụt áp suất cao, công nghệ tạo ra cột XMP có hình dạng khác:nhau; (3) Các nghiên cứu về kiểm soát chất lượng như của Mitsuhashi và nnk,
1996; Zheng và shi, 1996.
Nam 1980, Bộ Xây dựng Nhật Bản đã phát triển phương pháp khoan.
phut khô gọi tit là DIM dựa trên các tai liệu của Thủy Điển Ngày nay.phương pháp này đang được sử dụng nhiều và có nhiều cai tiến thiết bị đểnâng cao năng suất thi công
Hiện nay, Nhật bản có 3 tai liệu cơ bản phục vụ cho thiết kế thi công
xử lý đất yếu bằng cọc XMĐ Bao gồm: (1) Mục dich, thiết kế và thi công.bằng phương pháp trộn sâu do Viện nghiên cứu và phát triển Cảng đường.Thủy xuất bản; (2) Hướng dẫn thiết kế, thi công và kiểm soát chất lượng dohiệp hội XMĐ Nhật bản xuất bản; (3) Hướng dẫn thiết kế và quản lý chấtlượng xử lý nén móng nông và sâu các công trình xây dựng bằng phươngpháp trộn sâu do Viện quản lý đất dai và Cơ sở hạ ting hợp tác với Việnnghiên cứu kiến trúc xuất ban
Tiếp cận với công nghệ xử lý đất yếu bằng công nghệ trộn sâu từnhững năm 1960 Năm 1978, được sử dụng dé xử lý nền các khu công
Trang 18nghiệp ở Thượng Hải Hiện nay, Trung Quốc trên co sở thiết bị của Nhật Bản.
đã chế tạo được thiết bị riêng và có một số cải tiến so với thiết bị gốc Trong,tính toán, thiết kế Trung Quốc cũng đã xuất bản tiêu chuân “Gia có dat yếu”DB1-08-40-94 chủ yếu sử dụng cho phương pháp trộn cơ khí
Tại châu Âu, việc nghiên cứu và ứng dụng bắt đầu ở Thụy Điền vaPhan Lan Thiết bj sử dụng theo kiểu trộn cơ khí với chất kí là vôi Thừnghiệm đầu tiên tại sân bay Ska Edeby Năm 1974, một dé đi thử nghiệm
cao 6 m, đài 8 m đã được xây dựng ở Phần Lan sử dụng cột vôi đất, nhằmmục đích phân tích hiệu quả của hình dang va chiều dài cột về mat khả ning
chịu tải (Rathmayer và Liminen, 1980).
Tir những năm 1970 và đến những năm 1980, các công trình nghiêncứu và ứng dụng tập trung chủ yếu vào việc tạo ra vật liệu gia cổ, tối uu hoáhỗn hợp ứng với các loại đất khác nhau Trong thời gian này, nhiều loại phụ
gia khác như thạch cao, tro bay vvv đã được nghiên cứu làm chất độn để cứng hoá nhanh hơn í dụ, các nghiên cứu của Nieminen 1977, Viitanen,
1977, Kujala, 1982 hoặc của Holin và nnk (1983) Do khó khăn trong bước.
thiết kế ban đầu, Kukko và Ruohomaki (1995) dựa trên kết quả của 1355 thínghiệm trong phỏng với 195 loại hỗn hợp và 21 loại đắt đã xây dựng một mô
hình toán dé dự đoán cường độ kháng nén cực hạn của XMB theo ti lệ
nước-xỉ măng, him lượng min, và ti lệ hạt mịn.
Năm 1977, số tay “Cot đất vôi và xi măng vôi, hướng dẫn lập dự án,xây dựng và kiểm soát chất lượng" do Viện địa kỹ thuật Thụy Điển thực
hiện Năm 1995, tải liệu này được tái bản lần 2 và đến nay nó vẫn được sử
dụng.
Ra đời trước nhưng do việc ứng dụng trong thực tế rất chậm, mãi đếncudi những năm 80, việc ứng dụng ở Mỹ mới bắt đầu với các thiết bị thi côngcủa Nhật Bản Ban đầu, chỉ với mục đích chống thắm và ôn định hồ đảo Ví
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 19dụ nhu dip đất Lockington ở Ohio (Walker, 1994); đập đất Jackson Lake ởWyoming (Taki va Yang, 1991); đập đất Cushman ở Washington (Yang va
Takeshima, 1994) vv Sau đó lan ra các lĩnh vực khác.
Năm 2000, Bộ Giao thông Vận ing xuất bản tiêu chuẩni Mỹ
“Phuong pháp trộn sâu trong các ứng dụng địa kỹ thuật" FHWA-RD-99-138.
“Trong tiêu chuẩn này, nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực Xây dựng, Giao thông, Thủy lợi đã được giới thiệu một cách khá ty mỹ Đặc biệt là chồng
thấm cho đập đất và xử lý nền móng cho các công trình dưới nước
Qua nghiên cứu và qua công trình thực chuyên gia trong lĩnh
vực cho rằng vật liệu XMD bị ảnh hưởng bởi một số yếu tổ sau:
1.2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu gia cổ đất trộn sâu theo phương pháp trộn
cơ khí đã được bắt đầu nghiên cứu từ những năm đầu thập ky 80 Một số cáckết qua nghiên cứu liên quan đến công nghệ này về tinh chất vật liệu XMD,các yếu tố ảnh hưởng như loại đất, tỷ lệ kết dính, nhân tố thời gian vv nhưcủa TS Hồ Chat, TS Đỗ Minh Toàn, tuy nhiên cả 2 nghiên cứu trên đều được.thực hiện ở trong phòng thí nghiệm Do đó, kết quả nghiên cứu mang tính
định hướng là chính
Nam 2001, Công ty Hecules kết hợp với Công ty Phát triển Kỹ thuật
“Xây dựng thi công cột XMĐ làm nền móng cho bể chứa xăng dầu tại khucông nghiệp Trà Noe ~ Cần Thơ với khối lượng 50.000 m dài cột Tại công
trình này, những nghiên cứu cơ bản như thí nghiệm ham lượng xi mang thích
hợp, đo đạc, quan trắc lún sau khi thi công công trình đã được thực hiện
Trang 20Năm 2002, dự án cảng Ba Ngôi - Khánh Hoà đã sử dung 4000m cọc
XMB có đường kính 600 em thi công bing trộn khô, Xử lý nền cho bin chứaxăng dầu đường kính 35m, cao 4m ở Cin Thơ Củng thời gian này, ViệnKHCN Xây dựng đã có dé tải nghiên cứu về cọc Ximăng - vôi
Năm 2004, cọc XMĐ được sử dụng dé gia cố nền móng cho nhà máynước huyện Vụ Bản - Hi Nam, xử lý móng cho bổn chứa xăng đầu ở Đình Vũ
- Hai Phòng,
Cho đến nay nhiều dự án sử dụng phương pháp trộn cơ khi đã, dang và
sẽ được triển khai trong các lĩnh vực Giao Thông và Xây dựng Tiêu biểu là các dự án đường Láng ~ Hòa Lạc, đại lộ Đông Tây, đường sắt Bắc Nam vv.
Trong lĩnh vực xây dựng là khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Building Sai Gon
Times Square, dự án nhiệt điện © Mon, vv Bộ Xây dựng đã ban hànhTCXDVN 385:2006 “Gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng” áp dụng chủ
yếu cho phương pháp này.
Phương pháp trộn kiểu tỉa xâm nhập vào nước ta muộn hơn Việc nghiên cứu được bắt đầu từ năm 2005 Cho đến nay, công nghệ này đã có
nhiều ứng dụng thực tế trên cả 3 lĩnh vực Xây dựng, Giao thông và Thủy lợicho mục dich chống thắm va xử lý dat yếu
- Ung dung cho mục dich xử lý đất yéu
Năm 2007, ứng dụng xử lý nền cho các cống thuộc dự án Omon —
Xano là Mương Dinh, Rach Gap, Tám thước, 9500 vv.
Năm 2008, 2009 ứng dụng xử lý nền cho công trình kẻ AnKer - Vũng.Tau và cống KG 2, cổng Lung Dừa tại Cả Mau; hỗ trợ thi công tưởng vây
cọc Barret tai tỏa nhà Vinafood ~ Ha Nội.
Năm 2010, đã hoàn thành việc xử lý nền cho 2 công trình có ý nghĩalớn là công trình đập Khe Ngang - Huế và đê nối tiếp cống Trà Linh -TháiBinh Cũng trong thời gian này, cũng đã hoàn thành việc xử lý nền cho cống
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 21Hoi Đại và kẻ sông Kiến Giang - Quảng Bình Sau đó, đã xử lý thành công túibùn của công trình Trung tâm Thương mại Chợ Mơ ~ Hà Nội và xử lý chốnglún nghiêng cho tỏa nhà Phúc Lộc Thọ đường Trần Duy Hưng ~ Hà nội.
Hiện nay cọc XMD nói chung và cọc XMP thi công bằng công nghệ
Jet Grouting nói chung đang được sự quan tâm chú ý trong lĩnh vực xây dựng.
2008 Trồng XMĐ số 6 Ngô Quyển (Hà gl) 2010- NIV HibùnTT thương nại chợ Mo (Hi ni)
Hình 1.3- Xử lý nền cho các công trình Dân dụng trên dat yêu
Mặc dù đã có một số đề tài nghiên cứu, một số luận văn thực hiện tại
trường Đại học Thủy lợi và một số ứng dụng bước dau, tuy nhiên hiện nay đốivới việc thiết kế cọc XMB thi công bằng công nghệ Jet grouting còn gặp một
số khó khăn
Trang 22- Việc lựa chon độ bền cọc XMĐ (@, c) thiết ế gặp khó khăn vi trong
các tiêu chuẩn, quy phạm và các tải liệu trong và ngoài nước có liên quan rất
ít, Phụ thuộc lớn vào kinh nghiệm của người thi thé, cùng với một sliệu đầu vào việc lựa chọn các chỉ tiêu này nhiều khi khác nhau
~ Việc lựa chọn độ cứng của cọc XMD (E, 1) cho thiết ké thông thường,
theo các cách:
+ Theo TCVN 385 ~ 2006, E = (50 + 100)C hoặc E = (25 + 50) qu:
+ Theo tiêu chuẩn Mỹ FHWH ~ RD -99-138 E = (100 + 300) qu:
+ Theo kết quả thí nghiệm của các công trình tương tự
Vi vậy, luận văn đặt vấn đề nghiên cứu tinh chất cọc XMB (thi côngbằng công nghệ Jet Grouting ở Việt nam) làm cơ sở cho việc lựa chọn độ bền
và độ cứng phục vụ việc tính toán thiết kế
1.3 CƠ CHE LAM CỨNG CUA CỌC XIMANG BAT
Trong quá trình trộn xi măng với đất, có 3 loại phản ứng (theo
Diamond và Kinter, 1965; Assarson và nnk, 1974) đó là:
= Quá trình Hydrat hoá
- Quả trình trao đổi ion
- Phan ứng Puzolan hoá
'Trong quá trình hydrat hoá, nước trong hỗn hợp sẽ được xi mang hút
và tạo ra Hidroxit Canxi Ca(OH); Nông độ Hidroxit Canxi trong nước làm.tăng sự tập trung điện tử và pH của nước lỗ rồng, kết quả là các điện tíchCa" sẽ hút vào các hạt đất mang điện tích âm (Assarson và nnk, 1974) Sựtrao đổi ion như vậy làm kết bông các hạt đắt
Cường độ kháng cắt của xi măng - đất tăng lên từ từ theo thời gian, chủyếu do kết quả của phản ứng puzơlan hoá Hydroxit Canxi trong đất sẽ phản.ứng với puzơlan (Silicat và nhôm) tạo ra vật liệu xi mang hoá Cần chú ýrằng, nếu một hỗn hợp dat sét và chất gia cố được trộn sơ bộ, các hạt đất sét
sẽ hình thành các huyền phủ bao bọc bởi vữa.
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 23Tp FT T i i
[2 vie xing [TH vite xiang
CEE) mát EEH wi wiaét as cing nos
© @
Hình L.4- Cơ chế làm cứng.
Đây là quá trình biến đổi hoá lý phức tạp, chia làm hai thời kỳ: thời kninh kết và thời kỳ rắn chắc Trong thời kỳ ninh kết, vữa xi măng mắt dintính dẻo và đặc dần lại nhưng chưa có cường độ Trong thời kỳ rắn chắc, chủyếu xảy ra quá tình thuỷ hoá các thành phần khoáng vật của clinke, gồm
silieattriealeit 3CaO.SiO;, siliat biealit 2CaO.SiO;, aluminat tricaleit 3Ca0.Al;0s, fero-aluminat tetracaleit 4CaO.AI,O,Fe;O;:
3CaO.SiO; + nH;O => Ca(OH), + 2CaO.SiO;(n-):O.
2CaO.SiO; + mH2O = 2CaO.SiO;mH2O.
3CaO.AI,O; + 6H;O = 3CaO.Al;O,.6H;O.
4CaO.Al,O;Ee;O; + nHạO = 3Ca0.Al,05.6H;0 +CaO.Fe;O,.mH2O Các sản phẩm chủ yếu được hình thành sau quá trình thuỷ hoá là Ca(OH);, 3CaO.Al:O 6H:O, 2CaO.SiO:mH2O và CaO.Fe;O mH1O Quá
trình rắn chắc của xi măng có thé chia ra làm 3 giai đoạn:
13.1 Gi
Các chất Ca(OH)», 3CaO.AI,O 6H;O sinh ra sau quá trình thuỷ hoá
đoạn hoà tan
hoà tan được trong nước sẽ ngay lập tức hoà tan tạo thành thể địch bao quanh mặt hạt xi măng
Trang 241.3.2 Giai đoạn hoá keo
Đến một giới hạn nào đó, lượng các chất Ca(OH)s, 3CaO.AI:O 6H,O.
không hoà tan được nữa sẽ tồn tai ở thể keo Chất silicat bicalcit (2CaO.SiO;)
vốn không hodtan sẽ tách ra ở dang phân tán nhỏ trong dung dich, tạo (hành keo phân tán Lượng keo này ngày càng sinh ra nhiễu, làm cho các hạt keo
phan tán tương đối nhỏ tụ lại thành những hạt keo lớn hơn ở dang sệt khiếncho xi ming mắt din tính déo và ninh kết lại dần dẫn nhưng chưa hình thành
cường độ.
133 đoạn kết tinh
Các chất Ca(OH)›, 3CaO.AI:O 6H2O từ thể ngưng keo chuyển sang.dạng kết tỉnh, các tỉnh thể nhỏ đan chéo nhau làm cho xi ming bit đầu cócường độ, chất 2CaO.SiO;mHO tồn tại ở thể keo rit lâu, sau đó có một pIchuyển thành tỉnh thé Do lượng nước ngày càng mắt đi, keo dần dần bị khô,
kết chặt lại và trở nên rắn chi của giai đoạn này chính là vật liệu Sản phải
- Số lượng và chất lượng của chất làm cứng và các phụ gia (nếu có):
- Điều kiện trộn và điều kiện đóng rắn như ti lệ nước/ximäng thời giantrộn và thời gian ninh kết;
~ Phương pháp chế mẫu va thí nghiệm như sự phân bố mẫu, loại thiết
‘bj của phòng thí nghiệm, cắp biển dạng và phương pháp đo biến dạng
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 25ngậm nước, giới hạn Silicát và nhôm, pH của nước lỗ rỗng và hàm lượngchất min hữu cơ) ảnh hưởng đến tính chất của khối XMĐ.
1.4.1.1 Thành phan hạt
Theo t lệu “Cơ học dat và phân loại nén móng công trình” của tạp chí
kỹ thuật Mỹ: Loại đất là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới tính chất của.vật liệu XMĐ Nếu loại dat không phù hợp( Thành phần hat, hàm lượng các
chất) sẽ ảnh hưởng tới kết quả của vật liệu XMĐ Nhìn chung kinh nghiệm đã
chỉ ra rằng loại đất có thành phần dưới đây có thé làm cho vật liệu XMB có
cường độ lớn hơn:
~ Phan tram hạt nhỏ nhất (0.002mm) nhỏ hơn 35%
~ Phan trăm hạt 4.76mm lớn hơn 55%:
- Hạt có kích thước lớn nhất (Ginch) 7,62 cm
- Giới chảy nhỏ hơn 50%
~ Chi số đẻo nhỏ hơn 25%
Thí nghiệm kiểm tra từ nhiều mẫu đất từ nhiều vùng khác nhau bởiCatton chỉ ra rằng kích thước hạt, độ chặt, hàm lượng nước, hàm lượng chấthữu cơ ảnh hưởng tới ham lượng gia cố Ximang,
Bảng thông số cường độ vật liệu XMD khi gia cổ 10% theo khối lượngcủa các loại đất khác nhau
Bangl.1- Thông số cường độ XMD
TT Loai dat Hàm lượng Ximang | du
Trang 26mua mang Ka 4)
Hình 1.5- Ảnh hướng của loại đất
1.4.1.2 Hàm lượng hữu co
inh hưởng của chất hữu cơ tới vật XMb
được thực hiện bởi Clare và Sherwood, họ chỉ ra rằng hỗn hợp chất hữu cơvới trọng lượng phân tir cao như những chất mang tính kiểm không ảnhhưởng lớn tới cường độ vật liệu Ximangdat; mặt khác chất hữu cơ với trọng.lượng phân tử thấp như chất mang tính acid làm giảm cường độ của vật liệu
XMB Thí nghiệm nghiên cứu kỹ thuật thực hiện bởi Military tại Anh chỉ ra
chất hữu co rất bất lợi tới xự ra cổ của Ximăng,
Theo nghiên cứu “ứng sử của đất hữu cơ trong xử lý nền đất yếu bằng
Ximing” của Huie Chen và Qing Wang, khoa Xây dựng ĐH Tổng hợp Jinlin
‘Trung Quốc: Thành phần chính của đắt hữu cơ và đắt bùn là chất mim, chúng
được chia ra làm 3 loại min gồm min liên ết lỏng lẻo, mùn liên kết vừa vàmin liên kết chặt Man liên kết lỏng lẻo là loại min linh hoạt nhất và có xu.hướng dé liên kết với các chất khác Mặt khác thành phần đại diện của chất
hữu cơ là a xit humic, a xít fluvic và humin, Humin là thành phan chính của
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 27đất mùn liên kết chặt, trong khi đó a xít humic và a xít fluvie không chỉ có
trong đất min liên kết lỏng lẻo mà còn có trong đất man liên kết vừa
Cường độ của XMĐ quyết định bởi phản ứng hoá lý xây ra trong đó,
‘bao gồm quá trình thuỷ hoá và cứng hoá của ximăng Tuy nhiên, các chất hữu
trúc đặc
cơ có tính giữ nước cao và biệt nó làm cho các phân tử hữu cơ bị
hap thụ trên bé mặt của hạt ximăng và hat dat, điều đó ngăn cản sự hình thành
các hạt quá trình thuỷ hoá ximăng và sự tương tác gi và sản phẩm của
quá trình thuỷ hoá nay Kết quả là hạn chế sự gia tăng cường độ của XMĐ
Các axít trong chất hữu cơ có tính chất thu hút canxi mạnh, do đó khi
canxi hình thành các, các axit có thể tác dụng với can xi tạo thành axít canxi hữu cơ không hoà tan, Sự kết hợp giữa các axit hữu cơ với ion canxi tao ra
trong quá trình hydrat hoá sẽ làm khó khăn cho qué trình tỉnh thé hoá canxi
mà nó có vai trò rất lớn trong việc tăng cường độ của XMD A: fluvie trong
chất hữu cơ cô xu hướng kết hợp với các loại hạt khoáng chất có chứa nhôm,điều đó có thé gây ra sự mục rita các mạng tinh thể Đầu tiên, Axit fluvic
trong thoát ra đưới dang hoà tan được trong nước và qua trình hydrat ximăng
bắt đầu ngay khi ximing tiếp xúc với axit fluvie Tuy nhiên, một lớp hắp thụ
gây ra bởi phản ứng của axit fluvic và các hạt khoáng ximang sẽ ngăn quá trình thuỷ hoá ximăng Hơn nữa axit fluvie có thé phân huỷ các tinh thể đi vào
như hydrat nhôm canxi, hydrat nhôm sufat canxi và hydrat nhôm sắt, điều đó.ngăn cản sự hình thành cấu trúc đất ximăng
1.4.2 Ảnh hưởng của tuổi Ximăng đất
Cường độ của XMB tăng lên theo thời gian, tương tự như bê tông.
Hình dưới đã chỉ ra ảnh hưởng của tuổi từ 2 đến 2000 ngày, đối với đắt sétbiển gia cổ bởi ximang Poiland,
Ở đây, quy là cường độ 28 ngày tuổi tính theo Kpa Hiệp hội CDMA của Nhật Bản (Cement Deep Mixing association of Japan, 1994) đã hiệu chỉnh quan hệ trên thành:
Trang 28Quxs= (149 ~ 1,56) GurQui= (1.85 ~ 1,97) quyQuis (L2 ~ 1,33) quay
O đây, qu, qua; và quoi là cường độ nén không nở hông của XMĐ sau
xử lý 7 ngày, 28 ngày, 91 ngày.
coo Ham lượng x mang = 204St vph Toye ÿ
Loại, chất lượng và số lượng chất kết dính ảnh hưởng đến sự phát triển
¡ với mọi loại đ cường độ
Kết quá nghiên cứu này cho thấy rằng xi mang tro nhiệt điện sử dụng
t, cường độ nén cao và sai lệch cường độ thấp Nó cũng lưu ý rằng, cùng
khác, thành phan hoá học của chất gia cỗ ảnh hưởng khác nhau
với các
đến quá trình cứng hoá
Các chất cứng hoá khác nhau (xi măng, vôi, tro bay) cũng phản ứng,
khác nhau đối với từng loại đất, và do đó hiệu quả gia cổ cũng khác nhau
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 29Hình sau so sánh hiệu quả của xi măng, vị và hỗn hợp xi măng vôi khi trộnvới các loại đất khác nhau ở Thuy Didi
Hình 1.7- Ảnh hưởng của chất ninh kết đến cường độ cdc
loại đất ở Thụy Điển1.4.4 Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng
Trang 30Dĩ nhiên là khi lượng chất gia cố tăng thi cường độ của XMĐ cũngtăng, phụ thuộc vào loại dit và tính chất của chất gia cố Hàm lượng xi măng.thường tinh theo lượng xi măng trên một m° đắt, và chỉ số phát triển cường độ
su Chỉ số SDI được định nghĩa là ti
(SDI) khi gia cố cho một nền đất y
cường độ giữa đất đã xử lý và chưa xử lý thu được qua thí nghiệm nén không
nở hông.
1.4.5 Ảnh hưởng của lượng nước
Việc tăng lượng nước trong đất sẽ làm giảm cường độ khối XMĐ Hàm.lượng nước thay đổi từ 60 đến 120% trên mẫu thí nghiệm cho một loại đấtbiển xử lý với 5 ~ 20% xi mang, sau 60 ngày ninh kết, Kết quả cho thấy
cường độ giảm cho mọi him lượng xi mang.
cm
Tem
H
ị
Hình 1.9- Ảnh hưởng của lượng nước ban dau đến cường độ nén
Nhận Xét: Qua các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy
cb rất nhiều yêu 15 ảnh hưởng tới tính chất của vật iệu XMÐ và ảnh hướng
của loại đất là quan trọng nhất Nhưng trong mỗi loại dat lại có các yêu tổ
khác nhau nhục: thành phan hat, hàm lượng chất hữu cơ, độ PH, lượng ngâm
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 31nước Tuy nhiên các yêu tổ trong đất ảnh hưởng thé nào tới tính chất vậtliệu XMĐ thì chưa thấy tài liệu nào nói rõ Chính vì vậy, cần nghiên cứu disâu vào từng yếu tổ đất, xem chúng ảnh hưởng như thé nào tới tính chat của.
vật liệu XMB Vi tài liệu và thời gian có hạn nên trong luận văn chỉ nghiên
cứu ảnh hưởng của hàm lượng hữu cơ trong đất tới tính chất của vật liệu
MB.
15 KET LUẬN
Hiện nay việc xây dựng các công trình trên nền đất yếu là không thểtránh khỏi: Như kẻ trên sông có nền bùn, Cổng trên nền bùn, đê đập trên nềnđất yếu Khi ấy việc xử lý nền là tắt yếu và phương pháp tạo cọc XMĐ đểgia có nén công trình dang được ứng dụng rộng rãi Tuy nhiên viện lựa chọncác chi tiêu để thiết kế rất quan trọng và thường phải thông qua lấy mẫu đấthiện trường về thí nghiệm dé xác định các chỉ tiêu Mặt khác cường độ của.vật liệu XMĐ lại phụ thuộc rit nhiều yếu tố, trong đó yếu tổ loại đất là quantrọng nhất Trong đất yếu, đặc biệt là các loại đất bùn thì hàm lượng chất hữu
cơ lại ảnh hướng rat lớn tới tỉnh chất của vật liệu XMĐ Chính vì vậy, cằn xâydựng biểu đồ quan hệ giữa hàm lượng hữu cơ trong đất với cường độ của vậtliệu XMĐ với các tỷ lệ gia cổ Ximăng khác nhau để giúp người thiết kế lựachọn các chỉ tiêu cơlý của vật liệu XMB một cách chính xác và nhanh nhất
Trang 32CHUONG 2
PHƯƠNG PHAP THIẾT KE XỬ LÝ NEN DAT YEU BANG
COC XI MĂNG DAT
TOÁN XU LÝ iG DAT'N DAT YEU BANG CỌC XIM
2.1.1 Hệ thống tiêu chuẩn
-TCXDVN 385 : 2006 “Gia cố nền đất yếu bằng trụ Ximăng đất”
-TCCS 05:2010/ VKHTLVN “Tiêu chuẩn cơ sở: Hướng dẫn sử dụng
phương pháp Jet-grouting tạo cọc đất ximăng để gia cổ đắt yêu, chống thắmnên va thân công trình dat”
2.1.2 Hệ thống tiêu chuẩn nước ngoài
- Quy phạm kỹ thuật xử lý nén móng, DBJ 08 40 94 do Trường Đại
Joan, năm 1995.
- Tiêu chuẩn châu Au EN 12716: 2001 Tiêu chuẩn thực hiện các công học Đồng tế bid
tác dia kỹ thuật đặc biệt: Khoan phụt cao áp (Jet-grouting).
2.1.3 Các Tiêu chuẩn khác có liên quan trong và ngoài nước gồm
~ Thanh phần, nội dung và khối lượng địa chất trong các giai đọan lập
dự án và thiết kế công trình Thủy lợi: 14TCN - 195 2006;
- Phân loại đất 14TCN123-2002 của Bộ Nông nghiệp và PTNT
~ Qui trình khoan thăm dò ĐCCT: 22TCN259-2000 (ngành giao thông);
- Qui trình khảo sát thiết kế nền đường 6 tô dip trên đất yếu
22TCN262-2000 (Ngành giao thông);
- Phương pháp thi nghiệm bằng tải trọng tinh ép dọc trục: TCXDVN
169 ~ 2002;
~ Các tiêu chuẩn về thí nghiệm đất tại phỏng thí nghiệm trong xây dựng
công trình Thủy lợi:14 -TCN 32:2005;
Tuân van Thực s Ding Dinh Thành
Trang 33~ Qui trình thí nghiệm đất gia cố bằng chất kết dính vôi, xi măng
22TCNS59-84;
- Dit xây dựng ~ phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quảnmẫu TCVN2683-1991;
- Qui inh phân tích nước đùng trong công trình giao thông
22TCN-61 Các tiêu chuẩn để thử xỉ măng TCVNI3922TCN-61 91;
- TCXDVN 160: 1987 - Khảo sit địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và
thi công móng cọc;
- TCVN 6016 :1995 Xi mang- Phương pháp thử - xác định độ bền;2.2 MỤC DICH GIA CÓ DAT YEU BANG CỌC XIMANG DAT
Trang 34Phương pháp trộn sâu là một công nghệ làm thay đổi tinh chất đất nền,bằng cách trộn đất tai chỗ với chất gia cố Mục tiêu chính của việc gia cổ làm.tăng cường độ, khống chế biển dạng Vì vậy phương pháp trộn sâu được ứng
~ Bảo vệ kết cấu xung quanh hồ đảo;
- Ngăn ngừa hiện tượng hoá long của dat;
ia cố vùng đất yếu xung quanh đường him;
~ Lam neo đất;
- Giảm rung động.
Một số phương pháp bố trí gia cố xem hình 2.1 và 2.2
Hiện nay, tại Việt Nam phương pháp trộn sâu đã trở thảnh phổ biếncác nha thầu đã có đủ năng lực va thiết bị thi công Theo thống kê chưa
chỉnh thức một năm có khoảng 1 triệu m dai cọc XMĐ được thi công Công
nghệ đã được áp dụng vào một số lĩnh vực khác nhau như:
= Công trình dân dụng: Đối với các nhà cao tang, nhà công nghiệp nén
công trình không đủ sức chịu tải Khi đó phương pháp trộn sâu là giải pháp
thay thé cho móng sâu, và nâng cao sức chịu tải cho nền công trình Phương
pháp trộn sâu đã được ứng dụng cho các công trình dân dụng tại Hà Nội như
công trình trên đường Ngô Quyền, công trình trên đường Trần Duy Hưng
- Công trinh Thủy lợi: phương pháp này ngoài được sử dụng dé chống
thấm thi còn được sử dụng để gia cỗ nền Khi nền cống, đê, đập khôngđảm bảo ổn định về cường độ và biến dang, việc gia cố nền bằng vật liệuXMD sẽ làm tăng cường độ dit nền, giảm độ lún công trình, đảm bảo ổn.định cho công trình Các công trình được ứng dụng như: Xử lý nền cống Hói
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 35Đại tỉnh Quảng Bình,
tỉnh Thái Bình, nền đập Khe Ngang tỉnh Thừa Thị
1g Nam Hà tinh Nam Định, nền dé biển Tra Ninh
Huế, Ngoài ra phương.pháp trộn sâu còn được sử dụng dé đảm bảo ôn định mái đốc, ôn định kè
sông kẻ biển.
~ Công trình giao thông: Vật liệu XMD được ứng dụng để gia cổ nềnđường và mồ cầu dẫn Vai trò của cọc XMĐ là ngăn ngừa dich chuyển ngang
và trượt bằng cách làm giảm áp lực ngang sau mồ cầu và giảm độ lún ở đoạn
vào cầu Công trình đường Láng Hòa lạc cũng đã sử dụng phương pháp này
để xử lý nền đường
2.3 TÍNH TOÁN XỬ LÝ BẢNG CỌC XIMĂNG ĐÁT VÀ CÁCVAN DE ĐẠT RA
Hiện nay, vấn đề tính sức chịu tải và biển dang của nén đất gia cổ bing
lột XMD vẫn còn là vấn đề tranh luận nhiễu Nhưng nói chung lại có 3 quan
điểm chính như sau
~ Quan điểm cột làm việc như coc (tinh toán như móng cọc).
- Quan xem cột và dat cùng làm việc đồng thời (tính toán như đối
với nền thiên nhiên)
-Một nhà khoa học lại đề nghị tính toán theo cả hai quan điểm trên.
nghĩa là sức chịu tải thi tính toán như “coc”, cỏn biển dạng thì tính toán theonên
Sở đĩ các quan điểm trên chưa hoản toàn thống nhất bởi vì bản thânvin đề phức tạp, những nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm về vẫn đềnày chưa nhiều Tùy thuộc vào đặc điểm từng bài toán mà người thiết kế lựa
chọn cho mình một phương pháp tính toán thích hợp.
2.3.1 Phương pháp tính toán theo quan điểm cột làm việc như *cọc”
Theo quan điểm nảy đòi hỏi trụ phải có độ cứng tương đối lớn và
đầu trụ này được đưa vào tang đất chịu tải Khi đó lực truyền vào móng sẽ
Trang 36chủ yếu di vào các cột XMĐ (bỏ qua sự làm việc của đất nền dưới đáy
móng) Trong trường hợp trụ không đưa được xuống ting đất chịu lực thì có
thể dùng phương pháp tính toán như tính toán với cọc ma sắt.
2.3.1.1 Đánh giá ôn định các trụ gia cỗ theo trạng thái giới hạn 1
Sơ bộ lựa chọn cường độ cọc XMP theo công thức sau:
E, -hệ số an toàn lay theo mục 8,7 của TCCS 05:2010/VKHTLVN,
Cường độ tính toán của cọc XMĐ phải nhỏ hơn cường độ cho phép của vật liệu XMĐ (mục 8, TCCS 05:2010/VKHTLVN).
us <[qu] (2.2)
qu- cường độ cho phép của vật liệu XMĐ (kN/m’) Giá trị cường,
độ này được lựa chọn thông qua mục 7 và mục 8 của TCCS
05:2010/VKHTLVN.
định các trự gia
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 37Tính toán theo trang thái giới hạn 2 đảm bảo cho móng trụ không phát
sinh biến dạng và lún quá lớn
Tổng độ lún của công trình xây dựng trên nén đất gia có bằng cọcXMB như trên hình 1.3 Giá trị này bằng tổng độ lún cục bộ của toàn khốinền được gia cường (A hạ) và độ lún cục bộ của ting đất nằm dưới đáy khốiđất được gia cường phía trên (A hp) Tức là:
Aha - độ lún cục bộ của ting đất nằm dưới mũi cọc XMD
Đối với kiểu cọc chống: Ah=——_— #H—_ 24) ôi với kiêu cọc chứng: ah TT ng, G4
Đối với kiểu cọc treo; an=" _ Hw (25)
GE, +-a)E, THe oy
= (2.6)
all
2
"Trong các công thức trên:
Ah - Tổng độ lún tính toán của nền gia cố bằng cọc XMĐ (mì
q - tải trọng đơn vị tác dụng (kN/m) Trong trường hợp đối với nền
dip q=y*Hụ,
H.- chiều day lớp đất yếu được gia có (m)
Ey
E,: Mô dun biển dang của đất nền xung quanh cọc (KN)
mô dun biến dang của cọc (KN/m)
Trang 38q: tải trọng tác dụng lên lớp dat yếu không được gia cố dưới mũi
cọc (kiểu cọc treo)
H: chiều dày lớp đất yêu không được gia có dưới mũi cọc (kiều cọc.treo)
Cy: chỉ
eo: hệ số rỗng tự nhiên của lớp đất yếu dưới mũi cọc (kiểu cọc treo)
nén của lớp dat yếu dưới mũi cọc (kiêu cọc treo)
cu : dp lực địa ting (hữu hiệu)
2.3.2 Phương pháp tính toán theo quan điểm như nền tương đương,
Nền trụ và dat dưới đáy móng được xem như nén đồng nhất với các số.liệu cường độ Qu, Cụ, Ey được nâng cao (được tinh từ ọ, C, E của đất nền
xung quanh trụ và vật liệu làm trụ) Công thức quy đổi tương đương gus, Cụ,
Ey dựa trên độ cứng của cột XMĐ, đất và diện tích đất được thay thé bởi cột
XMP Gọi m là tỷ lệ giữa điện tích cột XMĐ thay thể trên điện tí
men
Gu = MO.ie+1-M) Pin 08)
Cụ = mC¿¡+(I-m)C,, G9)
Eụ = MBq, + (I-m)B,¿y 2.10) Trong đó
A, - Diện tích dat nền thay thé bằng cột XMD;
A Diện tích đất nền cần gia có
‘Theo phương pháp tính toán nay, bai toán gia cổ đất có 2 tiêu chuẩncần kiểm tra:
~ Tiêu chuẩn về cường độ: py , Cụ của nền được gia cố phải thỏa mãn
điều kiện sức chịu tải dưới tác dụng của tải trọng công trình.
~ Tiêu chuẩn biển dang: Médun biển dang của nền được gia cổ E„; phảithỏa mãn điều kiện lún của công trình
‘Luan vấn Thạc sĩ Ding Dinh Thành
Trang 39Có thé dùng các công thức giải tích và các phần mềm địa kỹ thuật hiện
có dé giải quyết bai toán này
3.3.2.1TÍnh toán theo trạng thái giới hạn 1
Việc phân tích ôn định tông thé phải được tính toán theo các phương.pháp mặt trượt trụ tròn, mặt trượt phẳng, mặt trượt phức hợp Hệ số ôn định
cho phép theo mục 8.7 của TCCS 05:2010/VKHTLVN.
Hình 2.4- Sơ đồ tinh toán theo phương pháp mặt trượt trụ tròn
Các trường hợp tính toán cần phải được tuân thủ theo các tiêu chuẩn.hiện hành Ví dụ: Gia cố nén cho đập dat thì phải tuân theo tiêu chuẩn
é đập đất đầm nén I4TCN 157 -2005; Gia cố nẻ 5
tuân thủ theo tiêu chuẩn 14TCN 130 -2002,
in cho dé thì phải
Trang 40Tinh toán biến dạng trong trường hợp này có thể tính toán như mục btính toán theo phương pháp cọc Tuy nhiên, cần lưu ý rằng phương pháp tính
này phủ hợp hơn với việc sử dụng phan mềm địa ky thuật thông thường để tính toán thiết ké, Do đó, cin phải chú ý một số điểm như sau;
- Biên của bài toán: Khoảng cách tính từ mép công trình đến biên phảihoạc biên trái phải lớn hơn 2 lần chiều rộng móng công trình (a > 2w) Chiều.sâu tính toán tính từ mặt nền dat cũng yêu cầu như vậy (a > 2w')
Hinh2.6- Sơ đồ xác định các biên giới hạn khi sử dụng các phan mềm địa kỹ thuật
Trận vấn Thạc sĩ Đặng Dinh Thành