1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chỉ tiêu cơ lý theo thời gian của bê tông đầm lăn đến tiến độ thi công đập bê tông trọng lực ở Việt Nam

257 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ QUỐC TOÀN

NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA MỘT SO CHÍ TIỂU CƠ LÝ

THEO THỜI GIAN CUA BE TONG ĐÀM LAN DEN TIEN DOTHI CONG DAP BE TONG TRONG LUC O VIET NAM

LUAN AN TIEN Si KY THUAT

HA NOI, NAM 2016

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘNÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ QUỐC TOÀN

NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA MOT SO CHỈ TIÊU CƠ LÝTHEO THỜI GIAN CUA BÊ TONG DAM LAN DEN TIEN ĐỘ

THI CONG DAP BE TONG TRONG LỰC Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Xây dựng công trìnhthủy

Mãsổ: 62584001

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.GS.TS Vũ Thanh Te2 PGS.TS Đỗ Văn Lượng

HÀ NỘI, NĂM 2016

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

“Tác giả xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu của bản thân tác gid Cúc kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận án là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một

nguồn nào và dưới bất kỹ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn thi liệu (nếu có) đã“được thực hiện trích din và ghỉ nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

“Tác giả luận án

Quốc Toàn

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Sau thời g in thực hiện, với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giáp đỡ tận tình ciacác Thầy và các bạn bè đồng nghiệp, Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu ảnh hướng củagt số chỉ tiêu cơ lý theo thời gian của bê tông dim lin dén tién độ thi công đập bê

tông trọng lực ở Việt Nam” đã hoàn thành.

“ác giả xin bày t5 sự biết ơn sẫu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo Đại học và

sau đại học, Bộ môn Công nghệ và Quan lý xiy dựng, Khoa Cong tình Trường Đại

học Thuy Lợi đã giúp đỡ tạo di 1 kiện tốt nhất cho NCS trong thời gian thực hiệnLuận án,

Xin đặc biệt cám ơn sự hưởng giúp đỡ tận tình của GS.TS Vũ Thanh Te,

PGS.TS Đỗ Văn Lượng Các Thầy đã tạo diễu kiện tốt nhất cho NCS trong quá trình

học tập và hoàn thành Luận ấn

“Tác giả chân thành cám ơn je đồng nghiệp và bạn bề đã nhiệt tinh giúp đỡ, tạo điều

kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện Luận án.

Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, chắc chin Luận ấn không tránh khỏi những

thiểu sói Tắc kính mong các Thầy Cô chỉ bảo, các đồng nghiệp đóng góp ý kiến để

tác giả có thể hoàn thiện, tiếp tục nghiên cứu và phát triển đẻ tài

Ha Nội, ngày 15 thing 3 năm 2016

“Tác giả luận án

Lê Quốc Toàn

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

DANH MỤC BANG BIEU xiv

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT sooo Vb

1.3 Tổng quan các kết quả nghiên cứu ở trong nước và trên thé giới về BTĐLL 71.3.1, Về thiết kế kết cầu mặt cắt đập BTDL 71.3.2, Kết quả nghiên cứu về BTDL trên thể gi 101.3.2.1 Kết qua nghiên cứu về BTĐL tại Pháp 101.3.2.2 Kết qua nghiên cứu về BTĐL tại Mỹ 101.3.2.3 Kết quả nghiên cứu về BTDL tại Nhật Bản 141.3.2.4, Kết quả nghiên cứu về BTĐL tại Trung Quốc, 1s1.3.2.5, Nhận xét các phương pháp thiét kế cấp phối BTDL, 7

1.3.3 Những nghiên cứu về BTĐL tại Việt Nam 181.3.3.1 Về thiết kế cắp phối BTĐL, 181.3.3.2 Các kết quả nghiên cứu về phụ gia khoáng 19

1.3.3.3, Nghiên cứu về vật liệu chống thấm cho BTĐL, 20

1.3.34, Những nghiên cứu về nhiệt trong BTĐL, 21

1.3.3.5 Những nghiên cứu về công nghệ thi công BTBL ”1.4 Những vẫn để tồn tại cần nghiên cứu về BTĐL, vin dé nghiên cứu đặt ra đổi

với luận án 2

1.4.1 Những vấn dé tồn tại cần nghiên cứu về BTDL, 21.4.1.1 VỀ chất lượng kết hợp mặt ting của BTĐL 2B

Trang 6

1.42 Lựa chọn vin đề nghĩ

1.5 Kết luận Chương 1 35

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIEM

DE XÁC ĐỊNH CAP PHÓI VÀ CÁC CHÍ TIÊU CƠ LÝ CUA BÊ TONGDAMLAN 27

cứu, nội dung nghiên cứu của luận ấn 24

2.1 Những nhân tổ ảnh hưởng đến các chỉ iêu cơ ý của BTĐL, 22.2 Lựa chọn vậtiệu sử dụng trong nghiên cứu chế tạo cấp phối BTBL 292.2.1 Vật liệu sử dụng cho cắp phối BTDL-P (BTL sử dung phụ gia puzolan)29

2.11 Xi ming 292.2.1.2 Phụ gia khoáng 3022.1.3 Nước 30

2.2.14 Cốt liệu nhỏ 31

22.15 Cổtliệu lớn 31

2.2.1.6 Phụ gia hóa đèo đông kết châm 33

2.2.2, Vậ liệu sử dụng cho cắp phối BTBL-T (BTĐIL sit dung phy gia to bay).33,

2.221, Xi măng 332.2.2.2 Phụ gia khoáng 32223 Nước 342.2.24, Cắt liệu nhỏ 3422.25, Cốt liệu lớn 3s2.2.26, Phụ gia min 362.2.2.7 Phụ gia hóa do đồng kết chậm 36

2.3 Phương pháp xác định cắp phối BTDL tối tu 36

2.3.1 Phương pháp xác định cấp phổi BTDL 36

2.3.2, Lý thuyết quy hoạch thực nghiệm trong thiết kế cắp phối BTĐL 37

2.4 Các phương pháp thí nghiệm xác định các chỉ tiêu cơ lý của BTĐL 422.4.1 Thí nghiệm xác định cường độ nén của BTĐL [43] 42.4.1.1, Tiêu chuẩn thí nghiệm da

2.4.12 Mẫu thí nghiệm 422.3.1.3 Thiết bị thí nghiệm 4

Trang 7

24142.4.2 Thí

2424243 Thí

24413432.244324342444 Thí

244412442,2443,244424.5 Thí

24513452.24532454246 Thí

“Công thức xác định

nghiệm xác định cường độ kéo của BTDL [43]Tiêu chuẳn thí nghiệm,

Mẫu thí nghiệm,“Thiết bị thí nghiệm

€ xác định.

nghiệm xác địnhng thị

dang co ngót của BTDL [43]“Tiêu chuẳn thí nghiệm,

Mẫu thí nghiệm,“Thiết bị thí nghiệm“Công thức xác định.

nghiệm xác định modul dan hồi của BTĐL |43]“Tiêu chuẳn thí nghiệm,

Mẫu thí nghiệm,Thiết bị thí nghiệm“Công thức xác định.

nghiệm xác định tính chất nhí của BTDL [43]

“Tiêu chuẳn thí nghiệm,

Mẫu thí nghiệm,“Thiết bị thí nghiệm

“Trình tự thí nghiệm.2.5 Xác định cấp phối BTĐL,

2.5.1 Xác dinh cấp phối BTDL-P tối ưudinh cắp phối BTL -T tối ưu

5050

Trang 8

CHUONG 3_ NGHIÊN CỨU DIEN BIEN MOT SO CHÍ TIÊU CƠ LÝ CUABÊ TÔNG ĐÀM LĂN

3.1 Nghiên cứu diễn biển một số chỉ tiêu cơ lý của BTDL.

3.1 Nghiên cứu quá tình phát tiễn cường độ nén (Ry) của BTL,

3.1.1.1 Cường độ nén của BTDL cấp phối BTDL-P.ối BTDL-T3.1.1.2 Cường độ nén của BTDL cấp p

3.1.1.3 Nhận xét về quá trình phát triển cường độ nén của BTĐL.

3.1.2, Nghiên cứu quá trình phát triển cường độ kéo (Ry) của BTĐL,3.1.2.1, Cường độ kéo của cắp phối BTĐL.P.

3.1.2.2 Cường độ kéo của cấp phối BTĐL-T

3.123, Diễn biển quá tình phát triển cường độ kéo của BTĐI.3.1.24 Tốc độ ting trưởng cường độ nén, kéo của BTPIL3.1.3, Nghiên cứu bids

3.13.1, Nghiên cứu biến dang co ngót do n

dang co ngót của BTDL,

tủa BTDL,3.1432, Nghiên cứu hệ số biển dạng nhiệt của BTĐL,

3.1.3.3, Nghiên cứu biến dang co ngét do mắt nước (eo khôjeủa BTDL.3.1.4 Nghiên cứu hệ số truyền nhiệt, hệ số dẫn nhiệt

3.1441, Hệ số truyền nhiệc

3.1.4.2 Hệ số: nhiệt

3.15 Nghiên cứu modul din hồi của BTL.

3.15.1, Modul dan hồi chống nén tinh của BTDL.

3.1.5.2 Modul dan hội chống kéo của BTBL3.16 Nghiên cứu sự tăng nhiệt tối đa của BTDL.

3.2 Công nghệ thi công và diễn bin nhiệt, nứt do ứng suất nhiệt trong BTĐL

3.21, VỀ công nghệ th công đập BTL.3.2.1.1 Tron bê tông đầm lăn [5]

32.12 Vận chuyển bê tông đằm lăn [5]

3.2.1.3 Công tác thi công mặt đập| S5]

3.2.2 VỀ diễn biển nhiệt và nứt do nhiệt trong quá trình thi công đập BTDL

3.2.2.1, Diễn biến nhiệt trong thi công đập BTĐL,3.2.2.2 Nút do ứng suất nhiệt trong BTDL

818182

Trang 9

CHƯƠNG 4 UNG DUNG PHAN MEM ANSYS VA KET QUA NGHIÊN

CUU DIEN BIEN CÁC CHÍ TIÊU CƠ LY CUA BTĐL DE KIEM ĐỊNH TIEN

ĐỘ THI CONG DAP BONG NAI 4 86

4.1 Phin mém ANSYS và khả nang tin toán phan tich nhiệt, ứng suất nhiệt 864.1.1, Khả năng tinh toán nhiệt, ứng suất nhiệt của phần mềm ANSYS [53] 86

4.1.2 Những hạn chế khí inh toán nhiệt và ứng suất nhiệt dip BTĐIL bằng phin

ANSYS 87

4.1.3 Những nội dung bổ sung trong phần mềm ANSYS để tính toán nhiệt

ứng suất nhiệt đập BTĐIL 874.2 Xây dựng bài toán phân tích nhiệt đập BTL trong phần mềm ANSYS 88

4.2.1, Cơ sở phân tích nhiệt bằng phần mềm ANSYS [53] 88

4.2.1.1, Lý thuyết kinh điễn raya nhiệt học 884.2.12, Phân tích nhiệt bằng phần mm ANSYS 884.2.2, Xây đựng bài toán 93

4.4 Sử dụng phần mém ANSYS tính toán diễn biển nhiệt, ứng suất nhiệt và xác

đình tốc độ thì công hợp lý kiểm định đập BTBL Đồng Nai 4 (cắp phi BTDL-P) 984.4.1, Cíc kịch bản trong thí công 984.4.1.1, Cơ sử xây đựng các kịch bản thi công BTDL 9

4.4.1.2, Các kịch bản thi công BTDL kiểm định cho đập Bang Nai 4 94.42, Diễn biển nhiệt ứng suất nhiệt ứng với từng kịch bản thi công BTĐL 100

4.4.21, Kich bản 1 100

Trang 10

4.4.2.4, Kịch bản 4, 1134.4.2.5 Kịch bản 5 11644.26 Kịch bản 6 1204.4.2.7 Nhận xét và lựa chọn kịch bản 124

4.5 Tinh toán nhiệt và ứng suit nhiệt kiểm định đập BTDL, Đồng Nai 4 theo cắpphối BTĐL-T 127

4.5.1, Các kịch bản tính toán 1284.5.2 Kết quả tính toán 128452.1 Kịch bản 1 1284.5.2.2 Kịch bản 2, 13345.23, Kịch bản 3 1364.5.3, Phân tích kết qua tinh toần 141

4.6 Kết luận Chương 4 142

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ : « 14DANH MỤC CONG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ 147

‘TAL LIEU THAM KHAO 148

PHU LUC 01: LÝ THUYET KINH DIEN TRUYEN NHIỆT HỌC „153.

PHY LUC 02: 68 THAM SO DAU VÀO CUA CHƯƠNG TRÌNH TÍNH

NHIET VA UNG SUAT TRONG QUA TRINH THI CONG BAP BTDL 155PHU LUC 03: CHƯƠNG TRÌNH TÍNH UNG SUAT TRONG QUÁ TRÌNH

PHY LUC 04: CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN NHIỆT TRONG QUA TRÌNH

THI CÔNG DAP BTDL —.

PHU LUC 05: CHƯƠNG TRINH TÍNH TOÁN UNG SUAT NHIỆT TRONG

QUA TRINH THI CONG DAP BTPL — _.

PHY LUC 06: TÍNH TOÁN DIỄN BIEN UNG SUAT DO TAI TRỌNG THI

CONG 203

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1 1 Tỷ lệ sử dụng BTDL theo các hướng khác nhau (12/2006) 5

Hình 1,2, Phin bổ các dp BTDL đã và dang XD (Hội Đập lớn và PTNN 12/2005) 6Hình 1,3 Các kết cầu chống thắm mặt thượng lưu đập BTBL của Mỹ 5Hình 1, 4, Mô phỏng mặt cắt đập BTDL Nhật Bản 8Hình 1, 5 Mo phỏng mặt cit đập BTDL của Trung Quốc 9

Hình 1.6 Một số mặt cắt đập BTĐL, của Việt Nam 9Hình 1,7, Sơ đổ mô phỏng quy tình nghiên cứu về tiễn độ thi công BTDIL 25

Hình 2 1, Sơ dé mô tả đối tượng công nghệ 37

Hình 2, 2 Sơ đỗ hộp den 38

Hình 2 3 Sơ đồ mô phỏng quy trình thí nghiệm xác định các chi tiêu cơ lý của BTĐL.

42Hình 2.4 May dim rung bề mặt ci tiến kiểu ZW-5 43

Hình 2 5 Thiết bi đo modul dan hồi 46

Hình 2.6 Giao diện chính của phn mềm Design-Expert® 7.1 52

Hình 2 7 Nội dung kế hoạch bậc 2 tâm xoay 53Hình 2.8 Điền thong tin hàm mục tiêu 53Hình 2,9 Đin giá trị hàm mục tiêu 33Hình 2 10 Phương tình hồi quy 53

Hình 2 11 Kiểm tra tính tương hợp của mô hình 54Hình 2, 12 Đỗ thi tương quan tỷ lệ PGK/CKD va ty lệ NICKD với Rysgs BTDL -P 54Hình 2 13 Các đường đồng múc tương quan giữa tỷ lệ PGK/CKD và tỷ lệ NICKD

với Ros BTDL-P s

Hình 2 14 Phương tình hồi quy cường độ BTDL -T tuổi 90 ngày 37

ình2 l5 Kiểm ra inh tương hợp ca mô hình 37

Hình 2 16 Đồ thị tương quan giữa tỷ lệ PGK/CKD và N/CKD với Rạu của BTĐL - T

Hình 2 17 Các đường đồng mức biểu diễn tương quan giữa tỷ lệ PGK/CKD và

Trang 12

Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3Hình 3

Hình 4.Hình 4Hình 4.Hình 4Hình 4.Hình 4Hình 4.Hình 4.Hình 4Hình 4.Hình 4Hình 4.

1 Biểu đồ tương quan R, ở các tuổi khác nhau của ấp phối BTĐL.P

2 Biểu dé quan hệ cường độ nén ~ thời gian cấp phối BTDL-T.

3 Biểu đồ quan hệ cường độ nén ~ thoi gian 2 cấp phối BTĐL.P&BTĐL.T.634, Biểu đồ tương quan R, theo ngày tuổi của cắp phối BTĐIL-P.

5 Biển đồ tương quan Ry theo ngày tuổi của cấp p

6 Biểu đồ tương quan Rụ theo ngày tuổi của BTBL-P&BTDL-Tkhác nhau trong khối b tông,8, Biểu đồ quan hệ BDCN ~ thai gian BTĐL-P

9 Biểu đồ quan hệ BDCN ~ thời gian cắp phổi BTDL-T

10 Biểu đồ quan hệ BDCN ~ thời gian 2 cắp phối ETĐL-P & BTĐL-T

11 Diễn biển phát triển modul đàn h

a cp phối BTDL -P

của cắp phối BTDL -T

của BTDL-P&BTDL-Tbiến phất tiễn modul din h

13 ign biển phát triển modul đàn h

14 Mô phóng điễn biến nhiệt của BTDL theo thời gian15 Sơ đồ mô phòng quy trình thi công BTDL.

16 Quá trình thay đổi nhiệt độ của khối bê tông.

1 Phân vùng vật liệu trong thân đập.

2 Toàn cảnh thi công đập BTDL Đỗ

3 Khai báo c

4 Bang khai báo thông số tóc độ thi công đập.

5 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 120 ngày TC tại CT 396.0, THỊ

6 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao trình đỉnh đập THỊ

7 Bảng khai báo thông số tốc độ thi công đập

3 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 120 ngày, cao tình 380.0 (TH2)9 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 200 ngày, cao tình 396 0 (TH2)

10 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao tình dinh đập.11 Phổ ứng suất kéo S; khi đập TC đến cao trình 406.0m.

12 Phổ ứng suất nhiệt theo phương ngang đến cao trình 406.00

96100101101101102102102103103103

Trang 13

Hình 4 13 Biểu đỗ ứng suất suất nhiệt theo phương ngang tại các cao tình khi thi

sông đập đến cao tình 406 0m I0

Hình 4.14 Trường nhiệt độ thân đập sau 120 ngày TC đến cao trình 396.0 (THI) 106.

Hình 4.15 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao trình đỉnh đập (TH1) 106Hình 4.16 Trường nhiệt độ trong đập sau 120 ngày tại cao tình 380 0(TH2) 106Hình 4.17 Trường nhiệt độ trong đập sau 200 ngày, tg cao tình 396 0 (TH2) 07Hình 4 18 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao trình định 107

Hình 4 19 Phổ ứng suất kéo S; khi dip TC đập đến cao tình 406,0m 107

Hình 4.20 Phổ ứng suất nhiệt theo phương X (phương ngang) CT 406.0m 108

Hình 4 21 Biểu dé ứng suất suất nhiệt theo phương X (phương ngang) tại các cao

trình khi thi công đập đến cao trình 406,0m, 108Hình 4 22 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 120 ngày tại cao trình 396.0 (THỊ) 110Hình 4, 23 Trường nhiệt độ trong thân đập tại cao trình đỉnh đập (THI) HoHình 4 24 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 120 ngày tại cao trình 380.0,(TH2) 111Hình 4, 25 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 200 ngày, tại cao trình 396.0 (TH2)111

Hình 4 26 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao trình đỉnh Wi

Minh 4 27 Phổ ứng suất kéo S, khi đập TC đập đến cao trình 406 0m 12

Hình 4, 28 Phổ ứng suất nhiệt theo phương ngang tại cao tình 406 0m 12

Hình 4 29 Biểu đồ ứng suất suất nhiệt theo phương X tại các cao tinh khi thi côngđập đến cao tình 406 0m Hà

Hình 4 30 Trường nhiệt độ tong đập sau 120 ngày, cách đáy đập 24m 114

Hình 4, 31 Trường nhiệt độ trong đập sau 200 ngày, cách đấy đập 40m Hà

Hình 4 32 Trường nhiệt độ tong đập sau 625 ngày, đến cao trình định 114

Hinh 4 33 Phổ ứng suất kéo S; khi thi công đập đến cao trình 386.0m H5

Hình 4, 34 Phổ img suất phương X thi công cao trình 386 0m, us

Hình 4 35 Biểu đồ ứng suất suắt theo phương ngang tai các cao tình khi thi công đậpđến cao trình 386.0m 115

Hình 4 36 Trường nhiệt độ trong đập sau 120 ngày, cách đáy đập 30m 117

Hình 4 37 Trường nhiệt độ trong đập sau 200 ngày, cách đáy đập 50m 7

Trang 14

Hình 4 39 Phổ ứng suất kéo S; khi thi công đập đến cao tình 386.0m 118

Hình 4.40 Phổ ứng suất phương ngang thi công cao trình 386.0m usHình 4,41, Biểu đồ ứng suất suit theo phương X (phương ngang) ti các a tinh khithi công đập đến cao tinh 386 0m nộHình 4.42 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 120 ngày TC tại CT 404.0, THI 120

Hình 4, 43 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 312 ngày TC đến CT đinh, THỊ 120

Hình 4.44 Trường nhiệt độ tong thân đập sau 120 ngày TC tại CT 384.3, THỜ 121Hình 4,45 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 200 ngày TC tai CT 4040, TH 121

Hình 4.46 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 520 ngày TC đến CT din, TH2 121Hình 4,47 Phổ ứng suất kéo S; khi đập TC đến cao trình 436 0m l2

Hình 4,48 Phổ ứng suất theo phương ngang đến cao trình 426 0m 12

Hình 4, 49 Biểu dé ứng suất suất theo phương X (phương ngang) tại các cao trình khi

thi sông đập đến cao tình 426 0m 13

Hình 4 50 Tiến độ th công đập Đồng Nai 4 theo phương ấn chon 126Hình 4, 51, Biểu đỗ nhit theo thi gian tại cao trình 370 50m ỨC-Ngày) (Cích mép

hạ li 30 m), lai

Hình 4 52 Biểu đồ nhiệt độ theo thời gian theo số đo thực t tại công tinh đập Đẳng

Nai 4 cao tình 370.59m l2Hình 4 53 Trường nhiệt độ trong than đập sau 120 ngày TC tại CT 396.0, THI 129Hình 4,54 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao tình định đập THỊ 129Hình 4 55 Trường nhiệt độ trong thin đập tại thời điểm sau 120 ngày TC đến CT3800 (TH2) laoHình 4 56 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 200 ngày, cao trình 396.0 (TH2) 130,

Hình 4 57 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao trình đỉnh đập 130

Hình 4 58 Phổ ứng suất kéo S; khi đặp thi công đến cao tình 406 0m, 130Hình 4 59 Phổ ứng suit theo phương X (phương ngang) khi thi công dip đến caotrình 406 0m, BIHình 4.60 Biểu đồ ứng uất uất theo phương X (phương ngang) tại các cao tình khi

thi công đập đến cao trình 406.0m 131

Hình 4 61 Trưởng nhiệt độ trong thân đập sau 120 ngày TC tại CT 396.0, THỊ 133

Trang 15

Hình 4 62 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao tình định đập THI 133Hình 4 63 Trường nhiệt độ trong thân đập tại thời điểm sau 120 ngày thi công đến

sao tình 3800 (TH2) 133Hình 4,64 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 200 ngày, cao tình 396.0 (TH) 134

Hình 4 65 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao trình đỉnh đập 134

Hình 4,66, Phổ ứng sut kéo lớn nhất S; khi dip TC đến cao tình 406 0m 134Hình 4 67 Phé ứng suất theo phương X (phương ngang) khi thi công đập đến caotrình 406 0m, 135

Hình 4 68 Biểu đồ ứng suit theo phương X (phương ngang) tại các cao trình khi thi

công đập đến cao trình 396.0m 135

Hình 4,69 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 120 ngày TC tai CT 396.0, THI 137Hình 4, 70 Trường nhiệt độ tong thân đập khí TC đến ao tình đỉnh đập THI 7Hình 4 71 Trường nhiệt độ trong thân đập tai thời điểm sau 120 ngày thi công đếncao trình 380.0 (TH2) 137Hình 4 72 Trường nhiệt độ trong thân đập sau 200 ngày, cao trình 396.0 (TH2) 138.

Hình 4 73 Trường nhiệt độ trong thân đập khi TC đến cao trình đỉnh đập 138

Minh 4 74 Phổ ứng suất kéo S, khi đập TC đến cao trình 406.0m 138

Hình 4 75 Phổ ứng suất khi thi công đập đến cao trình 406,0m 139Hình 4 76 Biểu đổ ứng suất theo phương X (phương ngang) tại các cao trình khi thi

công đập đến cao trình 406 0m ng

Trang 16

Bang |Bang 1Bang |

Bang 1

Bang 2.Bang 2.Bảng 2Bang 2.Bang 2.Bang 2Bang 2.Bang 2.Bang 2.Bang 2Bảng 2.Bang 2.Bang 2.Bảng 2.Bang 2Bang 2.Bang 2Bảng 2.Bang 2.Bang 2.Bang 2.Bảng 2Bang 2.Bang 2

DANH MỤC BANG BIEU1 Hệ số phương trình hồi quy tham khảo.

2 Lượng dùng nước theo cốt liệu (Ưm” bê tông)

3 Mức ngậm cát tham khảo.

4 Thành phần cấp phổi BTBL đập thủy điện Sơn La1 Các tính chất cơ li tủa xi ming PCB40 Fico

2 Các ính chất cơ If của phụ gia khoá

3 Thành phần hại của cát sử dụng cho cấp phối BETĐL-P

4 Các tinh chất cơ lý của cốt liga nhỏ sử dụng cho cấp phối BTBL-P

1g puzolan mỏ 4A,

5 Các tính chất co lý của đá sử dụng cho cấp phối BTL-P.6 Thành phần hạt của đá sử dụng cho cắp phối BTĐL-P.

7 Các tinh chất cơ lý của xỉ măng PC 40 Hà Tiên 1

8 Các tinh chất cơ lý của to bay Formosa

9 Thành phin hạt của cát sử dụng cho cắp phối BTBL-T10, Các tính chất cơ lý của cát sử đụng cho cấp phối BTĐL-T11 Các tính chất cơ lý của da dùng cho cắp phối BTDL -T

12 Bảng thành phần hạt của đ sử dụng cho cắp phối BTDL T15, Giá tị tay đòn a của điểm quy hoạch

14, Bảng mã hóa hệ số thực nghiệm

15, Thành phần các cắp phối BTDL - Pthực nghiệm

16, Két quả cường độ nén BTDL

-17 Thành phần cấp phối BTDL - P đạt cường độ cao nhất

18, Lượng dùng vật liệu cắp phối BTDL- P tối ưu

19 Thành phần cấp phối thực nghiệm sử dung điều chỉnh20 Mã hóa các hệ số thực nghiệm

21 Thanh phần các cắp phối BTL - T thực nghiệm

22 Kết quả thí nghiệm cường độ nén của cấp phối BTDL - T23 Thành phần cấp phối BTDL - T có cường độ cao nhất

24, Lượng dùng vật liệu của cắp phối BTDL-T có cường độ cao nhất

353641_SI525555s565655959

Trang 17

Bang 2.

Bảng 3.Bảng 3Bảng 3.

Bảng 3.

Bảng 3.Bảng 3.Bảng 3.Bảng 3Bảng 3Bảng 3.Bảng 3.Bảng 3Bảng 3.Bảng 3Bảng 3.

Bảng 3.

Bảng 3.

Bảng 4Bang 4Bang 4Bang 4Bảng 4Bang 4Bảng 4Bảng 4Bảng 4

25, Thành phần cắp phối BTDL-T thực nghiệm điều chỉnh1 Tổng hợp kết quả cường độ nén mẫu BTBL.-P.

2 Cường độ nén mẫu cáp phối BTDL-T

Cường độ nén cấp phối ETĐL-P theo tính toán“Cường độ nén cấp phối BTĐL-T theo tính toán

“Tổng hợp kết quả cường độ kéo (R,) mẫu cắp phối BTBL-P.

Curing độ kéo của 2 CP BTĐL-P&BTĐL-T tính theo tương quan hỗi qui 65

3 So sánh tốc độ tăng trường cường độ kéo, nén của BTĐIL

9 Điễn biển nhiệt độ tại các điểm khác

10 Hệ số biến dạng nhiệt của đá [44]

nhau trong khối bê tông,

11 Ảnh hưởng của hàm lượng CL đến hệ số biển dạng nhiệt của vữa cát

12 Một số hệ s13 Bid

dang nhiệt của BTĐL.dang co ngót thể tích của BTĐL.

14 Kết quả nghiên cứu về các hệ số nhiệt vật lý của BTĐL.

15, Kết qua thí nghiệm modul đàn hồi của BTL.

16 Nhiệt thủy hóa chất kết dính khi sir dụng lượng phụ gia khoáng17 Thời gian đạt nhiệt độ lớn nhất theo lượng phụ gia khoáng.

1 Ký hiệu và đơn vị sử dụng trong phân ích nhiệt

2 Phần tử dùng trong phân tích nhiệt

3 Các chỉ iêu về nhiệt của BTĐL đập Đồng Nai 4

4c “hi tiêu về nhiệt và co lý của đá nền.5 Hệ số tuy nhiệt đối lưu

6 Nhiệt độ không khí trung bình “háng tại khu vực thi công công tình.

7 Các kịch bản thi công BTDL kiểm định dip Đồng Nai 4

8 Tổng hợp kết qua tính toán ứng suất nhiệt trong đập kịch bản 1

'9 Tổng hợp kết quả tinh toán ứng suất nhiệt trong đập kịch bản 2,

97

Trang 18

Bảng 4Bảng 4Bảng 4Bảng 4

Bảng 4

Bang 4Bảng 4Bang 4Bang 4Bang 4Bang 4

Bang 4

12 Tổng hợp kết quả tinh toán ứng suất nhiệt trong đập kịch bản 5

13, Tổng hợp kết qua tính toán ứng suất nhiệt trong đập kịch bản 6.

14 Bảng so sánh kết quả tính toán nhiệt độ theo các kịch bản (°C).

15, Chênh lộch nhiệt cho phép theo chiều cao đập và chiều dài khối đổ

16 Bảng so sánh kết quả tính toán ứng suất nhiệt theo các kịch bản.17, Các ịch bản thì công cắp phối BTĐL.T kiểm định dip Đồng Nai 4

18 Tổng hợp kết qua tính toán ứng suất nhiệt trong đập kịch bản 1

19, Tông hợp kết qua tinh toán ứng suất nhiệt trong đập kịch bản 2.30 Tổng hop kết quả tính toán ứng suất nhiệt trong đập kịch bản 321 Tổng hợp kết qua tính toán nhiệt cắp phổi BTDL-T

22 Tổng hop kết qua tinh toán ứng suit nhiệt BTĐL T

33 Tổng hợp kết quả tính nhiệt va ứng suất nhiệt đập DN 4 với 2 cắp phối 141

Trang 19

ĐANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT.

Trang 20

TCVN —:Tigu chuin Vigt Nam

TCXDVN._: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam,

Trang 21

MỞ DAU

1 Lý đo chọn đề tàiLL Tính cấp thất của

Cong nghệ BTDL có ưu điểm nổi bit à tốc độ thì công nhanh và giá thành hạ, rt phù

hợp với các công tình có khối ích lớn như các đập thủy lợi và thủy điện

‘Cong nghệ BTĐLL hiện đã khá phổ biển ở Việt Nam, những công trình thủy điện, thủyơn La, Lai Châu và các đập

Đông Nai 3 và 4 đã và đang được ứng dung công nghệ này

lợi trọng điểm của nước ta như: Plêikrông, Định Bình,

Hii hết các cơ sở tính toán trong thiết ế và thi công đập BTDL hiện nay đều kế thừa

các cơ sở tính toán của bê tông thường hoặc theo tài liệu etQuốc, My.

nước ngoài như Trung

“rong thời gian vừa qua đã xuất hiện một vài sự cố như nứt thắm tại đập chính một số

đập BTDL nhưng chưa có những đánh giá

đánh giá độ an toàn của đập, dé xuất những biện pháp phòng tránh sự cổ, tăng cườnglu nhằm

công, tổng kết chuyé

khả năng làm việc và tuổi thọ của công trình trong thời gian vận hành.

12 Tính cấp thiết về lý luận

Những luận cứ khoa học và lý thuyết tính toán trong ứng dụng công nghệ BTDL tuy

đã và đang được áp dung tại Việt Nam nhưng chưa có những nghiên cứu chuyênhằm đánh giá và khẳng định mức độ phù hợp với điều kiện Việt Nam.

Tiến độ thi công các đập bê tông trong lực dim lin cin được nghiên cứu để khẳng

inh mức độ hợp lý trên cơ sở vừa đảm bảo các tiêu chuẩn thiết ké, phòng tránh sự cổ,

tận dụng nguồn lực về vật liệu chế tạo BTĐL và thiết bị, nhân lực của các đơn vị thi

công côi trình nhằm nâng cao hiệu quả của dự án.

Trang 22

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu diễn biến và lượng hóa một số chỉ tiêu cơ lý theo thời gian của BTĐL, làm.sơ sở để tinh toán diễn biển nhit ứng suắt nhiệt từ đó xác định tốc độ thi công hợp lý

Khi xây dựng đập BTĐIL,

3 tượng và phạm vi nghiên cứu của dé tài

“Các đập bé tông đầm lăn đã và đang thi công ở Việt Nam.

Nghiên cứu ảnh hướng của một số chỉ tiêu cơ lý theo thời gian của BTĐL đến tiến độthi công đập bê tông trọng lực dim lin ở Việt Nam.

4 Nội dung nghiên cứu cũa đề tài

Lựa chọn vật liệu và phương pháp xác định cắp phối BTDL ối tm để in hành thựcnghiệm nghiên cứu quy luật diễn bién của các chỉ tiêu cơ lý của BTBL, lượng hóabằng các hàm quan hệ phi tuyến theo thời gian để tính toán xác định tốc độ thi công.

đập BTDL.

“Thiết kế bổ sung, hoàn thiện phẩn mềm tính nhiệt và ứng suất nhiệt dạng mở ANSYS

phù hợp với thực tế thi công BTDL tại Việt Nam.

Sử dụng phần mềm ANSYS (đã thiết kế b sung, hoàn thiện) làm công cy để tính toán.nhiệt và ứng sut nhiệ từ đó xác định én độ hợp lý rong th công đập BTDL.

Š Phương pháp nghiên cứu.

ĐỀ ai sử đụng các phương pháp nghiên cứu tho các tiêu chun hiện hành như

- Phương pháp tổng hợp, phần ích và kế thờa những kết quả nghiên cứu đã có

~ Phương pháp thực nghiệm.

= Phương pháp ý thuyết

~ Mô hình toán và một số phương pháp khác

Trang 23

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu6.1 Ý ghia khoa học

Làm rõ diễn biển và lượng hóa một số chỉ tiêu cơ lý cơ bản của BTDL theo thời giantừ khi bắt đầu đông kết đến khi BTDL đạt được các chỉ iêu theo thết kế

Xe định ảnh hướng của các chỉ êu cơ lý của BTDL đến nhiệt, ứng suất nhiệt và

449 thi công đập bê tông trọng lực ở Việt Nam,

Để xuất phương pháp xác định tiến độ thi công hợp lý trong điều kiện Việt Nam khi

xây dựng đập BTBL.

6.2 Ý nghĩa thực iễn

(Cong nghệ BTDL đã và đang được ấp dụng tríđiển hình như các đập: Plêikrông, Định Bình,

20 đập bê tổng trong lực ở Việt Nam,

ơn La, Lai Châu, Đẳng Nai 3, ĐồngNai 4 Tuy nhiên việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng các ng tình nổi tên chưa

được xem xét đúng mức và có hệ thống Những sự cổ đã xuất hiện trên một số nhữngsông tình đã được xây đụng bằng công nghệ BTDIL như: nứt, thấm nhưng chưađược đánh giá, xác định nguyên nhân một cách thấu đáo

Kết quả nghiên cứu nhằm xác định phương pháp, cung cap công cụ tính toán tin cậygiúp cho công ác thiết kế, thi công BTDL và kiến nghị một số giải phi theo dồi, khắc

phục, dim bảo độ an toàn cho công trình đã và đang xây dựng.

Luận án bao gồm; Phần mở đẳu, Chương, Kết luận và kiến nghị 55 à liệu tham

Khảo, 04 tài liệu tác giả đã công bd Nội dung chính của luận ấn được trình bày tong

146 trang với 69 bảng, 116 hình và 06 phụ lục.

Trang 24

CHƯƠNG 1 TÓNG QUAN VE BÊ TONG DAM LAN VÀ NHỮNG VAN

ĐÈ CAN NGHIÊN CỨU DAT RA VỚI LUẬN AN

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của BTDL trên thé giới

1-1-1 Lịch sử hình thành BTDL

im 1961, tại công trình xây dựng đập Alpe Gera-Italia và đập Manicongan-Canada,

lần đầu tiênhop bê tông không độ sụt được rải bằng xe ủi, sau đó được dim chat

bằng các loại dim dài gắn su xe ủi hoặc được dim chat bằng may ủi Cũng trong năm1961, tại công trình xây dựng đê quây của đập Thạch Môn - Đài Loan, hỗn hợp cát, đátrộn với xi ming được rải và đầm chặt bằng các tiết bị th công đập đất

Năm 1970, giáo sư Jerome Raphael (Mỹ) trình bày báo cáo “Dap trọng lực tối ưu”,

trong đó nêu phương pháp thi công nhanh đập bê tông trọng lực bằng các thiết bị thi

công đập đất va BTL đã thực sự được quan tâm đầu từ nghiên cứu và ứng dung.

“Từ 1972 đến 1974, Cannon R.W công bổ nhiễu kết quả nghiên cứu v8 BTDL, tong đócó thí nghiệm bê tông nghèo xi măng, vận chuyển bằng 6 tô, san gạt bằng xe ai và dim

bản lu rung Hiệp hội kỹ str quân đội Hoa Kỳ (USACE) đã ứng dụng để thi công các

1ô bê tổng thử nghiệm ở đập Lost Creck Năm 1980, lin đầu tiên Mỹ sử dụng BTBLđể xây dựng đập Willow Creek, bang Oregon cao 52m, dài 543m với 331.000m”

BTDL Đến năm 1999, tai Mỹ có hàng chục công trình đập BTDL đã được xây dựng.

lững năm 1970 ở Anh, Dunstan thực hiện các nghiên cứu về BTĐLL Hiệp hội nghiêncứu và thông tin công nghiệp xây dựng (CIRIA) đã tiễn hành các dự án lớn nghiên cứu.về BTĐL với hàm lượng tro bay cao, sau đó được thử nghiệm tai công trình tram xử lýnước Tamara - Coruwall (1976) và đập Wimbledall (1979),

im 1974, các kỹ sử Nhật Bản bắt đầu nghĩ

gian thi công và hạ giá thành các công trình dip bê tông Công tinh đập BTDL đầutiên của Nhật là đập Shimajigawa, cao 89 m, dài 240m với 16%000m” BTĐL, trongtổng số 317.000m” bê tông đập Dến cuối 1992 đã có 30 đập BTDL được thi công ởNhật và đến nay Nhật Bản đã hình thành trường phái BTBL-RCD (Roller-compactedcửu sử đụng BTĐL, nhằm rất ngắn tồi

Trang 25

dams) gầm các công tác thiết kể mặt cắt đập, tính toán cấp phốkhống chế nhiệt độ trong thân đập.

công nghệ thi công và

‘Trang Quốc thực hiện nghiên cứu áp dụng công nghệ BTBL từ năm 1980, đến năm1986 đập Khang Khẩu là đập BTĐL đầu tiên đã được xây dựng Đến nay Trung Quốclà quốc gia đồng đầu thé giới về số lượng, chiễu cao và kỹ thuậc rong xây dựng đập

BIDL Trường phái công nghệ BTDL của Trung Quốc được hoàn thiện với tên gợi

RCCD (Roller Compacted Concrete Dams), bao gồm các công tác thiết kế mặt cắtđập: quy tinh thiết kế, chọn vật liệu và thi công: quy tình thử nghiệm kiém tra BTDL,

tại hiện trường

1.1.2 Tình hình ứng dụng BIBL trên thé giải

Từ khi xuất hiện công nghệ BTDL, đặc biệt từ năm 1996 đến 2006 số lượng dpBTDL giầu chit kết dính trén thể giới tăng từ 43.3% năm 1996 lên 47.4% năm 2002

và 53.4% năm 3006

Dastan M.R.H [1], him lượng chất kết dính (CKD) gồm xỉ mang và phụ gia khoáng

(puzolan tự nhiên hoặc tro bay từ nhà máy nhiệt điện) là căn cứ phân loại BTĐL.

Đập BTDL sử dụng BTBL nghèo CKD đã được sử dung tai một số dip có chiều caodưới 60m ở Mỹ Hiện nay, các đập BTĐL được xây dựng trên thé giới chủ yếu sửdụng BTDL có lượng CKD trung bình và giàu CKD như các nước Tây Âu, TrungQuốc, Nhật Bản Dã có tên 300 đập bê tông trọng lực BTDL với khối lượng tổng

Trang 26

công khoảng trên 90 triệu m` BTDL đã được xây đựng (Hình 1.2) Trung Quốc là quốcsia din đầu về số lượng đập BTL sau d6 là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Tây Ban Nha

Hình 1 2 Phân bổ các đập BTDL đã và đang XD (Hội Đập lớn và PTNN 12/2005)

Số lithống kê đến thing 12/2005: đập Khun Dan của Thái Lan có khối lượng BTĐLlớn nhất thể giới 4.9 triệu m’ BTĐL trong tổng số 5.4 triệu m` bê tông sử dụng chođập: các đập Sawalkot (An Độ) cao 197m và Giongzhao (Trung Quốc) cao 196m là 2đập BTDL có chiều cao lớn nhất thé giới: đập Longtan (Trung Quốc) cao 192 m vớikhối lượng BTDL 4,623 triệu mỶ được thi công trong 36 tháng là đập BTDL có tốc độthi công cao nhất thể giới

1.2 Tình hình xây dựng đập BTĐL ở Việt Nam.

Việt Nam nghiên cứu ứng dụng BTDL từ những năm 1990, với công tác thiết kế đập

“Tân Giang - Ninh Thuận, do Công ty tư vấn thiết kế điện 1 (HEC-1) thực hiện [2].Nam 2003, dip thủy điện Pléikréng là công tinh xây dựng bằng BTBL đầu tiên ciaViệt Nam, đã được khởi công xây dựng Tiếp đó hàng loạt các công trình đập thay

điện, thủy lợi đã được nghiên cứu thiết kế và thi công xây dựng bằng BTDL.

Việt Nam là nước có tim năng lớn về nguyên vật liệu và máy móc thiết bị để áp dụng

công nghệ BTĐL,

V8 nguyên vật liệu: ngoài yêu cầu về cét liga, cắp phối BTBL cin một lượng lớn cácphụ gia khoáng hoạt tính là tro bay và puzơlan Nước ta hiện có nhiều nguồn phụ giakhoáng có thể sử dụng làm PGK cho BTDL gồm các nguồn nhân tạo như tro bay (nhà

máy nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, Udng Bí ) và các loại puzơlan tự nhiên như.

Trang 27

puzolan Sơn Tây, đá site Hai Phòng, pozclan Phong Mỹ - Thừa Thiên Hu, puzotanGia Lái, ditomit Kontum,puzotan Bà Rịa-Vũng Tàu, datomit Phú Yên

X thiết bị: các thếtbịchính để th công BTĐL như máy trộn cường bức có khả năngtrn hỗn hợp bê tông khô sử dụng cốt liệu có đường kính lớn, băng tả hoặc các tht bị

tương đương để vận chuyển bê tổng, xe tải tự đổ, máy san ủi, máy lu rung, máy tạo

khe co, máy đánh xòm, hệ thống phun nước cao áp làm sach bE mặt bê tông mạchngừng, hệ thống phun nước bảo dưỡng bê tông phần lớn đều đã có sẵn hoặc có thểđược chế tạo bởi ngành cơ khí trong nước

Xi các ưu điểm nổi bật và tiểm năng lớn về nguyên vật liệu, thiết bị thi công; công

nghệ thi công dip BTDL đã được sử dụng tương đối pho biển ở Việt Nam Dẫn nay đã6 trên 20 công trình dap bê tông trong lực được xây dựng bằng công nghệ BTĐIL, như

Đập Plêikrông, Định Bình, thủy điện Sơn La đã được hoàn thành đưa vào sử dụng.

với chất lượng và hiệu quả kinh té cao điễn hình như thủy điện Som La giúp tiết kiệm

triệu USD/ngày do đưa vào sử dụng trước thời hạn.

1.3 Tổng quan các kết quả nghiên cứu ở trong nước và trên thé giới về BTL.13.1 Về tide kế kắt cấu mặt cit đập BTĐL.

Việc nghiên cứu, phát tiễn và ứng dụng công nghệ BTDL u

phi chính đó là các trường phái của Mỹ, Nhật và Trung Quốc Cụ ththé giới có thể tạm chiathành 3 trười

Phương pháp thiết kế BTĐL của Mỹ (Roller Compacted Concrete-RCC): thiền về thi

sông nhanh giá rẻ nhưng dễ xây ra thắm nức, Để khắc phục nước thắm qua bê tông,

người ta đã dong giả phá chống thắm tên Dé mặt thượng lưu đặp như: dân lớp PVC,

Lip ghép các tắm panen bê tông cốt thép phần giữa đỗ nhựa đường (Hình 1.3)

- Phương pháp thiết kế BTL Nhật Ban (Roller Compacted Dam - RCD): yêu cầu chấtlượng dip BTDL phải có khả năng chẳng thắm và cường độ như CVC Do vậy cầu tạocủa đập được bố tí hai loại bê tông, phía ngoài bao bọc bằng lớp bê tông cốt thépthông thường có mắc cao thỏa min yêu cầu chống thắm, phía trong sử dụng BTDL.Kết cần mặt fang boc bạc” (Hình 1.4)đập như trên còn được gọi là kết cd

Trang 28

ốe(Roller Compacted Concrete Dam

-RCCD), được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm va bai học của 2 phương pháp RCD và

RCC Mặt cit đập bổ trí 2 loại bê tông, phía ngoài là bê tông giàu vữa thỏa mãn yêu

cầu chống thắm cho đập (còn gọi là bê tông biển thái chống thắm), phía trong thân đập.

là BDL Với việc bổ trí mặt cắt như trên đã đẩy nhanh được tốc độ thi công đập,giảm giá thành, bảo đảm được khả năng chống thắm và chịu lực cho đập Trên Hình

1.5 là mặt cit tiêu biểu của đập BTDL của Trung Quốc có tường chống thắm bing

`2 và bê tông biến thai

Hình 1 3, Các kết cấu chống thắm mặt thượng lưu đập BTDL của Mỹ.

eSinh 1.4 Mô phông mit cit đập BTĐL Nhật Bản

~ Ở Việt Nam các đập BTĐL đã sử dụng hai loại kết cầu mặt cắt [3], thời gian đầu các

đập Preikrông, Định Bình sử dụng kết cấu mặt cắt của Nhật Bán, các đập BTDL saunày ding kết cấu mặt cắt gần giống kết cầu mặt cất của Trung Quốc, sự khác biệt ở

Trang 29

Hình 1 5 Mô phỏng mặt cắt đập BTĐL, của Trung Quốc

“ ®)

© ®Đ)Mình 1.6 Một số mặt cắt đập BTDL của Việt Nam

Trang 30

1.3.2, Kết quả nghiên cứu về BTDL trên thế giới

1.3.2.1 Kết quả nghiên cứu về BTDL tại Pháp

Tir 1988 đến 1996, Pháp đã thực hiện Dự án nghiên cứu cấp quốc gia BACARA vềBTDL cho đập [4] Tài liệu này tổng kết kinh nghiệm xây dựng các đập BTPL tại

Pháp cao từ 20m đến 50m và một số đặp của nước ngoài Dưới đây là những quanđiểm cơ ban của Dự án:

BTDL là vật liệu không đẳng hướng theo lớp trong khi bê tông thường được xem như.

vật liệu đẳng hướng Tính không đẳng hướng này ảnh hưởng đến cường độ và tínhthắm của BTĐLL trên cả quy mô nhỏ và quy mô lớn, Tính không đồng nhất trên quymồ nhỏ là do mỗi loi cốt liệu có hình dang riêng, it nhiều có dang dài đạt và nằm theomột hướng nhất định dưới tác dung của máy san ủi và sau đó là đầm lăn Điều nàyđược xác nhận bằng thực nghiệm Tỷ số R„/R¿¿, của bê tông thường cao hơn của

BTPL cùng mác Tính không đẳng hướng của BTDL phần lớn là do BTĐIL được thí

công theo từng lớp, giữa các lớp đầm sẽ xuất hiện các mỗi nói được tạo ra trong quá

trình thi công BTDL.

1.3.2.2 Kết quả nghiên cứu vé BTĐL tại Mỹ

Các nguyên tắc về lựa chọn vật liệu, thiết kế, thí công và kiểm tra chắt lượng BTĐI.của Mỹ được nêu trong báo cáo của Viện Bê tông Mỹ, chỉ dẫn thiết kế kiểm tra thícông BTĐLL của Hiệp hội kỹ sư quân đội Mỹ và chỉ dẫn của Cục khai hoang Mỹ.

2) Phương pháp thiết kế cấp phối BTL theo Cục kha hoang Mỹ (USBR) I5]

Phương pháp do Dunsta đề xuất, sau đó được Cục khai hoang Mỹ cải tiền và sử dung

tong thiết kế BTDL đập Upper Stillwater

“Theo phương pháp này, BTĐL, cần có lượng CKD đủ để có khả năng chống thắmvà dim bảo lực bám dính giữa các lớp đổ, nhiệt thủy hóa của chất kết dính cần được

mức nhỏ nhất Trong thực tế phải sử dụng PGK là tro bay hoặc puzơlan

thay thể xi mang vớ tỷ lệ lớn; PGK là vật liệu sẵn có với giá cả hợp lý

Quy tinh thiết kế thành phn BTĐL, của Cục Khai hoang Mỹ gồm 9 bước như sau

Trang 31

Buse I: Xác định kh ốt liệu lớn, cát,lượng riêng của xi mang, phụ gia khoáng

nước; độ rỗng của hỗn hợp cốt liệu Chất lượng cốt liệu lớn và cát cũng phải đáp ứng

yêu cầu tiêu chuẩn như đối với bê tông thường.

Bước 2: Xác định tỷ lệ NICX+PGK) theo khỏi lượng dựa vào cường độ nén trung bình.

yêu cầu ở tuổi nhất định bằng biểu đổ

Bước 3: Xác định tỷ lệ X/PGK phù hợp với cường độ trung bình yêu cầu ở tuổi xác

định trên biểu đỏ.

“Bước 4: Tỷ lệ thể tích hồ thể ích vita được lựa chon thy thuộc vào khoảng thai giancho phép giữa các lớp đổ tại hiện trường, Đối với lớp đỗ có thời gian phơi lộ 12-24giờ, th t lệ Vi" Vos = 0139

Bước Š: Xác định tỷ lệ vữa, sao cho thé tích của vữa lớn hơn thể tích rỗng của cốt liệuKhoảng 5~10%:, tốt nhất là nên chọn 7,

ước 6: Xác dịnh tỷ lệ cốtliệu lớn bằng cách trừ di phần vữa có trong Im* BTBL.Bước 7: Giả thiết độ rỗng do cuốn khí bằng 1,5%, tắt cả các vật liệu tính cho một mẻ:

trộn đều được xác định ở trạng thái bão hòa mặt ngoài khô ct h

ước 8: Lựa chọn thành phần cắp phối cho một mê trên thử, xác định độ công tác Ve(độ cứng V ) Nếu V, không như mong muốn, phải thay đlỗi lượng nước, sau đó phảiđiều chỉnh ại lượng vật iệu thành phần cho dén khi đạt yêu cầu

ước 9: Cấp phổi cin được tiếp te điều chỉnh bằng thực nghiệm Để nghiền cứu các

khác nhau như tỷ lệ PGKIX; N/OX+PGK): (X+PGR)/C hoặc

các thành phần cốt liệu nhỏ khác nhau, Cục Khai hoang Mỹ thử nghiệm bằng cách cố.

tổ hợp thành phần vật li

định một số tỷ lệ và thay đổi các tỷ lệ còn lại

b) Phương pháp thiết kế cắp phối BTĐL theo Hiệp hội quân sự Mỹ USACE [6] [5]“Theo phương pháp này cần sử dụng các bảng tra, biểu đồ để lựa chọn các giá tri cinthiết, sau đó thục nghiệm để kiểm tra và điều chỉnh lạ các thông số để có được một

Trang 32

thành phần cấp phối BTDL đáp ứng yêu cia, Trinh tự thiết kể thành phần BTDL theo

USACE gồm 10 bước:

Bước 1: Xác định các tham số ban đầu như: cường độ trung bình yêu cầu, tui thiết

kế, loi chit kết dính (có hoặc không có puzơlan) kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu.

'Các chí tiêu khác nhau như nhiệt độ, hệ số tản nhiệt, từ biến, ứng suất, biến dạng

vay được xác định sau khi thành phần BTDL đã được lựa chọn

Bude 2: Xác định tính chất của vật liệu Vật liệu cần có khối lượng đảm bảo để tiến

hành ác mê trộn có dung tích khoảng 500 lí.

Bước 3° Dự báo Dyas CL, Ve lựa chọn lượng dùng nước sơ bộ và hàm lượng bot khí

Bước 4: Tính toán lượng xi mang tương ứng với cường độ nén cần thiết theo biểu đổtham khảo Nếu có puzolan, th tính toán lượng xi măng và puzolan theo khối lượng xi

măng tương đương

Bước 5: Tỉnh toán tỷ lệ cốt liệu lớn phù hợp v thành phần hạt so với yêu cầuBước 6: So sánh thành phần hạt cốt liệu nhỏ với phạm vi thành phần hạt yêu cầu.Bước 7: Xác định thể tích tuyệt đổi và khối lượng cin vật liệu dựa theo kết quả thụ

duge từ bước 2 đến bước 6.

Bước 8: Xác định thể tích vữa so sánh với các giá tí Khuyén cáo, Thể tích vữa baosồm phần cốt ig ạt sàng 475mm, chất kế dính, nước và thể tích bạt khí

Bước 9: Xác định tỷ lệ “thể tích hồ thể tích ví

042 dé các

tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng

lồng trong cốt liệu được lấp đầy bing hi chất kết dính Từ đó điều

chỉnh cho hợp lý lượng hạt mịn

Bước 10- Kiém ta tính công tác của hỗn hợp BTDL và cường độ ở các tuổi cần thiết

thông qua các mẻ trộn thử Đối với BTĐL có D,„„> 38mm sau khi kiểm tra khối lượng.

thể tích của hỗn hợp BTDL, tiến hành sàng ướt loại bi các hạt cốt liệu có Dans >38mm Sau đó tién hành kiểm tra độ cứng V, và hàm lượng bọt khí, đúc mẫu bê tôngđể kiểm tra cường độ và các tính chất khác của BTDL,

Trang 33

©) Phương pháp thiết kể sắp phối BTDL theo ACI 211.3R-2002 [5]Bao gồm 12 bước theo trình tự như sau:

Bước I: Xác đình tỷ lệ tố thiêu hd trong vữa (P, =Vj/V,) biểu thị thé ích hồ tối thiểutrên thé ích đặc hoàn toàn của vữa, chọn bằng 0,38 ch các lớp lớt

Bước 2: Lựa chon tỷ lệ phụ gia khoáng so với xi măng (PGK /X) và nước/chất kế

dính NIOX+ PGK) cho một mẻ trộn thứ

Bước 3: Xác định thể tích đặc tuyệt đối của cốt liệu lớn (Va) bằng cách thử cho đến

khi đạt được chi số V, mong muốn.

Bước 4: Xác định thể tích đặc tuyệt đổi của vữa (V,), giả thiết hàm lượng khí bị cuốn.

vào BTDL bằng 2,0% của tổng thể tích BTDL: V, = Vụ 0.98 ~ Vd

Bước 5: Xác định thé tích hd (Vị) theo giá trị chọn từ bước 1: Vụ = Vy V/V,

Bước 6: Xác định thé tích cát (Vea): Vou Vall ~ Py) hay Vou = Vy = Vị,

Bước 7: Xác định thể tích nước cho mẻ trộn thử

Bước 9: Xác định thể ich tuyệt đổi PGK (puzolan hoặc to bay): Vpcx = Ve: (PGK/X)

Bước 10: Tính khdi lượng của các vậtliệu ng cách nhân thể ích tuyệt

.đã tìm được với khối lượng riêng (ty trọng hạt đặc biệt ch

Bước J1: Thí nghi với các mẻ trộn thứ để đạt được chi số V, theo yêu cầu hoặc xác

Trang 34

“Bước 12: Sau khi đã chon thể tích của cốt liệu, chuẩn bị ít nhất hai mẻ trộn phụ; một

mẻ trộn có tỷ lệ NX + PGK) cao và một mê tr số tỷ lệ thấp hơn, Xác định cường

độ của các cắp phối đã trộn thổ, về đường quan hệ cường độ - với tỷ lệ N/(X + PGK).

"Từ đó xác định được thành phần hỗn hợp BTĐIL cuối cing1.3.2.3 Kết quả nghiên cứu về BTDL tại Nhật Bản

về BTĐL trên nhiều phương diện, đặc biệt là về nghiên.mặt cất đập và cấp phối BTDL có khả năng chống thắm cao.

Nhật Ban tập trung nghiêncứu thi

Về thiết kế chế tạo cấp phối, phương pháp CRD Nhật Bản (Roller Compacted Dam RCD) yêu cầu chit lượng dip BTBL phải có khả năng chống thắm và cường độ như.

-CVC, các tính toán cũng dựa trên nguyên tắc th tích tuyệt đối Tuy nhiên quá trìnhtính toán và thí nghiệm khá phúc tạp.

Phương pháp này gồm 06 bước

Bước 1: Xác định lượng ding xi măng đựa trên cường độ yêu cầu, lượng dùng chất kế

dính ft nhất có thể sao cho vẫn đâm bảo yêu cầu vé cường độ Sử đụng tro bay để giảm

lượng nhiệt thủy hóa và giảm lượng dùng nước.

Bude 2: Mức ngâm cát của BTDL lớn hơn so với bê tông khối lớn thông thường giúp.

giảm phân ting và tăng khả năng dim chặt bằng lu rung

“Bước 3: Lượng ding xi măng phụ thuộc vào cường độ n cầu, Hiu hếtcác đập BTĐL ở Nhật Bản có Ry) = 20MPa và lượng CKD khoảng 130kg/mỶ Tỷ lệ

thay thé xi măng bằng tro bay 20~30%, thường chọn 30%, khi đó trong Im` BTĐL có.

9lkg xi ming và 39 kg tro bay.

trung bình y

Bước 4: Lượng dùng nước được xác định sau khi đã có kết quả kiểm tra về: Khốilượng thể tích vita; Cường độ nén của các cấp phối có lượng dùng nước thay đổi; Đội

cứng Vạ, khi lượng nước thay đổi

Sit dụng đường cong biéu thị tương quan giữa cường độ BTĐL với lượng dùng nước.và đường biểu thị tương quan giữa độ cứng V với lượng dùng nước dé chọn lượng.

dùng nước ứng với V,

Trang 35

Bue 5: Thành phần cấp phí

thay đổi tỷ 16 các cỡ hạt và rung nén chặt Cấp phối hat có khối lượng thể tích lớn nhấtốt liệu lớn được xác định bằng thực nghiệm, bằng cách

xẽ được lựa chọn.

Bước 6: Sau khi có định lượng dùng xi măng, tro bay và nước, tién hành trộn thử một

xố mé trộn có mức ngậm cát thay đổi Xác định giá trị Vc, chọn mức ngậm cất cho V,nhỏ nhất Kết quả thí nghiệm cho thấy néu sử dụng thùng lớn để thử V, thì mức ngậm

cát hợp lý à 30-32% Sau đó xây dựng đường cong quan hệ giữa cường độ BTDL vớilượng dùng xi ming và sẽ được sử dụng để xá định lượng ding xi mang

1.3.24 Kế quả nghiên cửu về BTDL tại Trung Quốc

‘Trung Quốc tiếp thu, phát triển và làm chủ công nghệ BTDL của nước ngoài trong giai

đoạn đầu, sau đó cải tiến nâng cao và sing tạo các giải pháp mới, phù hợp với thực

tiễn Trung Quốc.

Hàng loạt các nghiên cứu đã được Trung Quốc tiến hành dé tim ra cách xử lý bể mặtTớp dé tốt nhất [7] Kết quả tổng hợp như sau:

- Đỗ lớp BTDL mới lên trên lớp bê tông cũ càng sớm càng tốt, trước khi lớpthúc đông kết ban đầu, Đây à biện pháp quan trọng nhất

~ Ding phụ gia kéo dài thời gian đông kết ban đầu

- Đồ th lớp vita xỉ măng tro bay để tăng độ liên kết giữa các lớp

- Tránh hiện tượng phân ting cốtliệu và các hạt mm ở bé mặt lớp đồ,

~ Lam sạch be mặt lớp đồ.

Các chuyên gia Trang Quốc khuyến cáo để quản lý chit lượng BTDL, hùng loạt dung

cụ kiểm tra tự động sẽ được sử dụng để phản ánhbiện pháp xử lý kịp thời [7] [81

du kiện thi công thực tế và đưa ra

Phương pháp thiết kể cấp phối BTĐL cho đập của Trung Quốc (viết tắt là RCCD), với

các bước thiết kế được thực hiện như với bê tông thường, sử dụng phương pháp thẻ

Trang 36

"Bước 1: Lựa chọn tỉ lệ NICKD: dựa vào cường độ trung bình yêu cầu và độ bền yêu

cầu của BTL để chọn tỷ lệ N/CKD, Khi giữ lượng dòng CKD không đổi, thiết lậptương quan giữa cường độ BTDL với tỷ lệ N/CKD ở tuổi 90 hoặc 180 ngày, sử dụng

mỗi tương quan này để xác định tỷ lệ N/CKD phù hợp Tỷ lệ NICKD sơ bộ sử dụng

cho thí nghiệm được xác định theo công thức:

Ry SA RỘP(X4PGKx d3)-B) 13)

trong đó: Ryo - Cường độ trung bình yêu cầu cùa BTDL ở tuổi 90 ngày; Roscxn- Cườngđộ CKD (xi ming + PGK) ở

và PGK (puzolan, to bay) (kg/m’); A, B - Hệ số phương tinh hồi quy xác định bằng

i 28 ngày; N, X, PGK -Là lượng ding nước, xi măng

thực nghiệm Khi không có số thí nghiệm thì có thể tham khảo theo Bảng L.L

Bước 2: Chon tỷ lệ sử dung PGK: Căn cứ loại xi mang, hoạt tính, chất lượng của phụ

gia khoáng; yêu cầu kỹ thuật của BTĐL, hoàn cảnh thực tế sử dụng BTDL lựa chọn tỷ

lệ PGK thích hợp,

Bước 3: Xác định lượng dùng nước (Ny: Dựa vào độ cứng (V,) yêu cầu và D,„,liệu xác định quan hệ giữa lượng dùng nước và dung trọng đầm chặt, với cường độ détìm lượng dùng nước thích hợp Trong trường hợp không có số liệu thí nghiệm có thểtham khảo e: giá tr trong Bảng L2.

Bảng I 1 Hệ số phương tình hồ quy tham khảo

Bước 4: Xác định mức ngậm cất trong cốt liệu C/CL: Để đáp ứng yêu cầu thi công

BTPL cần chọn tỷ lệ CICL hợp lý dựa trên các chỉ tiêu: khi cổ định tỷ lệ NICKD,

Trang 37

lượng đồng nước (N), thi V, của vữa nhỏ nhất, dung trong lớn nhất, cường độ cao

nhất Hoặc có thể tham kháo Bảng 1.3.

“Trong đó: N, X, PGK, C, Ð - Tương ứng là lượng dùng nước, xi ming, PGK, cát và đá

(kgimỦ; V,

-“Tương ứng là khối lượng riêng của xi mang, PGK, cát và đá (kg/m

làm lượng bọt khí của BTDL, thường chọn V, = 2%: Px pạa, Po Pe

-Bước 6: Tién hành đúc mẫu BTĐL trong phòng thí nại

các thông số kỹ thuật, tinh chất của BTĐL,

1.3.2.5 Nhdn xét các phương pháp thiết cấp phối BBL

Các phương pháp thiết kế cắp phối BTDL thông dụng được tinh bày ở phần trên đềudựa trên nguyên tắc chung là kết hợp lý thuyết (công thức, đồ tị, bằng tra) vớ thựcnghiệm (đúc mẫu trong phòng thí nghiệm với loại vật liệu sử dụng cho công tình cụthé), Nguyên tắc này là sự kế thừa phương pháp thiết kế cắp phối bê tông truyễn thông

theo phương pháp thể tích tuyệt đi.

Sự khác nhau giữa các phương pháp là thứ tự xác định các thành phần vật liệu và cáccông cụ hỗ trợ ính oan (công thức hoặc đ thị, băng tì)

Phương pháp thiết kế cắp phối ETĐL, của Trung Quốc dựa trên cường độ vữa - chất& dính (CKD) để lựa chọn ty lệ N/CKD tức là cho pt

khác nhan, các phương pháp còn lại chủ yêu sử dụng một loại xi mang nhất định.

lựa chọn các loại xi ming

Trang 38

Hầu hết các phương pháp déu không xét đến ính chống thắm của BTBL, chỉ cóphương pháp thiết kế EM-1110-2-2006 (phương pháp giàu hồ) của Mỹ và phươngpháp thiết kế RCCD của Trung Quốc có đề cập đến tính chống thắm khi thiết kế cắpphổi Đồng thời hai phương pháp này được tình bày cụ thể và dễ tiếp cận Phươngpháp của Trung Quốc có các bước tính toán gằn với phương pháp thiết kế thành phinbê tông Bolomay-Skramtaey đã được sử dung tai Việt Nam Tóm hạ theo tổng kếtkinh nghiệm của nước ngoài thiét kế cấp phối BTL hoàn hảo: sử dụng cốt liệu tốt,tránh phân ting, đã tỷ lệ hạt min, đủ hỗ xi mãng và vữa, chỉ số V, phù hop năng lựcđầm, tuổi bê tông ít nhất là 90 ngày.

1.3.3 Những nghiên cứu về BTĐI, tại Việt Nam

Công tác nghiên cứu về BTDL tại Việt Nam trong thời gian qua đã có những tiến bộ

nhất dinh như vige nghiên cứu thiết kế chế tạo cấp phối BTDL có sử dụng PGK đểnhiệt và chống thắm trong BTĐL đặc biệt là các nghiên cứu dé ứng.

Đa số các công tình đập BTDL đã và đang xây dựng ở Việt Nam đều do các kỹ sư cia

Việt Nam thiết kế cắp phối va lập phương án thi công, trong đó có rit i các công trìnhcó sự tư vấn của các chuyên gia nước ngoài Vật liệu dùng cho các đập BTĐL nhưĐịnh Binh, Son La, Piêirông, Đồng Nai 3, Đẳng Nai 4 đề

nghiệm và sử dụng các vật liệu sẵn có trong nước rit thành công.

đã được nghiên cứu, thử.

TS Đào Đạt và cộng sự [9], nghiên cứu sử dụng tro bay dùng cho công trình đập Tân

Giang (cao 36,82 m với khối lượng bê tông khoảng 110.000 đền 120.000 m`) gồm mác:MIS dùng cho lõi đập và mác M20 cho vỏ đập; Day: 100, 80, 608&40mm; xi măng

PCB30 Hoàng Thạch, PCB30 Chinpon; tổng số thí nghiệm với 80 cấp phối.

PGS.TS Hoàng Phó Uyên và cộng sự [10], nghiên cầu sử dụng tro bay làm phụ giakhoáng hoat tính nhằm tăng tuôi thọ, chống nứt do nhiệt thủy hóa trong BTKL Tác

giả đã đưa ra 2 cấp phối bê tông mác M15 và M20 sử dụng tro bay với tỷ lệ tương ứng

25% và 20% theo khối lượng chất kết dính.

Trang 39

ấn Xây dựng Điện I (EVN) [11], nghiên cứu ch ạo cắp phối BTBL chođập thủy điện Sơn La (Bảng 14), tổng số thí nghiệm với 14 cắp phối BTĐIL có tỷ lệsử đụng tro bay từ 30.4 = 80,4% theo khối lượng CKD

Bảng 1 4 Thành phần cắp phối BTDL dp thủy điện Sơn LaCong ty Tư

XMPCA0 (ru 2 Dan SOmm Cit nghién | PG Ko dik thot | Nước

(kg) Ke) (Kg) | gian ding két ait) | cv)

6 | 1a) 1410) 8A0 22 145

1.3.3.2 Cúc két quả nghiên cửu vd phụ gia Khoáng

PGS.TS Huỳnh Bá Kỹ Thuật TS Nguyễn Như Quý [12]

- Khi được sử đụng với cùng tỷ lệ thay thé như nhau, tro bay có khả năng cải thiệncường độ của BTDL tốt hơn so với puzolanthién nhiền Khi có cing tổng lượng dongchất kết dính cường độ nén ở 7 và 28 ngày tuổi của BTĐLL chứa puzolan có hàm lượng,xi măng cao hơn thì cao hơn Khi sit dụng tro bay cũng có kết luận tương tự.

~ Lượng nhiệt do xi măng thủy hóa tỷ lệ với lượng ding xi mang Ứng suất nhiệt trong

đập phụ thuộc chủ yếu vào chênh lệch nhiệt độ trong đập với nhiệt độ trung bình năm(ĐÀ, hệ số giãn nở nhiệt cia bể tông (b), mô dun bin dang (E) và khả năng kiểm chế

biến dang (R): $= RE,D, Với D, là chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt đội i da của khối

đập và nhiệt độ trung bình năm tức nhiệt độ của môi trường Những biển động nhiệt độ

trong năm chỉ có thể ảnh hưởng đến lớp mặt ngoài của đập.

- Trong thi công đập BTDL ở Việt Nam nhất thiết phái xác định sự tăng nhiệt độ đoạn

nhiệt của BTDL, trên cơ sở nhiệt độ trung bình năm của khu vực xây dựng đập có thể

xơ bộ chọn nhiệt độ tối da cho phép của khối đổ BTĐL phụ thuộc vào tốc độ lên đập

và chigu day lớp đỗ

‘TS Nguyễn Quang Phú, Thể Nguyễn Thành Lệ [13], "Ảnh hưởng của PGK tro bay

nhiệt điện và puzơlan thiên nhiên đến một số inh chất cơ lý của BTĐL”

~ Tro bay và puzơlan thiên nhiên đều có tác dung làm tăng tinh công tác của hỗn hợp

bê tông Tuy nhiên, tro bay có nhiều ưu điểm hơn cả về hình thái cau trúc hạt và thành.

Trang 40

phần hoạt tính so với puzatan thiên nhin, nên độ công tác của hỗn hợp cổ chia trobay tốt hơn độ công tác của hỗn hợp bê tông chứa puzolan thiên nhiên.

- BTDL sử dụng tro bay thường dat cường độ cao hơn so với BTDL sử dung puzolan

thiên nhiên Ở những ngày tuỗi sớm, BTĐL sử dụng puzơlan thiên nhiên phát triển

cường độ chậm hơn, còn với BTDL sử dụng tro bay thì cường độ bê tông phát triển‘cao và nhanh hơn so với BTL sử dụng puzolan có cùng số ngày tuổi tương đương.

‘ThS, Nguyễn Văn Đoàn [14]," Sử dụng hiệu quả PGK sản xuất BTDL tại Việt Nam":PGK là thành phin rit quan trong cho chế tạo BTĐIL, được sử dụng dé giảm lượngđàng xi măng, giảm nhiệt thủy hóa, cải thiện cắp phối hat cất liệu, nâng cao các tínhchit của hỗn hợp bê ông va BTĐLL

= Tại Việt Nam có nhiều nguồn PGK có thể sử dụng để chế tao BTBL, sử dụng hợp lýnguồn PGK sẽ nâng cao hiệu qua kính 1 kỹ thuật của công tinh

Thể Vũ Hải Nam và cộng sự [15], [16] nghiên cứu sử dụng một số loi phụ gia

khoáng trong chế tạo bê tông đầm lăn, trong đó có tro bay và xác định tro bay có tácđụng cải thiện các tính chất của BTDL như tị số tính công tác Vs cường độ ở các tỗieo bay bằng phụ gia là đá vôi

dài ngày; khả năng chồng thắm Có thể thay thể 51

tạo BTDL.nghiền mịn trong cl

‘TS Nguyễn Như Quý [17], [I8] nghiên cứu so sánh khả năng tăng déo của tro bay vớibột đá vôi trong BTDL không có phụ gia dẻo hóa Với cùng một giá trị X/CKD độ

chay trên bin của vữa có to bay lớn hơn so với mẫu đối chứng còn bột đá vôi không

có khả năng hóa dẻo.

PGS.TS Lê Minh, "Nghiên cứu các nguồn phụ gia khoáng Việt Nam để làm chất độnmin cho bê tông dim lan" Báo cáo để tà cắp BO, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

1998 [19].

1.3.3.3 Nghiên cửu về vật liệu chẳng thắm cho BTĐI,

PGS"TS Lê Minh, Chủ nhiệm đề ti cắp bột "Nghiên cứu biện pháp nâng cao chẳngthắm của bê tông đầm lăn trong công trình thủy lợi", 2006-2007 [20]: thực hi n nghiền.

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w