1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và mác chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Tác giả Cao Đức Việt
Người hướng dẫn PGS.TS Hoàng Phú Uyên
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy
Thể loại Luận văn thạc sĩ kỹ thuật
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNSau một thời gian thu thập tai liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nayluận văn Thạc sĩ kỹ thuật: “Nghién cứu mỗi quan hệ giữa hệ số thấm K, và mác chống thấm W của bê tông các c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOL

~000 -CAO ĐỨC VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Ha Nội - 2012

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOL

Trang 3

LỜI CẢM ƠNSau một thời gian thu thập tai liệu, nghiên cứu và thực hiện, đến nay

luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: “Nghién cứu mỗi quan hệ giữa hệ số thấm K, và

mác chống thấm W của bê tông các công trình xây dựng thuỷ lợi thuỷ:điện” đã hoàn thành đúng thời hạn theo để cương được phê duyệt

Trước hết tác giả bay tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại hocThuỷ lợi đã đảo tạo và quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tác giả trongquá trình học tập và thực hiện luận văn này.

“Tác giá xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hoàng Phó Uyên đã trực tiếp tận

tình hướng dẫn, cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học edn thiết cho luận

văn

Tác giả bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng uy, Lãnh đạo, Cán bộ công.nhân viên Trung Tâm Vật liệu - Viện Thủy Công - Viện khoa học thủy lợiViệt Nam và Tông công ty XD Nông Nghiệp & PTNT đã tận tình giúp đỡ

và tạo mọi điều kiện cho tác gid trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.

Tác giả xin cảm ơn gia đình, các bạn bè đồng nghiệp đã hết sức giúp đỡđộng viên vẻ tinh than và vật chat để tác giả đạt được kết quả hôm nay

Trong quá trình nghiên cứu dé hoàn thinh luận văn, tác giả khó tránhkhỏi những thiếu sót và rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thay

cô và cần bộ đồng nghiệp đối với bản luận văn này

Xin trân trọng cảm on!

Ha Nội, ngày - thắng nam 2012

Tae giả

Cao Đức Việt

Trang 4

1.1 Khái niệm về tinh thấm nước eta bê tông.

1.1.1 Khai niệm vé hệ số thấm K, của bê tông:

1.1.2 Khái niệm về mác chống thấm W của bê tông

1.2 Tình hình nghiên cứu và phương pháp thí nghiệm mác chống thắm W

và hệ số thắm K, của bê tông trên thể giới 6 1.2.1 Phương pháp thí nghiệm tính thắm nước của bê tông bằng cách đúc:

mẫu và thí nghiệm trong phòng thí nghiệm

1.2.2 Phương pháp thí nghiệm tính thấm nước trực tiếp trên kết cầu công

trình: "

1.3 Tình nghiên cứu va phương pháp thí nghiệm mác tông thắm W và hệ

6

số thấm K, của bê tông tại Việt Nam ¬ 12

CHƯƠNG 2, VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHAP THÍ NGHIỆM 163.1 Vật liệu thí nghiệm 16 3.1.1 Xi măng, 16 2.12 Cát

213 Đá so sen =—ð11.Ô

21.4, Nước: 21 2.15 Phụ gia : 21

2 cắp phi b tông thi nghiệm 21

2.3 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 2

2.3.1 Phương pháp thí nghiệm: 222.3.2 Thiết bị thí nghiệm: — : : 232.3.3 Chế tao mẫu thí nghiệm 262.34 Phương pháp xác định cường độ nên của bê tong 28 2.3.5 Phương pháp xác định hệ số thắm nước 28 CHUONG 3 KET QUÁ THÍ NGHIỆM VÀ XÁC ĐỊNH MỖI QUAN HE

GIỮA MÁC CHÓNG THÁM W VÀ HỆ SỐ THÂM K, CUA BÊ TONG CAC

CONG TRINH THUY LỢI THỦY ĐIỆN 31

Trang 5

3.1 Mối quan hệ giữa mác chống thắm W và hệ số thắm K, của bê tongtruyền thống CVC MI0, M15, M20, M25, Mã0, M35, M40 31 3.1] Mỗi quan hệ giữa mác chồng thâm W và hệ số thắm Ke của bê tong truyền thẳng mác MIO 31 3.1.2, Méi quan hệ giữa mác ching thắm W và hệ số thắm Kí của bê tang truyên thống mắc MIS : : “`

3.1.3 Méi quan hệ giữa mác chẳng thắm W và hệ số thắm Ke của bé tông

truyền thong mác M20 353.1.4, Méi quan hệ giữa mắc chẳng thắm W và hệ số thắm Kt của bê tong

truyền thong mắc M23 37

3.1.5 Mối quan hệ giữa mắc chong thấm W và hệ số thắm Kt của bẻ tongtruyễn thống mác M30 seo để3.1.6, Mỗi quan lệ giữa mắc chẳng thắm W và hệ sốthắm Kt của Bê tôngtruyên thẳng mắc M33 40

thắm Kt của bê tong

4

quan hệ giữa mắc chẳng thắm W và hệ sruyén thing mắc M4D

3.1.8, Tổng hop mồi quan hệ giữa mác chồng thẩm W và hệ số thắm Kt

của bê tông truyền thống với các mắc bẻ tông 443.2 Mối quan hệ giữa mác chống thắm W và hệ số thắm K, của bê tông

đầm lan RCC MIS và M20 " : „45

3.2.1 Méi quan hệ gia mắc chẳng thắm và hệ số thắm Ki của be tôngđầm lan RCC MIS : ene AS 3.2.2 Mi quan hệ giữa mắc ching thm W và hệ số tham Kr của be tong đầm lấn RCC M20 473.2.3 Tong hợp mỗi quan hệ giữa mác chúng thắm W và hệ số thắm Ktcủa các mác bê tông đầm lan RCC _3.3 Mỗi quan hệ giữa mắc chẳng thim W và hộ sb thim K, của bê tông tự

M30, M35, M40, 49

quan hệ giữa mắc chẳng thắm W và hệ số thắm Kt của bê tông

tne lên SCC M25 : 49 3.3.2 Mai quan hệ ita mắc chồng thâm W và hệ số thâm Ki của be tông tne lên SCC M30 see 5D 3.3.3 Môi quan hệ giữa mác ching thim W và hệ số tham K của be tong

tự len SCC M35 53

Trang 6

3.3.4 Mỗi quan hệ giữa mắc chẳng thắm W và hệ số thắm Kt của bê tông.tne lên SCC MAO 55 3.3.5 Tổng hợp mỗi quan hệ giãu mde chống thắm W? vi h thm Kt của các mắc bê tông tự Ten 53.4 Xác định mối quan hệ giữa mác chống thắm W và hệ số thắm K, của.các loại bê tông m : 58 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, “

67

CONG TRINH THUY LỢI THUY ĐIỆN 67PHU LUC 2 68

CAC KET QUA THÍ NGHIEM H HE SO THÂM IKCUA BE TÔNG 68

CONG TRINH THUY LỢI THỦY ĐIỆN 68

Trang 7

THONG KE HÌNH VEHình 2.1 Máy do mác chẳng thắm W của bê tông (Trung Quốc)

Hình 2.2 Máy xác định W và K, của bê tông (Matest của Y)

Hình 2.3 Máy xác định mác chống thắm W và hệ số thắm K, của bê

tong (Nhat)

Hình 24, Túc gid chuẩn máy trộn đúc mẫu

Hình 2.5 Tác giá dưỡng hộ mẫu

Hình 2.6 Tác giá kiểm tra mẫu

Hình 2.7 Sơ đồ thứ thắm xác định hệ số thắm K,

Hình 3.1 Mối quan hệ giữa W và Kt của bé tông công trình thủy lợi

THONG KE BANG BI

Bang 2.1 Các tinh chất cơ lý của cát thuộc mỏ CSI

Bang 2.2 Các tính chat cơ lý của cát thuộc mỏ CS2

Bang 2.3 Thành phan hat của cát thuộc mo CSI

Bang 2.4, Thành phân hat của cát thuộc mỏ CS2

Bang 2.5 Các chi tiểu tinh chat cơ lý của đá dam 5-20mm

Bang 2.6 Các chi tiéu tính chắt cơ lý của đá dam 20-40mm

Bang 2.7 Các chi tiêu tính chat cơ lý của đá dam 40-60mm

Bang 2.8 Thành phan hat đá dim 5-20mm, 20-40mm, 40-60mm

Bang 2.9 Thành phần cấp phối của các mác bê tông truyền thống thí

24 25

25

26 61

16 16 16 7 18 18 19 19 20

Trang 8

Bang 2.12 Chỉ tiêu can xác định và hình đáng, kích thước viên mau

Bảng 3.1 Kế: qua thí nghiệm mắc chẳng thắm W và hệ số thắm Kĩ của

bê tông CVC MIO ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày — 38

Bang 3.2 Kết quả thí nghiện mác ching thắm W và hệ sé thắm Ke của

bê tông CVC MIS ở các tuôi 28, 56, 90 và 180 ngày.

16 thắm KtBảng 3.3 Kết quả thi nghiệm mác chống thắm W và h

bê tông CVC M20 ở các tuôi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bang 3.4 Kết quả thí nghiệm mác chống thắm W và hệ số thắm Ke của

bê tông CVC M25 ở các trôi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bảng 3.5 Kết quả thí nghiệm mác chồng thắm W và hệ số thẩm Kt của

5ê tong CVC M30 ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày.

Bảng 3.6 Kết quả thí nghiệm mác chẳng thẩm W và hệ số thắm Kt của

Bê tông CVC M35 ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bảng 3.7 Kết qué thí nghiệm mac chống thẩm W và hệ số thắm Kt của

bé tông CVC M 40 ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bảng 38 Kế quả thi nghiệm cường độ nén của các mác bê tông thí

nghiệm

Bang 3.9 Kế qua thí nghiệm W và K, của bé tông ở các tuổi 28, 56, 90

và 180 ngày:

Bảng 3.10 Méi quan hệ giữa mác chồng thắm W và hệ số thắm K, của

bê tông truyền thẳng,

Bảng 3.11 Kết quả thí nghiệm mắc chồng thẩm W và hệ số thắm Kt của

bê tông RCC M 15 ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bang 312 Kế quả thi nghiệm mác chẳng thắm W và hệ số thẫm Ke của

Trang 9

Bang 3.13 Kết quá thí nghiệm mác chống thắm W và hệ số thắm Kt của.

MIS và M20 ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày

bê tong RC

Bang 3.14 Kết qua thí nghiệm mác chống thẩm W và hệ số thắm Kt của

bê tong SCC M 25 ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày

vổ thâm Ke củaBăng 3.15 Kế quả thi nghiệm mác chống thắm W rà l

bê tông SCCM 30 ở các tuổi 28, 56,90 và 180 ngày

Bảng 3.16 Kết quả thí nghiệm mác chồng thắm W và hệ số thắm Ke của

bê tông SCC M 35 ở các tudi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bang 3.17 Kết quả thí nghiệm mác chồng thắm W và hệ số thẳm Kt của

bê tông SCC M 35 ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bang 3.18 Kết quả thí nghiệm mác chồng thẩm W và hệ số thẩm Kt của

bê tong SCC M25, M30, M35, M40 ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bang 3.19 Kết quả thí nghiệm mắc chồng thắm W và hệ số thắm Kt của

các loại bê ting công trình thủy lợi ở các tuổi 28, 56, 90 và 180 ngày

Bang 3.20 Kết quả tổng hợp mắc chống thắm W và hệ số thắm Kt của

các loại bê tông công trình thủy loi thy điện

Bang 3.21 Mối quan hệ giữa mắc chống thẩm W và hệ số thắm K, của

bê tông các công trình thủy lợi thủy điện

Trang 10

MỞ ĐẦU

Bê tông, bê tông cốt thép là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong

hau hết các công trình xây dựng Bê tông có rat nhiều ưu điểm nỗi trội nhất làkhả năng chịu lực, tuổi thọ cao, dễ tạo hình và (hưởng tận dụng được cácnguồn vật liệu sẵn có tại địa phương nơi có công trình xây dựng Chính vì vaytrong lĩnh vực xây dựng, và đặc biệt là trong xây dựng thủy lợi, thủy điện, cáchạng mục đầu mối quan trọng phan lớn được làm từ bê tông cốt thép Các.công trình thủy lợi, thủy điện được làm từ bê tông cốt thép đều là những công trình có yêu cầu tuổi thọ lâu dai, sự hư hỏng của các công trình này đều có thédẫn đến những tai họa lớn cho cuộc sống dân sinh, xã hội ở một vùng rộnglớn nằm ở hạ lưu của công trình Một trong những nguyên nhân gây ra hư.hỏng cho công trình bê tông cốt thép thủy lợi, thủy điện đó là sự thắm nước

‘qua bê tông Đặc điểm của công trình thủy lợi, thủy điện 14 có một bộ phận hoặc toàn bộ công trình thường xuyên hoặc không thường xuyên tiếp xúc với nước Trong môi trường nước có thể có chứa các tác nhân ăn mòn bê tông

như CO;; SO,*; Ca”, Na”; Cl; Mg", NH; nước mềm ,v.v Nếu bê tông có

chất lượng tốt, đặc chắc ít lỗ rồng, tính chống thắm nước cao thi nước khó có.thể thắm vào bên trong kết cấu, không gây ra hiện tượng ăn mòn và phá hủy.cốt thép, dẫn tới phá hủy kết cấu bê tông Ngược lại, nếu bê tông chất lượng.kém, khả năng chống thắm nước thấp , nước sẽ thắm vào bê tông, với những.tác nhân ăn mòn trong nước làm ri cốt thép, nở thé tích làm nứt vỡ kết cấu bê

tông.

Như vậy, đối với các công trình thủy lợi, thủy điện thì tính chống thắm

của các kết cấu bê tông, bê tông cốt thép là một trong những tính chất quantrọng Ở nước ta hiện nay, tính chống thấm của bê tông các công trình thủy.công cũng đang được đánh giá là rất quan trọng Tuy nhiên, hiện đang tồn tại

Trang 11

bê tông thường được dùng bằng hệ số thắm K, Việc sớm có quy định thống.nhất về chi tiêu chống thắm của bê tông thủy công và đồng thời phù hợp với.quy định chung của thế giới là một việc làm cần thiết Đề tài: “Nghién cứu.mắt quan hệ giữa hệ số thắm K, và mắc chẳng thắm W của bê tông các công

trình xây dựng thuy lợi thuỷ điện” nhằm giải quyết vẫn đề đã nêu trên đây

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã nhận được sự giúp đỡ của Phong

NC Vật liệu - Viện Thủy Công - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, sự cộng tic của các cán bộ trong Bộ môn Vật liệu xây dựng - Trường ĐH Thủy lợi, các ý kiến góp ý của các chuyên gia trong lĩnh vue VLXD.

1 Tính cấp thiết của đề tài

Những năm trước đây, ở nước ta để đánh giá về chỉ tiêu chống thắm của

bê tông thuỷ công tôn tại hai cách: một là theo Liên Xô và các nước Đông Au

cũ, cách đánh giá dựa trên mác chống thắm ký hiệu là B (nay sử dụng ký hiệu

“W"), hai là theo các nước phát triển như Anh, Mỹ, cách đánh giá tính chongthắm của bê tông Thuỷ công lai dựa trên hệ số thắm K,

Tuy nhiên phần lớn các các công trình thuỷ lợi thuỷ điện do Việt Namthiết kế và thi công sử dụng mác chống thấm làm cơ sở đánh giá khả năng.chống thắm cho bê tông Trong khi đó các dự án có vốn nước ngoài ho;

dự án do các công ty nước ngoài làm tư vấn thiết kế hoặc giám sát đều sử.

dụng tiêu chuẩn Mỹ hoặc Anh lại sử dụng hệ số thấm K, để đánh giá khả nangchống thắm của bê tông

Trang 12

'Việc thống nhất quy định sử dụng và mối liên quan giữa K, và W cầnphải được nghiên cứu làm rõ để (huận tiện cho người sử dụng, tránh trường

hợp cùng một công trình xây dựng, chỉ tiêu chống thắm của bê tông được

đánh giá bằng hai cách như nói trên mà không có sự chứng minh mồi quan hệgiữa chúng

Do đó tác giả đã chọn đề tài: “Nghién cứu mối quan hệ giữa hệ số

thắm K, và mác chống thắm W của bê tông các công trình xây dựng thuỷ

đợi thuỷ điện” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn

IL Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của dé tài

Giải quyết kip thời việc đánh giá khả năng chống thm của bê tông các

công trình thuỷ lợi thủy điện phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế

Lam rõ mỗi quan hệ giữa mác chống thắm W và hệ số thắm K, của bêtông thuỷ công

IIL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Về thí nghiệm thực nghiệm: Xác định giá trị mác thắm W, hệ số thấm

K, ở tuổi 28 ngày, 56 ngày, 90 ngày và 180 ngày Thành lập mối quan hệ giữa chúng, tìm ra quy luật tránh các sai số xảy ra

2 Phạm vi nghiên cứu:

Pham vi nghiên cứu của dé tài là nghiên cứu xác định mối quan hệgiữa mác chống thắm của bê tông W và hệ số thắm K, trong các công trình.thuỷ lợi thuỷ điện

Trang 13

3 Phương pháp nghiên cứu:

"Để đánh giá khả năng chống thắm của các loại bê tông hiện đang được

dùng cho công trình thuỷ lợi thuỷ điện ở Việt Nam, đề tài sử dụng phương

pháp nghiên cứu từ phân tích li thuyết thông qua tai liệu tham khảo, bao gồmcác tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN, tiêu chuẩn nghành thuỷ lợi - I4TCN vàtiêu chuẩn Mỹ lua chọn các tiêu chí đánh giá

Phương pháp thực nghiệm được thực hiện trong phòng thí nghiệm (Las

~ XD175) theo các tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Mỹ và phương pháp đánh

giá khả năng chống thắm của bê tông thuỷ công

4 Nỗt quả dự kiến đạt được:

Từ các kết quả thí nghiệm thành lập mỗi qua hệ tổng quát giữa mac

chống thắm W và hệ số thắm K, của bê tông thuỷ công nói chung

Trang 14

CHUONG 1 TONG QUAN VE MAC CHONG THÁM W VÀ HE SỐ

THẤM K, CUA BE TONG

1.1 Khái niệm về tính thấm nước của bê tong

“Tính thắm nước của bê tông là tinh chất để nước thấm qua chigu diycủa nó khi giữa hai bề mặt bê tông có sự chênh lệch áp suất thủy tĩnh [1].Tinh chất này khác tính hút nước được định nghĩa là khả năng hit và giữnước của bê tông ở điều kiện bình thường Tính thắm nước, như đã nêu trong.phin mở đầu, có ý nghĩa quan trọng đổi với các công trình bê tông tiếp xúcvới nước, trong đó có công trình thủy lợi, đặc biệt là khi có sự chênh lệc áp

suất thủy tĩnh ở hai mặt của kết cá

Tinh tha nước gây nên các hiện tượng mat nước trong các hồ chứa,kênh mương, cầu máng dẫn nước và gây ra thắm đột đối với các công trình.dân dụng, ảnh hưởng đến sinh hoạt và cuộc sống Điều nghiêm trọng là nóthúc day quá trình ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép, làm giảm tuổi thọ vatính dn định của công trình, nhất là khi trong nước có chứa các yếu tổ ăn mòn

và đặc biệt là khi chứa ion CI

Tinh thắm nước thường được biểu thị bằng mác chống thắm, được ky

hiệu là W (trước đây là B, CT) và hệ số thắm , được ký hiệu là Ky

1.1.1 Khái niệm về hệ số thắm K, của bê tông:

Theo tài liệu [10], hệ số thắm được định nghĩa là tốc độ nước chẩy rathành dòng qua một đơn vị diện tích của vật liệu xốp (ở đây bê tông cũng được coi là vật liệu xốp) dưới một đơn vị gradien thủy lực ở nhiệt độ tiêu chuẩn, thông thường là 20°C Kt được h theo công thức Darcy có dang như.

sau

ay

Trang 15

Trong đó: _V,, - Thể tích nước thắm qua khối b tông, mỶ;

a - Chiều dầy khối bê tông, m;

S - Diện tích tiết điện của khối bê tông mà nước thắm qua, mẺ;

PI, P2 - Áp suất thủy tĩnh ở hai mặt khối bê tông, mét cột nước;+ Thời gian nước thắm qua mẫu bê tông, giờ;

Nhu vậy: K, chính là thể tích nước thẩm qua khối bê tông có chiều dây

Im, diện tích tiết diện Im’, độ chênh lệch áp suất thủy tinh ở hai mặt bê tongbằng Im cột nước và trong thời gian là 1 giờ:

1.1.2 Khái niệm về mắc chẳng thắm W của bê tong

Mác chống thắm là khả năng của bê tông không cho nước thắm qua.

dưới áp lực thủy tinh [10] Khi thí nghiệm xác định độ chống thấm của tổ

mẫu (6 viên hình trụ, kích thước 150 x 150 mm) la cắp áp lực lớn nhất mà ở'trong đó 4 trong 6 viên mẫu chưa bị nước thắm qua Từ áp lực nước mà ở đó

4 trong 6 viên đã bị thắm nước (áp lực ma tại đó dùng việc thử) trừ đi 2 sẽcho mác chống thắm của bê tông W

Như vậy: Mác chồng thắm của bê tông W là hiệu số của cấp áp lực khiđừng thứ ( tính bằng atm) mà ở đó bốn trong séu viên mẫu thứ đã bị nước

xuyên qua trừ đi 2 Ấp lực đó gọi là mác chẳng thắm của bê tông và ký hiệu làW2, W4, W6, WS, W0 & W12.

1.2 Tình hình nghiên cứu và phương pháp thí nghiệm mác chống thắm

W và hệ số thắm K, c

1

bê tông trên thể giới

I Phương pháp thí nghiệm tính thắm nướccủa bê tông bangcách đúc mẫu và thí nghiệm trong phòng thí nghiện

Hiện tại có nhiều phương pháp thí nghiệm xác định tính thắm nước của

bê tông được áp dụng ở các nước trên thế giới Có một số nước sử dụng.phương pháp thí nghiệm xác định hệ số thắm Kt, một số khác lại sử dụng.phương pháp thí nghiệm xác định mác chống thắm W (B, CD),

Trang 16

Ở Liên Xô cũ, Liên bang Nga ngày nay cũng vẫn sử dụng cả hai

phương pháp xác định tính thắm nước của bê tông Theo tiêu chuẩn GOST

4795 - 53 [12] quy định mác chong thắm của bê tông thủy công theo áp lực

nước tôi đa, được ky hiệu là B.

Trinh tự thí nghiệm độ chống thắm được tiến hành theo GOST 4800 —

59 [13] và hiện nay phương pháp này vẫn còn được sử dụng tại Liên bang

Nga Ngoài ra theo phương pháp nay cũng được sử dụng tại Trung quốc

* Phương pháp thí nghém thắm bé tông của M3:

Phương pháp thí nghiệm được quy định trong tiêu chuẩn của Hoa Ky CRD ~ C48 ~ 92 [11] là phương pháp xác định hệ số thấm K, của bê tông Phương pháp này có một số điểm đáng chú ý như sau:

- Dùng hai loại mẫu : Hình trụ có kích thước 368 x 381 mm; Hình lậpphương kích thước 152 x 152 mm Trong khi thí nghiệm tiêu chuẩn này viết

dùng một tổ mẫu tuy nhiên không nói rõ mỗi tổ mẫu là bao nhiêu viên Sau

khi lắp song tổ mẫu trên máy thí nghiệm, áp lực nước được tăng ngay lên đến1LâMPAa và giữ ở áp lực này suốt trong thời gian thí nghiệm Nước thắm quamẫu bê tông thể hiện bởi mức nước giảm trong thùng có gắn ống thủy tỉnh.chia vạch Quan sát mức nước đó hang ngày và ghi vào sé cho tới khi có dongchảy cơ bản không thay đổi, thường trong khoảng thời gian từ 14 đến 20ngày.

- Sự chênh lệch mức nước hàng ngày trong thùng chứa được chuyểnthành thể tích nước giảm di tinh bằng ml Tốc độ dong chảy, cmỶ/giờ, được.tính bằng cách chia thể tích đó cho thời gian chây, gid, giữa hai lần đọc số

~ Hệ số thắm K, , (12)

được tính theo công thức sau đây:

Trang 17

K,=M 23,35.10 ”? hoặc K, =M 54,55.10 7,

“Trong dé:

+ 23,35.10 ”” và 54,55.10 ” là hệ số chuyên đổi mẫu trụ 368 x

381 mm và mẫu lập phương 152 x152 mm từ đơn vị

bã: ".¬

Rs tang đề: FP 28016“ =e

F

Fe

+M là tốc độ dòng chay trong 5 ngày thử cuối cùng, cm’/gi¢

* Phương pháp thí nghiệm tính thắm nước của bê tông tại Nhật bảnThiết bị mang nhãn hiệu Macross Corporation Model No: 3MFG : 052,

có những đặc điểm như sau

~ _ Mẫu hình trụ có kích thước 150 x 300 mm, có lỗ rỗng ở chính tâm,đường kính d = 16mm Tổ mẫu được lắp gồm 6 viên mẫu

= Mẫu được lắp vào khoang chứa mẫu, nước có thé cho thấm từ ngoàivào trong lỗ hoặc ngược lại Trong cả hai trường hợp nước thấm qua.mẫu được thu gom vào ống đong bằng thủy tỉnh chia vạch dé tinhkhối lượng nước thấm qua mẫu

~_ Việc tính toán hệ số thắm K, cũng theo công thức Darey và bề diy

của mẫu chính là khoảng cách từ mặt ngoài thành mẫu đến thành

của lỗ rỗng ở chính tâm mẫu:

Trong đó : V„ — Thẻ tích nước thắm qua mẫu bê tông, m

của mẫu bê tông

§ ~ Diện tích xung quanh của mẫu trụ hoặc diện tích xung quanh

của lỗ rỗng chính tâm (tùy theo phương pháp thấm từ ngoài vào

trong hay từ trong ra ngoài ) của mẫu bê tông mà nước thắm qua;

Trang 18

P,, P; ~ áp suất thủy tĩnh ở hai mặt khối bê tơng, m cột nước;

‘T— thời gian nước thấm qua mẫu bê tơng, giờ

* Phương pháp thí nghiệm tính thẩm nước của bê tơng tại các nước

trong khối EU

Hãng Technotest của Italy đưa ra một loại máy thí nghiệm ký hiệu là

AT -315 cĩ tên là « Water Impermiability Apparatus Three - Places Model»

[15] Trong phương pháp thí nghiệm này chỉ cần tổ mẫu 3 viên, thí nghiệm

cùng một lần để xác định chỉ tiêu độ thắm nước, mặc dù tên của máy lại là

“My thir độ khơng thắm nước” Lượng nước chảy qua 03 viên mẫu đượcthu vào 03 buret chia vạch riêng biệt Áp lực nước tác dụng lên bề mặt mẫu cĩ

đường kính 100mm suốt trong thời gian quy định trong tiêu chuẩn Ấp lựcnước được báo trên đồng hồ của máy nén khí tạo ra

Hãng Matest của Italy cũng đưa ra kiểu máy thắm ký hiệu Matest gồm

4 khoang chứa mẫu [15] Cĩ hai loại mẫu hình trụ, đường kính bằng chiềucao, kích thước 150 x 150mm và 100 x 100 mm, hình lập phương kích thước

150 x 150 mm và 100 x 100 mm Khi lắp mẫu vào trong khuơn, mẫu được.giộng cao su ép chặt để kín nước và mặt bên được quét keo Epoxy để cho

nước chỉ thắm qua từ mặt trên xuống mặt dưới của mẫu thử Áp lực nước tùy.theo từng tiêu chuẩn quy định khi áp dụng Hệ số thắm K+ được tính như

sau

aay

Trong đĩ

c tích nước thắm qua mẫu, em’;

h- Chiều cao mẫu em;

A- Diện tích mẫu, em’;

P- Áp lực thủy tinh, em cột nước

Trang 19

* Phương pháp thí nghiệm thắm của Trung Quốc.

“Theo tải liệu [9] của Trung Quốc có nêu phương pháp xác định hệ sốthấm nước của bê tông như sau

~ Dùng mẫu bê tông hình trụ cỗ các kích thước D x H = 450 x 450

mm và 300 x 300 mm Một nhóm mẫu có từ 3 đến 6 viên mẫu ;

- Lap mẫu vào khoang chứa mẫu giống như phương pháp của Liên

Xô cũ;

- Trường hợp cường độ bê tông < 30MPa, thì áp lực đầu tiên là0,2MPa, giữ áp lực này trong 8 giờ rồi tăng thêm 0,1MPa Cứ làm

như vậy cho đến khi thắm nước thì thôi và bắt đầu thí nghiệm hệ số

thắm Cứ 8 giờ lại xác định lượng nước thấm qua từng viên mẫu vaxác định lưu lượng cho đến khi lưu lượng cơ bản tương tự nhau thìthôi Nói chung thời gian thí nghiệm cần thiết khoảng 300 giờ ;

- Trường hợp cường độ bê tông > 30MPa, thi áp lực ban đầu vàokhoảng từ 0,5 + 1,0 MPa và sau 8 giờ tăng 0,4 MPa, tiếp tục tiến

hành như vậy giống như trường hợp trên ;

+ Xửlý số liệu

Đối với mỗi mẫu bê tông vẽ đường quan hệ giữa lưu lượng nước vàthời gian, và được đoạn thing tương ứng với lưu lượng ổn định ; thời gian đạt được lưu lượng én định thường lớn hơn 100 gi Tinh lưulượng bình quân của các mẫu thí nghiệm Tính hệ số thắm K theo công,thức sau đây

sls; 5)

Trong đó

Q ~ lưu lượng nu

A — diện tích của mẫu bị thắm nước qua, mẺ ;

bình quân của các mẫu thí nghiệm, cm’

Trang 20

L~chigu cao của mẫu, m;

H ~ áp lực cột nước, m ; ( IMPa áp lực cột nước = 100m thủy đầu )1.2.2 Phương pháp thí nghiệm tính thắm nước trực tiếp trên kết cấucông trình:

C6 thé xác định tinh thám của bê tông tai hiện trường theo hai phươngpháp như sau:

1 Khoan non bê tông tại hiện trường để gia công thành mẫu trụ có quy

cách theo yêu cầu dé xác định hệ số thắm K, hoặc mác chống thấm W

2 Thí nghiệm thấm của bê lông ngay trên các kết cấu: HãngTECHNOTEST của Italy giới thiệu máy thí nghiệm thắm trên công trình có

tên là «Permeability Meter for Field Test », người Đức cũng giới thiệu máy thí nghiệm thắm trên công trình có tên là «German's Water PermeabilityTest Chamber» Phương pháp thí nghiệm thắm này đã dựa vào tiêu chuẩn.ISO/DIN 7031 Nguyên lý của phương pháp thí nghiệm là đo lượng nướcthắm xuống nền dưới áp lực được khống chế Thiết bị thí nghiệm gồm buồng

để tạo áp lực được áp chặt trên bề mặt bê tông với vòng đệm kín nước Trongbuông đựng nước đã khử khí và nước được ép lên mặt bê tông bằng pittông.Lắp một đồng hỗ micromet ở thành buồng áp lực đẻ đánh giá đặc tính thấm.của bê tông được thử Phép thử được tiến hành cho đến khi micromet khôngchuyển dịch nữa Thông thường chỉ thí nghiệm một lần 5 + 10 phút tùy thuộc.chất lượng bê tông Dòng thấm qđược tính theo công thức

mm/s (1.6) Trong đó

B — diện tích của đầu micromet áp vào buồng chứa nước (bằng78,6 mm? khi đường kính 10 mm) ;

Trang 21

A - diện tích bề mặt được ép nước (bằng 3018 mm? đối vớibuồng có đường kính là 62 mm) ;

~ thời gian thí nghiệm tinh bằng giây, s;

1, g› — số đọc trên đồng hỗ micromet tinh bằng mm trước va saukhi thí nghiệm.

Hãng TECHNOTEST của Italy cũng đưa ra thiết bị sách tay có tên là

«Portable Water Permeability Test Kit for Concrete » với ký hiệu AT 310 phùhợp với tiêu chuẩn Anh BS 1881 May bao gồm : Đầu tạo áp, kìm kẹp vàdụng cụ neo, 02 chai đựng nước cất Khi thí nghiệm , đầu tạo áp lực được kẹp

vào mặt bê tông nằm ngang hoặc thing đứng Buồng áp lực được gắn bằng

tấm đệm lên mặt bê tông Trong buông đựng đầy nước cat, các van được đóng.lại và tạo áp lực nước bằng cách xoay núm điều chinh trên buồng Ap lực có.thé lựa chọn tir 0 đến 4 bars Đọc đồng hỗ do ở các khoảng thời gian xác địnhtrước (1 bar tương đương 1daN/em’ )

1. Tinh nghiên cứu và phương pháp thí nghiệm mác thống thấm W và

hệ số thấm K, của bê tông tại Việt Nam

Tiêu chuẩn 14TCN ~ F.1 ~ 74 lần đầu tiên giới thiệu phương pháp thi

nghiệm xác định khả năng chống thắm nước của bê tông dựa theo tiêu chuẩncủa Liên xô cũ Nội dung phương pháp này như sau : Thi nghiệm được tiếnhành trên 06 mẫu trụ có đường kính bằng chiều cao và bằng 15 cm, mẫu có.thể được đúc hoặc khoan từ công trình ở tuổi 90 ngày Trước khi thí nghiệm

mẫu được giữ trong môi trường không khí 01 ngày đêm Sau khi 06 viên mẫuđược lắp trên máy, bắt đầu thí nghiệm với áp lực IdaN/cm, sau đó cứ 8 giờlại tăng thêm IdaN/cmỶ Khả năng chống thắm của bé tông được lấy theo áp

lực nước lớn nhất ma ở áp lực đó 04 trong 06 viên mẫu chưa thấy xuất hiệnnước thấm qua Từ áp lực đó quy ra mác chồng thấm của bê tông

Trang 22

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3116 ~ 79 quy định phương pháp thử độkhông thấm nước của bê tông Trong tiêu chuẩn Việt Nam lần này không

dùng cụm từ ''độ chống thấm” Phương pháp thí nghiệm của tiêu chuẩn

TCVN 3116 ~ 79 dựa theo phương pháp của Liên xô cũ.

Tiêu chuẩn nghành Thủy lợi 14TCN 65-88 cũng trích dẫn tiêu chuẩnTCVN 3116-79.

“Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3116 ~ 93 quy định phương pháp xác định

độ chống thấm nước của bê tông Tiêu chuẩn này thay thé tiêu chuẩn TCVN

3116 - 79 và dùng cụm từ "độ chống thắm” thay cho "độ không thấm

nước” Tiêu chuẩn quy định một số điềm đáng chú ý như sau

= Sau khi lắp 06 viên mẫu lên máy thí nghiệm thắm như đã trình bẫy

ở trên, bơm nước tạo áp lực tăng dan từng cấp, mỗi cấp 2daN/em’.Thời gian duy trì mẫu ở một cắp áp lực là 16 giờ ;

~_ Tiến hành tăng từng cấp áp lực cho đến khi thấy trên mặt viên mẫu

có xuất hiện nước thắm qua Khóa van và ngừng thử viên mẫu đã bị

nước thấm qua Sau đó tiếp tục thir cho đến khi 4 trong 6 viên mẫu

đã tước thắm qua;

= Độ chống thấm của bê tông được xác định bằng cấp áp lực nước tối

đa ma ở đó 4 trong 6 viên mẫu chưa bị nước thắm qua Như vậy,mác chống thắm của bê tông chính là hiệu số giữa cấp áp lực mà ở

đó có 4 viên mẫu đã bị nước thắm qua trừ đi 2;

~ Trong tiêu chuẩn TCVN 3116 - 1993 cũng quy định mác chốngthấm của bê tông là : B2, B4, B6, BS, B10, B12.

Tiêu chuẩn TCVN 3116 ~ 1993 đã được Viện KHCN XD biên soạn lạithành TCVN 3116 — 2007 Về cơ bản, nội dung vẫn như tiêu chuẩn cũ chỉ có.mác chống thắm ký hiệu là CT hoặc W chứ không dùng B nữa Mác chống

Trang 23

thấm của bê tông từ W2 đến W20 Áp lực nước không dùng đơn vị daN/em?

mà dùng MPa.

Ở Việt Nam, trong tiêu chuẩn Ngành Thủy lợi I4TCN 65 - 88 cũng đã.

quy định phương pháp thí nghiệm hệ số thắm của bê tông Vẻ cơ bản là theo.tiêu chuẩn GOST 19426 ~ 74 của Liên Xô cũ ngoài ra có bổ xung thêm một

số điểm theo số tay bê tông và vữa của liên xô cũ [13]

Có một số điểm đáng lưu ý như sau :

~ Dùng mẫu đúc hoặc nôn khoan hình trụ có đường kính 15 cm và chiềucao bằng 5, 10 hoặc 15 emm ứng với D„ của cốt liệu lần lượt bằng 10, 20hoặc 40 mm Mẫu được thí nghiệm trong trạng thái độ 4m cân bằng với môi

trường không khí ẩm hoặc trong trạng thái bão hỏa nước;

~ Sau khi mẫu được lấp trên máy thí nghiệm, tăng áp lực nước lên mặtmẫu là ldaN/cm”, sau đó cứ 1 giờ lại tăng lên 1 daN/cm”, cứ như thé cho.cđến khi xuất hiện nước thắm qua mẫu Tir đó không tăng áp lực nữa ma chỉhứng nước thắm qua mẫu bằng ống lường có chia vạch để xác định khối

lượng nước thắm qua từng mẫu Trong trường hợp thiết kế quy định áp lực

thử, thi việc tăng áp lực nước tới trị số đó phải qua không ít hơn 5 bậc vànỗi bậc không quá 0,2 áp lực quy định Đến áp lực quy định thì dừng tăng

áp lực, chỉ hứng nước thắm qua từng viên mẫu như đã nêu ở trên;

~_ Đối với mẫu độ am cân bằng, cứ 30 phút do nước một lần, lần đo đầutiên không sớm hơn 1 giờ sau khi bắt đầu thấm:

- Đối với mẫu bão hòa nước, đo nước sau khi đã xác định là dòng thắm ổnđịnh, không sớm hơn 4 ngày đêm sau khi bắt đầu thử;

-_ Đối với từng viên mẫu phải xác định 5 số đo, rồi tính giá tri Q trungbình và Kt được tính theo công thức sau đây:

Seay ves ay

Kien

Trang 24

Trong đó

KL- hệ số thấm , ems;

'Q— lượng nước thắm qua mẫu, m3;

c- chiều diy mẫu, em;

‘n- hệ số độ nhớt của nước phụ thuộc vào nhiệt độ;

§ — diện tích mặt mẫu chịu áp lực nước, cm”;

z— thời gian thí nghiệm mẫu, s;

a PI — P2 là hiệu số áp lực nước giữa hai mat mẫu, biéu

thị bằng em t nước ; trong trường hợp này P2 = 0;

Giá trị Kt của nhóm 06 viên mẫu được tính như sau

K Ker ai te hs Ts emis; (18)Tuy đã đưa vào tiêu chuẩn Ngành nhưng Ngành Thủy lợi

vì các nhà thiết kế Thủy lợi thường

B,W và CT,

sử dụng ing chỉ ti vic chống thấm của bê tông

Trang 25

+ Thiết kế cắp phối cho bê tông truyền thống cắp phối M30, M35, M40.

sử dụng xi mang pooc lăng hỗn hợp PCB 40 Bim Sơn

+ Thiết kế cấp phối cho bê tông dim lăn M15 va M20 sir dụng xi mingpooc ling PC 40 Kim Đỉnh hoặc Hoàng Mai.

+ Thiết kế cắp phối cho bê tông tự lèn M25, M30, M35, M40 sử dụng,

xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB 40 Bim Sơn

Xi mang đạt các chỉ tiêu kỹ thuật dùng cho bê tông theo tiêu chuẩn TCVN 6269 : 1997,

2.12 Cát

Cát được lấy từ các mỏ CS1, CS2 thuộc xã My Sơn, huyện Ninh Sơn,

tỉnh Ninh Thuận đưa về Phòng nghiên cứu vật liệu - Viện Thủy công - Viện

Khoa học Thủy lợi Việt Nam thí nghiệm Kết qua thí nghiệm các chỉ tiêu co

ý của cát như ở bảng 2.1, 2.2; thành phần hạt như trong bang 2.3, 2.4.

Bang 2.1 Các tinh chất cơ lý của cát thuộc mỏ CSI

'ết quả thí nghiệm Chỉ tiêu thí nghiệm

MI M2 M3 Khoi lượng riêng, g/em”: 26 26 26

Trang 26

Bảng 2.2 Các tính chất cơ lý của cát thuộc mỏ CS2

Kết quả thí nghiệmChỉ tiêu thí nghiệm “ hệ

MI M2 Mã Khoi lượng riêng, g/em”: 263 264 26

Trang 27

Bảng 2.4 Thanh phan hạt của cát thuộc mỏ CS2

Kích thước lỗ sàng Lượng sót tích lũy trên từng sing, %

nhỏ hơn 1%, Theo các tai liệu thi

một số tài liệu thiết kế thành phan cắp phối BTĐL khác ở Việt Nam thì ham

hàm lượng hạt dưới sàng 0.14 mm

kế thành phần BTDL của Trưng Quốc và

lượng hạt đưới sing 0.14mm trong cát để chế tạo BTĐL hợp lý vào khoảng14-18%, nên đối với thành phần hạt của cát như trên cin phải bỗ sung khoảng14-18% hạt lọt sàng 0.14mm Lượng hạt mịn bổ sung vào cát tự nhiên có thể

là bột đá có độ mịn thích hợp hoặc phụ gia khoáng min,

2.13 Đá

Da dam được phân ra 3 cỡ hat: 5-20mm, 20-40mm, 40-60mm, kết qua

ính chat cơ lý của đá như trong bảng 2.5, 2.6 và 2.7;thí nghiệm các chỉ tiêu

thành phần hạt như trong bảng 2.5

Trang 28

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu tính chất cơ lý của đá dim 5-20mm

Kết quả thí nghiệmChi tiêu thí nghiệm ‘ hệ

MI M2 Mã

'Khỗi lượng riêng, g/cm” an) 272 272

Khoi lượng thé tích, gem" 2.68 2,70 2.69 Khoi lượng thé tích xốp, tan! mr 135 1,36 138 Khối lượng thé tích lên chặt,

MI M2 M3

Khối lượng riêng gicem® E2 21 272

Khối lượng thé ích, g/em 270 2.68 268Khoi lượng thê tích xốp, tắn/ m” 141 1,40 141Khoi lượng thé tích lên chặt, |

Trang 29

Tầm lượng bùn bụi bản, % 04 Gái 038

Ham lượng thoi det, % [37 56 s2

Ham lượng hạt mềm yếu, % E18 15 16

Độ hút nước, % 0.36 038 040

Bảng 2.8 Thành phần hat đá dam 5-20mm, 20-40mm, 40-60mm

Kích | Lượngsóttích | Lượngsóttch | Lượngsóttích

thước lỗ | lũy đá 5-20mm, | lũy đá20-40mm, | lũy đá40-60mm,

sàng, % % %

mm [MI | M2 | M3 | MI | M2 | M3 | MI | M2 | M3

70 00 | 0.0 | 00 ø0 00 700700 1203 | 191 | 206

Trang 30

Silica Fume sử dụng dé chế tạo bê tông tự len.

Phụ gia hóa học dùng loại Viscocrete và V ~ MAR 2 để chế tạo bê tông

Cấp phối bê tông sau khi thí nghiệm và lựa chọn có thành phần như bảng 2.9,

2.10 và2.11

Bảng 2.9 Thanh phần cấp phối của các mắc bê tông truyền thẳng thí nghiệm

XM Cát Đá (5-20) Nước Méc bê tông

Trang 31

SF ve

bê | PCB40 (5-20) | bay Viscocrete

(ks) mar2tông | (kỹ) (kg) | (kg) | (kg) t9 ig | (ÉÐ

it

M25 | 320 890 925 | 200 | 10 | 795 | 027 | 175 M30 | 350 880) 920 | 200 | 10 | 840 | 028 | 180 Mas | 380 850 900 | 200 | 10 | 885 | 030 | 185 M40 | 420 830] 880 | 200 | 10 | 1043 | 035 | 190

2.3 Phương pháp và thiết bị thí nghiệm

23.1 Phương pháp thí nghigm:

"Để đánh giá chỉ tiêu mác chống thắm của các loại bê tông, tác giả đã sửdụng phương pháp thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCVN 3116 : 1993 * Bê tongnding - Phương pháp xác định độ chống thắm nước ° Việc xác định hệ số

thấm K, của bê tông, ban đầu đề tài đã sử dụng phương pháp xác định theo 14

TCN 65-88 của ngành Thủy lợi, tuy nhiên các kết quả thí nghiệm xác định K,không thé tập hợp được, bởi vi mỗi mẫu bê tông lại bị thắm ở một áp lực khác

nhau va sinh ra lượng nước thắm qua mẫu không tuân theo quy luật nao Cuối

cùng, sau khi tham khảo các đơn vị như Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng

Trang 32

2.3.2 Thiết bị thí nghiệm:

~ Máy thí nghiệm mác chống thắm bê tông của Trung Quốc (thí nghiệm.theo tiêu chuẩn TCVN 3116 -2007).

- Máy thí nghiệm thắm bê tông MATEST của Ý, có thể xác định cả

mác chống thắm W và hệ số thắm K, của bê tông (xác định mác chống thấm

W theo TCVN 3116 - 2007, xác định hệ số thám K, của bê tông theo tiêuchuẩn My CDR - 48 - 92),

Hình 2.1 May do mác chống thắm W của bê tông (Trung Quốc)

Trang 33

Hình 2.3, May xác định mác chống thắm W và hệ số thắm K, của

(Nhậ),

Trang 34

Hình 2.5 Tác giả dưỡng hộ mẫu

Trang 35

- Dia sắt gia tải ép trên mặt hỗn hợp bê tông cho hai loại khuôn hình trụ

và khuôn lập phương, c6 tông khối lượng sao cho tạo ra áp suất bằng 0,0049

MPa

~ Thanh sắt tròn trơn, đường kính 16 mm, dai 600 mm, hai đầu múp

~ Khay kim loại, bay trộn bằng kim loại, ni lông che phủ

Trang 36

Bảng 2.12 Chi tiêu cân xác định và hình dáng, kích thước viên mẫuChi tiêu cần xác định _Í Hình đáng viên mẫu | Kích thước mẫu, mmCường độ nén Lap phương 150

bàn rung và bat chặt khuôn vào ban rung bằng các bu lông hãm Cho hỗn hợp

bê tông đã trộn sẵn theo thiết kế ở mục 2.2 vào khuôn thành 3 lớp, dùng thanh

thép tròn (d =16 mm) đầm 25 Lin Sau khi dim xong lớp thứ nhất, đặt quả gia

tải vào khuôn cho bàn rung làm việc Rung cho đến khi hd xi măng xuất hiệntrên bé mặt bê tông thì dừng lại Dùng thanh thép cao lớp hồ trên mặt lớp bê

tông đã đầm dé tạo nhám và tiếp tục dé lớp bê tông tiếp theo rồi dùng thanh.thép đầm tiếp 25 lần và lại cho bàn rung làm việc cho đến khi nổi hỗ xi manglên bề mặt Lại dùng thanh thép cạo bề mặt làm nhám rồi dé lớp bê tông cuối.cùng Lượng hỗn hợp bê tông lần thứ ba cho vào khuôn sao cho sau khi đầmbằng gia tải xong, mặt hỗn hợp bê tông còn cách miệng khuôn từ 1 đến 2 mm

đủ để phủ một lớp hd xi n ing làm phẳng đầu

Cách làm phang mẫu trụ sau khi đúc (đối với bê tông đầm lăn) như:

Š xi mang đặc (ty lệ NIX = 027 đến 029) Sau khoảng 2 đến 3chờ cho mặt n

sau: Tron

gỉ

ming sau đó phủ hồ

se lại và hồ xi mang đã co ngót sơ bộ, trộn lại hồ xi

xi ming lên đầu mẫu Sử dụng tim kính hoặc tắm théplầu mẫu

phẳng để làm phẳng nin

+ Đức bằng khuôn hình lập phương: Đặt khuôn hình lập phương

h thước 150x150x150 mm lên bản rung và bắt chặt khuôn vào bàn rung

Trang 37

bằng các bu lông hm Cho hỗn hợp bê tông vào khuôn thành 2 lớp, dùngthanh thép tròn đầm 25 Lan Sau khi dim xong lớp thứ nhất, đặt quả gia tảivào khuôn và cho bản rung làm việc Rung đến khi nào hồ xi măng xuất hiệnxung quanh quả gia tai Dimg đầm rung, bo quả gia tải ra ngoài, dùng thanhthép cạo hỗ trên mặt lớp thứ nhất dé tạo nhám Đặt khúc nồi khuôn lên miệngkhuôn, đổ lớp hỗn hợp bê tông thứ hai cao hơn miệng khuôn từ | đến 2 emnhưng vẫn thấp hơn miếng nối khuôn Dùng thanh thép tròn chọc 25 Lin rồiđặt quả gia tải cho bàn rung làm việc cho đến khi hồ xi măng xuất hiện xung

quanh quả gia tái Lượng hỗn hợp bê tông cho vào lớp thứ 2 sao cho sau khi

đầm rung xong, mặt lớp cuối cùng vừa bằng mặt khuôn

Trong quá trình đúc mẫu, để cho việc đúc mẫu ở lớp cuối cùng một cách dễ

dang, có thé lắp thêm phần nối dai khuôn cao 40 đến 50 mm để dẫn hướngcho quả gia tải.

2.3.3.4 Bảo dưỡng mẫu

Việc bảo dưỡng các mẫu bê tông cho đến trước khi thí nghiệm được:

tiến hành theo quy định của TCVN 3105 : 1993

2.3.4 Phương pháp xác định cường độ nén cia bê tông

Việc xác định cường độ nén được tién hành theo các bước tuân theo TCVN 3118:2007.

2.3.5 Phương pháp xác định hệ số thấm nước

Nguyên lý xác định hệ số thấm K,: Cho nước áp lực thấm xuyên qua

mẫu có thiết diện và chiều dày xác định Do lưu lượng nước xuyên qua mẫu &trạng thái én định thắm (lưu lượng thấm không đổi) Hệ số thắm K, được xácđịnh bằng phương trình Daxi có thứ nguyên Chiểu đài/hởi gian, đơn vị

thường sử dụng là cnus Cách xác định K, được thể hiện trên hình 2.4.

Trang 38

Phuong pháp xác định hệ số chống thắm nước W thực hiện theo tiêuchuẩn CRD 48-92 Ban chất là đo lưu lượng nước thắm xuyên qua mẫu bê

tông dưới tác dụng áp lực nước.

Các bước tiền hành như sau

~ Đức mẫu hình trụ kích thước 150x150 mm

~ Sơn kín xung quanh thành mẫu bằng sơn epoxy

~ Sau khi đã đủ tuổi thì tiến hành lắp mẫu vào buồng thử thấm

- Bom đầy nước vào buồng thử thấm

- Tăng áp tới 13.8 Mpa

- Theo doi lưu lượng nước thắm qua mẫu cho tới khi én định thi

do lưu lượng nước làm số liệu tính toán.

~ Tính toán kết quả: Hệ số K, được xác định theo công thức

xo

SH Trong đó:

+ K, - Hệ số thấm của bê tông, cm/s

qua bê tông, cm’+ Q- Lưu lượng trung bình của nước thi

+S - Diện tích tiết điện mẫu bê tông nước xuyên qua, em?

+H - Ap lực cột nước (áp lực), em +L.- Quảng đường mà nước xuyên quaTrong phòng thí nghiệm hệ số thắm được xác định bằng nước có áp lựcthắm xuyên qua mẫu bê tông theo chiều cao mẫu, thành mẫu được sơn bằng.epoxy Do lưu lượng nước thắm va tính ra hệ số thắm

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Các tính chất cơ lý của cát thuộc mỏ CS2 Kết quả thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 2.2. Các tính chất cơ lý của cát thuộc mỏ CS2 Kết quả thí nghiệm (Trang 26)
Bảng 2.4. Thanh phan hạt của cát thuộc mỏ CS2 Kích thước lỗ sàng Lượng sót tích lũy trên từng sing, % - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 2.4. Thanh phan hạt của cát thuộc mỏ CS2 Kích thước lỗ sàng Lượng sót tích lũy trên từng sing, % (Trang 27)
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu tính chất cơ lý của đá dim 5-20mm Kết quả thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 2.5. Các chỉ tiêu tính chất cơ lý của đá dim 5-20mm Kết quả thí nghiệm (Trang 28)
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu tinh chat cơ lý của đá diam 40-60mm Kết qua thí nghiệm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 2.7. Các chỉ tiêu tinh chat cơ lý của đá diam 40-60mm Kết qua thí nghiệm (Trang 29)
Bảng 2.8. Thành phần hat đá dam 5-20mm, 20-40mm, 40-60mm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 2.8. Thành phần hat đá dam 5-20mm, 20-40mm, 40-60mm (Trang 29)
Bảng 2.9. Thanh phần cấp phối của các mắc bê tông truyền thẳng thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 2.9. Thanh phần cấp phối của các mắc bê tông truyền thẳng thí nghiệm (Trang 30)
Bảng 2.10. Thành phan cắp phối của các mắc bê tông dim lăn thí nghiệm Mác Đá Đá Đá - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 2.10. Thành phan cắp phối của các mắc bê tông dim lăn thí nghiệm Mác Đá Đá Đá (Trang 31)
Hình 2.1. May do mác chống thắm W của bê tông (Trung Quốc) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Hình 2.1. May do mác chống thắm W của bê tông (Trung Quốc) (Trang 32)
Hình 2.3, May xác định mác chống thắm W và hệ số thắm K, của (Nhậ), - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Hình 2.3 May xác định mác chống thắm W và hệ số thắm K, của (Nhậ), (Trang 33)
Hình 2.5. Tác giả dưỡng hộ mẫu - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Hình 2.5. Tác giả dưỡng hộ mẫu (Trang 34)
Bảng 2.12. Chi tiêu cân xác định và hình dáng, kích thước viên mẫu Chi tiêu cần xác định _Í Hình đáng viên mẫu | Kích thước mẫu, mm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 2.12. Chi tiêu cân xác định và hình dáng, kích thước viên mẫu Chi tiêu cần xác định _Í Hình đáng viên mẫu | Kích thước mẫu, mm (Trang 36)
Hình 2.7. Sơ đồ thứ thắm xác định hệ số thắm K, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Hình 2.7. Sơ đồ thứ thắm xác định hệ số thắm K, (Trang 39)
Hình trụ kích thước 15 x 15 em để thứ mác chống thắm W và 3 tổ x 4 viên x 4 tuổi = 48 viên hình trụ để thí nghiệm hệ số thẩm. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Hình tr ụ kích thước 15 x 15 em để thứ mác chống thắm W và 3 tổ x 4 viên x 4 tuổi = 48 viên hình trụ để thí nghiệm hệ số thẩm (Trang 43)
Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm mác chống thẩm W và hệ số thẩm Kt của - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 3.3. Kết quả thí nghiệm mác chống thẩm W và hệ số thẩm Kt của (Trang 45)
Bảng 3.9. Kết qué thí nghiệm W và K, của bẻ tông ở các tudi 28, 56, 90 vài - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 3.9. Kết qué thí nghiệm W và K, của bẻ tông ở các tudi 28, 56, 90 vài (Trang 53)
Bảng 3.12. Kết quả thí nghiện mắc chẳng thắm W va hệ số thắm Kí - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 3.12. Kết quả thí nghiện mắc chẳng thắm W va hệ số thắm Kí (Trang 57)
Bảng 3.13. Kết quả thí nghiệm mắc chống thắm W và hệ số thắm Kt của bê - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Bảng 3.13. Kết quả thí nghiệm mắc chống thắm W và hệ số thắm Kt của bê (Trang 58)
Hình 3.1. Mỗi quan hệ giữa W va Kt của bê tông công trình thủy lợi Mỗi mác chống thắm đều ứng với một khoảng áp lực nước ví dụ W-2 ứng với áp lực nước từ 2 đến 4 atm, nên tương ứng với từng mác chống thắm - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình thủy: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ số thấm K và các chống thấm W của bê tông các công trình thủy lợi thủy điện
Hình 3.1. Mỗi quan hệ giữa W va Kt của bê tông công trình thủy lợi Mỗi mác chống thắm đều ứng với một khoảng áp lực nước ví dụ W-2 ứng với áp lực nước từ 2 đến 4 atm, nên tương ứng với từng mác chống thắm (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w