Slide Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép (Bê tông 1) Hồ Hữu Chỉnh (cập nhật 2021) Chương 7: Tính nứt và biến dạng của kết cấu bê tông cốt thép (theo TTGH 2)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
a' KẾT CẤU BÊ TÔNG (CẤU KIỆN CƠ BẢN) x Rb RscA’s RbAb Ab ho h M A’s As a RsAs BỘ MÔN CÔNG TRÌNH KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG b GV: Hồ Hữu Chỉnh Email: chohuu@hcmut.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 5574:2018, Thiết kế kết cấu bê tông bê tông cốt thép (thay TCVN 5574:2012) [2] EN 1992-1-1:2004, Eurocode 2: Design of Concrete Structures - Part 1-1: General Rules and Rules for Buildings BỘ MÔN CÔNG TRÌNH KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG GV: Hồ Hữu Chỉnh Email: chohuu@hcmut.edu.vn CÁC TIÊU CHUẨN ĐỌC THÊM [1] TCVN 2737:1995, Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế [2] TCVN 3118:1993, Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén [3] TCVN 1651-1:2008, Thép cốt cho bê tơng – Phần 1: Thép trịn trơn [4] TCVN 1651-2:2008, Thép cốt cho bê tông – Phần 2: Thép vằn [5] TCVN 9346:2012, Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chống ăn mịn mơi trường biển [6] QCVN 02:2009/BXD, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng [7] QCVN 06:2021/BXD, Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn cháy cho nhà cơng trình BỘ MÔN CÔNG TRÌNH KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG GV: Hồ Hữu Chỉnh Email: chohuu@hcmut.edu.vn Chương Tính nứt biến dạng kết cấu BTCT (tính theo TTGH 2) A Tính tốn khe nứt 7.1 Khái niệm chung tính nứt 7.2 Tính bề rộng khe nứt thẳng góc B Tính tốn biến dạng (độ võng) 7.3 Nguyên tắc chung tính biến dạng 7.4 Độ cứng uốn dầm BTCT 7.5 Tính tốn độ võng dầm BTCT Chương 7: Tính nứt biến dạng BTCT trang VII_1 7.1 Khái niệm chung tính nứt ➢ Nguyên nhân gây nứt BTCT: ❖ Biến dạng ván khn ❖ Co ngót bê tơng, thay đổi nhiệt độ,… ❖ Do tác dụng học tải trọng ➢ Tác hại nứt BTCT: ❖ Gây ăn mòn cốt thép thấm cơng trình Bảng 17 TCVN 5574-2018 ➢ Biện pháp chống nứt BTCT: ❖ Dùng BTCT dự ứng lực biện pháp triệt để (kiểm sốt hình thành vết nứt: acrc = 0) ❖ Dùng bê tông cốt sợi hạn chế nứt chủ động ❖ Dùng bê tông thường hạn chế nứt bị động (kiểm soát mở rộng vết nứt: acrc acrc,u) Chương 7: Tính nứt biến dạng BTCT trang VII_2 7.1 Khái niệm chung tính nứt (tiếp theo) Phân loại (TCVN 5574-2018) ➢ Tính tốn hình thành khe nứt acrc = (M < Mcrc) ➢ Tính tốn mở rộng khe nứt acrc ≤ acrc,u (M ≥ Mcrc) Phương trình q TCi i acrc acrc,u qdh qnh = F ( Ab , Rbn , As , Rsn ) qtx acrc acrc,u ( Sq = qtx + qnh + qdh ) acrc,1 acrc,1u ( Sq = qtx + qdh ) acrc,u acrc,1u BT thường, thép CB 240-500, không ảnh hưởng nước ngầm 0,4 mm 0,3 mm BT thường, thép CB 240-500, bị ảnh hưởng nước ngầm 0,3 mm 0,2 mm u cầu kiểm sốt nứt chống ăn mịn cốt thép Chương 7: Tính nứt biến dạng BTCT trang VII_3 7.1 Khái niệm chung tính nứt (tiếp theo) Tải trọng Gối biên Gối Nứt uốn nứt uốn+cắt Nứt uốn nứt uốn+cắt Nứt cắt Nứt cắt Các loại vết nứt dầm BTCT ❑ Vết nứt thẳng đứng: mômen uốn ❑ Vết nứt xiên góc: lực cắt gối đỡ ❑ Vết nứt hỗn hợp: mômen uốn + lực cắt Chương 7: Tính nứt biến dạng BTCT trang VII_4 7.1 Khái niệm chung tính nứt (tiếp theo) ➢ Sơ đồ trạng thái ứng suất-biến dạng tiết diện dầm không nứt theo TCVN 5574-2018 Điều kiện: M < Mcrc a’ A’s sb = ebEb,red