1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp huy động nguồn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài: “Giải pháp huy động nguồn lực thực hiện xây

dựng chương trình nông thôn mới trên địa ban tinh Vĩnh Phúc" là công trình

nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa

từng được ai công bô trong bât cứ công trình nào khác.

Tôi xin hoàn toàn chiu trách nhiệm về lời cam đoan của mình.

Hà Nội, tháng 2 năm 2017 Học viên

Nguyễn Thị Hội

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Voi sự giúp đỡ nhiệt tình của Khoa Kinh tế và Quản lý -Trường Đại học Thuỷ lợi Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành II, anh Vi Việt Hoàng- Văn phòng điều phối nông thôn mới trung ương- Bộ Nông nghiệp và Phát trién nông, cùng các thầy cô giáo, bạnbè, đồng nghiệp, đến nay Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường với đề tis "Giả pháp huy động nguồn lực thực hiện xây đựng chương trình sông thôn mới trên địa bàn tinh Vĩnh Phúc" đã được hoàn thành

Học viên xin chân thành cảm ơn sự truyỄn đạt kiến thức và chỉ bão ân cần của các thầy, cô giáo, cũng như sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành II cho học viên trong quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua

Đặc biệt học viên xin được tô lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thị Thanh Van,

người đã trực tiếp hướng dẫn, giáp đờ tận inh cho học viên tong quá trình thực hiện

luận văn này.

Hoe viên cũng xin chân thành cảm ơn anh Vì Việt Hoàng- Văn phòng điều phối nông

thôn mới trung ương- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông và những sự giúp đỡ động.

viên cỗ vũ của cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong quá tình học tập vàthực hiện luận văn.

'Với thời gian và trình độ còn han chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiểu sót

Học viên rit mong nhận được sự đóng sóp ý kiến của các thay cô giáo, của các Quý vi

quan tâm và bạn bề đồng nghiệp

Luận văn được hoàn thành ti Khoa Kinh tẾ và Quân lý Trường Đại học Thủy lợiTà nội, thang 2 năm 2017

Hạc viên

“Nguyễn Thị Hội

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HUY ĐỘNG NGUÒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI «-ceceeteceererrercrrel 1-1 Xây đựng nông thôn mới và huy động nguồn lực xây đựng nông thôn mối

11-1 Khái nigm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới:

1.1.2, Nguén lực trong xây dựng nông thôn m

1.1.3, Huy động nguần lực trong Chương trình xây dựng nông thôn m:

11.3.1, Vai trồ và sự cầu thiết của việc huy động nguồn lực thực hiện chương trìnhxây dung nông thôn mỗi 81.1.3.2 Cơ chế huy động 10

1.1.3.3 Phương pháp huy động 7

1.2 Một số chính sách hỗ trợ huy động nguồn lực trong chương trình nông thon

1.3 Các nhân. ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực trong xây dựng nông

“THÔN HHỚ eseoooocouoo.00GS0.H2000.80.0Ó 0004409000.90090A0000.00e0I.000S0.0o0.ei0eeeeraosone 1G,

1.1 Nhân té chủ quan 16 1.3.L1 Trình độ cán bộ và khả năng tổ chức quản lý huy động nguồn lực dé ây dựngnông thôn mới 161.3.1.2 Năng lực của các chủ thé tham gia huy động nguôn lực dé xây dung nôngthôn mới 7 13.2 Nhân tổ khách quan

1.3.2.1 Nhântháp lý và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước 19 1.3.2.2 Mục tiêu phát triển kinh té - xã hội 20

Trang 4

1.3.2 3 Cơ chế quản lý quá trình thực hiện huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới 20 1.3.24 Thu hút đầu te vào nông nghiệp, nông thôn 21

1.4, Thực tiễn huy động nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới

tại một số địa phương giai đoạn 2010-2015 và bài học kinh nghiệm 2L 1.41 Thực tễn huy động ngun lực của tỉnh Hà Giang 2 1.4.2 Thực: huy động nguồn lực của tinh Phú Yên 22 14.3 Thực tiễn huy động ngun lực của tỉnh Sóc Trăng 23

1.4.4 Những bài học kinh nghiệm 24

15 Những công trình công bổ có iên quan đến đề

KET LUẬN CHUONG 1 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỌNG NGUON LỰC PHỤC VỤ CHUONG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN DIA BAN TINH VINH PHÚC

3.2 Tình hình xây dựng nông thôn mới trên

2.2.1 Thực trạng công tác tỗ chức thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới của Tinh 32

2.2.2 Đánh giá mức độ đạt được các tiêu chí nông thôn mới của Tinh

2.3 Thực trạng huy động nguồn lực đối với Chương trình xây dựng nông thôn đi tại tỉnh Vĩnh Phú, 82.3.1 Chủ trương chính sách về tăng cường huy động nguồn lực xây dựng nông43thôn mới tại Tin

2.3.2 Thực trạng huy động các nguôn vin phục vụ xây dung nông thôn mới tại

tinh Vĩnh Phúc 4923.

của tinh Vinh Phite

hye trạng huy động nguồn lực con người trong xây dựng mông thôn mới St

Trang 5

2.3.4 Thực trạng huy động nguần lực tài nguyên thiên nhiên trong xây đựng nông

thôn mới tại tỉnh Vĩnh Phúc 56

24 Dánh giá chung về việc huy động nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Vĩnh Phúc.

CHUONG 3: GIẢI PHÁP HUY DONG NGUON LỰC PHỤC VỤ CHƯƠNG ‘TRINH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TREN DIA BAN TINH VĨNH PHÚC DEN NĂM 2020.

3.1 Mục tiêu, định hướng xây dựng nông thôn mới của tinh Vĩnh Phúc.

31.1 Mục tiêu chưng

3.1.2 Mục tiêu cụ thể

3/2 Nguyên tắc, cin cứ đề xuất giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông,

3.3 ĐỀ xuất một số giải pháp huy động nguồn lực thực hiện chương trình xây

dựng nông thôn mới trên địa bàn tinh Vĩnh Phúc đến năm 2020 3.3.1 Gidi pháp về cơ chế chính sách huy động.

3.3.2 Giải pháp về huy động các loại nguồn vốn

3.3.2.1 Đổi với nguôn vẫn tin dung 68 3.3.2.2 Déi với nguồn vấn huy động từ doanh nghiệp 69 3.8.2.3 Đổi với nguẫn vẫn từ ngân sách 71 3.3.2.4 Bi với nguén vần ling ghép từ các Chương trình, dự án khác 733.3.2.5, Đấi với nguẫn vẫn góp từ cộng đồng dân ew và các nguẫn lực khác 4 4.3.3 Giải pháp về huy động nguồn lc con ngư.

3.3.4 Giải pháp về huy động nguôn lực tài nguyên thiên nhiên.

3.35 Tăng cing công tác tuyên truyền vận động người dân nâng cao nhận thức;

phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư trong xây dựng nông thôn mới.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3.

Trang 6

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1

2 Kiến nghị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHY LUC

Trang 7

Hình 2.3: Đường giao thông nông thôn xã Liên Châu (Yên Lae) 3734:mương nội đồng xã Quất Lưu (Bình Xuy) được xây dựng theochuẩn nông thôn mới 38 Hình 2.5: Nhà văn hóa thôn Bảo Văn, xã Đồng Văn, hu én Yên Lạc được xây dựngnhờ chương trình nông thôn mới 39

Hình 2.6: Thu gom rác thai tai xã Bồ Sao, huyện Vĩnh Tường, tinh Vĩnh Phúc 43

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Số bang Ten bang Trang

Bảng 1.1: Bộ Tiêu chí Quốc gia nông thôn mới 2

Nguồn vốn huy động được từ doanh nghiệp dé xây dựng NTM của Tinh 53

ông thôn mới của tính

Bảng 24: Nguồn vốn ngân sichBảng 25

Bing 2.6: Nguồn vốn huy động được từ cộng đồng dân cư và nguồn khác phục vụ xây dựng NTM của tinh Vinh Phúc, % Bảng 27: Số vốn huy động được từ nguồn bản đấu giá quyền sử dụng đất cho xây dụng NTM giai đoạn 2010-2015 của tỉnh Vĩnh Phúc 56

Trang 9

“Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa. “Chính quyền địa phương

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông thôn Việt Nam là khu vựcng lớn và đông dân nhất, đa dạng về thành phn tộc

người, về văn hóa, là nơi bảo tổn, lưu giữ các phong tụ lập quán và là nơi sản xuất

quan trọng tạo ra các sản phẩm thiết yếu phục vụ cuộc sống Trong quá trình phát triển, nông thôn Việt Nam đã có nhiều đổi mới tích cực, song còn nhiều hạn chế cần giải quyết Vì vậy, xiy dưng nông thôn mới được Đảng và Nhà nước Việt Nam cho là một rong những nhiệm vụ quan trọng hing đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá X đã ban hành "Nghị quyết số 26-NQ/TƯ ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nông thôn và nông dân với mục tiêu xây đựng nông thôn mới có kết cấu hạ ng kính té- xã hội hiện đại, cơ cấu

inh thức tổ chức sản xuất hợp lgn nông nghiệp với phát triển nhanh

công nghiệp, dich vụ, đô thị (heo quy hoạch, xã hội nông thôn én định, giàu bản sắc văn

hoá dân tộc, ân tí được nâng cao, môi tường sinh thải được bảo vệ, hệ thống chính tr

ở nông thôn được tăng cường.

Việc xây dựng nông thôn mới vừa là mục tiêu, vừa là yêu cầu của phát triển bền vững,vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa là chủ trương có tim chiến lược đặc biệt quan trong trong

sự nghiệp cách mạng mang tính nhân văn của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam. Qua đó tạo được sự đồng thuận và sức mạnh tổng hợp của các hệ thống chính trị, sự đồng tâm hiệp le của toàn xã hội rong tiễn kha thục hiện xây dựng nông thôn mới.

“Thực hiện đường lỗi của Đảng, wong thời gian qua, phong trào xây dựng nông thôn

mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên cá nước, thu hút sự tham gia của cả công đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã hội Quá trình xây dựng nông thôn mới đã đạt được thành tựu khá toàn điện, Kết cầu bạ King kinh t - xã hội cơ bản đảm bảo, tao sự thuận lợi trong giao lưu buôn ban và phát iển sản xuât; kính tế nông thôn chuyển dich theo hướng tăng công nghiệp dịch vụ, ngành nghề, đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế có hiệu quả gin với xây dựng nông thôn mới, nâng cao thu nhập và đời

Trang 11

sống vật chất tinh thin cho người dân; hệ thing chính ở nông thôn được củng cổ và tang cường; dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, tật tự an toàn xã hội được

sit vũng: v thế của giai cấp nông din ngày cảng được nâng cao Những thành tựu đó

43 gp phần thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn, tạo cơ sở vững chắc nâng cao đồi

sống vật chất, tỉnh thin của nhân dân.

Vị c xây dựng nông thôn mới đòi hồi phải có kết ấu hạ ting kin tế- xã hội từng bước hiện đại cơ cấu kính tế và các hình thức tổ chức sản xuất hop lý, sắn nông nghiệp với phat triển nhanh công nghĩvà dich vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy.

"hoạch: xã hội nông thôn dân chủ, én định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thải được bảo vệ: an ninh tật tự được giữ vững; đời sống vật chit, tinh thin của người dân ngày cảng được nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn thực hiện được nội dung trên, đồi hỏi nền kính tế - xã hội phải phát triển bằn vững Một nền Kinhhát tứin bền vững là cơ sở khoa học cho việc thực hiện thành công xây dựngnông thôn mới.

Để dat được mục tiêu trên cần có nguồn lực đủ mạnh và một hệ thống chính sách phù: hợp Trong giai đoạn 2010-2015 vừa qua nhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách tương đối day đủ dé thực hiện mục tiêu của chương trình Tuy nhiên về nguồn lực thi còn hạn chế, đặc biệt hiện nay nguồn ngân sich huy động cho chương trình còn co.

hẹp, việc huy động từ các nguồn khác còn nhiều khó khăn do nền kính tế suy thoái

toàn cầu, Vi vậy việc đưa ra giải pháp huy động nguồn lục cho chương trình là vô cùng cần thiết và cấp bách Trong quá trình tìm hivà nghiên cứu cho thấy Vĩnh Phúc là một trong những tinh đi đầu trong công tác xây dựng nông thôn mới, đến hết năm 2015 Vĩnh Phúc là tinh đứng thứ 3 toàn quốc tong xây dựng nông thôn mới với (68 xã đạt chuẩn, chiếm gin 61% số xã tong toàn tinh và có nhiều những bài học, những điểm nỗi bật trong công tác huy động, sử dụng nguồn lực trong xây dựng nông

thôn mới Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Giải pháp huy động ngun lực thực hiện

để tài luận “xây đựng chương trình nông thôn mới trên địa ban tinh Vinh Phúc "

vấn thạc sta có tinh cấp thiết vàý nghĩa khoa học thực tiễn cho minh để nghiên cứu

Trang 12

2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất giải pháp tăng cường hơn nữa việc huy động nguồn lực hiệu quả hơn cho chương tỉnh xây dựng nông thôn mới, dp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn tới.kết quả, hạn chế, tìm các nguyên nhân.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Đồi tượng nghiên cw

Luận văn tập trung nghiên cứu các hoạt động huy động ngu lực cho phát tiễn nông thon ởtinh Vinh Phúc theo Chương trình mục tiêu quốc gia v8 xây dụng nông thôn mới,các nhân tổ ảnh hưởng và những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả và chất lượngcủa công tác này.

b Phạm vi nghiên cứu

- Phạm v nghiên cứu về nội dụng và không gian Nghiên cứ gii pháp từng cường huy độngngudn lực thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

- Phạm vi về thi giam: Luận văn sẽ thu thập các số

2015 để đánh giá thực trang và đ ra ác giải pháp ting cường huy động nguồn lực thực

tu trong thời gian từ năm 2010

-hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới rên địa bàn tinh Vinh Phúc đến năm 2020. 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

XXây dựng nông thôn mới là chủ chương của Đăng và Nhà nước, phạm vi triển khai

tiên toàn quốc, do đó cần phái huy động một nguồn lực vô cùng lớn để chương tỉnh được thành công theo kế hoạch để ra Với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, dan làm, nhà nước bi trợ Vì vậy cần đưa ra các giải pháp để đạt được mục tiêu.

đó Với cách tiếp cận như vậy, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau

- Phương pháp hệ thống hỏa các cơ sở lý luận và thực ti

- Phương pháp kế thừa;

so sánh ~ Phương pháp thống

= Phương pháp phân ích, đánh giá, tổng hợp

~ Phuong pháp đối chiéu với văn bản hiện hành "ác phương pháp kết hợp khác.

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE HUY ĐỌNG NGUON LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MOL

1.1 Xây dựng nông thôn mới và huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới 1.1.1 Khái niệm về nông thôn mới và xây dựng nông thôn mới

Mô hình nông thôn mới là tang thể những đặc điểm, cầu trúc tạo thành một kiểu tổchức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nồng thôn trong: điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng mới so với mô hình nông thôn cũ ở tính tiên tiến về mọi mặt.

Ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số

800/QD-‘The về phê duyệt Chương tỉnh mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai

đoạn 2010- 2020.

là: *Xây dựng nông thôn mới có kết cầu hạ ting kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ

i quyết định này, mục Hu chung của Chương trình được xác định

sấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ: gắn phát trig nông thôn với đô thị theo quy hoạch: xã hộithôn dân chủ, ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ: a ninh tt tự được giữ vững: đời sống vật chất và nh thần của người dân ngày cảng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa”.

„ nông thôn mới là "nông thôn cỏ kết cấu hạ ting kính tế - xã hội hiện đụ, cơ sấu kinh tẾ vi các hình thức tổ chức sin xuất hợp lý, xã hội dân chủ, ôn định giàu bản sắc văn hỏa dân tộc đời sống vật chất, tinh thin được nâng cao, mồi trường sinh thái

được bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững”

Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng và cuộc vận động lớn dé cộng đồng dan cư ở nông thôn đồng lòng xây dụng thôn, xã, gia đình của mình khang trang,

sạch đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (hông nghiệp, công nghiệp, dich vụ); có nếp

sống văn hoá, môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, đời sông vật

chất, tỉnh thin của người dân được nâng cao.

XXây dựng nông thôn mớisự nghiệp cách mang của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thông chính tị, Nông thôn mới không chỉlà vẫn đề kinh té ‹ xã hội, mà là vẫn đề kinh tổ chin tị tổng hợp

Trang 14

Xây đưng nông thôn mới giúp cho nông din có nigm in, trở nên tích cực, châmchỉ, đoàn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giảu dep, dân chủ, vănmình,

* Tiêu chí xây dựng NTM

Nội dung Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới ban hành theo Quyết định số 491/QĐ-TTE ngày 16/4/2009 và sửa đối ti Quyết định 342/QĐ-TTE ngày 20/2/2013

của Thủ tướng chính phủ bao gồm 5 nhóm và 19 tiêu chí, cụ thể như sau

Bảng 1.1: Bộ Tiêu chí Quốc gia nông thôn mới"Nhóm 1: Quy hoạch

Ten tiêu 5 âu chỉ ChitiêuTÔ Nội dung tiêu chí hung

~ Quy hoạch sử dụng đất và hạ tng thiết yếu cho phat ous nông nghiệp hàng hóa công nghiệp, tiểuđoạn và | Ụ cổng Pghệp dich vục

1 | đục hiệp |" O9 hoạch phát tiễn hạng kinh , xã hội - mỗi tưởng | „me) theo chain mới

AAD |= Quy hoạch phát tiễn các khu dân cư mới và chỉnh rang 8" Í các khu din cư hiện có theo hướng văn minh, bảo ton

được bản sắc văn bóa tốt đẹp Nhóm 2: Hạ ting kinh tế xã hội

“Tên tiêu Nội dung tiêu chí Chỉ tiêu

chỉ b chung

n xã được nhựa hóa hoặc bê

tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỳ thuật của Bộ GTVT; 100%

= Ty lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt

Giao | chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 1

thông lệ km đường ngõ xóm sạch và không lầy lội và- TY km đường nổ, xm ch và Môn ly tàn oo,= Tỷ lệ km đường rực chính nội đồng được cứng hóa xe | 6cơ giới di lại thuận tiện

Trang 15

Ten tiêu 2 ou chỉ Chỉ tiêuTrỈ va Nội dụng tiêu chí tụng

~ Hệ thông thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và

3 | Thủy it | din sinh

- Tỷ lệ km kênh mương do xã quản lý được kiên cB hoa | 65%

- Hệ thông điện đảm báo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện Đạt 4 | Điện - `- Ty lệ hộ sir dụng điện thường xuyên, an toàn từ cácTỷ lệ hộ sử đạng điện thường xuyên, an toàn từ oe

5 | Thưởng Tỷ lệ tường họ các cập mim non mẫu giáo, ễu học | gy, hoc | THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia

- Nhà văn hóa và khu thé thao xã đạt chuân của Bộ

SN chat ay tên cố nhà văn hóa và khu vấp ha |~ TỶ lệ thôn có nhà văn hóa và khu th thao thôn đạt quy | ogg,th tho thô

định của Bộ VH-TT- DL.Cho nông Ân củ Bộ

7 |S Chự đại chun của Bộ Xây dựng Đạt|, C6 điểm phục vụ bưu chú viể thông

g | Mà¿ | MANmdirne Không

dan ew 1 - Tỷ lệ hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn của Bộ Xây đựng 80%

Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất

Ten tiêu 7 — Chitiêu

TT Noi dung tiêu chí thung

Thu nhập Bình quân đầu người năm so vối mức bình

TI | Hộ nghèo | Tỷ lệ hộ nghèo, E1Czcẩu | Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong Tinh vực

2 ông | nông là h <30%

Zao động | nông, lâm, ngư nghiệp

Hình thức | Có ỗ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

13 | nổ chúc Có sản xuất

Trang 16

"Nhóm 4: Văn hóa- xã hội - môi trường

“Tên tiêu v anh Chiêui [Noi dung tiêu chí chune

= Phô bign giáo duc trung học Đạt

: ‘Ty lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung l4 | Giá ‘i

ido dee) soe (ph thong, bổ túc học nghề) Se

~ Tý If lao động qua dio tạo 335%

|- Ty lẽ người dân tham gia ác hình thức bảo hiểm y tế | 30%

15, ved

TY tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt

16 Van hi | XÃ SỐ từ 70% số thôn, bản tở lên đạt tiêu chuẩn làng van |

cm 515 | hóa theo quy định của Bộ VH-TT-DL, l

“Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy

85%chuin Quốc gia

| Các sơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi

fa in trường,

rains | Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và cóKhông có các hoạt động gây suy gi trường Đà các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp.

fghia tang được xây dựng theo quy hoạch

- Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định.

~ Cá tổ chức đoàn thể chính tị của xã đều đạt danh hiệu tin tiến ở lên

An ninh, tật tự xã hội được giữ vững

Bat

Trang 17

14.2 Nguẫn lực trong xây dựng nông tiên mới

“Theo nghĩa hẹp, nguồn lực thường được hiểu là tổng thể các nguồn lực vật chất cho

phat triển, ví dụ tài nguyên thiên nhiên, tài sản vốn bằng tiền.

“Theo nghĩa rộng nguồn lực được hiểu gồm tắt cả những lợi thể, tim năng vật chất và phi vật chất để phục vụ cho một mục iều phát wién nhất định (ví dụ: giảm nghèo và phát triển an sinh xã hội)

Đối với công tác xây dựng nông thôn mới, có bốn nguồn lực chính

“Nguồn lực tài chính: Nguồn lự tài chỉnh huy động để thực hiện Chương trinh mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được quy định tại Quyết định số 800/QĐ-‘TT ngày 04/6/2010 của Thủ trớng Chính phủ bao gồm: Ngân sich chiếm tỷ trọng lớn nhất (khoảng 40%); Vốn tín dung (khoảng 30%)

các tổ chức kinh tế khác (khoảng 2

(khoảng 10%)

từ các doanh nghiệp và

: Huy động đóng góp của cộng ding dân cư

~ Nguễn lực về con người: Người nông dân và công đồng dân cư giữ vai td là chủ thể, Họ được biết, được bin, được quyết định, tự lầm, tự giảm sắt và được thụ hướng (quy hoạch, đề án, huy động vốn, quản lý ) Đóng gép công sức, tiền của để chỉnh trang nơi ở của gia đình mình, đầu tư cho sản xuất, đóng góp xây dựng các công én của do trình công cộng của thôn, xã Nội lực của cộng đồng bao gồm: công sức,

người dân và cộng đồng đầu tư bỏ ra để chỉnh trang nơi ở của gia đình mình như: xây cưng, nâng cắp nhà ở, nhà bếp: xây dựng đủ 3 công tình vệ sinh; cải tạo, bổ trí lại sác công tinh phục vụ khu chan nuối hợp vệ sinh theo chun nông thôn mỗi: cải tạolại vườn ao để có thu nhập và cảnh quan đẹp; sửa sang công ngõ, tường rào đẹp đề,khang trang.

Đóng góp, xây dựng các công trình công cộng của làng xã như giao thông, kiến cổ hóa.

"kênh mương, vệ sinh công cộng.

“Tự nguyện hiển đất để xây dựng các công trình ha ting kinh tế - xã hội theo quy hoạch

Trang 18

~ Nguôn lực vẻ cơ chế chính sách:

Các nguồn lực huy động cho xây dựng nông thôn mới được thực hiện thông qua cácchính sách cụ thé

Vén tin dụng thương mại được thực hiện thong qua chính sách tín dụng phục vụ pháttriển nông nghiệp, nông thôn tại Nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Theo đó nguồn vốn cho vay của các tổ chức tín dụng đối với lĩnh vue nông nghiệp, nông thôn

gdm: Nguồn vốn huy động của các tổ chức ín dung và các tổ chức cho vay khác; Vốn

xay, va nhận ti ợ, ủy thác của các tổ chức ti chín, tín dung trong và ngoài nước; Nguồn vốn ủy thác của Chính phủ cho vay lĩnh vực nông n lệp, nông thôn; Vốn vay Ngân hàng Nhà nước Các ngân hàng, tổ chức tài chính thực hiện cho vay các đối tượng chính sách, cúc chương tình kính tẾ của Chính phủ ở nông thôn, được Chính phủ bảo đảm nguồn vốn cho vay từ ngân sách chuyỂn sang hoặc cấp bù chênh lệch giữa li suất huy động và lai suất cho vay của tổ chức tín dụng Đặc biệt, phạm vi và đổi tượng cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn được mở rộng, mức cho vay tối da không phải đảm bảo bằng tà

67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 và Quyết định 48/1999/QĐ-TTg ngày 07/7/1999 sửa đội bồ sung Quyết định 6/1999/QD-TTE ngày 30/9/1999 về một số chính sách ín ván được nắng lên so với quy định tại Quyết định

dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Nguôn vốn ODA và nguồn vốn vay ưu dai cũng được ưu tiên sử dụng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Điễu này được khing định tại diễm 4, điều 7, Nghỉ định 38/2013/ND-CP ngày 23/4/2013

Các DN đầu tư ở khu vực nông thôn có dự án thuộc danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư hoặc có hợp đồng xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu sẽ thuộc đổi tượng hưởng chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất Khẩu theo Nghị dinh 75/2011/ ND-CP ngày 3088/2011 sẽ được hỗ tr lã suất

"Bên cạnh đó, một số đối tượng ở nông thôn cũng là đối trợng cho vay của một số chương trình cho vay theo chính sách của Ngân hàng Chính sách xã hội như: Cho vay hộ nghèo,

cho vay vốn di xuất khẩu lao động, cho vay nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn,

cho vay hộ gia đình sin xuất kinh doanh vùng khỏ khăn, cho vay giải quyết việc ầm.

Trang 19

"Ngoài r, NSNN hỗ trợ li uất vốn vay thương mại đối với các khoản vay di hạn, trung han, ngắn hạn bằng đồng Việt Nam để mua máy, thiết bị nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp theo Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013.

VỀ huy động nguồn lực tie doanh nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp du tu vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Theo đó, doanh nghiu tự vào nông nghiệp, nông thôn được

hưởng các ưu đãi và hỗ trợ đầu tr bỏ sung của Nhà nước thông qua chính sich về đất

dai như miễn, giảm.xử dung đắt, miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của Nhà nước; được hỗ trợ thuê đất, mặt nước của hộ gia đình, cá nhân được miễn, giảm tiền

sir đụng đất khi chuyển mục đích chuyển nhượng quyển sử dụng đắt Ngoài ra, còn

được hỗ trợ dio tg0 nguồn nhân lục, ỗ trợ phát triển thị trường mà trong đó hỗ tr chỉ „ hỗ trợ áp dụng KHCN, hỗ trợ

cước phí vận tả Những tu dai, hỗ try mạnh mẽ từ Nhà nước theo Nghĩ định s

2102013/ND.CP nại

phí quảng cáo đến 70%, được hỗ trợ dich vụ tư

19/12/2013 là cơ sở để kỳ vọng thu hút các doanh nghiệp sẽ dạt kết quả khả quan, góp phin ting nguồn lục đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh đó, cũng khẳng định: “CQDP không quy định bắt buộc nhân dân đóng góp,

chỉ vận động bằng các hình thức thích hợp để nhân dân tự nguyện đóng góp xây dựng.

sơ sở hạ ting kinh té - xã hội của địa phương Nhân din trong xã bin bạc mức tự nguyện đồng góp cụ thé cho từng dự án, để nghị HĐND xã thông quá” Như vậy,người dân có sự chủ động trong viuy động đóng góp nguồn lực và ham gia vào

quá tình xây dơng nông thôn mới Ngoài ra, nguồn vốn hỗ trợ phít tiể chính thúc

(ODA) và nguồn vin vay wu đãi cũng được wa tiền và chú trong đầu te trong lĩnh vực

nông nghiệp, nông thôn, Điều này đã được khẳng din ti diém 4, điều 7, Nghỉ định số38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013.

Ngoài ra, Nhà nước giữ vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, đặt ra các cơ chế, chính sách hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện, tổ chức thi dua gin với khen thưởng.

= Nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên: như đắt dai, hoa mau, rừng, diện tích mat nước.

tài sản gắn liễn với đất

ao, sông suỗi ); điện tích mặt nước đang sử dụng đẻ nuôi trồng thủy sản và các

Trang 20

Nhà nước đã chú trọng huy động nguồn lục từ đất dai cho phát triển nông ngh nông thôn Điều này được thể hiện rõ trong quy định về nguồn lực từ đầu giá quyền sử dụng đất, cho thuê đất trên dia bản để ại cho xã đầu tr thực hiện nông thôn mới: tăng tỷ lệ vốn thu được từ đếu giá quyền sử dụng dit để giao dit có thu tiền sử dụng đất

hoặc cho thuê đất trên địa bản xã (sau khi đã trừ đi chi phí) để lại cho ngân sách xã, ít

nhất 70% thục hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới.

Ngoài ra, huy động nguồn tài nguyên đắt dai từ người dn như: phá đỡ tường bao, các

đất ở độcông trình phụ trợi

đất mông để mỡ rộng mương mắng, bờ vùng, bờ tia, góp công chính trang đồng làm các công trình giao thông, nhà văn hóa; đóng góp.rưộng,

1.1.3 Huy động nguôn lực trong Chương trình xây dựng nông thôn mới.

11.31 Vai trồ và sự cần hit của việc huy động nguồn lực thực hiện chương nh xdy đụng nông thôn mới

Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới là chi trương quan trọng, hết sie đúng đắn, hợp lông dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ Trong những năm qua, cả nước đã đồng tinh, tích cực iển khai thực hiện Chương trình huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới và đạt được nhiều quan trọng, ich cục, Nỗi bật là nhận thức về Chương trình ngày cảng được nâng lên trong các cấp ủy đảng, chính quyền, trong nhân dân; các cơ chế clsách được ban hành nhìn chung là kịp thời: bộ máy thực hiện Chương trình từ Trung ương đến cơ sở được tổ chức đồng bộ, thống nhất; công tác quy hoạch và lập

ing kinh t

đỀ án xây dựng nông thôn mi ph triển cơ sở hạ xã hội, phát triển sin xuất, tăng thu nhập, xóa đối giảm nghèo ở địa bàn nông thôn có nhi tiến bộ: nguồn lực đầu tư cho Chương trình ngày cảng tăng lên; công tác kiểm tra, giám sát được tăng cường: quyền làm chủ, ai tr làm chủ của nhân dân được nâng lên: hệ thống chính tr

cơ sở được vững mạnh lên; an ninh tật tự ở nông thôn được đảm bảo,

Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn tồn ti, hạn chế tong xây dựng nông thôn mới

đồi hỏi sự nỗ lực phải lớn hơn rắt nhiều; nhận thức về ý nghfa quan trong của Chương

trình ở nhiều cơ quan, đơn vị, trong nhân dân còn chưa sâu; việc tổ chức chỉ đạo triển

khai thực hiện còn chưa quyết liệt, nhiều nơi làm chưa tốt, nguồn lực đầu tư còn hạn

chế Do dé các Bộ, ngành chức năng, các địa phương tiếp te bám sát, thục hiện đẳng

Trang 21

nạivào phátén sản xuất nông, lâm, thủy sản dé tăng năng suất, chất lượng, hiệu

«qua, sức cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam; tử đó tăng thu nhập, cải

thiện đời sống của người dân.

Việc đưa khoa học, ứng dụng khoa học ng nghệ vào sản xuất nông nghiệp phải làm

cao; đưa máy móc, công nghệ cơ giới hiện dai vào thâm canh, tướ

nhanh, khẩn trương, đặc biệt là trong lai tạo gi con cho năng suit, chất lượng bu Bên cạnh đó,các địa phương cần có các cách làm năng độising tạo, có chính sch khuyến khíchcác doanh nghiệp đầu tơ vào địa bản nông thôn như dẫu tư lâm công nghiệp, làm dịch

vụ trên địa bản nông thôn, qua đó góp phần giải quyết việc làm cho người lao động,

chuyên địch lao động trực iế làm nông nghiệp sang làm dich vụ, lim công nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho lao động nông thôn Tạo sự liên kết chặt ch, ình thành chuỗi giá tị trong sin xuất, ch biển, iu thụ sin phẩm

Bên cạnh nịlồn lực đầu tư, nhả nước cần đặc biệt quan tâm xã hội hóa, huy động cácnguồn lực đầu tư khác vio nông thôn, đặc biệt là đầu tư cho co sở hạ ting giao thông, thủy lợi, điện y Ế, giáo dục, vi thông Lông ghép sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho các chương trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phương Quan tim đến công tác đảo tạo nghệ, tạo việc làm cho lao động nông thôn Dio tạo

nehễ theo hướng, thứ nhất là trang bị kiến thức khoa học,ng nghệ, cách làm để làm. tốt hơn công việc dang làm, cụ thé là làm nông nghiệp; thứ hai là đảo tạo để chuyển

sang làm ngành nghề khác cho thu nhập cao hơn như làm công nghiệp, làm dịch vụ

trên địa bàn.

“rong bi cảnh nguồn lực có han, nhủ cầu vốn để thực hiện mục tiêu xây dụng nông thôn mới rit lớn, nguồn thụ ngân sách ngày càng eo hẹp, đồi hỏi en phải cổ sự huy động và gin kết mạnh mẽ hơn nữa các nguồn lực để dim bảo chương trình xây đựng

nông thôn mới đạthiệu quả cao và thành công theo kế hoạch đi đề rà

Do vậy, ning cao hiệu qui huy động vốn đầu tư thông qua các chính sich huy động nguồn lực là rất cần tiết

Trang 22

11.32 Cơ chế huy động

Theo quyết định S00/QD-TTg năm 2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc ga về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành tì cơ chế chuy động của chương trình là đa dạng hóa các nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện chương trinh niy, cụ thể

a) Thực hiện lồng ghép các nguồn vốn của các chương trình mục tiêu quốc gia; các chương tỉnh, de án hỗ trợ có mục iề rên địa bàn, bao gồm

- Vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, dự án hỗ trợ có mục

tiêu đang triển khai trên địa bàn nông thôn và in Khai trong những năm tiếp theo gồm: chương trình giảm nghèo; chương tinh quốc gi về iệc làm; chương tỉnh

nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; chương trình phỏng, chống tội phạm,

chương trình dân số và kế hoạch hỗa gia định: chương nh phòng chống một số bệnh:

xã hội, bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS chương trình thích ứng biến đổi khí hậu;

chương trinh vé văn hóa; chương tinh giéo đục đào to; chương trình 135: dự án trồng mới 5 triệu ha rừng: hỗ trợ đầu tư trụ sở xã; hỗ trợ chia tách huyện, xã: hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em dưới 6 tuổi ; du tư kiên cổ hóa trường, lớp học; kiên cố hóa kênh mương; phát triển dường giao thông nông thôn; phát triển cơ sở hạ ting nuôi trồng thủy sản, làng nghề.

= Vốn ngân sách hỗ trợ trực tiếp của chương trinh này, bao gồm cả tri phiếu Chính pha (nếu có);

5) Huy động tố da ngun lực của địa phương (nh, huyện, xã) để ổ chức tiễn khai Chương tình Hội dồng nhân dân tinh quy định tăng tỷ lệ vốn thu được từ đấu giá

quyền sử dụng đắt để giao đất số tha in sử dụng đất hoặc cho thuê dt én địa bn xã

(sau khi đã trừ di chỉ phí) để lại cho ngân sách xã, ít nhất 70% thực hiện các nội dung

xây dựng nông thôn mới;

6) Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với các công tình có khả năng thu hồi

vốn trực tiếp; doanh nghiệp được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

hoặc tinh, thành phổ trực thuộc Trung ương được ngân sich nhà nước hỗ trợ sau đầu tự và được hưởng wu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật,

10

Trang 23

4) Các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự.án cụ thé, do Hội đồng nhân dân xhông quá;

4) Các khoản vitrợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong vàngoài nước cho các dự án đầu tư;

©) Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng:

- Vấn tín dụng đầu tư của Nhà nước được trung ương phân bổ cho các tỉnh, thành phổ theo chương trinh kiên cỗ hóa kênh mương, phát trién đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ ting mui trồng thủy sản và cơ sở hạ ting làng nghé ở nông thôn và theo danh mục quy định tại Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của Thủ.tướng Chính phủ;

~ Vốn tín dụng thương mại theo quy định tại Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12

thing 4 năm 2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông

ấp cho Chương trình; ngân sich tỉnh hỗ trợ, vn lồng ghép từ các chương nh,

Nguồn vốn tin dụng được huy động chủ yếu thông qua hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam; Ngân hi1g phát

thức hỗ

triển Việt Nam Vốn huy động từ DN được thực hiện chủ yếu thông qua

trợ tiền mat hoặc sản phẩm của DN (như xi măng, sắt thép, gạch, ngồi tham gia đầu tự trực tiếp.

CCác hình thức huy động từ cộng đồng bao gồm tiền mặt; hiện vật (như đất đai, hoa mầu và các tài sản gắn ibn với dit ) ngày công lao động, và các bình thức xã hội hoá khác

Trang 24

cho lao động nông thôn đến

cao chất lượng, hiệu quả của đảo tạo nghề

phun Đào tạo người sản xuất

“Tập huấn, đảo tạo nghề

+ Bio tạo nghề cho 6 triệu lao động

nông thôn, trong đó, khoảng 5,5 triệu lao.

động nông thôn được dio tạo ngh (14 triệu người học nghề nông nghiệp và 4,1 triệu người học nghề phi nông nghiệp)

Sau dio tạo, ft nhất 80% số người học cóviệc làm mới hoặc tiếp tục làm nghệnăm 2020 theo hướng nâng | nhưng có năng suắ, thủ nhập cao hon

© Bên cạnh đó, dio tạo, bồi dưỡng

kiến thứ ming lực quản lý hình chính,quản lý inh té- xã hội chuyên sâu chokhoảng 500.000 lượt cần bộ, công chúcxã dip ứng yên cầu lãnh đạo, quân lýkinh tế xã hội thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Trang 25

triển HTX giai đoạn

2015-Đổi tượng áp dụng chung.

- Hop tác xã, bao gém cả quỹ tín dung

nhân dân, liền hiệp hợp tác xã (sau đây

sợi chung là hợp tác x3) dip ứng các

tiêu chí cụ thể của từng nội dung hi trợ

được quy định trong chương trình.

-TItành viên, sáng lập viên, các tổ chức, cá nhân có nhu cẩu thành lập và tham

phục vụ phat triển nông

nghiệp, nông thôn Nghịđình này có hiệu lự từ ngày

Có 7 lĩnh vực cho vay phục vụ phát triểnnông nghiệp, nông thôn gdm:

1- Cho vay các chi phí phát sinh phục vụquá tình sản xuất kinh doanh sản phẩm

nông nghiệp từ khâu sản xuất đến thu

mua, chế biển và tiêu thụ;

2 Cho vay phục vụ sản xuất công

nghiệp, thương mại và cung ứng các

dịch vụ trên địa bàn nông thon;

3- Cho vay để sản xuất giống trong trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng vàcung ứng các sản phẩm, dịch vụ phục vụ

Trang 26

Van bản, Nội dụng “quá trình sản xuất nông nghiệp;

4- Cho vay phát triển ngành nghề ti địa

bàn nông thôn; 5- Cho vay phục vụ

“Chương trình mục tiêu Quốc gia vỀ xây dựng nông thôn mới

6 Cho vay các nhủ cầu phục vụ đời sống của cu dân trên địa bàn nông thôn;

kinh tế.

7- Cho vay theo cácchương

liên quan đến inh vực nông nghiệp, nông thôn của Chính phủ,

ND 210/2013/NĐ-CP: VỀ

chính sich khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thon

+ Hỗ trợ đầu tư vào nông nghiệp và

+ Tin dụng đầu tư gồm: cho vay đầu tư

và hỗ trợ sau đầu tư.

© Mức vốn cho vay đổi với mỗi dự án

tối da bằng 70% tổng mức vốn đầu tư cửa dự án (hông bao gồm vốn lưu động), đồng thời phải đảm bảo mức vốn cho vay tối da đối với mỗi chủ đầu tr

không được vượt quá 15% vốn điều lệ

thực có của Ngân hàng Phát triển Việt

* Cho vay nhà xuất khẩu, bao gồm.

4

Trang 27

Gung đầu tư và ứn đụng

xuất khẩu của Nhà nước

cho vây trước hoặc sau Khi giao

hàngCho vay nhà nhập khẩu nước

+ Mức cho vay tối đa bằng 856 giá tị

hợp ding xuất khẩu nhập khẩu đã kỳhoặc giá ti LIC đối với cho vay trước Khi giao hàng hoặc tri giá hồi phiếu hop

lệ đối với cho vay sau khi giao hàng,

đồng thời phải dim bảo mức vốn cho vay tối đa đối với mỗi nhà xuất khẩu, nhà nhập

‘aud 15% vốn điều lệ thực có của Ngân nước ngoài không vượt

hàng Phát ign Việt Nam

doanh nghiệp đầu tư vào.

nông nghiệp, nông thôn

© Miễn, giảm tiên sử dụng đất

+ Miễn, giảm tiền thuê đất thuê mặt

nước của Nhà nước

+ Hỗ trợ thuê đất, thuê mat nước của

hộ gia đình, cá nhân.

« Miễn, giảm tin sử dụng đất khí

chuyển đỗi mục dich sử dụng đắt

nhà ở đối với hộ nghèo theo chuẩn nghẻo giai đoạn 2011

© Chưa có nhà ở hoặc đã có nhà ở,nhưng nhà ở quá tam bg, hư hỏng, đột

nát, có nguy cơ sập đỗ va không có khả

năng tự cải thiện nhà ở

© Chưa được hỗ uy nhà ở từ các

Trang 28

Nội dụng

chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà

nước, các tổ chúc chính trị xã hội khác

« Trường hợp đã được hỗ trợ nhà ở

theo các chương trình, chính sich hỗ trợ

nhà ở khác phải thuộc các đối tượng sau: Nhà ở đã bị sip đổ hoặc hư hỏng năng, cổ nguy cơ sập đổ do thiên tri sây ra như: Bão, lũ, lụt, động dat, sat lờ dat, hỏa hoạn nhưng chưa cỗ nguồn vốn để

sửa chữa, xây dựng lại Đã được hỗ trợ.

nhà ở theo các chương trình, cỉsách

hỗ trợ nhà ở khác có thời gian từ 8 nam

trở lên tính đến 1-10-2015 nhưng nay nhàđã hư hỏng, đột nit, có nguy cơ

sụp đổ

« _ Tổ chức khuyến nông các cấp; Quan hệ giữa khuyển nồng và nông din

13.1 Nhân tb chi quan

Các nhân tổ ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực trong xây dựng nông

1.3.1.1 Trinh độ cán bộ và khả năng 1d chức quản lý hay động ngudn lực để xây đựngnông thôn mới

Phải có nguén lực thì mới xây dụng tiến khai và thực hiện được các bước ong chương tình xây dung nông thôn mới Trong đó vấn để huy động nguồn lực để thực

Trang 29

hi chương trình phải được đặt lên hàng đầu Để nâng cao được năng lực và nh độ đối vớ vẫn ab huy động ngu lục, Bộ Tải chỉnh đã tổ chức các lớp tập huẫn ning cao

năng lực quản lý tài chính dự án đầu tư đối với các xã thực hiện chương trình mục tiêu.

quốc gia xây dựng nông thôn mới ti khu vực phía Bắc và phía Nam cho cần bộ một

số bộ, ngành liên quan Hội nghị tập huấn nhằm giúp các cán bộ làm công tác xây

cưng nông thôn mới của cơ quan trung ương và địa phương nắm bit được cơ chế tài chính thực hiện chương trình, đồng thời lắng nghe phan ánh những khó khăn, vướng cơ chế tài mắc trong quá tình tổ chúc thực hiện nhằm giảp cơ quan hoàn thi

chính cho chương trình trong thời gian tới, đặc biệt là cơ chế tài chính thực hiện chương trình quy định về nguồn vốn, cơ chế quản lý, thanh toán, quyết toán vốn thực hiện chương trình,

Bén cạnh đó Bộ Tài chính đã hướng dẫn các địa phương và phổi hợp với Bộ Ké hoạch và Đầu tơ các Bộ, ngành có in quan để xây đựng, ban hành các cơ chế ưu tiên đầu tr cho nông nghiệp và phat triển nông thôn Đẳng thời, tiếp tục triển khai ta tiên bố trí

gần sich đầu tư phát trién nông nghiệp, nông dân, nông thôn tại các vùng khó khăn

theo và hing năm ngân sách Trung ương cũng bổ tí kinh phí để thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia, chương trình, nhiệm vụ, dự án quan trọng, trong đó có nhiệm ‘vu phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

ĐỂ huy động được nguồn lực cho quá trình xây dựng nông thôn mới doi hỏi in bội <n bộ xã thôn phải cổ năng lực và trình độ nhất định Hiện nay ở nhiều địa phương

khó khăn trình độ cán bộ quản lý ở các địa phương còn thấp, hạn chế về khả năng lãnh

.đạo, quản lý, điều hành trong xây dựng NTM Một bộ phận cán bộ ở cơ quan chuyên môn của huyện chưa nắm chốc đầu việc, vin để d8 tham mina đúng, trúng cho chính

“quyền trong việc tổ chức thực hiện Nhiều cán bộ tham mưu không nắm rõ tình hình

của địa phương do đó có thé đưa ra những phương án không hợp lý với địa phương đó,

1.3.1.2 Nang lục của các chủ thể tham gia huy động nguồn lực để xây dưng nông

Thôn mới

Theo kế hoạch, số vốn và nguồn vẫn thực hiChương trình Mục tiêu quốc gia xây cưng nông thôn mới bao gdm: Vốn ngân sich trung ương là vẫn từ các chương tình

mục tiêu quốc gia và chương tình, dự án hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai và sẽ tiếp

0

Trang 30

tue tiễn khái rong những năm tip theo trên địa bàn là khoảng 23% Vốn trực tip cho chương trình để thực hiện

khoảng 30%; vốn từ các DD

ác nội dung theo quy định là khoảng 17% Vốn tín dụng.các loại hình kinh tế khác khoảng 20% và huy động đồng góp của cộng đồng dân cư khoảng 10%.

Để thực hiện thành công chương trình trong thời gian tới cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc huy động các nguồn lực để tập chung xây dựng nông thôn mới trong đổ có nguồn lie tài chính Chính phủ đã xác định thực hiện đa dang hón các nguồn vốn huy động dé triển khai thực hiện Trong đó cùng với thực hiện lồng ghép các nguồn vốn

của các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trinh dự án hỗ trợ trên địa bàn và

nguồn vốn ngân sách hd trợ trực tiếp của Chương tỉnh này bao gồm cả trái phiếu Chính phủ thi cần huy động tối da nguồn lực của địa phương, Vin để huy động nguồn

lực rat quan trọng đối với chương trình xây dựng nông thôn mới tuy nhiên ngân sách.

cho công tác huy động nguồn lực nảy dang rất hạn chế Kinh phí cấp cho hoạt động này còn thấp so với yêu cầu thực tiễn nên nhiều địa phương tiễn khai các hoạt động còn hình thức, chất lượng chưa cao; hay thể chế về chế độ di ngộ, thu hút cần bộ, viên chức công tác trong vin 48 huy động nguồn lực còn nhiễu bắt cập và thấp, từ đó ảnh hưởng đến quá trình xây dựng nông thôn mới Việc tăng cường huy động các nguồn

lực ti chính và hỗ tro xã hội cho công tác này là hết ste cần thidt, qua đó cúc tổ chức

xã hội, nghề nghiệp sẽ đóng gop sức ngườre của để cùng với nhà nước làm tốt

công tác này,

Ngoài ra, cần huy động vốn đầu tư của DN đối với các công tinh có khả năng thu hồi

vén trực tiếp; các khoản đóng góp tự nguyện của nhã:dân và các nguồn vốn tín dụng,các khoản viện trợ không hoàn lại của các DN, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nude

cho các dự án đầu tư.

"Để thực hiện nhiệm vụ huy động nguồn lục xây dựng nông thôn mới đồi hỏi sự nỗ lục rắtlớn từ nhiều Bộ, ngành, VỀ phía Bộ Tài chính, sẽ iếp tục tập trung thực hiện các chính

TNDN nhằm khuyến sách uu đãi về thu tisử dụng đấu về thud giá tị gi tăng, th

kh đầu tr, nhất là các dự án đầu t áp dụng công nghệ cao, công nghệ ch biển nông sim thực phẩm sau thủ hoạch, dự án đầu tr vào các vùng đặc biệt khó khăn phát tiễn sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu: Thực hiện rà soát các khoản phí, lệ ph thuộc

18

Trang 31

nh vực nông nghiệp và các li phí lễ phí người nông din phải đồng khi được cung cấp

các dịch vụ công dé đề xuất miễn, giảm cho nông dân; Tiếp tục dành ngu

uu dai đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thông qua chương trình kiên tmương, đường giao thông nôn thôn, cơ sở hạ ting mồi trồng thủy sin 1.32 Nhân tổ khách quan

1.3.2.1 Nhân tổ pháp lý và tách nhiệm cia các cơ quan quản lý nhà nước

nông thôn mới là một Chương trình phức tạp vi liên quan đến nhiễu ngành,ính ích và hoại động c tác động trực ip hoặc gián p xây dựng nông thôn mới ở tùng địa phương nhằm xác định lộ tình xây dựng nông thôn mới trong từng giả

đoạn 2011 - 2015, 2016 - 2020 và từng năm Từ trước đến nay, Nhà nước ta đã có rắt

nhiều chủ trương chính sich đối với phát iễn nông nghiệp nông thôn Yếu tổ pháp lý là một trong những nhân tổ ảnh hưởng rất lớn đến công tác buy động nguồn lực cho xy dựng nông thôn mới Khi Nhà nước có những chính sách khuyến khích để mở

rộng huy động nguồn lực thì sẽ có các chính sách văn bản hướng dẫn cụ th Từ đó,

các địa phương mới có căn cứ pháp lý để thực hiện việc huy động nguồn lực một cách thuận lợi hơn Huy động nguồn lực đối với phát iển nông thôn mới rắt quan trọng do đó cần có hệ thống pháp lý 19 ring để các địa phương dễ đàng trong việc tiếp cận nguồn lực đặc biệt là

ĐỂ thực hiện được chương trình nông thôn mới cơ quan quản lý nhà nước đóng vai trò

rit quan trọng Chính cơ quan nhà nước xây dựng đưa ra nghị quyết và những văn bản

hướng dẫn để thực hiện chương trình nông thôn mới Sau dé đóng vai tr trong vin để

cin bộ làthực hiện Đội ngũ

định hướng, quy hoạch, kiểm tra giám sắt

khâu có tinh quyết định rong vi cántiếp nhận, triển khai xây dựng NTM Đội ng Độ tốt, tâm huyết, đoàn kết, có tằm, ngang tim với yêu edu nhiệm vụ và có uy tin đối với nhân din và trong điều hành có được tính chủ động, sáng tạo biết lập và điều hành) kẾ hoạch theo một trình tự khoa học, biết cách tổ chức phát huy dân chủ, ổ chức thi du, thu hút công đồng tham gia: chủ động kiểm tra, tổng kết thực tin, phát hiện nhân

tổ mới, cích làm mới có hiệu quả để nhân lên Đồng thi, bit tôn trong nguyên tic,

tôn trọng các quy định của pháp luật dim bảo phong trio phát triển đến đâu, bén văng đến đó Vấn đề tiễn khai lựa chọn xây dưng các công trình sát thực với yêu cầu sản

19

Trang 32

xuất và phục vụ cho người din cin được Ding bộ và nhân dân bàn bạc kỹ lưỡng trướcxây dựng sẽ được người dan đồng tình cao và tích cực đồng góp nguồn lực Quy trình

huy động nguồn lực trong dan luôn được bàn kỹ với phương châm dân đứng ra tô chức.

triển khai là chính Như vậy mới nhận được sự đồng thuận của nhân.1.3.2.2 Mục tiêu phát triễ kinh t - xã hội

"Mục tiêu phát triển kinh tổ-xã hội được đặt ra là một trong những yếu tổ tác động đến

công tic huy động nguồn lục ở mỗi địa phương Việc huy động nguồn lục để xây dung

nông thôn mới đều phải nhằm đáp ứng mục tiêu phát eign dài hạn hay ngắn hạn, mục

tiêu cao hay thấp Do vậy, các mục tiêu đặt ra phải sát với thực tế, phù hợp với các nguỗn Je của địa phương th việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới có hiệu quả 1.3.2.3 Cư chế quản lý qué trình thực hiện huy động nguôn lực dé xây dựng nông thôn mới

Để triển khai thực hiện tốt Chương trình nông thôn mới trong thời gian tới, nhất là trong việc huy động nguồn lực, trước hết cần ưu tiến triển khai công tác Hing ghép tốt các nguồn vốn từ các chương trình, dự án khác trên địa bàn với nguồn vốn thuộc “Chương trình nông thôn mới để phát huy hiệu quả đầu tư.

Các chương trình, chính sich xây dựng nông thôn mới ngày càng mỡ rộng về quy mô

nhưng nhiễu chính sách vẫn còn kém hiệu quả do chồng chéo Sự chồng chéo trong

chính sách một phần là do chưa có sự phân định rõ trong thiết kế các chương trình, dự án Các chính sách được nhiễu bộ, ngành để xuất ban hành và nhiều cơ quan cùng thực hiện, nhưng thiểu sự phối hợp Trong một văn bản quyết định ban hành thường quy định nhiều chí h sách; một nội dung chính sách có khi lại được quy định trong cácquyết định khác nhau, có chính sách bao hành theo đổi tượng, có chính sách ban hành.theo lĩnh vực, có chính sách ban hành theo vùng địa lý.

Xây đựng nông thôn mới là sự nghiệp lâu dai sắn liền với quá trình phát tiễn kỉnh tế

-ã hội của đất nude, do đó cần phải kiên tì để thục hiện mục tiêu để ra tong cả hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện, tránh chủ quan nóng vội, bệnh thành ích; phảikhơi day ý chí wr lực vươn lên của chính bản thân người dân.

Đặc biệt, các chính sách xây dựng nông thôn mới phải thưởng xuyên được tổ chức rà

, đánh giá, mang tính hệ thông để người dân tiếp cận thuận tiện, hiệu quả hơn:

20

Trang 33

những chính sich gua thực hiện thấy bắt hợp lý phải khẩn trương được sửa đổi thuy thể CChính sich xây đựng nông thôn mới cần phù hợp với từng dia phương đầu tr trong tâm, trọng điễm, không din ri, có các chính sich xây dựng nông thôn mới chung cóchính sich đặc thù cho từng ving khổ khăn.

13.2.4 Thu hút đầu te vào nông nghiệp, nông thôn

“Các đoanh nghiệp thường it quan tâm đầu tư vào lĩnh vue nông nghiép, nông thôn vì

quả đem lại thấp, và mâu đây là ngành sản xuất có nhiề rủi ro, đầu tư lớn mà hi

thuẫn giữa thị trường lớn trong khi sản xuất nhỏ Nếu không giải quyét được mau

thuẫn này thì việc huy động, thu hút đầu tư nguồn lực vào nông nghiệp, nông thôn sẽ không mang lạ hiệu quả

14 Thực tiễn huy động nguồn lực phục vụ chương trình xây dựng nông thôn mới tai một số địa phương giai đoạn 2010-2015 và bài học kinh nghiệm

1.41 Thực ẫn huy động nguồn lực của tink Hà Giang

inh HàSiang triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia vé xây dựng nông thôn mới

giai đoạn 2010-2015 trên phạm vi 11/11 huyện, thành phổ Đến năm 2015 có 11 xã đạtchuẩn NTM Nội dung chi yếu của chương trinh là: Tập trung và huy động các nguồn

lực xây dựng đồng bộ hạ ting nông thôn đạt tiêu chuẩn, phát tién sản xuất nâng cao.

thu nhập người din trên địa bàn nông thôn của tỉnh.

KẾ hoạch thực hiện chương trình: Đến 2015, theo để án được duyệt và theo Quyết định số 800/QĐ-TTg có 41 xã đạt chuẩn NTM, tuy nhiên thực té chỉ có 11 xã đạt chuẩn.

NIM, bằng 26,8% so với đ án được duyệt; mục tiêu đến 2020 có 38 xã đạt chun, bằng

426 so với Quyết định số 800/QĐ-TTg (cổ 89 xã đạt chusin NTMD, giảm 51 xã so với kế hoạch giai đoạn 2016-2020 để ra, (Phụ lục số 09/BBKT-CT.NTM) Nhìn chung tính đến năm 2015, Chương tinh Hà Giang chưa đạt được mục tiê chung của giai đoạn 2010

"Nguồn lực để thực hiện Chương trình được huy động theo tỷ lệ như sau:

số vốn đã huy động cho Chương trình giai đoạn 2010-2015 là 678.115 trả,

Trang 34

~ Vốn trực iếp: 554.073tri bằng 81,79 tổng số (NSTW 266,000trd chiếm 39.2%, NS tinh 158.395 chiếm 23.4%, NS huyện, xã 129.678đ chiếm 19,1):

~ Vốn ng ghép từ cúc CTMT khác trên dia bàn 194371 chiếm 2.9% tổng số nguồn vốn; - Huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp: 22.147trd chiếm 3.3% tổng số:

~ Huy động đóng góp của nhân din: 80.255trđ chiếm 11,8% tổng số; - Huy động các nguồn khác: 2.270trd chiếm 0.36

(Qua kết qua rên cho thấy Chương trình được thực hiện chủ yếu bằng nguồn NSNN,

vượt 41,7% so với quy đình tại Quyết định 800/QĐ-TTạ.Nguyên nhân.

= Do Hà Giang là một tỉnh miễn núi, tỉnh độ cán bộ còn thấp, ảnh hưởng đến việc quân lý, điều hành trong xây dựng nông thôn mới

= Hà Giang là tinh vùng cao nên điều kiện kinh tế rất khó khăn, mức s

ấp, di hình chủ yếu là đổi núi, vì vây việc huy đông nguồn lực từ doanh nghiệp,

ng của người

và người dân là vô củng khó khăn.

- Tỉnh chưa có cơ chế chính sich huy động vén đầu tư của doanh nghiệp vi huy độngcác nguồn khác, mới tập trung huy động được nguồn lực của người dân thông qua ủng hộ ngày công và hiển đt, do vậy nguồn vốn huy động dat rất

1.42 Thực tiễn huy động nguẫn lực của tỉnh Phú Yên

Đến năm 2015, tỉnh Phú Yên đã thực hiện triển khai Chương trình trên địa bàn 88 xã

của 09 huyện, thị, thành phổ và đạt được một số kết quả nỗi bật như sau: Cơ sở hạ ting

nông thôn đã cổ nhiều thay đổi nhất à hệ thống giao thông nông thôn, trường học, y tế, chợ âm thay đổi bộ mặt nông thôn của Tinh; Sản xuất nông nghiệp dần phát

triển theo quy hoạch; Hoạt động văn hỏa, văn nghệ, thể dục, thể thao quần chúng được

dy mạnh; Chit lượng giáo duc ngày cảng nâng cao; Công tác chăm sóc sre khỏe nhân dân dat kết quả tốt, Hệ thống chính trị cơ sở không ngừng được củng cổ; Đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng hoàn thiện; An ninh, trật tự xã hội được giữ vũng Đến hết năm 2015 trên địa bàn tỉnh Phú Yên có 17/88 xã hoàn thành 19/19 tiêu chỉ đã được

2

Trang 35

sông nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới bằng 19,32, thấp hơn so với mục tiêu của “Chương tình (20%), và so với kế hoạch của tinh (25%) Có 25 xã dat từ 14 đến 18 tiêu chí, chiếm 28,4% số xã; Có 22 xã đạt từ 10 đến 13 tiêu chí, chiếm 25%; Có 24 xã đạt tir 5 đến 09 tiêu chí, chiếm 27.394; không côn xã đạt đưới 05 tiêu chí.

“Tổng hợp các nguồn vốn đã huy động thực hiện Chương trình giai đoạn 2010-2015 thạo báo cáo của inh 960 341m, rong đó nguồn vốn

691.537wd (TW 170.569đ, ngân sich địa phương 520 96804), chiếm tỷ lễ 72.01%trí trực tiếp cho chương trình.

tổng số vốn huy động được: Vốn lồng ghép từ các chương trnh, dự ấn Khác là 95.178đ, chiếm tỷ lệ9.91%; Von từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế khác 5.1430, chiếm 0.549%; Vốn tín dụng 0ướ: Vốn huy động đồng góp từ sông đồng dân cư 168.409uủ, chiếm 17.54%: Vốn huy động từ nguồn khác S0trd, chiếm 001%

Nguyên nhân: là do nguồn lực cho Chương tình còn quả th độn

so với yêu cầu, vốn huy

hân dân và các doanh nghiệp rất khó khăn; xuất phát điểm về điều kiện kinh tế

xã hội nhiều ving còn thấp; chính sich khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông

nghiệp chưa tạo sự hip dẫn để thụ hút sự đầu tư, một số xã đăng ký hoàn thành trong

‘nim 2015 nhưng bị thiểu tiêu chí phải chuyển kế hoạch sang năm 2016.

1.43, Thực tiễn huy động nguôn lực của tinh Sóc Trăng:

Theo báo cáo cña Văn phòng diễu phổi th tổng số vốn đã thực hiện chương tinh là 3.917.889đ, trong đó: Vốn bố trí trực tiếp: 939.421đ chiếm I (heo quy định là

khoảng 17%), vốn ling ghép: 2.270.007trd chiếm 25.5% (theo quy định là khoảng 23%),(theo quy định là khoảng 30%), vốn huy động tir doanh nghiệp: 233.291 chiém 2,6% (theo quy định là khoảng 20%), vốn dân ding góp và vốn khác: 784.018 tử chiếm 8,79% (theo quy định là khoảng 10%), Vốn huy động từ. nguồn khác (con em xa qué, từ thiện ) 57 Lưiệu đồng chiếm 0,01%;

Co cấu vốn như trên chưa phù hợp với eo cấu vốn được quy định tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ trống Chính phi về việc phê duyệt chương tìnhMTQG về xay dựng NTM gia đoạn 2010-2020.

Nguyên nhân: Một phần do các huyện, thị cũng như tinh chưa tích cực trong việc huy

2B

Trang 36

động các nguồn vốn, còn tông chờ NSTW hỗ trợ, chưa phát huy hết nội lục, tiém năng của địa phương và wong dân cư, chưa tạo được nhiều động lục hip dẫn để kêu

sọi đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn Bên cạnh đó còn do Sóc Trăng lả một tinh

nghèo của khu vục đồng bằng Sông Cửu Long, có nhiều đồng bào các dân tộc, tong đô

người Khmer (371.305 người, chiếm 28,929), người Hoa (75.534 người, chiếm 5.88%),

mức sống của nhân dân trong tỉnh còn thấp do đó việc huy động nguồn lục của nhân dân

rắthạn chế Nguôn lục huy động từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ thấp

(chiém 2,6%) do Sóc Trăng là một tinh nghèo, các doanh nghiệp trên địa bàn phần lớn quy mô nhỏ và vừa, mức sống của nhân dân trong tỉnh chưa cao do đó việc huy độngnguồn von từ các doanh nghiệp dé xây dựng nông thôn mới cũng như từ cộng đồng. din cự han ch: trong những năm qua hot động của các donnh nghi trong tỉnh, gặp

nhiều khó khăn, hơn nữa ở vùng nông thôn của tỉnh có rat ít doanh nghiệp, tỉnh chưa có.

sơ chế thu hút và phá tiễn doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.

Co cấu nguồn vốn thực hiện chương trình của tỉnh chưa đảm bảo tính bén vững do nguồn

3), iềm an nhiều rồi ro, Trong khí đó, nguồn vốn huy động từ qguồn vẫn doanh nghiệp (2.6%), do đó

vốn tín dụng quá cao.

doanh nghiệp và cộng đồng dân ox thấp, thiểu động lực ong đầu tự phát uiển 1.44, Những bài ge kinh nghiện

- Hầu hết các địa phương chưa ban hành quy định mức hỗ trợ từ ngân sich nhà nước (6ÿ 1Ð về vốn đầu tr để thực hí

căn cứ huy động các nguồn vốn (từ doanh nghiệp, cộng đồng dân cư )

n các nội dung xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh, thành ố vốn còn thiểu, làm giai đoạn 2010-2020; do 46 không có cơ sở xác định ty I

+ Các tinh chưa phát huy hết nội Ive, ễm năng của địa phương, chủ yếu trông chờ nguồn NSTW hỗ tg; chưa có quy định rõ về phương pháp, cách thức huy động đối với

các nguồn lực tại địa phương

= Chưa có cơ chế chính sich wu đãi, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh

vực nông nghiệp, nông thôn, cho nên việc huy động vin tử khối doanh nghiệp gặp khó

Mđạt tý lệ thấp,

- Ban chỉ đạo tỉnh chưa có chính sách tập trung nguồn lực của địa phương để thực hiện

Trang 37

Chong trình; Việc phối hợp, lồng ghép các nguồn vốn từ các Chương trình dự án khác để thực hiện theo cơ ché dầu tư đặc thù cịn gặp nhiều khĩ khăn, nguyên nhân do mỗi Chương trình đều cĩ mục tiêu, quy định thực hiện riêng.

- Hướng dẫn, chỉ đạo v việc xe định nguồn lực đầu tư rong ĐỀ án xây dựng NTM

chưa thống nhất, chưa cụ thé đối với chỉ tiêu từng nguồn lực.

- Khơng nên quy định cứng tỷ lệ huy động và các tiêu chí đối với cúc địa phương,

boi xuất phát điểm, điều kiện kính tế cũng như vị tí địa lý, tình độ con người ở mỗi địa

phương là khác nhau, đặc thủ văn hĩa giữa các vùng miễn tạo nên bản sắc văn hĩa din tộc sửa đắt nước, vi vậy mơ hình nơng thơn của các vùng miỄn cũng khác nhau.

1.5 Những cơng trình cơng bố cĩ liên quan đến để tài

‘Tren thể giới, phải kể đến cơng trình: “Chính sách nồng nghiệp trong các nước dang phát triển "của tác giả Frans Ellist do NXB Nơng nghiệp ấn hành năm 1994, Trong tác

phẩm này, te giả đã nêu lên những vẫn đề co bản của chính sách nơng nghiệp ở các

nước dang phát tiễn thơng qua

nước Châu A, Châu Phi và Châu Mỹ La Tỉnh Cuốn sách đã đề cập nhữ:

nghiên cứu lý thuyết và khảo sat thực tiễn ở nhi:ấn đề về chính sách phát triển vùng, chính sách hỗ trợ đầu vào đầu ra cho sản xuất nơng nghiệp, chính sách thương mại nơng sản và những vấn đề phát sinh trong quá trình đơ thị hĩa.Cơng tình: “Một nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn ở các nước và Việt

“Nam” của tác giã Benedict Jiưia Kerkvliet, Jamesscott do Nguyễn Ngọc và Đỗ Đứcsưa tầm và giới thiệu, NXB Hà Nội dn hành năm 2000 Trong cơng trình này, ác giả

đã nghiên cứu về vai rị, đặc điểm cia người nơng dân, tim quan trọn của người nơng dân đối với lĩnh vực nơng nghiệp, hết chế nơng thơn ở một số nước trên thể iới

Cơng trình: “Kinh nghiệm tổ chức quản lí nơng thơn Việt Nam trong lịch sử” là cơng.

tình nghiên cứu những vin đ lịch sử rong phát tiển nơng thơn nước ta Cơng tình đã cũng cắp những dữ iệu rit cĩ giá tr về vai ted của Nhà nước, nh cộng đồng và

tính bén vững của làng xã Việt Nam (Phan Đại Dộn, Nguyễn Quang Ngọc, 1994)

Cong trình nghiên cứu: “Xây dung NTM là sự nghiệp cách mang lâu dài của Đảng vànhân dân ta”, tác giả đã nêu rõ nội dung, chức năng nơng thơn mới ở Việt Nam Bên

Trang 38

cạnh đó, cồn đưa ra cúc giải pháp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vỀ nông thôn mới và một số nội dung cần phải huy động các nguồn lực để thực hiện chương trình (Hồ Xuân Hùng, 2011)

Công trình nghiên cứu: “Chính sách huy động và quản lý các nguẫn lực tài chính xây dung nông thôn mới” của tác giả Lê Thị Mai Liên, Nguyễn Thị Lê Thu đã trình bảy rõ những điểm tích cực và tác động của chính sách huy động ngtn lực xây dựngnông thôn, những khó khăn và nguyên nhân; cách quản lí và sử dung nguồn lực xây.đựng nông thôn mới ở các địa phương ở Việt Nam hiện nay.

Công tình: “Những vẫn để về quy hoạch và huy động các ngudn tài chính trong xôy

dung nông thôn mới "của tắc giả Đoàn Phạm Hà Trang (2012) đã phân tích công tác

quy hoạch nguồn ti hính cần thiết phục vụ xây dựng nông thôn mới là rất lớn và vô

cùng quan trọng, nhất là những tiêu chí ign quan đến xây dựng cơ sở hạ

chính sách Khuyến khích

trong và ngoài nước tham gia vào quá trình xây dựng nông thôn mới.

ing Đ từ

Công tình: “Aghiờn cửu, để xuất một số giải pháp uy động vẫn đầu tư cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây đựng nông thôn mới giai đoạn dén 2020” của tác giả Nguyễn Hoàng Hà (2014) đã khái quát được cơ sở lý luận và thực tiễn kinh nghiệm quốc tế về huy động vốn đầu tr thục hiện Chương tình Nông thôn mới; sau đó Đánh

giá thực trang huy động vốn và các giải pháp thực hiện huy động vốn đầu tư để thực

hiện Chương trình Nông thôn mới ở Việt Nam gai đoạn từ năm 2011 cho đến nay: cuối cùng đưa ra những kiến nghị một sé giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm hoàn thành các mục tiêu của Chương trình Nông thôn mới cho giai đoạn từ nay đến năm2020.

Nhiing công trình đó đã cung cắp những luận cứ luận chứng, dữ liệu quan trọng choviệc huy động các nguồn lực phục vụ chương tinh xây đựng nông thôn mới, những

bài học kinh nghiệm ở nước ta và trên cả thể giới Những kết quả nghiên cứu đã nêucũng là cơ sở lý luận và thực iễn quan trọng mà học viên tiếp thu và sử dụng trong

quá tình hoàn thành luận văn này.

26

Trang 39

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Mô hình nông thôn mới là tôhệ những địc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong diều kiện hiện nay là kiểu nông thôn được xây dựng mới so với mô hình nông thôn cũ .ở tinh tiên tiến về mọi mặt

Huy động nguồn lực à quá tình thu hút và tập hợp tién (nguồn lự ti chính) hoặc các

nguồn lực khác (nguồn lực về con người, cơ chế chính sách, tài nguyên) từ các cá

nhân, doanh nghiệp các quỹ nhân đạo, hoặc nguồn ngân sách nhà nước để phục vụ công tắc xây dựng nông thôn mới.

“Trong bối cảnh nguồn lực có hạn, để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây

dựng nông thôn mới đạt hiệu quả tốt, cị nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tr thông qua các chính sich huy động nguồn lực là rất edn thiết.

Đối với công tác xây đựng nông thôn mới theo Chương tỉnh mục tiêu quốc gia có bổn nguồn lực chính: Nguồn vốn tin dung, nguồn vốn từ doanh nghiệp, nguồn vốn từ ngân sich, nguồn vốn ling ghép từ các Chương nh, dự án khác, nguồn vẫn góp từ công đồng dân cư,

Cong tác huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan (ình độ cần bộ và khả năng tổ chức quản lý huy động nguồn lực để

xây dụng nông thôn mới; năng lực của các chủ thể tham gia huy động nguồn lực để

xây dựng nông thôn mới) lẫn yêu tổ khách quan (nhân tố pháp lý và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước; mục tiêu phát triỂn kinh tế - xã hội; cơ chế quản lý quá trình thực hiện huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn mới; thu hút đầu tư vio nông thôn),

iy dung nông thôn mới như tỉnh Ha Giang, Phú Yên, Sóc Trăng, Tây Ninh, Vĩnh Long, để từ đó rút ra được những bài học có thé áp dụng vào thực tiễn địa phương mink.

Trang 40

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HUY DONG NGUÒN LỰC PHỤC VỤ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THON MỚI TREN DIA BAN TINH VĨNH PHÚC GIẢI DOAN 2010 ~ 2015

2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 2.11 Đặc điềm tự nhiên

a Viti địa lý

Vĩnh Phúc thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và

Vang Thủ đô, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú “Thọ, phía Đông và phía Nam giáp thủ đô Ha Nội.

Vinh Phúc nằm trên Quốc lộ số 2, đường sắt Hà Nội ~ Lào Cai và đường cao tốc Nội Bài — Lào Cai — Vân Nam (Trung Quốc), là cầu nối giữa vùng Trung du miễn núi phía

Bắc với Thủ đô Hà Nội: liễn ké cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ

số 5 thông với cảng Hải Phòng và trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lan,

"Những lợi thé về vị trí địa lý kinh tế đã đưa tỉnh Vĩnh Phúc trở thành một bộ phận cầu.

thành của vành dai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc Việt Nam.

28

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN