Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số Phân tích xét nghiệm nước tiểu 10 thông số
Trang 1PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
Bs Hoàng Thế Duy- K28 YHGĐ
Trang 2NỘI DUNG
ĐỐI TƯỢNG, TẦN SUẤT XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU
PHƯƠNG PHÁP LẤY NƯỚC TIỂU XÉT NGHIỆM
BIỆN LUẬN KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU
Trang 3ĐỐI TƯỢNG CẦN XÉT NGHIỆM NƯỚC
TIỂU
Không triệu chứng
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Tiền sử gia đình có bệnh thận
Sử dụng các thuốc ảnh hưởng đến thận
kéo dài
Có triệu chứng
Mệt mỏi bất thường
Rối loạn đi tiểu
Nước tiểu bất thường
Phù Bệnh lý miễn dịch Nghi ngờ bệnh lý thận
Trang 4TẦN SUẤT XÉT NGHIỆM NƯỚC TIỂU
• 1 lần/ năm đối với người bình thường
• 6-12 tháng đối với người có nguy cơ bệnh
thận mạn
• Ngay khi có triệu chứng bất thường nước tiểu hoặc bệnh thận
• Sau 5 năm đối với ĐTĐ type 1 hoặc ngay khi chẩn đoán ĐTĐ type 2
Trang 5CÁCH LẤY NƯỚC TIỂU ĐẠT CHUẨN
• Lọ đựng mẫu: lọ nhựa sạch, dùng 1 lần, thể tích ít nhất 30ml, đáy rộng, ĐK tối thiểu 4cm
• Cách lấy:
– Nước tiểu 1 thời điểm vào sáng sớm
– Giữa dòng, sạch.
• Bảo quản:
– Gửi mẫu trong 1h, bảo quản 4-6 độ đến 8h
• Thể tích mẫu: 10-12ml
Trang 6BẢO QUẢN NƯỚC TIỂU QUÁ LÂU
• pH tăng
• Glucose giảm, ketone giảm, bilirubin giảm
• Nitrit (+) giả
• Vi trùng phát triển
• Nước tiểu đục
• Các thành phần hữu hình bị phá hủy ( trụ hồng cầu, trụ bạch cầu )
Trang 7PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU
Đánh giá đại thể và vi thể
• ĐẠI THỂ
– Số lượng
– Màu sắc
– Mùi
– Độ đục
• VI THỂ
– Tế bào
– Trụ tế bào
– Tinh thể
Đánh giá sinh hóa
1 pH
2 Tỷ trọng
3 Đường
4 Ketone
5 Protein
6 Hồng cầu
7 Bạch cầu
8 Bilirubin
9 Urobilinogen
10 Nitrit
Trang 8PHÂN TÍCH ĐẠI THỂ
• SỐ LƯỢNG
• Thiểu niệu: uống ít nước, suy thận cấp
• Đa niệu: Uống nước nhiều, dùng lợi tiểu, đái tháo đường, bệnh lý ống thận, thần kinh
0 50 100 400 1000 3000
Vô niệu Thiểu niệu Bình thường Đa niệu
Trang 9PHÂN TÍCH ĐẠI THỂ
• MÀU SẮC
• Bình thường: vàng nhạt, vàng tươi, vàng sậm
• Bất thường:
– Đỏ: tiểu máu, tiểu Hb, tiểu Mb, tiểu porphyrin, thuốc, hành kinh
– Vàng nâu, vàng chanh: tiểu bilirubin
– Tiểu bọt: tiểu protein
– Tiểu đục: tiểu bạch cầu
Trang 10PHÂN TÍCH ĐẠI THỂ
• MÙI:
• Bình thường: không mùi hoặc mùi khai trong 1 thời gian sau tiểu
• Bất thường:
– Mùi khai ngay sau tiểu: nhiễm trùng
– Trái cây nồng: nhiễm ceton
– Mùi hôi: nhiễm trùng hoặc ung thư hệ niệu
Trang 11PHÂN TÍCH HÓA SINH
1.Tỉ trọng: 1,003-1,030
• Nhược trương: Uống nước nhiều, đái tháo
nhạt, dùng lợi tiểu
• Ưu trương: Mất nước, đường niệu, đạm niệu, cetone niệu, chất cản quang
Trang 12PHÂN TÍCH HÓA SINH
2 pH: 5-8
• Acid hóa: tiêu chảy nặng, toan chuyển hóa, nhịn đói, ăn nhiều thịt
• Kiềm hóa: ăn chay, nước tiểu để lâu, nôn ói, điều trị bằng dung dịch kiềm, nhiễm trùng tiểu, lợi tiểu nhóm giữ kali
Trang 13PHÂN TÍCH HÓA SINH
3 Glucose niệu
• Bình thường (-)
• Bất thường: đái tháo đường, hội chứng
Fanconi
• (+) giả: dùng thuốc L- DOPA, ascorbic acid
Trang 14PHÂN TÍCH HÓA SINH
4 Ketone niệu
• Bình thường: Âm tính
• Bất thường: (+) nhịn đói, nhiễm ceton acid ( đái tháo đường hoặc rượu)
• (+) giả: ngoại nhiễm acid ascorbic
Trang 15PHÂN TÍCH HÓA SINH
5 Bilirubin và Urobilinogen
• Bình thường: Âm tính
• Bất thường: vàng da tắc mật, tổn thương gan
• (+) giả: nhiễm phân
• (-) giả: để lâu ngoài môi trường
Trang 16PHÂN TÍCH SINH HÓA
6 Bạch cầu
• Bình thường: <25/ul
• Bất thường: viêm do nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng
• (+) giả: chất có tính oxy hóa cao, dịch âm đạo
• (-) giả: đường niệu, đạm niệu, tỷ trọng cao
Trang 17PHÂN TÍCH SINH HÓA
7 Hồng cầu
• Bình thường: < 25/ul
• Bất thường: kiểm chứng bằng soi cặn lắng, soi tươi ( > 5HC/QT40) hoặc cặn Addis:
– Tiểu máu vi thể: 5000-30.000/phút
– Tiểu máu đại thể: > 30.000/phút
• Tiểu máu tại hệ tiết niệu hoặc do ngoài hệ tiết niệu hoặc thuốc
Trang 18PHÂN TÍCH SINH HÓA
8.Protein niệu:
• Bình thường: < 150mg/24h
• Bất thường:
– Nhẹ: <0,5g/24h
– Trung bình: 0,5-3g/24h
– Nhiều ( nặng): > 3g/24h
– Tiểu đạm > 300mcg/24h cần nghĩ đến bệnh lý cầu thận.
Trang 19PHÂN TÍCH SINH HÓA
• Phân loại tiểu protein theo vị trí:
– Trước thận: do sốt, nhiễm trùng, suy tim
– Tại cầu thận: do các bệnh lý tổn thương màng lọc cầu thận , có thể đạt ngưỡng thận hư.
– Tại ống thận: do protein sản xuất bởi ống thận, thường nhỏ hơn 1g/24h.
Trang 20PHÂN TÍCH SINH HÓA
• Phân loại tiểu