2 Sườn robot hệ tọa độ của robot stanford Hình 3... Thông số DH của robot stanfordCác bước tiếp theo:Bước 1: Bật nút lệnh số 5 trên menu ngang, dướiBước 2: Vào menu chính: FILE -> LOAD -
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT
KHOA: CƠ KHÍ
BÁO CÁO THIẾT KẾ CÁNH TAY ROBOT STANFORD
MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM EASY_ROB
Giảng viên hướng dẫn : Đoàn Lê Anh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hữu Hùng
Mã sinh viên : 21115044120116
Đà Nẵng, 1 tháng 10 năm 2023
Trang 2MỤC LỤC TRANG
PHẦN 1 THIẾT LẬP HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ ROBOT 1
PHẦN 2 THIẾT KẾ KHỐI ROBOT 5
PHẦN 3 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH VÀ MÔ PHỎNG 10
a) Viết chương trình robot 10
b) Mô phỏng gắp vật 11
MỤC LỤC BẢNG Bảng 1 Thông số DH của robot stanford 2
MỤC LỤC HÌNH Ả Hình 1 1 Thông số DH của khâu thứ nhất 3
Hình 1 2 Thông số DH của khâu thứ hai 3
Hình 1 3 Thông số DH của khâu thứ ba 3
Hình 1 4 Thông số DH của khâu thứ tư 4
Hình 1 5 Thông số DH của khâu thứ năm 4
Hình 1 6 Thông số DH của khâu thứ sáu 4Y Hình 2 1 Thông số DH sau khi nhập tất cả các khâu 5
Hình 2 2 Sườn robot (hệ tọa độ của robot stanford) Hình 3 1 Hướng dẫn thiết lập 6
Hình 3 2 Vẽ phần đế thứ nhất của robot 8
Hình 3 3 Vẽ phần đế thứ hai của robot 9Y Hình 4 1 Đế của robot sau khi thiết kế 10
Trang 3Hình 4 2 Mô hình robot stanford 1
Hình 5 1 Hướng dẫn lập trình 11
Hình 5 2 Tạo thư mục để lưu file 11
Hình 5 3 Tọa độ các khâu của robot 1 Hình 6 1 Mô phỏng gắp/thả vật 1 12
Hình 6 2 Mô phỏng gắp/thả vật 2 12
Hình 6 3 Mô phỏng gắp/thả vật 3 12
Hình 6 4 Điều khiển robot về lại vị trí gốc 13
Trang 4PHẦN 1 THIẾT LẬP HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ ROBOT
Muốn xác định hệ trục toạ độ của robot trước hết phải thực hiện bằng tay các công việc sau:
Vẽ sơ đồ động của robot ở vị trí dừng, gắn hệ toạn độ của các khâu lên hình vẽ trên giấy, xác định thông số DH
Khâu
i
1
1
2
2
4
4
5
5
6
6
Bảng 1 Thông số DH của robot stanford
Các bước tiếp theo:
Bước 1: Bật nút lệnh số 5 trên menu ngang, dưới
Bước 2: Vào menu chính: FILE -> LOAD -> ROBOTFILE chọn DHTempl -> OPEN
Bước 3: Vào menu chính: ROBOTICS -> ROBOTMOTION + KINEMATICS ->
KINEMATICS DATA
Bước 4: Chọn Active Joint > Ok > Active Joint (1) RZ (khớp thứ nhất là khớp quay)
->OK -> Nhập các thông số DH của khâu thứ nhất
Vào lại bước 4 -> Number Active Joint (1) -> Ok -> ấn đúp chuột vào vệt xanh hoặc đưa con trỏ chuột vào phần nhập dữ liệu (text box) ấn 2 (bây giờ số khớp động là 2), nhập các thông số DH cho khâu số 2
Trang 5Hình 1 1 Thông số DH của khâu thứ nhất
Hình 1 2 Thông số DH của khâu thứ hai
Làm tương tự nhập các thông số DH cho các khâu còn lại Chú ý khớp 1,2,4,5,6 là khớp quay, khớp 3 là khớp tịnh tiến
Hình 1 3 Thông số DH của khâu thứ ba
2
Trang 6Hình 1 4 Thông số DH của khâu thứ tư
Hình 1 5 Thông số DH của khâu thứ năm
Hình 1 6 Thông số DH của khâu thứ sáu
Trang 7Ta có thể kiểm tra các số liệu đã nhập bằng cách kích chuột vào menu: ROBOTICS -> ROBOTMOTION + KINEMATICS -> KINEMATICS DATA -> KINEMATIC INFORMATION để xem lại số khâu, khớp và các thông số DH Nếu vào dữ liệu sai ta có thể hiệu chỉnh lại
Hình 2 1 Thông số DH sau khi nhập tất cả các khâu
Kết quả các hệ tọa độ gắn trên các khâu như hình sau:
Hình 2 2 Sườn robot (hệ tọa độ của robot stanford)
4
Trang 8PHẦN 2 THIẾT KẾ KHỐI ROBOT
Sau khi hoàn thành việc gắn hệ tọa độ của robot, bước tiếp theo là vẽ hình dáng của nó Hình dáng của robot có thể được mô phỏng giống như robot thực nhờ công cụ 3D CAD của EasyRob Menu 3D-CAD cho phép tạo ra các khối hình học cơ bản như khối trụ, khối cầu, khối chữ nhật, khối tam giác…Sự phối hợp hợp lý về kích thước và vị trí của các khối hình học này cho phép thể hiện được các kết cấu khác nhau của robot
Để tiến hành thiết kế khối robot, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Vào 3D-CAD -> select Group -> 1-Robot Group -> OK
Hình 3 1 Hướng dẫn thiết lập
Trang 9Bước 5: Vào 3D-CAD -> Create/Import new 3D Body -> 1-BLOCK -> OK -> YES ->
nhập các thông số -> OK
6
Trang 10Hình 3 2 Vẽ phần đế thứ nhất của robot
Trang 11Hình 3 3 Vẽ phần đế thứ hai của robot
Như vậy ta đã thiết kế được phần đế của robot
8
Trang 12Hình 4 1 Đế của robot sau khi thiết kế
Tương tự các bước thực hiện như trên, ta được hình dáng tổng thể của robot sau khi hoàn thiện
Hình 4 2 Mô hình robot stanford
Trang 13PHẦN 3 VIẾT CHƯƠNG TRÌNH VÀ MÔ PHỎNG
a) Viết chương trình robot
Sau khi hoàn tất việc thiết kế mô hình robot, ta tiến hành phần lập trình
Bước 1: Bật nút lệnh số 10 trên menu ngang, dưới
Hình 5 1 Hướng dẫn lập trình
Bước 6: Chọn NEW -> tạo một đường dẫn để lưu file -> Ok
Hình 5 2 Tạo thư mục để lưu file
Bước 7: Chọn PTP -> chọn Joint trên thanh menu dọc, phải -> di chuyển theo từng khâu
của robot -> chọn EDIT -> bảng hiện thị các dòng lệnh mà ta đã di chuyển xuất hiện trên màn hình -> kiểm tra, thêm hoặc sửa các dòng lệnh
Hình 5 3 Tọa độ các khâu của robot
10
Trang 14b) Mô phỏng gắp vật
Bước 1: Để gắp vật 1, chọn PTP -> chọn Joint trên thanh menu dọc, phải -> di chuyển
cánh tay robot tới vị trí vật 1, gắp vật 1-> di chuyển tới vị trí bàn đựng vật -> thả vật 1
Hình 6 1 Mô phỏng gắp/thả vật 1
Bước 8: Tiếp theo, từ vị trí thả vật 1, ta di chuyển tới vị trí vật 2-> dùng tay kẹp gắp vật ->
di chuyển tới vị trí bàn đựng vật -> thả vật 2
Hình 6 2 Mô phỏng gắp/thả vật 2
Bước 9: Tương tự như vật 1 và vật 2, ta được vị trí vật 3
Hình 6 3 Mô phỏng gắp/thả vật 3
Trang 15Sau khi đã gắp xong các các vật, ta điều chỉnh cánh tay robot về lại vị trí ban đầu và kết thúc
Hình 6 4 Điều khiển robot về lại vị trí gốc
12