tiểu luận - Cát Bà pot

36 2K 35
tiểu luận - Cát Bà pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Tiềm năng hiện trạng định hướng phát triển khu du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát – thành phố Hải Phòng Giang viên hướng dẫn: Ths: Trần Dũng Hải Sinh viên thực hiện : Phạm Thị Liên Lớp : DL17A Khoa : Văn hóa Du lịch Hà Nội, ngày 9 tháng 5 năm 2012 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài B. NỘI DUNG Chương 1. Một số khái niệm, cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn 1. Một số khái niệm 1.1. Du lịch 1.2. Du lịch sinh thái 1.3. Khu bảo tồn tự nhiên 1.4. Vườn quốc gia 1.5. Khu dự trữ sinh quyển 2. Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái Chương 2. Thực trạng, tiềm năng khu du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát 1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sủ văn hóa Cát 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Cát 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.2 Tên goi 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.4 Lịch sử - văn hóa Cát 1.5 Cơ sở vật chất kĩ thuật 1.6 Phương tiện giao thông 2. Những tiềm năng du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát 2.1 Vị trí địa lí 2.2 Hệ động thực vật ở Vườn quốc gia 2.3 Cảnh quan thiên nhiên 2.4 Dịch vụ giải trí nghỉ dưỡng 2.5 Văn hóa lịch sử, lễ hội truyền thống 2.6 Âm thực 2.7 Các loại hình du lịch trên đảo 3. Thực trạng tổ chức hoạt động du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát 3.1 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vườn quốc gia Cát 3.2 Các phân khu chức năng của Vườn quốc gia Cát 3.3 Thực trạng về du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát 3.4 Những thuận lợi và khó khăn khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát 3.5 Cơ hội và thách thức 3.6 Dự báo sức chịu tải của vườn quốc gia Chương 3. Định hướng phát triển du lịch sinh thái Cát 1. Đối với khu du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát 2. Đối với chính quyền các cấp 3. Đối với cư dân địa phương 4. Tiến trình thực hiện C. Kết luận Một số hình ảnh Tài liệu tham khảo Lời mở đầu Du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng ngày nay đã và đang phát triển nhanh chóng như một trào lưu tại nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Du lịch sinh thái ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Đặc biệt trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng của Việt Nam kể từ khi sau thời kỳ đổi mới năm 1986, khi mà các khu công nghiệp, chế xuất, khu kinh tế được phát triển ồ ạt, dân số không ngừng gia tăng, đô thị hóa và tập trung dân cư với mật độ dân cư cao, tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra ngày càng nghiêm trọng thì việc tìm về với tự nhiên, thăm quan tại những khu du lịch đã trở thành nhu cầu tất yếu của con người. Du lịch sinh thái đang có chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về tỷ trọng trong ngành du lịch của Việt Nam. Thực tế là, những địa phương nào còn giữ nhiều khu thiên nhiên, khu bảo tồn, ít bị xâm hại bởi quá trình phát triển các dự án công nghiệp và còn có được sự cân bằng sinh thái thì nơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về du lịch sinh thái và thu hút được nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn định, từ đó có thể mang lại những lợi ích kinh tế to lớn góp phần làm tăng thu nhập quốc dân. Tuy vậy, từ sự phát triển mạnh mẽ và nhu cầu tăng cao đối với du lịch sinh thái ở Việt Nam trong những năm gần đây thì các khu du lịch sinh thái, khu bảo tồn ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ tiềm ẩn từ sự thiếu ý thức tham gia của khách tham quan trong việc bảo tồn những giá trị vốn có của nó và phát triển, và sự yếu kém trong công tác bảo tồn, bảo vệ tài nguyên thiên… Chính sự phát triển ấy, du lịch sinh thái đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ và những thách thức về vấn đề môi trường – xã hội. Rõ ràng, việc xây dựng và phát triển du lịch sinh thái ở nước ta hiện nay đang có nhiều tồn tại và bất cập cần giải quyết để hướng tới sự phát triển bền vững ngành du lịch của Việt Nam. Nếu trong những năm tới, ngành du lịch không có những biện pháp hiệu quả trong công tác bảo tồn, xây dựng các khu du lịch thì những giá trị của chúng có thể sẽ biến mất vĩnh viễn, gây thiệt hại lớn đối với không chỉ riêng Việt Nam mà cả thể giới. VQG Cát là nơi có giàu tiềm năng về biển và rừng có thể phát triển thành trung tâm du lịch của cả nước. Tuy nhiên, tiềm năng này chưa được khai thác đúng mức, nguồn nhân lực và tài chính còn hạn chế, cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu của khách tham quan. Đây chính là những nguyên nhân chính khiến VQG Cát chưa phát huy được tiềm năng vốn có. Để góp phần phát triển du lịch sinh thái của các Vườn quốc gia đem lại hiệu quả cho kinh tế - xã hội địa phương và thực hiện tốt công tác tuyên truyền, bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực, vấn đề: “Tiềm năng hiện trạng định hướng phát triển khu du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát – thành phố Hải Phòng” đang trở thành vấn đề bức thiết mà xã hội đặt ra trong bối cảnh hiện nay. A. Những vấn đề chung 1. Lí do chọn đề tài Trong cuộc sống đầy sôi động hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của các ngành kinh tế, đời sống vật chất được nâng lên mạnh mẽ thì nhu cầu đi du lich, đặc biệt là du lịch về với thiên nhiên lại càng cần thiết và người ta sẽ đi tìm những điểm du lịch có thể làm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của họ. Đảo Cát Bà-đảo lớn nhất nằm trong quần thể các đảo trong vịnh Hạ Long, từ lâu được xác định là một trong những điểm du lịch quan trọng nhất của vùng du lich Bắc Bộ. Cát được tận hưởng sự ưu đãi của thiên nhiên với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng. Hải đảo Cát bao gồm một hòn đảo chính khá lớn và 366 hòn đảo lớn nhỏ khác nhau trải ra trên một vùng biển khá rộng đề hình thành nhiều vịnh biển phẳng lặng như Vịnh Cát Bà, Vịnh Lan Hạ, Vịnh Việt Hải và vô vàn những tùng, áng nhỏ hơn. Đảo Cát nằm giáp giới của vùng biển Vịnh Hạ Long, nổi tiếng ở phía Bắc và Đông Bắc, ba phía Đông, Nam và Tây Nam đều hướng ra biển. Đảo Cát là hòn đảo lớn nhất của cả vùng hải đảo, nằm chếch theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, chiều dài khoảng 25km , chiều ngang trên dưới 10 km với diện tích trên 200km 2 . Kể từ năm 1994 cho đến nay, hoạt động du lịch ở đảo ngày càng nhộn nhịp lên cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch. Ngành du lịch ở đây đang chứng tỏ là một ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên du lịch đảo Cát vẫn chưa thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao tương xứng với tiềm năng của nó. Hơn nữa sự phát triển lộn xộn này đã bắt đầu cho thấy những nguy cơ có tác hại đến môi trường tự nhiên và xã hội. Trước thực tế đó tôi đã chọn đề tài: “Tiềm năng hiện trạng định hướng phát triển khu du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát – thành phố Hải Phòng” làm đề tài tiểu luận cho mình. 2. Mục đích nghiên cứu * Mục tiêu tổng thể Xây dựng những giải pháp thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái, nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng địa phương tại khu vực VQG Cát Bà. * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát Bà. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát Bà. - Xây dựng và đề xuất các kế hoạch, chương trình hành động, giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững ở Vườn quốc gia Cát Bà. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu các tiềm năng thế mạnh cho phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cát Bà. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch sinh thái đang diễn ra tại khu vực VQG Cát những xu hướng tham gia du lịch sinh thái của khách du lịch hiện nay. - Tìm hiểu khả năng tham gia hoạt động du lịch sinh thái của người dân địa phương: làm dịch vụ, cung cấp sản phẩm truyền thống, hướng dẫn du lịch… - Tìm các giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cát Bà. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được tiến hành tại Vườn quốc gia Cát - Huyện Cát Hải - Thành phố Hải Phòng. 4. Phương pháp nghiên cứu - Tham vấn chuyên gia: tham vấn những người có chuyên môn sâu và hiểu biết rộng đã và đang làm trong lĩnh vực du lịch; - Thu thập số liệu: Thu thập tài liệu thứ cấp, số liệu thống kê, các báo cáo nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của các dự án bảo tồn, phát triển kinh tế xã hội, du lịch từ các viện nghiên cứu, trường đại học, VQG Cát Bà, Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà, UBND huyện Cát Hải về: điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của địa điểm nghiên cứu; Quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học; Các hoạt động liên quan đến du lịch trên địa bàn nghiên cứu - Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu một số đối tượng quan trọng bao gồm các cán bộ cấp xã, huyện; kết hợp với tham vấn các cán bộ của VQG Cát và những người dân địa phương làm du lịch và tham gia các hoạt động du lịch sẽ là kênh thông tin hữu ích; - Những số liệu, thông tin thu thập được phân tích, tổng hợp nhằm tìm hiểu những đặc trưng cơ bản về giá trị đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, văn hoá, ẩm thực, giải trí và hiện trạng tổ chức, quản lý hoạt động du lịch của Vườn quốc gia Cát Bà. B. Nội dung Chương 1. Một số khái niệm, cơ sở lí luận và cơ sỏ thực tiễn 1. Một số khái niệm 1.1 Du lịch Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng các nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. 1.2 Du lịch sinh thái Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về du lịch sinh thái(DLST), định nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 như sau: "Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng và thưởng ngoạn phong cảnh và giới động-thực vật hoang dã, cũng như những biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) được khám phá trong những khu vực này". Ở Việt Nam vào năm 1999 trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái đã đưa ra định nghĩa như sau: “Du lịch sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phương và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”. Năm 2000, Lê Huy cũng đưa ra khái niệm về du lịch sinh thái “DLST là một loại hình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức những cảnh quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng như giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triền môi trường và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững”. 1.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lí bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác. 1.4 Vườn quốc gia Vườn quốc gia là một khu vực đất hay biển được bảo tồn bằng các quy định pháp luật của chính quyền sở tại 1.5 Khu dự trữ sinh quyển Khu dự trữ sinh quyển thế giới là những khu vực hệ sinh thái bờ biển hoặc trên cạn giúp thúc đẩy các giải pháp điều hòa việc bảo tồn sự đa dạng sinh học với việc phát triển bền vững khu vực đó có giá trị nổi bật, được quốc tế công nhận. 2. Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái + Nâng cao hiểu biết cho du khách về môi trường tự nhiên; du khách có các hoạt động góp phần tích cực vào việc bảo vệ môi trường, bản sắc văn hoá. + Khách DLST chấp nhận điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh tự nhiên với những hạn chế của nó. + Tạo thêm việc làm và lợi ích cho cộng đồng địa phương + Lượng du khách luôn kiểm soát điều hoà + Phải đảm bảo lợi ích lâu dài, hài hòa cho tất cả các bên liên quan + Người hướng dẫn viên và các thành viên tham gia DLST phải có nhận thức cao về môi trường sinh thái, am hiểu về điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội. Chương 2. Thực trạng khu du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát 1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, lịch sử văn hóa Cát 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Quần đảo Cát Quần đảo Cát là quần thể gồm 367 đảo trong đó có đảo Cát ở phía Nam Vịnh Hạ Long, ngoài khơi thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30km, cách thành phố Hạ Long khoảng 25km. Quần đảo có tọa độ 106 o 52’ – 107 o 07’ kinh độ đông, 20 o 42’ – 20 o 54’ vĩ độ bắc. Diện tích gần 300km2. Dân số 8.400 người(1996) các đảo nhỏ khác: hòn Các Ông, hòn Các Đuối, hòn Mái, hòn Quai Xanh, hòn Tai Kéo…Cát còn được gọi là đảo Ngọc là hòn đảo lớn nhất trên tổng số 1969 đảo trên vịnh Hạ Long. Phía Bắc giáp với Vịnh Hạ Long của tỉnh Quảng Ninh Phía Tây giáp đảo Cát Hải của thành phố Hải Phòng Phía Đông và phía Nam là biển Đông Ở đây có vườn quốc gia Cát được thành lập vào năm 1986 với tổng diện tích đất tự nhiên của khu dự trữ sinh quyển đảo Cát là 26240ha trong đó diện tích mặt đất đảo là 17040 ha và 9200 ha diện tích mặt nước biển. 1.1.2 Địa hình Địa hình đảo Cát là những dạng địa hình karst rất đặc trưng như địa hình care, các dãy núi đá vôi bị chia cắt mạnh mẽ, các khối núi tiến ra biển, ở đây xảy ra nhiều vụ đổ lở nên bãi biển có nhiều đá tảng lớn nằm đè nên nhau tạo ra các bãi đá sát biển lớn. Địa hình Cát có hứơng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam, cao nhất là đỉnh Cao Vọng cao 301m thấp dần xuống phía Đông Nam là các đảo có độ cao từ 20 – 30m. Xen giữa các dãy núi cao là các thung lũng kiến tạo. Đây là địa hình chắn gió đông nam nên ở đây có lượng mưa khá lớn 1800m m /năm. Bề mặt thành tạo chủ yếu ở đây là đá vôi hệ tầng Phố Hàn, có lớp mỏng lớp dày xen kẽ nhau ở giữa là các lớp Silic màu đen. Đá vôi hệ tầng Phố Hàn khi bị hòa tan sẽ cho ra nhiều sản phẩm phụ, địa hình karst không điển hình. Nhưng có một số nơi tìm thấy đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn là loại đá vôi tinh khiết hơn vì vậy mà ở đó dạng địa hình karst rõ nét. Do được thành tạo trên núi đá vôi nhiều tạp chất nên tầng thổ nhưỡng ở đây dày nhưng có lẫn nhiều mảnh đá sắc cạnh, là các sản phẩm phụ không hòa tan được của đá vôi. Đất ở đây vẫn chủ yếu là đất Feralit. Nhưng được phát triển trên núi đá vôi nên đất màu mỡ hơn ở Đồ Sơn, đất ở đây có thành phần cơ giới là đất thịt nặng. Ở những nơi có đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn thì xuất hiện đất terarosa. Ở CB5 còn có cả đất phù sa aluvi do một con sông nhỏ ở gần đó bồi tụ. Ở bãi Cái Bèo một bờ biển hiện đại, ta có thể quan sát thấy khá nhiều vật liệu hỗn tạp và các bậc thềm biển rất rõ ràng. Thành phần vật liệu có rất nhiều loại khác nhau: các loại sỏi đá vôi, silic, các loại vỏ sò san hô. Bờ biển này có nhiều vật liệu hỗn tạp như vậy là do nhiều yếu tố tạo nên. Sườn núi ở sát bờ biển là sườn đổ lở nên khi mưa xuống sẽ cuốn các vật liệu vụn như [...]... Organization=VHTT&MenuID=6936&ContentID=19911 http://www.moitruongdulich.vn/index.php?itemid=5932 http://catbabay.com.vn/ http://www.baomoi.com/Du-lich-leo-nui-o-Cat-Ba-Giau-tiem-nang-lam-chonggai/137/6586858.epi http://www.vn-zoom.com/f256/thuyet-minh-ve-cat-ba-1874698.html http://catbadulich.com/gioi-thieu-ve-cat-ba.html http://www.google.com.vn/ Một số đầu sách Tuyến điểm du lịch – Ths Bùi Thanh Thủy Non nước Việt Nam – tổng... huyện Cát Hải tỉnh Quảng Yên Khi đó thị trấn Cát từng là phố Cát rồi đại lí Cát Bà( thuộc tổng Hà Sen sau là thị xã thuộc tỉnh Quảng Yên Sau nữa thuộc khu Hồng Quảng đén 5/6/1956 sát nhập vào thành phố Hải Phòng theo nghị định số 318 – TTg của thủ tướng chính phủ ngày 22/7/1957 thì thị xã Cát đổi thành thị trấn Cát Ngày 11/3/1977 huyện cát nhập với huyện Cát Hải thành huyện Cát Hải Cát Bà. .. lồng so với năm 2010 1.4 Lịch sử đảo Cát Tương truyền xưa kia tên đảo là Các Đây được coi là hậu phương cho các ông theo Thánh Giong chống giặc Ân ở thị trấn Cát hiện nay còn có đền Các Trên các bản đồ hành chính thời pháp thuộc vẫn còn ghi tên là Các Bà Cát là huyện cũ của thành phó Hải Phòng nằm trên đảo Cát thành lập ngày 22/7/1957 gồm thị trấn cát và nhiều xã Gia Luân, Hiền Hào,... VQG Cát nói riêng và Khu Dự trữ Sinh quyển Cát nói chung + Phòng đón tiếp: là nơi đón tiếp, giới thiệu thông tin chung cho du khách về các điểm và tuyến tham quan tại Vườn và đảo Cát cũng như thông tin về lệ phí tham quan, hướng dẫn và phổ biến các nội quy, quy định cho du khách + Nhà trưng bày mẫu vật: là nơi trưng bày các mẫu vật của các loài động, thực vật phân bố tại VQG Cát + Đảo Cát. .. hướng ra biển Cát có hơn 60 khách sạn, nhà nghỉ với khoảng 1.000 phòng tập trung ở phố biển ven mép vịnh Trên hết, sự hấp dẫn của VQG Cát là biển cả Sau một ngày leo núi hay thám hiểm các hang động, du khách sẽ thấy vô cùng sảng khoái đắm mình trong làn nước trong xanh, nằm phơi trên bãi cát trắng mịn Cát có nhiều bãi tắm, đặc trưng là sự kín đáo, yên bình Ðêm đến không gian Cát thật bao... bay, cách thủ đô Hà Nội 120km và nằm bên cạnh Vịnh Hạ long - Di sản thiên nhiên thế giới, gần với khu du lịch Đồ Sơn Thành phố Hải Phòng là đô thị lớn thứ ba của cả nước, được coi là một cực của tam giác động lực phát triển kinh tế: Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, VQG Cát còn là vùng lõi của Khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát VQG Cát còn giữ lại được diện tích lớn rừng kín thường xanh... Bến Bèo – Áng Vẹm - Vịnh Lan Hạ - Vạn Bội – Ba Trái Đào – Cát Dứa + Tuyến Kim Giao - Mé Cồn – Tùng Di: tham quan vườn thực vật-nơi lưu giữ hàng trăm loài cây quý hiếm có trên đảo Cát Bà, đến khu rừng nguyên sinh ở áng Mé Cồn nơi có nhiều loài động thực vật quý hiếm, tiếp tục phưu lưu khám phá theo lối mòn đưa du khách đế khu Tùng Di gần động Trung Trang + Tuyến Rừng ngập mặn Phù Long - Động Thiên Long:... tỉnh ven biển của Trung Quốc đến định cư tại Cát Sau “sự kiện người Hoa” năm 1978, hầu hết người Hoa rời đảo ra đi Để phân bố lại lực lượng trên địa bàn, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và bảo vệ đảo, một bộ phận cư dân Đồ Sơn, Tiên Lãng, An Lão được bổ sung cho huyện đảo Cát Hải, nhân dân xã Cao Minh bên Cát Hải được bố trí chuyển cư hẳn sang Cát Bà, do đặc điểm địa hình, nên việc phân bố dân... nhiên và có thể cung cấp quanh năm cho các nhà hàng ở khắp Hải Phòng và Cát Ngoài ra Cát còn hấp dẫn bởi các món ăn từ biển với vô số các loài có giá trị cao như Cá Song, Cá chim, Mực lá hoặc các loài vừa lạ, vừa dân dã lại ngon như, Bàn Mai, Sam, Bề Bề (Hay còn gọi là Bọ ngừa biển) Các đặc sản khác cũng khá thú vị như Cam Gia Luận, gà Liên Minh, khoai Mụt ốc Việt Hải là những sản phẩm của địa... ở Cát ngon hơn các nơi khác 2.7 Các loại hình du lịch 2.7.1 Du lịch leo núi Thực tế, các tuyến leo núi tại Cát đã xuất hiện từ hàng chục năm trước bởi các khách du lịch nước ngoài ưa thám hiểm Cách đây hơn 6 năm, một đoàn du lịch thể thao mạo hiểm quốc tế có tên Raid Gouloises gồm 250 vận động viên thuộc 17 nước trên thế giới trong đó có Pháp, Tây Ban Nha, Phần Lan, Mỹ, Đan Mạch đã đến Cát . tướng chính phủ ngày 22/7/1957 thì thị xã Cát Bà đổi thành thị trấn Cát Bà. Ngày 11/3/1977 huyện cát bà nhập với huyện Cát Hải thành huyện Cát Hải. Cát Bà là một hòn đảo đẹp và thơ mộng nằm ở độ. vực VQG Cát Bà. * Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát Bà. - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cát Bà. - Xây dựng. du lịch… - Tìm các giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Cát Bà. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được tiến hành tại Vườn quốc gia Cát Bà - Huyện Cát Hải - Thành

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Mục lục

  • 3.2. Các phân khu chức năng

  • 3.3. Thực trạng về du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Cát Bà

  • 3.4. Những thuận lợi và khó khăn

  • 3.6 Dự báo sức chịu tải của Vườn quốc gia

  • Chương 4. Đề xuất các giải pháp

    • 1. Đối với VQG Cát Bà

    • 2. Đối với chính quyền các cấp

    • 3. Đối với người dân địa phương

    • 4. Tiến trình thực hiện

    • Thiên nhiên đất nước ta – nxb Kim Đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan