Đề Tài Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Và Vận Dụng Trong Sự Nghiệp Cách Mạng Việt Nam Hiện Nay.pdf

11 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề Tài Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Và Vận Dụng Trong Sự Nghiệp Cách Mạng Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

-BÀI TIỂU LUẬNMÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đề tài:“Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và vậndụng trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay”

GVHD: ThS Hoàng Thị Kim OanhHoàng Thị Kim Oanh

Trang 2

4.2 Phương pháp nghiên cứu 1

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1

5.1 Ý nghĩa lý luận 1

5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1

NỘI DUNG 2

I Phần lý luận 2

1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 2

1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 2

1.2 Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 2Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX 2

1.3 Chủ nghĩa Mác-Lenin về quyền tự quyết của các dân tộc 3Chủ nghĩa Mác-Lenin về quyền tự quyết của các dân tộc 3

1.4 Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 3

2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 3

2.1 Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc 3

2.2 Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân 4

2.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để, phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ 5

2.4 Độc lập cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho tất cả dân tộc khác 5

II Phần liên hệ với thực tiễn 5

1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 5Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 5

1.1 Giá trị lý luận 6

1.2 Giá trị thực tiễn 6

2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay 7

3 Liên hệ với sinh viên 7

KẾT LUẬN 8

TÀI LIỆU THAM KHẢO 8

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Độc lập dân tộc là khát vọng mang tính phổ biến với toàn nhân loại Với dân tộc Việt Nam, đó còn là một giá trị thiêng liêng, được bảo vệ và giữ gìn bởi máu xương, sức lực của biết bao thế hệ người Việt Nam Với Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao hàm trong đó cả nội dung dân tộc và dân chủ Đó là nền độc lập thật sự, độc lập hoàn toàn, chứ không phải là thứ độc lập giả hiệu, độc lập nửa vời, độc lập hình thức Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động Những giá trị trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc tới ngày nay vẫn còn nguyên vẹn để rút ra những bài học quý báu vận dụng vào thực tiễn xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Bởi vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc để vận dụng trong xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay là vô cùng quan trọng.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài để làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc đồng thời nhận thức được vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong việc vận dụng vào sự nghiệp cách mạng Việt Nam hiện nay.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng

Toàn bộ các quan điểm của Hồ Chí Minh thể hiện trong di sản của Người - cốt lõi là tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền CNXH.

3.2 Phạm vi

Việt Nam trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1 Cơ sở lý luận:

Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về độc lập dân tộc.

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp phân tích văn bản, nghiên cứu dựa vào các tài liệu lịch sử và những hoạt động trong thực tiễn của Hồ Chí Minh.

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài5.1 Ý nghĩa lý luận:

5.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Tư tưởng của Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, là kim chu nam cho hành đô vng của Đảng và nhân dân ta, tiếp tục soi sáng cho sự nghiê vp đổi mới của chu nam cho hành đô vng của Đảng và nhân dân ta, tiếp tục soi sáng cho sự nghiê vp đổi mới của nhân dân ta trong thời đại ngày nay Nghiên cứu và làm rõ tư tưởng đô vc lâ vp, tự do của Hồ Chí nhân dân ta trong thời đại ngày nay Nghiên cứu và làm rõ tư tưởng đô vc lâ vp, tự do của Hồ Chí Minh giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc về mô vt khía cạnh trong tư tưởng chân thâ vt mà vĩ đại của Minh giúp chúng ta có cái nhìn sâu sắc về mô vt khía cạnh trong tư tưởng chân thâ vt mà vĩ đại của Người, đồng thời có cái nhìn toàn diê vn hơn về hê v thống tư tưởng Hồ Chí Minh Để tw đó xác Người, đồng thời có cái nhìn toàn diê vn hơn về hê v thống tư tưởng Hồ Chí Minh Để tw đó xác

Trang 4

định mục tiêu phát triển đất nước với những chính sách xây dựng kinh tế xã hô vi đúng đắn, giữ định mục tiêu phát triển đất nước với những chính sách xây dựng kinh tế xã hô vi đúng đắn, giữ vững đô vc lâ vp chủ quyền

vững đô vc lâ vp chủ quyền.

NỘI DUNG

I Phần lý luận.

1.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc1.1 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

Tw năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Triều đình nhà Nguyễn ký bốn bản hiệp ước, trong đó có hai bản hiệp ước cuối cùng: Hiệp ước Hắc-Măng năm 1883, Việt Nam trở thành "thuộc địa và bảo hộ" của Pháp và hiệp ước Pa-Tơ-Nốt năm 1884, nhà Nguyễn trở thành tay sai của thực dân Pháp, Việt Nam chính thức mất độc lập tự do, thay vào đó là chế độ nửa thuộc địa lửa phong kiến kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1845.

Tồn tại song song 2 chế độ chính trị:

- Nhà nước: Phong kiến (chuyên chế) là nhà nước bù nìn, tay sai cho Pháp

- Thực dân Pháp: chếm nước ta, tăng cường thêm các điền chủ người Pháp và người nướcThực dân Pháp: chếm nước ta, tăng cường thêm các điền chủ người Pháp và người nước ngoài Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ: về tài nguyên, sức lao động

* Về kinh tế, Pháp không áp dụng những thành tựu của cuộc Đại Công Nghiệp không áp dụng những thành tựu của cuộc Đại Công Nghiệp mà vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với khoảng 95% dân số là nông dân với mục đích kìm hãm sự phát triển kinh tế của nước ta Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ: về tài nguyên thiên nhiên, sức lao động Tw năm 1897, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa lớn: cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897- 1914) và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) Mưu đồ của thực dân Pháp nhằm biến Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung thành “thị trường” tiêu thụ hàng hóa của chính quốc, đồng thời ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề.

* Về chính trị, Pháp không áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng Pháp năm 1789 để thủ tiêu chế độ phong kiến chuyên chế đã lỗi thời, thay thế bằng chế độ chính trị mới tiến bộ hơn, trái lại những "nhà khai hoá" lại duy trì chế độ phong kiến để dùng người Việt trị người Việt Pháp còn thi hành chính sách "chia để trị" hòng phá vỡ khối đoàn kết cộng đồng quốc gia dân tộc: chia ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với các chế độ chính trị khác nhau * Về văn hóa xã hội, người dân đối với các nhà nước phong kiến tw xưa đến nay đều có tính thần phục, bị trị cao Pháp thi hành chính sách ngu dân để dễ cai trị, lập nhà tù nhiều hơn trường học, đồng thời du nhập những giá trị phản văn hoá, duy trì tệ nạn xã hội vốn có của phong kiến và tạo nên nhiều tệ nạn xã hội mới, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độc người Việt Nam.

* Mâu thuẫn giữa phong kiến và nông dân

* Mâu thuẫn giữa thực dân Pháp và toàn thể nhân dân Việt Nam

Cuối thế ku XIX, Ở Việt Nam đã có công nhân nhưng lực lượng ít ỏi Đầu thế kỷ XX, công nhân phát triển mạnh nhờ trở thành một giai cấp này trước chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Công nhân chịu ba tầng áp bức bóc lột: thực dân, tư bản, phong kiến nên họ sớm vùng dậy đấu tranh: tw hình thức thô sơ như đốt lán trại, bỏ trốn tập thể, họ đã nhanh chóng tiến tới đình công, bãi công.

1.2 Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, chủ nghĩa Mác-Lenin tw lý luận đã trở thành hiện thực, mở ra một thời đại mới - thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc Cách mạng Tháng Mười Nga nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân tộc bị áp bức.

2

Trang 5

Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) vào tháng 3/1919 đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

1.3 Chủ nghĩa Mác-Lenin về quyền tự quyết của các dân tộc

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin, dân tộc là quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người, trải qua các hình thức cộng đồng tw thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc Sự biến đổi của phương thức sản xuất chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc Lenin ủng hộ việc tách ra thành lập một quốc gia riêng biệt khi dân tộc đó bị áp bức, bóc lột bằng các biện pháp bạo lực Bối cảnh khi Lenin đưa ra quyền dân tộc tự quyết hoàn toàn phù hợp với thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhờ vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin, , Hồ Chí Minh đã giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và người lãnh đạo cách mạng ở Việt Nam lúc bấy giờ.

1.4 Các giai đoạn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

Có 5 giai đoạn:

- Thời kỳ trước năm 1911: Hồ Chí Minh hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước - Giai đoạn 1911 - 1920: Hồ Chí Minh ra đi và đã tìm thấy con đường cứu nước và giải phóng

- Giai đoạn 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện.

2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

2.1 Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc

Độc lập, tự do là những phạm trù nền tảng của việc hình thành một quốc gia mà ở đó con người tìm kiếm được đời sống thông thường của mình, đời sống phát triển của mình và hạnh phúc của mình Đô vc lâ vp là sự toàn vẹn của lãnh thổ và toàn vẹn về các giá trị của dân tô vc Tự phúc của mình Đô vc lâ vp là sự toàn vẹn của lãnh thổ và toàn vẹn về các giá trị của dân tô vc Tự do tức là người ta có thể phát triển hết năng lực vốn có của mình Tự do là quyền phát triển, tự do không phải chu đơn thuần là quyền chính trị Tự do mà gắn liền với độc lập tức là tự do gắn liền với sự cư trú của người dân trên chính lãnh thổ của họ.

Đô vc lâ vp tự do là vấn đề thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Con người Đô vc lâ vp tự do là vấn đề thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc Con người khi sinh ra có quyền sống, quyền hưởng tự do, hạnh phúc Họ lao động và đấu tranh cũng nhằm hướng đến những quyền đó Trải qua quá trình đấu tranh sinh tồn, con người gắn bó với nhau trong một vùng địa lí nhất định, hình thành nên những vùng lãnh thổ riêng với những phong cách lối sống riêng Sự xâm lược của nước ngoài với những chính sách thống trị, đàn áp khiến họ trở thành nô lệ, mất độc lập, tự do và họ phải phụ thuô vc vào nước ngoài Lịch sử loài khiến họ trở thành nô lệ, mất độc lập, tự do và họ phải phụ thuô vc vào nước ngoài Lịch sử loài người đã chứng kiến biết bao cuộc đấu tranh chống lại sự xâm lược của của các nước đế quốc của các dân tộc trên thế giới để giành lại đô vc lâ vp, tự do – quyền thiêng liêng, bất khả xâm của các dân tộc trên thế giới để giành lại đô vc lâ vp, tự do – quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.

Đối với dân tộc ta thì khát vọng được độc lập, tự do cũng là một khát vọng mãnh liệt nhất cháy trong mỗi con người Việt Nam ta lúc bấy giờ Dân tộc ta tw khi dựng nước đã chứng kiến biết bao cuộc xâm lược Khi có kẻ thù đến thì nhân dân ta không phân biệt là già trẻ hay gái trai đồng sức đồng lòng kiên quyết chống lại và đứng lên giành cho bằng được độc lập dân tộc Bà Trưng, Bà Triệu, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Quang Trung…những cái tên gắn với những cuộc kháng chiến chống nhà Hán, Nam Hán, nhà Tống, nhà Minh, nhà Thanh…đã trở thành bản anh hùng ca trong trang sử vẻ vang của dân tô vc ta Rồi sau đó là cuô vc kháng chiến thành bản anh hùng ca trong trang sử vẻ vang của dân tô vc ta Rồi sau đó là cuô vc kháng chiến

Trang 6

chống Pháp, chống Mĩ ác liê vt, dù kẻ thù mạnh hơn ta

chống Pháp, chống Mĩ ác liê vt, dù kẻ thù mạnh hơn ta nhiều lần nhưng toàn dân ta đã chiến đấu anh dũng, không ngại hi sinh gian khổ để giành lại đô vc lâ vp, tự do cho dân tô vc.

anh dũng, không ngại hi sinh gian khổ để giành lại đô vc lâ vp, tự do cho dân tô vc.

Trang 7

Hồ Chí Minh cũng đã nói: “ Tôi chu có mô vt ham muốn, ham muốn đến tô vt bâ vc là làm sao Hồ Chí Minh cũng đã nói: “ Tôi chu có mô vt ham muốn, ham muốn đến tô vt bâ vc là làm sao cho nước ta được hoàn toàn đô vc lâ vp, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, cho nước ta được hoàn toàn đô vc lâ vp, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mă vc, ai cũng được học hành” Như vâ vy có thể nói Hồ Chí Minh khŽng định: “đô vc lâ vp, tự do áo mă vc, ai cũng được học hành” Như vâ vy có thể nói Hồ Chí Minh khŽng định: “đô vc lâ vp, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tô vc bị áp bức trên thế giới và là khát là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tô vc bị áp bức trên thế giới và là khát vọng lớn nhất của dân tô vc Viê vt Nam” đó là tư tưởng hết sức đúng đắn, không chu với đương vọng lớn nhất của dân tô vc Viê vt Nam” đó là tư tưởng hết sức đúng đắn, không chu với đương thời mà cho đến nay tư tưởng đó vẫn là chân lí của thời đại.

2.2 Độc lập dân tộc phải gắn với tự do, ấm no, hạnh phúc của nhân dân

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc chính những quyền làm người cao cả nhất theo Hiến chương Liên hợp quốc và Công ước quốc tế về quyền con người, song những quyền đó chu được thực thi trong một quốc gia độc lập Vì những giá trị cao quý đó, suốt chiều dài lịch sử, nhân loại tiến bộ, trong đó có nhân dân Việt Nam đã không quản ngại hy sinh, gian khổ đấu tranh để giành lấy/giành lại Trân trọng giá trị độc lập, tự do của dân tộc đã giành được, không lâu sau khi tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 12/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 49 về việc ghi tiêu đề: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm thứ nhất; bên dưới là Độc lập - Tự do - Hạnh phúc trên các công văn, điện văn, công điện, trát, đơn tw, báo chí, chúc tw,v.v

Sáu chữ quý giá Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ghi dưới quốc hiệu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hiện thân khát vọng của toàn dân tộc; là sự hiện thực hóa tâm nguyện và ý chí "tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu của Hồ Chí Minh tw thập niên 1920; đồng thời cũng là sự chắt lọc, vận dụng chất tinh túy trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) vào điều kiện cụ thể của Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh twng nói, ham muốn tột bậc của Người là "làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành" và Người nguyện cùng Đảng ta, nhân dân ta kiên trì thực hiện "ham muốn tột bậc" đó Song thành quả của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã bị thực dân Pháp và sau đó là đế quốc Mỹ phá bỏ Vì một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, tự do và thống nhất, không cam tâm làm nô lệ, không để quyền sống của mỗi người dân Việt Nam lại bị tước đoạt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thề quyết tâm cùng đồng bào và chiến sĩ cả nước tiến hành trường kỳ chống thực dân Pháp với tinh thần và ý chí “thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước; đã tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước với khát vọng: “Nhân dân Việt Nam rất yêu chuộng hòa bình, hòa bình thật sự, hòa bình trong độc lập tự do” và niềm tin chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do".

Trong 30 năm trường chinh kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đầy gian khổ và hy sinh, thắng lợi của trận Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và thắng lợi của cuộc Tổng tiến công Mùa xuân 1975 đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) Miền Nam đã được giải phóng, hai miền Nam Bắc đã “sum họp một nhà”, cả nước hòa bình, độc lập, thống nhất cùng đi lên chủ nghĩa xã hội Dưới sự lãnh đạo của Đảng, những nỗ lực của nhân dân Việt Nam trong đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc trải dài mấy thập niên cũng chính là để bảo đảm cho mọi người dân Việt Nam được thụ hưởng đầy đủ nhất quyền con người; trong đó, có quyền được sống trong hòa bình, độc lập, tự do và quyền tự quyết của dân tộc - được quyết định vận mệnh, con đường phát triển của mình.

Trang 8

2.3 Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để, phải gắn liền vớithống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Tính thống nhất lâu đời và bền vững của dân tộc Việt Nam đã ăn sâu trong máu thịt của Hồ Chí Minh, được thể hiện rõ ràng, nhất quán trong các tuyên bố của Người trước thế giới Người đã twng nói rõ: “Trung, Nam, Bắc đều là đất nước Việt Nam Chúng ta đều chung một tổ tiên, dòng họ, đều là ruột thịt, anh em… Cũng như nước Pháp có Noóc-măng-đi, Prô-văng-xơ, Bô-xơ Không ai có thể chia rẽ con một nhà, không ai có thể chia rẽ nước Pháp thì không ai có thể chia rẽ nước Việt Nam”.

Chính ý thức độc lập dân tộc, sự vẹn toàn của một đất nước thống nhất đã giúp cho Người tunh táo, sáng suốt lãnh đạo Đảng ta, khơi dậy tư tưởng, tình cảm, ý thức dân tộc của nhân dân ta, vượt qua các cuộc trường chinh gian khổ, giành độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền là nguyên tắc bất biến Trong nhiều thập kỷ qua, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta với tầm nhìn chiến lược đã có nhiều quyết sách quan trọng nhằm giữ vững chủ quyền, lãnh thổ đất nước và giữ hòa hiếu với các nước láng giềng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Biên giới quốc gia là địa bàn chiến lược quan trọng của cách mạng Việt Nam, gắn liền với sự nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Ngày nay, trong xu thế mở cửa, hội nhập, cùng phát triển, biên giới vwa là vị trí hiểm yếu, phên dậu bảo vệ của một quốc gia, vwa bảo đảm lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế, thắt chặt mối quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước bạn.

2.4 Độc lập cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho tất cả dân tộc khác

Tw khi cách mạng Việt Nam mới thành công, Hồ Chí Minh đã khéo léo “hòa Tưởng, chống Pháp” rồi “hòa Pháp, gạt Tưởng” để giữ vững thành quả cách mạng Việt Nam Với các nước lớn đối lập về ý thức hệ, Hồ Chí Minh rất chú ý tránh đối đầu chwng nào có thể được, theo phương châm “dàn xếp sao cho đại sự thì thành tiểu sự và tiểu sự thì thành vô sự”, cố gắng “không gây thù oán với một ai” Trong điều kiện cho phép, Người luôn tận dụng cơ hội để giải quyết bằng thương lượng hòa bình.

Ngay tw khi giành lại độc lập – đầu thế kỷ XX, ngoại giao Việt Nam đã trở thành một mật trận Trong điều kiện hiện đại ngoại giao luôn phối hợp nhịp nhàng với đấu tranh chính trị, quân sự, thực hiện “vwa đánh vwa đàm”, đánh địch mọi nơi, mọi lúc Hiệu quả của ngoại giao phụ thuộc vào sức mạnh tổng hợp của quốc gia, Hồ Chí Minh nói “thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng Chiêng có to tiếng mới lớn” Trong suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, ngoại giao luôn thể hiện vai trò quan trọng Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước có sự đóng góp to lớn của mặt trận ngoại giao

Thực tiễn đã chứng minh tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là di sản vô giá, là nền tảng sức mạnh và là chìa khóa để triển khai thắng lợi, hiệu quả đường lối đối ngoại của Đảng qua các giai đoạn cách mạng.

II Phần liên hệ với thực tiễn

1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc1.1 Giá trị lý luận

Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn chunh và phát triển lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc, xác định rõ kẻ thù số một mà dân tộc ta cần tập trung mọi lực lượng để đánh đổ là đế quốc Mỹ Về tập hợp lực lượng, Hồ Chí Minh có những quan niệm và cách làm sáng tạo, trên cơ sở đánh giá đúng vị trí, vai trò của chiến lược đại đoàn kết trong chiến tranh cách mạng; tw đó đã xây dựng cho cách mạng Việt Nam cái nền sức mạnh của "ba tầng Mặt trận": Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam chống Mỹ, cứu nước; Mặt trận ba nước Đông Dương cùng chống Mỹ;

5

Trang 9

Mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Mỹ Sức mạnh của "ba tầng Mặt trận" đã tạo nên sức mạnh tổng hợp to lớn làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vĩ đại.

Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đã xây dựng một quan niệm tương đối hoàn chunh, thống nhất về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Quan niệm của Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội mang tính hệ thống, có nhiều nội dung phát triển sáng tạo, nhưng vẫn kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh đã làm rõ đặc điểm lớn nhất của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ giữa tính phổ biến và tính đặc thù của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong phạm vi một nước Người đã có những chu dẫn khoa học về những cách thức, phương thức, biện pháp, bước đi thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Sau năm 1975, Đảng ta tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chu nghĩa xã hội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV - Đại hội thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội đã khŽng định: "Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, khi cả nước làm một nhiệm vụ chiến lược hoặc làm hai nhiệm vụ chiến lược, Đảng ta tw khi ra đời đến nay vẫn luôn luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đó là đường lối, là sức mạnh, là nguồn gốc mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam" Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội do Đại hội VII thông qua đã khŽng định trong thời kỳ đổi mới: "Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ngọn cờ vinh quang mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao lại cho thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau”.

Trong 91 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhờ xác định rõ nô vi dung và cụ thể hóa Trong 91 năm lãnh đạo cách mạng Việt Nam, nhờ xác định rõ nô vi dung và cụ thể hóa mục tiêu về đô vc lâ vp dân tô vc và

mục tiêu về đô vc lâ vp dân tô vc và chủ nghĩa xã hô v chủ nghĩa xã hô vi theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng đã lãnh đạoi theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng đã lãnh đạo đất nước vượt qua những khó khăn, thử thách và đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử

1.2 Giá trị thực tiễn

Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc đã được vận dụng trong thực tiễn cách mạng Việt Nam thành công Các cuộc đấu tranh tw khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta đến trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đều thất bại Nhưng kể tw khi Đảng ra đời và lãnh đạo, cách mạng dù khó khăn nhưng cuối cùng vẫn đi đến thắng lợi Và thắng lợi của chín năm kháng chiến chống Pháp, 30 năm kháng chiến chống Mỹ là minh chứng hùng hồn cho tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc Chính vì vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc là giá trị lịch sử trường tồn của dân tộc ta, là tài sản quý báu trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và cả thời bình trong xây dựng bảo vệ Tổ Quốc

Thực tiễn đó chu ra rằng, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là ngọn cờ, là sự lựa chọn nhất quán và đúng đắn của Ðảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dân ta trong 91 năm qua Hiện tại, dù còn nhiều khó khăn, nhưng Ðảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vì đó là con đường đúng đắn, là quy luật và xu thế phát triển tất yếu của thời đại; là điều kiện bảo đảm để dân tộc thực sự độc lập, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trở thành hiện thực

Trang 10

2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong sự nghiệp cách mạng ViệtNam hiện nay.

Trong bối cảnh thế giới và khu vực còn diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là các thế lựcTrong bối cảnh thế giới và khu vực còn diễn biến phức tạp, khó lường, nhất là các thế lực thù địch tiếp tục tăng cường hoạt động chống phá, hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hô vi chủ nghĩa ở nước ta, đòi hỏi ngay trong nội bộ Đảng và cán bộ, đảng viên phải chế độ xã hô vi chủ nghĩa ở nước ta, đòi hỏi ngay trong nội bộ Đảng và cán bộ, đảng viên phải luôn vững vàng lâ vp trường, bản lĩnh, kiên định con đường đô vc lâ vp dân tô vc gắn liền với chủ luôn vững vàng lâ vp trường, bản lĩnh, kiên định con đường đô vc lâ vp dân tô vc gắn liền với chủ nghĩa xã hô vi Mỗi cấp, ngành và địa phương; mọi lực lượng và toàn dân cần tin tưởng tuyệt đối nghĩa xã hô vi Mỗi cấp, ngành và địa phương; mọi lực lượng và toàn dân cần tin tưởng tuyệt đối vào mục tiêu đô vc lâ vp dân tô vc và chủ nghĩa xã hô vi; nêu cao cảnh giác, chủ động ứng phó có hiệu vào mục tiêu đô vc lâ vp dân tô vc và chủ nghĩa xã hô vi; nêu cao cảnh giác, chủ động ứng phó có hiệu quả với mọi tình huống, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hô vi chủ nghĩa.

bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hô vi chủ nghĩa.

3 Liên hệ với sinh viên

Là một sinh viên được tiếp xúc với nhiều tri thức, công nghệ của thời đại mới, bản thân em thấy sinh viên cần phải có trách nhiệm học tập, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc trong sự nghiệp cách mạng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.

Trước tiên, mỗi sinh viên ngoài việc tiếp thu tốt những kiến thức chuyên ngành, cần rèn luyện cho mình bản lĩnh chính trị đúng đắn, chấp hành tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, sống, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để phòng chống các luận điệu xuyên tạc, âm mưu “diễn biến hòa bình” tw các thế lực thù địch Bản thân mình nếu không thể tránh được những cái xấu thì không thể đủ bản lĩnh để làm được những việc khác Rất nhiều sinh viên đã làm tốt điều này và trở thành những tấm gương sáng cho các thế hệ noi theo Tuy nhiên, một bộ phận sinh viên vẫn còn chưa hiểu rõ được tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, chưa nắm bắt tình hình trong nước và quốc tế Một số sinh viên còn sa sút trong học tập, rèn luyện, không có tinh thần cầu tiến nên dễ bị kẻ xấu lôi kéo, dụ dỗ thực hiện hành vi trái pháp luật.

Tiếp đó, để những kiến thức được học trong trường có thể vận dụng tốt ngoài thực tiễn, sinh viên nên tích cực tham gia các phong trào thi đua dành cho thanh niên bởi nhờ đó mà ta được học hỏi, trải nghiệm, rèn luyện kiến thức và kĩ năng cho bản thân Ngoài ra, việc cập nhật cho mình những thông tin về chính trị, kinh tế - xã hội không chu mang lại kiến thức mới mà còn phát triển khả năng phân tích thông tin, tư duy linh hoạt thay vì chu học tw sách vở, đây là một trong những cách giúp kiến thức được phát huy tốt nhất trong thực tế Nhờ đó sinh viên có thể chọn lọc những luồng thông tin đúng đắn, không bị thế lực thù địch dụ dỗ xa rời những giá trị đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay

Đối với bản thân em - một sinh viên ngành kinh tế, lĩnh vực đòi hỏi rất nhiều sự linh hoạt, sáng tạo, để có thể góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, em thấy mình không chu cần học tập tw sách vở mà còn cần tích cực học hỏi tw các hoạt động ngoại khóa, phong trào thanh niên Điều đó giúp em cải thiện rất nhiều kĩ năng, kinh nghiệm sống đồng thời rèn luyện cho mình bản lĩnh để tiếp tục cống hiến cho xã hội, góp phần xây dựng thế hệ sinh viên, thanh niên tài năng làm rạng danh nước nhà.

7

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan