thử nghiệm nhân giống loài du sam đá vôi keteleeria davidiana beissn để bảo tồn chuyển chỗ tại xuân mai chương mỹ hà nội

61 0 0
thử nghiệm nhân giống loài du sam đá vôi keteleeria davidiana beissn để bảo tồn chuyển chỗ tại xuân mai chương mỹ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

G DAI HOC LAM NGHIỆP 40.4 QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG ÔN CHUYÊN CHO | NỘI Giáo viên hướng dân : Ths Phung Thị Tuyến dg Viên thực hiện : Đã Thị Thanh Nhan : 1053021235 ÂViên khoá : 554 ~ OLTNR & MT PU EPL Cs TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIEP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP THU NGHIEM NHAN GIONG LOAI DU SAM DA VOI (KETELEERIA DAVIDIANA BEISSN:) DE BAO TON CHUYEN CHO TAI XUAN MAI, CHUONG MY, HA NOI NGÀNH?QLTNR & MT MÃ SÓ : 302 Giáo viên hướng dẫn — : Ths Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thanh Nhàn Mã sinh viên : 1053021235 Lép : 554 —QLTNR & MT Niên khoá + 2010 - 2014 Hà Nội, 2014 LOI NOI DAU Trong thời gian gần 3 tháng thực hiện.đề tài nghiên cứu: “Thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá vôi (Kefeleeria davidiana Beissn.) để bảo tồn chuyển chỗ tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” đã giúp tôi trau đồi thêm được vốn kiến thức ngoài thực địa, phương pháp thực hiện thí nghiệm và cách để viết một bài khóa luận hoàn chỉnh > Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Thầy,Cô Trường Đại học Lâm nghiệp và các Thầy, Cô trong Khoa Quản lý tài øEhyên Tùng hổ Môi trường, ˆ các thầy cô trong bộ môn Thực vật rừng và đặc bier |la xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ths Phùng Thị Tuyến đã tận tình “hướng dẫn, tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành Ta gia đình bác Nguyễn - Thị Thuần- Xuân Mai đã tạo điều kiện giúp đỡ, quan tâm và hướng dẫn tôi trong quá trình làm thí nghiệm, thu thập số liệu Nghiên cứu và làm việc trong thời gian qua ~ < Mặc dù đã có gắng, nỗ lực hoàn thành đề tài, song đây là lần đầu tiên tôi tiến hành công tác nghiên cứu về thử nghiệm nhân giống, năng lực cũng như kinh nghiệm còn hạn chế niên không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được s| ự suy tâm, góp ý, phê bình và bổ sung của các thầy cô để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, thang 5 năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Nhàn KHOA TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIEP 1 Tên khóa luận: “Thi nghiém nhân giống loài Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana Beissn,) để bảo tôn chuyển chỗ tại Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội” 2 Giáo viên hướng dẫn: Ths Phùng Thị Tuyến “ - 3 Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Nhàn _ rs 4 Mục tiêu nghiên cứu : ` Nghiên cứu và thử nghiệm nhân giống loài Du sai đá vôi tại vườn ươm để bảo tồn chuyển chỗ tại Xuân Mai, Chương Mỹ; Hà Nội 5 Nội dung nghiên cứu Coy” - Thử nghiệm xử lý hạt giống + Thu hái hạt giống & + Phương pháp xử lý hạt giống + Giá thể gieo ươm hạt giống % - Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần ruột bầu tới sinh trưởng của cây con Du sam đá vôi tại vườnươm ' : + Tạo bầu, đóng và xếp bầu + Cấy cây mầm và chăm sóc cây mầm + Ảnh hưởng (hành phần ruột bầu đối với sinh trưởng của cây - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ che bóng tới sinh trưởng cây con tại vườn ươm › ’ Sinh truới khác nhau: 0%, 25%, 50%) Š chiều cao và số lượng lá ở 4 độ che bóng cây con tại - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ phân bón tới sinh trưởng vườn ươm Ở mỗi độ tàn che, bón các công thức phân là: phân NPK, phân vi sinh và không bón phân; đánh giá về sinh trưởng về chiều cao và số lượng lá cây ~ _ Đề xuất mộtsố giải pháp góp phần bảo tồn loài Du sam đá vôi 6 Két qua dat duge - Về thử nghiệm xử lý hạt giống: Hạt giống loài Du sam đá vôi sau khi được thư hái và bảo quản cẩn thận, thì tiến hành xử lý hạt giống như sau: Ngâm hạt trong nước âm có nhiệt độ từ nhiệt độ 32°C- 35°C trong khoảng thời gian là 6 tiếng sẽ đạt được tỷ 16 nảy mầm tốt nhất là 47,1% và thế nay mắm là 37,4% - Về ảnh hưởng của thành phần một bầu tới sing và phát triển của cây: Để Du sam đá vôi sinh trưởng và phát triển tốtnhất trong vườn ươm thì công thức ruột bầu tốt nhất là 99% đắt thịt tầng A trongvườn yom với 1% supe lân - Về ảnh hưởng của chế độ che bóng tới sinh trưởng Cita cay Du sam dé voi 6 m che bóng khác nhau thì khá năng sinh trưởng và phát triển của cây là khác nhau Qua quá trình nghiên cứu thực fghiệm 6 tuần cho thấy , trong giai đoạn vườn ươm để Du sam đá vôi sinh trưởng tốt nhất thì nên chọn thời điểm gieo ươm thích hợp là khoảng thời gian trong năm mà ít mưa, thời tiết ám áp và được che bóng ở độ che bóng là 25% Vì vậy, Du sam đá vôi trong giai đoạn vườn ươm là loài cầy-ưa sang - Vé anh hung của chế độ bồn phân tới sinh trưởng và phát triển của cây + Ở mỗi độ che bong khác nhau thì sẽ thích hợp với một công thức bón phân khác nhau Trong mỗi che bóng đó, loài Du sam đá vôi có thẻ cần những chất dinh dưỡng khác nhau, VÌ thế ma cần có công thức bón phân phù hợp để bổ sung chất đinh dưỡng đó cho: cay sinh trưởng tốt Chẳng han như: + Ở độ che bồng 0%, cự ta nên sử dụng phân vi sinh để bón cho cây là tốt nhất sò + Ở độ đây là độ che bóng mà đã cung cấp đủ các điều kiện về ánh sáng những nhu cầu dinh dưỡng cho cây sinh trưởng phát triển tốt, nên không:6ần bón phân cây cũng đã đạt mức độ sinh trưởng tốt nhất + Ở độ che bóng 50% và độ che bóng 75%, do được che chắc làm thiếu ánh sáng để giúp cây quang hợp nên việc bón phân NPK có tác dụng cao trong việc sinh trưởng và phát triển tốt cho cây về cả chiều cao và tăng số lượng lá cho cây MUC LUC DAT VAN DE ais sees BRR WwW wwe CỨU Chương 1 TÔNG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN vôi 1.1 Giới thiệu về cây Du sam đá vôi 1.1.1.Nguồn gốc và tên gọi 1.1.2.Đặc điểm hình thái cảu loài Du sam đá 1.1.3 Sinh trưởng và phát triển 1.1.4 Giá trị sử dụng 1.1.5 Phan bé và hoàn cảnh sống 1.2 Lược sử nghiên cứu về nhân giống và a? Du Sam đá vôi 1.2.1.Lược sử nghiên cứu về nhân giống và gây t ng cây Du sam đá vôi trên thế giới nk : 1.2.2.Lược sử nghiên cứu về nhân giống và gây trừng cây Du sam đá vôi ở Việt Nam “ Chương 2 MỤC TIÊU, ĐÓI TƯ: NỘI ĐỪNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1.Mục tiêu chung: 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghỉ 2.3 Đối tượng, pha vciing cứu ead iO 2.4.3 Phuong pháp? ngoại nghiệp 10 2.4.4 Xử lý số liệu nội nghiệp vì CHƯƠNG 3 DAC DIEM TU NHIEN, KINH TE XA HOI KHU VUC NGHIÊN CỨU Gidsggtg0390030 3.1 Vị trí địa lý và địa hình 3.2 Khí hậu và các điều kiện TH Bi suiantindiiittioirttriosodiriitdgoig14200g6019 all 3.3 Các nguồn tài nguyên 18 3.4 Điều kiện Kinh tế - Xã hội oe) 3.5 Đánh giá điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội x21 CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN x2 4.1 Kết quả thử nghiệm xử lý hạt giống ae 4.1.1 Thu hái hạt giống 222 4.1.2 Phương pháp xử lý hạt nay mi 23 4.1.3 Giá thể gieo ươm irl 24 4.2 Ảnh hưởng của thành p cay con Du sam đá vôi tại vườn ươm 4.2.1 Tao bau, dong va xép bau ied 4.2.2 Cây cây mầm và chăm sóc cây mầm ¡5 4.2.3 Ảnh hưởng của thành phần ruột bầuabivet sinh trưởng của cây 26 4.3 Ảnh hưởng của độ che bóng t trưởng cây con tại vườn ươm .27 4.4 Ảnh hưởng chế độ phân nhtrừởng cây con tại vườn ươm .32 4.5 Đề xuất một số giải pháp gópphần Đào tồn loài Du sam đá vôi 41 KẾT LUẬN -TÒN TẠI GÑP svar 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO ~ PHỤ LỤC DANH MUC CAC BANG Bang 3.1: Ty lé dién tich dat cua thi tran Xuan Mai Bảng 4.1 Kết quả xử lý hạt nảy mầm Bang 4.2 Chiều cao trung bình của cay con Du sam da véi (H) trong vườn ươm .28 Bang 4.3 Tangtưởng chiều cao bình quân (AT) của oay con Du sam đá vôi trong vườn ươm ene se SG Bảng 4.4 Số lượng lá trung bình của cây con Du Sam vôi tro trờn ươm 30 Bảng 4.5 Tăng trưởng số lượng lá trung bình của cây cơnDus sam đá vôi trong vườn ươm ail Bang 4.6 Chiều cao trung bình của Du sam đá Xôi khi được chiếu sáng hoàn toàn 34 Bảng 4.7 Tăng trưởng chiều cao trung | bình của Du sam đá vôi khi được chiếu sáng hoàn toàn sana - Bảng 4.8 Chiều cao trung bình của Du sam đá vôi dưới độ che bóng 25% 35 Bảng 4.9 Tăng trưởng chiều cao trung bình b4 Du sam đá vôi dưới độ che bóng 25% Mi dưới độ che Bảng 4.11 Tăng trưởng chiều cao trung bình của Du sam đá vôi 37 bóng 50% Bảng 4.12 Chiêu cao trung, bình của Du sam đá vôi dưới độ che bóng 75%37 Bảng 4.13 Tăngtrướn Ehiều cao trung bình của Du sam đá vôi dưới độ che ened, Bang 4.14 Se Sa bình của Du sam đá vôi trong vườn ươm 38 Bảng 4.15 Số ượng lế từng bình của Du sam đá vôi khi được chiếu sáng hoàn toàn Bang 4.16 Số lượng lá trung bình của Du sam đá vôi dưới độ che bóng 25% 39 Bảng 4.17 Số lượng lá trung bình của Du sam đá vôi dưới độ che bóng 50% 40 Bảng 4.18 Số lượng lá trung bình của Du sam đá vôi dưới độ che bóng 75% 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị tăng trưởng chiều cao của cây con Du sam đá vôi trong Hình 4.2 Đồ thị tăng trưởng số lượng đoạn vườn ươm DAT VAN DE Du sam đá vôi (Keteleeria davidiana Beissn.) là một loài thực vật quý hiếm có phân bố hẹp ở Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ- huyện Na Ri (Bắc Kan) và Hạ Lang (Cao Bằng) Loài cây này mọc trên các đỉnh núi đá vôi có: độ cao từ 600- 900m nên chịu nhiều mối đe doạ từ thiên nhiên, sự khắc nghiệt của thời tiết, bên cạnh đó do hoạt động khai thác quá mite cua con người nên số lượng cá thể loài Du sam đá vôi đã suy giảm đáng kể Du sam đá vôi đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Nghiên cứu biện pháp cóSĐiệu quả để bảo tồn loài tránh khỏi nguy cơ tuyệt chủng trong tương lại là vấn đề cần thiết Đến nay đã có nhiều đề tài nghiên cứ Qhưạc điểm sinh thái học, vật hậu, cấu trúc và khả năng tái sinh của loài ở ngoài tự nhiên, đã đưa ra nhiều biện pháp bảo tồn loài Tuy nhiên chcốưđaề tài cụ thể nào đi sâu vào vấn đề nghiên cứu thử nghiệm nhân giống loài Du sam đá vôi bằng hạt Việc nghiên cứu thử nghiệm nhân giống loài sẽ đóng gop! Beth vào kho tài liệu nghiên cứu bảo tồn chuyển chỗ loài Du samđá vô Phương pháp nhân giống bằng hạt được sử dụng rộng rãi cho các loài cây trồng, do có kỹ thuật đơn giản, dễ làm, tuổi thọ cây trồng bằng hạt thường, khá cao và cây trồng bằng hạt thường có khả năng thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh Tuy nhiên cây bidng trồng từ hạt thường khó giữ được đặc tính, hình thái, năng suất, Chất: lượng của cây giống ban đầu và khó kiểm soát được phẩm chất của cây côn: do đó có thể có hiện tượng biến dị di truyền Chính vì vậy m thợp với các đề tài nghiên cứu trước đó về cây Du sam đá vôi để RK Sở khoa học tìm ra những điều kiện tốt nhất khi nhân giống Ở Việt Nam, số lượng loài Du sam đá vôi ngoài tự nhiên hiện còn rất ít nên việc thu hái hạt giống rất khó khăn Do vậy, nếu chỉ trông chờ vào nguồn giống từ nước ngoài sẽ không chủ động được nguồn giống, giá nhập cao, thủ tục phức tạp và không kiểm soát được chất lượng giống Mặt kháccác kết quả

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan