Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ (GANODERMA LUCIUM) TẠI KHU VỰC XUÂN MAI CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 307 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Hồng Gấm Sinh viên thực : Dương Tiến Hưng Khóa học : 2005 - 2009 HÀ NỘI, 2009 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với nội dung “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) khu vực Xuân Mai – Chương Mỹ – Hà Nội”, Tôi xin giửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học, Bộ môn Giống & Công nghệ sinh học trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Nguyễn Thị Hồng Gấm Trung tâm Giống & Công nghệ sinh học – Trường Đại học Lâm Nghiệp tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trung tâm Giống & Công nghệ sinh học, cán Vườn ươm Công nghệ sinh học – Trường Đại học Lâm Nghiệp tất bạn bè đồng nghiệp nơi tơi thực tập nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày 15 tháng năm 2009 Sinh viên Dƣơng Tiến Hƣng ĐẶT VẤN ĐỀ Từ thời xưa, người ta tâm vấn đề sức khỏe thân Người ta quan niệm “sức khỏe vốn quý người” ln phải giữ gìn, rèn luyện, bồi dưỡng việc lao động vừa phải, thường xuyên tập thể dục thể thao có chế độ ăn uống hợp lý Tuy nhiên, người phải đối mặt với thực tế có nhiều loại bệnh tật đe doạ tính mạng Do vậy, việc tìm nhiều loại dược liệu giúp chữa phòng chống bệnh tật vấn đề mà người cần quan tâm Trong thuốc, Linh chi coi loại “tiên đa linh dược” chữa bách bệnh, trường sinh bất lão, cải tử hoàn sinh Những nghiên cứu cho thấy Linh chi có tác dụng làm hạ huyết áp, hạ thấp lượng cholesterol máu, ngồi tác dụng làm thuốc chống đơng tụ tác dụng diệt khuẩn, ngăn chăn hoạt động khối u, ung thư Hiện nay, Linh chi dược thảo q có tính thời giá trị Các nhà khoa học, nhiều viện nghiên cứu người sản xuất giới Việt Nam ý đến loại dược liệu Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, thiên nhiên phong phú điều kiện để nuôi trồng phát triển nghề trồng nấm Mặt khác, Việt Nam cịn nước nơng nghiệp, tiềm lâm nghiệp, lượng mùn cưa, bã mía, vỏ cà phê, lõi ngơ dồi dào, nguồn nguyên liệu trồng nấm tốt, đặc biệt cho nuôi trồng nấm Linh chi chúng có khả sử dụng trực tiếp cellulose Tiềm kinh tế nấm Linh chi giới nói chung Việt Nam nói riêng lớn Thị trường nấm Linh chi Việt Nam nuôi trồng chưa đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ngày lớn Hiện nay, nước ta có nhiều đề tài nghiên cứu quy trình ni trồng nấm Linh chi đưa vào thực tiễn sản xuất Tuy nhiên, kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi suất cao, chất lượng nấm tốt chưa hồn chỉnh, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để đưa công nghệ nuôi trồng phù hợp với điều kiện khu vực loại nguyên liệu khác Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi đỏ (Ganoderma lucidum) khu vực Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội” nhằm tìm kỹ thuật ni trồng nấm Linh chi tốt Xuân Mai – Hà Nội vùng lân cận có điều kiện khí hậu tương đương Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm hồn thiện kỹ thuật ni trồng nấm Linh chi cách hiệu quả, sở thúc đẩy nghề trồng nấm Linh chi khu vực, tạo nguồn dược liệu quý giá có giá trị kinh tế cao Đồng thời bước giải nguồn lao động nhàn rỗi, xử lý tốt nguồn rác thải nông lâm nghiệp chứa cellulose, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần thúc đẩy xóa đói giảm nghèo địa phương Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung nấm Linh chi đỏ Hình 1.1: Nấm Linh chi đỏ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nấm Linh chi Trong tài liệu cổ nấm Linh chi nhắc đến loại dược liệu quý có tác dụng bồi bổ thể, tăng cường sinh lực, chống lão hóa cịn có tên nấm Trường Thọ Nấm thường mọc mục Thời xưa người ta tìm thấy nấm rừng, núi cao không cách gây giống Nấm Linh chi dược thảo đứng đầu Thần Nông Bản Thảo Kinh (tài liệu cổ Trung Quốc) [11] Ở Đài Loan, Peng (1990), Hseu (1992) báo cáo sưu tầm nuôi trồng 10 loại Ganoderma khác Song Trung Quốc thừa nhận trung tâm lớn giới nuôi trồng, sản xuất nấm Linh chi [12] Do có giá trị dược liệu cao loại nấm Linh chi, quy mô nuôi trồng công nghiệp bắt đầu xuất Hoa Kỳ (Allicechenetal, 1996) việc thành lập Viện nghiên cứu Linh chi Quốc tế New York bước tiến quan trọng [23] Cho đến nay, người ta thừa nhận Linh chi có đặc trưng sau: - Gano = bóng, derma = da, nghĩa biểu bì bóng láng (Karsten, 1881) tiết chất dạng keo phủ lên [24] - Tiết enzyme endopolygalacturonase (endo - PG) endopectin methyl translinase (endo - PMTE) có tác dụng đến chất cellulose lignin (chất gỗ) nên làm cho gỗ bị mục - Phần mũ nấm tương đối dầy, sau thành thục thường dạng cụt đầu Đảm bào tử hình trứng, có hai lớp màng: lớp màu vàng phía gai nhỏ dạng bướu; lớp ngồi suốt, khơng màu mỏng - Sợi nấm gồm dạng: dạng sinh sản, dạng xương, dạng kết hợp - Có thể tiết enzyme dạng keo (laccase) enzyme perosidase - Khi nuôi cấy thuần, khuẩn lạc có tế bào hố sừng (cuticular) dạng bầu dục rỗng khơng, số giống nấm sinh bào tử màng dầy (chlamydospore) [21] 1.1.2 Phân loại nấm Linh chi Nấm Linh chi gồm nhiều lồi thuộc chi Ganoderma lồi sử dụng rộng rãi Ganoderma lucidum: Tên khoa học: Ganoderma lucidum Tên tiếng Anh: Ling zhi, Reishi Tên khác: Xích chi, Đan chi, Tiên thảo, Thụy thảo, Nấm lim Thuộc họ: Ganodermataceae Bộ nấm lỗ: Anphyllophorales Lớp phụ: Hymenomycetidae Lớp: Hymenomycetes Ngành phụ: Basidiomycotiana Ngành nấm thật: Eumycota Giới nấm: Fungi [1] Chi Ganoderma giới có 50 lồi, riêng Trung Quốc có tới 48 lồi khác (nhóm Lucidum có 21 lồi, nhóm Sinemsis có 27 lồi), Việt Nam có khoảng 37 lồi Linh chi phân bố chủ yếu rừng có nhiều gỗ rộng, gỗ Lim nên cịn có tên gọi nấm Lim Theo Lý Thời Trân (đời Minh, 1590) Linh chi có loại: xanh, đỏ, vàng, trắng, đen, tím Trong số đó, theo nghiên cứu phân tích Linh chi đỏ cho có giá trị dược liệu kinh tế cao [12] Do nay, nước ta chủ yếu chuyển giao nuôi trồng chủng nấm Linh chi Tuy nhiên khơng có khác biệt nhiều đặc tính sinh học loại nấm Linh chi nhóm Ganoderma lucium Nên tơi gọi chung nấm Linh chi đỏ nấm Linh chi báo cáo khóa luận 1.1.3 Đặc điểm nấm Linh chi a Đặc điểm sinh học nấm Linh chi Nấm Linh chi loại nấm phá gỗ (có khả phân giải trực tiếp cellulose thành chất dinh dưỡng) phân bố rộng rãi tự nhiên thích hợp với điều kiện sinh thái đa dạng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, chúng mọc hầu hết loại thân gỗ chủ yếu đậu (Fabales) Nấm xuất vào mùa mưa, thân gốc Có lồi sống lâu năm có lồi sống năm, tai nấm phát triển qua mùa Tùy nơi, điều kiện cụ thể nấm có màu sắc, kích thước, thành phần hóa học giá trị dược liệu khác b Đặc điểm hình thái Nấm Linh chi loại nấm hóa gỗ, thể nấm gồm phần: cuống nấm mũ nấm - Cuống nấm dài khoảng -12 cm, đính bên, có hình trụ, đường kính 0,5 - 3cm - Cuống nấm lệch bên mũ thường có hình trụ trịn dẹt Cuống nấm phân nhánh, đơi có uốn khúc cong queo Lớp vỏ cuống màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, khơng có lơng, phủ suốt lên mặt tán nấm - Mũ nấm non có hình trứng, lớn dần có hình quạt, hình thận hình trịn dẹt Trên mặt mũ có vân gạch đồng tâm màu sắc từ vàng chanhvàng nghệ - vàng nâu - vàng cam - đỏ nâu - nâu tím nhẵn bóng láng vecni Mũ nấm có đường kính - 15cm, dày 0,8 - 1,2cm, phần đính cuống thường gồ lên lõm Khi nấm đến tuổi trưởng thành phát tán bào tử từ phiến có màu nâu sẫm Nhìn tồn thể, nấm Linh chi phơi khơ có mầu đỏ nâu hay đỏ cam cứng Mũ nấm Cuống nấm Hệ sợi nấm Hình 1.2: Các phần nấm Linh chi đỏ c Đặc điểm sinh thái: Nhiệt độ: Yêu cầu nhiệt độ giai đoạn nuôi sợi nấm Linh chi 18 300C, giai đoạn hình thành thể 22 - 300C Nếu nhiệt độ thấp 200C: khó hình thành thể Nếu nhiệt độ cao 30 0C kéo dài: tán nấm nhỏ, mỏng, chất lượng thấp Độ ẩm: độ ẩm giá thể 62 - 65%, độ ẩm không khí giai đoạn ươm sợi cần: 70 - 80%, giai đoạn hình thành thể cần: 85 - 95% Độ pH: nguyên liệu thích hợp từ 5,5 – Thời kỳ nấm hình thành thể cần ánh sáng đủ đọc sách chiếu sáng từ phía Thời vụ ni trồng Việt Nam: bắt đầu cấy giống từ ngày 15/1 đến 15/3 từ 15/8 đến 15/9 (dương lịch) Những sở có điều kiện nuôi trồng cách tạo điều kiện nuôi trồng phù hợp ni trồng quanh năm Với cơng nghệ sản xuất sinh khối khơng phụ thuộc vào yếu tố môi trường bên ngồi 1.1.4 Thành phần hố học tác dụng dƣợc lý nấm Linh chi a Thành phần hóa học: Bảng 1.1: Thành phần hoá học nấm Linh chi (Trung Quốc Việt Nam) THÀNH PHẦN TÀI LIỆU TRUNG QUỐC PHÂN TÍCH CỦA VIỆT NAM Bột Linh Chi Cao Linh Chi (%) (%) Nước 12 - 13 12 - 13 Cellulose 54 - 56 62 - 63 Đạm tổng số 1,6 - 2,1 17,1 Chất bột 1,9 - 5,0 Hợp chất Steroid 0,11- 0,16 1,15 0,52 Hợp chất Phenol 0,08 - 0,1 0,10 0,40 Chất khử 4-5 - - Saponin toàn phần - 0,30 1,23 Polysaccharide 11 11 11 Nguyên tố vi lượng (%) 21 loại Trong đó: hàm lượng germanium (một chất giúp khí huyết lưu thông thúc đẩy hấp thụ Oxy tế bào) Linh chi cao nhân sâm đến lần; 21 nguyên tố vi lượng cần thiết cho vận hành chuyển hóa thể như: đồng, sắt, kali, magiê, natri, canxi… [2] Những nghiên cứu phân tích kết hợp với lâm sàng ghi nhận bảng 1.2 đây: Bảng 1.2 Thành phần chất có hoạt tính nấm Linh chi NHĨM CHẤT HOẠT CHẤT HOẠT TÍNH Trợ tim Alcaloid Polysaccharide Steroid b-D-glucan Chống ung thư, tăng tính miễn dịch Ganoderan A, B, C Hạ đường huyết D- Tăng tổng hợp protein, tăng chuyển hoá acid nucleic Ganodosteron Giải độc gan Lanosporeric acid A Ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Lonosterol Triterpenoid Ganodermic acid Mf,T-O Ức chế sinh tổng hợp Cholesterol Ganodermic acid R, S Ức chế giải phóng Histamin* Ganoderic acid B,D,F,H, K,S,Y Hạ huyết áp, ức chế ACE** Ganodermadiol Ganosporelacton A, B Chống khối u Lucidon A Bảo vệ gan Lucidol Nucleosid Protein Acid béo Adenosin dẫn xuất Ức chế kết dính tiểu cầu, thư giãn cơ, giảm đau Lingzhi - Chống dị ứng phổ rộng, điều hồ miễn dịch Oleic acid Ức chế giải phóng Histamin Chú thích: (*) Histamin (từ acid amin histidin nhóm -COOH) có tác động làm dãn tăng tính thấm mao mạch, tăng nhịp tim tăng co bóp tim, co thắt trơn gây ngột thở (ở người hen suyễn), kích thích thần kinh, gây đau ngứa, gây dãn mạch, nhức đầu, ức chế tượng thực bào bạch cầu trung tính, ức chế tạo khổng thể tế bào bạch cầu lymphocyte B lymphokine tế bào T (**) ACE (Angiotension Converting Enzym): ức chế liên quan đến tác dụng hạ huyết áp 3.4.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ phối trộn mùn cƣa tạp với phụ gia đến sinh trƣởng thể nấm Linh chi Kết thí nghiệm ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn mùn cưa tạp với phụ gia đến sinh trưởng thể nấm Linh chi thể bảng 3.6 đây: Bảng 3.6: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn mùn cưa tạp với phụ gia đến sinh trưởng thể nấm Linh chi Công thức Đường kính TB thể (cm) Khối lượng TB thể (g) Đặc điểm thể nấm PĐC2 3,52 6,50 Cân đối, đều, mép nhẵn P5 5,78 10,40 Cân đối, đều, mép nhẵn P6 9,58 19,53 Cân đối, đều, mép nhẵn P7 11,50 32,56 Cân đối, đều, mép nhẵn P8 8,55 18,54 Cân đối, đều, mép nhẵn Hình 3.16: Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn mùn cưa tạp với phụ gia đến đường kính thể nấm Linh chi 45 Hình 3.17: Đồ thị ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn mùn cưa tạp với phụ gia đến khối lượng thể nấm Linh chi Phân tích phương sai ảnh nhân tố đường kính TB thể nấm cho kết quả: Ftính (= 50,40) > F 0.05 (= 2,43), khối lượng TB thể cho kết quả: Ftính (= 239,48) > F 0.05 (= 2,43) Như vậy, tỷ lệ phối trộn mùn cưa tạp với phụ gia có ảnh hưởng rõ ràng đến đường kính khối lượng thể nấm Linh chi Qua bảng 3.5 ta thấy: kích thước đường kính khối lượng thể nấm Linh chi công thức P7 cao (đường kính: 11,50 cm; khối lượng: 32,56 g), sau cơng thức P6 (9,58 cm; 19,53 g), thấp công thức PĐC2 (3,52 cm; 6,50 g) Từ thấy tỷ lệ phụ gia phối trộn với mùn cưa tạp 15% tốt cho sinh trưởng thể nấm Linh chi, với tỷ lệ phụ gia thấp cao cho kết thấp nhiều Vậy công thức phối trộn nguyên liệu P7 [85% mùn cưa tạp + 15% phụ gia (7,5% cám gạo + 6% cám ngô + 1,5% bột nhẹ)] cho kết tốt sinh trưởng thể nấm Linh chi Tổng hợp kết phân tích cho cho hai nhóm ngun liệu: Cơng thức phối trộn nguyên liệu P1 cho kết sinh trưởng thể nấm cao Công thức phối trộn nguyên liệu P7 cho kết sinh trưởng thể nấm thấp P1, khơng có khác biệt đáng kể 46 Vậy công thức phối trộn nguyên liệu mùn cưa phù hợp để trồng nấm Linh chi cho khu vực nghiên cứu P7 [85% mùn cưa + 15% phụ gia (7,5% cám gạo + 6% cám ngô + 1,5% bột nhẹ)] Cơng thức phối trộn P7 thích hợp cho nuôi trồng nấm quy mô công nghiệp, đặc biệt khu vực miền Bắc Công thức phối trộn P1 áp dụng nghiên cứu với mục tiêu sản xuất đòi hỏi chất lượng thể nấm cao (kích thước đường kính lớn, khối lượng cao, hình dáng thể đẹp) nhiên giá thành sản phẩm tương đối cao Hình 3.18: Quả thể nấm Linh chi bịch nguyên liệu P1 (7 ngày 28 ngày) Hình 3.19: Quả thể nấm Linh chi bịch nguyên liệu P7 (7 ngày 28 ngày) 47 3.5 Ảnh hƣởng điều kiện độ ẩm ánh sáng phịng ni đến khả sinh trƣởng thể nấm Linh chi Ánh sáng độ ẩm có vai trị quan trọng, định q trình sinh trưởng thể nấm Đối với hầu hết loại nấm độ ẩm lớn thể nấm sinh trưởng nhanh Đối với nấm Linh chi, ánh sáng cịn ảnh hưởng đến hình thái tốc độ sinh trưởng thể Hai nhân tố tồn đồng thời q trình chăm sóc giai đoạn thể nấm Linh chi Đặc biệt, ánh sáng độ ẩm có tính chất định giai đoạn hình thành thể nấm Linh chi Trong giai đoạn này, độ ẩm cao khả hình thành kém, tỷ lệ nhiễm tăng, độ ẩm thấp thể hình thành chậm có kích thước nhỏ Quả thể nấm Linh chi có tính hướng sáng, hình thành thể khối sợi màu trắng, từ phát sinh thể phía có ánh sáng thích hợp Theo tài liệu hướng dẫn ni trồng Linh chi Nguyễn Hữu Đống CS (trung tâm Cơng nghệ sinh học thực vật - VDTNN) thể nấm Linh chi đòi hỏi ánh sáng tán xạ, chiếu từ phía, vừa đủ để đọc sách (400 - 500 lux) Do vậy, kỹ thuật chăm sóc thể nấm Linh chi tác động chủ yếu qua hai yếu tố Kết thí nghiệm ảnh hưởng hai nhân tố độ ẩm ánh sáng đến hình thành sinh trưởng thể nấm Linh chi thể bảng 3.7 sau: Bảng 3.7: Ảnh hưởng điều kiện độ ẩm ánh sáng đến thể nấm Khối lượng Đường kính TB TB thể (g) thể (cm) Cơng thức Điều kiện độ ẩm/ánh sáng CĐC Không tưới / 100% 3,5 7,5 Nhỏ, khơng đều, mép trịn C1 80% - 85% / 25% 7,9 20,4 Cân đối, đều, mép nhẵn C2 85% - 90% / 25% 11,61 33,33 Cân đối, đều, mép nhẵn C3 90% - 95% / 25% 12,32 34,41 Cân đối, đều, mép nhẵn C4 80% - 85% / 50% 7,5 17,3 Cân đối, đều, mép nhẵn C5 85% - 90% / 50% 11 29,5 Cân đối, đều, mép nhẵn C6 90% - 95% / 50% 12 30,6 Cân đối, đều, mép nhẵn 48 Đặc điểm thể Hình 3.20: Đồ thị ảnh hưởng điều kiện độ ẩm ánh sáng đến đường kính thể nấm Linh chi Kết phân tích phương sai nhân tố cho: Ftính (= 60,83) > F 0.05 (= 2,14), chứng tỏ chế độ chăm sóc có ảnh hưởng đến đường kính thể Chế độ chăm sóc điều kiện CĐC (ánh sáng mạnh trực tiếp, độ ẩm thấp độ ẩm môi trường) cho thể có đường kính bé (TB 3,5 cm), không đạt tiêu chuẩn sản phẩm thương mại Vậy chế độ chăm sóc C3 (ánh sáng 25% độ ẩm 90% - 95%) cho thể có đường kính lớn (TB 12,32 cm) Hình 3.21: Đồ thị ảnh hưởng điều kiện độ ẩm ánh sáng đến khối lượng thể nấm Linh chi 49 Kết phân tích phương sai nhân tố cho: Ftính (= 95,11) > F 0.05 (=2,14), chứng tỏ chế độ chăm sóc có ảnh hưởng đến khối lượng thể nấm Linh chi Có thể nhận thấy: với chế độ chăm sóc CĐC (độ ẩm mơi trường 100% ánh sáng) cho khối lượng thể thấp (TB 7,5g) Khối lượng thể đạt mức cao (TB 33,33g) chế độ chăm sóc C3 (độ ẩm 90% - 95% 25% ánh sáng) Cùng điều kiện ánh sáng: với độ ẩm thấp (80% - 85%) hay ẩm (85% - 90%) cho khối lượng thể thấp độ ẩm 90% - 95% Vậy độ ẩm 90% - 95% thích hợp cho sinh trưởng thể nấm Linh Chi Cùng điều kiện độ ẩm: với ánh sáng 25% cho khối lượng thể lớn ánh sáng 50% Chứng tỏ độ ẩm có vai trị quan trọng sinh trưởng thể nấm Linh chi Vậy nuôi trồng nấm Linh chi, sử dụng cơng thức chăm sóc C3 (với cường độ ánh sáng 25% độ ẩm 90% - 95%) cho thể nấm có đường kính khối lượng cao Tuy nhiên, so sánh công thức C3 C2 (độ ẩm 85% - 90% + ánh sáng 25%) khơng có khác biệt đáng kể Do vậy, để tiết kiệm nước cơng chăm sóc, áp dụng sản xuất nhỏ, quy mơ hộ gia đình nên sử dụng cơng thức C2 để đảm bảo hiệu kinh tế Đối với sản xuất quy mô công nghiệp, việc đảm bảo độ ẩm dễ dàng có điều kiện áp dụng thiết bị đại, áp dụng cơng thức chăm sóc C3 để đạt suất tối đa cho chủng nấm Linh chi đỏ 50 Hình 3.22: Quả thể nấm Linh chi chăm sóc cơng thức C2 (30 ngày) Hình 3.23: Quả nấm Linh chi chăm sóc cơng thức C3 (30 ngày) Hình 3.24: Quả thể nấm Linh chi chăm sóc công thức CĐC (30 ngày) 51 3.6 Nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố thời vụ đến đƣờng kính, khối lƣợng hình thức thể nấm Linh chi Thời vụ ni trồng Hè – Thu Đơng - Xn có điều kiện thời tiết khác nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến nấm Linh chi thông qua yếu tố độ ẩm, ánh sáng nhiệt độ môi trường Do đó, cần xác định kết ni trồng nấm Linh chi hai vụ ni trồng để đưa đánh giá xác suất chất lượng thể nấm thu Nó sở để đánh giá khả nuôi trồng nấm Linh chi tính tốn hiệu kinh tế đem lại khu vực Thí nghiệm hai vụ nuôi trồng thu kết bảng 3.8 đây: Bảng 3.8: Ảnh hưởng yếu tố thời vụ tới thể nấm Linh chi Thời vụ Đường kính TB thể (cm) Khối lượng TB thể (g) Đặc điểm thể nấm Linh chi Hè - Thu 11,61 33,33 Cân đối, dày, đều, Đông - Xuân 10,23 28,56 Cân đối, dày, không Qua bảng thấy rằng: thể nấm Linh chi thu vụ Hè – Thu có đường kính khối lượng cao hẳn vụ Đông – Xuân Nguyên nhân điều kiện thời tiết ẩm, nóng vụ Hè – Thu thích hợp cho việc trồng nấm Linh chi điều kiện thời tiết lạnh khô tháng mùa Đông vụ Đông – Xuân Tronng vụ Đông – Xuân, nấm Linh chi ngừng sinh trưởng gặp nhiệt độ môi trường nhỏ 17 0C thời gian dài dẫn đến thời gian nuôi trồng nấm bị kéo dài, suất chất lượng thể bị giảm sút Cần phải tiến hành bắt đầu cấy giống vụ Đông – Xuân sớm từ 10 – 15 ngày để tránh đợt rét sớm khu vực nghiên cứu 3.7 Đánh giá sơ hiệu kinh tế khả phát triển nghề trồng nấm Linh chi khu vực 3.7.1 Hiệu kinh tế trồng nấm Linh chi (cho nguyên liệu mùn cƣa tạp; tính theo đơn giá thị trƣờng năm 2009) - Giá mùn cưa tạp: 600 đồng/kg × 1000 kg = 600.000 đồng 52 - Nút bơng: kg × 40.000 đồng/kg = 200.000 đồng - Túi nilon: kg × 30.000 đồng/kg = 150.000 đồng - Phụ gia: cám ngơ 50 kg × 4.800 đồng/kg + cám gạo 40kg × 5.000 đồng/kg + (bột nhẹ + vơi bột) 30kg × 2.000 đồng/kg = 500.000 đồng - Năng lượng: (điện, than) = 200.000 đồng - Khấu hao nhà xưởng + dụng cụ = 200.000 đồng - Cơng lao động: 50 cơng × 30.000 đồng/cơng = 1.500.000 đồng - Các chi phí khác = 300.000 đồng Tổng chi phí đầu vào = 3.650.000 đồng Năng suất nấm tính theo cơng thức chăm sóc tốt thu 60 kg Linh chi đỏ tươi tương ứng 20 kg nấm Linh chi đỏ khơ Tính giá TB: 450.000 đồng Tổng thu : 20 kg × 450.000 đồng = 9.000.000 đồng Tổng thời gian làm khoảng tháng, khơng địi hỏi liên tục, làm thêm vào thời gian nông nhàn xen kẽ vào công việc khác Lãi thu nuôi trồng nấm Linh chi đỏ khu vực (đối với mùn cưa; tháng): (9.000.000 đồng – 3.650.000 đồng) = 5.350.000 đồng 3.7.2 Khả phát triển nghề trồng nấm Linh chi khu vực Xuân Mai - Chƣơng Mỹ - Hà Nội Khu vực có điều kiện khí hậu phù hợp với việc ni trồng nấm nói chung nấm Linh chi nói riêng Có nguồn nguyên liệu mùn cưa dồi khu vực tập trung làng nghề làm mộc nhiều xưởng cưa xẻ gỗ Kết hợp với sản phẩm phụ, phế phẩm nơng nghiệp: rơm rạ, mùn trấu, bã mía dùng vào ni trồng nấm Linh chi mà trước thường bị đốt bỏ Đặc biệt khu vực lại nằm nhiều trục đường lớn nối tỉnh phía Tây Bắc với thủ Hà Nội giao thông vận tải thuận tiện Có thể vận chuyển nguyên liệu trồng nấm từ tỉnh miền núi dễ dàng, giúp giảm chi phí đầu vào Đồng thời, Hà Nội với mật độ dân cư đơng, mặt dân trí kinh tế cao thị trường lớn để tiêu thu sản phẩm nấm, 53 dược liệu quý nấm Linh chi (chủ yếu được sử dụng thành phần thuốc bổ) Nguồn lao động nhàn rỗi nhiều, dân số khu vực chủ yếu vấn làm nông nghiệp Hiện nay, địa phương hình thành số sở trồng nấm quy mô nhỏ sử dụng phần nhỏ tiềm sẵn có Do tương lai, phát triển nghề trồng nấm Linh chi hướng mới, tận dụng tốt điều kiện thuận lợi khu vực, đáp ứng nhu cầu thị trường sản phẩm nấm dược liệu mang lại hiệu kinh tế cao 54 Như vậy, ta tóm tắt quy trình ni trồng nấm Linh chi đỏ phù hợp cho khu vực Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội sơ đồ sau: QUY TRÌNH NI TRỒNG NẤM LINH CHI ĐỎ Ngun liệu mùn cưa tạp Tạo ẩm nước vôi (60 - 65%) Ủ đống nguyên liệu: 24 - 48h Phối trộn nguyên liệu [85% mùn cưa tạp + 15% phụ gia (l7,5% ngơ + 6% gạo + 1,5%)] (P7) Đóng bịch (1,2 -1,4kg) Khử trùng nồi hấp Autoclave 1,5giờ, 1210C, 1,2atm (K2) Cấy giống cấp (trên hạt thóc) Dt VDTNN (10 – 15 g/bịch) Ươm sợi (25 - 32 ngày) Độ ẩm khơng khí: 80% - 85%; Khơng tưới nước, che tối Ra thể qua bỏ nút bơng (R1) Chế độ chăm sóc: độ ẩm khơng khí 90% - 95%; chiếu sáng 25% (C3); thời gian 30 - 40 ngày Thu hái thể (đường kính 10cm, khối lượng 27g/quả) Phơi/sấy khô, chế biến thành sản phẩm 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Cơng thức khử trùng bịch ngun liệu thích hợp cho nuôi trồng nấm Linh chi đỏ K2 (hấp nồi Auto Clave1,5 giờ, 1210C, 1,2atm) cho tỷ lệ bịch nhiễm 2,22% - Công thức phối trộn nguyên liệu để nuôi trồng nấm Linh chi đỏ phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu P7 (85% mùn cưa tạp + 7,5% cám gạo + 6% cám ngô + 1,5% bột nhẹ) Với công thức phối trộn nguyên liệu này: sợi nấm có tốc độ sinh trưởng tốt, hệ sợi nấm dày, lan nhanh, đồng (số bịch có hệ sợi nấm ăn lan đến 1/3 bịch sau 10 ngày 96,65%, 1/2 bịch sau 20 ngày 98,33% 3/4 bịch sau 30 ngày 99,32%) Đường kính thể (TB 11,50 cm) khối lượng thể (TB 32,56 g/quả thể) Công thức phối trộn P1 [90% mùn cưa cao su + 10% phụ gia (5% cám gạo + 4% cám ngô + 1% bột nhẹ)] cho thể nấm Linh chi đạt kết cao (đường kính TB 11,61 cm, khối lượng TB 33,33 g), nên áp dụng nghiên cứu nuôi trồng quy mô nhỏ, giá thành đầu vào cao Với nuôi trồng Linh chi quy mơ lớn khuyến nghị sử dụng cơng thức phối trộn P7 có kết gần tương đương, giá thành đầu vào thấp (giảm khoảng 600.000 đồng/tấn nguyên liệu) so với sử dụng công thức P1 - Phương pháp thể cho kết cao với nấm Linh chi đỏ R1 (mở nút bông, cho thể qua cổ nút) Phương pháp thể cho thể có đường kính to (TB 11,61 cm) khối lượng thể lớn (TB 33,33 g/quả thể) - Chế độ chăm sóc thích hợp sinh trưởng thể nấm Linh chi đỏ khu vực nghiên cứu C3 (độ ẩm 90% - 95% ánh sáng 25%) Chế độ chăm sóc cho đường kính thể to (TB 12,34 cm) khối lượng thể lớn (TB 34,41g) - Kết nuôi trồng nấm Linh chi vụ Hè – Thu thu thể nấm có đường kính TB 11,6 cm khối lượng TB 33,33 g Nuôi trồng nấm Linh chi vụ Đông – Xn thu thể có đường kính TB 10,23 cm khối lượng TB 28,56 g 56 Khuyến nghị - Thời gian bắt đầu nuôi trồng nấm Linh chi đỏ phù hợp với khu vực nghiên cứu vụ Đông – Xuân từ 15/1 – 1/3 vụ Hè – Thu từ 15/8 – 15/9 (dương lịch) Tiến hành sớm từ 10 ngày – 15 ngày để đón trước thời tiết thuận lợi cho thể nấm phát triển, đồng thời thu hoạch trước thời điểm vụ cho hiệu cao, đỡ nhiều cơng chăm sóc - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, nhằm nâng cao khả ứng dụng đề tài vào thực tế sản xuất - Nghiên cứu thêm chủng giống Linh chi khác kỹ thuật chế biến, bảo quản sản phẩm nấm sau thu hoạch Cũng nghiên cứu nhu cầu thị trường, hồn thiện quy trình ni trồng nấm Linh chi, nhằm tạo sản phẩm đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2002), Nấm ăn sở khao học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất nông nghiệp Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn (2008), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dược liệu NXB Nông nghiệp Trịnh Tam Kiệt, Vũ Mai Liên, Đoàn Văn Vệ (1986), Sinh học kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn Nhà xuất nông nghiệp Cố Đức Trọng (2007), Kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi, Báo người lao động Cố Đức Trọng, Trâu Chúc (2007), Kỹ thuật nuôi trồng nấm Linh chi, Trung tâm nghiên cứu nấm Linh chi & nấm dược liệu (Cơng ty TNHH Linh chi VINA) Bích Vân (2007), Nghiên cứu giá nấm linh chi đen Vườn quốc gia Cát Tiên, Báo người lao động Diễn đàn Nhà nông trao đổi (2008), Công nghệ nuôi trồng nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) http://www.Mushclub vn.com, Lê Duy Thắng (2007), Câu lạc nấm trồng Việt Nam, Nấm Linh chi kỹ thuật nuôi trồng http://www.vnExpress.net (2005), Linh chi tác động đến sức khoẻ nào? 10 http://www.vnExpress.net (2008), Bác sỹ gia đình Việt Nam, Dùng nấm Linh chi 11 http://www.baomoi.com (2008), Quy trình ni trồng nấm Linh chi 12 http://www.sinhhocvietnam.com (2007), Bà “chúa” nấm Linh chi 13 http://www.thaythuoccuaban.com (2008), Tác dụng nấm Linh chi 14 http://www.vneconomy.vn (2008), Hiệu kinh tế từ trồng nấm Linh chi 58 15 http://www.caythuocquy.info.vn (2008), Giới thiệu nấm Linh chi 16 http://www.saharavn.com (2003), Sách nấm Linh chi thuốc quý 17 http://www.vnExpress.net (2008), Nấm ăn vừa bổ dưỡng vừa chữa nhiều bệnh B Tài liệu tiếng Anh 18 Chen Ry, Yu D Q (1990), Progress of studies on the chemical constituents of Ganoderma triterpene, Yao – Hsueh – Hsue – Pao, 25(12), pp.940 – 935 19 Dork “Ganodermatrceae Donk”, Bull Bot Gans Buitenz 20 He Y, Ri Li, Q Chen, Z Lin, D Xia, L Ma (1992), chemical studies on immunologically active polysaccharides of Ganoderma lucium (Leyss Ex Fr) Karst, Chung – Kuo – Chung Yoa – Tsa – Chih 17 (4), pp.226 – 256 21 Hikino, H, Konno, C Mirin, Y and Hayashi, J (1985), Isolusion and hypoglycemic active of Ganoderma lucium fruiting bodies, Planta Med 4, pp.339 – 340 22 Kim B K, H W Kim, E C Choi (1996), “Anti – HIV activities of Ganoderma”, Res Taipeim, Taiwan 23 Kino K, T Sone, J Wantanabe, A Yamashita, H Migajima, H Tsunoo (1991), “Immunomodulator, LZ.8 prevent antibody production in mice” J Immunopharmacol 13 (8), pp.1109 – 1115 24 Lei, L S Lin, Z B (1993), Effects of ganoderma polysacharides on the activity of AND Polymerase alpha of splennocytes and immune function in aged mice, Yao – Hsueh – Hsue – Pao 28 pp 577 – 582 25 Lin, Zh B Ley, Sh (1994), The immunomodulatory effects of ganoderma polysacharides and its mechanisms, Proc 94 Inter Sym On Ganoderma Res, Beijing, China, pp.37 – 38 26 Stanislaus C S (1995), “Linhzhi medicine of Kings”, New Edition Health World, pp.38 – 41 27 Wang, C N Chen, J C Shiao, N S and Wang, G T (1989), The aggaregation of human platales induced by ganoderric acids, Bichemica, et Biophysia Acta 986 Pp.151 – 160 59